1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguồn vật liệu và chọn tạo giống dưa leo cucumis sativus l phù hợp với khu vực đông nam bộ năm thứ 2

125 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HCM BÁO CÁO NGHI M THU NGHIÊN C U NGUỒN VẬT LI U VÀ CHỌN TẠO GIỐNG DƯ LE (Cucumis sativus L.) PHÙ HỢP VỚI KHU VỰC Đ BỘ ( Ă 2) ThS Hoàng Đắc Hiệt ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Thành ph H hí inh, th ng 01/2019 BAN QU N LÝ KHU NÔNG NGHI P CÔNG NGH CAO TRUNG TÂM NGHIÊN C U VÀ PHÁT TRI N NÔNG NGHI P CÔNG NGH CAO BÁO CÁO NGHI M THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đ ng nghiệm thu) NGHIÊN C U NGUỒN VẬT LI U VÀ CHỌN TẠO GIỐNG DƯ LE (Cucumis sativus L.) PHÙ HỢP VỚI KHU VỰC Đ BỘ ( Ă ƠQ Ủ TRÌ (Ký tên, đóng dấu xác nhận) CHỦ NHI ĐỀ TÀI (Ký tên) oàng Đắc Hiệt Thành ph H 2) hí Nguyễn Thị Bích hượng inh, th ng 01/2019 TĨM TẮT Nhiệm vụ: “Nghiên cứu nguồn vật liệu chọn tạo giống dưa leo (Cucumis sativa L.) phù hợp với khu vực Đông Nam Bộ (năm thứ hai)” thực Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018, nhằm chọn tạo 20 dòng dưa leo tự phối I4 thu thập, mô tả, xác định đặc tính hình thái, suất tính chống chịu bệnh mẫu giống dưa leo nhằm phục vụ công tác tạo giống dưa leo lai F1, chọn tạo mẫu giống dưa leo có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với khu vực Đông Nam Bộ Nội dung 1: Chọn tạo dòng dưa leo tự phối từ I2 đến I4 Qua kết đánh giá, từ 80 dòng tự phối I1 chọn tạo 20 dòng dưa leo tự phối I4 gồm 12 dịng dưa leo có màu sắc vỏ màu xanh trung bình gồm dịng L3.4, L9.4, L21.4, L22.4, L26.4, L28.4, L32.4, L33.4, L36.4, L37.4, L39.4, L40.4 có thời gian từ trồng đến bắt đầu hoa dao động từ 24 - 26 ngày, thời gian từ trồng đến thu dao động từ 31 - 35 ngày, thời gian chín dao động từ 26 - 27 ngày, số hoa dao động từ 18,2 - 21,7 hoa, số thân dao động từ 3,9 - 4,8 quả, tổng số dao động từ 11,4 - 12,7 quả, tỷ lệ đậu dao động từ 54,8 - 71,6%, khối lượng dao động từ 1,8 - 2,0 kg, chiều dài dao động từ 18,1 - 20,1 cm, đường kính dao động từ 3,4 - 3,8 cm, độ dày thịt dao động từ 1,2 - 1,4 cm, dịng dưa leo có màu sắc màu xanh trung bình màu sắc gai màu trắng, ngoại trừ, dịng L28.4 có màu sắc gai màu nâu xám Khối lượng hạt dao động từ 5,0 - 5,7 g, khối lượng 1000 hạt dao động từ 25,4 - 29,1 g, dòng dưa leo bị nhiễm nhẹ bệnh giả sương mai mức 20% diện tích nhiễm bệnh khơng bị nhiễm bệnh phấn trắng dịng dưa leo có màu sắc màu xanh nhạt gồm dòng L61.4, L63.4, L66.4, L69.4, L71.4, L74.4, L77.4, L78.4 có thời gian từ trồng đến bắt đầu hoa dao động từ 25 - 26 ngày, thời gian từ trồng đến thu dao động từ 32 - 35 ngày, thời gian chín dao động từ 26 - 27 ngày, số hoa dao động từ 17,1 - 21,5 hoa, số thân dao động từ 4,0 - 4,6 quả, tổng số dao động từ 11,6 - 12,8 quả, tỷ lệ đậu dao động từ 56,7 - i 74,3%, khối lượng dao động từ 1,8 - 2,0 kg, chiều dài dao động từ 18,1 - 19,5 cm, đường kính dao động từ 3,5 - 3,9 cm, độ dày thịt dao động từ 1,2 - 1,4 cm, dịng dưa leo có màu sắc màu xanh trung bình màu sắc gai màu nâu xám, khối lượng hạt dao động từ 4,8 - 5,8 g, khối lượng 1000 hạt dao động từ 26,7 - 29,0 g, dòng dưa leo bị nhiễm nhẹ bệnh giả sương mai mức 20% diện tích nhiễm bệnh không bị nhiễm bệnh phấn trắng Nội dung 2: Tiếp tục thu thập, mô tả đánh giá nguồn vật liệu chọn giống dưa leo Qua kết khảo sát, thu thập mô tả giống dưa leo gồm T11, T12, M9, TN phổ biến Đồng Nai Tây Ninh Căn vào mục tiêu chọn tạo giống dưa leo chọn giống dưa leo gồm T12 (TN 404 thuộc Công ty Trang Nơng) có thời gian từ trồng đến bắt đầu hoa 23 ngày, thời gian trồng đến thu 34 ngày, thời gian chín 26 ngày, số hoa 19,2 hoa, số thân 4,9 quả, tổng số 18,4 quả, tỷ lệ đậu dao động từ 95,8%, khối lượng 2,4 kg, chiều dài 18,5 cm, giống dưa leo có màu sắc vỏ màu xanh trung bình có màu sắc gai màu trắng, khơng có vị đắng đầu có cuống TN (giống địa phương thu thập Tây Ninh) có thời gian từ trồng đến bắt đầu hoa 25 ngày, thời gian trồng đến thu 36 ngày, thời gian chín 27 ngày, số hoa 19,7 hoa, số thân 3,8 quả, tổng số 17,5 quả, tỷ lệ đậu dao động từ 88,8%, khối lượng 1,8 kg, chiều dài 17,7 cm, giống dưa leo có màu sắc vỏ màu xanh nhạt có màu sắc gai màu nâu, có vị đắng đầu có cuống để bổ sung thêm vào nguồn vật liệu để nghiên cứu chọn tạo giống dưa leo năm ii SUMMARY The study "Research to select source material and selective cultivar of cucumber (Cucumis sativus L.) suitable to the Southeast region of Vietnam (second years)" This study was researched at the Center for Research and Development of High-Tech Agriculture from Jan 2018 to Dec 2018 Select to create inbred lines of cucumber I4 and the objective of the research in order to collect, describe and identify the characteristics of the cucumber about the productivity, quality and plant desease resistance Select cultivars of the cucumber with high yield, good quality and suitable for the Southeast provinces of Viet nam Content 1, select to create inbred lines of cucumber from I2 to I4 Through evaluation results, from 80 inbred lines of cucumber I1 had select to create 20 inbred lines of I4 cucumber varieties including 12 inbred lines of cucumber with medium green fruit background color including lines L3.4, L9.4, L21.4, L22.4, L26.4, L28.4, L32.4, L33.4, L36.4, L37.4, L39.4, L40.4 had time from planting to start to flower the knife from 24 - 26 days, the time from planting to the first harvest ranges from 31 - 35 days, the ripening time of fruits ranges from 26 - 27 days, the number of female flowers on the tree from 18.2 - 21.7 flowers, the number of fruits on the main stem ranged from 3.9 - 4.8 fruits, the total number of fruits on the tree ranged from 11.4 - 12.7 fruits, the rate of fructification on the tree ranged from 54.8 - 71.6%, fruit weight on trees ranges from 1.8 - 2.0 kg, fruit length ranges from 18.1 - 20.1 cm, fruit diameter ranges from 3.4 - 3.8 cm, thickness of oscillating meat fruit from 1.2 - 1.4 cm, the cucumber lines had medium green fruit background, the color of the fruit thorns were white, except, L28.4 line color is gray-brown thorn fruit The weight of seeds per fruit ranges from 5.0 5.7 g, the weight of 1000 seeds ranges from 25.4 - 29.1 g, inbred lines of cucumber infected with mild downy mildew (Pseudopernospora sp.) at less than 20% infected leaves and not infected with powdery mildew (Eryshiphe sp.) inbred lines of cucumber with light green fruit background colors including L61.4, L63.4, L66.4, L69.4, L71.4, L74.4, L77.4, L78.4 had time from planting when the female flowers start to flow from 25 - 26 days, the time from planting to the iii first harvest varies from 32 - 35 days, the maturity time of the fruit ranges from 26 - 27 days, the number of female flowers in the tree ranged from 17.1 - 21.5 flowers, the number of fruits on the main stem ranged from 4.0 - 4.6 fruits, the total number of fruits on the tree ranged from 11.6 - 12.8 fruits, fruiting rate the tree ranged from 56.7 - 74.3%, the fruit weight on the tree ranged from 1.8 - 2.0 kg, the fruit length ranged from 18.1 - 19.5 cm, the diameter of the knife from 3.5 - 3.9 cm, the thickness of fruit flesh ranges from 1.2 - 1.4 cm, the cucumber lines have green fruit background, the color of the fruit thorns were grayish brown, the weight is beads on the fruit oscillate from 4.8 - 5.8 g, the weight of 1000 seeds ranged from 26.7 - 29.0 g, mildly infected cucumber lines of downy mildew at less than 20% of infected leaf area and not affected white chalk disease Content 2, continue to collect, describe and evaluate sources of cucumber varieties Through survey results, collected cucumber varieties including T11, T12, M9, TN were popular in Dong Nai and Tay Ninh Based on the goal of creating cucumber varieties, cucumber varieties including T12 (TN 404 belonging to Trang Nong Company) had time from planting to start to flower the knife was 23 days, the time of planting until harvest the first was 34 days, the fruit ripening time was 26 days, the number of female flowers on the tree was 19.2 flowers , the number of fruits on the main stem was 4.9 fruits, the total number of fruits on the tree was 18.4 fruits, the rate fruiting in the tree ranges from 95.8%, the weight of fruit on the tree was 2.4 kg, the fruit length was 18.5 cm, the cucumber lines had medium green fruit background, the color of the fruit thorns were white, not bitterness at the top of the fruit TN (local varieties collected in Tay Ninh) had time from planting to start to flower the knife was 25 days, the time of planting until harvest the first was 36 days, the time of fruit ripening was 27 days, the number of female flowers on the tree was 19.7 flowers, the number of fruits on the stem was 3.8 fruits, the total number of fruits on the tree was 17.5 fruits, the rate of fructification on the tree ranges from 88.8%, the volume of fruit on the tree was 1.8 kg, the fruit was 17.7 cm long, the cucumber lines have green fruit background, the color of the fruit thorns were grayish brown, had bitterness at the top of the fruit to supplement into the material source to study the selection of cucumber varieties in the following years iv MỤC LỤC Tóm tắt i Summary iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xiii Thông tin nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Tổng quan dưa leo 1.1.1 Nguồn gốc dưa leo 1.1.2 Phân loại dưa leo 1.1.3 Đặc điểm thực vật học dưa leo 1.1.3.1 Hệ rễ dưa leo 1.1.3.2 Thân dưa leo 1.1.3.3 Lá dưa leo 1.1.3.4 Hoa dưa leo 1.1.3.5 Quả dưa leo 1.2 Tổng quan chọn tạo giống dưa leo 1.2.1 Vai trò vật liệu khởi đầu chọn tạo giống 1.2.2 Cơ sở phân lập dòng tạo giống ưu lai dưa leo 1.2.3 Phương pháp tạo dòng tự phối 1.3 Kết chọn tạo giống dưa leo giới nước 10 1.3.1 Kết chọn tạo giống dưa leo giới 10 1.3.2 Kết chọn tạo giống dưa leo nước 14 1.4 Mục tiêu chọn giống dưa leo 18 1.5 Kế hoạch nhiệm vụ chọn tạo giống dưa leo 19 Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Nội dung nghiên cứu 22 v 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: 22 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Vật liệu nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Nội dung 1: Chọn tạo dòng dưa leo tự phối từ I2 đến I4 27 2.4.1.1 Thí nghiệm 1: Chọn tạo dịng dưa leo tự phối I2 27 2.4.1.2 Thí nghiệm 2: Chọn tạo dịng dưa leo tự phối I3 30 2.4.1.3 Thí nghiệm 3: Chọn tạo dịng dưa leo tự phối I4 30 2.4.2 Nội dung 2: Tiếp tục thu thập, mô tả đánh giá nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ lai tạo giống dưa leo 30 2.4.2.1 Thí nghiệm 4: Thu thập mô tả nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ lai tạo giống dưa leo 30 2.4.2.2 Thí nghiệm 5: Đánh giá nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ lai tạo giống dưa leo 33 Chương 3: Kết thảo luận 34 3.1 Các tiêu hình thái, thành phần suất suất dòng dưa leo tự phối I2 34 3.1.1 Đặc điểm thời gian qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển dòng dưa leo tự phối I2 34 3.1.2 Đặc điểm suất yếu tố cấu thành suất dòng dưa leo tự phối I2 38 3.1.3 Một số tiêu đặc điểm dòng dưa leo tự phối I2 42 3.1.4 Đặc điểm tiêu hạt dòng dưa leo tự phối I2 50 3.1.5 Tình hình bệnh hại dòng dưa leo tự phối I2 53 3.2 Các tiêu hình thái, thành phần suất suất dòng dưa leo tự phối I3 58 3.2.1 Đặc điểm thời gian qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển dòng dưa leo tự phối I3 58 3.2.2 Đặc điểm suất yếu tố cấu thành suất dòng dưa leo tự phối I3 61 vi 3.2.3 Một số tiêu đặc điểm dòng dưa leo tự phối I3 64 3.2.4 Đặc điểm tiêu hạt dòng dưa leo tự phối I3 68 3.2.5 Tình hình bệnh hại dịng dưa leo tự phối I3 71 3.3 Các tiêu hình thái, thành phần suất suất dòng dưa leo tự phối I4 74 3.3.1 Đặc điểm thời gian qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển dòng dưa leo tự phối I4 74 3.3.2 Đặc điểm suất yếu tố cấu thành suất dòng dưa leo tự phối I4 76 3.3.3 Một số tiêu đặc điểm dòng dưa leo tự phối I4 78 3.3.4 Đặc điểm tiêu hạt dòng dưa leo tự phối I4 82 3.3.5 Tình hình bệnh hại dòng dưa leo tự phối I4 84 3.4 Thu thập, mơ tả đặc điểm hình thái giống dưa leo khu vực Đông Nam Bộ 86 3.4.1 Khảo sát khu vực điều tra giống thu thập 86 3.4.1.1 Phân bố số phiếu điều tra tỉnh Đông Nam Bộ 86 3.4.1.2 Phân bố giống khu vực tỉnh Đông Nam Bộ 86 3.4.2 Mơ tả đặc điểm hình thái sinh vật học mẫu giống dưa leo thu thập 87 3.4.2.1 Đặc điểm thời gian sinh trưởng, kiểu mẫu giống dưa leo 87 3.4.2.2 Đặc điểm suất yếu tố cấu thành suất mẫu giống dưa leo 87 3.4.2.3 Một số tiêu đặc điểm mẫu giống dưa leo 88 3.4.2.4 Tình hình bệnh hại mẫu dịng dưa leo 89 3.5.1 Đặc điểm thời gian qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển mẫu giống dưa leo 90 3.5.2 Đặc điểm suất yếu tố cấu thành suất mẫu giống dưa leo 91 3.5.3 Một số tiêu đặc điểm mẫu giống dưa leo 91 3.5.4 Đặc điểm tiêu hạt mẫu giống dưa leo 92 3.5.5 Tình hình bệnh hại mẫu dịng dưa leo 93 vii Chương : Kết luận đề nghị 94 4.1 Kết luận 94 4.2 Đề nghị 95 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục 100 Phụ lục 100 Phụ lục 105 Phụ lục 108 viii TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt [1].Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình Kỹ thuật trồng rau, NXB Hà Nội, 305 trang [2] Trần Kim Cương, Lê Trường Sinh, Nguyễn Ngọc Vũ, Huỳnh Thị Phương Liên, Dương Kim Thoa, Phạm Mỹ Linh, Đào Xuân Thảng, Nguyễn Minh Châu (2012), Kết chọn tạo giống cà chua, dưa leo, đậu bắp, cà tím, Viện Cây Ăn Quả Miền Nam [3] Đồn Xuân Cảnh (2010), Báo cáo Tổng hợp Kết Khoa học Cơng nghệ Dự án, Hồn Thiện Quy Trình Cơng Nghệ Sản Xuất Hạt Giống Và Thâm Canh Cà Chua C155, Dưa Chuột Lai PC4 Phục Vụ Tiêu Dùng Trong Nước Và Chế Biến Xuất Khẩu, Viện Cây Lương thực thực phẩm 124 trang [4] Ngô Thị Hạnh (2011), Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống dưa leo (Cucumis sativa L ) ưu lai phục vụ chế biến, Luận án tiến sĩ nông nghiệp [5] Trần Thị Minh Hằng, Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Anh Tuấn, Phạm Tuấn Anh, Phạm Thị Bích Phương (2016), Nghiên cứu sử dụng nguồn gen dưa chuột (Cucumis sativus L.) địa miền núi phía Bắc Việt Nam chọn tạo cải tiến giống dưa chuột cho vùng đồng sông Hồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn [6] Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 367 trang [7] Nguyễn Tấn Hinh, Đào Xuân Thảng Đoàn Xuân Cảnh (2004), Báo cáo kết chọn tạo giống dưa leo PC4, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, tháng 4/2004, Hà Nội [8] Vũ Tun Hồng (1995), Giống dưa leo H1, Nghiên cứu lương thực thực phẩm, NXB Nông nghiệp [9] Vũ Tuyên Hoàng (1996), Giống dưa leo PC, Nghiên cứu lương thực thực phẩm NXB Nông nghiệp [10] Vũ Tun Hồng (1999), Giống dưa chuột xanh, Báo Nơng nghiệp Việt Nam, số 55 [11] Nguyễn Tiến Huyền (2008), Giáo trình chọn giống trồng, Trường Cao Đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ 96 [12] Phan Thanh Kiếm (2006), Giáo trình giống trồng, NXB Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 285 trang [13] Nguyễn Thị Lang, Hồ Phú Yên, Trần Khắc Thi Bùi Chí Bửu (2007), Đánh giá đa dạng di truyền dưa leo phương pháp RAPD marker, Nông nghiệp phát triển nông thôn , số 1, trang 28 - 31, 51 [14] Phạm Mỹ Linh, Ngô Thị Hạnh, Phạm Văn Dùng (2005), Kết phục tráng giống dưa chuột Phú Thịnh Kỷ yếu: Kết chọn tạo nhân giống số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, (trang 67 - 71) [15] Phạm Mỹ Linh (2010), Nghiên cứu biểu giới tính số giống dưa leo (Cucumis sativus L.) ứng dụng tạo giống ưu lai đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [16] Nguyễn Hồng Minh (1999), Giáo trình truyền học, NXB Nơng Nghiệp [17] Hồng Trọng Phán Trương Thị Bích Phượng (2008), Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, NXB Đại học Huế [18] Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp chọn tạo giống trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội [19] Phạm Quang Thắng (2015), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học biện pháp kỹ thuật để phát triển nguồn gen dưa chuột địa vùng tây bắc việt nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt nam [20] Trần Khắc Thi (1985), Nghiên cứu đặc điểm số giống dưa leo ứng dụng chúng công tác giống đồng sông Hồng, Luận án Phó tiến sĩ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam  Tiếng Anh [21] Anita Singh and Hari Har Ram (2009), Standard heterosis for yield and its attributing characters in cucumber (Cucumis sativus L.) [22] Bartoszak, K (2004) Performance of pickling cucumber cultivars presently on the Polish national list In Progress in cucurbit genetics and breeding research Proceedings of Cucurbitaceae 2004, the 8th EUCARPIA Meeting on Cucurbit Genetics and Breeding, Olomouc, Czech Republic, 12 - 17 July 2004 (Eds Lebeda, A., Paris, H S.) Palacky University in Olomouc, Poland, pp.333 - 336 97 [23] Chen, J.F and Kirkbride, J.H., (2000), A new synthetic species of Cucumis (Cucurbitaceae) from interspecific hybridization and chromosome doubling Brittonia 52(4): 315 - 319 [24] Chen, J.F., Moriarty, G and Jahn, M (2004), Some disease resistance tests in Cucumis hystrix and its progenies from interspecific hybridization with cucumber In Progress in cucurbit genetics and breeding research Proceedings of Cucurbitaceae 2004, the 8th EUCARPIA Meeting on Cucurbit Genetics and Breeding, Olomouc, Czech Republic, 12 - 17 July 2004 (Eds Lebeda, A., Paris, H S.) Palacky University in Olomouc, Poland, pp 189 - 196 [25] Chen, J.F., Staub, J., Qian, C., Jiang, J., Luo, X and Zhuang, F (2003), Reproduction and cytogenetic characterization of interspecific hybrids derived from Cucumis hystrix Chakr x Cucumis sativus L TAG Theoretical and Applied Genetics 106 (4): 688 - 695 [26] Christopher S C.and Wehner C (2006), Little heterosis for yield and yield components in hybrids of six cucumber inbreds [27] Cramer, C.S and Wehner, T.C (2000), Fruit Yield and Yield Component Correlations of Four Pickling Cucumber Populations Cucurbit Genet Coop Rpt 23:12 - 15 [28] Cramer, C.S and T.C Wehner (2000), Fruit Yield and Yield Component Correlations of Four Pickling Cucumber Populations Cucurbit Genet Coop Rpt 23:12 - 15 [29] De Resende, G.M and Flori, J.E (2003), Produtividade de pepino para processamento no Vale São Francisco Pesquisa Agropecuária Brasileira, 38(2), pp.251 - 255 [30] Delannay, I.Y., Staub, J.E and Chen, J.F (2010), Backcross introgression of the Cucumis hystrix genome increases genetic diversity in US Processing cucumber Journal of the American Society for Horticultural Science 135(4): 351 - 361 [31] Feng H., Shuzhen L., Dehua M (2000), Review and prospect of cucumber breeding in China, International Symposium on Cultivar Improvement of Horticultural Crops 98 [32] Klosinska, U and Kozik, E.U (2004), Suitability of new cucumber F1 hybrids for open - field cultivation In Progress in cucurbit genetics and breeding research Proceedings of Cucurbitaceae 2004, the 8th EUCARPIA Meeting on Cucurbit Genetics and Breeding, Olomouc, Czech Republic, 12 - 17 July 2004 (Eds Lebeda, A., Paris, H S.) Palacky University in Olomouc, Poland, pp.337 - 340 [33] Kozik, E.U (2016), History of cucumber breeding in Poland In Cucurbitaceae 2016, XIth Eucarpia Meeting on Cucurbit Genetics & Breeding, Warsaw, Poland, 24 - 28th July 2016, (Eds Kozik E U and Paris H S.) Cucurbitaceae 2016 Organizing Committee, pp 11 - 15 [34] Lingli, L., Qiang, X and Xuehao, C (2005), Analysis of combining ability on quality characters of pickling cucumber China Vegetables (1): 13 - 15 [35] Staub J E and Rebecca Grumet (1993), Selection for multiple disease resistance reduces cucumber yield potential, Joural Euphytica Volume 67, No.3 [36] Staub, J.E and Bacher, J (1997), Cucumber as a processed vegetable In Processing Vegetables: Science and Technology IV (Eds Durward S Smith, Jerry N Cash, Wai - Kit Nip, Y H Hui) Technomic Publishing Co., Inc., Lancaster, Pennsylvania, USA, pp.129 - 193 [37] Staub, J E M D Robbins and T C Wehner (2008), Cucumber In Handbook of Plant Breeding; Vegetables I: Asteraceae, Brassicaceae, Chenopodiaceae, and Cucurbitaceae (Eds J Prohens and F Nuez) Springer Science + Business LLC, New York, USA, pp 241 - 282 [38] Tatlioglu T (1993), Cucumber:Cucumis sativus L In: Genetic improvement of vegetable crops (eds Kaloo, B.O Bergh), Pergamon Pres, USA p 197 - 234 [39] Xie J and Wehner T C (2001), Gene list 2001 for cucumber, Cucurbit Genetics Cooperative Report, 24: 110-136 [40] Wehner, T C and Robinson, R W (1991), A brief history of the development of cucumber cultivars in the U.S Cucurbit Genet Coop Rept 14: - [41] Wehner, T.C (2005), NC - Davie and NC - Duplin pickling cucumber hybrids HortScience 40(5): 1574 - 1576 99 PHỤ LỤC Phụ lục L3.4 L9.4 L21.4 L22.4 L26.4 L28.4 100 L32.4 L33.4 L36.4 L37.4 L39.4 L40.4 101 L61.4 L63.4 L66.4 L69.4 L71.4 L74.4 102 L77.4 L78.4 Hình Hình ảnh 20 dòng dưa leo tự phối I4 T11 T12 103 M9 TN Hình Hình ảnh giống dưa leo thu thập Đồng Nai Tây Ninh 104 Phụ lục PHIẾU THU THẬP VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU NGUỒN GEN DƯA LEO I THÔNG TIN CHUNG Ngày điều tra: Nơi điều tra: Người cung cấp thông tin: II DỮ LIỆU MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU Loại giống dưa leo: Số vụ trồng/năm: Kiểu sinh trưởng a Hữu hạn b Vô hạn Lông tơ/cây a Nhiều b Trung bình c Ít Số lượng hoa đốt thân :……… hoa Số lượng thân chính:……….quả Hình dạng bầu nhụy a Hình trụ b Hình lưỡi mác c Hình cầu d Hình khác Màu sắc gai a Khơng có gai b Đen c Nâu d Trắng e Dạng khác Hình dạng a Hình thon dài b Hình trụ c Hình cong cánh cung d Hình khác c Xanh trung bình d Xanh đậm 10 Màu sắc vỏ a Xanh trắng b Xanh nhạt 11 Dài (cm):…………………… 12 Đường kính (cm): …………………… 13 Độ dày cùi (cm): …………………… 14 Vị đắng đầu có cuống: …………………… 15 Tổng số cây: …………………… 16 Kích cỡ phiến 105 a Nhỏ (< 10cm) b Trung bình (≥ 10cm - < 20 cm) c Lớn (> 20 cm) 17 Màu xanh a Sáng b Trung bình c Tối 18 Hình dạng phiến a Trịn b Dạng tim c Chia thùy 19 Quả khơng hạt a Khơng có b Có 20 Màu hạt a Màu vàng b Màu vàng nhạt c Màu trắng d Màu khác 21 Dạng hạt a Elip c Ơ van b Trịn d Hình trứng 22 Năng suất:…………………… tấn/ha 23 Thời gian bắt đầu thu hoạch:……………………ngày 24 Khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận: (nóng, rét, hạn, úng) a Khơng bị hại b Hại nhẹ, phục hồi nhanh c Hại trung bình, phục hồi chậm d Hại nặng, khả phục hồi e Bị chết hoàn toàn 25 Bệnh giả sương mai a Không nhiễm bệnh b Nhiễm nhẹ: < 20% diện tích nhiễm bệnh c Nhiễm trung bình: từ 20 đến 40% diện tích nhiễm bệnh d Nhiễm nặng: 40 - 60% diện tích nhiễm bệnh e Nhiễm nặng: > 60% diện tích nhiễm bệnh 26 Bệnh phấn trắng a Không nhiễm bệnh b Nhiễm nhẹ: < 20% diện tích nhiễm bệnh c Nhiễm trung bình: từ 20 đến 40% diện tích nhiễm bệnh d Nhiễm nặng: 40 - 60% diện tích nhiễm bệnh e Nhiễm nặng: > 60% diện tích nhiễm bệnh 106 28 Bệnh héo vàng:……% 29 Vi rút khảm CMV: .% 30 Rệp a Trên khơng có rệp b Rệp phân bố rải rác, chưa hình thành quần tụ c Có - quần tụ rệp d Có nhiều quần tụ rệp đơng đặc lá, chiếm phần đáng kể diện tích 31 Nhện a Trên khơng có nhện b Nhện phân bố rải rác, chưa hình thành quần tụ c Có - quần tụ nhện d Có nhiều quần tụ nhện đông đặc lá, chiếm phần đáng kể diện tích 32 Bọ trĩ a Trên khơng có bọ trĩ b Bọ trĩ phân bố rải rác, chưa hình thành quần tụ c Có - quần tụ bọ trĩ d Có nhiều quần tụ bọ trĩ đơng đặc lá, chiếm phần đáng kể diện tích Người điều tra 107 Phụ lục 3: Quy trình trồng dưa leo nhà màng Bước 1: Chuẩn bị nhà màng: Nhà màng thiết kế với hệ thống cửa áp mái cố định có rèm che, thơng gió tự nhiên với chiều cao đến máng nước 4m, độ 8m, bước cột 4m, chiều cao máng nước: 4,75m với mái lợp màng Polyme vách xung quanh lưới mắt cáo chắn côn trùng gây hại với quy cách 64 lỗ/cm2 Bước 2: Chuẩn bị Sử dụng khay ươm để gieo hạt Khay ươm thường làm vật liệu xốp, có kích thước dài 50 cm, rộng 35 cm, cao cm (có 50 lỗ/khay) Sử dụng mụn xơ dừa, tro trấu phân trùn quế (1,5 N - 0,5 P2O5 - 0,5 K2O) để làm giá thể gieo hạt với tỷ lệ 70% mụn xơ dừa + 20% phân hữu + 10% tro trấu (theo kết thử nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao) Trong vườn ươm cần ý: Phòng trừ bọ phấn trắng, bọ trĩ môi giới truyền bệnh virus cho dưa leo Ngồi cần phịng trừ bệnh héo rũ Tốt nên gieo nhà màng có lưới ngăn trùng Bước 3: Chuẩn bị giá thể trồng Giá thể sử dụng mụn xơ dừa, tro trấu phân trùn quế (1,5 N - 0,5 P2O5 - 0,5 K2O) để làm giá thể gieo hạt với tỷ lệ 70% mụn xơ dừa + 20% phân trùn quế + 10% tro trấu Bước 4: Chuẩn bị hệ thống tưới nhỏ giọt Kiểu lắp đặt bố trí hệ thống tưới: Trang thiết bị tối thiểu cho hệ thống tưới nhỏ giọt cần có: Bể chứa dung dịch dinh dưỡng, máy bơm, hệ thống dây dẫn dinh dưỡng, ống PVC, lọc định (timer van từ) + Kiểu trồng: Bố trí hàng đường dây dẫn, bọc nilon cắm dây tưới nhỏ giọt nên số lượng dây tưới tương đương số lượng bọc nilon Bước 5: Trồng Trồng bọc nilon với kích thước bọc 40 x 40 cm, màu trắng đục lỗ đáy túi; trồng cây/bọc trồng theo hàng đôi, hàng đơn x hàng đơn = 0,7 m; x = 0,5 m Mật độ 23.000 cây/ha 108 Thời điểm trồng: Trồng vào lúc trời mát, nên trồng vào buổi chiều (khoảng 16 giờ) tốt chọn phải đồng đều, khỏe mạnh, xanh tốt, không sâu bệnh hại Bước 6: Chế độ dinh dưỡng Dung dịch dinh dưỡng nước tưới cung cấp đồng thời thông qua hệ thống tuới nhỏ giọt Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn sinh trưởng để xác định nồng độ dung dịch tưới phù hợp Bảng Lượng dung dịch dinh dưỡng nước tưới cho dưa leo Giai đoạn N (ppm) P K (ppm) (ppm) Mg Ca Lượng dung dịch tưới (ppm) (ppm) (lít /cây/ngày) Trồng – hoa 160 45 240 130 40 1,5 Ra hoa – Tận thu 180 50 260 150 50 2,5 Nồng độ chất vi lượng: B: 0,3 - 0,5 ppm; Mn: 0,3 ppm; Fe: - ppm; Mo: 0,05 ppm; Cu: 0,1 - 0,5 ppm; Zn: 0,3 ppm pH cho dịch tưới: từ - 6,8 Bước 7: Chăm sóc Treo cây: Cây treo cố định sau trồng - 10 ngày sử dụng dây để buộc sát gốc dưa leo, hàng ngày quấn dưa leo theo dây buộc Thụ phấn thủ công: Khi xuất hoa tiến hành thụ phấn tay, sử dụng phấn hoa đực để chụp lên đầu nhụy hoa cái, thụ phấn từ -10 h sáng, thụ phấn theo dòng qua đời tự thụ cưỡng Tỉa cành nách: Tỉa bỏ hết cành nách từ gốc lên đến vị trí đốt thứ để đậu Dưa đậu thân cành cấp 1, cành cấp đậu bấm nách thứ cành, chừa lại để nuôi Bước 8: Thu hoạch Tiến hành thu hoạch sau dưa leo đạt trọng lượng từ 100 - 200 g theo thị hiếu người tiêu dùng Bước 9: Thu hạt Sau chín tiến hành thu quả, thu tự thụ có đánh dấu ký hiệu Sau tách hạt giống, lấy hạt giống loại bỏ hạt giống đầu trái ủ hạt giống ngày rửa hạt, tiến hành phơi hạt đảm bảo độ ẩm hạt khoảng từ 14 - 16% tiến hành cất giữ hạt Hạt bọc vào túi nilon 109 ký hiệu, ghi nhãn cẩn thận tránh để làm nhằm lẫn dòng đời Sau cất vào ngăn mát tủ lạnh đảm bảo nhiệt độ khoảng 50C Sau đó, tùy vào mục tiêu chọn tạo dòng tự phối để lấy hạt giống gieo trồng cho tiếp vụ sau 110

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN