1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Máy In Vật Mẫu 3D Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải.pdf

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI  ĐỀ TÀI MÁY IN VẬT MẪU 3D Chủ nhiệm ThS HOÀNG HOÀI NAM TP HCM, 08 / 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔN[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI - - ĐỀ TÀI : MÁY IN VẬT MẪU 3D Chủ nhiệm: ThS HOÀNG HOÀI NAM TP.HCM, 08 / 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI - - ĐỀ TÀI: MÁY IN VẬT MẪU 3D Thành viên: ThS HOÀNG HOÀI NAM (Chủ nhiệm) ThS NGUYỄN NGỌC TRUNG ThS NGUYỄN ĐỨC LỢI ThS LÊ KIM HÒA TP.HCM, 08 / 2020 LỜI CÁM ƠN Trước thách thức khách quan điều kiện hạn hẹp kinh phí, nhóm nghiên cứu đề tài “MÁY IN VẬT MẪU 3D” gặp phải khơng khó khăn q trình thực thi sản phẩm Tuy nhiên nhờ hỗ trợ, động viên đạo kịp thời Ban Giám hiệu nhà trường, hướng dẫn cách trình bày đề tài cho khoa học Phòng Đào tạo, thêm tư vấn kỹ thuật từ đồng nghiệp, chuyên gia, với nổ lực nhóm q trình nghiên cứu, thảo luận, chung tay góp sức cuối nhóm hồn thành xong đề tài mục tiêu đề thời hạn cho phép Để có kết ngày hơm nay, nhóm khơng thể qn giúp đỡ từ cấp lãnh đạo đến bạn bè đồng nghiệp gần xa Nhóm xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu nhà trường, lời cảm ơn chân thành đến Phòng Đào tạo, Phòng Quản trị vật tư, Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử bạn bè đồng nghiệp giúp nhiều cho nhóm thời gian qua MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Chúng nhận thấy việc đào tạo sở lý thuyết cho sinh viên ngành kỹ thuật điện, điện tử hay tự động hóa, điện tử cơng nghiệp điện lạnh, điện cơng ngjiệp cần rèn luyện thêm tay nghề, nâng cao kỹ nghề nghiệp, biết cách vận dụng kiến thức học vào việc sáng tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội Để giải tốn khó khăn ln vấn đề đầy trăn trở Ban lãnh đạo Nhà trường, lãnh đạo Phòng, Khoa, đội ngũ nhà giáo trực tiếp tham gia giảng dạy Vậy đâu liệu pháp cần thiết nhất? Nhận thức tầm quan trọng việc “học đôi với hành” với nguồn tài nguyên nhân lực nhà trường, tập thể Thầy Trị trường ln mong muốn có mơ hình sát với thực tế, có đầy đủ tính để phục vụ tốt cho cơng tác Dạy Học đề tài nhóm phải chọn lọc có tính thiết thực, áp dụng công nghệ vào đời sống xã hội Công nghệ in 3D ngày phát triển, không giúp cho việc chế tạo khn mẫu xác dễ dàng mà cịn tìm nhiều ứng dụng thực tế sống công nghiệp sản xuất chế tạo, lĩnh vực y khoa, kiến trúc, xây dựng, sản xuất ô tô, công nghệ điện tử, điêu khắc, giáo dục Nhằm vận dụng kiến thức tài nguyên có, Nhóm nghiên cứu đưa đề xuất việc thực đề tài : “MÁY IN VẬT MẪU 3D” nhằm hướng đến mục tiêu sau: • Sử dụng phần mềm thiết kế, dựng hình 3D vật mẫu • Chuyển định dạng khối rắn 3D sang định dạng STL điều chỉnh thông số • Ứng dụng phần mềm miễn phí Repetier Host, Slic3R, Cura, Simplify3D, … Để chuyển thành file Gcode nạp vào khối xử lý • Sử dụng vật liệu in PLA, ABS… phù hợp chế tạo vật mẫu • Nguyên lý hoạt động mạch điều khiển cho step motor trục X, Y, Z • Hệ thống điều khiển, cân chỉnh nhiệt độ đầu phun, bàn nhiệt • Thiết bị cảm biến vận tốc, gia tốc, nhiệt độ, … • Chương trình điều khiển vi xử lý tồn hệ thống • Khối điều khiển công suất, mạch động lực, mạch bảo vệ nhiệt, ngắn mạch, q dịng,… • Hệ thống khung xương khí chắn, an tồn • Chế tạo thành cơng máy in vật mẫu 3D phục vụ cho công tác dạy học, nghiên cứu khoa học sinh viên,… Ngồi nhóm nghiên cứu tham gia thực đề tài nhằm: • Sử dụng máy in vật thể 3D mang lại hiệu thiết thực lĩnh vực giáo dục cho phép giáo viên học sinh dễ dàng khám phá tính chân thực đối tượng nhìn thấy hình vẽ 2D Với máy in vật mẫu 3D đưa vật thể từ lý thuyết thực tế, trở thành thứ mà học sinh “ tai nghe, mắt thấy, tay sờ” làm tăng khả tiếp thu kiến thức từ mở hứng thú để phát triển lực tư sáng tạo hoạt động học tập • Với việc sử dụng máy in vật mẫu 3D mở lợi lớn giảm thiểu nhiều chi phí sản xuất, nhờ cải tiến quy trình nên rút ngắn thời gian chế tạo sản phẩm cho nhà cung cấp số trường hợp cụ thể Đây điều đặc biệt máy in vật mẫu 3D hỗ trợ tốt ngành giáo dục Nó cơng cụ hồn hảo giúp giáo viên tạo vật mẫu mơ hình phù hợp để tăng tính trực quan cần giải thích vấn đề có tính trừu tượng cao giúp học sinh, sinh viên cấp bậc từ mầm non đến đại học dễ dàng liên tưởng Qua giúp em trau dồi kỹ giải vấn đề trở nên say mê tâm giải vấn đề MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC TIÊU ĐỀ TÀI MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 10 DANH MỤC HÌNH 11 Chương 1: TỔNG QUAN 12 1.1Thông tin đề tài 12 1.2Giới thiệu chung 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.3 Tính cấp thiết đề tài: 20 1.3 Mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 1.3.1 Mục tiêu đề tài 21 1.3.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 22 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 1.4 Bố cục đề tài 23 1.5 Nhiệm vụ tiến trình thực 24 1.6 Yêu cầu chức hệ thống 27 Chương 2: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU 28 2.1 Nhận định vấn đề 28 2.2 Sơ đồ khối 28 2.2.1 Sơ đồ khối máy in vật mẫu 3D 28 2.2.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống : 29 2.3 Công cụ kỹ thuật 29 2.4 Đặc tả yêu cầu phần cứng – phần mềm hệ thống 30 2.4.1 Yêu cầu sử dụng phần mềm 3D 30 2.4.2 Yêu cầu người dùng USER 31 2.4.3 Yêu cầu phần cứng firmware 31 Chương 3: NỘI DUNG THỰC HIỆN 33 3.1Khối đầu vào (input block): 33 3.1.1 Cảm biến từ 33 3.1.2 Cơng tắc hành trình 34 3.2Động bước stepmotor 35 3.3Mạch Step driver 35 3.4Đầu đùn nhựa 36 3.5Các trục khí 37 3.6Bộ xử lý (Processing block): 37 3.7Bộ xử lý giao tiếp với Server 38 3.8Khối nguồn cung cấp 38 3.9Kỹ thuật truyền gởi liệu 39 3.9.1 Chuẩn giao tiếp I2C 39 3.9.2 Chuẩn giao tiếp SPI 40 3.9.3 Chuẩn giao tiếp UART 40 3.9.4 Giao thức HTTP 41 Chương 4: KIỂM TRA HỆ THỐNG 42 4.1 Kiểm tra khối nguồn 42 4.2 Kiểm tra khối cảm biến 42 4.3 Kiểm tra kết cấu 43 4.4 Kiểm tra tính 44 Chương 5: KẾT LUẬN 45 5.1 Ưu khuyết điểm đề tài 45 5.2 Hướng phát triển đề tài 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt: GTVT Giao thông vận tải LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh & Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học Tiếng Anh: AC Alternating Current ADC Analog to Digital Converter Arduino IDE Arduino Integrated Development Environment CSS Cascading Style Sheets DAC Digital to analog converter DC Direct current IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers IR Sensor InfraRed sensor HTTP Hypertext Transfer Protocol PLC Programable Logic Control PWM Pulse width modulation RF Radio Frequency RGB Red –Green – Blue UART Universal Asynchronous Receiver Transmitter VOM Volt - Ohm - Milliam meter DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Bảng phân công nhiệm vụ 24 Bảng 1.2: Bảng kế hoạch lịch trình làm việc 25 Chương 3: Nội dung thực Chương 3: NỘI DUNG THỰC HIỆN 3.1 Khối đầu vào (input block): 3.1.1 Cảm biến từ Làm để phát trục vít chạy đến vị trí hệ thống tọa độ ban đầu hay chưa? Đây loại linh kiện đóng hay mở mạch điện dựa nguyên lý từ trường Khi từ trường đủ mạnh làm chúng nhiễm từ để mở hay đóng mạch điện sử dụng dễ dàng ổn định Hình 3.1: Hình dáng cấu tạo cơng tắc điện từ Loại dùng nơi dễ bị ẩm ướt, điều kiện khắc nghiệt đóng mở thường xun khơng cần tiếp xúc trực tiếp với đối tượng Tuy nhiên nhược điểm bị ảnh hưởng từ trường ngoài, từ trường trái đất nên dễ gây "báo động" giả Cảm biến có thành phần bảng mạch • Phần đầu tiên: đầu cảm biến từ nhận diện đối tượng gửi tín hiệu tương tự đến phận thứ hai, khuếch đại • Phần thứ hai: Bộ khuếch đại khuếch đại tín hiệu, theo giá trị điện trở chiết áp gửi tín hiệu đến đầu tương tự mơ-đun • Phần thứ ba: so sánh giúp chuyển đổi ADC sang mức cao thấp tùy theo tín hiệu thu nằm hay mức ngưỡng ta điều chỉnh độ nhạy chiết áp Đề tài: “MÁY IN VẬT MẪU 3D” Trang 33 Chương 3: Nội dung thực Hình 3.2: Module mạch cảm biến từ Khi cấp nguồn Volt vào đầu cảm biến, trục vít đến vị trí cần xác định (tọa đồ đầu) cơng tắc đóng lại (ON) tín hiệu xuất chân cịn lại mức cao ( High) mà chân lại nối đến chân GPIO vi điều khiển, chân lên mức cao hệ thống xác định trục đến kích hoạt hệ thống cho phép bắt đầu in 3.1.2 Cơng tắc hành trình Khi hệ thống in điều khiển động bước đến tọa độ phân tích, motor kéo trục vít đến điểm cuối hệ thống phải dừng đảo chiều để xác định điều này, nhờ vào cảm biến hành trình hay cịn gọi cơng tắc giới hạn hành trình dạng cơng tắc dùng để giới hạn hành trình phận chuyển động cấu hay hệ thống Nó có cấu tạo cơng tắc điện bình thường, có chức đóng mở có thêm cần tác động phận chuyển động tác động vào làm thay đổi trạng thái tiếp điểm bên Cơng tắc hành trình khơng trì trạng thái, khơng cịn tác động chúng trở vị trí ban đầu Đề tài: “MÁY IN VẬT MẪU 3D” Trang 34 Chương 3: Nội dung thực Hình 3.3: Hình dáng loại cơng tắc hành trình Để sử dụng ta cần phối hợp thêm với mạch Endstop công tắc hành trình để giúp xác định toạ độ gốc trục X, Y, Z 3.2 Động bước stepmotor Đây phần truyền động điện có ảnh hưởng lớn đến trình vận hành máy Hệ thống cần đến động bước dùng để điều khiển trục X, Y, Z đầu dùng để đùn nhựa in Hình 3.4: Hình ảnh Stepper motro NEMA 17 3.3 Mạch Step driver Để động hoạt động theo yêu cầu cần thiết kế thêm mạch step driver, mạch kích điều khiển cơng suất step mottor Mạch có khả điều khiển chế độ : full step ,half step,vi bước (1/8 1/16 step) Các chế độ set phần cứng phần mềm Đề tài: “MÁY IN VẬT MẪU 3D” Trang 35 Chương 3: Nội dung thực Hình 3.5: mạch driver cho động bước Sơ đồ dây (theo chuẩn màu): • Màu nâu (đỏ): nối đến nguồn dương VCC = 12VDC • Màu xanh dương (đen): nối đến nguồn âm GND = 0VDC • chân: A+, A-, B+, B- mạch driver cho phép kết nối với đầu dây động bước lưỡng cực Hình 3.6: Sơ đồ nối dây điều khiển động bước 3.4 Đầu đùn nhựa Bộ đầu in 3D, hay gọi đầu đùn Extruder phận thiếu máy in 3D, giúp làm nóng chảy sợi nhựa tạo thành lớp cắt đắp chồng lên tạo thành vật thể chiều Bộ đầu in 3D quan trọng, định chất Đề tài: “MÁY IN VẬT MẪU 3D” Trang 36 Chương 3: Nội dung thực lượng vật thể in ra, nhiên đầu in dễ tràn nhựa, nghẹt nhựa chất liệu khơng gia cơng xác cao Hình 3.7: Hình ảnh đầu đùn nhựa máy in 3D 3.5 Các trục khí Máy in 3D cấu tạo chuyển động theo trục X, Y, Z Ở trục X, Y thường sử dụng hệ truyền động dây curoa GT2 pulley GT2 Đối với trục Z thường dùng vit me Ø8mm, đường kính thường 8mm, dùng ty ren M8, M6, M5 Ngồi ra, sử dụng trượt tròn Ø8 thép mạ crome với bạc đạn LM8UU, tốt dùng ray trượt CNC độc xác cao Hình 3.84: Thanh dẫn hướng, trục vitme 3.6 Bộ xử lý (Processing block): Bộ xử lý trung tâm thường dùng Raspberry Bộ mạch Arduino Mega 2560 R3 Mạch chủ phân tích mã Gcode điều khiển motor chạy theo mã Gcode lập trình phần mềm cắt lớp 3D máy tính Sau viết nạp chương trình xử lý mã Gcode vơ board Arduino Mega, chương trình gọi firmware máy in 3D Để kết nối với raspberry thiết bị / sensor nhóm chọn Đề tài: “MÁY IN VẬT MẪU 3D” Trang 37 Chương 3: Nội dung thực vi điều khiển AT Mega 2560 Arduino Mega 2560 R3 bảng vi điều khiển dựa ATmega2560 Bảng có 54 chân I / O (PWM 14 chân), 16 đầu vào analog, UART, thạch anh 16 MHz, cổng USB nút RESET Hình 3.95: Sơ đồ chân chip AT mega 2560 3.7 Bộ xử lý giao tiếp với Server Để xử lý kết nối với server nhóm chọn raspberry Đây máy tính nhúng, chạy hệ điều hành raspbian Hỗ trợ khả xử lý đồ họa, đa tác vụ giúp giải tác vụ đòi hỏi nhớ khả xử lý cao dùng làm trung tâm để xử lý truyền thông tin máy chủ web Arduino Hình 3.106: Bộ xử lý trung tâm Raspberry 3.8 Khối nguồn cung cấp Hệ thống muốn hoạt động tất nhiên phải cần đến khối nguồn, khối hệ thống lại cần mức cấp nguồn khác Tuy nhiên nguồn cấp cho vi điều khiển ln cần ổn định để hệ thống làm việc chuẩn xác Vi điều Đề tài: “MÁY IN VẬT MẪU 3D” Trang 38 Chương 3: Nội dung thực khiển muốn hoạt động cần phải cấp nguồn ổn áp volt, hệ thống cần mạch nguồn ổn áp 5v nhiên có nhiều IC tạo điện áp ngõ 5V 7805, LM317, LM2672, LM2674, LM2576 Hình 3.117: Hình ảnh sơ đồ chân IC LM2576 Nhóm định chọn IC ổn áp có dịng cung cấp lớn để tránh mạch vi xử lý bị reset dịng khơng đủ lớn Như IC LM2576 IC đáp ứng yêu cầu nhờ dịng cấp tối đa 3A Hình 3.128: Mạch nguồn ổn áp 5V dùng IC2576 3.9 Kỹ thuật truyền gởi dữ liệu Để trao đổi liệu khối, thành phần với nhau, nhóm cần phải sử dụng đến yêu cầu kỹ thuật theo chuẩn giao tiếp 3.9.1 Chuẩn giao tiếp I2C I2C (Inter-Integrated Circuit) giao thức nối tiếp cho giao diện hai dây để kết nối thiết bị tốc độ thấp vi điều khiển, EEPROM, chuyển đổi A / D Đề tài: “MÁY IN VẬT MẪU 3D” Trang 39 Chương 3: Nội dung thực D / A, giao diện I / O thiết bị ngoại vi tương tự khác hệ thống nhúng Hình 3.13: Sơ đồ kết nối theo chuẩn I2C 3.9.2 Chuẩn giao tiếp SPI SPI (Serial Peripheral Interface) đặc tả giao diện nối tiếp đồng sử dụng để liên lạc khoảng cách ngắn, chủ yếu hệ thống nhúng Giao diện Motorola phát triển vào cuối năm 1980 trở thành tiêu chuẩn thực tế Các ứng dụng điển hình bao gồm thẻ Secure Digital hình tinh thể lỏng Hình 3.14: Sơ đồ kết nối theo chuẩn SPI 3.9.3 Chuẩn giao tiếp UART UART (Universal Asynchronous Receiver Transmitter) thiết bị giao tiếp nối tiếp thực chuyển đổi liệu song song sang nối tiếp phía máy phát chuyển đổi liệu nối tiếp song song phía máy thu Đề tài: “MÁY IN VẬT MẪU 3D” Trang 40 Chương 3: Nội dung thực Hình 3.15: Sơ đồ kết nối giao tiếp UART 3.9.4 Giao thức HTTP Giao thức truyền siêu văn (HTTP) giao thức ứng dụng cho hệ thống thông tin phân tán, hợp tác hypermedia HTTP tảng truyền thông liệu cho World Wide Web Siêu văn văn có cấu trúc sử dụng liên kết logic (siêu liên kết) nút có chứa văn HTTP giao thức để trao đổi chuyển siêu văn Các chức HTTP giao thức đáp ứng yêu cầu mô hình máy tính máy khách Ví dụ, trình duyệt web máy khách ứng dụng chạy máy tính lưu trữ trang web máy chủ Máy khách gửi thông báo yêu cầu HTTP đến máy chủ Máy chủ, cung cấp tài nguyên tệp HTML nội dung khác thực chức khác thay cho máy khách, trả thông báo phản hồi cho máy khách Phản hồi chứa thơng tin trạng thái hồn thành u cầu chứa nội dung yêu cầu nội dung thư Đề tài: “MÁY IN VẬT MẪU 3D” Trang 41 Chương 4: KIỂM TRA HỆ THỐNG Chương 4: KIỂM TRA HỆ THỐNG Trong dự án hay phần mềm giai đoạn kiểm tra (testing) giai đoạn quan trọng khơng thể thiếu để xác định mức độ tin cậy sản phẩm Trong suốt trình thực đồ án, song song với việc phát triển sản phẩm nhóm có đánh giá tồn diện (testcase) kèm để kịp thời cải thiện sửa chữa để sản phẩm thực hoàn thiện mong muốn Sau testcase đặc biệt nhóm tổng hợp lại: 4.1 Kiểm tra khối nguồn Sau thực thi xong phần cứng hệ thống, nhóm tiến hành kiểm tra nguồn điện cung cấp cho hệ thống Nhóm tiến hành dùng VOM đo đạc mức áp cấp cho vi điều khiển đạt volt, mức áp cấp cho khối cơng suất 12 volt Hình 4.1: Đồng hồ đo kiểm VOM 4.2 Kiểm tra khối cảm biến Nhóm tiến hành kiểm tra xem mạch cảm biến gắn hệ thống để nhận độ tin cậy xác nhận khoảng cách phát đối tượng bao xa Nhóm nhận thấy: Khi có đối tượng tiến lại vùng hoạt động cảm biến từ tín hiệu ngõ cảm biến chuyển từ mức logic cao [1] sang mức logic thấp [0] gởi đến Đề tài: “MÁY IN VẬT MẪU 3D” Trang 42 Chương 4: KIỂM TRA HỆ THỐNG Arduino Hình 4.2: Sơ đồ kết nối sensor module sóng ngõ mức thấp Ngược lại đối tượng xa vùng hoạt động cảm biến cảm biến lại chuyển từ mức [0] cho mức logic [1] Hình 4.3: Sơ đồ kết nối IR sensor module sóng ngõ mức thấp Qua nhiều lần kiểm tra ( Test case ) nhóm thấy hệ thống có đáp ứng đầu theo chương trình thiết lập 4.3 Kiểm tra kết cấu Khi kết nối xong phần cứng mơ hình, nhóm kiểm tra phần khí chân đế, khung sắt, mặt thi cơng Board mạch gắn chắn chống rung động tốt, lớp vỏ hộp vừa có chức che chắn vừa có tính thẩm mỹ chống sốc cách điện tốt Đề tài: “MÁY IN VẬT MẪU 3D” Trang 43 Chương 4: KIỂM TRA HỆ THỐNG 4.4 Kiểm tra tính Tiến hành thực kiểm tra đầy đủ tính mơ hình thơng qua trường hợp có khả xảy xem hệ thống có đáp ứng với tính hay không Sau tiến hành thử nghiệm với trường hợp trên, nhóm có độ tin tưởng vào hệ thống cao nhóm đề xuất người dùng sử dụng hệ thống nên tuân thủ theo trình tự bước hướng dẫn Đề tài: “MÁY IN VẬT MẪU 3D” Trang 44 Chương 5: KẾT LUẬN Chương 5: KẾT LUẬN 5.1 Ưu khuyết điểm đề tài Sau tháng miệt mài làm việc nghiêm túc, nhóm nghiên cứu nhận hỗ trợ tích cực từ phía Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo động viên từ đồng nghiệp, dẫn từ chun gia, cuối nhóm hồn thành đề tài “MÁY IN VẬT THỂ 3D” mong đợi Sản phẩm nhóm có ưu điểm đáng kể sau: • Nội dung report trình bày mạch lạc, logic có tính xun suốt, đảm bảo tính khoa học từ sở lý thuyết đến việc vận dụng thiết kế để thi cơng mạch xử lý • Mơ hình thi cơng chắn, an tồn, có tính thẩm mỹ, giao diện đẹp, thân thiện với người dùng, dễ dàng sử dụng • Máy in in vật mẫu theo vẽ thiết kế người dùng Tuy nhiên, cịn lý khách quan lẫn chủ quan bị giới hạn ý tưởng, kinh phí, thời gian thị trường chưa có sở sản xuất hay trung tâm đào tạo sản phẩm có tính tương tự để nhóm tham khảo, học hỏi nên sản phẩm nhiều phải có thiếu sót, hoạt động có tính ổn định chưa cao chưa hợp tương thích phần khí phần mạch điện 5.2 Hướng phát triển đề tài Sản phẩm nhóm đạt mục tiêu ban đầu đề ra, tạo động lực thúc đầy để nhóm tiếp tục nghiên cứu việc cải tiến bổ sung thêm nhiều tính sau này, để sản phẩm dễ dàng tiếp cận thị trường Nhóm cần cải thiện khả làm việc ổn định, chắn chắn thiết bị Khả in từ xa thông qua Wifi, điều khiển giao tiếp với máy từ xa Có hệ thống cảnh báo máy in in bị đứt dây nhựa, kẹt động hệ thống nhiệt độ tự cân chỉnh Đề tài: “MÁY IN VẬT MẪU 3D” Trang 45 Chương 5: KẾT LUẬN phù hợp với loại nhựa khác Sử dụng đầu đùn thích hợp với chất liệu từ nhựa, kim loại, sợi cacbon,… Hoàn thiện hệ thống tính năng, mẫu mã, giao diện tốt để máy in vật mẫu 3D không dừng lại phạm vi phục vụ việc dạy học trường mà cịn kết hợp với đơn vị, tổ chức để thương mại hóa Nhóm nghiên cứu thành tâm cảm ơn xin đón nhận ý kiến đóng góp từ chuyên gia, đồng nghiệp, em sinh viên người dùng sản phẩm để nhóm điều chỉnh, nâng cấp cho sản phẩm ngày hoàn thiện Đề tài: “MÁY IN VẬT MẪU 3D” Trang 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1]Nguyễn Đức Lợi, Trần Khánh Ninh, Võ Phú Cường (2013), “giáo trình vi xử lý”, Trường Cao đẳng GTVT, Tp.HCM [2] Ngô Diên Tập, Phạm Huy Quỳnh(1999), “lập trình C kỹ thuật điện tử”, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Nguyễn Ngọc Trung, Nguyễn Đức Lợi (2014), “giáo trình đo lường cảm biến”, Trường Cao đẳng GTVT, Tp.HCM B Tiếng Anh [5] Mark Geddes(2013), “Arduino project handbook”, Dumfries, Royaume-Uni [6] Purdum, Jack (2012), “beginning C for arduino”, Published by Apress Trang 47

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w