1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương tpp cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ của thành phố hồ chí minh

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH ĐOÀN TP HCM BÁO CÁO NGHIỆM THU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP): CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CUNG ỨNG DỊCH VỤ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN TIẾN HỒNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ: TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 10/2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HCM BÁO CÁO NGHIỆM THU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP): CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CUNG ỨNG DỊCH VỤ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 10/ 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) MỤC LỤC TĨM TẮT APSTRACT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP): hội thách thức DN cung ứng dịch vụ TP HCM Tính cấp thiết đề tài .2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6 Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng .7 Bố cục đề tài Các chuyên đề thực .9 Lợi ích đề tài phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu 10 10 Báo cáo nghiệm thu 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG HIỆP ĐỊNH TPP VÀ NHẬN DIỆN CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CUNG ỨNG DỊCH VỤ CỦA TP HCM 12 1.1 Giới thiệu Hiệp định TPP 12 1.1.1 Bối cảnh đời phát triển 12 1.1.2 Các nội dung Hiệp định TPP 13 1.1.3 Kết vòng đàm phán 14 1.2 Các nội dung đàm phán Hiệp định TPP thƣơng mại dịch vụ .16 1.2.1 Những nguyên tắc chi phối trình đàm phán thƣơng mại dịch vụ Hiệp định TPP 16 1.2.2 Các nội dung đàm phán chi tiết .17 1.2.3 So sánh với nội dung hiệp định tự hệ khác (Hoa Kỳ Hàn Quốc, VN – EU…) 31 1.3 Cơ sở nhận diện hội thách thức doanh nghiệp cung ứng dịch vụ TP.HCM Việt Nam ký kết Hiệp định TPP 33 CHƢƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CUNG ỨNG DỊCH VỤ CỦA TP HCM KHI VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH TPP 37 2.1 Tình hình chung ngành dịch vụ TP HCM 37 2.1.1 Về dịch vụ phân phối 37 2.1.2 Về dịch vụ tài – bảo hiểm .42 2.1.3 Về dịch vụ thƣơng mại điện tử 44 2.2 Nhận diện hội thách thức doanh nghiệp dịch vụ TP HCM Việt Nam tham gia Hiệp định TPP 47 2.2.1 Cơ hội thách thức doanh nghiệp phân phối .47 2.2.2 Cơ hội thách thức doanh nghiệp tài – bảo hiểm 51 2.2.3 Cơ hội thách thức doanh nghiệp TMĐT 55 2.3 Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình hội thách thức doanh nghiệp cung ứng dịch vụ TP HCM theo mơ hình SWOT 62 2.3.1 Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp phân phối – đại diện Công ty Giao hàng nhanh 62 2.3.2 Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp tài ngân hàng – đại diện Công ty Hệ thống thông tin FPT .71 2.3.3 Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp thƣơng mại điện tử – đại diện Công ty Mắt Bão 78 2.3.4 Đánh giá chung 86 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ CÁC DOANH NGHIỆP CUNG ỨNG DỊCH VỤ CỦA TP HCM TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀ VƢỢT QUA THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH TPP 89 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển ngành dịch vụ TP HCM 89 3.1.1 Quan điểm phát triển .89 3.1.2 Mục tiêu phát triển 90 3.2 Giải pháp doanh nghiệp cung ứng dịch vụ 90 3.2.1 Giải pháp phía doanh nghiệp phân phối 90 3.2.2 Giải pháp phía doanh nghiệp tài – bảo hiểm 93 3.2.3 Giải pháp phía doanh nghiệp TMĐT 98 3.3 Kiến nghị cấp quyền TP HCM 101 3.3.1 Các kiến nghị chung 101 3.3.2 Các kiến nghị cụ thể 104 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC CHUYÊN MÔN BẢN KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TP HCM KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VÀ LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP 2.1 NỘI DUNG PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI CỦA CHUYÊN GIA - TS PHẠM VĂN CHẮT, BÁO CÁO VIÊN CỦA BỘ CÔNG THƢƠNG VỀ HNKTQT 2.2 NỘI DUNG PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI CỦA CHUYÊN GIA – GS ĐINH XUÂN TRÌNH, TRỌNG TÀI VIÊN VIAC 2.3 NỘI DUNG PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI CỦA CHUYÊN GIA – PGS, TS NGUYỄN XUÂN MINH, PHÓ GIÁM ĐỐC THƢỜNG TRỰC CƠ SỞ II TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG 2.4 NỘI DUNG PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI CỦA CHUYÊN GIA – TS TRẦN THANH LONG, GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT 2.5 NỘI DUNG PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI CỦA CHUYÊN GIA - PHÙNG THỊ LAN PHƢƠNG, TRƢỞNG NHÓM FTA – TRUNG TÂM WTO 2.6 NỘI DUNG PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI CỦA DOANH NGHIỆP PHÂN PHỐI TẠI TP HCM 2.7 NỘI DUNG PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI CỦA DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH TẠI TP HCM 2.8 NỘI DUNG PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI CỦA DOANH NGHIỆP TMĐT TẠI TP HCM PHỤ LỤC SẢN PHẨM Bài viết "Dịch vụ phân phối theo Hiệp định TPP tác động đến doanh nghiệp phân phối thành phố Hồ Chí Minh" đăng Tạp chí Kinh tế đối ngoại (ISSN: 1859-4050), số 75/2015 Bài viết "TPP hội với doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Việt Nam" đăng Tạp chí Vietnam Logistics Review (ISSN: 2354-0796), số 87&88, 1+2/2015 Bài viết "Thách thức với doanh nghiệp phân phối TP HCM Việt Nam tham gia TPP" đăng Tạp chí Vietnam Logistics Review (ISSN: 2354-0796), số 94, 8/2015 Bài viết "Cơ hội cho doanh nghiệp phân phối TP HCM Việt Nam tham gia TPP" đăng Tạp chí Vietnam Logistics Review (ISSN: 2354-0796), số 95, 9/2015 Bài viết "Việt Nam xu hướng FTA hệ mới" đăng Tạp chí Vietnam Logistics Review (ISSN: 2354-0796), số 89&90, 3+4/2015 Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Thương mại dịch vụ Hiệp định TPP tác động đến ngành dịch vụ thành phố Hồ Chí Minh" PHỤ LỤC QUẢN LÝ Quyết định số 930/QĐ-SKHCN ngày 24/11/2014 việc phê duyệt đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Hợp đồng số 211/2014/HĐ-SKHCN ngày 09/12/2014 khoán nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Thuyết minh đề tài (đã đƣợc phê duyệt) TÓM TẮT Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) đƣợc xem hiệp định thƣơng mại tự hệ với tiêu chuẩn mở cửa thị trƣờng cao hơn, tạo thuận lợi thƣơng mại phạm vi điều chỉnh rộng lớn so với hiệp định thƣơng mại tự có Với tiến Hiệp định TPP, trình đàm phán kết thúc, Hiệp định TPP đƣợc dự đoán mang đến nhiều hội thách thức đƣợc tạo cho lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ - hai lĩnh vực đàm phán lớn khuôn khổ hiệp định Qua nghiên cứu, nhóm tác giả cung cấp nhìn chi tiết nội dung Hiệp định TPP thƣơng mại dịch vụ Trên sở phân tích nội dung này, đề tài rõ hội thách thức Việt Nam (VN) ký kết Hiệp định TPP doanh nghiệp (DN) cung ứng dịch vụ TP HCM, tập trung vào DN thuộc ba lĩnh vực chính: phân phối, tài - bảo hiểm thƣơng mại điện tử (TMĐT) Việc nhận diện hội thách thức sở để nhóm tác giả đề xuất hệ thống giải pháp đồng nhằm giúp DN cung ứng dịch vụ thành phố tận dụng tốt hội vƣợt qua thành công thách thức Các giải pháp đƣợc đề xuất thực từ hai phía: cấp quyền thành phố, DN cung ứng dịch vụ thành phố Do Hiệp định TPP trình đàm phán, nội dung đàm phán cịn đƣợc giữ kín chƣa tiếp cận đƣợc nên nhóm tác giả sử dụng phƣơng pháp ngoại suy từ FTA hệ làm sở cho phân tích Điển hình Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Hoa Kỳ - Hàn Quốc (KORUS) góp phần làm rõ nội dung liên quan Hiệp định TPP Đặc biệt, nhóm tác giả sử dụng phƣơng pháp vấn chuyên gia Đối tƣợng vấn chuyên gia lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế TP HCM giảng viên có chun mơn liên quan số trƣờng đại học nƣớc ngồi Bên cạnh đó, nhóm tác giả cịn tiến hành nghiên cứu tình số DN tiêu biểu TP HCM, đại diện cho ba lĩnh vực dịch vụ: phân phối, tài - bảo hiểm TMĐT để tìm hiểu tình hình hoạt động DN, hiểu biết DN Hiệp định TPP chuẩn bị DN bối cảnh VN ký kết Hiệp định TPP Kết nghiên cứu quan trọng đề tài nhận diện phân tích đƣợc hội thách thức VN ký kết TPP nhƣ đƣa đƣợc đồng giải pháp DN cung ứng dịch vụ TP HCM theo lĩnh vực phân phối, tài - bảo hiểm TMĐT Đặc biệt, nhóm tác giả xây dựng đƣợc Bản kiến nghị TP HCM việc triển khai biện pháp trƣớc mắt lâu dài nhằm giúp DN cung ứng dịch vụ thành phố tận dụng hội vƣợt qua thách thức VN ký kết Hiệp định TPP Tuy nhiên, ln nhận thức hội chuyển thành thách thức thiếu sách thích hợp, thiếu cải cách bên cần thiết Thách thức khơng thể tránh khỏi, nhƣng có biện pháp để vƣợt qua DN biến thách thức thành động lực phát triển APSTRACT The Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP) is considered as a new generation free trade agreement which includes higher market opening standards, more expansive commercial advantages and wider scope of regulations than previous ones With the progress of the TPP, it is expected to bring many opportunities and challenges to service sector - one of the two largest negotiating areas in the framework of this agreement when the negotiation process is finished The authors envisioned contents in the TPP agreement on services Based on analysis of the contents, the study indicated what opportunities and challenges to Hochiminh city businesses in service sectors, concentrating on businesses of three major areas: distribution, finance - insurance and e-commerce when the TPP will be signed The identification of the opportunities and challenges is the basis for proposing a solution system to help Hochiminh city enterprises on services fully exploit the opportunities and successfully pass the challenges The proposed solutions are implemented on both sides: the city authorities and enterprises providing services of the city Because the TPP negotiations are in process, whose text has not yet been finalized, the TPP countries have not released any texts That’s why the TPP contents are also confidential and not accessible For doing this study, the authors used extrapolation method from the new generation FTAs as the basis for the construction of the TPP contents, especially FTA between USA - Korea In particular, the authors also used expert interview method Respondents are experts in the field of international economic integration in Ho Chi Minh City and the lecturers having relevant understanding in a number of foreign universities Besides, the authors also conducted case studies in a number of typical enterprises in Ho Chi Minh, on behalf of three service areas: distribution, finance - insurance and ecommerce to learn their business operations, the understanding and the preparation of the enterprises in the context of Vietnam being an official member of the TPP The most important results of the research are to identify and analyze the opportunities and challenges when the TPP will be signed as well as providing synchronized solutions for Hochiminh City service enterprises in each field of distribution, finance - insurance and e-commerce In particular, the authors have built up a petition to Ho Chi Minh City on implementing immediate and long term measures to help the city enterprises take advantages of opportunities and overcome challenges when TPP will be signed However, it is always aware that the opportunities can be changed into challenges without appropriate policies or necessary internal reforms Challenges are inevitable, but if there are feasible ways to overcome them, it now will turn into a driving force for development qua công ty cung cấp dịch vụ, DN cần đảm bảo tìm hiểu cơng ty hợp tác với cơng ty uy tín để thu đƣợc kết xác nhằm phục vụ hiệu cho chiến lƣợc Khi nắm đƣợc thông tin thị trƣờng, DN cần xây dựng nâng cao thƣơng hiệu thông qua sản phẩm chất lƣợng, xây dựng dịch vụ khách hàng tốt 3.3 Kiến nghị cấp quyền TP HCM 3.3.1 Các kiến nghị chung 3.3.1.1 Giao cho Trung tâm Hỗ trợ hội nhập WTO, phối hợp với trƣờng đại học có đào tạo thƣơng mại, đầu tƣ quốc tế để tổ chức phổ biến kiến thức, tuyên truyền Hiệp định TPP - Mục tiêu: tăng cƣờng triển khai đảm bảo kết thực công tác nghiên cứu, tuyên truyền, hƣớng dẫn chủ thể địa bàn thành phố (các cấp quyền, hiệp hội, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu…) nắm bắt tận dụng tốt Hiệp định TPP, trọng đến doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thành phố - Cách thức thực hiện: + Tổ chức chƣơng trình tập huấn, phổ biến kiến thức cho đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc + + Công bố kết nghiên cứu Hiệp định TPP, tổ chức tuyên truyền phân tích tác động cụ thể Hiệp định TPP đến ngành kinh tế, loại hình doanh nghiệp; từ hƣớng dẫn hiệp hội, doanh nghiệp thực biện pháp nhằm tận dụng hội vƣợt qua thách thức Việt Nam triển khai thực Hiệp định TPP - Điều kiện triển khai: + Lập kế hoạch tổ chức phổ biến, tuyên truyền Trung tâm Hỗ trợ hội nhập WTO làm đầu mối kết nối + Bố trí nguồn kinh phí dành cho hoạt động 3.3.1.2 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực dịch vụ 101 - Mục tiêu: nâng cao chất lƣợng đội ngũ làm việc quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực dịch vụ, đảm bảo công tác triển khai thực biện pháp trọng tâm có hiệu - Cách thức thực hiện: + Thứ nhất, nâng cao lực đội ngũ soạn thảo ban hành sách phát triển dịch vụ thông qua biện pháp nhƣ tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn kiểm tra công tác chuyên môn + Thứ hai, tăng cƣờng công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ làm công tác quản lý ngành dịch vụ, cần tập trung vào đội ngũ cán thực thi sách quản lý Nhà nƣớc nói chung ngành nói riêng Đồng thời, cần tập trung đào tạo, hƣớng dẫn cụ thể sách đƣợc ban hành cho đội ngũ cán thực thi sách để tránh tình trạng sách, nhƣng có nhiều cách hiểu áp dụng khác - Điều kiện triển khai: + Ban hành kế hoạch biện pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực dịch vụ + Bố trí nguồn kinh phí triển khai cơng tác hàng năm 3.3.1.3 Cập nhật thông tin lên kế hoạch triển khai đến doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thành phố - Mục tiêu: doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thành phố đƣợc cập nhật thông tin đầy đủ Hiệp định TPP, đƣợc hƣớng dẫn cách triển khai giải pháp nhằm tận dụng hội vƣợt qua thách thức từ Hiệp định - Cách thức thực hiện: + Cập nhật lộ trình giảm thuế mức thuế ƣu đãi loại hàng hoá thuộc diện đƣợc miễn giảm thuế nhập nƣớc thành viên TPP để giúp doanh nghiệp phân phối đề chiến lƣợc đầu tƣ trung dài hạn + Cập nhật thủ tục hải quan mặt hàng mà nƣớc thành viên TPP tiến hành cắt giảm thông qua Hiệp định + Cập nhật cam kết mở cửa dịch vụ phân phối, tài chính, thƣơng mại điện tử bảo lƣu (nếu có) nƣớc thành viên TPP 102 + Việc cập nhật nội dung nêu đƣợc tổ chức thơng qua nhiều hình thức nhƣ tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, chia sẻ kinh nghiệm doanh nghiệp phân phối với cấp quyền hiệp hội thành phố với tham gia Tổ công tác chuyên trách Hiệp định TPP nêu trên, ban hành cẩm nang bỏ túi hiệp định TPP kèm theo thủ tục, điều cần biết cho doanh nghiệp phân phối, tài chính, thƣơng mại điện tử địa bàn thành phố - Điều kiện triển khai: + Ban hành kế hoạch triển khai công tác cập nhật thơng tin Hiệp định TPP nói riêng hiệp định thƣơng mại tự nói chung đến doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thành phố + Bố trí nguồn kinh phí triển khai cơng tác hàng năm 3.3.1.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại, có chế hỗ trợ cho doanh nghiệp có dự án phát triển dịch vụ thị trƣờng thuộc nƣớc thành viên TPP - Mục tiêu: hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập khẳng định vị cạnh tranh thị trƣờng nƣớc thành viên TPP - Cách thức thực hiện: + Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại thông qua việc tổ chức chƣơng trình hội chợ, tham quan, triễn lãm hàng hoá thị trƣờng thuộc nƣớc thành viên TPP Công tác cần đƣợc phối hợp đơn vị Sở Công thƣơng, Chi nhánh Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội bán lẻ Việt Nam… + Có chế hỗ trợ cho doanh nghiệp có dự án phát triển dịch vụ phân phối thị trƣờng thuộc nƣớc thành viên TPP Cơ chế bao gồm biện pháp cụ thể nhƣ ƣu tiên việc tiếp cận vốn, hỗ trợ điều tra cung cấp thông tin thị trƣờng, hỗ trợ liên kết doanh nghiệp ngành… - Điều kiện triển khai: + Xây dựng ban hàng chế phối hợp đơn vị để triển khai công tác xúc tiến thƣơng mại, gồm đơn vị Sở Cơng thƣơng, Chi nhánh VCCI thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội bán lẻ Việt Nam 103 + Huy động tham gia Tổ công tác chuyên trách Hiệp định TPP, kêu gọi tham gia Trƣờng, Viện, chuyên gia ngân hàng thƣơng mại địa bàn thành phố triển khai chế hỗ trợ nêu + Bố trí nguồn kinh phí triển khai công tác hàng năm 3.3.2 Các kiến nghị cụ thể 3.3.2.1 Đối với dịch vụ phân phối (1) Tìm hiểu nắm bắt ưu đãi thuế quan hàng hoá TPP, cập nhật thông tin thị trường để hỗ trợ cung cấp cho doanh nghiệp - Mục tiêu: hỗ trợ doanh nghiệp nắm bắt đầy đủ ƣu đãi thuế quan khuôn khổ Hiệp định TPP, thông tin thị trƣờng nƣớc thành viên TPP phục vụ cho việc thiết lập vận hành tốt kênh phân phố hàng hóa - Cách thức thực hiện: quan nhà nƣớc có liên quan, trực tiếp Sở Cơng thƣơng, chủ động tìm hiểu nội dung Hiệp định TPP việc cắt giảm thuế suất nhiều loại hàng hoá, biểu cam kết kèm để nắm bắt thơng tin cách xác để cung cấp cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc tìm hiểu thơng tin thị trƣờng nƣớc thành viên TPP chuyển đến doanh nghiệp phân phối giúp doanh nghiệp nắm bắt đƣợc đầy đủ diễn biến thị trƣờng này, từ xác lập chiến lƣợc kinh doanh hiệu phù hợp Các quan nhà nƣớc cần phối hợp với hiệp hội nhƣ VCCI, Hiệp hội bán lẻ Việt Nam để cập nhật thơng tin liên quan ngành phân phối - Điều kiện triển khai: + Phải phân công phận chuyên trách đảm nhiệm công tác + Xây dựng chế phối hợp với VCCI Hiệp hội bán lẻ Việt Nam để triển khai công tác từ tháng cuối năm 2015 (2) Hỗ trợ đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp phân phối - Mục tiêu: giúp nâng cao hiểu biết đội ngũ quản lý tác nghiệp doanh nghiệp phân phối Hiệp định TPP nói chung nội dung dịch vụ phân phối nói riêng, từ có vận dụng phù hợp với điều kiện đặc thù doanh nghiệp - Cách thức thực hiện: 104 + Tăng cƣờng tổ chức buổi tập huấn, cung cấp thông tin hƣớng dẫn doanh nghiệp phân phối vận dụng nội dung dịch vụ phân phối TPP Đối tƣợng tham gia nhà quản lý nhân viên tác nghiệp doanh nghiệp phân phối + Xuất ấn phẩm Hiệp định TPP nói chung, dịch vụ phân phối TPP nói riêng cung cấp cho doanh nghiệp ngành + Thông tin đầy đủ dịch vụ phân phối TPP trang web Sở Công thƣơng quan ban ngành có liên quan - Điều kiện triển khai: + Xây dựng ban hành kế hoạch, chƣơng trình cụ thể cơng tác + Bố trí nguồn kinh phí để triển khai cơng tác 3.3.2.2 Đối với dịch vụ tài – bảo hiểm (1) Hỗ trợ đẩy mạnh công tác tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại ngành bảo hiểm nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Mục tiêu: tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thƣơng mại địa bàn thành phố, xếp lại doanh nghiệp ngành bảo hiểm nhằm nâng cao lực cạnh tranh toàn hệ thống, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cam kết TPP - Cách thức thực hiện: + Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật phạm vi thẩm quyền ban hành văn nhằm nâng cao hiệu hoạt động, chẳng hạn nhƣ lĩnh vực bảo hiểm tiền gửi cần xem xét nâng mức bảo hiểm tiền gửi khách hàng để tăng độ hấp dẫn khoản tiền gửi ngân hàng thƣơng mại, bổ sung quy định bảo vệ thơng tin cá nhân nhằm góp phần nâng cao hoạt động toán qua thẻ + Xây dựng quy định hƣớng dẫn Nghị định 101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt nhƣ xây dựng quy định giao dịch không đƣợc dùng tiền mặt, hỗ trợ cho giao dịch không dùng tiền mặt, đạo tuyên truyền lợi ích việc tốn khơng dùng tiền mặt đến với ngƣời dân + Có sách đắn nhằm giảm thiểu chi phí đầu tƣ, khuyến khích ngân hàng, cơng ty bảo hiểm nhƣ số tổ chức phát hành khác phát triển 105 trang bị máy móc, thiết bị phục vụ toán Cụ thể, xem xét kiến nghị Bộ Tài giảm thuế nhập cho máy móc nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp, khuyến khích việc nâng cao sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động toán qua thẻ nghiệp vụ bảo hiểm - Điều kiện triển khai: + Ban hành kế hoạch cụ thể tái cấu trúc ngành ngân hàng bảo hiểm + Xây dựng chế phối hợp với quan trung ƣơng (Ngân hàng Nhà nƣớc, Tập đoàn Bảo hiểm Việt Nam…) để thuận tiện công tác triển khai (2) Hỗ trợ đẩy nhanh trình mua lại sáp nhập ngân hàng nhằm tăng quy mô, nâng cao lực cạnh tranh - Mục tiêu: tăng cƣờng lực cạnh tranh đảm bảo hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thực thi cam kết TPP - Cách thức thực hiện: hỗ trợ triển khai chủ trƣơng Ngân hàng Nhà nƣớc nhằm khuyến khích ngân hàng thực mua lại sáp nhập nhằm tăng quy mô hoạt động lực cạnh tranh bối cảnh Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền công khai, minh bạch thông tin để thân ngân hàng nhƣ ngƣời dân toàn xã hội hiểu rõ chủ trƣơng mua lại sáp nhập ngành ngân hàng, cần làm cho ngƣời gửi tiền, ngƣời vay tiền hiểu đƣợc quyền lợi nghĩa vụ ngân hàng mua lại sáp nhập - Điều kiện triển khai: + Xây dựng triển khai chế phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Ngân hàng Nhà nƣớc nhằm đẩy nhanh trình mua lại sáp nhập ngân hàng đóng địa bàn thành phố + Ban hành chế hỗ trợ hoạt động cho ngân hàng sau mua lại sáp nhập (3) Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại công ty bảo hiểm - Mục tiêu: giúp nâng cao hiểu biết đội ngũ làm việc ngân hàng thƣơng mại công ty bảo hiểm thách thức trình hội nhập quốc tế nói chung từ Hiệp định TPP nói riêng 106 - Cách thức thực hiện: + Tổ chức khóa bồi dƣỡng, tập huấn hội thảo chuyên đề dịch vụ tài – bảo hiểm TPP, đối tƣợng tham gia nhà quản lý nhân viên tác nghiệp ngân hàng thƣơng mại, công ty bảo hiểm Cần phân loại theo đối tƣợng: (i) nhân viên có kinh nghiệm làm việc nhƣ kiến thức chuyên môn; (ii) nhân viên vào ngành chƣa có nhiều kinh nghiệm nhƣ kỹ kiến thức chuyên môn; (iii) đối tƣợng phân theo cấp quản lý, chuyên viên nhân viên + Đề nghị sở đào tạo liên quan địa bàn thành phố nhƣ Đại học Quốc gia, Trƣờng Đại học Kinh tế, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng – Cơ sở II, Trƣờng Đại học Luật… đƣa nội dung hội nhập quốc tế lĩnh vực dịch vụ nói chung nội dung Hiệp định TPP dịch vụ tài – ngân hàng nói riêng vào chƣơng trình đào tạo, tăng cƣờng tổ chức phổ biến kiến thức lĩnh vực đến ngƣời học + Đăng tải đầy đủ nội dung TPP thƣơng mại dịch vụ website Sở Công thƣơng quan ban ngành liên quan - Điều kiện triển khai: + Xây dựng ban hành kế hoạch, chƣơng trình hoạt động cụ thể, định kỳ rà sốt cơng tác đánh giá kết thực + Bố trí nguồn kinh phí để triển khai công tác 3.3.2.3 Đối với dịch vụ thƣơng mại điện tử (1) Đẩy mạnh việc xây dựng phát triển hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông để đáp ứng tốt yêu cầu phát triển thương mại điện tử - Mục tiêu: nâng cao chất lƣợng hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông nhằm đáp ứng phát triển thƣơng mại điện tử trƣớc yêu cầu hội nhập quốc tế nói chung tham gia Hiệp định TPP nói riêng - Cách thức thực hiện: bên cạnh việc nhập thiết bị để bổ sung, cần tận dụng khả hợp tác liên doanh chuyển giao công nghệ để phát triển sở sản xuất, lắp ráp thiết bị tin học theo phƣơng án đƣợc tính tốn có lợi nhuận, đồng thời phát triển sở thiết kế, chế tạo thiết bị truyền thông thiết bị 107 tin học chuyên dụng đáp ứng nhu cầu nƣớc, đặc biệt nhu cầu tự động hố đại hố truyền thơng liệu - Điều kiện triển khai: + Xây dựng ban hành kế hoạch, chƣơng trình hành động lĩnh vực này, quán triệt đến cấp ngành liên quan địa bàn thành phố + Bố trí nhân nguồn kinh phí phù hợp để triển khai có hiệu hoạt động (2) Hỗ trợ xây dựng thương hiệu trực tuyến cho loại hàng hóa dịch vụ chủ lực thành phố Hồ Chí Minh sang thị trường nước thành viên TPP - Mục tiêu: giúp quảng bá củng cố hình ảnh thƣơng hiệu loại hàng hóa dịch vụ chủ lực thành phố thị trƣờng nƣớc thành viên TPP, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp làm ăn thị trƣờng - Cách thức thực hiện: + Hỗ trợ xây dựng giải pháp bán hàng trực tuyến cho mặt hàng đặc thù, mặt hàng mang sắc văn hóa Việt nhƣ cà phê, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng gốm sứ, hàng nông thủy sản, rau củ Bên cạnh đó, hƣớng dẫn doanh nghiệp xây dựng nội dung số cho mặt hàng ngành hàng họ hai loại ngôn ngữ (Tiếng Anh Tiếng Việt) để thực hoạt động marketing điện tử + Hỗ trợ doanh nghiệp thƣơng mại điện tử thành phố liên kết trở thành thành viên sàn giao dịch quốc tế nhằm nâng cao uy tín quảng bá hình ảnh website doanh nghiệp để bạn hàng đối tác từ nƣớc TPP biết đến, tiếp cận dẫn tới hội ký kết hợp đồng giao thƣơng sau + Hỗ trợ doanh nghiệp thƣơng mại điện tử thành phố thực tốt hoạt động marketing điện tử để tăng thứ hạng tìm kiếm cơng cụ tìm kiếm quốc tế nhƣ Google sàn giao dịch, cổng thƣơng mại điện tử quốc gia thị trƣờng nƣớc TPP mà doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập Các công cụ marketing điện tử cần sáng tạo thực có hiệu gồm SEO (Search Engine Optimization - tối ƣu hóa cơng cụ tìm kiếm), SM (Social Media – Truyền thông xã hội qua mạng xã hội quốc tế) - Điều kiện triển khai: 108 + Bố trí phận chuyên trách Sở Công thƣơng và/ Sở Thông tin & Truyền thông thực nhiệm vụ + Dành nguồn kinh phí phù hợp để triển khai công tác (3) Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ nhằm xây dựng website thương mại điện tử uy tín, chuyên nghiệp - Mục tiêu: giúp doanh nghiệp đổi công nghệ nhằm xây dựng đƣợc website thƣơng mại điện tử uy tín, chuyên nghiệp để khẳng định vị thị trƣờng quốc tế nói chung thị trƣờng nƣớc thành viên TPP nói riêng - Cách thức thực hiện: + Hỗ trợ cung cấp thông tin giới thiệu công nghệ phù hợp với điều kiện doanh nghiệp thƣơng mại điện tử địa bàn thành phố + Hƣớng dẫn doanh nghiệp lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện đặc thù doanh nghiệp thông qua nhiều diễn đàn khác + Kiến nghị Bộ Tài giảm thuế lệ phí nhập công nghệ phục vụ hoạt động doanh nghiệp thƣơng mại điện tử - Điều kiện triển khai: + Sở Khoa học & Công nghệ, Sở Thơng tin & Truyền thơng cần có chế phối hợp tổ chức triển khai hoạt động hỗ trợ nêu + Định kỳ rà soát bất cập doanh nghiệp thƣơng mại điện tử đối mặt có biện pháp hỗ trợ kịp thời Như vậy, sở nội dung phân tích Chƣơng 2, Chƣơng nhóm nghiên cứu đƣa giải pháp cần đƣợc thực doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ba nhóm ngành phân phối, tài – bảo hiểm thƣơng mại điện tử Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cịn đề xuất với cấp quyền TP HCM số việc cần triển khai để giúp doanh nghiệp cung ứng dịch vụ địa bàn thành phố tận dụng tốt hội vƣợt qua thách thức việc gia nhập TPP mang lại 109 KẾT LUẬN Nội dung đàm phán Hiệp định TPP đến giai đoạn cuối đƣợc kỳ vọng ký kết năm 2015 Đề tài “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP): Cơ hội thách thức DN cung ứng dịch vụ TP HCM” mang ý nghĩa thực tiễn cao nhằm giúp DN cung ứng dịch vụ thành phố tận dụng tốt hội vƣợt qua thách thức Cụ thể, đề tài phân tích đƣợc hội thách thức tiềm cho DN cung ứng dịch vụ TP HCM Tuy nhiên, cần nhận thức hội có thách thức thiếu sách thích hợp, thiếu cải cách bên cần thiết Tận dụng hội tùy thuộc vào việc VN nói chung DN cung ứng dịch vụ TMĐT TP HCM có vƣợt qua đƣợc thách thức lớn thực thi cam kết hay không Để phát huy đƣợc tác động tích cực TPP vƣợt qua đƣợc thách thức phân tích viết, nhóm tác giả đề xuất đƣợc giải pháp cho DN cung ứng dịch vụ TP HCM theo lĩnh vực, gồm: phân phối, tài – bảo hiểm TMĐT Đối với DN cung ứng dịch vụ phân phối, giải pháp cần tập trung vào nâng cao lực cạnh tranh DN địa bàn thành phố cách (1) Tăng cƣờng liên kết, hợp tác với nhà phân phối nƣớc, xem xét việc mua lại sát nhập nhằm phát triển hệ thống phân phối đại (2) Các DN cần chủ động tăng cƣờng thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tƣ kinh doanh (3) Hồn thiện hệ thống sở hạ tầng thơng tin, chủ động áp dụng TMĐT điều hành kinh doanh Bên cạnh đó, DN cần quan tâm phát triển nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực phân phối Đối với DN cung ứng dịch vụ tài – bảo hiểm, xây dựng đƣợc nhóm giải pháp dành cho NHTM nhóm giải pháp dành cho công ty bảo hiểm DN cung cấp dịch vụ tài khác Trong đó, nhấn mạnh nhóm giải pháp dành cho NHTM, gồm: (1) Tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao chất lƣợng tài sản; (2) Mua lại sáp nhập NH nhầm tăng quy mô, nâng cao khả cạnh tranh (3) Củng cố phát huy dịch vụ NH bán lẻ Đối với DN cung ứng dịch vụ TMĐT, nhóm nghiên cứu cho DN cần ƣu tiên thực đồng bốn giải pháp sau: (1) Xây dựng thƣơng hiệu trực 110 tuyến cho hàng hóa dịch vụ chủ lực VN sang thị trƣờng nƣớc TPP (2) Đầu tƣ vào đổi cơng nghệ, hồn thiện website TMĐT uy tín, chuyên nghiệp (3) Nghiên cứu khách hàng nội địa, tạo điểm khác biệt, kích thích khách hàng mua sắm trực tuyến Đồng thời, đề tài đƣa đƣợc kiến nghị để cấp quyền TP HCM hỗ trợ DN cung ứng dịch vụ thành phố hoạt động tốt TPP đƣợc ký kết Do hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu nhƣ nguồn lực triển khai, nhóm nghiên cứu tự nhận thấy cơng trình cịn hạn chế định Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn chuyên gia doanh nghiệp tiêu biểu, chƣa thực đƣợc khảo sát quy mô địa bàn TP HCM doanh nghiệp thuộc ba nhóm ngành phân phối, tài – bảo hiểm TMĐT Ngoài ra, nghiên cứu dừng lại phạm vi địa bàn TP HCM mà chƣa thực đƣợc phạm vi nƣớc Trên sở kết đạt đƣợc hạn chế nêu trên, nhóm nghiên cứu đề xuất hƣớng nghiên cứu nhƣ sau: - Nghiên cứu thông qua điều tra xã hội học với số mẫu phù hợp để nhận diện rõ hội thách thức doanh nghiệp cung ứng dịch vụ TP HCM nhóm ngành cụ thể Việt Nam thực thi nội dung Hiệp định TPP; - Mở rộng địa bàn nghiên cứu tỉnh thành có nhiều doanh nghiệp cung ứng dịch vụ (Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bình Dƣơng…); - Nghiên cứu đề xuất thay đổi sách công cụ quản lý điều hành quan nhà nƣớc Việt Nam ngành dịch vụ để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nói chung thực thi nội dung Hiệp định TPP nói riêng 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU XUẤT BẢN [1] Nguyễn Tuấn Anh - Nguyễn Văn Thọ, 2014, Biến động nhân lực ngành ngân hàng Việt Nam - thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng sản [2] Anthony Henry, 2011, Understanding Strategic Management, Second edition, Oxford Univerisity Press [3] Chính phủ, Nghị định số 10/2011/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, Hà Nội 2011 [4] Chính phủ, Nghị định số 01/2014/NĐ-CP Về việc nhà đầu tư nước mua cổ phần tổ chức tín dụng VN [5] Cơng ty TNHH chứng khốn Vietcombank, Báo cáo ngành NH VN, 2011 [6] Cơng ty TNHH chứng khoán Vietcombank, Báo cáo đánh giá số tổ chức tín dụng, Hà Nội 2012 [7] Cục Thƣơng mại điện tử VN, 2015, Báo cáo thương mại điện tử VN năm 2014 [8] J B Barney, 1991, Firm resources and sustained competitive advantage, Journal of Management [9] Jane Kelsey and Burcu Kilic, 2014, Briefing on US TISA Proposal on ECommerce, Technology Transfer, Cross-border Data Flows and Net Neutrality [10] Hiệp hội Thƣơng mại điện tử Việt Nam, Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam, 2014 [11] Michael A Hitt, R Duane Ireland, Robert E Hoskisson, 2009, Strategic Management Concepts & Cases Competitiveness and Globalization, 8th Edition [12] M Porter, 1979, Competitive Strategy: Techniques Analyzing Industries and Competitors [13] National Foreign Trade Council and Miller & Chevalier Chartered, 2011, Vietnam in the TPP Negotiations: Opportunities, Priorities and Challenges for U.S Business [14] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Báo cáo thường niên 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 112 [15] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 2010 [16] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Chỉ thị số 01/CT-NHNN thực giải pháp tiền tệ hoạt động NH nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội, Hà Nội 2011 [17] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tư số 03/2013/TT-NHNN quy định hoạt động thơng tin tín dụng NHNN VN, Hà Nội 2013 [18] Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, 2010 [19] R M Grant, 1991, Contemporary Strategy Analysis, Cambridge, U.K.: Blackwell Business, 100–102 [20] Nguyễn Thị Kim Thanh, 2010, Định vị thương hiệu NH nước: Vẫn theo lối mịn, Báo Cơng Thƣơng [21] Phƣớc Thịnh, 2014, Mở cửa thị trường ngành bán lẻ năm 2015: DN Việt có hội chiếm lĩnh thị trường, Tạp chí tài số tháng 3/2014 [22] Ủy ban Nhân dân TP HCM, Quyết định số 41/2009/QĐ-UBND phê duyệt Đề án phát triển hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ địa bàn TP HCM từ đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 TÀI LIỆU TỪ WEBSITE [23] Báo điện tử Chính phủ, 2015, Hiệp định VKFTA: Cơ hội thách thức, http://baodientu.chinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/Hiep-dinh-VKFTA-Co-hoi-va-thachthuc/226316.vgp [24] Bộ Công thƣơng VN, 2015, Tham gia FTA: Cơ hội lớn cho DN Việt, http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/4894/tham-gia-cac-fta co-hoi-lon-cho-doanhnghiep-viet.aspx [25] Bích Diệp, 2015, Hiệp định TPP chốt nửa đầu năm 2015, http://fica.vn/dong-chay-von/vi-mo/-hiep-dinh-tpp-se-chot-trong-nua-dau-2015-28266.html 113 [26] Công ty cổ phần phần mềm Hà Nội, 2013, Thách thức cũ, hội cho thương mại điện tử VN, http://www.hanoisoftware.com/nd/thuong-mai-dientu/thach-thuc-cu-co-hoi-moi-cho-tmdt-vn.html [27] Phạm Hào, 2015, Ngành thương mại điện tử VN trước hội thách thức từ AEC, http://intecom.vtc.vn/family/8-1566/Nganh-thuong-mai-dien-tu-truoc-co-hoiva-thach-thuc-tu-AEC.htm [28] Phạm Hào, 2015, Thương mại điện tử năm 2015: "Siêu" cạnh tranh không gian giới hạn, http://intecom.vtc.vn/family/8-1519/Thuong-mai-dien-tu-nam2015 -Sieu canh-tranh-trong-khong-gian-gioi-han.htm, ngày đăng 9/1/2015 [29] Huy Hoàng, 2015, 48,2% người dân TP HCM biết đến mua sắm trực tuyến, http://www.pcworld.com.vn/articles/kinh-doanh/2015/01/1237820/48-2-nguoi-dantp-hcm-biet-den-mua-sam-truc-tuyen/, ngày đăng 21/01/2015, ngày truy cập 24/3/2015 [30] Hƣơng Loan, 2011, DN bán lẻ nước “hụt hơi”?, http://vneconomy.vn/thi-truong/doanh-nghiep-ban-le-trong-nuoc-dang-hut-hoi2011030909393705.htm [31] Office of the United States Trade Representative, Final text: Korus FTA, https://ustr.gov/trade-agreements/free-trade-agreements/korus-fta/final-text [32] Phƣơng Uyên Đặng Quý Viên, 2015, Thương mại điện tử: Những "tay chơi" cứng cựa, http://www.brandsvietnam.com/5866-Thuong-mai-dien-tu-Nhung-taychoi-cung-cua [33] Băng Tâm, 2014, Tranh thị trường bán lẻ, http://www.nhandan.com.vn/tphcm/thong-tin-kinh-te/item/24923502-tranh-nhauthi-truong-ban-le.html [34] Trung tâm hỗ trợ hội nhập WTO TP HCM, 2015, Mỹ: Hàn Quốc ứng cử viên tự nhiên” Hiệp định TPP, http://www.hoinhap.org.vn/chuyen-de/hiepdinh-dang-dam-phan/tpp/tin-tuc-dam-phan/8828-my-han-quoc-la-ung-cu-vien-tunhien-cua-hiep-dinh-tpp.html [35] Trung tâm WTO - VCCI, 2009, Cam kết dịch vụ NH dịch vụ tài chính, http://www.trungtamwto.vn/wto/cam-ket-mo-cua-thi-truong-dich-vu-ngan- hang-va-cac-dich-vu-tai-chinh 114 [36] Trung tâm WTO - VCCI, 2012, Nội dung lĩnh vực đàm phán Hiệp định TPP, http://www.trungtamwto.vn/tpp/noi-dung-co-ban-cac-linh-vucdam-phan-chinh-cua-hiep-dinh-tpp [37] Trung tâm WTO - VCCI, 2014, Ba lĩnh vực dịch vụ ưu tiên Mỹ đàm phán TPP, http://www.trungtamwto.vn/tpp/ba-linh-vuc-dich-vu-uu-tien-cua-mytrong-dam-phan-tpp [38] Trung tâm WTO - VCCI, 2014, Cập nhật tình hình đàm phán TPP đến tháng 7/2014, http://www.trungtamwto.vn/tpp/dam-phan-tpp-nhung-tin-hieu-kha-quan [39] Trung tâm WTO - VCCI, 2015, Đàm phán TPP: Những tín hiệu khả quan, http://www.trungtamwto.vn/tpp/dam-phan-tpp-nhung-tin-hieu-kha-quan [40] Trung tâm WTO - VCCI, 2015, Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối, http://www.trungtamwto.vn/wto/cam-ket-mo-cua-thi-truong-dich-vu-phan-phoi [41] Trung tâm WTO - VCCI, 2015, Cập nhật lịch trình đàm phán TPP tháng năm 2015, http://trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-lich-trinh-dam-phan-tpptrong-thang-4-va-5-nam-2015 [42] Trung tâm WTO - VCCI, 2015, Ý kiến Hiệp hội nhà bán lẻ VN (AVR), http://www.trungtamwto.vn/tpp/y-kien-cua-hiep-hoi-cac-nha-ban-le-viet-nam-avr [43] Trung tâm WTO - VCCI, 2015, Hiệp định TPP - Cơ hội ẩn thách thức, http://www.trungtamwto.vn/tpp/hiep-dinh-tpp-co-hoi-trong-thach-thuc 115

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN