Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC VÀ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH Tháng 12, 2007 CHƢƠNG TRÌNH VƢỜN ƢƠM SÁNG TẠO KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRẺ Báo cáo nghiệm thu (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 12 tháng 06 năm 2009) GÓP PHẦN NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THIÊN NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: CƠ QUAN CHỦ TRÌ : TH.S NGUYỄN TRẦN VỸ CN NGUYỄN ĐỨC NHUẬN TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2009 Lời cảm ơn Để thực hồn thành tốt chương trình “Góp phần nâng cao kiến thức ý thức cho học sinh Trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tơi nhận hỗ trợ giúp đỡ nhiều từ quan, phía nhà trường, Thầy Cơ giáo bạn đồng nghiệp Nhân muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: Sở Khoa học Cơng Nghệ thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ kinh phí để thực chương trình Viện Sinh học Nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian công việc để chúng tơi thực tốt chương trình Q Thầy Cô giáo tham gia hướng dẫn chuyên môn giảng dạy chương trình: ThS Lý Ngọc Sâm, CN Nguyễn Vinh Hiển (Viện Sinh học Nhiệt đới), ThS Phùng Lê Cang, ThS Lưu Thị Thanh Nhàn (trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM) Các bạn tham gia hỗ trợ cho chương trình: CN Cao Quốc Trị (Thảo Cầm viên Tp Hồ Chí Minh), Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Quốc Định (trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM) Lãnh đạo anh chị công tác phịng Du lịch Giáo dục mơi trường Vườn Quốc Gia Núi Chúa tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cho đồn thời gian học tập VQG Núi Chúa Thầy Lê Ngọc Lập (Sở Giáo dục Đào tạo Tp Hồ Chí Minh) giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi q trình thực chương trình Q Thầy, Cơ em học sinh tích cực tham gia chương trình có ý kiến đóng góp q báu để chương trình hồn thiện Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ phát song chương trình học ngoại khóa Tp HCM, tháng 6, 2009 Tóm tắt đề tài Đề tài: GĨP PHẦN NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THIÊN NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tóm tắt Việt Nam Quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giống quốc vùng nhiệt đới khác, Việt Nam phải đối mặt với thách thức việc ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học nơi sinh sống, săn bắt mức ảnh hưởng biến đổi khí hậu Chính phủ Việt Nam nỗ lực thực nhiều giải pháp khác để giải khó khăn Tuy nhiên, giáo dục môi trường trường học chưa quan tâm mức Để góp phần nâng cao kiến thức, hiểu biết bảo tồn thiên nhiên, phát triển nhận thức môi trường xung quanh phát triển tính nhạy cảm với mơi trường cho học sinh trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi thực chương trình dã ngoại mơ hình giáo dục mơi trường Tham gia chương trình gồm có học sinh trường trung học sở Tam Đơng, Lý Chính Thắng (Hóc Mơn), Lê Q Đơn (quận 11), Cầu Kiệu (Quận Phú Nhuận), Huỳnh Tấn Phát (Quận 7) Trong chương trình dã ngoại này, học viên có dịp tham quan học tập Vườn Quốc Gia Cát Tiên (Đồng Nai), rạng San hô Vườn Quốc Gia Núi Chúa (Ninh Thuận) thực thực hành sinh thái Kết chương trình cho thấy có thay đổi đáng kể kiến thức bảo tồn em học sinh sau tham gia chương trình Nghĩa có ảnh hưởng tích cực chương trình dã ngoại thay đổi kiến thức bảo tồn học sinh Mặt khác, có 98% học sinh hài lòng lĩnh hội tốt nội dung học tập chương trình; 85% ủng hộ việc trì mở rộng chương trình Một điều quan trọng Giáo viên tham gia chương trình đánh giá cao hiệu chương trình i Project: IMPROVING KNOWLEDGE AND AWARENESS OF CONSERVATION FOR STUDENTS AT SECONDARY SCHOOLS IN HO CHI MINH CITY Summary Viet Nam is a country of high biodiversity; however like other countries in tropical areas, Viet Nam faces challenges of preventing the decline of biodiversity due to habitat loss, illegal hunting and the effects of climate change The Vietnamese government has been trying to implement many different measures to cope with these problems However, environmental education in the schools has not been a priority To improve the students’ knowledge of conservation, develop perceptual awareness of surrounding environment, and environmental sensitivities for students at secondary schools in Ho Chi Minh City, we implemented an outdoor environmental education program, as a pilot project Five secondary schools, including Tam Dong, Ly Chinh Thang (Hoc Mon District), Le Qui Don (District 11), Cau Kieu (Phu Nhuan District) and Huynh Tan Phat (District 7) participated in this program In this program, students had a chance to visit the Cat Tien National Park (Dong Nai), the Coral Reef at the Nui Chua National Park (Ninh Thuan), and carried out some hands-on activities As th results of this program, there was a significant changing of the students’ knowledge about conservation after participating the program It means that there were positive influences of the outdoor program on this changing On the other hand, 98% of the students were satisfied and understood all lectures of the program; 85% of the students supported to maintain and expand this program It was also very important that most of the teachers accompanying our outdoor program greatly appreciated the effects of this ii Mục lục Tóm tắt đề tài i Mục lục iii Danh sách hình ảnh báo cáo v Danh sách bảng biểu báo cáo vi I TỔNG QUAN II NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp tiếp cận 2.2 Đối tượng tham gia chương trình 2.3 Địa điểm, nội dung học tập thời gian tổ chức chương trình 2.3.1 Địa điểm học tập 2.3.2 Nội dung học tập chương trình 2.3.3 Thời gian tổ chức chương trình 10 2.4 Khảo sát trạng kiến thức học viên trước tham gia chương trình 10 2.5 Xử lý số liệu 11 2.6 Tiêu chí đánh giá mức độ thành cơng chương trình 11 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 KẾT QUẢ 13 3.1.1 Kết khảo sát trƣớc thực chƣơng trình 13 3.1.1.1 Kiến thức cách ứng xử học sinh vấn đề liên quan đến bảo tồn 13 3.1.1.2 Nguồn kiến thức bảo tồn mà học viên tiếp cận 14 3.1.1.3 Tình hình tham quan học tập khu bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc Gia em học sinh 14 3.1.1.4 Chương trình ngoại khóa trường học 15 3.1.1.5 Tính cần thiết chương trình dã ngoại em học sinh 15 3.1.1.6 Nếu có chương trình giáo dục bảo tồn trường học, hình thức tổ chức em yêu thích 16 3.1.2 Kết khảo sát kiến thức cách ứng xử học sinh sau tham gia chƣơng trình 16 3.1.2.1 Sự thay đổi kiến thức học sinh sau tham gia chương trình 16 iii 3.1.2.2 Sự thay đổi cách ứng xử học sinh số tình bảo tồn 18 3.1.3 Kết phân tích đánh giá học viên chƣơng trình 19 3.1.3.1 Nhận xét phương pháp học chương trình 19 3.1.3.2 Phương pháp học có ích cho học viên 20 3.1.3.3 Thời gian dành cho chương trình học tập ngồi thiên nhiên 21 3.1.3.4 Học tập qua chương trình dã ngoại theo mơ hình thoải mái bổ ích 22 3.1.3.5 Chương trình học tiến hành thời gian thuận lợi 23 3.1.3.6 Địa điểm học tập thích hợp với nội dung chương trình đưa 23 3.1.3.7 Nội dung trình bày người hướng dẫn có ích 24 3.1.3.8 Đánh giá mức độ dễ hiểu qua phần trình bày người hướng dẫn 26 3.1.3.9 Thảo luận nhóm có ích 27 3.1.3.10 Mức độ tiếp thu kiến thức học sinh qua phần tự đánh giá em 28 3.1.3.11 Những nội dung yêu thích chuyến dã ngoại 29 3.1.3.12 Một số nội dung học sinh chưa hài lòng chuyến 29 3.1.3.13 Ý kiến việc áp dụng mơ hình học tập trường học 31 IV THẢO LUẬN 32 Chương trình dã ngoại góp phần bổ sung kiến thức thực tế bảo tồn thiên nhiên cho học sinh 32 Phát triển đạo đức môi trường thông qua chương trình ngoại khóa 34 Phương pháp tiếp cận vai trò người hướng dẫn chương trình giáo dục bảo tồn 35 Khả áp dụng phương pháp giáo dục bảo tồn trường học 36 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 39 Tài liệu tham khảo 40 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi trắc nghiệm kiến thức dành cho em học sinh 41 Phụ lục 2: Phiếu nhận xét học viên tham gia chương trình 45 Phụ lục 3: Những thực hành sinh thái bảo tồn 46 Phụ lục 4: Một số hình ảnh chương trình 60 iv Danh sách hình ảnh báo cáo Hình 1: Các nguồn kiến thức sinh thái, môi trường bảo tồn mà em học sinh tiếp cận 14 Hình 2: Tình hình tham quan khu bảo tồn hay Vườn quốc gia em học sinh .14 Hình 3: Tình hình học tập dã ngoại trường trung học sở 15 Hình 4: Ý kiến số mơ hình hoạt động giáo dục bảo tồn phù hợp với chương trình học 16 Hình 5: So sánh thay đổi kiến thức hiểu biết em học sinh trước sau tham gia chương trình 17 Hình 6: So sánh thay đổi cách ứng xử học sinh trước sau tham gia chương trình 18 Hình 7: Đánh giá tính mẻ phương học tập học viên .20 Hình 8: Đánh giá ích lợi phương pháp học tập 21 Hình 9: Đánh giá thời gian học tập dã ngoại tồn chương trình .21 Hình 10: Đánh giá mức độ thoải mái học tập theo mơ hình học tập dã ngoại 22 Hình 11: Ý kiến đánh giá mức độ thuận lợi thời điểm tổ chức chương trình 23 Hình 12: Đánh giá mức độ thích hợp địa điểm học tập .24 Hình 13: Y kiến đánh giá lợi ích phần nội dung trình bày người hướng dẫn 25 Hình 14: Sếu hình tượng Chim Hạc văn hóa phương Đơng .26 Hình 15: Đánh giá mức độ dễ hiểu qua phần trình bày người hướng dẫn .27 Hình 16: Đánh giá mức độ có ích hoạt động thảo luận nhóm chương trình 28 Hình 17: Sơ đồ diễn tả phần tự đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh 29 Hình 18: Ý kiến em học sinh việc áp dụng mơ hình học tập dã ngoại 31 Hình 19: Chim Hồng Hồng trống chăm sóc chim mái chim non tổ 35 v Danh sách bảng biểu báo cáo Bảng 1: Tổng kết phần trắc nghiệm kiến thức chung sinh thái bảo tồn 13 Bảng 2: Kết khảo sát cách ứng xử số tình bảo tồn .13 Bảng 3: Tổng kết phần trắc nghiệm kiến thức chung sinh thái bảo tồn học sinh trước sau tham gia chương trình .17 Bảng 4: Tổng kết thay đổi cách ứng xử học sinh trước sau tham gia chương trình 18 Bảng 5: Tổng kết ý kiến đánh giá mức độ mẻ phương pháp học tập 19 Bảng 6: Tổng kết ý kiến đánh giá mức độ có ích phương pháp học học sinh .20 Bảng 7: Đánh giá thời gian học tập thiên nhiên 21 Bảng 8: Tổng kết ý kiến đánh giá mức độ thoải mái bổ ích chương trình 22 Bảng 9: Đánh giá mức độ thuận lợi thời điểm tổ chức dã ngoại 23 Bảng 10: Đánh giá mức độ phù hợp địa điểm học tập .24 Bảng 11: Ý kiến đánh giá mức độ có ích nội dung học tập 25 Bảng 12: Ý kiến đánh giá mức độ dễ hiểu qua phần trình bày người hướng dẫn 26 Bảng 13: Đánh giá mức độ có ích việc thảo luận nhóm chương trình học .27 Bảng 14: Mức độ tiếp thu kiến thức em học sinh 28 Bảng 15: Ý kiến phần khơng u thích chuyến 30 Bảng 16: Ý kiến đánh giá việc áp dụng mơ hình học tập 31 vi MỞ ĐẦU Tên đề tài: Góp phần nâng cao kiến thức ý thức bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên cho học sinh trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh Chủ hiệm đề tài: Nguyễn Trần Vỹ Nguyễn Đức Nhuận Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Cơng nghệ trẻ Thời gian thực hiện: 12/2004 – 12/2005 Kinh phí đƣợc duyệt: 45.000.000 đồng Kinh phí cấp: 40.000.000 đồng Mục tiêu: (theo đề cương duyệt) - Giúp em học sinh lĩnh hội kiến thức mơi trường thiên nhiên, qua giúp em có ý thức hành vi đối xử tốt với môi trường thiên nhiên - Xây dựng sở liệu trạng kiến thức, ý thức em học sinh TP Hồ Chí Minh môi trường thiên nhiên Nội dung thực hiện: (theo hợp đồng số 294/ HĐ-SKHCN ngày 9/12/2004) TT Tóm tắt nội dung Sản phẩm cần đạt Khảo sát thơng tin phiếu thăm dị kiến thức, ý thức, nhu cầu tìm hiểu mơi trường thiên nhiên hình thức tiếp cận em học sinh - Cơ sở liệu trạng kiến thức, ý thức em học sinh môi trường thiên nhiên trước thực chương trình xây dựng nội dung chương trình cho môi trường thiên nhiên phù hợp với khối học sinh, địa - Hình thức phối hợp với trường bàn cụ thể TP Hồ Chí Minh việc thực chương trình sở thơng tin khảo sát - Những nhu cầu tìm hiểu em - Tài liệu học tập cho em tham gia chương trình Tiến hành lớp học dã ngoại với - Kết học tập em qua em học sinh đợt dã ngoại Dùng câu hỏi trắc nghiệm để - Thông tin chương trình kiểm tra kiến thức ý thức em đăng báo khăn Quàng đỏ, Rùa sau tham gia lớp học Vàng đề cập chương Các em tham gia viết trình giới mn lồi Đài truyền cảm nghĩ mơi trường thiên hình TP Hồ Chí Minh nhiên sau kết thúc chuyến Tổng kết chương trình, phân tích đánh - Cơ sở liệu cho việc xây dựng giá kết hiệu chương chiến lược giáo dục bảo tồn cho trình em học sinh Báo cáo nghiệm thu đề tài Sản phẩm nghiên cứu: (theo hợp đồng số 294/ HĐ-SKHCN ngày 9/12/2004) TT Công việc dự kiến Công việc thực Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học, kinh tế Báo cáo khoa học kết Khoa học đầy đủ nội dung nghiên cứu đề tài đăng ký Cơ sở liệu trạng kiến thức, ý thức nhu cầu tìm hiểu môi trường thiên nhiên em học sinh Thông tin, số liệu có độ tin cậy cao Bổ sung, góp phần hồn chỉnh định hướng chương trình giáo dục bảo tồn cho học sinh có hiệu quảhơn Góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên cho em học sinh cộng đồng xung quanh em Một báo cáo khoa Có thể triển khai áp dụng cho học phương pháp giáo trường THCS địa bàn dục bảo vệ mơi trường TP Hồ Chí Minh thiên nhiên cho đối tượng học sinh trung học sở Tp HCM Sử dụng phần luận án Tiến sĩ chuyên ngành Ghi Phụ lục 2: Phiếu nhận xét học sinh tham gia chương trình Hướng dẫn: + Mỗi câu hỏi, học viên đánh dấu vào ô mà bạn cho đánh giá Trong câu hỏi, chọn câu trả lời + Chú thích thang điểm cho phần A, B, C mức độ hài lịng chương trình: 5: Rất tốt 4: Tốt 3: Trung bình 2: Dưới mức trung bình 1: Hịan tịan khơng Thang điểm mức độ hài lòng A Tổng quát Phương pháp học tập so với bạn Phương pháp học có ích cho bạn Học tập qua chương trình dã ngọai thỏai mái bổ ích B Điều kiện học tập Chương trình học tiến hành thời gian thuận lợi Thời gian học tập thiên nhiên thảo luận đầy đủ Địa điểm học tập thích hợp với nội dung đưa chương trình C Phương pháp học tập Nội dung trình bày người hướng dẫn có ích Người hướng dẫn trình bày rõ ràng dễ hiểu Thảo luận nhóm có ích D Đóng góp ý kiến Phần chuyến dã ngọai bạn thích nhất? ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Phần sinh họat chuyến dã ngọai bạn khơng thích? ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Qua chuyến dã ngoại này, kiến thức bạn học so với nội dung mục tiêu chương trình đưa mức:…… % Ý kiến bạn việc áp dụng mơ hình học tập dã ngoại vào chương trình học tập mơn sinh học nay? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bạn có đóng ý kiến chương trình học tập hình thức dã ngọai tốt hơn? (nhất điều kiện, phương pháp học tập, nội dung phương pháp trình bày người hướng dẫn,…) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến q thầy cô em học sinh tham gia chương trình 45 Biên soạn: Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp HCM 85 Trần Quốc Toản, Q3 TP HCM Đt 0919 172 173; email vychim@gmail.com Phụ lục 3: Những thực hành sinh thái bảo tồn Bài 1: MẠNG LƯỚI SỰ SỐNG Mục tiêu: cho em hiểu thêm mối quan hệ qua lại chặt chẽ thành phần khác thiên nhiên Phương pháp thực hiện: Sinh hoạt tập thể Suy luận thuyết trình Địa điểm: ngồi trời Thời lượng: 45 phút Khởi động: em hát hát hay xem đoạn phim động vật I Ôn lại cũ II Nội dung học Kiến thức bản: Trong thiên nhiên có nhiều thành phần khác có tác động ảnh hưởng qua lại lẫn đất, nước, khơng khí, sinh vật, người,….kể mặt trời mặt trăng Mặt trời cung cấp lượng cho cây, quang hợp tạo Oxy, dinh dưỡng, sinh vật khác tiêu thụ thực vật, thực vật nguồn thức ăn nhiều loài động vật, loài thú ăn thịt tiêu thụ loài thú ăn cỏ người tiêu thụ nhiều thứ số Nhiều loài làm tổ sinh sống cây, bộng cây; nước cung cấp cho sinh vật, sinh vật lại dựa vào xác chết sinh vật khác… Các mối quan hệ tạo thành mạng lưới liên kết sinh vật lại với gọi mạng lưới sống Mạng lưới sống tồn trạng thái cân động nhạy cảm, nghĩa có tác động làm thay đổi mức mắc xích hệ thống mạng lưới làm ảnh hưởng đến mắc xích khác nhiều mức độ khác làm thay đổi mạng lưới Một số mối quan hệ thiên nhiên: Quan hệ cạnh tranh: diễn có nhiều lồi kiếm ăn loại thức ăn khu vực Thí dụ khu rừng hay trảng cỏ, Nai Bị tót kiếm thức ăn cỏ trường hợp hai lồi có mối quan hệ cạnh tranh Quan hệ hợp tác: mối quan hệ hai loài khác không thiết lúc sống gần nhau, tách riêng chúng tồn bình thường Thí dụ: Cò ruồi ăn với Trâu hay bò Quan hệ cộng sinh (hỗ sinh): mối quan hệ hợp tác với hai loài sinh vật hai bên có lợi Tuy nhiên bên có sống tồn cần có kết hợp với bên Thí dụ Chim hoa: chim giúp hoa thụ phấn chim hưởng thụ mật hoa Phụ sinh (có thể hội sinh): diễn lồi lợi từ lồi khác lồi khơng lợi khơng bị hại Ví dụ: hoa phong lan sống nhờ 46 Biên soạn: Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp HCM 85 Trần Quốc Toản, Q3 TP HCM Đt 0919 172 173; email vychim@gmail.com Tiến hành: Tập hợp em học sinh sân trường, giới thiệu cho em mục đích trị chơi giúp em hiểu rõ mối quan hệ phức tạp yếu tố môi trường sống “Mạng lưới sống” Các mối quan hệ đa dạng quan hệ thức ăn, quan hệ cạnh tranh, nơi cư trú, an toàn,… Cho em đứng thành vòng tròn, em nhận thẻ đại diện cho thành viên mạng lưới sống: cây, chim ăn thịt, chim nhỏ, chuột, rắn, trăn, loài thú ăn cỏ, loài thú ăn thịt, động vật ăn xác chết, côn trùng, đất, nước, khơng khí, người … (chú ý: yếu tố người người làm đại diện cho người dân sinh sống vùng đệm VQG để đưa vào phần thảo luận sau này) Bắt đầu trò chơi cách đưa đầu dây cho học sinh mang thẻ mặt trời giải thích mặt trời nguồn lượng quan trọng sinh vật, khơng có mặt trời khơng có sống trái đất Sau thành viên mặt trời đưa dây cho thành viên khác mà cảm thấy có quan hệ mật thiết với mình, thí dụ xanh chẳng hạn Khi thành viên mặt trời phải giải thích lý bạn chọn thành viên xanh: xanh cần lượng ánh sáng mặt trời để tồn Trò chơi tiếp tục tiến hành cách yêu cầu thành viên xanh đưa dây cho thành viên khác giải thích sao? thành viên mạng lưới có mối quan hệ với Lúc thành viên trở thành thành viên mạng lưới sống Yêu cầu em kéo căng sợi dây cầm tay giải thích cho em thấy em thành viên mạng lưới sống thành viên mạng lưới có mối liên hệ qua lại với thể qua sợi dây em nắm Người điều khiển chương trình dùng tay ấn mạnh vào mạng lưới làm cho mạng lưới chùng xuống giải thích cho em thấy hành động tượng trưng cho tác động từ bên vào mạng lưới thiên tai, lũ lụt, hạn hán, động đất, phá rừng, săn bắt,….sau người điều khiển buông tay lúc mạng lưới trở lại bình thường Lúc giải thích cho em hiểu tác động vừa phải lên hệ sinh thái, tất thành viên chịu bị ảnh hưởng nhờ tác động qua lại hay liên kết thành viên giúp cho hệ sinh thái phục hồi lại khơng cịn tác động gây hại Tuy nhiên vấn đề đặt tác động sức chịu đựng thành viên mạng lưới điều xảy ra? Thí dụ: xanh bị chặt hết, học sinh mang thẻ xanh thả đầu dây lúc thành viên có quan hệ mật thiết với xanh bị chùng xuống Hỏi em: thời gian đầu khơng cịn xanh, thành viên liên hệ cịn tồn liệu chúng phát triển bình thường sinh sơi nảy nở hay khơng? Câu trả lời chắc khơng! Sau thành viên liên hệ gần với xanh tiếp tục thả đầu dây ra: em thấy mạng lưới lúc bị phá vỡ, nhiều thành viên khác mạng lưới bị ảnh hưởng sống chúng bị đe dọa 47 Biên soạn: Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp HCM 85 Trần Quốc Toản, Q3 TP HCM Đt 0919 172 173; email vychim@gmail.com Thảo luận: Người hướng dẫn đặt câu hỏi cho em thảo luận: Có yếu tố tự nhiên không nằm torng mạng lưới sống hay không? Tại sao? Trong số yếu tố tham gia tạo thành mạng lưới sống, có yếu tố quan trọng hay quan trọng yếu tố khác hay không? Tại sao? Đưa ví dụ cụ thể tác động mức lên mạng lưới sống đưa hậu xảy mạng lưới sống đó? Người hướng dẫn đưa ví dụ: mạng lưới em vừa lập đại diện cho phần VQG Bù Gia Mập, có yếu tố người làm đại diện cho người dân sinh sống vùng đệm VQG Mỗi nhóm cho ví dụ (tốt lấy ví dụ địa phương) tác động mức lên mạng lưới trình bày hậu tác động này, có liên quan đến đời sống người dân bao gồm em sinh hoạt Chuẩn bị giáo cụ: Thẻ thành phần mạng lưới sống, băng keo Dây dài 100-150 m BỘ THẺ MẠNG LƯỚI SỰ SỐNG 48 Cây đa bóp cổ Biên soạn: Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp HCM 85 Trần Quốc Toản, Q3 TP HCM Đt 0919 172 173; email vychim@gmail.com Bài 2: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI Mục tiêu: Giúp em học sinh hiểu lợi ích khác hệ sinh thái mang lại cho người, sinh vật khác Phương pháp thực hiện: - Làm thí nghiệm - Chia nhóm thực thí nghiệm, trình bày thảo luận Thời gian thực hiện: 45 phút I Ơn lại cũ Trị chơi khởi động: xem đoạn phim, hình ảnh/ hay hát hát tập thể II Giới thiệu: Thông tin chung Trong thiên nhiên, hệ sinh thái mang lại nhiều lợi ích cho nhiều sinh vật khác có người Mặc dù không ý lúc, nơi, lúc bạn ăn, vui chơi,…các hệ sinh thái làm việc để đảm bảo cho sống sinh vật hành tinh có người Cụ thể, rừng giúp làm bầu khơng khí, rừng góp phần giảm lũ lụt, hạn hán, biển tham gia điều hịa khí hậu,… Những hoạt động khó quan sát hay nhìn tận mắt Do qua hoạt động thí nghiệm giúp em quan sát hay nhìn thấy hoạt động thường xuyên diễn thiên nhiên qua em thấy lợi ích mà hệ sinh thái mang lại cho người nào? Trong học em tiến hành làm thí nghiệm để minh họa nội dung sau: + Thực vật hút nước chất khống nào? + Vịng tuần hồn nước + Đất tham gia lọc nước nào? + Thực vật thoát nước Chuẩn bị: + Phát nội dung “hoạt động hệ sinh thái” cho nhóm + Phát cho nhóm phần mơ tả thí nghiệm III Tiến hành Chia học sinh thành nhóm, nhóm bốc thăm thí nghiệm có kèm theo thơng tin tổng qt thí nghiệm, hoạt động hệ sinh thái Các nhóm làm thí nghiệm độc lập nhóm khơng trao đổi thơng tin thí nghiệm suốt thời gian làm thí nghiệm 49 Biên soạn: Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp HCM 85 Trần Quốc Toản, Q3 TP HCM Đt 0919 172 173; email vychim@gmail.com Sau làm thí nghiệm xong, tập hợp học sinh lại tiến hành thảo luận kết thí nghiệm: Từng nhóm trình bày thí nghiệm mình: bước tiến hành thí nghiệm, tượng kết xảy Khi trình bày xong phần kết quả, nhóm trình bày ý nghĩa mặt sinh thái học thí nghiệm nhóm Từng học sinh dựa vào bảng thông tin hoạt động hệ sinh thái để xác định xem thí nghiệm nhóm thực thuộc hoạt động hệ sinh thái Kết luận: em cho biết ích lợi từ hoạt động hệ sinh thái môi trường sống người gì? (kiểm sốt lũ, điều hịa khí hậu, chống hạn hán, hạn chế phát tán ô nhiễm,… Qua phần ý nghĩa này, em học sinh, em bạn em làm để tham gia bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường sống em hành động thiết thực trường học em khu dân cư em sinh sống Chú ý: trình bày nhóm ý liên hệ tới em quan sát thực tế chuyến III.1 Thí nghiệm 1: thực vật hút nước khoáng Kiến thức tổng quát: Trong thân thực vật có cấu tạo gồm nhiều phần, có mạch gỗ mạch ray (hay gọi mạch Libe) Mạch gỗ phần vận chuyển phần nhựa ngun (chỉ có nước chất hòa tan nước) vào thân cây, lên đến phận khác Nếu khu vực có sống, nước có chứa chất nhiễm độc hại chất vận chuyển vào thân tích tụ phận Điều khơng có nghĩa thực vật làm cho chất độc hại biến mà chúng làm cho chất độc hại mơi trường cách từ từ với liều lượng nhỏ nhiều so với không thực vật điều tiết Hay nói cách khác, khơng có thực vật hấp thu điều tiết chất độc hại ngấm vào đất, nước ngầm suối, sông cuối đến biển với hàm lượng độc tố cao Trong thiên nhiên có nhiều lồi thực vật điển hình có khả hấp thụ lọc chất gây ô nhiễm Bèo tây Khi nước kênh rạch, ao hồ bị ô nhiễm, người ta thường thả Bèo tây xuống khu vực ô nhiễm để hấp thụ chất độc hại chúng tích lũy thân rễ Bèo tây Sau người ta thu hoạch Bèo tây đem đốt chôn cách lý cẩn thận Trong canh tác nông nghiệp, nhiều người trồng rau, hoa màu sử dụng nhiều thuốc trừ sâu để diệt loại sâu côn trùng phá hoại rau, hoa màu họ Một phần thuốc bị rửa trôi ngấm vào đất mạch nước ngầm, sau rau hấp thu chúng qua rễ đưa lên thân tích tụ phận thân, lá, củ, hoa chúng Nếu số rau hoa màu đem thu hoạch bán cho người tiêu dùng dễ gây ngộ độc thức ăn Làm thí nghiệm: Dùng bình thủy tinh, cho vào nước hịa tan phẩm màu (có thể thay mực) vào nước Dùng dao cắt cành hoa Huệ trắng hay Cúc trắng (chú ý: cắt, không nên cắt ngang cành mà cắt xéo để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc cành hoa dung dịch phẩm màu) Sau cắt xong, tức khắc cắm vào dung dịch phẩm màu pha sẵn 50 Biên soạn: Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp HCM 85 Trần Quốc Toản, Q3 TP HCM Đt 0919 172 173; email vychim@gmail.com (chú ý: Thời gian phẩm màu xuất thân, hoa nhành hoa tùy thuộc vào nồng độ phẩm màu pha, phẩm màu đậm thời gian xuất màu phận nhanh) Quan sát suy ngẫm: Hiện tượng xảy làm thí nghiệm? + Các phận lá, hoa cành hoa có màu màu dung dịch ta pha + Cắt ngang dọc thân cành hoa ta thấy có phần mang màu phần khơng có màu Qua giúp em xác định phần mạch gỗ, phần mạch ray (libe) (liên hệ đến cao su) + Em thử hình dung xem chuyện xảy người ta dùng nhiều phân hóa học bón cho rau phun thuốc trừ sâu cho rau? Nếu em người trồng rau, em làm gì? Làm thí nghiệm Kết thí nghiệm hoa cúc hoa hồng 51 Biên soạn: Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp HCM 85 Trần Quốc Toản, Q3 TP HCM Đt 0919 172 173; email vychim@gmail.com Bài 3: NGỤY TRANG Ở CÁC SINH VẬT Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu trog thiên nhiên sinh vật có khả thay đổi hình dạng bên ngồi hay ngụy trang để trốn tránh kẻ thù nào? Phương pháp thực hiện: Trò chơi tập thể, nhóm Thảo luận nhóm thuyết trình nhóm Địa điểm: tốt trời Thời lượng: 45 phút Nội dung chi tiết buổi sinh hoạt I Ôn lại cũ Hỏi em số thông tin quan trọng trước sau cho em chơi trò chơi vui hay xem đoạn phim vui nhộn để tạo khơng khí lớp II Giới thiệu Hỏi em xem quan sát thấy cá bơi ao nước chưa? Quan sát thấy mặt lưng cá mặt cá thường có màu gì? Tại vậy? Các em quan sát thấy tắt kè thay đổi nhiều màu sắc chưa? Khi màu thân màu nên đứng có giống khơng? Mới nhìn thống qua phát chúng hay khơng? Thông tin chung Trong thiên nhiên, tất sinh vật phải đấu tranh, cạnh tranh nơi ở, thức ăn,…với loài khác để tồn Nhiều loài có khả tự bảo vệ bị rừng có sừng khỏa nhọn, Gấu có móng vuốt sắc, Hổ khỏe móng vuốt sắc Tuy nhiên, số loài nhỏ bé lại gặp nhiều mối đe dọa từ loài lớn hơn, khỏe mạnh Do chúng phải có cách riêng để tự bảo vệ trước mối nguy hiểm Tất sinh vật từ côn trùng, lưỡng cư - bị sát số lồi thú lớn có khả ngụy trang tránh nguy hiểm cách thay đổi hình dạng màu sắc bên ngồi, kích thước thể hay tiếng kêu Tắt kè lồi bị sát sống nhiều nơi khác rừng, vườn, nhà tương đối dễ gặp Loài có khả thay đổi màu sắc thể cách nhanh chóng cho phù hợp với màu sắc nơi đứng Khi thân cây, tảng đá, hốc đá màu sắc thay đổi thành nâu xẫm, xám màu tối trùng với màu 52 Hình thức chọn lọc tự nhiên Biên soạn: Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp HCM 85 Trần Quốc Toản, Q3 TP HCM Đt 0919 172 173; email vychim@gmail.com chỗ đứng Khi chui vào tán thân đổi màu sang màu xanh gần giống màu xanh tán để kẻ thù khó phát Khi gặp nguy hiểm hay bị rượt đuổi, lúc màu sắc thân lên với nhiều màu khác xanh, đỏ, vàng,… vây người dựng lên để đe dọa kẻ thù Bọ que có cấu tạo thân nhìn qua có nhiều đốt thân cây, màu sắc có màu nâu cành khơ có màu xanh trùng với màu sắc xanh nên dễ lẩn tránh kẻ thù Các lồi cá thường có màu sắc lưng xẫm tối bụng màu sáng để từ nhìn xuống chúng hịa vào màu tối đáy bùn hay màu rong xanh đen đáy, nhìn lên hịa với ánh sáng mặt trời khó phát chúng Đối với lồi thú có màu sắc lông phù hợp với môi trường sống chúng để dễ dàng lúc săn mồi hay trốn tránh kẻ thù Ví dụ lồi Gấu trắng, cáo sống vùng cực hay băng tuyết có lơng màu trắng trùng với màu băng, hổ có lơng vằn vện nên dễ ẩn đám khơ, ngựa vằn có lơng vằn giúp chúng khó bị phát di chuyển trảng cỏ nhiều ánh nắng Châu Phi Trong đêm tối ta mặc quần áo màu đen hay sậm màu khó bị phát ta mặc quần áo màu trắng Chuẩn bị: + Sợi màu cắt thành sợi nhỏ ngắn từ 10-15 cm, sợi màu k1ich thước + Đếm ghi lại số sợi màu rải sân rộng khoảng 50-100 m2 Thực học Chia học sinh thành nhóm, em đóng vai trị lồi sinh vật ăn thịt sợi màu mồi Bây nhiệm vụ em tìm mồi nghĩa nhặt sợi màu vịng phút (thời gian thay đổi) Khi hết thời gian qui định, yêu cầu nhóm đếm số màu nhặt theo màu khác thống kế vào bảng Nhìn vào bảng tổng kết người dẫn chương trình cho em thấy số lượng màu nhóm nhặt Nhận xét: loại màu nhặt nhiều nhất? Tại sao? Hỏi học sinh xem thiên nhiên dàng phát lồi sinh vật hay khơng? Tại sao? Các lồi snh vật ngụy trang để làm gì? Các em cho ví dụ lồi chim, thú, hay sinh vật khác có khả ngụy trang (Hầu hết loài gà sống thiên nhiên, mái ln có lơng màu nâu trùng với màu nâu khô để ấp trứng tổ lúc kiếm ăn khó bị kẻ thù phát hiện) Kết thúc học, người hướng dẫn kết luận nội dung học Nếu cịn thời gian chiếu cho em xem vài đoạn phim giới động vật hay thực vật Chuẩn bị giáo cụ: Chỉ màu Giấy khổ lớn bút lông viết giấy khổ lớn 53 Biên soạn: Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp HCM 85 Trần Quốc Toản, Q3 TP HCM Đt 0919 172 173; email vychim@gmail.com Bài 4: ĐA DẠNG SINH HỌC Mục tiêu: Giúp em làm quen khái niệm đa dạng sinh học hiểu hệ sinh thái lớn đa dạng sinh học cao Phương pháp thực hiện: Thu thập mẫu, phân tích thảo luận thuyết trình theo nhóm Nội dung buổi sinh hoạt Ơn lại cũ: người hướng dẫn nhắc em nêu lại vài nội dung học hơm trước Sau hỏi em số thông tin liên quan đến loài sinh vật mà em biết Người hướng dẫn tổng hợp lại cho em hình dung trái đất có nhiều lồi sinh vật Và hơm tìm hiểu đa dạng lồi sinh vật Thơng tin chung: Đa dạng sinh học đa dạng dạng sống trái đất Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài đa dạng gien Theo E.O.Wilson, nhà nghiên cứu côn trùng, trái đất có khoảng 5-30 triệu lồi sinh vật Tuy nhiên người biết khoảng 1,4 triệu lồi, có khoảng: + 751.000 lồi trùng, + > 41.000 động vật có xương sống, có khoảng 4.000 lồi thú, 9.000 lồi chim, > 10.400 lồi lưỡng cư bị sát, > 18.000 loài cá + 248.000 loài thực vật + Phần cịn lại lồi động vật khơng xương sống, nấm, tảo vi sinh vật Trong vùng sinh thái trái đất, hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới có tính đa dạng sinh học cao nhất, nơi cư trú 50% loài sinh vật biết diện tích khhu vực chiếm 7% diện tích trái đất (Wilson Peter, 1988) Tính đa dạng sinh học Việt Nam nào? Theo số liệu thống kê gần cho thấy, tính đa dạng sinh học Việt Nam cao Hiện theo số liệu cơng bố, Việt Nam có khoảng 10.500 lồi thực vật mơ tả, 275 lồi thú, 828 lồi chim (có thể đến 840 lồi), 470 lồi cá nước ngọt, gần 2.000 loài cá nước mặn hàng chục nghàn lồi trùng, giun, giáp xác (Võ Quý, 2000) Việt Nam nơi có đa dạng cao hệ sinh thái, từ rừng mưa nhiệt đới thường xanh, rụng theo mùa đến hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới, ôn đới Núi Cao, rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất ngập nước mặn nước ngọt, đồng cỏ đại dương Ở Việt Nam có nhiều lồi q Voi Châu Á (Elephas maximus), Hổ Đông Dương (Panthera tigris corbetti), Bị Tót (Bos gaurus), Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaini), Gà so cổ (Arborophila davidi), Hồng Hoàng (Buceros bicornis), Công (Pavo muticus),… 54 Biên soạn: Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp HCM 85 Trần Quốc Toản, Q3 TP HCM Đt 0919 172 173; email vychim@gmail.com Đa dạng sinh học mang lại nhiều lợi ích cho người môi trường sống trái đất từ hoạt động hệ sinh thái có bầu khơng khí lành để hít thở, cảnh đẹp thiên nhiên để ngắm nhìn, nguồn nước để uống nhiều loại tài nguyên khác Từ giống trồng, vật nuôi hóa từ thiên nhiên loại rau cải, gia súc, gia cầm,… Các loại mây, tre dùng làm thành vật dụng gia đình, xây nhà cửa,… nhiều lồi thực vật sử dụng chế tạo loại dược liệu dùng để chữa trị bệnh cho người Vậy làm để đánh giá giá trị tài nguyên, tính đa dạng hay đánh giá thay đổi trạng đa dạng sinh học hệ sinh? Của khu vực? Để giải vấn đề người ta tiến hành lập ô tiêu chuẩn điều tra đa dạng sinh học Lập ô tiêu chuẩn phương pháp đơn giản dễ làm để xác định tính đa dạng hệ sinh thái thay đổi chúng theo thời gian khu vực nghiên cứu Các ô tiêu chuẩn sử dụng với nhiều mục đích khác xác định thành phần loài cấu trúc quần thể động, thực vật khu vực định sẵn; đo đếm hay đánh giá thay đổi mật độ, thành phần loài loài động, thực vật cụ thể Việc thiết lập tiêu chuẩn tiến hành sinh cảnh cần đánh rừng trồng, trảng cỏ, rừng tái sinh, rừng ngun sinh,…Ơ tiêu chuẩn vng hay hình chữ nhật đánh dấu cách căng dây theo kích thước định sẵn Số lượng kích thước tiêu chuẩn phụ thuộc vào mục tiêu qui mô nghiên cứu, số mẫu nhiều, độ xác cao Hiện nay, nghiên cứu lâm nghiệp, diện tích tiêu chuẩn dùng để đánh giá phục hồi rừng thường có diện tích 1000 m x 1000 m (100 ha) Việc tiến hành lập sử dụng ô tiêu chuẩn thường theo khoảng thời gian định thay đổi tùy theo mục đích người muốn lập ô tiêu chuẩn Tiến hành: Hoạt động tiến hành thực địa kết hợp thực địa lớp học Nơi thu thập mẫu tiến hành khu vực tự nhiên bán tự nhiên nơi bị người tác động, có lồi mọc tự nhiên (rừng, bìa rừng, đất hoang, đất canh tác,…) Hoạt động phân tích mẫu thực lớp học thiên nhiên dã ngoại Chú ý nên chọn địa điểm ô mẫu cho việc lại dễ dàng khơng có lồi độc hại Đầu tiên thiết lập ô mẫu 8m x 8m cách dùng cọc đóng bốn góc theo kích cỡ căng dây Sau chia thành 10 nhỏ có diện tích khác hình vẽ (Hình 1) Như ta có có diện tích m2, 1, 2, 4; có diện tích m2 5,6,7 có 16 m2 8, 10 Phân cơng thu thập mẫu: nhóm thu mẫu theo phân công sau: Nhóm 1: m2 m2 gồm có ô số 1, 2, 3, 4, 5, 6, Nhóm 2: 16 m2: số Nhóm 3: 16 m2: số Nhóm 4: ô 16 m2: ô số 10 55 Biên soạn: Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp HCM 85 Trần Quốc Toản, Q3 TP HCM Đt 0919 172 173; email vychim@gmail.com Phát cho em bảng nhận diện cấu trúc để giúp em phân loại lồi thực vật khác dựa hình dáng cấu trúc cuống lá, mép lá, gân đầu Giáo viên lấy loài khác yêu cầu học sinh cho biết khác biệt lấy loài yêu cầu học sinh cho biết có khác biệt khơng? Trong học học sinh không cần biết tên loài mà cần biết phân biệt khác lồi phải biết lồi khác Bảng kết phân tích mẫu: Yêu cầu học sinh gắn mẫu loài khác vào bảng kết phân loại mẫu theo thứ tự ô mẫu từ đến 10: + Học sinh gắn tất mẫu khác mẫu thứ vào cột lồi bảng kết phân loại mẫu Những lồi điều tra gắn lên bảng “lần đầu tiên” coi loài đánh dấu ( X ) Vậy lồi mẫu số loài đánh dấu ( X ) + Tiếp tục, học sinh gắn mẫu ô số lên bảng kết phân loại mẫu Nếu loài xuất mẫu thứ không cần gắn mẫu mà cần đánh dấu X vào cột dành cho ô tương ứng với hàng mẫu gắn + Làm tương tự xong mẫu cịn lại Sơ đồ ô mẫu điều tra đa dạng sinh học rừng cao su Núi Chúa 4m 2m m2 m2 16 m2 10 4m 16 m2 16 m2 8m Hình Các hình dạng dùng để tham khảo phân loại mẫu thực vật thu thập 56 Biên soạn: Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp HCM 85 Trần Quốc Toản, Q3 TP HCM Đt 0919 172 173; email vychim@gmail.com 57 Biên soạn: Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp HCM 85 Trần Quốc Toản, Q3 TP HCM Đt 0919 172 173; email vychim@gmail.com KẾT QUẢ PHÂN LOẠI MẪU STT Lồi Số hiệu tiêu chuẩn Lá loài a X Lá loài b X Lá loài c X Lá loài d Lá loài e Lá loài f X X X Lá loài g X Lá loài h X X Lá loài i 10 Lá loài j X X X 11 Lá loài k X 12 Lá loài l 13 Lá loài m 14 Lá loài n 15 Lá loài o X 16 Lá loài p X X X X X X X X X X X X X X X 10 X X X X X X X X X X X + Sau hoàn thành bảng kết phân lại mẫu, học viên điền kết vào bảng 1: bảng tổng hợp kết Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả: (kết bảng ví dụ minh họa số liệu từ bảng kết phân loại mẫu) Dữ liệu Thứ tự ô điều tra 10 Lồi (lần thấy điều tra X ) Tổng số loài X 1 1 11 12 13 14 14 16 17 18 20 Diện tích điều tra (m ) 1 1 4 16 16 16 Tổng diện tích điều tra (m2) 12 16 32 48 64 Dựa vào kết bảng 1, giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ thể mối tương quan số loài tổng diện tích mẫu điều tra Trục hồnh tổng diện tích mẫu điều tra trục tung tổng số lồi mẫu điều tra 58 Biên soạn: Nguyễn Trần Vỹ - Viện Sinh học Nhiệt đới, Tp HCM 85 Trần Quốc Toản, Q3 TP HCM Đt 0919 172 173; email vychim@gmail.com Vẽ biểu đồ đường cong loài mới: Số loài 25 20 20 15 12 11 10 14 14 12 18 16 17 16 32 13 Số Loài mẫu 48 64 Diện tích mẫu (m ) Hình 2: Đồ thị biểu diễn mối tương quan số loài tổng diện tích mẫu điều tra Phần thảo luận: Có lồi thực vật mẫu điều tra Nhận xét mối tương quan tổng diện tích mẫu điều tra tổng số lồi Nhận xét thay đổi số lồi thực vật diện tích mẫu điều tra giảm xuống? Liên hệ thực tế: hai khu bảo tồn có đặc điểm giống điều kiện tự nhiên, kiểu hệ sinh thái,…và có tổng diện tích (hình 3) trạng chia cắt hoàn toàn khác Trong điều kiện khu bảo tồn bị chia cắt thành phân khu nhỏ phân khu cách đường hay kênh,…Vậy khu bảo tồn này, khu tốt khía cạnh bảo tồn tính đa dạng sinh học? Khu bảo tồn Khu bảo tồn Hình 3: Hiện trạng khu bảo tồn A A A (1) (2) Hình 4: Minh họa tác động từ bên lên loài A Giả sử tổng diện tích (1) (2), mặt bảo tồn, trường hợp tốt hơn? (Các mũi tên minh họa cho tác động từ bên lên loài A 59