1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng và hiệu quả giáo dục của loại hình trường thpt có yếu tố nước ngoài tại tp hcm

294 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC *********** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG & HIỆU QUẢ GIÁO DỤC CỦA LOẠI HÌNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài TS NGUYỄN KIM DUNG TS HUỲNH CÔNG MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 07/2014 UBND TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC *********** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG & HIỆU QUẢ GIÁO DỤC CỦA LOẠI HÌNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI TP HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài PGS.TS NGÔ MINH OANH TS NGUYỄN KIM DUNG TS HUỲNH CƠNG MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 07/2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - 01 0.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI - 01 0.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - 05 0.3 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 06 0.3.1 Cách tiếp cận 06 0.3.2 Các phương pháp nghiên cứu ứng dụng 06 0.4 TÍNH MỚI, LỢI CỦA ĐỀ TÀI VÀ PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 15 0.4.1 Tính lợi ích Đề tài 15 0.4.2 Đối với việc xây dựng sách pháp luật 15 0.4.3 Đối với việc phát triển kinh tế - xã hội 16 0.4.4 Đối với nơi ứng dụng kết nghiên cứu 16 0.4.5 Đối với phát triển lĩnh vực khoa học có liên quan 16 0.4.6 Đối với công tác đào tạo cán khoa học 16 0.4.7 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu 17 0.5 GIỚI HẠN MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI KHẢO SÁT 17 0.5.1 Giới hạn mục tiêu đối tượng 17 0.5.2 Phạm vi khảo sát 17 0.6 CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO - 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CÁC TRƯỜNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI - 20 1.1 CÁC KHÁI NIỆM HOẶC THUẬT NGỮ CƠ BẢN - 20 i 1.1.1 Đánh giá 20 1.1.2 Chất lượng 20 1.1.3 Hiệu giáo dục việc đánh giá hiệu giáo dục 21 1.1.4 Mơ hình giáo dục 25 1.1.5 Trường quốc tế 27 1.1.6 Trường có yếu tố nước ngồi 32 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG QUỐC TẾ 33 1.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TRƯỜNG QUỐC TẾ - 36 1.4 MƠ HÌNH CÁC TRƯỜNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI - 38 1.4.1 Mơ hình trường quốc tế truyền thống 38 1.4.2 Mơ hình trường quốc tế đại 38 1.5 CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY Ở CÁC TRƯỜNG QUỐC TẾ 39 1.5.1 Các tổ chức cung cấp chương trình giảng dạy quốc tế chương trình giáo dục 39 1.6 KẾT LUẬN 49 CHƯƠNG MÔ HÌNH CÁC TRƯỜNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI CÁC NƯỚC 50 2.1 MÔ HÌNH TRƯỜNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Ở TRUNG QUỐC 50 2.1.1 Lịch sử phát triển 51 2.1.2 Một số thông tin chung 52 2.1.3 Sứ mạng mục tiêu 53 2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng 55 2.1.5 Chương trình thực chương trình 56 2.1.6 Đội ngũ giáo viên nhân viên 58 2.1.7 Học sinh 60 ii 2.1.8 Tài chính, sở vật chất trang thiết bị 61 2.1.9 Kết học tập đầu 64 2.2 MƠ HÌNH TRƯỜNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở HÀN QUỐC 65 2.2.1 Giới thiệu loại hình trường có yếu tố nước Hàn Quốc 65 2.2.2 So sánh trường FEI FS Hàn Quốc 65 2.2.3 Sứ mạng mục tiêu 67 2.2.4 Cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng 68 2.2.5 Chương trình thực chương trình 69 2.2.6 Đội ngũ giáo viên nhân viên 72 2.2.7 Học sinh 74 2.2.8 Tài chính, sở vật chất, trang thiết bị 76 2.2.9 Kết học tập đầu 77 2.3 MƠ HÌNH TRƯỜNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở MALAYSIA 79 2.3.1 Tổng quan hệ thống giáo dục Malaysia 79 2.3.2 Hệ thống trường quốc tế 80 2.3.3 Triết lý, sứ mạng mục tiêu 82 2.3.4 Cơ cấu tổ chức quản lý nhân 83 2.3.5 Chương trình 84 2.3.6 Kiểm định chất lượng 84 2.3.7 Học phí 84 2.4 TĨM TẮT MƠ HÌNH CÁC TRƯỜNG QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC 87 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÁC BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CÁC TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ NƯỚC VÀ XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 90 iii 3.1 GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHUẨN CỦA CPE Ở SINGAPORE 91 3.1.1 Khái quát 91 3.1.2 Quy trình EduTrust 92 3.1.3 Các tiêu chuẩn 93 3.1.4 Các thang điểm (band) EduTrust 96 3.1.5 Các chứng nhận EduTrust 97 3.2 GIỚI THIỆU CÁC BỘ TIÊU CHUẨN CỦA NEASC VÀ WASC CỦA HOA KỲ - 98 3.2.1 Giới thiệu chung 98 3.2.2 Bộ tiêu chuẩn NEASC 98 3.2.3 Bộ tiêu chuẩn WASC 103 3.3 GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHUẨN CIS 112 3.3.1 Giới thiệu Hội đồng trường quốc tế (CIS) 112 3.3.2 Các tiêu chuẩn số 112 3.4 GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHUẨN ĐGCL TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA VIỆT NAM - 118 3.5 SO SÁNH CÁC BỘ TIÊU CHUẨN ĐÃ GIỚI THIỆU - 119 3.5.1 So sánh mục tiêu Bộ tiêu chuẩn 119 3.5.2 So sánh đối tượng trường kiểm định Bộ tiêu chuẩn 120 3.5.3 So sánh quy mô, cấu trúc Bộ tiêu chuẩn 122 3.5.4 So sánh nội dung Bộ tiêu chuẩn 123 3.6 XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CÁC TRƯỜNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM - 127 3.6.1 Tiêu chuẩn : Tuyên ngôn sứ mạng 129 3.6.2 Tiêu chuẩn : Lãnh đạo, quản lý tổ chức trường học 130 iv 3.6.3 Tiêu chuẩn : Chương trình hoạt động giáo dục 130 3.6.4 Tiêu chuẩn : Giáo viên nhân viên hỗ trợ 131 3.6.5 Tiêu chuẩn : Cơ sở vật chất, trang thiết bị dịch vụ hỗ trợ 132 3.6.6 Tiêu chuẩn 6: Người học kết đầu 133 3.6.7 Các mức độ đánh giá 134 3.6.8 So sánh Bộ tiêu chuẩn với Bộ tiêu chuẩn Đề tài đề nghị 135 3.7 KẾT LUẬN 137 CHƯƠNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÁC TRƯỜNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI TP.HCM 139 4.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TẠI TP.HCM ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI (2000-2013): NGHIÊN CỨU HỒ SƠ - 139 4.1.1 Nghị định số 06/2000/NĐ-CP 140 4.1.2 Luật giáo dục 2005 Luật Giáo dục sửa đổi 2009 140 4.1.3 Nghị định 75/2006/NĐ-CP 141 4.1.4 Nghị định 73/2012/NĐ-CP qui định hợp tác đầu tư nước lĩnh vực giáo dục 142 4.2 TĨM TẮT CÁC THƠNG TIN VỀ SỐ LƯỢNG VÀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TRƯỜNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TẠI TP.HCM 143 4.2.1 Cách thứ 146 4.2.2 Cách thứ hai 147 4.3 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CÁC LÃNH ĐẠO VÀ CBQL SỞ GD&ĐT TP.HỒ CHÍ MINH 152 4.3.1 Tình hình chung 152 4.3.2 Công tác quản lý 154 4.3.3 Đánh giá chung Sở 154 v 4.3.4 Quan sát trường có yếu tố nước Đề tài 155 4.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT BẰNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VÀ KHẢO SÁT BẰNG BẢNG HỎI, PHỎNG VẤN 156 4.4.1 Sứ mạng tầm nhìn 156 4.4.2 Chương trình hoạt động giáo dục 160 4.4.3 Đội ngủ lãnh đạo, cán quản lý, giáo viên nhân viên hỗ trợ 165 4.4.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dịch vụ hỗ trợ 173 4.5 NGƯỜI HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐẦU RA 178 4.6 Ý KIẾN CỦA CÁC CHUYÊN GIA 185 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CÁC TRƯỜNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO BỘ TIÊU CHÍ 186 5.1 TIÊU CHUẨN TUYÊN NGÔN VÀ SỨ MẠNG 188 5.1.1 Tiêu chí 1.1 188 5.1.2 Tiêu chí 1.2 189 5.1.3 Tiêu chí 1.3 193 5.1.4 Tiêu chí 1.4 195 5.1.5 Tiêu chí 1.5 196 5.1.6 Tiêu chí 1.6 198 5.2 TIÊU CHUẨN LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC TRƯỜNG HỌC 199 5.2.1 Tiêu chí 2.1 199 5.2.2 Tiêu chí 2.2 201 5.2.3 Tiêu chí 2.3 202 5.2.4 Tiêu chí 2.4 203 5.2.5 Tiêu chí 2.5 205 vi 5.3 TIÊU CHUẨN CHƯƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - 205 5.3.1 Tiêu chí 3.1 205 5.3.2 Tiêu chí 3.2 208 5.3.3 Tiêu chí 3.3 209 5.3.4 Tiêu chí 3.4 211 5.3.5 Tiêu chí 3.5 212 5.3.6 Tiêu chí 3.6 213 5.3.7 Tiêu chí 3.7 214 5.4 TIÊU CHUẨN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ NHÂN VIÊN HỖ TRỢ 216 5.4.1 Tiêu chí 4.1 216 5.4.2 Tiêu chí 4.2 217 5.4.3 Tiêu chí 4.3 218 5.4.4 Tiêu chí 4.4 219 5.4.5 Tiêu chí 4.5 220 5.4.6 Tiêu chí 4.6 222 5.4.7 Tiêu chí 4.7 222 5.4.8 Tiêu chí 4.8 223 5.5 TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VẬT CHẤT – TRANG THIẾT BỊ VÀ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ - 224 5.5.1 Tiêu chí 5.1 224 5.5.2 Tiêu chí 5.2 225 5.5.3 Tiêu chí 5.3 226 5.5.4 Tiêu chí 5.4 226 5.5.5 Tiêu chí 5.5 228 vii 5.5.6 Tiêu chí 5.6 230 5.5.7 Tiêu chí 5.7 231 5.6 TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VẬT CHẤT – TRANG THIẾT BỊ VÀ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ - 232 5.6.1 Tiêu chí 6.1 232 5.6.2 Tiêu chí 6.2 232 5.6.3 Tiêu chí 6.3 233 5.6.4 Tiêu chí 6.4 234 5.6.5 Tiêu chí 6.5 235 5.6.6 Tiêu chí 6.6 237 5.6.7 Tiêu chí 6.7 239 5.7 KẾT LUẬN - 240 PHẦN KẾT LUẬN - 243 6.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG - 243 6.1.1 Các điểm mạnh 243 6.1.2 Những điểm cần cải tiến 245 6.2 SO SÁNH CÁC MÔ HÌNH CÁC TRƯỜNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Ở CÁC NƯỚC VÀ MƠ HÌNH Ở TP.HCM 246 6.2.1 Kết luận 246 6.2.2 Kết luận 248 6.2.3 Kết luận 249 6.3 XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC TRƯỜNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 252 6.3.1 Kết luận 252 6.3.2 Kết luận 253 viii giáo dục nhiều nơi giới, đặc biệt nước phát triển, nhiều khoảng cách Ngồi ra, thấy phần lớn trường phát triển mạnh nước tiếng Anh ngôn ngữ mẹ đẻ, mục tiêu cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho nhiều đối tượng, người nước sống nước này, sau người dân nước Việc tiếp cận với chương trình giáo dục tiên tiến nhu cầu người dân Một giải pháp mà người dân nhiều nước phát triển áp dụng gởi em học nước Cấp học trung học phổ thơng cấp học có tính chất định cho việc chuẩn bị vào học trường cao đằng, đại học Các chương trình phổ thông IBDP, IGCSE, A level, AP “tấm hộ chiếu vàng” để vào học trường đại học danh tiếng giới Trên thực tế, nhu cầu du học học sinh Việt Nam lớn Nếu tạo điều kiện để HS học chương trình phổ thơng trung học quốc tế nước có nhiều ưu điểm so với việc cha mẹ gửi HS sang học nội trú nước khác Thứ nhất, độ tuổi học trung học phổ thơng, HS cịn chưa cơng nhận người trưởng thành cần có cha mẹ người giám hộ bên cạnh dẫn, động viên, việc phải sống học tập nước ngồi khơng phải điều dễ dàng khơng học sinh thất bại chọn phương án Thứ hai, chương trình học quốc tế IBDP, IGCSE, A level dù học Việt Nam hay nước ngồi khơng có nhiều khác biệt, học nước chuẩn bị tốt cho HS vào trường đại học có chất lượng cao nước Thứ ba, việc du học nước chắn tốn nhiều cho phụ huynh Ngồi việc học phí nước ngồi thường cao nhiều nước, học sinh học nước tiết kiệm chi phí ăn ở, lại, bảo hiểm… sống cha mẹ Việt Nam, đồng thời Nhà nước giảm bớt tình trạng chảy máu ngoại tệ nước Khi cho phép trường kiểm định tuyển nhiều học sinh Việt Nam hơn, khuyến khích trường chủ động tham gia kiểm định trì chất lượng, bảo đảm lợi ích người học Đây cách phủ Singapore điều tiết hoạt động hệ thống trường tư đất nước họ, trường tư muốn tuyển học sinh quốc tế vào học phải có kiểm định EduTrust, hay nói cách khác trường tư đạt kiểm định EduTrust nới 261 rộng phạm vi tuyển sinh so với trường khác Điều theo công thỏa đáng Một điều cần lưu ý với mục tiêu giữ gìn tiếng mẹ đẻ sắc Việt Nam học sinh trước bước vào cấp trung học độ tuổi thành thạo tiếng mẹ đẻ, đồng thời học trường quốc tế HS tiếp tục trì môn Văn, Lịch sử, Địa lý tiếng Việt theo quy định Do vậy, theo chúng tôi, việc khống chế tỷ lệ 20% học sinh Việt Nam cấp trung học không cần thiết 6.5.1.3 Quản lý chất lượng thẩm định cấp giáo viên trường quốc tế TP HCM Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy ngồi trường quốc tế tổ chức uy tín kiểm định chất lượng, chưa có chế để đảm bảo chất lượng giáo viên trường có yếu tố nước ngồi TP HCM Do đặc thù trường có yếu tố nước ngồi, giáo viên thường tuyển dụng từ khắp nơi giới với hệ thống cấp khác nước Ở số nước, giáo viên bắt buộc phải có cử nhân sư phạm giáo dục nước khác, giáo viên cần có cử nhân chuyên ngành trải qua khóa đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ sư phạm Trong đó, giáo viên yếu tố chủ chốt để đảm bảo chất lượng dạy học trường có yếu tố nước ngồi Do vậy, chúng tơi kiến nghị Sở GD&ĐT nên xem xét thành lập phận thẩm định cấp giáo viên trường có yếu tố nước trước cấp giấy phép cấp mã số hành nghề cho giáo viên có yếu tố nước TP HCM Trong số quốc gia chúng tơi nghiên cứu, Hàn Quốc có quy định quan quản lý giáo dục phải thẩm định lý lịch giáo viên nước trước cấp phép giảng dạy Việc thẩm định cấp giáo viên có tác dụng sàng lọc ban đầu người muốn ứng tuyển vào công việc giảng dạy trường phổ thơng TP HCM Sau đó, phần thẩm định chọn lựa giáo viên hoàn toàn cơng việc trường có yếư tố nước ngồi 6.5.1.4 Xây dựng cổng thơng tin trường có yếu tố nước ngồi TP HCM Hiện nay, chưa có sở liệu thơng tin trường có yếu tố nước ngồi dành cho cơng chúng tiếp cận Trên thực tế, học sinh phụ huynh học sinh có nhu cầu 262 lớn biết hệ thống trường có yếu tố nước ngồi mà khơng đáp ứng Trong đó, nhiều thơng tin báo chí nay, bao gồm thông tin khách quan trường lẫn thông tin từ trường đưa ra, thường theo hình thức đăng quảng cáo, PR dẫn đến nhiều hiểu lầm ngộ nhận cho phụ huynh học sinh Thêm nữa, nhiều trường có yếu tố nước ngồi khơng có website tiếng Việt, phụ huynh khơng sử dụng tiếng Anh khó tiếp cận thơng tin từ nhà trường để hỗ trợ tích cực cho nhà trường việc giáo dục em 6.5.1.5 Cần có hình thức khảo sát lực mơn tiếng Việt học sinh Việt Nam trường có yếu tố nước ngồi Hiện nay, học sinh Việt Nam theo học trường có yếu tố nước ngồi phải học môn Văn học, Lịch sử, Địa lý tiếng Việt theo quy định Bộ GD&ĐT Tuy nhiên, chưa có kỳ thi chuẩn để đánh giá lực học sinh môn học Do vậy, đề nghị quan quản lý xem xét khảo sát lực mơn tiếng Việt học sinh trường có yếu tố nước vào cuối năm học lớp 12 học sinh đạt lực tối thiểu phía Việt Nam cơng nhận cấp đủ điều kiện thi đại học Việt Nam có nguyện vọng Ngồi ra, xem xét cho phép trường tích hợp mơn học riêng lẻ Văn học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Cơng dân chương trình Việt Nam thành mơn học (Việt Nam học) để chắt lọc nội dung tinh túy, phù hợp môn học để học sinh Việt Nam theo học trường có yếu tố nước ngồi khơng bị tình trạng bất lợi so với học sinh trường khác vừa phải học trọn vẹn chương trình nước ngồi, vừa phải học thêm - mơn chương trình Việt Nam 6.5.1.6 Sử dụng Bộ tiêu chí mà Đề tài xây dựng để đánh giá trường để trường tự đánh giá Bộ tiêu chí mà Đề tài đề nghị có nhiều ưu điểm thích hợp với trường có yếu tố nước ngồi TP HCM nhiều nơi nước Bộ tiêu chí sử dụng để đánh giá số trường tham gia Chương trình nghiên cứu Chúng tơi cho Bộ tiểu chuẩn sử dụng theo hai hướng sau: 263 Thứ nhất, quan quản lý giáo dục sử dụng Bộ tiêu chí để đánh giá chất lượng trường có yếu tố nước ngồi TP HCM tùy theo nhu cầu cần kiểm định Thứ hai, quan quản lý giáo dục cung cấp Bộ tiêu chí cho trường khuyến khích trường tự đánh giá theo Bộ tiêu chí gửi báo cáo định kỳ (hàng năm) cho Sở GD&ĐT Ngoài ra, trường đạt kiểm định đăng ký kiểm định với tổ chức uy tín CIS, COBIS, NEASC, WASC EduTrust thay báo cáo đánh giá cách nộp báo cáo đánh giá tổ chức nêu cho quan quản lý Sau sử dụng Bộ tiêu chí mà Đề tài nghiên cứu đề xuất cho Sở GD&ĐT TP HCM sử dụng để đánh giá trường có yếu tố nước ngồi, nhận thấy phần lớn tiêu chuẩn tiêu chí phù hợp, nhiên, để giúp cho trường dễ dàng tiếp cận hơn, giúp cho đồn đánh giá ngồi, chúng tơi có đề xuất thêm số tiêu chí tiếp tục xây dựng số đánh giá cụ thể Bộ tiêu chí tiêu chí, số chỉnh sửa sau đến đánh giá trường trình bày Phụ lục 6.5.2 Đề xuất giải pháp khác Các trường có yếu tố nước ngoài, bên cạnh nhiều ưu điểm so với loại hình trường học khác Việt Nam, tồn khơng hạn chế Rất nhiều trường có yếu tố nước tham gia làm thành viên tổ chức kiểm định chất lượng mà chưa tiến tới kiểm định chất lượng trường Trong nhiều trường có tham gia điều hành phía nhân nước ngồi nhân Việt Nam, khơng dễ dàng để tìm thấu hiểu đồng thuận cách thức phát triển trường Mặc dù hướng tới việc xây dựng trường lúc mong muốn hội đồng quản trị mong muốn đội ngũ lãnh đạo, điều hành nhà trường gặp Do hoạt động lãnh thổ Việt Nam, quốc gia không sử dụng tiếng Anh, trường gặp khơng khó khăn để ngơi trường nói tiếng Anh khơng trở thành ốc đảo biệt lập với cộng đồng xung quanh Sau số giải pháp khuyến nghị: 264 6.5.2.1 Tạo điều kiện để trường quốc tế SIC trở thành mơ hình hoa tiêu giáo dục công lập quốc tế Như báo cáo ra, trường quốc tế SIC chưa thực sứ mạng ban đầu Ủy ban nhân dân TP HCM Sở GD&ĐT TP HCM đề trở thành trường học có vai trị dẫn dắt trường học khác hệ thống trường có yếu tố nước ngồi Hai trở ngại mà thấy SIC là: thứ nhất, trường khơng có tự chủ cần thiết để phát triển với tiềm kỳ vọng; thứ hai, trường không đầu tư sở vật chất thỏa đáng, đầy đủ để phục vụ cho u cầu mục đích giáo dục tồn diện Chúng kiến nghị số giải pháp cho mô hình trường SIC sau:  Trường nên tiếp tục hoạt động theo mơ hình phi lợi nhuận, thành lập hội đồng quản trị Thành phố Sở GD&ĐT có đại diện hội đồng  Trường không nên giới hạn chương trình giáo dục mà đưa vài lựa chọn với mức học phí từ trung bình tới cao Với mức học phí nay, khó hy vọng trường đủ ngân sách cho việc xây dựng trường lớp đạt chuẩn, tổ chức hoạt động phong phú, tuyển dụng giáo viên xuất sắc… mà trì chế tự chủ tài  Trường xem xét hướng khả thi nghiên cứu đưa vào chương trình quốc tế tốt Tú tài quốc tế (IB), chương trình Cambridge (IGCSE, A level) để làm sở chia sẻ chương trình hệ thống trường cơng lập Việt Nam 6.5.2.2 Quy định trường cần có website tiếng Việt Các trường có yếu tố nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam có tuyển học sinh Việt Nam cần phải xây dựng website tiếng Việt Các nội dung website cần phải cập nhật tương ứng với nội dung website ngơn ngữ trường 265 6.5.2.3 Khuyến khích thành lập Hiệp hội trường quốc tế TP HCM Nên khuyến khích thành lập Hiệp hội trường quốc tế TP HCM để trường có diễn đàn chung việc đối thoại với quan quản lý hoạt động trường 6.5.2.4 Khuyến khích trường có yếu tố nước ngồi tổ chức hoạt động giao lưu với trường học khác Việt Nam Nên khuyến khích trường có yếu tố nước ngồi hoạt động TP HCM lãnh thổ Việt Nam tổ chức hoạt động giao lưu với trường học khác Việt Nam để học sinh khối trường khác hệ thống giáo dục Việt Nam chia sẻ kiến thức, mối quan tâm học hỏi lẫn nhau, giúp học sinh trường quốc tế hiểu biết văn hóa nước sở thông qua bạn bè Việt Nam 6.6 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ NGHỊ CHO CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 6.6.1 Bộ tiêu chí cần cập nhật để đáp ứng nhu cầu thực tiễn trường diện quản lý phản ánh kịp thời xu hướng phát triển trường quốc tế giới Tuy Bộ tiêu chí xây dựng để đánh giá toàn diện chất lượng hiệu giáo dục, cần thừa nhận giáo dục bối cảnh tồn cầu hóa phát triển khơng ngừng thân trường có yếu tố nước lẫn tổ chức kiểm định quốc tế có nhiều thay đổi Do vậy, việc cập nhật yếu tố tảng khung Bộ tiêu chí xây dựng cần thiết để đảm bảo hoạt động quản lý theo kịp với thời đại Ngồi ra, Bộ tiêu chí cần mở rộng cho tất cấp học, không tập trung cho cấp THPT, thực tế cho thấy trường có yếu tố nước ngồi TP HCM loại hình có nhiều cấp học Ngồi ra, chúng tơi khơng kỳ vọng Bộ tiêu chí Bộ tiêu chí dùng cho trường học Việt Nam, mà tin lựa chọn để sử dụng, cần điều chỉnh liên tục cần thiết, phải tạo phiên mang tính cập nhật 266 6.6.2 Cần có nghiên cứu đánh giá chất lượng hiệu trường có yếu tố đa cấp học nghiên cứu xây dựng chương trình cho trường hướng đến giá trị quốc tế Do đề tài nghiên cứu khoa học với giới hạn thời gian kinh phí nên mục tiêu qui mơ Đề tài tập trung vào cấp trung học phổ thông Tuy nhiên, chúng tơi trình bày, thực tế phần lớn trường có yếu tố nước ngồi TP HCM trường đa cấp học nên Đề tài chưa đánh giá tồn diện chất lượng hiệu trường có yếu tố nước ngồi TP HCM Chúng tơi đề nghị cần có nghiên cứu tiếp theo, sử dụng Bộ tiêu chí đánh Đề tài đề nghị nhằm đánh giá thức trường sở đó, hồn thiện Bộ tiêu chí theo hướng dành cho tất trường có nhiều cấp học trường có cấp học Bên cạnh đó, Bộ tiêu chí sử dụng thức, việc đánh giá chất lượng hiệu quả, hiệu suất, thông qua đề tài nghiên cứu khác cần lượng hố cụ thể thơng qua minh chứng học sinh, đầu kết học tập, tài chính, học phí Ngồi ra, chúng tơi đề nghị phát triển tiếp đề tài nghiên cứu triển khai đến bước xây dựng chương trình cho loại hình trường học mang giá trị quốc tế đảm bảo học phí khơng cao để thu hút tạo điều kiện cho nhiều học sinh Việt Nam đăng ký học Đây xu hướng nhằm góp phần đổi tồn diện giáo dục TP HCM nói riêng Việt Nam nói chung 6.7 KẾT LUẬN Nghiên cứu cho thấy trường có yếu tố nước ngồi/trường quốc tế mở hội tốt cho hệ thống giáo dục TP HCM với kinh nghiệm, thực tế trường hợp tốt (good practice) Đây hội học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn trường TP HCM, công lập ngồi cơng lập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, vốn xem dịch vụ trường có yếu tố nước ngồi Đặc biệt, hội cho học sinh Việt Nam việc 267 tiếp cận với giáo dục tiên tiến mà khơng phải nước ngồi học Qua kết nghiên cứu thực tế khảo sát, thấy trường có yếu tố nước ngồi có ưu điểm bật như: chất lượng chương trình học kiểm định; phương pháp giáo dục đại toàn diện; sở vật chất tốt đồng bộ; giáo viên hỗ trợ ủng hộ tối đa, chất lượng giáo dục đồng nhất; sách chế độ lương bổng công bằng, minh bạch Tuy nhiên, trường có yếu tố nước ngồi tạo lo ngại cho Việt Nam, đất nước có văn hốc phương Đơng nơi mà giá trị văn hóa, lịch sử đánh giá cịn cứng nhắc khép kín, là: bất bình đẳng hội tiếp cận giáo dục, suy giảm ngơn ngữ văn hóa địa Để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục trường THPT TP HCM, việc tận dụng kinh nghiệm trường có yếu tố nước kiến nghị mà Đề tài cho cần thiết Ngoài ra, việc sử dụng tiêu chuẩn đánh Đề tài đề nghị bước cần làm để bảo vệ quyền lợi người học, yêu cầu nhà quản lý giáo dục TP HCM nước nói chung 268 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ GD&ĐT (2007) Công văn hướng dẫn số 7593/BGDĐT-HTQT ngày 20/7/2007 tăng cường quản lý trường phổ thông quốc tế Bộ GD&ĐT (2008) Công văn 7609/BGDĐT-HTQT ngày 20/8/2008 việc tiếp nhận học sinh Việt Nam dạy chương trình nước cho học sinh Việt Nam Bộ GD&ĐT (2008) Công văn 6328/BGDĐT-HTQT ngày 17/7/2008 tăng cường quản lý hợp tác đầu tư với nước giáo dục đào tạo Bộ GD&ĐT (2009) Văn Số: 4799/BGDĐT-VP năm 2009 V/v trả lời chất vấn ĐBQH Nguyễn Thị Mỹ Hương kỳ họp thứ 5, Quốc hội khố XII Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2000) Nghị định số 06/2000/NĐ-CP Nghị định phủ Về việc hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004) Nghị định số 165/2004/NĐCP Nghị đinh phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Giáo dục quản lý hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012) Nghị định 73/2012/NĐ-CP Nghị định phủ Qui định hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực giáo dục Nguyễn Đức Chính (2000) Nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo đại học Tạp chí Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp, Số 10 Nguyễn Kim Dung Phạm Xuân Thanh (2003) "Một số định nghĩa cần thiết đảm bảo chất lượng giáo dục" Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, 66(9), 9-11 11 Mai Kim Oanh (2010), Nghiên cứu mơ hình trường phổ thơng có yếu tố nước Việt Nam Đề tài khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 12 Peter Oliva (2007), Xây dựng chương trình học, NXB GD 13 Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam (2005) Luật Giáo dục 14 Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam (2005) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 269 15 Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam (2005), Luật Đầu tư nước ngồi; 16 Thơng tư liên tịch số 14/2005/TTLT-BGD&ĐT-BKH ngày 14/4/2005 hướng dẫn số điều Nghị định số 06/2000/NĐ-CP (hiện vận dụng); 17 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt ''Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" Tài liệu nước 18 Cambridge, J.C, Thompson, J.J (2000) Towards the construction of a framework for the description and classification of international schools and other schools in an international context Collected Original Resources in Education, 24 (1) ISSN 0308 – 6909 19 Carber, Steven (2008) What will characterize international education in US public schools? Journal of Research in International School, 8: 99 20 Carder, Maurice (2004) Bilingualismand the Council of Intemational Schools (CIS) The ECIS November Conference, 75-89 21 Cerise (2012), International Schools in Beijing: The school guide Beijing Above Truy cập 1/8/2013 từ trang web www.beijingabode.com/content/international-schools-beijing-school-guide 22 Coffey and Milsaps (2005) A Handbook To Guide Educational Institutions Through The Accreditation Process: The Abcs Of Accreditation Edwin Mellen Press ISBN-13: 978-0773462571 23 Driscoll, A & Cordero de Noriega, D (2006) Taking Ownership of Accreditation: Assessment Processes that Promote Institutional Improvement and Faculty Engagement Sterling, VA: Stylus 24 Fertig, Michael (2007) International school accreditation: Between a rock and a hard place? Journal of Research in International Education, 6: 333 25 Ga Young Shin (2012) The international baccalaureate (IB) influence on internationalizing the curriculum in south korean secondary schools: mapping considerations for the future design of an integrated k-20 system BA in Education Korea University 26 Geller, C.A (1998) How International Are We? International Schools Journal, 26, 5-7 27 Gronlund, N.E and Linn, R.L (6th ed) (1990) Measurement and Evaluation in Teaching Macmillan 28 Harvey Green, (1993) Defining Quality in Lee Harveya & Diana Green, 270 Assessment & Evaluation in Higher Education p.9-34 Routledge 29 Hayden, M.C and Thompson, J.J (2008), International Schools: Growth and Influence UNESCO Truy cập ngày 13/12/2012 từ http://unesdoc.unesco.org/images/0018/001803/180396e.pdf 30 Hayden M C and Thompson, J J (1998) International education: perceptions of teachers in international schools International Review of Education, 44(5/6), 549–568 31 Hayden, M C (2011) “Transnational spaces of education: the growth of the international school sector” Globalisation, Societies and Education, 9(2) 32 Hill, Ian, (2012) An international model of world-class education: The International Baccalaureate PROSPECTS, 42 (3) , pp 341-359 Truy cập ngày 2/7/2013 từ link.springer.com/article/10.1007%2Fs11125-012-92439 33 Hornby, L (2013) International Shool in China point student to the West The New York Times Truy cập ngày 1/8/2013 từ www.nytimes.com/2013/01/15/business/global/international-schools-inchina-point-students-to-the-west.html?_r=1& 34 Hutchison, Charles B and Baile, Lynne M (2006) Cross-cultural perceptions of assessment of selected international science teachers in American high schools Cult Scie Edu, 1:657–680 35 ISC research http://www.iscresearch.com/ 36 Jonietz, Patricia L, (1991) World Yearbook of Education Kogan Page 37 Keller, Dan (2011) Toward a system of evaluating a school's international education program Truy cập ngày 5/11/2012 từ http://www.ibo.org/ibaem/conferences/speakers/documents/DanKellersyste mevaluating.pdf 38 Kirkpatrick, Donald L and Kirkpatrick, James D (2009) Evaluating Training Programs the four levels Berrett-Koehler Publishers 39 Leggate, P.M.C and Thompson J.J (1997) The management of development planning in international schools International Journal of Educational Management, 11(6), 268–273 40 Mansell, W (2011), Expat guide to China schools Telegraph Truy cập ngày 1/8/2013 từ www.telegraph.co.uk/education/expateducation/8473432/Expat-guide-toChina-schools.html 41 Moloney, A (2006) The best international schools around the world The 271 Guardian Truy cập ngày 1/8/2013 từ www.theguardian.com/education/2006/dec/12/publicschools.schools 42 Morris, Ian, The Intemational School of Havana’s experience with the Cambridge Intemational Diploma for Teachers and Trainers International School of Journal, 61-67 43 Na Jeong Un (2013), All 51 foreign schools to face on-site audit The Korea Times Truy cập 20/10/2013 từ http://www.koreatimes.co.kr/www/news/nation/2013/08/117_121402.html 44 Na Jeong Un (2012), Foreign schools need monitoring The Korea Times Truy cập ngày 20/10/2013 từ http://www.koreatimes.co.kr/www/news/nation/2013/08/181_121392.html 45 Oxfam (2013) Trang web tổ chức Oxfam: http://www.oxfam.org.uk/education/global-citizenship) 46 Sở GD&ĐT (2013) Trang web Sở GD&ĐT: http://hcm.edu.vn/PhongTCCB/DonViQuocTe.aspx 47 Vinci, Ng (2012), The decision to send local children to international schools in Hong Kong: local parents’ perspectives Asia Pacific Educ Rev, 13:121–136 48 R S Punia (2004) Formal international education: The Problem and an Emerging Solution in International Schools In Doctoral dissertation of R S Punia Truy cập ngày 12/12/2012 từ http://www.actionresearch.net/living/punia/internationaleducation.pdf 49 UBC, (2011) Trang web The University of British Columbia: http://ctlt.ubc.ca/files/2011/05/rgctoolbook.pdf 50 Yamato, Yoko, Bray, Mark (2002) Education and Socio-Political Change: The Continued Growth and Evolution of the International Schools Sector in Hong Kong Asia Pacific Education Review, 3(1), 24-36 51 Yu-Feng Yang (2011) Learner interpretations of shared space in multilateral english blogging Language Learning & Technology, 15 (1): p 122–146 Truy cập ngày 7/12/2013 từ http://llt.msu.edu/issues/february2011/yang.pdf 52 Wilcox, Allan (2009) The emergence of ‘internationally-minded’ national schools in Australia International Schools Journal, 29(1), 38-49 53 Wilkinson, David (1998) International Education: A Question of Access In Hayden, M C and Thompson, J J International Education: principles and practice (227-234) Routledge 54 Trang Web CIE Cambridge International Examinations, 272 http://www.cie.org.uk/ 55 Trang web Tổ chức Tú tài quốc tế The International Baccalaureate, http://www.ibo.org/ 56 Trang web Hiệp hội trường học cao đẳng miền Tây, http://www.acswasc.org/ 57 Trang web Hiệp hội trường phổ thông đại học vùng New England https://www.neasc.org/ 58 Trang web Hiệp hội trường quốc tế theo đạo Cơ đốc giáo, www.acsiglobal.org/ 59 Trang web College of Boards, https://apstudent.collegeboard.org/home 60 Trang web Bộ Giáo dục Hàn Quốc trường quốc tế, https://www.isi.go.kr 61 Trang web Hiệp hội Thủ thư quốc tế http://iaslonline.ning.com/ Trang web trường quốc tế Trung Quốc http://www.bsg.org.cn/ http://www.wellington-shanghai.cn/ http://www.ycis-bj.com http://www.dulwich-beijing.cn/ http://www.wellington-tianjin.cn/ http://www.isb.bj.edu.cn/ http://www.nordanglia.com/beijing/ http://www.dulwich-shanghai.cn/ http://www.harrowbeijing.cn/ 10 http://www.biss.com.cn/ 11 http://www.bcis.cn/ 12 http://www.cisb.com.cn/ 13 http://www.concordiashanghai.org/ Các trường quốc tế Việt Nam http://www.ishcmc.com http://www.ssis.edu.vn http://www.britishschool.edu.my http://www.europeaninternationalschoolhcmc.com http://www.aisvietnam.com http://www.theabcis.com http://www.cis.edu.vn 273 10 11 http://www.ais.edu.vn http://www.bvisvietnam.com/ http://sic.edu.vn http://ww1.apc.edu.vn Các trường quốc tế Hàn Quốc http://www.gsis.sc.kr/ http://www.gifs.or.kr/ http://www.gwangjuforeignschool.org/ http://www.nics.org/schools/detail/ics-uijongbu http://www.tcis.or.kr/ http://www.bifskorea.org/ www.dwight.or.kr/ http://siskorea.org/ http://www.busanforeignschool.org/ 10 http://www.dsseoul.org/ 11 http://www.seoulforeign.org/ 12 www.yisseoul.org/ 13 http://www.lfseoul2.org/index.php/fr/ 14 http://daltonschool.kr/home/index.html 15 http://www.chadwickinternational.org/page.cfm?p=3153 16 http://www.dis.sc.kr/01_about/04_faculty04.php 17 http://www.kkfs.org/xe/ Các trường quốc tế Malaysia http://www.fairview.edu.my/fairducation/school-fees/feesPenang http://www.fairview.edu.my/fairducation/school-fees/feesKL http://www.fairview.edu.my/fairducation/school-fees/feesSubang http://www.mkis.edu.my/index.php/admissions2/fees http://www.aism.edu.my/enrol_fee.cfm http://www.iskl.edu.my/admissions/fees/index.aspx http://www.igbis.edu.my/index.php/fee-schedule/ http://www.alice-smith.edu.my/411/admissions/fees http://www.powiis.edu.my/Admissions/SchoolFees.aspx 10 http://www.uplands.org/UPLANDS/Fees 11 http://www.dalat.org/main/admissions/fee-schedule 274 12 13 14 15 16 http://sis.sunway.edu.my/Admissions / http://www.mis.edu.my/fee.html http://www.sayfol.edu.my/FeeStructure.html http://www.mazinternational.edu.my/ http://www.elc.edu.my/v2/index.php?option=com_content&view=article&i d=120&Itemid=850 17 http://www.lodgeschool.edu.my/fees 275

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w