1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nhằm tăng hiệu quả kinh tế cho ngành chăn nuôi thỏ hộ gia đình tại tp hcm

94 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHĂN NUÔI QUỐC GIA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÁO CÁO NGHIỆM THU DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KỸ THUẬT NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO NGÀNH CHĂN NI THỎ HỘ GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM DỰ ÁN: TS Dương Xuân Tuyển THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 6/ 2011 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh sách bảng i Danh sách hình minh họa iii Bảng tốn kinh phí iv SUMMARY OF THE PROJECT Ở ĐẦU: Tên dự án Chủ nhiệm dự án Cơ quan chủ trì Thời gian thực Kinh phí đƣợc duyệt Nội dung dự án Sản phẩm dự án NG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học thỏ 1.2 Một số đặc điểm sinh sản thỏ 1.3 Một số đặc điểm sinh trƣởng thỏ 10 1.4 Tóm lƣợc kết đề tài nghiên cứu làm xuất xứ, thực dự án CHƢƠNG TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN Vài nét tình hình chăn ni thỏ địa bàn thành phố huyện Hóc Mơn Mục tiêu dự án 13 2.1 2.2 15 15 17 3.1 CHƢƠNG III NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN Xây dựng mơ hình “chăn ni thỏ hỗn hợp” nhằm chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông hộ 18 18 3.1.1 18 3.1.2 18 3.1.3 Tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật 19 3.1.4 Xử lý chất thải đánh giá vệ sinh môi trƣờng 19 3.2 Xây dựng mối liên kết thiêu thụ sản phẩm 20 3.3 21 3.3.1 Phƣơng pháp theo dõi, đánh giá tiêu kinh tế kỹ thuật, hiệu kinh tế - xã hội môi trƣờng Các tiêu suất 3.3.2 Các tiêu kinh tế 21 3.3.3 Các tiêu xã hội 21 3.3.4 Đánh giá tính khả thi, sức lan tỏa dự án 21 3.4 Các tổ chức cá nhân thực dự án 22 21 23 4.1 GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN Kết triển khai nội dung dự án 23 23 4.1.2 Xây dựng mơ hình “chăn ni thỏ hỗn hợp” nhằm chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông hộ Tổ chức mơ hình liên kết tiêu thụ sản phẩm 4.2 Kết theo dõi c 40 4.2.1 Kết theo dõi tiêu suất 4.1.1 - 32 40 4.2.2 43 4.2.3 45 4.3 54 4.4 Đánh giá sức lan tỏa dự án 55 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG HỢP KHỐI LƢỢNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN SO VỚI KẾ HOẠCH ĐÃ ĐỀ RA Phụ lục TIÊU CHUẨN DINH DƢỠNG CHO THỎ 57 Phụ lục QUY TRÌNH CHĂN NUÔI – THÚ Y VÀ Ủ PHÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 BÁO CÁO HIỆU QUẢ DỰ ÁN THỎ XÃ TÂN THỚI NHÌ BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI THỎ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN THỚI NHÌ BÁO CÁO THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHĂN NUÔI THỎ XÃ XUÂN THỚI SƠN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CLB CHĂN NI THỎ XÃ TÂN THỚI NHÌ BÁO CÁO MƠ HÌNH CHĂN NI THỎ HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG Ở NÔNG HỘ 58 83 DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG Nă Tổng hợp số tham số di truyền tính trạng suất thỏ 11 Minh 12 Khảo sát suất thịt thỏ NZW thỏ lai F1 nuôi trại thỏ giống VIGOVA n 10 12 23 30 11 Danh sách hộ thu mua, giết mổ thỏ 34 12 Số lượng thỏ thu mua giết mổ 34 13 35 14 35 15 Một số tiêu sinh sản thỏ theo quy mô khác 16 41 42 quy mô khác 17 18 42 Một số tiêu vệ nồng độ khí chuồng ni 43 19 44 20 45 i 21 45 22 46 23 46 24 Hiệu kinh tế 24 hộ thực dự án 48 25 Hiệu kinh tế 15 hộ thực dự án quy mô nhỏ (20 sinh sản) Hiệu kinh tế hộ thực dự án quy mơ trung bình (40 sinh sản) Hiệu kinh tế hộ thực dự án quy mô nhỏ (20 sinh sản) Hiệu kinh tế hộ thực dự án quy mơ trung bình (40 sinh sản) Hiệu kinh tế hộ đối chứng không thực dự án quy mô nhỏ (20 sinh sản) Hiệu kinh tế hộ đối chứng không thực dự án quy mơ trung bình (40 sinh sản) Thu nhậ 49 26 27 28 29 30 31 ii 50 51 52 53 54 55 DANH SÁCH HÌNH MINH HỌA SỐ TÊN HÌNH MINH HỌA TRANG Các mơ hình “chăn ni thỏ hỗn hợp” 25 Các mơ hình “chăn ni thỏ hỗn hợp” 25 26 27 (NZW 27 28 28 29 29 10 - 31 11 - 31 12 32 13 33 14 33 15 37 16 37 iii KINH PHÍ SỬ DỤNG GIAI ĐOẠN I Dự án: Chuyển giao tiến kỹ thuật nhằm tăng hiệu kinh tế cho ngành chăn ni thỏ hộ gia đình thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm: TS Dương Xuân Tuyển Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Tiến Kỹ thuật Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Bộ NN-PTNT Thời gian đăng ký hợp đồng: 2009-2011 Thời gian thực giai đoạn 1: 2009-2010 Tổng kinh phí duyệt: 1.100.000.000 đ Kinh phí thu hồi: 660.000.000 đ Kinh phí cấp giai đoạn 1: 600.000.000đ Theo thông báo số: 72/TB-SKHCN ngày 14/4/2009 TT I II III IV Nội dung Kinh phí Trong Ngân sách Nguồn khác 600.000.000 600.000.000 Kinh phí cấp năm Kinh phí tốn năm 602.682.000 602.682.000 Cơng chất xám 12.000.000 12.000.000 Cơng th khốn 90.960.000 90.960.000 Nguyên, nhiên, vật liệu, dụng cụ, 418.141.500 418.141.500 phụ tùng, văn phòng phẩm Thiết bị 35.324.100 35.324.100 Xét duyệt, giám định, nghiệm thu 14.007.000 14.007.000 Hội nghị, hội thảo 24.250.000 24.250.000 Đánh máy tài liệu Giao thông liên lạc Chi phí điều hành 8.000.000 8.000.000 Tiết kiệm 5% Kinh phí chuyển sang năm sau 2.682.000 2.682.000 iv KINH PHÍ SỬ DỤNG GIAI ĐOẠN II Chủ nhiệm: TS Dương Xuân Tuyển Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Tiến Kỹ thuật Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Bộ NN-PTNT Thời gian đăng ký hợp đồng: 2009-2011 Thời gian thực giai đoạn 2: 2010-2011 Tổng kinh phí duyệt: 1.100.000.000 đ Kinh phí thu hồi: 660.000.000 đ Kinh phí cấp giai đoạn 2: 390.000.000đ Theo thông báo số: 82/TB-SKHCN ngày 21/6/2010 TT I II III IV Nội dung Kinh phí Trong Ngân sách Nguồn khác Kinh phí cấp giai đoạn II 390.000.000 390.000.000 Kinh phí tóan giai đoạn II 478.591.000 478.591.000 Cơng chất xám 12.000.000 12.000.000 Cơng th khốn 90.960.000 90.960.000 Ngun, nhiên, vật liệu, dụng cụ, 340.985.000 340.985.000 phụ tùng, văn phòng phẩm Thiết bị 0 Xét duyệt, giám định, nghiệm thu 15.006.000 15.006.000 Hội nghị, hội thảo 7.680.000 7.680.000 Đánh máy tài liệu 8.960.000 8.960.000 Giao thông liên lạc 0 Chi phí điều hành 3.000.000 3.000.000 Tiết kiệm 5% 0 Kinh phí chuyển sang năm sau 88.591.000 88.591.000 v n Dự án xin cảm ơn giúp đỡ phối hợp tận tình, hiệu cá nhân, đơn vị sau đây: Sở Khoa học Công nghệ & PTNT Cơ quan ban ngành TP Hồ Chí Minh; Hội đồng xét duyệt đề cƣơng nghiệm thu dự án ; Trung tâm Khuyến nơng Khuyến ngƣ TP Hồ Chí Minh; Trạm Khuyến nơng Phịng Nơng nghiệp huyện Hóc Mơn; Chính quyền, đơn vị chức năng, hội nơng dân huyện Hóc Mơn hai xã thực dự án ; ; Các hộ tham gia dự án Để xác định nhu cầu dinh dưỡng thỏ tiết sữa cần ý đến thành phần hóa học lượng sữa thỏ Sữa thỏ giầu protein, chất béo, chất khống, cao sữa bị Thỏ mẹ cao sản sản xuất 4.000 – 000ml sữa/ chu kỳ, bình quân 120ml/ngày, đỉnh vào ngày 18 đạt 200 – 240 ml/ngày (Lebas, 1975) Thời kỳ tiết sữa nhu cầu lượng thỏ mẹ lớn Thỏ mẹ 4,5kg thời kỳ đầu chu kỳ tiết sữa cần 2.100 – 2.500 kJ, tương đương 100 – 130g tinh bột, đến ngày thứ 18 – 21 cần 3.500 – 4.500 kJ, tương ứng 150 – 200g tinh bột Mỗi ngày thỏ mẹ thải 20 – 30g protein qua sữa cần đáp ứng cho 40 – 60g protein/ngày (8 – 15g/k P/ngày) Nhu cầu dinh dưỡng thỏ đực giống Nhu cầu dinh dưỡng thỏ đực giống xác định tương đương với thỏ có chửa Một thỏ đực giống – 5,5 kg cần 2.200 – 2.600 kJ/ngày, tương đương 100 – 12- g tinh bột cần 25 – 35g protein Nhu cầu chất xơ thỏ Chất xơ thô nguồn cung cấp luượng, thàmh phần khơng thể thiếu sinh lý tiêu hóa thỏ Nhiều kết nghiên cứu cho thấy: Nếu cho thỏ ăn thức ăn nghèo xơ (dưới 8%) thỏ bị ỉa chảy Nhu cầu tối thiểu xơ thô 12% phần ăn thỏ Hàm lượng xơ thô phù hợp 13 – 15% , thức ăn kích thích hoạt động đường tiêu hóa nhu động ruột bình thường, tác động tốt đến trình lên men vi khuẩn manh tràng Nhưng tăng tỷ lệ xơ thơ 16% gây cản trở tăng trọng khả sử dụng thức ăn thỏ Riêng thỏ giống trưởng thành sử dụng phần ăn chứa thành phần xơ thô cao (16 – 18%) Cung cấp xơ thơ theo dạng cỏ, xanh, khô dạng bột nghiền nhỏ – mm trộn vào thức ăn hỗn hợp để đóng viên dạng bột Các loại thức ăn cho thỏ Thức ăn cho thỏ chia làm nhóm thức ăn thơ thức ăn tinh - Thức ăn thơ: Có khối lượng lớn rẻ tiền, dinh dưỡng thấp, chủ yếu cung cấp chất xơ cho thỏ Nhóm gồm thức ăn thơ xanh, thơ khô củ - Thức ăn tinh: Là loại thức ăn nước, xơ, dinh dưỡng cao, đắt tiền Nhóm gồm loại sản phẩm lương thực hạt ngũ cốc, khoai, sắn khô loại phế, phụ phẩm nơng nghiệp Có nhiều loại thức ăn cho thỏ từ sản phẩm trồng nguồn tự nhiên giới thiệu loại thức ăn thơng dụng mà thỏ thích ăn, dễ kiếm (Bảng 6) để người nuôi thỏ lựa chọn, phối hợp cho thỏ ăn 68 Bảng 6: Các loại thức ăn cho thỏ (Phân tích giá trị dinh dưỡng Viện Chăn nuôi, 1995) Tên loại thức ăn Hàm lƣợng dinh dƣỡng kg Tinh bột (g) Protein thô (g) Xơ thô (g) Thức ăn thô xanh Cây đậu tương Cành keo dâụ 110 130 46 72 87 43 Cành dâm bụt Cây lạc Cây khoai tây 75 93 94 43 31 22 38 62 49 Cây ngô non 40 36 Dây khoai lang Lá sắn Lá điền Lá xu hào Lá bắp cải Lá sung Lá dâu Lá đu đủ Lá chè 33 111 93 101 49 123 151 129 120 21 52 48 19 21 40 78 53 48 58 50 39 22 17 54 50 56 75 Lá ổi 238 35 68 Cỏ mật Cỏ tự nhiên đồng 105 91 27 16 76 73 Rau muống 40 19 15 Củ, Cà rốt Su hào Dong Lạc non 109 40 313 109 20 13 35 10 17 23 52 Khoai lang Sắn Bí đỏ Chuối chín vỏ Đu đủ 241 238 97 199 48 11 16 17 10 10 17 14 22 15 69 Dưa 65 Mít mật xơ 204 26 29 Ngũ cốc lƣơng thực Ngô 684 83 41 Thóc tẻ Gạo tẻ 593 760 65 76 120 Hạt đậu tương 220 374 50 Hạt đậu đen Hạt lạc nhân 538 166 230 257 49 27 Sắn khơ bóc vỏ 805 36 26 Tấm gạo tẻ 728 84 Phế, phụ phẩm Bột lõi ngô Đậu tương nép 486 271 26 327 335 127 Lạc nép vỏ Thóc nép 256 410 160 53 273 225 Thóc tẻ mọc mầm Vỏ lạc Vỏ chuối 334 102 373 64 59 66 20 661 167 Khô dầu lạc ép vỏ 335 208 244 Khô dầu đậu tương ép 243 383 59 Chế biến thức ăn cho thỏ Thức ăn thô xanh cần đựơc rửa Không để thức ăn ướt nước mưa, sương dính đất cát Khơng nên cắt sẵn dự trữ thức ăn xanh lâu ngày dễ bị nẫu úa Những rau có hàm lượng nước lớn rau bắp cải, khoai lang… nên phơi khơ bớt nước để phịng chống chướng đầy bụng Các loại củ nên cắt thành miếng nhỏ để thỏ dễ ăn Củ khoai tây nên luộc chín để giải phóng chất độc, mọc mầm khơng cho ăn Thức ăn tinh loại hạt to cứng ngơ nên nghiền dập thành mảnh nhỏ để thỏ dễ ăn, loại hạt nhỏ để nguyên cho ăn ngâm ủ mọc mầm, không nên nghiền thành bột mịn, vừa khó ăn, lãng phí mà thể thỏ hấp thu thức ăn bột Phối hợp phần ăn thỏ Dựa vào bảng nhu cầu dinh dưỡng bảng thành phần dinh dưỡng loại thức ăn, tính tốn xây dựng nhiều phần ăn cho loại thỏ Trong thực tiễn sản xuất nay, khó cân đối phần ăn xác theo nhu cầu dinh dưỡng thỏ Để giúp cho người ni thỏ có sở phối hợp 70 phần thức ăn ngày, xây dựng bảng tiêu chuẩn ăn theo khối lượng nhóm thức ăn cho loại thỏ Bảng 7: Mẫu công thức phối hợp thức ăn tinh hỗn hợp Thành phần thức ăn Khối lƣợng Thành phần dinh dƣỡng kg (g) Tinh bột Protein thô Xơ thô Ngô nghiền 50 34,2 4,2 2,0 Thóc tẻ nghiền 50 20,5 2,7 11,2 Tấm gạo 70 51,0 5,9 0,6 Cám gạo xát 450 172,3 43,6 88,2 Đậu tương nghiền 200 54,2 65,3 25,3 Khô dầu lạc ép vỏ 150 53,2 31,2 36,6 Muối ăn – – – Premix vitamin – – – Premix khoáng 20 – – – Tổng số 1.000 385,4 152,9 163,9 Bảng 8: Tiêu chuẩn phần ăn thỏ (g/con/ngày) Loại thỏ Tinh hỗn hợp Phụ phẩm Thô xanh 0,5 – kg – 14 10 - 25 60 – 130 1,0 – kg 14 – 30 25 – 50 130 – 300 2,0 – 3,0 kg 30 – 40 40 – 50 300 – 400 Hậu bị giống 45 55 450 Đực giống, chửa 60 80 500 Mẹ nuôi - 10 ngày đầu 80 130 700 - 11 – 20 ngày 90 150 800 - 21 – 30 ngày 85 140 750 - 31 – 40 ngày 60 120 600 Củ 20 - 45 45 – 100 100 – 130 150 200 230 260 250 200 Kỹ thuật chăm sóc - phối giống, cai sữa Nuôi thỏ hậu bị giống Thỏ đực, chọn làm giống sở tiêu chọn lọc bên chọn lọc ngoại hình lúc tháng tuổi gọi thỏ hậu bị giống Thỏ hậu bị giống từ tháng tuổi trở phải nuôi nhốt riêng ngăn lồng chuồng, nhốt chung chúng cắn giao phối giống tự Thỏ hậu bị phải đánh số có ký hiệu phiếu lý lịch theo dõi cá thể Không nên cho thỏ hậu bị ăn nhiều tinh bột ăn nhiều loại thức ăn giàu lượng dễ làm thỏ béo dẫn đến thỏ không động dục, thỏ đực không nhẩy phối Cần đảm bảo vệ sinh môi trường nơi nuôi nhốt thỏ hậu bị thường xuyên kiểm tra quan sinh dục sức khỏe chúng Loại thải hậu bị giống mắc bệnh truyền 71 nhiễm quan sinh dục phát triển khơng bình thường trước đưa vào phối giống lúc – tháng tuổi Kỹ thuật nuôi thỏ đực giống Một thỏ đực đời phối giống với hàng trăm thụ tinh nhân tạo số cịn tăng lên nhiều Việc xác định có có chửa, đẻ có thỏ đời đàn thỏ sản xuất tiêu quan trọng Kết phụ thuộc lớn vào chất lượng thỏ đực giống Khả thụ tinh thỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Số chất lượng tinh trùng, kích dục gây rụng trứng cho thỏ cái, nhiệt độ môi trường… Việc kiểm tra chất lượng số lượng tinh trùng cần thiết nhằm chọn đực giống tốt cho phối giống Một số tiêu trung bình tinh dịch thỏ sau: - pH: 6,8 – 7,3 - V: 600 – 800 triệu/ml - M: 0,14 – 0,57 ml - % hoạt lực: 55 – 65% Nên nhốt thỏ đực giống vào khu xa khu vực nhốt thỏ giống để tăng tính hăng thỏ đực Mùa hè cần tạo môi trường mát mẻ, thơng thống cho thỏ đực giống Lồng chuồng thỏ đực giống phải rộng rãi, sẽ, phẳng khơng có góc trú ẩn để thỏ dễ dàng phối giống Không nên cho thỏ đực giống ăn nhiều tinh bột, nên cho ăn bổ sung thức ăn giàu vitamin A, D, E rau xanh, cà rốt, hạt nẩy mầm để tăng số chất lượng tinh trùng Kỹ thuật phối giống Mỗi đực nên phối giống lần/ngày Thời điểm phối tốt vào sáng sớm Khi phối giống cần bắt thỏ đến lồng thỏ đực Nếu thỏ động hớn sẵn sàng làm quen với thỏ đực hoàn thành việc phối giống vòng - phút Biểu phối giống thành công đực nhảy xong, trượt xuống kêu lên Tỷ lệ thỏ đực /cái đàn thỏ giống: đàn giống nên ghép đực với - thỏ Nếu đàn thương phẩm số thỏ tăng lên gấp đôi Kỹ thuật nuôi thỏ chửa Thời gian chửa thỏ từ 28 – 32 ngày, trung bình 30 ngày Nếu cho đẻ dầy thời gian chửa thường dài – ngày Khó xác định thỏ chửa quan sát ngoại hình Phương pháp khám thai vào ngày thứ 10 – 14 sau phối xác Có thể kiểm tra thỏ chửa cách dùng thỏ đực cho phối thử sau 10 – 14 ngày, thỏ chửa khơng chịu đực Phương pháp khơng xác dễ làm thỏ chửa bị sẩy thai Có thể bắt đầu khám thai vào ngày thứ 10 sau phối giống cách nắn vuốt nhẹ nhàng tử cung qua thành bụng vùng xương chậu, gần cột sống Nếu thỏ chửa thấy thai mềm dạng hịn cục nhỏ đầu ngón tay ngón chân di chuyển qua lại tử cung Cần phân biệt thai với viên phân cứng trực tràng vị trí Thỏ có chửa cần cho ăn nhiều thức ăn giàu sinh tố A, D, E tăng dần thức ăn tinh giàu protein để dưỡng thai tốt Thức ăn thô xanh, củ phải ăn theo định 72 lượng, ăn nhiều thỏ dễ bị sảy thai chướng hơi, đầy bụng Kỹ thuật nuôi thỏ đẻ thỏ mẹ nuôi Cần chuẩn bị ổ đẻ chu đáo, vệ sinh đưa vào lồng trước đẻ – ngày Khi thỏ đẻ tiết sữa nuôi cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng tốt nước uống đầy đủ, tránh tượng thỏ mẹ ăn thiếu nước khoáng Thời gian nên bổ sung cho thỏ mẹ uống nước đường ăn mía để phục hồi sức khỏe nhanh, tiết sữa nhiều Khi thỏ đẻ cần quan sát xem thỏ có đẻ ngồi khơng, có nhổ lơng làm ổ ấm khơng để có tác động hỗ trợ chúng thu gọn vào ổ, làm ổ cho chúng Yếu tố quan trọng chăm sóc thỏ đẻ thỏ me ni phải đảm bảo mơi trường khơng khí, lồng chuồng, ổ đẻ, thức ăn nước uống mầm bệnh truyền nhiễm thường xâm nhập vào thể qua đường sinh dục đẻ, qua tuyến sữa cho bú qua thức ăn nước uống sức đề kháng thể giảm sút Mầm bệnh từ mẹ dễ lan truyền sang đàn qua đường sữa mẹ tiếp xúc trực tiếp Kỹ thuật nuôi thỏ theo mẹ Nhu cầu nhiệt độ môi trường xung quanh ổ đẻ lúc đẻ 30 – 320C thỏ đẻ cần kiểm tra xem mẹ có nhổ lơng làm tổ ấm cho sơ sinh không, mùa mưa Nếu khơng cần nhổ tỉa lơng bụng quanh núm vú mẹ trộn với đồ lót mềm, khô, làm ổ cho đàn nằm Hàng ngày phải kiểm tra ổ đẻ đàn con, loại bỏ phần ổ bị ướt, bẩn bị chết Sau tuần thay hồn tồn lót ổ sau tuần bỏ ổ đẻ cho lồng Mùa mưa rét buốt cần để ổ đẻ vào nơi ấm áp, kín gió, phải đốt sưởi để thỏ không bị chết lạnh Thỏ sơ sinh sau 15h bắt đầu bú mẹ Trong 18 ngày đầu, thỏ sống phát triển phụ thuộc hoàn toàn vào sữa mẹ Hàng ngày phải kiểm tra thỏ có bú no khơng Nếu thỏ no da căng, phẳng, – ngày đầu thấy bầu vú sữa màu hồng, căng phình khoang bụng, nằm yên tĩnh ổ ấm Nếu thỏ đói da nhăn nheo, bụng lép, cọ quậy liên tục Khi thỏ đói, cần xem vú mẹ có viêm khơng, mẹ có sữa khơng…để có biện pháp khắc phục kịp thời nuôi ghép, cho bú nhờ, điều trị bệnh Khi đàn 18 – 21 ngày tuổi ổ, chúng biết ăn thức ăn với mẹ Từ lúc cần tập cho thỏ chuyển tiếp dần từ sữa mẹ sang thức ăn cứng Lúc 23 – 25 ngày tuổi thể hấp thụ 50% nhu cầu dinh dưỡng từ thức ăn mẹ Từ ngày thứ 26 sữa mẹ đáp ứng 20 – 30%nhu cầu dinh dưỡng thỏ Cho nên từ thỏ ổ cần ý đến đàn bú mẹ để cung cấp thêm tiêu chuẩn phần ăn cho mẹ tránh thỏ chết đói suy dinh dưỡng Thức ăn thơ xanh phải loại rau cỏ non để thỏ tập ăn Thỏ mẹ vào ổ cho bú lần ngày đêm đủ no Đôi thỏ mẹ vào ổ bới đàn con, nằm ổ ỉa đái bẩn đồ lót ổ, có sợ hãi vội nhẩy vào ổ đẻ dẫm đạp vào đàn làm chúng yên tĩnh Do sau đẻ ngày nên đưa ổ đẻ có nắp đậy kín khỏi lồng chuồng thỏ mẹ, buổi sáng sớm hàng ngày đưa vào mở nắp để mẹ nhẩy vào cho bú Như đàn cho bú chóng no, mẹ thoải mái, đàn yên tĩnh, ổ đẻ sẽ, đàn bị nhiễm bệnh Thỏ mẹ có – 10 núm vú, đàn sơ sinh đông con, mẹ chết mẹ sữa cần san bớt đến cho mẹ khác lứa tuổi để 73 ni ghép Nếu khơng san đàn nên loại bỏ yếu Mỗi đàn nên để nuôi – tốt Cách san đàn sau: Đưa ổ đẻ khỏi lồng, đặt thỏ vào ổ phủ lơng kín với đàn cũ, sau 20 – 30 phút đưa ổ đẻ trở lại lồng thỏ mẹ Thỏ mẹ không phát đàn lạ nuôi bình thường Phương pháp áp dụng đàn thỏ nuôi thương phẩm Kỹ thuật cai sữa thỏ nuôi thỏ thịt Phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng, phương thức nuôi mà lượng sữa mẹ cao vào ngày 15 – 21 chu kỳ giảm dần đến ngày thứ 35 – 42 cạn hẳn Cho nên cai sữa vào lúc 28 – 42 ngày tuổi Lúc thỏ ăn thức ăn tinh, thô Nếu mẹ đẻ dày (phối giống có chửa sau đẻ) thỏ mẹ mắc bệnh, gầy yếu nên cai sữa sớm Nhưng không nên cai sữa sớm trước 28 ngày dễ làm cho thỏ mẹ tắc sữa không nên cai sữa muộn sau 42 ngày gây ảnh hưởng đến sinh sản thỏ mẹ lứa sau Có nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến thỏ cai sữa Thỏ lúc nhạy cảm với bệnh tật bảo vệ mẹ hết nguồn kháng sinh tự nhiên từ sữa mẹ Hơn thỏ thay lông lần đầu vào lúc – tuần tuổi, trùng với thời điểm cai sữa, nên tăng thêm tác nhân stress Khi cai sữa thường lại phải cân cá thể, phải vận chuyển sang lồng chuồng, nhà nuôi khác ảnh hưởng đến thỏ Sau cai sữa, thỏ phải ăn hoàn toàn thức ăn cứng, hết sữa mẹ Tất yếu tố tác động thời điểm, làm giảm sức đề kháng thể chúng Đó lý mà tỷ lệ thỏ sau cai sữa chết nhiều Có phương pháp cai sữa + Cai sữa truyền thống: Khi đến tuổi cai sữa, đưa toàn đàn sang chuồng để ni vỗ béo, hậu bị Có nơi lại để nuôi chung lẫn đàn ngăn chuồng Phương pháp tăng tác nhân kích thích bất lợi, làm thỏ chết nhiều + Nuôi thỏ giai đoạn: Khi cai sữa, để thỏ theo đàn riêng lồng chuồng thỏ mẹ chuyển thỏ mẹ ngăn lồng chuồng khác Đàn nuôi đến xuất sản phẩm chọn hậu bị giống Phương thức tốt phương thức cai sữa truyền thống + Nuôi thỏ bán giai đoạn: Đưa thỏ mẹ lồng chuồng khác, để đàn nuôi chỗ thêm – tuần chuyển nuôi chuồng khác Thỏ thường chết nhiều giai đoạn sau cai sữa rối loạn tiêu hóa, suy dinh dưỡng Thỏ từ – tuần tuổi có sức sinh trưởng lớn nhất, sau tốc độ tăng trọng giảm dần, đến 14 tuần tuổi trở tăng trọng chậm tiêu tốn thức ăn lớn Vì sau cai sữa nên cho thỏ ăn theo định lượng tăng dần, thức ăn hợp vệ sinh chế biến hợp lý Nếu giai đoạn không đáp ứng nhu cầu thức ăn thỏ chậm lớn, sức đề kháng thấp sinh nhiều bệnh tật, đặc biệt bệnh cầu trùng Đến thời kỳ vỗ béo, tuần tuổi cho ăn phần tự với loại thức ăn giầu lượng thóc, ngơ, sắn, khoai, cơm nguội hạn chế thức ăn thơ 74 Phụ lục 3.2 QUY TRÌNH THƯ Y TRONG CHĂN NUÔI THỎ I THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ SẠCH Thực vệ sinh thú y an toàn dịch bệnh thông qua chế độ gồm: - Ăn sạch; - Uống sạch; - Ở 1.1 Ăn sạch: Thực ăn bao gồm việc kiểm soát chất lượng thức ăn thành phần dinh dưỡng, tiêu vi sinh, chất độc hại tồn dư, hóa chất, hoc-mon pha chế vào mục hiếu, lợi nhuận… Hằng ngày cần thu lượm thức ăn dơ bẩn để loại bỏ, lau rửa máng ăn, dụng cụ chứa đựng thức ăn Không sử dụng cám chuyển mùi, thiu mốc, lên men cho thỏ ăn Kho thức ăn cần ngăn nắp, sẽ, thơng thống tốt Định kỳ kiểm tra thành phần dinh dưỡng cám, mức độ vệ sinh an toàn thức ăn Không sử dụng nguyên liệu chất lượng làm thức ăn cho thỏ Rau xanh phải sạch, khô Nên cắt rau, cỏ rửa sạch, phơi 3-6 cho ăn Cần lưu ý, thỏ ăn rau, cỏ ướt bị chướng hơi, tiêu chảy, thường dẫn đến tử vong Khi thỏ bị đầy bụng, cần ngưng cho thức ăn thơ, xanh tươi Khi này, thay loại chát ổi, chè, mơ lơng, sắn dây có tác dụng hãm tiêu chảy Theo kinh nghiệm Gidenne et al (2003), hạn chế mức ăn thỏ cai sữa giảm đáng kể tỷ lệ bệnh tỷ lệ chết tiêu hóa: tỷ lệ chết giảm từ 10,2% (ni khơng hạn chế) xuống cịn 5,5% (hạn chế mức ăn) Theo ông, nên cho ăn 70-80% mức ăn tự Uống sạch: Thực uống bao gồm việc kiểm tra chất lượng nước uống vật lý (nhiệt độ, màu sắc…), hóa học (các muối nitrat, nitric, sulfat, carbonat; kim loại nặng; độ pH,…), dụng cụ sử dụng vận chuyển, bảo quản nước… Máng uống treo cho thỏ uống dễ dàng, nước không nhỏ làm ướt chuồng, ướt thỏ Thiết kế máng uống cần phù hợp sinh lý loại thỏ, lứa tuổi Định kỳ pha vitamin (Vitamin C, B-complex ADE), hóa dược cần thiết (thuốc cầu trùng, chất điện giải, đường glucose…) cho thỏ uống Để phòng bệnh đường tiêu hóa thỏ, Verdelhan et al (2004), thực cắt nước uống từ 1,5 đến giờ/ngày (hạn chế vào cuối ngày) cho kết mong muốn hạn chế mức ăn thỏ, mục đích hạn chế mức ăn nói phần Cũng theo thí nghiệm Verdelhan (2004), việc hạn chế nước uống 2,5 giờ/ngày làm cho thỏ ăn 83% so với ăn tự Ở sạch: Khâu bao gồm cơng việc từ chọn ví trí trại, thiết kế chuồng trại, quản lý tiểu khí hậu (thơng thống, nhiệt độ, ánh sáng, nồng độ NH3, CO2, …) Cần chọn nơi đất cao làm nơi xây trại Chuồng thỏ cần thiết kế đơn giản để giảm chi phí, đảm bảo thơng 75 thống, mát mùa nóng, ấm áp mùa lạnh, tránh gió lùa, mưa tạt Chuồng nuôi đáp ứng yêu cầu vệ sinh thú y chuồng có khả trì thơng số tiểu khí hậu áp dụng cho thỏ Cần có rèm che chắn gió lùa thời tiết giá lạnh Chuồng nên có rãnh nước thiết kế gầm lồng nuôi giúp quét dọn phân thức ăn rơi vãi thuận tiện Theo kinh nghiệm số trại ni thỏ ngồi dân, thiết kế mủ hứng phân gầm lồng cho kết tốt Trong chuồng cần có hệ thống quạt thơng thống hợp lý để ln chuyển khơng khí sạch, đẩy khí độc hại ngồi có lợi cho hô hấp thỏ Thực sát trùng tẩy uế chuồng trại lần/tuần Một số thao tác cần ý biện pháp phòng trị số bệnh thƣờng gặp chăn nuôi thỏ Một số thao tác cần ý chăn nuôi thỏ 1.1 Bắt thỏ Không cầm tai thỏ nhấc lên dễ làm cho mạch máu, dây chằng, thần kinh bị đứt, làm tụ máu, rũ tai thỏ Không ôm nắm bụng thỏ để xách lên dễ làm bục dầy, đứt ruột, sảy thai Không nắm hai chân sau nâng lên thỏ sễ giẫy giụa mạnh gây sảy thai Bắt thỏ cách phải nắm da gáy nhấc lên, tay khác tùy mục đích bắt thỏ mà đặt vị trí 1.2 Đo thân nhiệt Nếu có hai người người giữ thỏ tư nằm sấp bàn, hai tay nắm da vùng gáy mông Người đo nhiệt độ tay cầm đuôi, tay cầm nhiệt kế loại nhỏ ướt đầu thủy ngân đặt vào lỗ hậu môn xoay nhẹ vao trực tràng sâu 2cm sau phút đọc Nếu có người đặt thỏ bàn, quay đầu thỏ kẹp vào nách mình, bàn tay nắm lấy da mơng đuôi, tay cầm nhiệt kế đo 1.3 Đếm nhịp thở Để thỏ yên tĩnh, tư tự nhiên lồng chuồng, quan sát đếm nhịp dao động thành bụng 10 giây nhân với 1.4 Phân biệt thỏ đực, Một tay cầm da gáy nhấc thỏ lên, tay kẹp đuôi thỏ vào ngón tay trỏ ngón tay giữa, ngón tay ấn nhẹ vào lỗ sinh dục vuốt ngược lên phớa bụng Nếu thấy lỗ sinh dục trịn, hình trụ lên xa lỗ hậu mơn đực Nếu lỗ sinh dục kéo dài thành khe rãnh gần lỗ hậu môn Việc phân biệt đực, cần thực sau thỏ cai sữa, tách nuôi riêng 1.5 Vận chuyển thỏ Khi vận chuyển thỏ xa, cần nhẹ nhàng, không làm cho thỏ hoảng sợ, tốt ngăn thùng Đêm trước ngày vận chuyển, không nên cho thỏ ăn no, thỏ 76 không bị khát nước q trình vận chuyển Chú ý khơng vận chuyển thỏ trời nắng nóng, lạnh, thỏ dễ chết 1.6 Kiểm tra sức khỏe thỏ Trong q trình chăn ni phải thường xun quan sát, đánh giá trạng thái sức khỏe thỏ để có biện pháp can thiệp kịp thời Thỏ khỏe phản ứng linh hoạt, lơng bóng mượt, khơng có vẩy rộp rụng lông thành mảng Mũi mắt khơ, khơng có dịch nhờn, mủ chảy Bình thường, phân dạng viên cứng; niêm mạc hậu môn, quan sinh dục khơ, khơng có vảy, lt, khơng dính bết dịch thể khác Thỏ khỏe nhịp thở đặn, nhẹ nhàng 1.7 Cho thỏ uống thuốc Để tiết kiệm thuốc dùng liều thuốc, cần phải bắt thỏ cho uống thuốc trực tiếp không nên pha thuốc vào nước uống thức ăn, thỏ không sử dụng hết, thuốc biến chất khơng có tác dụng - Đối với thỏ trưởng thành: sử dụng ống bơm ống hút nhỏ, đặt sâu vào miệng qua mép thỏ bơm từ từ, thỏ nuốt dần - Đối với thỏ con: nhấc thỏ lên chờ thỏ kêu, há miệng nhỏ thuốc vào miệng Trường hợp thỏ khơng kêu nhỏ giọt môi để thỏ nuốt vào từ từ, không nên cho ống bơm qua miệng dễ làm sây sát niêm mạc miệng thỏ mỏng 1.8 Tiêm thỏ Ở thỏ thường sử dụng đường tiêm: - Tiêm bắp: vị trí tiêm bắp mặt đùi, nơi có bắp dày, khơng có mạch máu lớn Một người bắt thỏ, người khác tiêm tay giữ chặt chân thỏ Tay thuận cầm bơm tiêm đặt mũi kim tiêm vào vị trí ngón đặt vị trí cần tiêm chân thỏ, nhẹ nhàng bơm thuốc vào - Tiêm da: Một tay nhấc lớp da gáy thỏ kẹp ngón ngón trỏ, tay thuận cầm bơm tiêm đưa mũi kim tiêm vào vị trí da kẹp ngón tay, nhẹ nhàng bơm thuốc vào Phòng trị số bệnh thỏ 2.1 Bệnh ghẻ thỏ Bệnh ghẻ bệnh ký sinh trùng da phổ biến gây tác hại lớn chăn nuôi thỏ Bệnh thể dạng: - Dạng ghẻ tai loài ghẻ psoptes ký sinh gây bệnh lỗ tai, vành tai - Dạng ghẻ đầu loài ghẻ notoedres ký sinh mi mắt, mũi, mép… Điều trị bệnh: Thuốc điều trị ghẻ thỏ hiệu sử dụng thuốc nước dạng tiêm Ivermectin sử dụng liều 0,7ml/3kg P 2.2 Bệnh cầu trùng Bệnh đơn bào ký sinh Eimeria gây nên điều kiện chăn nuôi vệ sinh Có hai dạng bệnh cầu trùng cầu trùng gan cầu trùng ruột Chúng khác bệnh tích 77 Bệnh cầu trùng ruột trước hết ta thấy túi tiếp giáp ruột non với manh tràng đầu ruột thừa có nhiều điểm trắng sáng to đầu tăm lên, có dầy đặc thành ruột - Cầu trùng gan mặt gan sưng to có nhiều điểm chấm nâu vàng bã đậu bọc tế bào gan làm cho gan cứng lại Nếu đàn có số chết bệnh cầu trùng có nghĩa đàn nhiễm nặng Điều trị bệnh: Thuốc phòng điều trị bệnh cầu trùng thỏ có nhiều loại, dùng thuốc sau: Avicoc, Rigecoccin-ws, loại sunfamit sulfaquinoxalin, sulfathiazon với liều lượng theo dẫn nhà sản xuất - 2.3 Hội chứng đau bụng ỉa chẩy Thực chất hội chứng rối loạn tiêu hóa chuyển tiếp thức ăn đột ngột, thức ăn nước uống bị dính tạp bẩn Phân thỏ lúc đầu nhão sau lỏng dần, thấm dính bết lơng quanh hậu mơn, thỏ ăn sau lờ đờ uống nước nhiều gầy yếu dần chết Điều trị bệnh: Có thể cho thỏ uống colinogen sulfaganidin với liều 0,1g/kg P ngày liền Để hạn chế hội chứng tiêu chảy thỏ áp dụng quy trình hạn chế nước uống ngày vào thời gian mát mẻ, sau cho ăn thức ăn thơ xanh, cắt nước từ chiều đến tối Cũng cắt nước uống làm lần lần ngày 2.4 Bệnh chướng đầy bụng Bệnh xẩy đàn thỏ ăn nhiều củ chứa nhiều nước chuyển tiếp thức ăn đột ngột từ thức ăn khô sang thức ăn xanh với lượng lớn Thỏ bị bệnh thể bụng to phình căng bóng, thỏ khó thở Điều trị bệnh: Khi thấy thỏ trướng ngừng thức ăn xanh nước uống, cho ăn chát, lấy tay vuốt xuôi hai bên thành bụng, ép cho thỏ chạy nhẩy hoạt động nhiều 2.5 Bệnh viêm mũi Xoang mũi thỏ nhiều vách ngăn phức tạp thường chứa đựng vi khuẩn tiềm sinh bụi bặm Khi gặp mơi trường khơng khí ngột ngạt, thay đổi thời tiết đột ngột, gió lùa lạnh, bệnh phát Thỏ bị viêm mũi hắt hơi, chảy nước mũi, Thỏ thường lấy hai chân trước dụi mũi nên lơng phía trước hai bàn chân trước rối dính bết lại Điều trị bệnh: Khi bị bệnh dùng Streptomycine Kanamycine nhỏ vào hai lỗ mũi ngày lần khỏi Nếu bệnh nặng cần tiêm thêm Streptomycine liều 0,1g/kg P 2.6 Bệnh bại huyết thỏ Đây bệnh truyền nhiễm cấp tính loại virut gây có tính lây lan nhanh rộng Bệnh có triệu chứng lân sàng: Thỏ ăn uống bình thường đơi thỏ lờ đờ, bỏ ăn thời gian ngắn chết hàng loạt Trước chết thỏ dẫy dụa, quay vòng, máu ộc mồm, mũi, gan sưng to bở, vành tim, khí quản, phổi xuất huyết Phịng trị: Bệnh virut gây nên việc điều trị khơng có kết Chúng ta phịng 78 bệnh vacxin bại huyết với liều 1ml/con, phòng thường xuyên tháng lần 2.7 BÖnh viêm tuyến vú, viêm núm vú Xảy điều kiện chăn nuôi vệ sinh, thỏ mẹ giai đoạn cho bú dễ mắc bệnh - Nguyên nhân: Chủ yếu sữa bị đọng lại tuyến vú gây viêm, nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn từ đồ lót ổ qua núm vú vết thương vú - Triệu chứng: Thỏ bị viêm hay nhiều núm vú tuyến vú, vùng viêm sưng to, nóng, đỏ da đau Trong sữa lẫn chất máu, mủ, hình thành ổ ápxe tuyến vú (có thể sờ tay thấy lên cục u cứng dọc tuyến vú) Thỏ mẹ bị viêm vú thường mệt, hoạt động, khơng chịu cho bú ăn - Điều trị: Cần phải thay đổi môi trường vệ sinh Sử dụng kháng sinh Penicilin tiêm 5.000 UI/1kg thể trọng/ngày, tiêm Streptomycin liều 0,01 g/1kg thể trọng/ngày, liên tục ngày - Phòng bệnh: Cải thiện môi trường chăn nuôi tốt Thường xuyên bổ sung vitamin C cho thỏ uống để tăng cường sức đề kháng TÓM TẮT CHẨN ĐÓAN, PHÕNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở THỎ Tên bệnh Bại huyết thỏ Viêm phổi Tiêu chảy Ghẻ thỏ Cầu trùng Lứa tuổi Triệu chứng Bệnh tích mổ bị bệnh lâm sàng khám Từ sau Chết nhanh, Xuất huyết tháng đột ngột, tỷ lệ da, hộc máu tuổi chết cao mũi, xuất huyết tim, gan, ruột Mọi lứa Chết nhanh, Xuất tụ tuổi sốt huyết phổi Mọi lứa Phân lõang, tuổi bết đít Chủ yếu từ sau tháng tuổi Thỏ sau tháng tuổi Ghẻ tai, vùng da lưng , bụng Phòng trị bệnh Tiêm phòng vaccine bại huyết thỏ lúc tháng tuổi, tiêm nhắc lại sau 2-4 tuần sau 4-6 tháng Tiêm da cổ Kanamycin 0,7 ml/thỏ 1ml/thỏ lớn Vệ sinh ăn + uống + tiêm da cổ Coli-norph 0,7/thỏ -1ml/thỏ lớn Tiêm da Ivermectin 0,7ml/thỏ con; 1,0ml/thỏ lớn Phân lõang, Xuất huyết niêm Trộn TA* thuốc cầu trùng Bionhầy, có máu mạc ruột, lịng Anticocc: 1g/1,5 KgTA, trộn bọt ống ruột có máu, liện tục ngày bọt Phương châm chương trình thú y thỏ lấy phịng bệnh chính, tăng cường sức đề kháng thỏ Quản lý tốt quy trình tức tạo điều kiện thuận lợi để đáp ứng đầy đủ yêu cầu sinh lý thỏ, làm cho thỏ lớn nhanh, bệnh, chi phí giá thành thấp, lợi nhuận cao 79 Phụ lục 3.3 KỸ THUẬT Ủ PHÂN CHUỒNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.1 Mục đích: - Ủ phân chuồng có bổ sung chế phẩm Trichoderma nhằm tạo phân hữu chất lượng tốt để bón cho rau rút ngắn thời gian ủ phân - Sử dụng nguồn phân ủ để bón cho rau an tồn theo hướng hữu sinh học để giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho người dân 1.2 Yêu cầu: - Sử dụng chế phẩm Trichoderma để ủ phân với liều lượng thời gian đảm bảo theo khuyến cáo - Ap dụng theo quy trình canh tác thâm canh rau an toàn II CƠ SỞ THỰC HIỆN 2.1 Cơ sở khoa học: Trichoderma spp sinh tổng hợp nhiều loại enzym ngoại bào chitinase, glucanase, xylase, lipase, pectinase, cellulase, protease… để phân huỷ nguồn xác bã thực vật vách tế bào nấm bệnh đời sống hoại sinh ký sinh chúng, sau số hệ enzym điển hình Trichoderma: - Hệ enzym cellulase gồm có cellulase, hemicellulase, pentozanase Cellulase tác dụng phân hủy cellulose thành cenlobiose, sau tiếp tục thủy phân tới glucose - Hệ enzym chitinase enzym thuỷ giải chitin, chitinase xúc tác cắt liên kết C1 C4 hai đơn vị: -1,4-N-acetylglucosamin Glucosamin sản phẩm phân giải cuối Chitinase Trichoderma spp xem enzym có hoạt tính thuỷ phân mạnh, hoạt động thuỷ phân chitinase kết hợp với enzym khác -glucanase, phối hợp hai enzym làm tăng hiệu hoạt động thuỷ phân - Hệ enzym protease:Theo Delgado Jarana (2000) khảo sát T harzianum xác định nhiều loại protease khác tùy thuộc điều kiện môi trường, mơi trường có pH thấp bổ sung chitin, glucose, amon… T harzianum tiết protease acid làm tác nhân điều hoà, đáp ứng nhu cầu phân huỷ protein ngoại bào chitinase, glucanase, cellulase Ngược lại protease có tính baz trung tính T harzianum sinh mơi trường có nguồn cácbon khó bị phân huỷ vách tế bào nấm (Nguyễn Trường Thọ (2004) Hà Vân Linh, Đinh Minh Diệp, Phạm thị Anh Hồng (Đại học Khoa học Tự nhiên) khảo sát hoạt tính hệ enzym thủy phân chiết tách từ môi trường nuôi cấy Trichoderma thử ứng dụng chế biến phân hữu vi sinh Kết sử dụng Trichoderma, polysaccharid (cellulose, lignin) chất giảm dần theo thời gian nuôi cấy, protein lúc đầu có giảm sau lại tăng dần, glucose glucosamin tăng dần theo thời gian tác động phân giải hệ enzym ngoại bào Trichoderma 2.2 Cơ sở thực tiễn: Nhà máy xử lý phế thải Bà Rịa – Vũng Tàu xây dựng theo công nghệ NewZealand sử dụng chủng vi sinh vật để đẩy nhanh q trình phân hủy hữu Đó 80 chủng vi khuẩn Bacillus subtilis, Bacillus megaterium, Bacillus lichniformis, Pseudomonas maltophilla, nấm Trichoderma lignorum, Trichoderma hazianum, Trichoderma viride… Một số sở sản xuất phân hữu sinh học Cơ sở Điền Trang, sở Bảo Ngọc, Cơ sở Trần Ngun Khối, cơng ty Anh Việt… sử dụng chế phẩm Trichoderma sp để sản xuất phân hữu sinh học Những chế phẩm phân hữu sinh học Nông nghiệp PTNT công nhận cho lưu hành nước Hiện nhiều viện, trường doanh nghiệp sản xuất nhiều chế phẩm chứa Trichoderma lưu hành thị trường như: Trung Tâm Công Nghệ Sinh Học TP.HCM, Chi nhánh Viện Ứng Dụng Công Nghệ TP.HCM, Trường Đại Học Cần Thơ, Trường Đại Học Nơng Lâm… có nhiều nghiên cứu triển khai ứng dụng loại nấm III NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 3.1 Nội dung: Ủ phân hữu có bổ sung chế phẩm Trichoderma - Nguyên liệu: + Chuẩn bị mái che, bạt tủ đất bùn tủ + 3-5m3 phân gia súc, gia cầm + kg SA, 6kg Superlân, 12kg chế phẩm trichoderma 3.2 Phƣơng pháp ủ: Trộn chế phẩm Trichoderma, phân đạm, lân vào lượng phân chuồng cần ủ + chất độn, tạo độ ẩm 55 – 65% Phân thành đống đống khối tủ bạt có mái che Sau 10 ngày ủ nhiệt độ tăng lên 65 -75oC, với nhiệt độ hầu hết loại vi khuẩn, nấm gây bệnh hạt cỏ bị chết Đến ngày thứ 15 ngày thứ 30 đảo đều, giữ ẩm tiếp tục ủ thêm 10 - 15 ngày phân hoai hồn tồn đem bón lót cho rau 3.3 Thời gian phân hủy phân: Sau ngày ủ nhiệt độ đóng phân bắt đầu tăng dần lên, đến ngày thứ 15 sau ủ kiểm tra đóng phân nóng (ước đạt 70oC) 25 ngày sau ủ, kiểm tra nhiệt độ đống phân giảm dần so với thời điểm 15 ngày sau ủ Tiến hành đảo đống phân tủ kín lại 40 ngày sau ủ, nhiệt độ đống phân mức 45-47oC, tiến hành đảo lần tủ kín bạt 45- 60 ngày sau ủ (tùy vào mức độ hoai phân trước lúc ủ mà thời gian phân hủy khác nhau) nhiệt độ đống phân mức bình thường khoảng 40 - 42oC đem sử dụng 3.4 Bón phân: lƣợng phân cho 1.000 m2 - Bón lót: + Phân hữu sinh học ủ nội dung1: 700 kg + SA : 10 kg + Super lân: 20 kg + Vôi 100 kg - Bón thúc: + Phân Urê kg + NPK: 30 kg 81 + Bánh dầu 40kg Kết nghiên cứu cho thấy thành phần hoá học phân chuồng khác giống gia súc, gia cầm khác nhau, cụ thể nhƣ sau: Loại phân H2 O N P2O5 K2 O CaO Lợn 82.0 0.80 0.41 0.26 0.09 Trâu bò 83.1 0.29 0.17 1.00 0.35 Gà 56.0 1.63 1.54 0.85 2.40 (Báo cáo ủ phân chuồng, 2006, Phòng Kỹ Thuật , Trung Tâm KN TP.HCM) MgO 0.10 0.13 0.74 Như vậy, thực tế ủ sử dụng loại phân ủ cần ý đến nguồn gốc giống gia súc gia cầm để vi sinh vật hoạt động tốt bón phân cho trồng hiệu Ngoài ra, việc ủ phân thường xuyên giải ô nhiễm môi trường, tạo nguồn phân để bón cho rau an tồn tận dụng cơng lao động gia đình để tăng thêm thu nhập cho người dân, đồng thời việc ủ phân có bổ sung chế phẩm vi sinh làm giảm chi phí phân bón rút ngắn thời gian ủ phân so với phương pháp ủ truyền thống 82

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w