Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 247 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
247
Dung lượng
4,34 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM (CƠ QUAN CHỦ QUẢN) SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (CƠ QUAN THỰC HIỆN) BÁO CÁO NGHIỆM THU CẢI BIÊN VÀ ĐỊNH CHUẨN BỘ CÔNG CỤ ASQ-3 TỪ ĐẾN 36 THÁNG PGS.TS LÊ THỊ MINH HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 4/ 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) CẢI BIÊN VÀ ĐỊNH CHUẨN BỘ CÔNG CỤ ASQ-3 TỪ ĐẾN 36 THÁNG PGS.TS LÊ THỊ MINH HÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 4/ 2017 TÓM TẮT Nghiên cứu cải biên định chuẩn công cụ đánh giá phát triển trẻ em từ văn hố ngơn ngữ sang văn hố ngơn ngữ khác ngày trở nên phổ biến Cải biên định chuẩn cơng cụ đánh giá quy trình khoa học, gồm nhiều hoạt động, từ việc lựa chọn dịch thuật viên, đưa điều chỉnh thích hợp giúp cho bảng hỏi hoạt động hiệu với ngôn ngữ đến kiểm tra hoạt động mẫu thiết kế bảng hỏi q trình hồn thiện bảng hỏi ASQ-3 (Ages and Stages Questionnaires) phiên Bảng hỏi theo độ tuổi giai đoạn phát triển ASQ-3 hệ thống câu hỏi dành cho cha mẹ/ người chăm sóc trẻ thực hiện, nhằm sàng lọc phát sớm theo dõi phát triển toàn diện trẻ từ đến 72 tháng tuổi theo lĩnh vực phát triển: Giao tiếp, vận động thô, vận động tinh, giải vấn đề cá nhân - xã hội, sở phát sớm nguy chậm phát triển trẻ Thực tế nay, phụ huynh giáo viên nhà chun mơn có nhu cầu lớn xung quanh việc chẩn đoán, đánh giá can thiệp sớm trẻ có nguy bị khuyết tật, thực nghiên cứu “Cải biên định chuẩn công cụ ASQ-3 từ đến 36 tháng” nhằm sớm đưa bảng hỏi vào sử dụng Việt Nam, góp phần giúp phụ huynh/ người chăm sóc trẻ, giáo viên nhà chun mơn có thêm bảng hỏi hữu hiệu việc sàng lọc, phát can thiệp sớm trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Dựa vào “Hướng dẫn dịch thuật Thích nghi bảng hỏi” Uỷ ban Bảng hỏi Quốc tế (International Test Commission - ITC) [6], gợi ý Nhà xuất Brookes (nơi giữ quyền in ấn phát hành tài liệu liên quan đến ASQ-3, thực hiên nghiên cứu cải biên định chuẩn bảng hỏi ASQ-3 cho nhóm tuổi từ 6-36 tháng thực theo bước sau đây: Bước 1: Thành lập nhóm cải biên liên hệ nhà xuất Brookes Liên hệ với Nhà xuất Brookes tác giả ASQ-3 thuộc Trường Đại học Oregon Hoa Kỳ để có cho phép trường hợp nghiên cứu chuyển ngữ định chuẩn ASQ phạm vi rộng quảng bá Bước 2: Dịch ngược so sánh dịch ngược với gốc tiếng Anh Sử dụng dịch tiếng Việt bác sĩ người Mỹ gốc Việt dịch tiếng Việt sang tiếng Anh Lựa chọn người nói tiếng Anh ngữ có hiểu biết sâu ASQ phát triển trẻ để so sánh dịch tiếng Anh gốc tiếng Anh để chỉnh sửa sai sót (trong nghiên cứu chúng tơi lựa chọn tác giả ASQ Th.S Elizabeth Twombly với 30 năm nghiên cứu phát triển ASQ), sau điều chỉnh dịch tiếng Việt; Bước 3: Nghiên cứu thử nghiệm Sử dụng bảng hỏi ASQ-3 từ 6-36 tháng sau điều chỉnh thực nghiên cứu thử nghiệm 840 trẻ (mỗi độ tuổi 60 trẻ) phụ huynh thực hiện; Bước 4: Thu thập ý kiến phụ huynh, giáo viên Mầm non chuyên gia cách diễn đạt lại câu hỏi, câu hỏi khó khơng phù hợp với văn hóa; Bước 5: Cải biên bảng hỏi ASQ-3 từ 6-36 tháng Trên sở góp ý phụ huynh, giáo viên chuyên gia, điều chỉnh bảng hỏi ASQ-3 phiên đời; Bước 6: Nghiên cứu thí điểm (pilot) Sử dụng phiên ASQ-3 từ 6-36 tháng nghiên cứu diện hẹp (420 trẻ, độ tuổi 30 trẻ) tiếp tục lấy ý kiến phản hồi phụ huynh Trên sở đó, điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp với độ tuổi trẻ văn phong tiếng Việt, Phiên ASQ-3 từ 6-36 tháng đời; Bước 7: Trao đổi thống với tác giả ASQ-3 nội dung cải biên (Th.S Elizabeth Twombly) Phiên ASQ-3 từ 6-36 tháng đời; Bước 8: Tiến hành nghiên cứu ASQ-3 từ 636 tháng diện rộng (1400 trẻ, độ tuổi 100 trẻ) xác định điểm Điểm (cut-off point) cho nhóm Điểm chuẩn mẫu nghiên cứu Tiếp tục chỉnh sửa nhỏ lỗi diễn đạt lại câu hỏi đưa bảng định chuẩn cho nhóm Điểm chuẩn mẫu nghiên cứu theo độ tuổi 6-36 tháng; Bước 9: Đánh giá độ tin cậy độ hiệu lực ASQ-3 từ đến 36 tháng sau cải biên định chuẩn Nghiên cứu độ tin cậy ASQ-3 từ 6-36 tháng cách đánh giá 90 trẻ 30, 33 36 tháng tuổi (mỗi độ tuổi 30 trẻ, giáo viên mầm non phụ huynh đánh giá trẻ) Nghiên cứu độ hiệu lực ASQ-3 từ 6-36 tháng cách đánh giá 210 trẻ 6-36 tháng có nghi ngờ bất thường phát triển (mỗi độ tuổi 15 trẻ) Từ nghiên cứu thích nghi bảng hỏi ASQ nhiều nước giới, nghiên cứu chúng tơi, kết luận ASQ cơng cụ có độ tin cậy cao thích nghi thành cơng nhiều nước Việc cải biên định chuẩn công cụ Việt Nam mang lại nhiều giá trị việc sàng lọc phát sớm trẻ chậm phát triển ABSTRACT Adaptation and standardization of an Assessment Toolkit from one culture to another become more and more popular These scientific processes includeselecting interpreters, offering modifications, and examining effectiveness of the designed questionnaire ASQ-3 (Ages & Stages Questionnaires), Third Edition is a system of questions for parents/caregivers to screen for disabilities and monitor all developmental areas of a child from month to 72 months old in five areas which are Communication, Gross Motor, Fine Motor, Problem Solving and Personal-Social In fact, since parents, teachers, and experts have a deep desire for Diagnoses, Assessment, and Early Intervention for children who are at risk or have disabilities, we conduct the research on “Adaptation and Standardization of Ages and Stages Questionnaire from to 36 months of age” in order to apply this questionnaire in Vietnam and offer an effective questionnaire to people who have the demand for Screening, Early Identification, and Early Intervention for children with special needs According to the ITCGuidelines for Translating and Adapting Tests of International TestCommission (ITC) [6] and the guide of Brookes Publishing which has the copyright of ASQ-3™, we conducted the process of adaptation and standardization of ASQ-3™ for children from to 36 months, including following steps: Step 1: Establishing a research group and contacting Brookes Publishing We contacted Brookes Publishing and authors ofASQ-3™ at the University of Oregon to receive an allowance for translation and standardization of ASQ-3™over a wide area; Step 2: A Vietnam translation of ASQ and a comparision between it and the original one in English A Vietnamese American doctor’s Vietnamese translation of ASQ translated the Vietnamese ASQ, which has already been translated from English, into English In this research, we invited ElizabethTwombly, M.S who has been researching and developing ASQ-3™for 30 years to compare the Vietnamese translation from English and the original one in English in order to modify mistakes Then, we adjusted our Vietnamese translation; Step 3: A scientific experiment.The modified ASQ-3™ from to 36 months was conducted by parents of 840 children (60 children for each age); Step 4: Collecting opinions of parents, pre-school teachers and experts about the expression of the questionnaire, difficult questions and cultural mismatches; Step 5: Adaptation of ASQ-3™ from to 36 months We modified the ASQ-3™based on suggestions of parents, teachers, and experts Then, the first version was created; Step 6: A pilot study The first version was used for an experiment on a small scale containing 420 children (30 children for each age) and for receiving comments of parents According to these reflections, each and every question was adjusted to adapt to children’s ages and literacy Vietnamese styles As a result, the second version of ASQ-3™ for to 36 months was established; Step 7: Discuss the adapted content with one of authors of ASQ-3™, M.s Twombly The third version of ASQ-3™ for to 36 months was found; Step 8: Carrying out an experiment of ASQ-3™for to 36 months on a large scale (1400 children, 100 children for each age) and identifying cut-off points for a sample group in research The expression of questions continued being altered The standardized version was offered to sample groups; Step 9: Assessment of Reliability and Validity of ASQ-3™ for to 36 months after adaptation and standardization Testing reliability of ASQ-3™was conducted through the assessment of 90 children 30, 33 and 36 months old (30 children for each age) In this process, both pre-school teachers and parents assessed one child) Testing validity was carried out by assessing 210 children-at-risk from to 36 months (15 children for each age) In conclusion, in accordance with scientific researches on adaptation of ASQ over the world and from our scientific experiment, ASQ can be considered as a reliable equipment and has been successfully conducted in many countries.Adaptation and standardization of ASQ in Vietnam will bring a variety of great values on screening and indentifying risk factors MỤC LỤC Nội dung Tóm tắt đề tài/dự án (gồm tiếng Việt tiếng Anh) Trang 1-6 Danh sách chữ viết tắt Danh sách bảng Danh sách biểu đồ 10 Phần mở đầu 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 21 1.1 Tổng quan nghiên cứu sàng lọc, đánh giá phát triển trẻ em 1.2 Tổng quan nghiên cứu cải biên định chuẩn ASQ 26 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 2.1 Mẫu nghiên cứu 2.2 Kết nghiên cứu cải biên ASQ-3 từ 6-36 tháng 42 2.2.1 Kết nghiên cứu thử nghiệm 42 2.2.1.1 Kết lấy ý kiến cải biên ASQ-3 từ 6-36 tháng 42-183 2.2.1.2 Kiểm định kết nghiên cứu thử nghiệm 184 2.2.2 Kiểm định kết nghiên cứu thí điểm (pilot) 185 2.3 Kết nghiên cứu định chuẩn ASQ-3 từ 6-36 tháng (mẫu nghiên cứu 188 diện rộng) 2.3.1 Kiểm định kết nghiên cứu ASQ-3 từ 6-36 tháng 189 2.3.2 Kết nghiên cứu độ khó ASQ-3 từ 6-36 tháng 190 2.3.3 Kết định chuẩn ASQ-3 từ 6-36 tháng 208 2.3.4 Kiểm định kết nghiên cứu ASQ-3 từ 6-36 tháng sau cải biên 224 định chuẩn 2.3.4.1 Kiểm định tính ý nghĩa 2.3.4.2 Kiểm định độ tin cậy 229 2.3.4.3 Kiểm định hệ số tương quan đánh giá PH GV trẻ 231 Kết luận kiến nghị 235 Tài liệu tham khảo 238 Phụ lục DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT ASQ THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT Bảng hỏi theo độ tuổi giai đoạn phát triển ASQ-3 ASQ phiên GT Giao tiếp VĐ thô Vận động thô VĐ tinh Vận động tinh GQVĐ Giải vấn đề CN-XH Cá nhân-xã hội PH Phụ huynh GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non CDMN Giáo dục mầm non CG Chuyên gia NC Nghiên cứu BH Bảng hỏi VN Việt Nam DANH SÁCH BẢNG Số Tên bảng số liệu Trang Bảng Điểm chuẩn mẫu nghiên cứu trẻ theo độ tuổi 38 Bảng Điểm chuẩn mẫu nghiên cứu phụ huynh 39 Bảng Cơ cấu chuyên ngành chuyên gia 40 Bảng Tổng hợp ý kiến góp ý cho bảng hỏi tháng 42 Bảng Bảng hỏi trước sau cải biên tháng 45 Bảng Tổng hợp ý kiến góp ý cho bảng hỏi tháng 51 Bảng Bảng hỏi trước sau cải biên tháng 53 Bảng Tổng hợp ý kiến góp ý cho bảng hỏi 10 tháng 60 Bảng Bảng hỏi trước sau cải biên 10 tháng 62 Bảng 10 Tổng hợp ý kiến góp ý cho bảng hỏi 12 tháng 70 Bảng 11 Bảng hỏi trước sau cải biên 12 tháng 72 Bảng 12 Tổng hợp ý kiến góp ý cho bảng hỏi 14 tháng 79 Bảng 13 Bảng hỏi trước sau cải biên 14 tháng 81 Bảng 14 Tổng hợp ý kiến góp ý cho bảng hỏi 16 tháng 88 Bảng 15 Bảng hỏi trước sau cải biên 16 tháng 90 Bảng 16 Tổng hợp ý kiến góp ý cho bảng hỏi 18 tháng 92 Bảng 17 Bảng hỏi trước sau cải biên 18 tháng 99 Bảng 18 Tổng hợp ý kiến góp ý cho bảng hỏi 20 tháng 108 Bảng 19 Bảng hỏi trước sau cải biên 20 tháng 110 Bảng 20 Tổng hợp ý kiến góp ý cho bảng hỏi 22 tháng 118 Bảng 21 Bảng hỏi trước sau cải biên 22 tháng 120 Bảng 22 Tổng hợp ý kiến góp ý cho bảng hỏi 24 tháng 129 Bảng 23 Bảng hỏi trước sau cải biên 24 tháng 131 Bảng 24 Tổng hợp ý kiến góp ý cho bảng hỏi 27 tháng 140 Bảng 25 Bảng hỏi trước sau cải biên 27 tháng 142 Bảng 26 Tổng hợp ý kiến góp ý cho bảng hỏi 30 tháng 151 Bảng 27 Bảng hỏi trước sau cải biên 30 tháng 153 Bảng 28 Tổng hợp ý kiến góp ý cho bảng hỏi 33 tháng 162 Bảng 29 Bảng hỏi trước sau cải biên 33 tháng 164 Bảng 30 Tổng hợp ý kiến góp ý cho bảng hỏi 36 tháng 173 Bảng 31 Bảng hỏi trước sau cải biên 36 tháng 175 Bảng 32 Hệ số tin cậy Alpha hệ số hiệu lực KMO ASQ-3 (Nghiên 184 cứu thử nghiệm) Bảng 33 Hệ số tin cậy Alpha hệ số hiệu lực KMO ASQ-3 185 (Nghiên cứu thí điểm) Bảng 34 Hệ số tin cậy Alpha hệ số hiệu lực KMO ASQ-3 từ 6-36 189 tháng (Nghiên cứu diện rộng) Bảng 35 Sắp xếp thứ tự câu hỏi theo độ khó Bảng 36 Điểm chuẩn ASQ-3 từ 6-36 tháng mẫu nghiên cứu 190 210 Bảng 37 Kết đánh giá ASQ-3 từ 6-36 tháng sau cải biên định chuẩn 228 Bảng 38 Điểm trung bình độ lệch chuẩn bảng hỏi 30 tháng 231 Bảng 39 Điểm trung bình độ lệch chuẩn bảng hỏi 33 tháng 232 Bảng 40 Điểm trung bình độ lệch chuẩn bảng hỏi 36 tháng 232 Bảng 41 Hệ số tương quan Pearson đánh giá PH GV 233 Bảng 42 Hệ số tin cậy Alpha hệ số giá trị KMO lĩnh vực theo độ 234 tuổi Bảng 37: Kết nghiên cứu tính ý nghĩa ASQ-3 từ 6-36 tháng sau cải biên định chuẩn N=210 Giao tiếp VĐ thô VĐ tinh GQVĐ CN-XH Tháng tuổi Trên ngưỡng Gần ngưỡng Dưới ngưỡng Trên ngưỡng Gần ngưỡng Dưới ngưỡng Trên ngưỡng Gần ngưỡng Dưới ngưỡng Trên ngưỡng Gần ngưỡng Dưới ngưỡng Trên ngưỡng Gần ngưỡng Dưới ngưỡng 10 12 14 16 18 20 22 24 27 30 33 36 7 8 7 9 4 5 5 8 10 0 14 11 5 5 2 13 10 3 1 13 11 10 10 10 11 3 11 11 2 10 14 10 12 10 11 3 10 6 7 5 4 6 7 5 9 9 11 4 2 13 2 11 55 42 113 86 38 86 77 46 87 54 37 118 59 34 117 26.2 210 20 40.95 210 18.1 28.1 210 16.2 55.7 Tổng N % 53.8 40.95 36.7 210 21.9 41.4 25.7 210 17.6 56.2 Biểu diễn kết bảng 37 biểu đồ 6: Biểu đồ 6: Kết đánh giá ASQ-3 từ 6-36 tháng sau cải biên định chuẩn Biểu đồ cho thấy: Trong lĩnh vực phát triển, biểu tỉ lệ trẻ có điểm tổng ngưỡng, gần ngưỡng ngưỡng sau: - Giao tiếp: 26.2% trẻ phát triển bình thường, số trẻ có điểm tổng lĩnh vực giao tiếp nằm vùng ngưỡng 20% trẻ có điểm tổng gần ngưỡng, số trẻ cần theo dõi đánh giá lại sau tuần 53.8% trẻ có điểm tổng ngưỡng, số trẻ nghi ngờ có vấn đề giao tiếp, ngơn ngữ Trong đó, độ tuổi 24 tháng có nhiều trẻ có điểm ngưỡng (14/15 trẻ), sau trẻ 22 30 tháng (10/15 trẻ) - Vận động thơ: 40.95% trẻ phát triển bình thường, số trẻ có điểm tổng lĩnh vực VĐ thơ nằm vùng ngưỡng 18.1% trẻ có điểm tổng gần ngưỡng, số trẻ cần theo dõi đánh giá lại sau tuần 40.95% trẻ có điểm tổng ngưỡng, số trẻ nghi ngờ có vấn đề VĐ thơ Trong đó, độ tuổi 10 tháng có nhiều trẻ có điểm ngưỡng (14/15 trẻ), sau trẻ 12 tháng (11/15 trẻ) - Vận động tinh: 36.7% trẻ phát triển bình thường, số trẻ có điểm tổng lĩnh vực VĐ tinh nằm vùng ngưỡng 21.9% trẻ có điểm tổng gần ngưỡng, số trẻ cần theo dõi đánh giá lại sau tuần 41.4% trẻ có điểm tổng ngưỡng, số trẻ nghi ngờ có vấn đề VĐ tinh Trong đó, độ tuổi 10 tháng có nhiều trẻ có điểm ngưỡng (13/15 trẻ), sau trẻ 14 tháng (10/15 trẻ) trẻ 18 tháng (9/15) - Giải vấn đề: 25.7% trẻ phát triển bình thường, số trẻ có điểm tổng lĩnh vực GQVĐ nằm vùng ngưỡng 17.6% trẻ có điểm tổng gần ngưỡng, số trẻ cần theo dõi đánh giá lại sau tuần 56.2% trẻ có điểm tổng ngưỡng, số trẻ nghi ngờ có vấn đề GQVĐ Trong đó, độ tuổi 10 33 tháng có nhiều trẻ có điểm ngưỡng (13/15 trẻ), sau trẻ 12 20 tháng (11/15 trẻ) trẻ 14, 16 18 tháng (10/15) - Cá nhân - xã hội: 28.1% trẻ phát triển bình thường, số trẻ có điểm tổng lĩnh vực CN-XH nằm vùng ngưỡng 16.2% trẻ có điểm tổng gần ngưỡng, số trẻ cần theo dõi đánh giá lại sau tuần 55.7% trẻ có điểm tổng ngưỡng, số trẻ nghi ngờ có vấn đề CN-XH Trong đó, độ tuổi 10, 16 33 tháng có nhiều trẻ có điểm CN-XH ngưỡng (11/15 trẻ), sau trẻ 6, 14, 24, 30 36 tháng (10/15 trẻ) Như ASQ-3 từ 6-36 tháng sau cải biên định chuẩn khơng có ý nghĩa sàng lọc phát sớm trẻ có vấn đề phát triển, mà cịn có ý nghĩa việc phát đánh giá trẻ có nguy có vấn đề phát triển Đó tính ý nghĩa (tính hữu dụng) ASQ-3 từ 6-36 tháng 2.3.4.2 Kiểm định độ tin cậy Do điều kiện thời gian kinh phí, chúng tơi sử dụng ASQ-3 từ 30-33-36 tháng sau cải biên định chuẩn để nghiên cứu độ tin cậy bảng hỏi ASQ-3 Nghiên cứu thực 90 trẻ 30-33-36 tháng, độ tuổi 30 trẻ phụ huynh giáo viên đánh giá trẻ Sử dụng phần mềm SPSS phiên 19.0 xử lý số liệu thu từ PH GV để kiểm định độ tin cậy kết nghiên cứu phép tính: Tần xuất, độ lệch chuẩn, giá trị trung bình, hệ số tin cậy Alpha, hệ số giá trị KMO, hệ số tương quan (Pearson Correlation), kiểm định T cặp đôi hai biến (Paired-Samples T Test) Kết kiểm định độ tin cậy độ hiệu lực bảng hỏi 30-33-36 tháng trình bày bảng 38 Bảng 38: Hệ số tin cậy Alpha hệ số giá trị KMO lĩnh vực theo độ tuổi N=90 Tháng Tuổi Hệ số GT VĐ thô VĐ tinh GQVĐ CNXH 30 Alpha PH GV 766 852 730 834 845 874 713 805 726 749 33 KMO PH GV 648 722 630 772 659 769 662 686 615 649 Alpha PH GV 908 911 836 836 882 882 785 853 727 743 36 KMO PH GV 670 799 731 731 872 872 796 644 603 617 Alpha PH GV 854 871 823 855 790 850 859 784 719 815 KMO PH GV 778 724 780 714 714 814 773 663 735 691 Bảng 38 cho thấy: - Hệ số Alpha tất câu hỏi lĩnh vực phát triển bảng hỏi 3033-36 tháng PH GV đánh giá mức cao cao (Alpha chấp nhận có giá trị: ≥0.6) Điều cho thấy, mức độ tương quan câu hỏi lĩnh vực phát triển bảng hỏi có tương quan với Sự tương quan thể hai khía cạnh: 1) Tương quan điểm số câu hỏi lĩnh vực phát triển giao tiếp, vận động thô, vận động tinh, giải vấn đề cá nhân - xã hội 2) Tương quan điểm số câu hỏi với điểm số tổng câu hỏi lại bảng hỏi Trong đó, đặc biệt hệ số Alpha mức cao (≥0.9) lĩnh vực giao tiếp bảng hỏi 33 tháng (cả GV PH), hệ số tin cậy lĩnh vực khác bảng hỏi cao (≥0.8, GV PH) vận động tinh bảng hỏi 30 tháng; vận động thô, vận động tinh bảng hỏi 33 tháng giao tiếp, vận động thô bảng hỏi 36 tháng - Hệ số KMO lĩnh vực mức chấp nhận trở lên (0.5≤KMO ≤1) Điều cho thấy, bảng hỏi độ tuổi đưa nội dung, cấu trúc phù hợp để đo lĩnh vực phát triển giao tiếp, vận động thô, vận động tinh, giải vấn đề cá nhân - xã hội nghiên cứu phù hợp với nội dung đo theo độ tuổi trẻ từ 30-33-36 tháng Trong đó, đặc biệt số bảng hỏi có hệ số KMO mức cao (≥0.8, GV PH) lĩnh vực vận động tinh bảng hỏi 33 tháng - Hệ số Bartllet tất lĩnh vực phát triển nhóm tuổi có giá trị 000 (Bartllet = 000), cho phép ta kết luận mơ hình đo lĩnh vực phát triển bảng hỏi theo độ tuổi áp dụng thích hợp theo độ tuổi 30-33-36 tháng 2.3.4.3 Kiểm định hệ số tƣơng quan đánh giá PH GV trẻ Như trình bày trên, nghiên cứu thực 90 trẻ 30-33-36 tháng, độ tuổi 30 trẻ phụ huynh giáo viên đánh giá trẻ Nghiên cứu thực Trường Mầm non TP Hồ Chí Minh, gửi bảng hỏi cho PH đánh giá gửi bảng hỏi cho GVMN đánh giá trẻ Kết đánh giá PH GV trẻ trình bày bảng sau: Bảng 39: Điểm trung bình độ lệch chuẩn bảng hỏi 30 tháng Descriptive Statistics N GTPH GTGV VĐ thô PH VĐ thô GV VĐ tinh PH VĐ tinh GV GQVĐ PH GQVĐ GV CNXH PH CNXH GV Valid N 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Minimum 30 35 30 20 10 10 30 20 25 25 Maximum 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 Mean 55.50 53.33 52.83 50.00 43.67 45.33 45.67 45.33 44.50 45.33 Std Deviation 6.740 6.609 9.255 11.142 13.767 14.259 9.714 10.080 8.744 8.401 Bảng 39 cho thấy điểm trung bình độ lệch chuẩn PH GV đánh giá lĩnh vực phát triển trẻ 30 tháng Trong đó, điểm trung bình PH GV đánh giá lĩnh vực phát triển CNXH GQVĐ khơng chênh nhiều, lĩnh vực cịn lại chênh tư 1-2 điểm Độ lệch chuẩn điểm đánh giá PH GV lĩnh vực phát triển giao tiếp, CNXH không chênh nhiều, lĩnh vực lại chênh từ 1-2 điểm Bảng 40: Điểm trung bình độ lệch chuẩn bảng hỏi 33 tháng Descriptive Statistics N GTPH GTGV VĐ thô PH Minimum 30 30 30 25 25 30 Maximum 60 60 60 Mean 50.67 51.33 52.67 Std Deviation 12.369 11.740 8.584 VĐ thô GV VĐ tinh PH VĐ tinh GV GQVĐ PH GQVĐ GV CNXH PH CNXH GV Valid N 30 30 30 30 30 30 30 30 30 10 10 25 30 30 20 60 60 60 60 60 60 60 53.83 45.83 45.00 48.17 49.00 49.00 48.83 7.621 14.685 13.455 10.296 10.860 10.700 10.313 Bảng 40 cho thấy điểm trung bình độ lệch chuẩn PH GV đánh giá lĩnh vực phát triển trẻ 33 tháng Trong đó, điểm trung bình PH GV đánh giá tất lĩnh vực phát triển không chênh nhiều ( điểm Độ lệch chuẩn điểm đánh giá PH GV lĩnh vực phát triển CNXH GQVĐ khơng chênh nhiều, lĩnh vực cịn lại chênh từ 1-2 điểm Bảng 41: Điểm trung bình độ lệch chuẩn bảng hỏi 36 tháng Descriptive Statistics N GTPH GTGV VĐ thô PH VĐ thô GV VĐ tinh PH VĐ tinh GV GQVĐ PH GQVĐ GV CNXH PH CNXH GV Valid N Minimum 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 20 25 10 15 10 20 30 25 Maximum 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 Mean 51.67 51.50 52.83 51.00 45.83 45.83 47.50 51.00 50.33 51.83 Std Deviation 10.694 10.598 11.039 10.700 14.329 14.147 11.428 11.847 8.899 9.955 Bảng 41 cho thấy điểm trung bình độ lệch chuẩn PH GV đánh giá lĩnh vực phát triển trẻ 36 tháng Trong đó, điểm trung bình PH GV đánh giá lĩnh vực phát triển không chênh nhiều, lĩnh vực GQVĐ chênh tư điểm Độ lệch chuẩn điểm đánh giá PH GV tất lĩnh vực phát triển không chênh nhiều Bảng 42: Hệ số tƣơng quan Pearson đánh giá PH GV 30 tháng GT VĐ thô VĐ tinh GQVĐ CNXH HSTQ Pearson 581 727 578 702 507 Sig (1-tailed) 000 000 000 000 002 N 30 30 30 30 30 HSTQ Pearson 837 708 859 762 747 Sig (1-tailed) 000 000 000 000 002 N 30 30 30 30 30 HSTQ Pearson 654 778 804 528 664 Sig (1-tailed) 000 000 000 000 001 N 30 30 30 30 30 33 tháng 36 tháng Hệ số tương quan (HSTQ) Pearson (kí hiệu r) số thống kê đo lường mối liên hệ tương quan hai biến số, kết đánh giá PH GV Hệ số tương quan có giá trị từ -1 đến 1, r = (hay gần 0) có nghĩa hai biến số khơng có liên hệ với nhau; ngược lại r = -1 r = có nghĩa hai biến số có mối liên hệ tuyệt đối Nếu giá trị r dương (r > 0) có nghĩa biến số tăng cao biến số tăng ngược lại Ngoài ra, cần dựa vào giá trị Sig, Sig nhỏ 0.05 giá trị r >0.3 hai biến có tương quan với nhau, giá trị Sig lớn 0.05 nghĩa hai biến KHÔNG tương quan với Hệ số tương quan Pearson tiến hai biến tương quan mạnh (chặt), ngược lại, hệ số tiến gần tương quan yếu Bảng 42 cho thấy: - Bảng hỏi 30 tháng: HSTQ đánh giá PH GV lớn 0.3 (r>0.3) Sig nhỏ 0.05 (Sig 0.7), cho thấy có tương quan chặt đánh giá PH GV - Bảng hỏi 36 tháng: HSTQ đánh giá PH GV lĩnh vực phát triển vận động thô (r = 778) vận động tinh (r = 804) có tương quan chặt Như vậy, kiểm định độ tin cậy bảng hỏi ASQ-3 từ 30-33-36 tháng tuổi theo hai hướng, vừa tính hệ số Alpha KMO, vừa tính hệ số tương quan hai biến độc lập phụ thuộc (PH GV sử dụng bảng hỏi ASQ-3 để đánh giá trẻ) Kết kiểm định cho thấy bảng hỏi ASQ-3 từ 30-33-36 tháng sau cải biên định chuẩn có độ tin cậy cao, vậy, tiếp tục nghiên cứu sử dụng ASQ-3 đánh giá sàng lọc đánh giá phát triển trẻ em KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Kiểm tra sàng lọc đánh giá phát triển trẻ em công việc cần thiết công tác phát sớm can thiệp sớm cho trẻ có vấn đề bất thường phát triển Vấn đề kiểm tra sàng lọc đánh giá phát triển trẻ em nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu từ năm đầu kỉ XX Đến nay, nước phát triển, công tác khám sàng lọc, đánh giá phát triển cho trẻ em đưa vào hệ thống sách pháp luật nhà nước chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em - Nghiên cứu cải biên định chuẩn trắc nghiệm/ bảng hỏi ngày trở nên phổ biến Việc thích nghi bảng hỏi từ văn hố ngơn ngữ sang văn hố ngơn ngữ khác mang lại lợi ích tiết kiệm chi phí so với việc thiết kế bảng hỏi hồn tồn mới, tạo cơng hướng dẫn đánh phương pháp đánh giá đưa hệ số điểm tương đương văn hoá - Nghiên cứu cải biên định chuẩn ASQ-3 từ 6-36 tháng quy trình khoa học hồn thiện, khơng trình chuyển ngữ, mà bao gồm nhiều hoạt động, từ việc lựa chọn dịch thuật viên, lấy ý kiến người sử dụng bảng hỏi đến việc đưa cải biên thích hợp giúp cho bảng hỏi hoạt động hiệu với ngôn ngữ Trên sở đó, kiểm tra hoạt động mẫu thiết kế nghiên cứu thực bảng hỏi nhiều đối tượng khác nhau: Nghiên cứu thử nghiệm, nghiên cứu thí điểm kiểm định độ tin cậy, độ hiệu lực bảng hỏi Nghiên cứu diện rộng định chuẩn Điểm chuẩn mẫu nghiên cứu theo độ tuổi từ 6-36 tháng, kiểm định độ khó câu hỏi, độ tin cậy, độ hiệu lực tính ý nghĩa ASQ-3 từ 6-36 tháng sau cải biên định chuẩn - Kết nghiên cứu cải biên: Nhóm nghiên cứu thu thập ý kiến đóng góp cho bảng hỏi GVMN, chuyên gia MN, tâm lí, giáo dục ngơn ngữ, đặc biệt ý kiến phụ huynh, người sử dụng bảng hỏi, sở chúng tơi tiến hành cải biên ASQ-3 từ 6-36 tháng Bảng hỏi sau cải biên nghiên cứu thử nghiệm, nghiên cứu thí điểm, nghiên cứu có kiểm định độ tin cậy độ hiệu lực bảng hỏi, tiếp tục điều chỉnh câu hỏi nhạy cảm với văn hóa ngơn ngữ cho bảng hỏi ngày hoàn thiện - Kết nghiên cứu định chuẩn: Trên sở bảng hỏi sau cải biên, nghiên cứu diện rộng Từ kết nghiên cứu diện rộng, chúng tơi tính độ khó câu hỏi lĩnh vực phát triển theo độ tuổi bảng hỏi, kiểm định độ tin cậy độ hiệu lực bảng hỏi xác định điểm chuẩn cho mẫu nghiên cứu So sánh điểm chuẩn mẫu nghiên cứu với điểm chuẩn bảng hỏi gốc dự đoán nguyên nhân khác biệt - Từ kết cải biên định chuẩn ASQ-3 từ 6-36 tháng, kiểm định độ tin cậy bảng hỏi sau cải biên định chuẩn Kết kiểm định cho thấy có tương quan thuận chặt đánh giá PH GV trẻ, có nghĩa PH đánh giá trẻ mức cao/ thấp GV đánh giá trẻ mức tương ứng Nói cách khác, có thống kết đánh giá trẻ PH GV - Từ kết cải biên định chuẩn ASQ-3 từ 6-36 tháng, kiểm định tính ý nghĩa bảng hỏi sau cải biên định chuẩn Kết cho thấy, ASQ-3 từ 6-36 tháng sử dụng sàng lọc phát sớm trẻ có bất thường phát triển đánh giá, theo dõi phát triển trẻ có nguy chậm phát triển đánh giá trẻ khuyết tật - Từ nghiên cứu thích nghi bảng hỏi ASQ nhiều nước giới, bước đầu thực nghiên cứu cải biên định chuẩn ASQ-3 từ 6-36 tháng Việt Nam cho thấy, ASQ-3 công cụ dễ thực hiện, phụ huynh giáo viên thực nhằm sàng lọc đánh giá phát triển trẻ em Kiến nghị - Có thể sử dụng ASQ-3 từ 6-36 tháng sàng lọc, phát sớm trẻ có bất thường phát triển đánh giá, theo dõi trẻ nghi ngờ có bất thường phát triển - Tiếp tục có nghiên cứu việc vận dụng ASQ-3 từ 6-36 tháng sàng lọc phát sớm trẻ có bất thường phát triển, theo dõi phát triển trẻ Sử dụng công cụ đánh giá này, trẻ không quan sát lần mà cịn theo dõi thời gian dài Bởi vì, hệ thống ASQ-3 dựa vào phát triển tự nhiên trẻ thời điểm từ lúc phát vấn đề trẻ tiếp tục đánh giá suốt thời gian trẻ chăm sóc can thiệp sớm - Tiếp tục khai thác sử dụng ASQ-3, tác giả Twombly & Fink (2004, 2008) ASQ-3 xây dựng tài liệu dạy học tích cực theo tuổi giai đoạn (Ages & Stages Learning Activities), gồm trò chơi ý tưởng tương tác theo lĩnh vực phát triển ASQ-3 Mỗi cung cấp bảng miêu tả ngắn gọn phát triển đặc trưng 5-8 hoạt động giúp trẻ khám phá lĩnh vực phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Nhi Trung ương (2004), Hướng dẫn thực hành Denver II, Hà Nội Phạm Mai Chi, Bùi Kim Tuyến, Giám sát, đánh giá phát triển trẻ- kinh nghiệm số nước - Kỷ yếu Hội thảo giám sát đánh giá phát triển trẻ em, Hà Nội, 10/2004) Lê Thị Minh Hà (2011), ASQ - Bộ công cụ sàng lọc, phát can thiệp sớm trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt, Tạp chí khoa học số 31, Trường ĐHSP TP HCM (10/2011, tr 218226) Lê Thị Minh Hà (2016) Nghiên cứu thích nghi công cụ ASQ-3 nhằm sàng lọc phát sớm nguy chậm phát triển trẻ 6-36 tháng tuổi, Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt, kì 2tháng 6/2016 (tr 103-105) Lê Thị Minh Hà (2012) Thực trạng công tác chẩn đoán trẻ khuyết tật số trường chuyên biệt TP HCM Tạp chí Khoa học, ĐH Sư phạm TP HCM số 37, tháng 7/2012 (tr.3-10) Ngơ Cơng Hồn (1997) Những trắc nghiệm tâm lí, tập 1, 2, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 11/1997 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Hoàng Minh cộng (2011) Phương pháp quy trình thích nghi trắc nghiệm nước vào Việt Nam: Một số kinh nghiệm từ việc thích nghi trắc nghiệm WISC-IV, WAIS, NEO-Pi-R, CPAI, Kỷ yếu hội thảo Quốc tê Tâm lý học học đường lần II “Thúc đẩy nghiên cứu thực hành tâm lý học học đường Việt Nam”, tr 421-429, NXB ĐHSP Huế Trần Thị Minh Đức (2007) Sử dụng trắc nghiệm sở thăm khám tâm lí - y tế Hà Nội Tạp chí Tâm lí học, số 3, 2007, trang 1-6 Trần Thành Nam (2009) Những vấn đề cần quan tâm q trình thích nghi sử dụng trắc nghiệm WISC, Kỉ yếu hội thảo “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam” Hà Nội 3-4 tháng 8, 2009, trang 358-364 10 Trần Thành Nam (2016) Bộ công cụ sàng lọc ASQ theo dõi phát triển trẻ 0-6 tuổi: Giới thiệu quy trình thích ứng phân tích số liệu thử nghiệm, Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt, kì 2- tháng 6/2016 (tr 106-110) 11 Takashi Obuchi (2008) Thực tế công tác khám sàng lọc can thiệp cho trẻ nhỏ Nhật Bản Báo cáo hội thảo, Khoa Giáo dục đặc biệt, Trường ĐHSP Hà Nội, 2008 12 Trần Thị Thiệp - Hoàng Thị Nho - Trần Thị Minh Thành Giáo trình Can thiệp sớm cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 13 Trần Thị Minh Thành (2011) Nghiên cứu hệ thống sàng lọc trẻ em có vấn đề phát triển Việt Nam Báo cáo Hội thảo khoa học Cán trẻ trường Sư phạm toàn quốc lần thứ 14 Trần Thị Ngọc Trâm (2004) Giám sát, đánh giá phát triển toàn diện trẻ: Các lĩnh vực phát triển trẻ cần giám sát, đánh giá hệ thống giám sát Báo cáo Hội thảo giám sát đánh giá phát triển trẻ em, Hà Nội, 10/2004 15 Trần Trọng Thủy (1992) Khoa học chẩn đoán tâm lí, NXB Giáo dục, 1992 16 Dương Thiệu Tống (1995) Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành), NXB Trường Đại học Tổng hợp TP HCM, 8/1995 17 Nguyễn Thị hoàng Yến (2013), Giáo dục đặc biệt thuật ngữ bản, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 12/2012 18 Nguyễn Thị Hồng Yến, Trần Thị Minh Thành (2007) Một số cơng cụ chẩn đoán, đánh giá ứng dụng giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Tạp chí Tâm lí, số 5/ tr53-63 Tiếng Anh 19 Charafeddine, L., Sinno, D., Ammous, F., Yassin, W., Al-Shaar, L., Mikati, M.A (2013) Ages and Stages Questionnaires: Adaptation to an Arabic speaking population and cultural sensitivity European Journal of Paediatric Neurology, 17 (5) pp 471 – 478 20 Astrid Alvik and Berit Graholt (2011) Examination of the cut-off scores determined by the Ages and Stages Questionnaire in a population-based saple of month-old Norwegian infants BMC Pediastrics 2011, 11:117 21 Donald B.Bailey, Jr/ Mark Wolery (1989) Assessing infants and preschoolers with handicaps, Merrill Publishing Company 22 Jane Squires, Elizabeth Twomly, Diane Bricker Lawanda Potter (2009) ASQ-3™ User’s Guid”, Paul H Brookes Pulishing Co 23 Jane Squires, Diane Bricker, Elizabeth Twomly (2003) The ASQ: SE User’s Guide (for the Ages & Stage Questionnaires®: Social-Emotional), Paul H Brookes Pulishing Co 24 Janson, H & Squires, J (2004) Parent-completed development screening in a Norwegian population sample: A comperison with US normative data Acta Paediatrica, 93, 15251529 25 Hambleton, R (2001) The next generation of the ITC test translation and adaptation guidelines European Journal of Psychological Assessment, 17, 164–172 26 Heo KH, Squires J, Yovanoff P: (2013) Cross-cultural adaptation of a Pre-school screening instrument: comparison of Korean and US populations J Itell Disabil Res 2013, 52 (3): 195-206 27 Ikuzawa Masao, Matushita Hiroshi, Nakase Atushi (2001) Thang đánh giá phát triển K, Tokyo 28 Kapci, E G., Kucuker, S., &Uslu, R I (2010) How applicable are ages and stages questionnaires for use with Turkish children? Topics in Early Childhood Special Education, 30 (3), 176-188 29 International Test Commission (2000) TC Test Adaptation Guidelines Downloaded from http://www.intestcom.org/Guidelines/test adaptation.php, October 15, 2008 30 Leung, K., Cheung, F.M., Zhang, J.X., Song, W.Z., & Xie, D (1997) The five factor model of personality in China In K Leung, Y Kashima, U Kim, & S Yamaguchi (Eds.), Progress in Asian social psychology (Vol 1, pp 231–244) Singapore: John Wiley 31 Rebecca R.Fewell and Mary Beth Langley DASI – II Developmental activities screening inventory USA, 1984 32 Richard M Gargiulo & Jennifer Kilgo (2000) Young children with special needs Delmar Publishers 33 Ryan, J.J., Dai X-Q., Zheng, L (1994) Psychological Test Usage in the People's Republic of China, Journal of Psychoeducational Assessment December 1994 vol 12, no 4, 324330 34 Stinnett, T.A., Havey, M.J., Oehler-Stinnett, J (1994) Current Test Usage by Practicing School Psychologists: A National Survey, Journal of Psychoeducational Assessment December 1994, vol 12, no 4, 331-350 35 Tsai, H.A., McClelland, M., Pratt, C., & Squires, J (2006) Adaptation of the 36 month Ages and Stages Questionnaire in Taiwan Journal of Early Intervention, 28 (3), 213-225 36 Van Widenfelt, B.M., Treffers, P.D.A., de Beurs, E., Siebelink, B.M & Koudijs, E (2005) Translation and cross-cultural adaptation of assessment instruments used in psychological research with children and families - Clinical Child and Family Psychology Review, 8, 135-147 37 Wei M, Bian X, Squires J, Yao G, wang X, Xie H, Song W and et al (2013) Studies of the norm and psychomentrical properties of the ages and stages questionnaires, third edition, with a Chinese national Sample Zhonghua Er Ke Za Zhi 2015 Dec; 53 (12):913-8 Chinese