1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc nửa đầu thế kỉ xix

118 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ CÚC RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN LẠC TỈNH VĨNH PHÚC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ CÚC RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN LẠC TỈNH VĨNH PHÚC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã ngành: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN Thái Nguyên - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Thái Ngun, tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Cúc i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn: PGS.TS Đàm Thị Uyên, thầy cô giáo môn Lịch sử Việt Nam Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên động viên, bảo, giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Hà Nội, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Ban Tuyên giáo UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Thư viện khoa học tổng hợp tỉnh Vĩnh Phúc, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc, UBND huyện Yên Lạc giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Cúc ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài: Chương KHÁI QUÁT HUYỆN YÊN LẠC TỈNH VĨNH PHÚC 13 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 13 1.2 Đặc điểm dân cư, dân tộc 14 1.3 Lịch sử hành huyện Yên Lạc 15 1.4 Đặc điểm kinh tế, xã hội văn hóa 19 Tiểu kết chương 37 Chương TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT HUYỆN YÊN LẠC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 38 2.1 Yên Lạc qua tư liệu địa bạ Gia Long (1805) 38 2.2 Vài nét tình hình ruộng đất huyện Yên Lạc trước kỉ XIX 39 2.3 Tình hình sở hữu ruộng tư 40 2.4 Tô thuế 62 Tiểu kết chương 66 iii Chương KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN LẠC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 67 3.1 Trồng trọt 67 3.1.1 Trồng lúa nước 67 3.1.2 Trồng hoa màu, ăn 71 3.2 Chăn nuôi 77 3.3 Thủy lợi 78 3.4 Kinh tế tự nhiên 79 3.5 Nghi lễ tín ngưỡng liên quan đến nơng nghiệp 80 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân KHXH Khoa học xã hội M.s.th.t.p Mẫu, sào, thước, tấc, phân Thí dụ: 30 mẫu sào thước tấc phân viết tắt (30.6.2.2.2) NCLS Nghiên cứu Lịch sử NXB Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ PTS Phó tiến sĩ RST Fonds de la Résidence Supérieure au Tonkin Tr TTLTQGI Trang Trung tâm lưu trữ Quốc gia I TVQG Thư viện Quốc gia UBND Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê địa bạ huyện Yên Lạc nửa đầu kỉ XIX 40 Bảng 2.2 Thống kê loại ruộng đất huyện Yên Lạc 41 Bảng 2.3 Tình hình sở hữu ruộng đất tư huyện Yên Lạc 42 Bảng 2.4 Quy mô sở hữu ruộng tư (sự phân hoá ruộng tư) 44 Bảng 2.5 So sánh quy mô sở hữu ruộng đất tư huyện Yên Lạc 45 với huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 45 Bảng 2.6 Bình quân sở hữu bình quân 46 Bảng 2.7 Quy mô sở hữu chủ nam, nữ sở hữu tư nhân 47 Bảng 2.8 Thống kê chủ sở hữu tư hữu nam, nữ 48 Bảng 2.9 So sánh quy mô sở hữu ruộng đất tư hữu nam, nữ huyệnYên Lạc với huyện Yên Thế (tỉnh Bắc Giang) 49 Bảng 2.10 Diện tích ruộng đất chức sắc 50 Bảng 2.11 Tình hình sở hữu ruộng đất chức sắc 52 Bảng 2.12 Quy mô sở hữu theo nhóm họ năm 1805 54 Bảng 2.13 Biểu thuế khu vực II ruộng công, ruộng tư 63 Bảng 2.14 Biểu thuế thời Minh Mệnh 21 (1840) 64 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta chế độ quân chủ, nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo kinh tế Ruộng đất sở kinh tế đất nước Chính vậy, tình hình ruộng đất nơng nghiệp có ý nghĩa vô quan trọng quốc gia Nghiên cứu tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp khơng giúp hiểu biết sách ruộng đất, thực trạng nơng nghiệp mà cịn cung cấp thêm hiểu biết vấn đề xã hội địa phương Trong nhà nước quân chủ Việt Nam nói chung vương triều Nguyễn nói riêng coi vấn đề ruộng đất có tầm quan trọng đặc biệt Cùng với ruộng đất vấn đề thủy lợi, tập quán sản xuất, sinh hoạt văn hóa, mối quan hệ xã hội, phân hóa giai cấp làng xã… yếu tố góp phần phản ánh tình hình kinh tế, xã hội nước ta qua triều đại Thơng qua sách ruộng đất triều đại minh chứng cụ thể, sắc nét phản ánh tình hình quốc gia, vai trò nhà nước kinh tế, xã hội Đặc biệt với tầng lớp nông dân chế độ sở hữu ruộng đất Năm 1428, sau kháng chiến chống Minh thắng lợi, Lê Lợi lệnh cho địa phương tiến hành điều tra tình hình sở hữu ruộng đất, kê khai số ruộng đất nước năm việc tiếp tục qua triều vua Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, thời Lê Mạt Đến nhà Nguyễn, đặc biệt thời Minh Mệnh lập xong địa bạ toàn quốc Năm 1993 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành luật đất đai nêu rõ: “Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố xã hội, an ninh quốc phịng” Vì vậy, đất đai đóng vai trị quan trọng quốc gia, dân tộc giới nói chung phương Đơng nói riêng, có Việt Nam Ở nước ta, đại đa số cư dân sống chủ yếu nghề nông trồng lúa nước, ruộng đất trở nên quan trọng quý giá hơn, điều chứng minh xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc Địa bạ nguồn tư liệu phong phú quý giá để nghiên cứu loại ruộng đất, chế độ sở hữu ruộng đất.Trên sở đó, tìm hiểu tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Yên Lạc Huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc huyện nằm bên bờ tả ngạn sơng Hồng (bờ phía bắc sơng), nằm nơi văn hóa Đồng Đậu, văn minh lúa nước Phía tây giáp huyện Vĩnh Tường, góc phía tây Bắc giáp huyện Tam Dương, phía bắc giáp thành phố Vĩnh n, phía đơng bắc giáp huyện Bình Xun, phía đơng nam giáp huyện Mê Linh, huyện thị thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (trừ Mê Linh sáp nhập Hà Nội năm 2008), riêng phía nam huyện Yên Lạc giáp với huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội, mà ranh giới sông Hồng.Vùng đất Yên Lạc từ xưa nơi thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nơng nghiệp Nghiên cứu tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu kỷ XIX góp phần khơi phục lại tranh lịch sử đời sống kinh tế, trị, xã hội văn hóa người nơi Từ lý định chọn vấn đề: “Ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu kỷ XIX”làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp triều đại phong kiến Việt Nam nói chung triều Nguyễn nói riêng từ lâu thu hút nhiều quan tâm, ý giới sử học Vào cuối thập kỉ 50 đầu 60 có số chuyên khảo đề tài tiêu biểu “Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ” tác giả Phan Huy Lê Trong tác phẩm này, tác giả trình bày nét lớn sách ruộng đất - nơng nghiệp Nhà nước Lê sơ kỉ XV Nguồn tư liệu chủ yếu tác phẩm là sử cũ sử gia phong kiến Đây sách chuyên đề tài giới sử học nước nhà kể từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong tác phẩm “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX” tác giả Vũ Huy Phúc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội xuất năm 1979, hệ thống hóa sách lớn ruộng đất nhà Nguyễn, thiết chế kết cấu ruộng đất hình thành từ sách đó, tác động hiệu yêu cầu phát triển lịch sử Cuốn sách “Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI - XVIII” gồm tậpcủa tác giả Trương Hữu Quýnh nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội xuất năm 1982, 1983 Tác giả phác hoạ nét tiến triển chế độ ruộng đất nước ta từ kỉ XI đến kỉ XVIII, qua xu phát triển chủ yếu tính chất kinh tế xã hội Bên cạnh việc sử dụng tư liệu sử tác giả cịn huy động nguồn tư liệu địa phương phong phú (bao gồm văn bia, gia phả hương ước…) Vì vậy, chun khảo cịn có ý nghĩa việc cung cấp tư liệu tham khảo có giá trị vấn đề sở hữu ruộng đất thời quân chủ Tác phẩm “Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn” (1997), Trương Hữu Quýnh Đỗ Bang chủ biên nghiên cứu cách cụ thể tình hình ruộng đất chủ yếu thơng qua tài liệu địa bạ Bên cạch tác phẩm cịn nêu sách nơng nghiệp đặc biệt sách liên quan đến ruộng đất triều Nguyễn Đây tài liệu q giá giúp chúng tơi tìm hiểu huyện n Lạc nửa đầu kỷ XIX thơng qua tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn Năm 2008 Hội thảo “chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX” tổ chức Thanh Hóa Nội dung hội thảo ấn hành Nxb Thế giới, 2008 Đây hội thảo đánh giá đầy đủ khách quan chúa Nguyễn vương triều Nguyễn Các viết hội thảo tập trung làm rõ cơng lao đóng góp chúa Nguyễn nhà Nguyễn phát triển lịch sử dân tộc Trong có nghiên cứu vê ruộng đất kinh tế nông nghiệp như: Đào Tố Uyên, Triều Nguyễn với thành tựu khai hoang đồng Bắc Bộ nửa đầu kỉ XIX; Phan Phương Thảo Quản lý ruộng đất nhà Nguyễn qua tư liệu địa bạ; Vũ Văn Qn, Vấn đề ruộng đất sách đối nơi nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX; Nguyễn Văn Phụng (Thiện Tuệ), Ruộng đất chùa Thừa Thiên Huế thời Nguyễn ( 1802 - 1945) Trong đáng ý viết tác giả Phan Phương Thảo có nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn tác giả Theo đó, đến năm 1936, phạm vi toàn quốc, trừ vùng rừng núi xa xơi, hẻo lánh cịn nói chung có địa bạ Như bản, đến cuối thời Minh Mệnh, nhà Nguyễn hoàn thành việc lập địa bạ phạm vi nước Từ Thiệu Trị sau, số địa bạ bổ sung không đáng kể vài địa phương trước chưa làm xong Tất địa bạ người có trách nhiệm làng xã lập sở khám đạc xác nhận cấp quản lý hành cao phủ, huyện, trấn hay tỉnh Bộ Hộ Địa bạ làng xã viết chữ Hán ( trừ vài tên riêng, nhân danh địa danh, viết chữ Nôm) nói chung thống ghi chép theo trật tự [tr 417- 418] Luận án tiến sĩ“Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷXIX”, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1991 tác giả Vũ Văn Quân… Đây tài liệu quan trọng nghiên cứu tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp thời Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, gúp tác giả luận văn có thêm tư liệu nhận thức Một số luận văn thạc sĩ bảo vệ thành cơng Đại Học Thái Ngun có liên quan đến ruộng đất kinh tế nông nghiệp như: Huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn kỉ XIX Nông Quốc Huy, 2008; Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Ba Bể nửa đầu kỉ XIX Nguyễn Đức Thắng, 2010; Sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Đại Từ (Thái Nguyên)nửa đầu kỉ XIX Hồng Xn Trường, 2012; Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX Lê Thị Thu Hương; Huyện Bạch Thông - Bắc Kạn nửa đầu kỉ XIX Nguyễn Tiến Đạt, 2013; Huyện Chiêm Hóa - Tuyên Quang nửa đầu kỉ XIX, luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam Nguyễn Thị Hà, 2010 Nội dung luận văn sử dụng tư liệu địa bạ hai thời điểm 1805 1840 để làm rõ tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp địa bàn nghiên cứu Trong luận án “Công khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn (1829)” tác giả Đào Tố Uyên vạch điểm diễn biến chế độ ruộng đất huyện Kim Sơn nửa đầu kỉ XIX Tác giả Bùi Quý Lộ, luận án “Công khẩn hoang thành lập huyện Tiền Hải” phân tích kĩ chế độ ruộng đất huyện Tiền Hải Bên cạnh sách luận án nói cịn có nhiều viết đề cập đến vấn đề đăng tải tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu kinh tế, Dân tộc học tác Hà Văn Tấn Phạm Thị Tâm, Nguyễn Hồng Phong, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh, Phan Đại Doãn, Vũ Huy Phúc, Vũ Văn Quân Nguyễn Quang Ngọc, Đào Tố Uyên,Nguyễn Cảnh Minh … Các viết nói đề cập đến nhiều khía cạnh khác chế độ sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp lịch sử Việt Nam từ kỉ XI đến đầu kỉ XX Ở miền Nam, học giả Nguyễn Đình Đầu tiến hành khai thác tư liệu địa bạ tỉnh phía Nam Các cơng trình có giá trị cơng bố: + Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ cơng điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kì lục tỉnh, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội + Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam kì lục tỉnh, Nxb TP Hồ Chí Minh + Nguyễn Đình Đầu (1994), Địa bạ Biên Hồ Vĩnh Long, Nxb TP Hồ Chí Minh Liên quan đến tỉnh Vĩnh Phúc có sách Nguyễn Xuân Lân (2000), Địa chí Vĩnh Phúc (sơ thảo), Sở văn hố thơng tin - thể thao Vĩnh Phúc Cuốn sách trình bày vị trí địa lý, lịch sử, địa giới, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Vĩnh Phúc huyện địa bàn tỉnh Đây tài liệu quan trọng giúp tác giả tìm hiểu cách khái quát đặc điểm lịch sử, vùng đất người huyện Yên Lạc Như vậy, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu “Ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu kỷ XIX” Tuy vậy,các thành nghiên cứu nhiều hệ trước ý kiến gợi mở, kinh nghiệm quý báu giúp chúng tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích: Thực đề tài “Ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu kỷ XIX”, sở nguồn tư liệu khai thác được, luận văn nhằm làm rõ tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện n Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu kỷ XIX qua tư liệu địa bạ Trên sở nghiên cứu, đưa số nhận xét tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện vào nửa đầu kỷ XIX 3.2 Đối tượng: Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu kỷ XIX 3.3 Nhiệm vụ: Tổng quan vị trí địa lí, sử hành , tình hình trị - xã hội văn hóa Làm rõ tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Yên Lạc nửa đầu kỷ XIX 3.4 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: nửa đầu kỉ XIX qua địa bạ triều Nguyễn Yên Lạc - Phạm vi không gian: tổng, xã, thôn huyện Yên Lạc - Phạm vi nội dung: Luận văn đề cập đến vấn đề: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội huyện khứ Nội dung cần làm rõ tình hình sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu kỷ XIX Nguồn tư liệu phương phápnghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Tư liệu chung: Các sách cổ có đề cập đến nội dung nghiên cứu như: Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đồng Khánh dư địa chí, Kiến văn tiểu lục, Vân đài loại ngữ… Đặc biệt tài liệu có liên quan đến đềtàinghiên cứu như: Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI-XVIII Trương Hữu Quýnh, Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam Vũ Huy Phúc, … Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI - XVIII Trương Hữu Qnh, Tình hình ruộng đất, nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn Trương Hữu Quýnh Đỗ Bang, Chế độ công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kì lục tỉnh (1992) Nguyễn Đình Đầu, luận án ruộng đất tác giả Đào Tố Uyên, Đàm Thị Uyên, Vũ Văn Quân, Bùi Quý Lộ… Tư liệu địa bạ: 21 địa bạ có niên đại Gia Long (1805) huyện khai thác Trung tâm lưu trữ Quốc gia I (Hà Nội) Đây sở quan trọng để nghiên cứu khôi phục lại tranh làng xã huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu kỷ XIX Tư liệu điền dã: Thực đề tài này, tiến hành thực địa huyện Yên Lạc, quan sát địa hình, cảnh quan, tổ chức, hành chính, đời sống văn hóa, xã hội… nhân dân địa phương Ngồi ra, cịn có tài liệu truyền miệng, truyện kể, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ địa phương… có đề cập đến vấn đề ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện nửa đầu kỷ XIX 4.2.Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phương pháp logic phương pháp lịch sử Đặc biệt trọng phương pháp giám định tư liệu chữ Hán để thấy mức độ xác Đồng thời tác giả kết hợp chặt chẽ nguồn tư liệu khác với nguồn tư liệu địa bạ, sử dụng phương pháp phân tích định lượng để xử lý nguồn tư liệu địa bạ Tác giả áp dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, hệ thống hóa số liệu bảng thống kê biểu đồ Luận văn sử dụng phương pháp điều tra, điền dãđồng thời so sánh, đối chiếu với nguồn tư liệu khác có liên quan nhằm rút tương đồng hay khác biệt sở hữu ruộng đất địa bàn nghiên cứu với nơi khác Mặt khác, tác giả đặt việc nghiên cứu huyện Yên Lạc nửa đầu kỷ XIX mối quan hệ với lịch sử dân tộc để thấy tác động ảnh hưởng lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Đóng góp đề tài Luận văn làm rõ vấn đề ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc (đầu kỷ XIX) thông qua tài liệu địa bạ thời điểm 1805 Luận văn góp phần làm rõ tình hình ruộng đất, thực trạng kinh tế, với đặc điểm riêng biệt huyện n Lạc, qua khơi phục lại phần tranh làng xã huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu kỷ XIX Luận văn lần sử dụng 21 tập địa bạ huyện Yên Lạc khai thác Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hà Nội Trên sở khai thác nguồn địa bạ với so sánh, đối chiếu ruộng đất công, tư thời điểm 1805 với số huyện vùng miền núi phía Đơng bắc, rút số nhận xét bước đầu tình hình ruộng đất huyện Yên Lạc nửa đầu kỷ XIX Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, cấu trúc nội dung chia thành chương: Chương Khái quát huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc Chương Tình hình ruộng đất huyện Yên Lạc nửa đầu kỉ XIX Chương Kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc nửa đầu kỉ XIX Ngồi ra, cịn có tài liệu tham khảo, phần phụ lục đồ H1.Bản đồ tỉnh Sơn Tây kỷ XIX (Nguồn: Đồng Khánh dư địa chí) H2 Bản đồ huyện Yên Lạc kỷ XIX (Nguồn: Đồng Khánh dư địa chí) H3 (Nguồn: Đồng Khánh dư địa chí) 10 H4 Bản đồ hành huyện Yên Lạc ngày Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc (Vinhphuc.gov.vn) 11 H5 Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc ngày Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc(Vinhphuc.gov.vn) 12 Chương KHÁI QUÁT HUYỆN YÊN LẠC TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý Yên Lạc huyện đồng tỉnh Vĩnh Phúc Huyện nằm vị trí chiến lược quan trọng: Phía bắc giáp thị xã Vĩnh n huyện Tam Dương; phía đơng giáp huyện Bình Xun, Mê Linh; phía tây giáp huyện Vĩnh Tường, phía nam sơng Hồng, phân cách n Lạc với Sơn Tây Huyện cách thủ đô Hà Nội 30 km đường chim bay, nằm gần quốc lộ số 2, đường sắt tuyến Hà Nội - Lào Cai, nối huyện với Thủ đô, tỉnh đồng sông Hồng tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai Có quốc lộ 13 qua, nối Vĩnh Phúc với Sơn Tây, lên Tây Bắc, có tỉnh lộ 303 từ Đồng Văn đến Nguyệt Đức, sang Bình Xun… Sơng Hồng chảy qua xã huyện với 12 km đê Đại Hà, tạo thành đường giao thông thuỷ song song nối liền Việt Trì với Hà Nội Ngồi ra, huyện cịn có nhiều đường liên huyện, liên xã, liên thôn, nối liền huyện với địa phương khác tỉnh ngồi tỉnh Hiện huyện có 16 xã thị trấn; diện tích 106,77 km2, dân số có 149.387 người, mật độ trung bình 1.399 người/km2 - Điều kiện tự nhiên Địa hình Yên Lạc tạo thành từ kết hoạt động trình địa chất nội sinh ngoại sinh Cùng với tác động người, qua thời gian địa hình Yên Lạc hình thành với hai loại địa hình chính: địa hình vùng đồng địa hình vùng đồi Địa hình đất đai đồng phân bố tồn huyện Yên Lạc với bề mặt tương đối phẳng, nghiêng phía sơng Hồng phía nam huyện Yên Lạc Đây địa hình, loại đồng tích tụ liên quan đến q trình lắng đọng trầm tích cửa sơng lớn Chính đồng châu thổ đồng ruộng phì nhiêu Yên Lạc cịn có bãi bồi có chiều rộng hàng nghìn mét dài vài km Về đất đai, Yên Lạc có tổng số 10.706 đất tự nhiên, có 7.746,63 đất nơng nghiệp, 1.598,78 đất chuyên dùng (xây dựng bản, giao thông thủy lợi, di tích, an ninh quốc phịng…) Đất chưa sử dụng 692 13 Về nơng hóa thổ nhưỡng n Lạc có bốn loại đất chủ yếu sau: Đất phù sa sông Hồng, sông Đà, sông Lô phân bố xã Yên Đồng, Tam Hồng, Minh Tân, Nguyệt Đức Đất phù sa cũ không bạc màu xã Đoàn Kết, Trung Nguyên, Đồng Cương Đất phù sa úng nước nội đồng xã Bình Định, Tề Lỗ, Tam Hồng Ngồi ra, n Lạc cịn có số đất thuộc loại đất phù sa cũ bạc màu cần cải tạo biện pháp thuỷ lợi bón nhiều phân hữu Khí hậu n Lạc nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, mang nhiều nét đặc trưng khí hậu tồn miền đồng Bắc Bộ Nhiệt độ năm trung bình từ 24,90, cao vào tháng 6, tháng 29,80, thấp 16,60; lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 1.300 - 1.400 mm Cũng khí hậu miền Bắc, khí hậu Yên Lạc chia làm hai mùa rõ rệt năm: Độ ẩm cao, mưa nhiều tổng lượng tích ơn lớn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới số loại ôn đới chất lượng cao Yên Lạc có độ ẩm trung bình từ 82 - 84%/năm, độ ẩm cao đo 85%, thấp 74% Thủy văn ảnh hưởng tới đất đai, thổ nhưỡng chủ yếu thông qua tác động nước chảy, nước ngầm nước đọng Tại huyện Yên Lạc có sông lớn chảy qua Sông Hồng sông Phan Sơng Hồng có lưu lượng chảy trung bình năm 3860 m3/giây (1995), mùa khô hệ thống nước sông Hồng nguồn nước vô tận tưới tiêu cho đồng ruộng Với hàm lượng phù sa cao, chất lượng phù sa tốt nước sơng cịn chứa nhiều chất khống, sơng Hồng bồi đắp cho Vĩnh Phúc nói chung Yên Lạc nói riêng dải đồng phì nhiêu màu mỡ Sơng Phan chảy qua xã Tề Lỗ, Đồng Văn, Đồng Cương (n Lạc) Phía đơng huyện Yên Lạc ngày nhiều dải đầm dài xã Bình Định, Minh Tân, Tam Hồng, Liên Châu Ngồi hệ thống sơng ngịi chảy qua với trữ lượng nước ngầm, n Lạc cịn có đầm Cốc Lâm 1.2 Đặc điểm dân cư, dân tộc Yên Lạc huyện đồng tỉnh Vĩnh Phúc, diện tích tự nhiên huyện tính đến năm 2010 106,77 km2, dân số huyện 148.135 người 14 Mật độ dân số Yên Lạc tương đối cao, gấp 1,5 lần mật độ chung toàn tỉnh, năm 2007, mật độ dân số huyện 1.387 người/km2 Tuy huyện nông nghiệp, song mật độ dân lại cao huyện vốn vùng đất cổ, dân cư sinh sống lâu đời Dân số đông nên số người độ tuổi lao động huyện cao: Năm 2010 78.900 người, lao động có việc làm 66.900 người, chiếm 4,8% tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên Chất lượng lao động huyện Yên Lạc ngày cải thiện, lao động có trình độ tăng nhanh, số lao động qua đào tạo đạt 19,5% Dân cư huyện dân tộc Kinh 1.3 Lịch sử hành huyện Yên Lạc Theo Dư địa chí Nguyễn Trãi (thế kỉ XV), Đại Việt địa dư tồn biên Phương Đình Nguyễn Văn Siêu (thế kỉ XIX), Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn… tên huyện Yên Lạc có từ thời Đinh (thế kỉ X) Từ đến nay, trải qua 1000 năm, huyện Yên Lạc liên tục tồn phát triển Huyện Yên Lạc cách phân phủ 35 dặm phía tây, đông tây cách 39 dặm, nam bắc cách 30 dặm, phía đơng đến địa gới huyện n Lãng 17 dặm, phía tây đến địa giới huyện Bạch Hạc Lập Thạch 22 dặm, phía Nam đến địa giới huyện Phúc Thọ dặm, phía bắc đến địa giới huyện Tam Dương 22 dặm Đời Hán đất huyện Phong Khê Từ thời Đinh, đời Lý đổi đặt tên huyện [31,tr.226] Yên Lạc thuộc Tam Đới (Tam Đái), Châu (Xứ thừa tuyên, Sơn Tây) Đến thời Minh Mạng nhà Nguyễn, đơn vị hành nước ta chia thành tỉnh Sơn Tây tỉnh, có phủ, 24 huyện Phủ Tam Đới đổi phủ Tam Đa, có huyện Yên Lạc Năm Minh Mạng thứ 13, huyện Yên Lạc nâng lên thành phân phủ Yên Lạc, có 15 tổng, 107 xã, thôn Lỵ sở huyện xã Vĩnh Mỗ (nay thị trấn Yên Lạc)[31,tr.227] Dưới thời phong kiến, Yên Lạc huyện lớn, người đông, sản vật phong phú, tiếng Sách Tứ Trấn kí viết Phủ Tam Đới nhì Khối Châu Huyện “Nam Châu, Bắc Dũng, Đơng Kỳ, Tây Lạc” (đó huyện Châu Ninh thuộc Nam Định, Yên Dũng thuộc Kinh Bắc, Tứ Kỳ thuộc Hải Dương Yên Lạc thuộc Sơn Tây [31,tr.226] vùng phì nhiêu n Lạc có nghĩa “n ổn vui vẻ”, Từ 15 thời Lê đến Nguyễn Yên Lạc thuộc Phủ Tam Đới, trấn Sơn Tây gồm có huyện: Yên Lãng, Yên Lạc, Bạch hạc, Lập Thạch, Phù Khang (sau đổi thành Phù Ninh) Sử gia Phan Huy Chú (1872 - 1840) tác giả Lịch triều hiến chương loại chí tìm hiểu cổ tích tiêu biểu phủ Tam Đới có ghi rõ: Núi Nghĩa Linh, núi Hùng Vương, thành Mê Linh, thành Sứ quân, núi Nghĩa Gia, đền Bạch Hạc Địa phận huyện yên Lạc có núi Nghĩa Gia thuộc địa phận xã Vĩnh Mỗ (nay thuộc thị trấn yên Lạc) Thời 12 sứ quân, Nguyễn Khoan tự xưng nguyễn Thái Bình trấn giữ Sau nhân gọi Nguyễn Gia Loan Cho đến đầu kỉ XIX, huyện Yên Lạc có 15 tổng, 108 xã, thôn, châu Tổng Lương Điền có 10 xã: Lương Điền, Địa Tang, Sơn Tang, Lương Trù, Phong Đăng, Hoa Viên, Đông Viên, Lạc Trung, Xuân Húc, Vân Ổ Tổng Đơng Lỗ có xã: Đông Lỗ, Vĩnh Mỗ, Lạc Trung, Đan Nguyên, Lỗ Quynh, Phượng Trì Tổng Đường Xá có 10 xã: Đường Xá, thôn Hạ thuộc xã Lũng Xuyên, Yên Tâm, Đông Hồng, Lâm Xuyên, Đồng Tâm, Địa Lâm, thôn Thượng thuộc xã Lũng Xuyên,Nho Lâm,Yên Nghiệp Tổng Hương Nha có xã, thôn: Hương Nha, Trung Nha, Hạ Xá, Dân Trù, Ích Minh, n Thơ, Thơn Phú Xn,, Thị Ích, Hương Trù Tổng Thọ Lão có xã, thơn: Thọ Lão, An Lão Giáp, An Lão Thị, Mạnh Lân, thôn Châu Trần, thôn An Nội, Nội Hộ, Thanh Khô, Kỳ Đồng Tổng Xa Mạc có xã: An Bài, Bồng Mạc, An Mạc, Xa Mạc Tổng Hoàng Xuyết có xã: Hồng Xuyết, Lục Châu, Hồng Vân,, Đan Tít, Phú Vinh, Duy Phiên Tổng Đạo Tú có xã: Trì Long, Thụy n, Thanh Vân, Cẩm Trạch, Lai Sơn, Đạo Tú Tổng Quan Đài có xã: Quan Đài, Tiên Đài, Nghênh Tiên, Xuân Đài 10 Tổng Hội Thượng có xã: Thụy Sơn, Tiên Hội, Trấn Tây, Tiên Sơn, Hội Thượng, Tiên Kha, Lộ Đơng, 11 TổngHội Hạ có xã: Hội Hạ, Lão Sơn, Hồ Khâu, An Lạc, Đồng Lạc, Hùng An, Vân Hội, Ốc Trù 16 12 Tổng Đồng Hồn có xã, thôn: Đồng Hồn, Đồng Cương, Lạc Y, Dịch Đồng, thôn Cốc Lâm thuộc xã Thụy Cốc, thôn Thụy Trung thuộc xã Thụy Cốc, Yên Quán 13 Tổng Nguyễn Xá có xã: Nguyên Xá, Nại Tử, Phương Quan, Châu Phan, Sa Phúc, Nại Tử Châu 14 Tổng Binh Quán có thơn, châu: châu Bình Qn, châu An Các Nội, châu Sa Khoát, châu An Cát Ngoại, châu Các Sa, thôn Mại Khê, châu Trung Hà 15 Tổng Hưng Lục có xã, thơn: Hưng Lục, Hưng Lại, thơn Yên Nội thuộc xã Hưng Lại,Bình Lỗ, Sơn Kiệu, Yên Trù, Nghĩa Lập Thời Pháp thuộc, năm 1890, toàn quyền Đông Dương thành lập đạo Vĩnh Yên, gồm phủ Vĩnh Tường huyện Yên Lạc, Bạch Hạc, Lập Thạch, Tam Dương, Yên Lãng (tách từ tỉnh Thái Nguyên) Năm 1891, tồn quyền Đơng Dương bỏ đạo Vĩnh n, chuyển tồn huyện, có n Lạc tỉnh Sơn Tây Đến năm 1899, tồn quyền Đơng Dương lập tỉnh Vĩnh Yên, Yên Lạc huyện tỉnh Thờ kì thành lập tỉnh Vĩnh Yên huyện Yên Lạc có tổng 60 làng: Tổng Đơng Lỗ có làng: Đơng Lỗ, Lạc Trung, Lỗ Quynh, Phượng Trì, Tề Lỗ, Tiên Mỗ, Tiên Tơn Thơn, Trung Nguyên, Vĩnh Mỗ Tổng Hồn Ngạc có làng: Cốc Lâm, Cung Thượng, Dịch Đồng,Đại Nội, Đồng Cương, Hồng Ngạc, Lạc Ý, Thụy Trung, Yên Quán Tổng nhật Chiểu có làng: Cẩm Khê, Cẩm La, Cẩm Trạch, Cẩm Viên, Cổ Nha, Đại Tự, Nhật Chiêu Tổng Phương Nha có làng: Dân Trù, Đinh Xá, Phú Phong, Phương Nha,Thu Ích, Trung Nha, Yên Thư Tổng Thư Xá có 10 làng: Đơng mẫu, Đồng Tâm, Kim Lân, Lâm Xuyên, Lũng Hạ, Lũng Thượng, Nho Lâm, Thư Xá, Yên Nghiệp, Yên Tâm Tổng Vân Đài có 14 làng: Ích Bằng, Lưỡng Qn Châu, Tích Cốc, Tiên Đài, Tràng Lan, Trung Hà Châu, Vân Đài, Xuân Đài, Xa Khốt Châu, n Ổn, Mại Khê Thơn, Nghinh Tiên, Ngoại Châu, Phần Sa Châu Tổng Yên lạc có làng: Báo Văn, Đồng Lạc,Hùng Vĩ, Yên Lạc Sau Cách mạng tháng Tám 1945, đơn vị hành Vĩnh Yên, huyện Yên Lạc không thay đổi 17 Ngày 12 - - 1950, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nghị định hợp tỉnh Vĩnh Yên tỉnh Phúc Yên thành tỉnh Vĩnh Phúc Yên Lạc huyện tỉnh Vĩnh Phúc Tháng - 1968, theo định Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, hai tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ hợp thành tỉnh Vĩnh Phú Yên Lạc huyện tỉnh Vĩnh Phú Lúc huyện n Llạc có 17 xã 77 thơn: Xã Bình Định có thơn: Cốc Lâm, Cung Thượng, Đại Nội, n Qn Xã Đại Tự có 4thơn: Cẩm Trạch, Cẩm Viên, Đại Tự, Trung An Xã Đồng Cương có thơn: Chi Chỉ, Dịch Đồng, Đồng Cương, Lạc Ý, Phú Cường, Vật Cách Xã Đồng văn có thơn: Báo Văn, Đồng Văn, Hùng Vĩ, n Lạc Xã Hồng Châu có thơn: Cẩm La, Kim Lân, Ngọc Đường, Ngọc Long Xã Hồng Phương có thơn: Phú Phong, Phương Nha, Trung Nha Xã Liên Châu có thơn: Cựu Ấp, Ích bằng, Thị Ích, Nhật Tiến Xã Minh Tân có thơn:Đồi, Đơng, Tiên, Trung Xã Nguyệt Đức có thôn: Đinh Xá, Nghinh Tiên, Xuân Đài 10 Xã Tam Hồng có7 thơn: Bình Lâm, Lâm Xun, Lũng Thượng Man Để Nho Lâm, Phù Lưu, Tảo Phú 11 Xã Tề Lỗ có5 thơn: Giã Bàng, Phú Thọ, Nhân Lý, Nhân Trại, Trung Hậu 12 Xã Trung Hà có thôn:Thôn 1, Thộ 2, Thôn 13 Xã Trung Kiên có thơn: Lưỡng Qn 1, Lường Qn 2,, Lưỡng Quán 3, Mai Khê, Miêu Cốc, Phần Sa, Yên Nội, n ngoại, 14 Xã Trung Ngun có thơn: Đơng Lỗ, Lạc Trung, Lỗ Quynh, Thiệu Tổ, Trung Nguyên, Xuân Chiếm 15 Xã Văn Tiến có thơn: Đơng Cao, Tiên Đài, Vân Đài 16 Xã Yên Đồng có thôn: Đông Mẫu, Đồng Tâm, Yên Nghiệp, Yên Tâm 17 Xã n Phương có thơn: Dân Trù, Lũng Hạ, Phương Trù, Yên Thư Tháng 10 - 1977, thực định Hội đồng Chính phủ, Yên Lạc hợp với huyện Vĩnh Tường thành huyện Vĩnh Lạc Ngày - 10 - 1995, Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nghị định số 63/CP, chia Vĩnh Lạc làm hai huyện trước đây: Yên Lạc Vĩnh 18 Tường Khi tái lập, huyện n Lạc có diện tích tự nhiên 107,6 km2; dân số 140.680 người; gồm 17 xã: Đồng Cương, Bình Định, Trung Nguyên, Tề Lỗ, Minh Tân, Tam Hồng, Yên Đồng, Đại Tự, Hồng Châu, Liên Châu, Trung Hà, Trung Kiên, Hồng Phương, Nguyệt Đức, Văn Tiến, Yên Phương Đồng Văn Sau gần 29 năm hợp với Phú Thọ, ngày 1-1-1997, tỉnh Vĩnh Phúc lập lại theo Nghị Quyết Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá IX, kỳ họp thứ 10, tháng 11 - 1996 Từ Yên Lạc lại huyện tỉnh Vĩnh Phúc [60, tr 22-23] 1.4 Đặc điểm kinh tế, xã hội văn hóa Cũng giống thời kì trước thảm hoạ thiên tai nạn đói mối đe doạ thường trực cơdân Vĩnh Phúc nói chung Yên Lạc nói riêng Năm 1819 tỉn Sơn Tây trấn Nam Sơn Thượng ngập lụt nhà nước phải xá thuế ruộng cho 214 xã, thơn dân pải lưu tán nhiều Tình trạng chiến tranh, nơng dân phiêu tán không ảnh hưởng đến đời sống dân nơng thơn mà cịn tác động đến phận kinh tế khác - Kinh tế: Huyện yên lạc nằm vùng đất cổ Những phát ngành khảo cổ học di Đồng Đậu chứng minh từ buổi bình minh nguồn gốc lồi người Yên Lạc có người sinh sống Những vật tìm thấy Đồng Đậu chứng tỏ giai đoạn người Việt cổ trình rời bỏ rừng núi để dần chiếm lĩnh vùng đồng màu mỡ vùng châu thổ sông Hồng xác lập sống ổn định kinh tế nông nghiệp lấy việc trồng trọt (chủ yếu lúa nước, loại hoa màu, ngô, khoai lang, rau loại…) chăn ni (trâu, bị, lợn, gà…) làm vai trò chủ đạo, trải qua hàng ngàn năm góp phần xây dựng nên văn minh sơng Hồng rực rỡ Bên cạnh kinh tế chủ đạo nông nghiệp, xuất phát từ nhu cầu sống lao động thủ cơng nghiệp hình thành phát triển, đến giai đoạn hoạt động qui mơ nhỏ mang tính chất trao đổi hàng hố n Lạc có nhiều làng nghề thủ cơng khác có làng nghề danh lưu lại ca dao tục ngữ như: “Ngói lị Canh, bánh quán Đanh” có nghĩa Hương Canh có loại ngói “tây” ngói “Hưng kí” lợp nhà đẹp bền Bánh quán Đanh bánh đúc làng Đanh Xá Làng 19 Lâm Xuyên xã Tam Hồng có nghề dệt vải vng, làng Trung Ngun có nghề đan thúng,mủng Làng Nghinh Tiên (Nguyệt Đức) làng Tảo Phú (Tam Hồng) có nghề vặn thừng tết chạc Làng Thụ Ích xã Liên Châu có nghề làm tơ tằm, đặc biệt làng Vĩnh Mỗ thuộc thị trấn Yên Lạc có nghề làm dát giường đóng giường tre đẹp Tuy tiếng song chưa trở thành hàng hoá bn bán thường xun Sản phẩm nơng nghiệp thủ công nghiệp đa dạng thúc đẩy hoạt động thương nghiệp, sản phẩm bày bán chợ làng có nhiều chợ làng mọc lên với mục đích để trao đổi sản phẩm hàng hố chợ Lầm (Tam Hồng),chợ Vĩnh Mỗ gần huyện lỵ, chợ Địa Tàng chợ to Yên Lạc [31, tr 269] chợ thường họp theo buổi,theo phiên Nhưng với sách đánh thuế quản lí thương nghiệp triều Nguyễn việc trao đổi buôn bán gần dừng lại phạm vi xã,một huyện Đến thời kì Pháp thuộc, kinh tế Yên Lạc kinh tế phát triển chậm chạp, ngành kinh tế nơng nghiệp Người nơng dân khơng có có ruộng đất, cịn đa số nằm tay thực dân địa chủ Mặt khác, chúng khơng quan tâm xây dựng cơng trình thuỷ lợi, đắp đê ngăn lũ nên nạn vỡ đê, lụt lội thường xuyên xảy Vì vậy, suất ngành nơng nghiệp thời kì thấp Thực dân Pháp trì phương thức sản xuất địa kết hợp với việc thiết lập cách hạn chế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, khai thác tối đa thuộc địa Chúng cướp ruộng đất nông dân lập đồn điền Tuy xây dựng hệ thống thủy lợi Liễn Sơn - Bình Xuyên, nhưngnhững năm nước to, đê bị vỡ, lụt lội khắp vùng Nông dân ruộng phải lĩnh canh địa chủ với mức tô cao.Người Pháp mua sản phẩm nông, lâm nghiệp nông dân với giá rẻ mạt bán sản phẩm công nghiệp chúng với giá cắt cổ thi hành chế độ thuế khóa nặng nề Thuế thân, thuế ruộng, thuế chợ, thuế đò, thuế nộp cho ngân sách Đông Dương, ngân sách sứ, ngân sách tỉnh nhiều thứ thuế khác Năm 1936, riêng thuế thân, nông dân Yên Lạc Vĩnh Tường phải nộp 231.876 đồng, tương đương với 17.390 thóc Mỗi vụ thu thuế,nông dân điêu đứng, khốn khổ; nhiều người phải bán vợ, đợ trốn khỏi làng, làm phu đồn điền, hầm mỏ Nông dân Yên Lạc phải phu làm đường, xây cầu cho Pháp Quy định tồn quyền Đơng Dương xuất đinh Bắc Kỳ năm phải lao dịch không 20 công 30 ngày, thực tế, quan lại địa phương bắt dân phu gấp nhiều lần Hàng ngàn dân Yên Lạc phu làm đường sắt Hà Nội - Lào Cai, làm đường số 13 nối Vĩnh Yên với Sơn Tây,để phục vụ sách cai trị khai thác thuộc địa Pháp Chúng bắt dân Yên Lạc lên Tam Đảo phá núi, làm đường, xây nhà nghỉ mát Lao động nặng nề, vất vả, nhiều người bị bệnh, kiệt sức, chết dần, chết mòn - Xã hội: Yên Lạc vốn huyện nơng, sống cịn nhiều khó khăn cộng đồng cư dân Yên Lạc trì bảo lưu giá trị văn hoá truyền thống Việc đề cao Nho giáo giáo dục Nho học triều Nguyễn mức độ có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giáo dục khoa cử vùng đất Cũng giai đoạn trước nhiều làng xã việc xây dựng hệ thống văn từ văn chỉ, lập học điền biểu tượng tôn vinh giá trị Nho học địa phương trì Nhiều người Yên Lạc đỗ đạt kì thi triều đình nhà Nguyễn tổ chức, tham gia máy quan lại, có đóng góp trực tiếp việc xây dựng quốc gia Đại Nam thống văn hoá dân tộc Việt Nam đầu kỉ XIX Đến thời Pháp thuộc sách bóc lột đàn áp nặng nề thực dân Pháp làm cho đời sống nhân dân cực khổ, li tán nhiều nơi Giáo dục bị hạn chế, huyện có trường học vài lớp học số tổng, số làng Về y tế, huyện Yên Lạc có trạm xá, trang thiết bị thiếu thốn, không đáp ứng đời sống nhân dân Tuy nhiên, sách áp bức, bóc lột, đàn áp dã man thực dân Pháp tay sai không dập tắt phong trào đấu tranh nhân dân Nhân dân Yên Lạc, vốn có truyền thống yêu nước, bất khuất, kiên cường chống áp ngoại xâm, anh dũng dậy đấu tranh mạnh mẽ Ngay từ đầu công nguyên, khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra, nhân dân Yên Lạc hưởng ứng Nhiều người tham gia nghĩa quân, số lập công lớn phong tướng Bà Vĩnh Hoa, người xã Nguyện Đức, phong làm Nội thị tướng quân; Quách Gia Nương, người xã Liên Châu, phong Tiên phong tả tướng, Khi khởi nghĩa bị đàn áp, Hai Bà Trưng phải lui quân Yên Lạc tiếp tục chiến đấu Nhân dân Yên Lạc ủng hộ nghĩa quân lương thực, nghĩa quân anh dũng chiến đấu Đến nay, di tích khởi nghĩa Hai Bà Trưng lưu giữ địa phương, khu di tích gị Tổng Binh xã Nguyệt Đức; đền thờ Hai Bà nhiều 21 truyền thuyết ca ngợi tinh thần bất khuất Hai Bà, tướng lĩnh truyền tụng nhân dân, gương tiêu biểu tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm Giữa kỷ VI, kháng chiến chống quân Lương xâm lược, bà Khoan Khoáng (người làng Báo Văn, Đồng Văn), nữ tướng triều Vạn Xuân Lý Nam Đế, lãnh đạo dân binh chiến đấu dũng cảm hy sinh quê nhà Sau Lý Nam Đế người anh ruột Lý Thiên Bảo mất, năm 555, Lý Phật Tử (người làng Phương Nha) lên thay làm vua, tiếp tục lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân xâm lược phương Bắc bị bắt Trong kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông (thế kỷ XIII), quân xâm lược Minh (thế kỷ XV)…nhiều niên Yên Lạc tham gia nghĩa quân, anh dũng chiến đấu, góp phần làm nên chiến thắng vang dội Bình Lệ Ngun, Cầu Xa Lộc…, tơ thắm trang sử vẻ vang dân tộc Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, hưởng ứng phong trào Cần Vương, với nhân dân nước, nhân dân huyện lãnh đạo sĩ phu yêu nước dậy chống Pháp, đóng góp nhiều nhân tài, vật lực, nghiệp cứu nước, cứu nhà Tiêu biểu khởi nghĩa Lê Bột, lập chân núi Tam Đảo, anh dũng chống Pháp suốt 11 năm liên tục; khởi nghĩa Lãnh Áo (Nguyễn Hữu Tân), lãnh binh trấn Sơn Tây, lãnh đạo chiến đấu nhiều trận Sơn Tây, Tam Đảo, gây cho Pháp nhiều tổn thất; khởi nghĩa Lãnh Sâm (Bùi Sâm) lãnh đạo, chiến đấu mưu trí, dũng cảm, làm cho quân Pháp khiếp sợ Trong dân ta lúc có câu: “Nam Kỳ Trương Định, Bắc Kỳ Bùi Sâm” (Trương Định lãnh đạo khởi nghĩa lớn miền Nam, nhân dân nghĩa qn phong Bình Tây đại ngun sối) Nhân dân Yên Lạc hưởng ứng, ủng hộ, tham gia khởi nghĩa Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo; khởi nghĩa Thái Nguyên Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến huy; phong trào đấu tranh Việt Nam Quốc dân Đảng khởi xướng, mà người lãnh đạo Nguyễn Thái Học, quê Thổ Tang, Vĩnh Tường, liền kề với Yên Lạc, miền quê giàu truyền thống yêu nước đấu tranh Từ tiến hành xâm lược sau đặt ách cai trị, lúc thực dân Pháp phải vất vả đối phó với phong trào chống xâm lược nhân dân ta 22 Các khởi nghĩa, phong trào đấu tranh nối tiếp nhau, dai dẳng, anh dũng tuyệt vời Và người dân n Lạc ln có mặt khởi nghĩa, phong trào yêu nước chống Pháp Tuy khởi nghĩa, phong trào yêu nước chống Pháp không thành công, bị đàn áp, thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối cứu nước đắn, khẳng định mạnh mẽ truyền thống yêu nước, tinh thần kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm dân tộc ta, nhân dân Yên Lạc Những truyền thống phát huy mạnh mẽ thời kỳ lịch sử đất nước, thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân, với đường lối cách mạng đắn sáng tạo Đảng cộng sản Việt Nam đời (đầu năm 1930) bước ngoặt lớn nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Dưới lãnh đạo sáng suất Đảng, với nhân dân nước, nhân dân Yên Lạc tiến hành đấu tranh oanh liệt suốt 15 năm giành độc lập đến ngày 22-8-1945, tiến hành khởi nghĩa thắng lợi, giành quyền tồn huyện, góp phần vào thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Tám, cách mạng điển hình kỷ XX Tiếp đó, lãnh đạo Đảng, trực tiếp lãnh đạo Đảng Yên Lạc, thành lập vào tháng - 1946, nhân dân huyện tham gia kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ anh dũng chống thực dân Pháp, vượt qua muôn trùng thử thách ác liệt, góp phần giải phóng q hương, giải phóng hồn tồn miền Bắc (7-1954) Thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng dân tộc miền Nam, nhân dân Yên Lạc vừa sức thi đua lao động sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội vừa dốc sức chi việc sức người, sức cho miền Nam, nước chống Mỹ, góp phần vào Đại thắng mùa Xuân 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước, nước lên chủ nghĩa xã hội - Văn hóa: Về tín ngưỡng, đời sống văn hóa dân tộc giới có nhiều 23 phong tục tập quán khác nhau, dựa vào ta tìm thấy đặc thù văn hóa dân tộc Tập tục dân tộc ln gắn liền với tín ngưỡng Đó thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đại đa số người thừa nhận làm theo Tín ngưỡng tơn giáo chỗ dựa tinh thần, thuộc đời sống tâm linh người, phận quan trọng văn hóa tộc người Mỗi gặp rủi ro bất hạnh sống, muốn thoát khỏi điều đau khổ trần gian người lại gửi niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, cầu xin nơi thờ cúng vị thần Cũng lẽ mà tín ngưỡng tồn nhân dân bền vững lâu bền Bên cạnh đó, tục thờ cúng tổ tiên coi trọng, bắt nguồn từ tập tục thờ cúng thị tộc Bàn thờ nơi tơn nghiêm nhà gia đình phải có để hàng năm cúng, giỗ Dân Yên Lạc thờ tổ tiên chính, bàn thờ để gian nhà, bàn thờ tổ tiên ban thờ vị tổ tiên, thánh, thần, phật Quan Âm Bồ Tát Ngoài thờ cúng gia đình họ cịn thờ thần linh khác để phù hộ cho dân làng Trong xã hội người Kinh họ thờ tổ tiên tức thờ thần gia đình Đồng thời họ cịn thờ nhiều thần khác, mục đích cuối muốn bảo vệ sức khỏe mùa màng Ở Yên Lạc đa số người Kinh nên gia đình có ban thờ Yên Lạc có truyền thống văn hóa đặc sắc bảo tồn, giữ gìn phát triển suốt chiều dài lịch sử Đó điệu hát xoan, trống quân, chèo… thường trình diễn dịp lễ hội, lễ tết truyền từ đời sang đời khác Nhân dân Yên Lạc có lối sống phong mĩ tục, tình nghĩa, thân ái… Về văn hố dân gian, hai loại hình phổ biến đậm nét lễ hội truyền thuyết Ở Vĩnh Phúc nói chung, kho tàng truyện kể dân gian cịn lưu truyền lại nhiều truyền thuyết từ thời Hùng Vương dựng nước thời Hai Bà Trưng đánh giặc giữ nước, đãtrở thành di sản văn hóa dân gian nước ta Ở Yên Lạc, truyện kể nữ tướng Hai Bà Trưng Vĩnh Hoa công chúa, Khâu Ni công chúa, nữ tướng Quách Gia Nương… Các nhân vật phần mang tính huyền thoại song phản ánh tính lịch sử bị thần kì hố Trải qua thời gian câu truyện truyền tụng sâu vào ý thức nhiều hệ trở thành niềm tự hào truyền thống hào hùng địa phương Gắn với 24 lễ hội khôi phục truyền thuyết ngày sống động trở thành phận thiếu đời sống tinh thần nhân dân Yên Lạc Bên cạnh truyền thuyết dân gian,các lễhội sinh hoạt văn hoáphản ánh sinh động đời sống truyền thống anh hùng bất khuất người Yên Lạc Lễ hội thường có hai phần phần lễ phần hội.Nếu nhưphần lễ nhằm tôn vinh vị thần thờ phụng mà đa phần anh hùng có cơng với nước với dân Lễ bao gồm tục lệ sát sinh, hiến tế dâng tiến lễ vật, cúng tế thần linh… Phần hội làng trò chơi vui khoẻ trị giải trí địi hỏi thơng minhkhéoléo đua tập thể cá nhân.Trong có nhóm trị chơi vui khoẻ thể tinh thần thượng võ, thi tài với môn thể thao dân tộc mà theo truyền thuyết có xuất xứ từ trị chơi ưa thích nhân vật lịch sử môn dùng vào việc rèn luyện quân sĩ Một số lễ hộivẫn giữ gần nguyên vẹn tinh thần vàphương thức tổ chức thực hiệnnhư hội bơi chải, họi đá cầu, hội đánh phếtlàng Rau(xã Liên Châu), hội nấu cơm thi(xã Nguyệt Đức), lễ hội đâm trâu, lễ hội đền Bắc Cung (đền Thính xã Tam Hồng) Nếu sở tinh thần lễ hội tích nhân vật lịch sử, sở vât chất địa điểm sinh hoạt tôn giáo, sinh hoạt cộng đồng đền chùa, đình, miếu.Đền Thính (Bắc Cung) xã Tam Hồng nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa Đền Thính nằm hệ thống Tứ cung quanh núi Ba Vì thờ thần Tản Viên (Sơn Tinh), xây dựng cách hàng trăm năm Lúc đầu miếu nhỏ sau dựng thành nơi nhà vua cầu thọ ( đời Lý Nhân Tông 1072 - 1128) Trải qua triều lê, Nguyễn đền Thính liên tục dược tu sửa tôn tạo ngày khang trang đến năm 1921 tiếp tục tu sửa với nét đặc sắc kiến trúc nghệ thuật dân tộc Theo kiểm kê di tích quan Bảo tàng tỉnh, đến ngày 31/12/2000, huyện n Lạc cịn 138 di tích loại số có nhiều di tích lịch sử văn hóa xếp hạng bảo vệ, hầu hết gắn liền với tên tuổi công trạng nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa tiếng huyện Đại phận cơng trình kiến trúc di tích khơng cịn ngun vẹn xưa qua nhiều lần trùng tu, thay đổi, số xây dựng hồn tồn, số hẳn, cịn ghi chép tài liệu cũ trí nhớ 25 nhân dân Một số di tích tiêu biểu Yên Lạc Di khảo cổ Đồng Đậu: Nằm gò cao khoảng 6m so với mặt ruộng trũng xung quanh, có tổng diện tích 8,5ha, thuộc thôn Đông, thị trấn Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Di tích cách trung tâm huyện lỵ Yên Lạc 1,5km phía Đơng, nằm sát đường 305 tỉnh lộ Kể từ phát (năm 1962) đến nay, di khảo cổ học Đồng Đậu bảo vệ nguyên vẹn, phục vụ tích cực cho khai quật, nghiên cứu, tham quan học tập quan khoa học chuyên ngành, nhà khoa học nước, nước học sinh trường địa phương Qua lần thám sát khai quật lớn vào năm: 1965 - 1966, 1967, 1968 1969, 1984, 1987 1999, với tổng diện tích 758m2, tập trung sườn phía Đơng, Nam, phía Tây đỉnh gị với tầng văn hố dày trung bình 3m (có chỗ tới 6,00m) phát nhiều di vật khảo cổ với hàng nghìn tiêu vật, hàng mảnh gốm loại, phong phú chất liệu, chủng loại, đa dạng loại hình, kiểu dáng - Đồ đá: Các loại cơng cụ sản xuất có: Rìu, bơn, đục (394 chiếc), bàn mài (249 chiếc) đồ trang sức có: Vịng tay, hạt chuỗi, khuyên tai (488 mảnh) - Đồ xương: Mũi giáo, lao, mũi tên, mũi khoan, dùi - Đồ đồng: Rìu, giáo, lao (23 chiếc), lưỡi cày (46 chiếc), dùi, kim, khuôn đúc (10 khuôn), mũi tên (64 chiếc), búa đũa đồng - Đồ gốm: bao gồm đồ đựng, đồ đun nấu, đồ phục vụ sinh hoạt, tín ngưỡngCác loại bình, nồi, vị, chậu, chân chạc, bi gốm, chì lưới, tượng Từ vật phát tầng văn hố, qua phân tích cổ sinh vật học phân tích bào tử phấn hoa, loại động thực vật sử dụng làm thức ăn có: Voi, lợn rừng, trâu bị, lợn, gà, chim, chó, cá loại Thực vật có: Lúa gạo, ngơ, đỗ loại, nhiều loại rau xanh, số loại hạt rừng như: Trám, dẻ, sấu Từ di vật khảo cổ phát hiện, qua q trình nghiên cứu, đến nhận biết di tích khảo cổ học Đồng Đậu sau: + Là di cư trú người Việt cổ lớn trung tâm vùng tam giác châu thổ Bắc Bộ, phạm vi diện tích phân bố rộng nhất, tầng văn hố dày nhất, chứa đựng khối lượng vật khảo cổ lớn phong phú 26 + Các giai đoạn văn hoá khảo cổ theo trình diễn tiến liên tục di tích khảo cổ Đồng Đậu khẳng định rõ là: Lớp sớm từ Phùng Nguyên, đến Đồng Đậu, Gị Mun cuối Đơng Sơn Và vậy, từ di tích Đồng Đậu mà nhà khảo cổ học Việt Nam có sở khoa học để xác định tiêu chí cho giai đoạn phát triển văn hoá vùng lưu vực sơng Hồng: + Con người có mặt sớm thuộc giai đoạn muộn văn hoá Phùng Nguyên, họ đạt đến đỉnh cao kỹ thuật chế tác đá nguyên thuỷ, mài nhẵn, đẹp, đồ trang sức đá tinh xảo, bắt đầu xuất kỹ thuật luyện kim đồng Đồ gốm chế tạo bàn xoay, thoát, cân đối, đẹp, hoa văn tiêu biểu đồ án khắc vạch, chấm dải, đối xứng Nghề trồng lúa nước phát triển, phát nhiều hạt thóc, gạo cháy tro than + Tiếp theo giai đoạn Đồng Đậu với yếu tố đặc trưng công cụ đá giảm, đồ gốm dày, độ nung cao, hoa văn trang trí với mơ típ khng nhạc, chải thành đồ án: Chữ S, số 8, đối xứng; đồ xương, sừng phát triển; kỹ thuật đúc đồng trở thành yếu tố chủ đạo + Lớp thứ thuộc giai đoạn văn hố Gị Mun, đồ đá cịn lại ít, đồ xương sừng hiếm, gốm thô, độ nung cao giai đoạn trước, chủ yếu loại miệng loe gãy, hoa văn khắc vạch trang trí chủ yếu thành miệng + Lớp thuộc giai đoạn văn hố Đơng Sơn, bề mặt di bị cày xới từ chưa phát di vật phát rải rác thuộc phạm vi di chỉ, chủ yếu vật đồng: Rìu xéo, giáo, dao mang tính đặc trưng văn hố Đơng Sơn + Với giai đoạn văn hố khảo cổ có mặt di chỉ, diễn biến phát triển liên tục, thể qúa trình định cư ổn định, lâu dài cư dân Việt cổ để hình thành nên Nhà nước dân tộc Đây giá trị lớn lao di tích khảo cổ học Đồng Đậu, khơng riêng cho Vĩnh Phúc mà Việt Nam vùng Đông Nam Á Đền Bắc Cung (đền Thính) Đền xã Tam Hồng, thờ Tản Viên Sơn thánh Vị thần Tản Viên vị thần đứng đầu thần thoại Việt Nam Theo truyền thuyết, thần rể vua Hùng thứ 18 27 Thời loạn (khi nhà Thục đem quân xâm lấn nước Văn Lang), thần huy tướng sĩ đánh tan giặc bảo vệ đô thành Văn Lang Đền có tên Hán nơm Bắc Cung bốn đền thờ lớn (Tứ Cung) thờ Tản Viên Sơn thánh Đông Cung (đền Và) thôn Vân Gia, xã Trung Hưng, thị xã Sơn Tây; Tây Cung xã Đại Nghĩa, huyện Ba Vì, Hà Nội; Nam Cung thôn Yên Bảng, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội; Bắc Cung tỉnh Vĩnh Phúc Đền có tên đền Thính tương truyền thần Tản Viên dạy dân làm thính gạo rang ủ thịt làm chạo, làm nem, ăn khơng thể thiếu mâm cỗ hội làng xưa “Lược ghi phong tục tập quán dân chúng tỉnh Vĩnh Yên” Tuần phủ Vĩnh Yên chủ biên năm 1933, ghi: “Đền dựng đất làng Thư Xá Truyền thuyết kể rằng: hôm, Tản Viên Sơn thánh dạo chơi vùng cắm tiên trượng người xuống làng Thư Xá Mảnh đất từ trở nên thiêng Cho nên dân chúng dựng đền Bắc Cung Tất triều vua có chiếu hạ lệnh cho hai tổng Thư Xá Đông Lỗ phải trì cơng việc thờ phụng” Lúc đầu, đền miếu nhỏ đánh dấu nơi thần núi Tản du ngoạn lưu trú Trải qua triều đại, nâng cấp khang trang Thời nhà Nguyễn, năm Thành Thái thứ XII (1900), Tri huyện Yên Lạc cho trùng tu đền Năm Duy Tân thứ V (1911) nhà chức trách địa phương lại tu sửa thêm lần nữa, có thay đổi số chi tiết Năm Khải Định thứ II (1917), địa phương xây cổng Tam quan Lần tu sửa cuối tiến hành vào năm Khải Định thứ VII (1922) Từ đến nay, đền Bắc Cung gồm tồ nhà ba cấp, cấp ba gian Cấp cuối tiếp giáp với nhà tiền tế nơi người đến tế lễ Ngay phía ngồi tiền tế có tiền sảnh bốn mái Hai bên điện có hai dãy tả mạc cho khách thập phương nghỉ tạm sửa soạn đồ lễ Hai đầu tả mạc đằng trước, xây hai lầu đối xứng nhau: lầu treo chng cao 0,70m đường kính 0,40m, khắc ngày đúc chuông ngày 24 tháng chạp năm Duy Tân thứ V (24/3/1911): Một lầu treo trống đường kính 0,50m cao 0,60m Một tam quan lớn có cửa vào Tường bên phải tam quan có gắn bia có ghi cơng đức xây đền lần tu sửa Bia đề ngày tốt tháng chạp năm Khải Định VII (1922) 28 Trải qua bao thăng trầm lịch sử, đền Bắc Cung vững vàng cơng trình kiến trúc nghệ thuật, di tích lịch sử - văn hoá hàng đầu huyện Đền Bộ Văn hố - Thơng Tin (nay Bộ Văn hóa thể thao - Du lịch) định xếp hạng bảo vệ cấp Quốc gia Căn Cẩm Khê Hai Bà Trưng Sau đem đại quân tiến đánh Mã Viện thất trận Lãng Bạc (Vùng Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh nay), Hai Bà Trưng lui giữ thành Hạ Lơi, Cự Triền (nay cịn di tích huyện Mê Linh.) Mã Viện đem quân thủy đuổi theo Cuộc cầm cự kéo dài thời gian trận tan vỡ Hai Bà cưỡi voi vùng Cẩm Khê phen sống thác với giặc Cuối cùng, Hai Bà gieo xuống cửa sông Hát tự trẫm Cẩm Khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất phải liều với sông (Đại Nam quốc sử diễn ca) Căn Cẩm Khê có nhiều khả phía Nam huyện Yên Lạc Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Tiền biên 2) cho Cẩm Khê địa hạt Vĩnh Tường, tỉnh Sơn Tây (xưa huyện Yên Lạc thuộc phủ Vĩnh Tường) Nhà sử học Đào Duy Anh cho Cẩm Khê xã Cẩm Khê hay gọi Cẩm Viên huyện Yên Lạc (Lịch sử cổ đại Việt Nam Tập VI, trang 15) Theo “Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ ” Ngô Vi Liễn (1927), trước 1903, tổng Nhật Chiêu, huyện Yên Lạc có làng: Cẩm Khê, Cẩm La, Cẩm Trạch, Cẩm Viên, Cổ Nha, Đại Tự, Nhật Chiêu; đến năm 1927, Cẩm Khê sáp nhập với Cẩm Viên Trước năm 1954, làng Cẩm Khê cịn di tích “Mả ơng voi”, gị Am đầu làng Cẩm Viên cũ Tương truyền voi chiến bà Trưng Trắc bị tử thương nhân dân chôn Bên cạnh “Mả ông voi” giếng đất nơi dân làng gánh nước cho “ông voi” uống trước lúc chết Voi chiến bị tử thương chủ tướng khó lịng tồn vẹn Trưng Vương hẳn gieo xuống sông Cẩm Khê để tuẫn tiết Ngày xưa xã Đại Tự cịn vết tích ngịi Ngịi nguyên nhánh sông Hồng, xuất phát từ Bạch Hạc chảy qua xã Bồ Sao, Cao Đại, Vũ Di, Tứ Trưng, Ngũ Kiên, Phú Đa (của huyện Vĩnh Tường), Đại Tự, Liên Châu, Yên Phương, Nguyệt Đức (của huyện Yên Lạc) đổ vào sông Nguyệt Đức Về sau, sơng 29 Hồng đổi dịng, cửa sơng phía Bạch Hạc bị phù sa bồi lấp, cịn lại đầm hồ chạy dài vết tích sơng Cẩm Khê xưa Đình thơn Nghinh Tiên, xã Nguyệt Đức Đình thờ Vĩnh Hoa cơng chúa Nội thị tướng quân Hai Bà Trưng Theo truyền thuyết, bà họ Phùng tên Vĩnh Hoa, từ nhỏ học tập võ nghệ lại giỏi văn thơ, người người biết tiếng Năm Vĩnh Hoa 18 tuổi, cha mẹ qua đời, Vĩnh Hoa trao tài sản cho ông cậu trông nom ngựa kiếm Một hôm Vĩnh Hoa đến trang Tiên Nha, thấy địa đẹp, rùa lớn dịng sơng Nguyệt Đức, có bến có chợ, làng xóm đơng vui Vĩnh Hoa cho nơi thỏa chí mình, dừng lại, làm nhà, mua ruộng, mượn người cày cấy để tìm cách chiêu mộ sĩ tốt Lại nghĩ nơi thuyền bn qua lại, chợ búa sầm uất, liên kết hào kiệt bốn phương, mở ngơi hàng nước tự bán hàng để tìm gặp người chí hướng Phụ lão trang Tiên Nha biết Vĩnh Hoa người có chí lớn bảo trai đinh đến gặp xin làm thần tử, tôn Vĩnh Hoa làm trưởng trang Vĩnh Hoa vui vẻ nhận lời Từ Vĩnh Hoa chiêu dân lưu tán nơi, đón người bị bọn hộ ức hiếp mà phải rời quê hương, mở rộng trang ấp rèn đúc vũ khí, cất chứa lương thực để đợi thời Các hào kiệt vùng tìm xin theo, cày ruộng, luyện võ Nam binh nữ tốt có tới ngàn người Thanh ngày lẫy lừng Một hơm có người tên Nguyễn Tiến Cơ, sứ giả Hai Bà Trưng tiến đến, đưa hịch Bà Trưng cho Vĩnh Hoa Đọc xong, Vĩnh Hoa nói với người thân tín: “Nay nước phải hợp sức lại cờ Hai Bà Trưng đánh rắn dập đầu mong lấy lại giang sơn, giành lại nghiệp tổ tiên, cứu dân khỏi vùng nước lửa” Sau Vĩnh Hoa truyền lệnh mổ trâu giã bánh khao quân giao công việc trang trại cho phụ lão, đem nghìn sĩ tốt Mê Linh yết kiến Hai Bà Hai Bà Trưng thấy Vĩnh Hoa diện mạo khác thường, lại tài kiêm văn võ nên mười phần yêu mến, phong cho làm nội thị tướng quân theo Hai Bà Trưng trung quân dự bàn công việc Lệnh khởi nghĩa truyền nước Khắp châu huyện, làng động gươm giáo dựng lên, cờ bay phấp phới Các thành trì giặc Hán rơi 30 vào tay nghĩa quân Tô Định hoảng loạn chạy trốn nước Chưa đầy năm, Hai Bà Trưng thu hồi 65 thành trì cõi Lĩnh Nam, lên ngơi vua đóng đô đất Mê Linh Vĩnh Hoa phong công chúa, ban cho Trang Tiên Nha làm thực ấp xây dựng đồn trại bên sông Ba năm sau, Mã Viện đem quân sang chiếm lại nước ta Vĩnh Hoa Hai Bà Trưng chống giặc; nhiều trận đánh lớn diễn Mã Viện hai lần thua to, xin vua nhà Hán cử gấp viện binh sang lời mở trận đánh liệt Lãng Bạc Hai Bà núng rút Mê Linh Mã Viện đem đại binh đuổi theo.Quân ta cầm cự không lại, tan vỡ dần Thế lực tận, Hai Bà tuẫn tiết Cẩm Khê Thời gian đó, Vĩnh Hoa cơng chúa rút trang Tiên Nha cầm cự biết không giữ nổi, quân thủ túc lên ngựa xông vào trại giặc, chém giết trận cuối tử tiết theo Hai Bà Trưng sông Nguyệt Đức Hôm ngày 14 - Âm lịch Đình Thụ Ích, xã Liên Châu Đình thờ Đơ Thạch Bát Lang phu nhân Đô Thạch Bát Lang danh tướng Triệu Việt Vương, có cơng đánh qn nhà Lương xâm lược vào kỷ VI (546) Theo sách “Xã Chí (hiện lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm, ký hiệu AJ (1/19) trước đình có nhà Cột kèo, câu đầu, cánh cửa đục chạm công phu Ở câu đầu ghi: “Thành Thái bát niên thất nguyệt sơ thập nhật tu tạo” (Được tu tạo năm Thành Thái thứ (1893) tháng ngày l0) Đồ tế khí bên có long ngai, hương án thượng cổ, hai kiện cổ đôi hạc thờ cao thước (3,2m) với gươm đao, phủ, việt, võng lọng tất chạm trổ tinh vi sơn son thiếp vàng Các di sản văn hoá quý khơng cịn Tất bị tàn phá kháng chiến chống Pháp, lại cỗ long ngai Từ năm 1990, nhân công xã Liên Châu tự nguyện góp cơng sức xây dựng lại đình Nhật Chiêu; năm 1993 hồn thành: nhà gian, mái cong, kiểu dáng đẹp Đình lưu giữ thần tích thành hồng làng: “Bản xã thành hoàng huệ diệu” viết chữ Hán, tạm dịch sau: “Thần họ Nguyễn, tên Đô Thạch, hiệu Bát Lang Linh Diệu, nguyên người xã Sa Mạc, huyện Yên Lạc (nay thuộc xã Liên Mạc, huyện Mê Linh) Phu nhân người xã Danh 31 Lâm, tổng Hội Phụ, tỉnh Bắc Ninh Thần người tuấn tú, thân cao thước, lấy hiệu Bát Lang Năm lên tuổi học thông kim bác cổ, tài người, theo Triệu Việt Vương làm đại tướng quân Thời nhà Lương phương Bắc sai Ty mã Trần Bá Tiên đem quân xâm lược nước Việt Thần phụng mệnh vua dẹp giặc Giặc Lương thua chạy nước, đất Việt bình Thần phu nhân chơi núi Tản Viên hố Ngày sinh thần - âm lịch Ngày hoá thần 12 - 11 âm lịch” Cũng theo thần tích từ đời hậu Lý Nam Đế đến thời nhà Lê, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn ban sắc phong, tất 14 đạo Đền Gia Loan, thôn Vĩnh Mỗ, thị trấn Yên Lạc Đền thờ Nguyễn Khoan, tướng Ngơ Vương Quyền (thế kỷ X) Ơng cịn có tên Nguyễn Thái Bình, Quảng Trí Quân (Những tên ông tự xưng thời thập nhị sứ quân) Hiện nay, đền Gia Loan giữ ngọc phả viết năm Lê Vĩnh Hựu thứ VI (1752), cho biết thân ông Nguyễn Khoan tướng Ngơ Vương Quyền, có cơng đánh giặc Nam Hán Do phân phong vùng Tam Đái nên phát triển kinh tế lực lượng quân riêng, với thủ phủ gị Biện Sơn (cịn có tên Độc Nhĩ Sơn) đóng đồn gị Đồng Đậu Ơng có hai tướng tài hai người vợ tài giỏi Ơng sống gần gũi, chan hồ với dân, nghĩa tình thắm thiết Ơng ln khuyến khích chăm sóc nghề nơng, lại ý tới việc canh tân tập tục nông thôn Nhờ mà nhân dân vùng Tam Đái Thái Bình thịnh trị, ấm no vui vẻ: Bức đại tự “Vĩnh Khang Tiện Dân (mãi yên lành khoẻ mạnh cho người dân) treo đền Gia Loan để ca tụng công đức to lớn ông nhân dân vùng Tam Đái Năm 944, Ngô Quyền qua đời Dương Tam Kha, em vợ Ngô Quyền cướp cháu Ngô Xương Ngập (con Ngô Quyền) xưng vương, thứ hai Ngô Quyền Ngô Xương Văn, phế truất Dương Tam Kha, lập lên triều hậu Ngô Vương (945 - 965) Ngô Xương Văn Ngô Xương Ngập giữ quốc chính, tự xưng Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn Con Ngô Xương Xí kế vị, bất lực trước thời nên tự lui giữ Bình Kiều (Triệu Sơn, Thanh Hố), tự coi sứ quân Trong khung cảnh đất nước rối ren thế, nước khơng có vua trị vì, 12 sứ quân người cát vùng, Nguyễn Khoan nhân dân mến mộ ủng hộ, trở thành sứ quân mạnh, câu đối lưu truyền: 32 Tam Đái tiểu triều đình, cát nam thiên thân vũ trụ Ngũ trang lưu thắng tích, đạt bào tây địa trân sơn hà (Tạm dịch: Triều đình nhỏ Tam Đái, phân chia cương vực chiếm giữ trời Nam Năm trang giữ di tích đẹp đất miền Tây vững bền sông núi) Cuối năm 967, Đinh Bộ Lĩnh dẫn quân lên vùng Tam Đái, Nguyễn Khoan chống không nổi, tử trận Hai tướng hai vợ ông tự Ao Nâu, cạnh gò Đồng Đậu Nguyễn Khoan có cơng phị Ngơ Quyền đánh giặc Nam Hán, có cơng xây dựng nghiệp cho vùng Tam Đái, nên triều đại sau sắc phong ông “Thượng đẳng phúc thần” Năm trang lập đền thờ tơn làm thành hồng Hiện cịn đền Gia Loan thị trấn Yên Lạc đình Lác xã Tề Lỗ Miếu đình làng Yên Lạc, xã Đồng Văn Miếu đình Yên Lạc thờ Đương Đông tả tướng quân Theo truyền thuyết Ngọc phả, thời vua Hùng thứ 18 (Hùng Duệ Vương), nước Văn Lang xảy chiến Hùng - Thục Vua Hùng vời Tản Viên Sơn thánh tướng lĩnh đem qn dẹp giặc Lúc Đương Đơng tả tướng quân phong huy sứ đem 2000 quân đến thẳng vùng Bạch Hạc, ngày đêm tuần phòng chặn đánh quân giặc Khi tuần đến vùng Yên Lạc, Đương Đơng thấy đất đẹp, đồi gị chênh vênh long chầu hổ phục, lại có ao hồ tích thuỷ thuận tiện, ông liền truyền lệnh cho quân lính lập đồn trại Đồng thời giúp dân dựng nhà cửa, lập xóm làng sầm uất đơng vui Dẹp n giặc Thục, Hùng Vương gia phong vùng đất Yên Lạc cho Đương Đông làm thực ấp Đương Đông hai phu nhân trở mở mang vùng Yên Lạc Sau ghi nhớ công lao Đương Đông phu nhân, nhân dân lập miếu thờ dinh ông Trải qua thời gian, lúc đầu miếu nhỏ đến thời Lê nhân dân tôn tạo thành đền kiểu chữ (-) gian trái, tường xây, mái ngói mũi, kèo cột bào trơn đóng bén, mộng sàn chặt khít tới cịn khoẻ Cách miếu khoảng 200m phía Đơng, dân làng xây thêm ngơi đình, rước vị Đương Đơng hai phu nhân đình thờ làm thành hồng làng Hàng năm ngày tiệc lệ, dân làng mở hội, đưa kiệu từ đình miếu rước đình tế lễ ngày 33 Đình xây dựng cách 200 năm, kiến trúc kiểu chữ đinh (J) tàu đao mái uyển chuyển gia cố bền Trong đình cịn nhiều mảng điêu khắc chạm trổ tinh vi mang đậm nét nghệ thuật thời Hậu Lê Đình cịn giữ nhiều di vật có giá trị: cỗ kiệu, cỗ long ngai, vị, giàn bát bửu, ngọc phả Hàn lâm Đại học sĩ Nguyễn Bính soạn năm Vĩnh Hựu thứ (1740), đạo sắc phong lễ hội Đền Quan Trạng (Đền thờ Phạm Cơng Bình, trạng ngun tỉnh) Ơng thi đỗ khoa thi năm Giáp Thìn, (1124) thời nhà Lý Ông quan văn, đứng vào bậc đại thần triều Lý Thần Tơng Ơng lập nhiều chiến công chống quân Chân Lạp vào cướp phá Nghệ An năm 1128 1136 Đền Quan Trạng xây dựng cách đình Yên Lạc khoảng 205m phía Đơng Đền nằm đất “nhị hồ tam chạm” trung tâm làng Yên Lạc, cổng đền sát đường liên xã Đồng Văn- Tề Lỗ, hướng Tây nhìn cánh đồng trũng thấp gần ao, hồ, lên gò đất chầu đền Tương truyền đền xây dựng đất cũ gia đình quan Trạng, lúc đầu tường đất, mái lá, sau nhân dân đóng góp xây dựng khang trang Đền làm kiểu chữ đinh (J), cấu trúc đơn giản theo kiểu kẻ truyền giang, bào trơn đóng bén Đền tu sửa lớn năm 1941 xây dựng thêm bao loan cổng đền ngày Trong đền trí đồ thờ uy nghi Đặc biệt có tượng Phạm Cơng Bình tạc gỗ sơn son thiếp vàng tư ngồi oai phong lẫm liệt, thể phong thái quan võ cương nghị với nghiệp ơng Trong đền cịn giữ hồnh phi: Long đầu trọng vọng (có nghĩa người đứng đầu nhà Lý vua trọng vọng), đôi câu đố: Sơn tỉnh Vĩnh Tường An Lạc địa Lý triều trinh khánh trạng nguyên từ Dịch nghĩa:Sinh đất An Lạc phủ Vĩnh Tường tỉnh Sơn Tây đỗ trạng nguyên triều Lý Về giáo dục, trải qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê phải đến triều Lý thiết chế giáo dục nhà nước độc lập hình thành hồn thiện khoa cử triều đại Trần - Lê sau Triều Lý sau dời đô Thăng Long triều đình quan tâm đến nghiệp giáo dục Tuy nhiên, việc dạy học chưa quy định 34 thức thể chế hóa Nhà nước chưa mở trường dạy học địa phương mà chủ yếu dựa vào chùa chiền làm nơi học chính, nhà sư đội ngũ giảng dạy chủ đạo Sử cũ ghi viết: người hoàng tộc cháu quan lại đại thần học chữ Hán nhà xem buổi học kinh điển Phật giáo chùa chiền vị cao tăng truyền dạy Đến triều Trần, giáo dục phát triển thêm bước Việc học hành thi cử tổ chức quy củ, định lệ rõ ràng Nhà nước cho lập nhà học phủ, lộ giao công việc quản lý chăm loviệc học, thi cử cho Lễ đảm nhiệm Nhà nước quy định năm mở khoa thi Sĩ tử đỗ kỳ thi hương tháng tám năm sau vào Lễ kiểm tra sát hạch để năm sau thi hội Sau này, thời Lê năm 1428, Lê lợi lên vua, với việc thiết lập lại Quốc Tử Giám, vua Lê cho mở mang trường học phủ, huyện tất em tầng lớp nhân dân có điều kiện đến học Dưới triều vua Lê Thánh Tông (1460 - 1495) nhà nước đặc biệt quan tâm đến nghiệp giáo dục với việc quản lý việc học, nhà nước ban hành nhiều sách khuyến học, khuyến tài Dù huyện nông xưa người dân Yên Lạc lao động cần cù chắt chiu ni ăn học đóng góp cho q hương đất nước nhiều người học rộng tài cao làm rạng rỡ quê hương Từ thời Lý (thế kỉ X đến cuối triều nguyễn (đầu kỉ XX)Yên Lạc có 22 người đỗ đại khoa có trạng nguyên (truy phong) bảng nhãn thám hoa, hoàng giáp, 15 đồng tiến sĩ, phó bảng [ 36,tr 197] Nhiều người tiếng: Phạm Cơng Bình, người xã Đồng Văn, đỗ đệ giáp năm 1124, làm quan đến chức Thái úy, triều Nguyễn truy phong Trạng nguyên; Nguyễn Tông Lỗi, người xã Minh Tân, đỗ đồng tiến sĩ năm 1449 (25 tuổi), làm quan đến chức Đại học sĩ; Lê Ninh, người xã Liên Châu, đậu thám hoa năm 1478, làm quan đến chức Hộ Tả thị lang, truy phong chức Thượng thư; Phạm Du, người xã Minh Tân, đỗ bảng nhãn khoa Đinh Mùi (1547), làm quan đến chức Tả thị lang, tước Nghi tuyên bá Chỉ tính riêng triều Nguyễn Yên lạc có người đỗ tiến sĩ, phó bảng Ngơ Văn Độ, người xã Liên Châu, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ khoa thi năm Bính Thìn (1856), làm quan đến chức Lạng - Bằng quân thứ tán lý, truy phong hàm Quang Lộc tự khanh; Nguyễn Đức Kỳ, người xã Đông Mẫu, đỗ phó bảng khoa thi Ất 35 Sửu (1865), làm quan tới chức Toản tu sử quán; Nguyễn Khắc Cần, người xã Trung Hà, đỗ tiến sĩ năm Mậu Thân (1848), làm quan đến chức Tham tán quân vụ Lạng Bằng, tuấn tiết truy thăng chức Thượng thư; Nguyễn Văn Ái, người xã Liên Châu, đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ năm Kỷ Tỵ (1869) làm quan đến chức Tán tương quân vụ, truy phong hàm Thị giảng học sĩ; Đặng Văn Bảng, người xã Liên Châu, đỗ tiến sĩ năm Quý Sửu (1853), v.v Những năm qua ngành giáo dục đào tạo Yên Lạc có nhiều cố gắng đạt thành tích xuất sắc.Sự nghiệp giáo dục, đào tạo có phát triển vượt bậc mặt Quy mô giáo dục phát triển hợp lý, sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học tăng cường theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa Chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục đại trà giáo dục mũi nhọn nâng lên Nhiều học sinh đạt giải cao kỳ thi Tỉnh, Quốc gia, khu vực Quốc tế Huy chương Vàng mơn Tốn khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2002, huy chương Vàng môn Vật Lý Quốc tế năm 2004; Thi học sinh giỏi năm 2005 bậc Tiểu học có 162 em đạt giải Tỉnh, 140 em đạt giải Huyện; huy chương Đồng, huy chương Bạc kỳ thi Olimpic tuổi thơ THCS có 12 giải cấp tỉnh, giải khu vực, huy chương vàng kỳ thi Toán lớp Singapore mở rộng 100% giáo viên tiểu học THCS đạt chuẩn có 40% chuẩn Cơng tác xã hội hóa giáo dục phát triển bề rộng chiều sâu Phong trào khuyến học, khuyến tài phát triển mạnh 100% số xã, thị trấn có trung tâm học tập cộng đồng Nhiều làng, xã, dòng họ, gia đình xây dựng quỹ khuyến học Tồn huyện có 33 trường tiểu học 21 trường, THCS trường, trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia Huyện đơn vị dẫn đầu giáo dục tỉnh Tất xã có trường học kiên cố, xã Tam Hồng có tới trường học cao tầng Huyện hoàn thành phổ cập tiểu học độ tuổi; trường công nhận đạt chuẩn Quốc gia (năm 1998, trường Tiểu học Tề Lỗ công nhận toàn tỉnh) Học sinh tốt nghiệp cấp đạt bình quân 97,8%; học sinh giỏi đạt 21,6%, hàng năm học sinh giỏi đạt giải tỉnh quốc gia có tỷ lệ cao tỉnh năm liền, ngành Giáo đục, đào tạo Yên Lạc cờ đầu tỉnh Tồn huyện có 18 trường mầm non công lập, 21 trường tiểu học, 18 trường THCS trường THPT TTGD hướng nghệp dạy nghề 36 Nét tiêu biểu truyền thống văn hóa dân Yên lạc truyền thống yêu nước kiên cường bất khuất chống áp bức, chống giặc ngoại xâm bảo vệ quê hương đất nước Tiểu kết chương 1: Huyện Yên Lạc vùng đất cổ, gắn liền với trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Di Đồng Đậu (thuộc xã Minh Tân) chứng minh, từ buổi bình minh lịch sử dân tộc, Yên Lạc có người sinh sống Trải qua nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, Yên Lạc ngày huyện đồng thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, giáp thủ Hà Nội, địa bàn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội văn hóa bền vững Trong năm gần đây, quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước, tình hình kinh tế - xã hội huyện Yên Lạc có thay đổi rõ rệt, đời sống nhân dân bước nâng cao Huyện n Lạc góp phần khơng nhỏ vào nghiệp phát triển kinh tế, xã hội toàn tỉnh Vĩnh Phúc 37 Chương TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT HUYỆN YÊN LẠC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 2.1 Yên Lạc qua tư liệu địa bạ Gia Long (1805) Địa bạ văn thức địa giới diện tích loại hình sở hữu ruộng đất làng xã, lập khám đạc xác nhận quyền, dùng làm sở cho việc quản lý ruộng đất thu thuế nhà nước [19, tr.7] Việc nghiên cứu địa bạ có ý nghĩa vơ quan trọng tìm hiểu ruộng đất thời Nguyễn nói chung Tuy nhiên, việc nghiên cứu nguồn tài liệu gặp khơng khó khăn khơng phân tích, nghiên cứu mà cịn việc lưu trữ Hiện nay, kho sách địa bạ lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Hà Nội Địa bạ lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm ViệnViễn Đông Bác cổ Pháp (EFFO) cho chép với loại tư liệu khác thần tích, tục lệ, thần sắc, xã chí, cổ Kho tư liệu địa bạ có 526 Ghi địa bạ 767 xã, 71 huyện, phủ, châu 20 tỉnh phía Bắc, từ Nghệ An trở Các sách địa bạ đăng ký ký hiệu AG Hầu hết sách địa bạ kí hiệu AG khai vào năm Gia Long (1805) Địa bạ kê khai theo đơn vị 767 xã, theo công thức chung Đầu tiên ghi rõ họ tên người kê khai gồm sắc mục, xã trưởng, thôn trưởng toàn xã (ghi rõ địa danh xã, tổng, huyện, phủ, tỉnh) Kê khai số ruộng công tư xã, ghi rõ loại Mỗi loại ghi rõ số lượng, diện tích vị trí loại ruộng (loại 1, loại 3) Trong loại ghi rõ đất với số lượng vị trí khác Cuối khai xã có lời cam kết với nội dung: Bản khai gồm tờ khai tường tận tỉ mỉ địa bạ Nếu khai gian dối không thực, đất công đất tư, điền thành thổ, đất thực canh ghi hoang phế, đất hạ điền thành thu điền Hoặc gian lận điền thổ từ thước trở lên, sau khám xét hay có người tố cáo xã từ sắc mục tên đến thôn trưởng tên tồn xã chịu hình phạt khơng thể chối cãi Cuối cùng, ngày tháng năm khai đóng dấu triện vng Cùng với phần điểm họ tên chức sắc xã gồm: Sắc mục, xã trưởng, khán thủ, thôn trưởng ghi họ tên người chép địa bạ Ghi tên họ người đối chiếu so sánh(các quan Bộ Hộ) Cách kê khai thống tất địa phương Mọi 38 nơi khai rõ ràng xác, tỉ mỉ Đó thực phương pháp quản lý ruộng đất chặt chẽ thời Nguyễn Cũng tài liệu địa bạ huyện khác địa bạ huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc có nội dung Các địa bạ Yên Lạc lập vào triều Nguyễn có niên đại đại Gia Long (1805), lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Hà Nội Đây nguồn tư liệu chủ yếu để tái hiện, phục dựng tình hình ruộng đất Yên Lạc nửa đầu kỷ XIX Nhằm góp phần tăng thêm tính khoa học, trình nghiên cứu với việc sử dụng 21 tập địa bạ niên đại Gia Long (1805), tiến hành thống kê loại ruộng đất tình hình sở hữu ruộng đất Yên Lạc Rất tiếc, Yên Lạc địa bạ niên đại Minh Mệnh 21 (1840) 2.2 Vài nét tình hình ruộng đất huyện Yên Lạc trước kỉ XIX Yên Lạc huyện chủ yếu sống nghề nơng, nơng nghiệp vấn đề ruộng đất vấn đề Với đặc điểm vùng chủ yếu đồng (có diện tích nhỏ gị cao) nên loại hình canh tác chủ yếu Yên Lạc ruộng nước Về kĩ thuật canh tác, lâu đời người dân biết dùng cày, dùng cuốc, dùng bừa để đẩy mạnh sản xuất Bên cạnh đó, sức kéo trâu bò người dân sử dụng triệt để đặc biệt công tác thuỷ lợi họ biết dùng kênh, mương, máng nước để dẫn nước vào ruộng Trước kỉ XIX, thời điểm làng xã bước biến thành người quản lý ruộng đất cho Nhà nước Tầng lớp quan lại địa chủ chiếm đoạt phần ruộng đất công màu mỡ làng số lượng quan lại đông, ruộng đất cơng cịn lại để chia theo phần cho dân đinh ngày hạn chế Số lượng người hưởng nhiều ruộng công mà không chịu nộp tô thuế, lao dịch ngày nhiều Ở n Lạc, ruộng đất cơng khơng khơng có điều kiện tăng thêm mà ngày bị thu hẹp trước công chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất Bọn cường hào, quan lại phong kiến địa phương sức cướp đoạt ruộng đất nhân dân Rất nhiều người dân khơng có đất phải mượn ruộng làm thuê cho địa chủ, trở thành tá điền mảnh đất Một số khác phải bỏ làng tha phương cầu thực 39 Trước kỷ XIX, tình hình ruộng đất Yên Lạc gần thuộc sở hữu tư nhân chính, ngồi cịn có thổ trạch viên trì, đất thần từ phật tự, cơng pha, cơng trì thổ, ruộng Tam bảo, tỷ lệ ruộng đất chia cho nhân không cao dân cư đông đúc Các quan lại địa phương nắm tay phần lớn diện tích canh tác họ lực lượng trị to lớn làng xã lúc 2.3 Tình hình sở hữu ruộng tư - Tình hình ruộng đất huyện Yên Lạc theo tư liệu địa bạ Gia Long (1805) Những số liệu tổng quát ruộng đất huyện Yên Lạc Bảng 2.1 Thống kê địa bạ huyện Yên Lạc nửa đầu kỉ XIX Tên tổng xã Tên tổng Yên Lạc Hương Nha Đường xá Lương Điền Đông Lỗ Lưỡng Quán Tổng số Gia Long ( 1805) Tên xã Trung Nha Dịch Đồng Hưng Lai Địa Lâm Cẩm Trạch Thuỵ Cốc Yên Lạc Đồng Cương Vĩnh Mỗ Đồng Hồi Dân Trù Yên Thư Đồng Lạc Hương Nha Lâm Xuyên Nho Lâm Yên tâm Yên Nghiệp Trung Lạc Lỗ Quynh Trung Hà 21 xã X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X (Nguồn: Thống kê địa bạ Gia Long (1805) Trong sách Đồng Khánh địa dư chí có chép ruộng đất huyện Yên Lạc 72.118 mẫu” [44 ,tr.937].Theo số liệu thống kê địa bạ 21 xã, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc lập vào năm Gia Long (1805) loại ruộng đất phân chia sau: 40 Bảng 2.2 Thống kê loại ruộng đất huyện Yên Lạc Ghi đơn vị: Mẫu.sào.thước.tấc phân(m.s.th.t.p) Tổng Yên Lạc Hương Nha Đường xá Lương Điền Đông Lỗ Lưỡng Quán Tổng số Xã Tổng DT ruộng đất Tư điền Cơng điền Thổ trạch viên trì Thần từ phật tự 33.6.8.2.0 19.8.4.7.0 18.9.7.0.0 20.2.8.8.0 9.7.8.2.0 19.7.9.0.0 38.7.14.6.0 104.0.11.1.0 174.6.0.0.0 57.7.3.3.0 25.9.6.0.0 20.2.9.0.0 20.6.4.0.0 110.2.7.5.0 62.9.0.0.0 28.0.0.0.0 46.2.11.3.0 26.7.3.0.0 0.7.0.0.0 7.6.0.0.0 3.5.10.7 1.5.8.6 2.1.7.0.0 0.6.6.0.0 2.5.0.0.0 1.9.11.6 36.6.5.0.0 20.9.12.5 1.8.8.7.0 1.2.0.0.0 9.9.11.4.0 15.0.3.6.0 1.1.0.0.0 3.2.5.6.0 4.0.1.2.0 11.5.5.6.0 Công pha Công thổ Trung Nha Dịch Đồng Hưng Lai Địa Lâm Cẩm Trạch Thuỵ Cốc Yên Lạc Đồng Cương Vĩnh Mỗ Đồng Hồi Dân Trù Yên Thư Đồng Lạc Hương Nha Lâm Xuyên Nho Lâm Yên tâm Yên Nghiệp 237.7.13.1 93.5.14.8.0 105.5.7.1.0 298.8.5.0.4 264.0.4.0.0 5.2.1.0.0 242.9.8.8.0 220.1.1.1.0 0.3.5.0.0 254.5.14.6.0 228.3.0.2.0 3.9.12.0.0 176.7.8.0.0 164.8.7.8.0 530.0.1.0.0 493.0.13.0.0 1.8.12.0.0 683.1.2.9.1 637.1.6.3.1 3.4.12.0.0 706.9.9.9.0 593.3.9.4.6 6.5.9.6.0 860.0.9.6.0 267.4.3.6.0 12.4.1.0.0 514.9.10.0.0 404.2.6.5.0 2.3.1.3.0 296.7.2.1.9 246.6.10.7.9 0.5.0.0.0 258.2.10.2.0 210.8.1.2.0 10.0.0.0.0 468.3.7.2.8 436.8.0.8.8 0.9.6.0.0 405.1.5.8.0 70.7.2.0.0 192.9.4.6.0 473.6.2.9.0 387.4.12.9.0 4.1.5.0.0 321.9.8.3.0 284.2.1.7.0 4.9.8.0.0 407.7.6.1.0 356.6.8.8.0 0.3.9.8.0 320.3.11.7.2 280.9.7.6.2 1.1.10.5.0 Trung Lạc 406.4.13.1.0 223.9.1.2.0 4.2.0.0.0 172.6.5.9.0 0.9.0.0.0 4.8.6.0.0 Lỗ Quynh 163.1.3.2.0 151.4.7.8.0 4.2.4.4.0 6.9.6.0.0 0.4.0.0.0 0.1.0.0.0 Trung Hà 221.8.10.4.2 21 xã 8249.6.14.1.6 6375.8.1.6.6 365.1.4.3.0 (100%) (77,29%) (4,43%) Thuỷ công Ruộng Tam bảo 4.2.13.0.0 1.0.0.0.0 1.1.0.0.0 14.6.6.0.0 1.2.0.0.0 29.4.11.4.0 21.7.6.7.0 16.0.0.0.0 2.0.10.0 18.0.0.0.0 1.5.8.0.0 1017.9.7.6.0 127.6.2.8.4 108.9.10.1.0 (12,33%) (1,55%) (1,32%) (Nguồn: Thống kê địa bạ Gia Long (1805) 41 Công trì thổ 0.4.3.0.0 6.0.0.0.0 3.0.0.0.0 0.2.5.0.0 14.1.8.1.0 0.4.5.0.0 200.8.10.4.2 21.0.0.0.0 227.3.2.5.2 (2,76%) 25.2.5.0.0 (0,31%) 1.1.0.0.0 (0,01%) Từ bảng cho thấy ruộng đất 21 xã thuộc huyện Yên Lạc nửa đầu kỉ XIX có 365.1.4.3.0 ruộng cơng, chiếm 4,43% tổng diện tích ruộng đất Trong đó, theo Nguyễn Cơng Tiệp tồn quốc tổng số loại ruộng đất 3.396.584 mẫu ruộng cơng có 580.363 mẫu, chiếm tỉ lệ 17,08% [17 ,tr.143] Bên cạnh công điền cịn xuất cơng thổ 227.3.2.5.2 chiếm tỷ lệ 2,76% tổng số diện tích ruộng đất huyện Yên Lạc Cơng trì thổ,thuỷ cơng 25.2.5.0.0 chiếm 0,31%, Ruộng tam bảo 1.1.0.0.0 chiếm 0,01% diện tích loại ruộng đất Trên sở số liệu thống kê bảng nhận thấy: Tổng diện tích ruộng đất huyện 8249.6.14.1.6 m.s.th.p cho thấy ruộng đất huyện Yên Lạc rộng lớn bao gồm nhiều loại ruộng đất.Tư điền 6375.8.1.6.6 chiếm (77,29%), cơng điền 365.1.4.3.0 chiếm (4,43%),thổ trạch viên trì 1017.9.7.6.0 chiếm (12,33%), thần từ phật tự 127.6.2.8.4chiếm(1,55%), công pha 108.9.10.1.0 chiếm(1,32%), công thổ 227.3.2.5.2 chiếm (2,76%),công thuỷ 21.0.0.0.0 chiếm 0,25% có xã Trung Hà, cơng trì thổ ( đất ao công) 4.2.5.0.0 chiếm 0.06% , ruộng tam bảo 1.1.0.0.0 chiếm (0,01%) Bảng 2.3 Tình hình sở hữu ruộng đất tư huyện Yên Lạc Đơn vị tính: Mẫu.sào.thước.tấc (m.s.th.t) Tổng Yên Lạc Hương Nha Đường xá Lương Điền Đông Lỗ Lưỡng Quán Tổng số Xã Trung Nha Dịch Đồng Hưng Lai Địa Lâm Cẩm Trạch Thuỵ Cốc Yên Lạc Đồng Cương Vĩnh Mỗ Đồng Hồi Dân Trù Yên Thư Đồng Lạc Hương Nha Lâm Xuyên Nho Lâm Yên tâm Yên Nghiệp Trung Lạc Lỗ Quynh Trung Hà 21 xã Tổng diện tích rng đất 237.7.13.1 298.8.5.0.4 242.9.8.8.0 254.5.14.6.0 176.7.8.0.0 530.0.1.0.0 683.1.2.9.1 706.9.9.9.0 860.0.9.6.0 514.9.10.0.0 296.7.2.1.9 258.2.10.2.0 468.3.7.2.8 405.1.5.8.0 473.6.2.9.0 321.9.8.3.0 407.7.6.1.0 320.3.11.7.2 406.4.13.1.0 163.1.3.2.0 221.8.10.4.2 8249.6.14.1.6 Tư điền Thực canh 93.5.14.8.0 264.0.4.0.0 220.1.1.1.0 228.3.0.2.0 164.8.7.8.0 493.0.13.0.0 637.1.6.3.1 593.3.9.4.6 267.4.3.6.0 404.2.6.5.0 246.6.10.7.9 210.8.1.2.0 436.8.0.8.8 70.7.2.0.0 387.4.12.9.0 284.2.1.7.0 356.6.8.8.0 280.9.7.6.2 223.9.1.2.0 151.4.7.8.0 93.5.14.8.0 264.0.4.0.0 215.3.1.1.0 228.3.0.2.0 164.8.7.8.0 326.7.9.1.0 637.1.6.3.1 593.3.9.4.6 267.4.3.6.0 404.2.6.5.0 246.6.10.7.9 140.9.4.4.6 436.8.0.8.8 70.7.2.0.0 387.4.12.9.0 284.2.1.7 356.6.8.8 279.2.7.6.2 223.9.1.2.0 151.4.7.8.0 6375.8.1.6.6 (100%) 6125.6.7.0.2 (96,08%) (Nguồn: Thống kê địa bạ Gia Long (1805) 42 Lưu hoang 4.8.0.0.0 166.3.3.9.0 69.8.11.7.4 5.7.0.0.0 1.7.9.0.0 1.7.0.0.0 250.1.9.6.4 (3,92%) Tổng diện tích tư điền 6375.8.1.6.6 tư điền thực trưng 6125.6.7.0.2 chiếm 96,08% tổng diện tích tư điền xã có diện tích thực canh lớn xã Yên Lạc tổng Yên Lạc 637.1.6.3.1 chiếm 10,40% tổng diện tích tư điền thực canh Xã có diện tích nhỏ xã Hương Nha tổng Hương Nha với 70.7.2.0.0 chiếm 1,15% tổng diện tích tư điền thực canh Qua đócho thấy phân bố diện tích tư điền xã phân bố không đồng đều, sở hữu ruộng đất chủ không Có chủ sở hữu vài chục mẫu ruộng Nguyễn Văn Lực người thôn Cốc Lâm xã Thuỵ Cốc tổng Yên Lạc (43.7.0.0.0) hay Phạm Văn Nông sở hữu 21 mẫu sào thước người xã Lâm Xuyên tổng Đường xá Nhưng có người sở hữu chưa đầy mẫu ruộng Lê Nguyễn Thái người xã Hương Nha tổng Hương Nha (0.7.5.0.0.0) Bên cạnh có xã cịn diện tích lưu hoang Tổng diện tích lưu hoang 250.1.9.6.4 chiếm 3,92% tổng diện tích tư điền Xã có diện tíchlưu hoang lớn xã Thuỵ Cốc, tổng Yên Lạc 3,92% Thực canh Lưu hoang 96,08% Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ sở hữu ruộng đất Yên Lạc năm 1805 43 Bảng 2.4 Quy mơ sở hữu ruộng tư (sự phân hố ruộng tư) Đơn vị tính: Mẫu.sào.thước.tấc (m.s.th.t.p) Quy mơ sở hữu Diện tích rruộng Số chủ Tỷ lệ (%) Dưới mẫu 81 5,17 64.8.2.6.6 1,06 - mẫu 732 46,68 1342.5.6.3.2 21,92 3-5 mẫu 367 23,40 1393.0.9.4.8 22,74 5-10 mẫu 288 18,37 1804.1.4.5.2 29,45 10 - 20 mẫu 87 5,55 1152.9.9.3.4 18,85 20 - 30 mẫu 0,57 226.9.10.1.0 3,69 30 - 50 mẫu 0,26 140.1.9.6.0 2,29 1568 100% 6125.6.7.0.2 100% Tổng đất Tỷ lệ (%) (Nguồn: Thống kê địa bạ Gia Long (1805) % 50 46.68 45 40 35 29.45 30 25 21.92 23.422.74 18.37 20 18.85 15 10 5.55 5.17 1.06 3.69 0.57 2.29 0.26 Dưới mẫu - mẫu 3-5 mẫu Tỷ lệ ( % )số chủ 5-10 mẫu Quy mô sở hữu 10 - 20 mẫu 20 - 30 mẫu 30 - 50 mẫu Tỷ lệ (%) ruộng đất Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ số chủ tỉ lệ ruộng đất theo quy mô sở hữu ruộng tư Qua bảng thống kê cho thấy có 81 chủ sở hữu mẫu chiếm 5,17% tổng số chủ 1,06% tổng diện tích Bên cạnh có chủ sở hữu từ 30-50 mẫu chiếm 0,26% số chủ 2,29% tổng diện tích tư điền Có chủ sở hữu từ 20-30 mẫu chiếm 0,57% số chủ 3,69% tổng diện tích tư điền 44 Có 87 chủ sở hữu qui mô từ 10-20 mẫu chiếm 5,55% số chủ 18,85 tổng diện tích tư điền Qui mơ sở hữu từ 5-10mẫu có 288 chủ chiếm 18,37% 29,45% tổng diện tích tư điền Đa số chủ có mức sở hữu từ 1-5 mẫu với 1099 chiếm 72,08% chiếm 44,66% tổng diện tích tư điền Qua cho thấy khả sở hữu vừa nhỏ phổbiến ởhuyện Yên Lạc Bảng 2.5 So sánh quy mô sở hữu ruộng đất tư huyệnYên Lạc với huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang Phú Bình tỉnh Thái Nguyên Đơn vị tính: Mẫu.sào.thước.tấc (m.s.th.t.p) Huyện n Lạc Quy mơ sở hữu Số chủ Diện tích Dưới mẫu - mẫu - 10 mẫu 10 - 20 mẫu 20 - 30 mẫu 30 - 50 mẫu Tổng cộng 81 10999 288 87 1568 64.8.2.6.6 2735.6.0.8.0 1804.1.4.5.2 1152.9.9.3.4 226.9.10.1.0 140.1.9.6.0 6125.6.7.0.2 Huyện Yên Thế Số Diện tích chủ 67 47.5.2.6.2 1555 5305.3.6.0.3 577 4110.0.7.7.3 135 1894.5.13.1.6 23 543.1.1.6.8 277.2.6.3.6 2364 12177.0.7.7.3 Nguồn: [39, tr.58], Huyện Phú Bình Số Diện tích chủ 44.7.8.7 405 1072.3.8.6 215 1481.2.10.0 66 912.5.5.5 12 294.6.8.0 139.5.2.0 738 3945.0.12.8 [13, tr.59] Qua bảng so sánh tác giả nhận thấy huyện Yên Lạc, Yên Thế Phú Bình có quy mơ sở hữutập trung từ đến mẫu.Huyện Yên Lạc chiếm 70% chủ sở hữu, 44,66 % diện tích.Huyện Yên Thế chiếm65,7% số chủ 44,57% diện tích, huyện Phú Bình chiếm 54,88% số chủ 27,17% diện tích Cũng giống huyện Yên Lạc hai huyện Yên Thế Phú Bìnhcũng có người sở hữu qui mơ ruộng đất từ 20 mẫu đến 50mẫu chiếm tỉ lệ Tuy nhiên số người sở hữu mẫu huyện Yên Lạc chiếm số lượng lớn huyện Yên Thế Phú Bình (đặc biệt huyện Yên Thế) điều lý giải huyện Yên Thế vùng núi nơi thưa dân cư,còn Yên Lạc nơi đông dân mà phần lớn đất đai khai phá nên ruộng đất chia nhỏ Trên sở phân tích bảng thống kê nhận thấy đặc điểm chung huyện trung du miền núi phía Bắc có đại điền chủ tập trung tay nhiều ruộng đất Khi so sánh với huyện miền cao Quảng Hòa (Cao Bằng), ta thấy tuyệt đại đa số chủ ruộng không vượt qua 50 mẫu tỷ lệ phần trăm 45 nhỏ bé Số chủ sở hữu 30-50 mẫu Yên Lạc người chiếm 0,26% số chủ 2,29% diện tích, huyện Yên Thế có chủ chiếm 0,29% số chủ 2,28% diện tích Quảng Hịa có chủ sở hữu tới 70 mẫu ruộng [53, tr.77] Mặc dù trình tư hữu hóa ruộng đất n Lạc diễn nhanh với mức độ cao khơng có tượng tập trung ruộng đất vào tay số người, tạo thành chủ sở hữu lớn số vùng khác mà chủ yếu dàn trải nhiều chủ với mức sở hữu nhỏ manh mún Đặc điểm tỉnh miền núi dân cư thưa thớt, đất đai rộng thung lũng vắng, chủ sở hữu diện tích ruộng đất lớn họ đến sớm, khai phá nhiều ruộng đất, chủ có quyền lực lớn, lâu đời địa phương, có tiền mua ruộng đất xung quanh, có nhiều nhân lực để khai hoang Vì xã miền núi hẻo lánh có chủ sở hữu lớn, chí lớn tới 50 mẫu ruộng huyện Quảng Hòa (Cao Bằng), Bảng 2.6 Bình quân sở hữu bình quân Đơn vị tính: Mẫu.sào.thước.tấc (m.s.th.t.p) STT Xã 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tổng Trung Nha Dịch Đồng Hưng Lai Địa Lâm Cẩm Trạch Thuỵ Cốc Yên Lạc Dân Trù Yên Thư Đồng Lạc Hương Nha Lâm Xuyên Nho Lâm Yên tâm Trung Lạc Lỗ Quynh Trung Hà Đồng Cương Vĩnh Mỗ Yên Nghiệp Đồng Hồi 21 xã Số Bình quân (m.s.th.t) Số chủ 93.5.14.8 264.0.4 215.3.1.1 228.3.0.2 164.8.7.8 326.7.9.1 637.1.6.3.1 246.6.10.7.9 140.9.4.4.6 436.8.0.8.8 70.7.2 387.4.12.9 278.5.1.7 354.8.14.8 223.9.1.2 151.4.7.8 152 286 229 64 52 71 187 99 95 84 52 137 135 210 81 182 0.6.2.3 0.9.3.4 0.9.6.0 3.5.10.0 3.1.10.5 4.6.0.3 3.4.1.0.4 2.4.13.7.4 1.4.12.5.2 5.2.0.0.1 1.3.8.9.8 2.8.4.2.5 2.0.9.4.5 1.6.13.4.9 2.7.9.6.4 0.8.4.8.1 91 78 89 58 33 36 130 56 84 63 46 83 113 150 53 65 Bình quân sở hữu chủ (m.s.th.t) 1.0.4.2 3.3.12.7 2.4.2.8 3.9.5.4 4.9.14.3 9.0.11.5 4.9.0.1.6 4.4.0.7.2 1.6.11.6.6 6.9.5.0.1 1.5.5.5.8 4.6.11.9.0 2.4.9.7.0 2.3.9.8.9 4.2.3.7.0 2.3.4.5.0 593.3.9.4.6 627.4.3.6 279.2.7 404.2.6.5 6125.6.7.0.2 369 364 265 76 3160 1.6.1.2.0 1.7.3.5.5 1.1.5.9.6 5.3.2.8.4 1.9.5.7.6 113 116 76 35 1568 2.5.7.6.5 5.4.1.3.2 3.6.11.1.5 11.5.7.4.7 3.9.0.9.9 Ruộng tư ghi địa bạ (m.s.th.t) Diện tích tính sở hữu (m.s.th.t) 93.5.14.8 264.0.4 220.1.1.1 228.3.0.2 164.8.7.8 493.0.13 637.1.6.3.1 246.6.10.7.9 210.8.1.2 436.8.0.8.8 70.7.2 387.4.12.9 284.2.1.7 356.6.8.8 223.9.1.2 151.4.7.8 593.3.9.4.6 627.4.3.6 280.9.7.6.2 404.2.6.5 6127.3.7.0.2 46 (Nguồn: Thống kê địa bạ Gia Long (1805) Sở hữu bình quân huyện Yên Lạc 3.9.0.9.9, xã có mức sở hữu bình qn chủ cao xã Đồng Hồi, tổng Yên Lạc 11.5.7.4.7 , xã có bình qn chủ thấp xã Trung Nha, tổng Yên Lạc(1.0.4.2) Với tổng diện tích là(6125.6.7.0.2) phân tán 3160 ruộng, bìnhqn sở hữu (1.9.5.7.6) Trong xã có bình quân sở hữu cao xã Đơng Hồi, tổng n Lạc (5.3.2.8.4), xã có bình qn sở hữu thấp xã Trung Nha, tổng Yên Lạc (0.6.2.3) Sở hữu chủ nữ phụ canh:Qua phân tích số tỉnh Việt Nam đầu kỉ XIX, việc phụ nữ đứng tên chủ sở hữu ruộng đất tượng phổ biến, nét độc đáo xã hội Việt Nam thời trung đại Ở Bình Định 24 địa bạ nghiên cứu, tỷ lệ chủ sở hữu nữ chiếm 37,73% tổng số chủ sở hữu 32,99% tổng sở hữu ruộng đất tư Sự phân bố lớn hẳn vùng khác nước [47, tr.55] Bảng 2.7 Quy mô sở hữu chủ nam, nữ sở hữu tư nhân Đơn vị tính: Mẫu.sào.thước.tấc (m.s.th.t) Nữ Nam Quy mơ sở Tỷ lệ số nữ Tỷ lệ lớp (%) chủ sở hữu 16 12,60 24,62 46,43 62 49,60 9,25 333 23,08 34 27,40 10,21 5-10 mẫu 279 19,33 7,20 3,23 10-20 mẫu 83 6,24 3,20 4,82 20-30 mẫu 0,21 30-50 mẫu Tổng 1443 125 100% hữu Số chủ Tỷ lệ (%) Số chủ Dưới mẫu 65 4,50 - 3mẫu 670 - mẫu 100% (Nguồn: Thống kê địa bạ Gia Long (1805) 47 Bảng 2.8 Thống kê chủ sở hữu tư hữu nam, nữ Đơn vị tính: Mẫu.sào.thước.tấc (m.s.th.t) Quy mơ Nữ Nam Số chủ Diện tích Số chủ Diện tích Dưới mẫu 65 56.2.0.6.6 16 8.6.2.0.0 - 3mẫu 670 1234.5.6.3.2 62 107.5.12.1.6 - mẫu 333 1258.9.14.5.8 34 134.0.9.9.0 5-10 mẫu 279 1744.4.9.8.7 59.6.9.6.5 10-20 mẫu 83 1104.6.6.8.4 48.3.2.5.0 20-30 mẫu 77.3.0.0.0 30-50 mẫu 109.5.0.0.0 Tổng số 1443 5767.4.0.8.1 125 358.2.6.2.1 (Nguồn: Thống kê địa bạ Gia Long (1805) Thống kê tình hình sở hữu ruộng đất chủ nữ Yên Lạc cho biết tổng số 21 tập địa bạ có 125 chủ nữ ,diện tích sở hữu chủ nữ huyện Yên Lạc (358.2.6.2.1) chiếm 58,85 %, số chủ 125 chiếm 7,97%.Năm 1805 tổng số 1568 chủ sở hữu Huyện Yên Lạc có 125 nữ sở hữu 358.2.6.2.1 chiếm 7,97% số chủ 5,85 tổng diện tích sở hữu.Trong sở hữu từ 20 đến 50 mẫu khơng có chủ nữ nào.Số lượng chủ nam chủ nữ chênh lệch lớn (1443-125)= 1318 chủ Đây tượng phổ biến địa phương nói chung Về quy mô sở hữu tập trung từ đến mẫu với 96 chủ sở hữu 241.6.7.0.6 chiếm tới 76,80% số chủ 67,45% diện tích Diện tích sở hữu ruộng đất chủ nữ khơng điều biểu có chủ nữ sở hữu tới 14.6.5.0 Nguyễn Thị Hình xã Lâm Xun, tổng Đường Xá.Nhưng có nữ sở hữu có 4.2.13.9 diện tích ruộng đất Nguyễn Thị Hà người xã Trung Nha, tổng Yên Lạc, hay Đỗ Thị Hoà người xã Thuỵ Cố, tổng Yên Lạc sở hữu sào thước 48 Bảng 2.9 So sánh quy mô sở hữu ruộng đất tư hữu nam, nữ huyện Yên Lạc với huyện Yên Thế (tỉnh Bắc Giang) Đơn vị tính: Mẫu.sào.thước.tấc (m.s.th.t.p) Quy mơ sở Số chủ hữu nam Dưới mẫu 65 - mẫu 1003 5-20 mẫu 362 20-30 mẫu 30-50 mẫu Tổng cộng 1443 Huyện Yên Lạc Tỷ lệ Số chủ Tỷ lệ nữ (%) (%) 4,50 16 12,60 69,51 96 77,0 25,57 13 10,40 0,21 0,21 100% 125 Số chủ 56 1271 544 17 1883 100% (79,65%) Huyện Yên Thế Tỷ lệ Số chủ (%) 0,03 11 67,50 284 25,73 148 0,90 0,32 481 100% (20,35%) Tỷ lệ (%) 2,29 59,04 30,97 1,25 0,01 100% Nguồn: [39, tr.61]; Qua bảng số liệu cho thấy hai huyện nam giới chiếm ưu sở hữu ruộng đất phần lớn tập trung sở hữu từ đến mẫu Tuy nhiên huyện Yên Thế có chủ nữ sở hữu từ 20 đến 50 mẫu n Lạc khơng có chủ nữ sở hữu từ 20 đến 50 mẫu Sự chênh lệch sở hữu ruộng đất theo giới tính hai huyện rõ Ở Huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc đa số sở hữu vừa nhỏ, số chủ nam sở hữu từ 20-30 có chủ chiếm 0,21%, sở hữu từ 30-50 mẫu có chủ, khơng có chủ nữ sở hữu từ 20 mẫu trở lên Trong Yên Thế tỉnh Bắc Giang số chủ nam sở hữu từ 30-50 mẫu chủ chiếm 0,32% , 20-30 mẫu chiếm 1,25%, có chủ nữ sở hữu 30-50 mẫu chiếm 0,01% Phụ canh: tượng người ngồi xã có ruộng đất làng, người xã, thơn có ruộng đất địa phận thơn, xã lân cận, có thơn thuộc tổng, huyện khác Qua phân tích địa bạ huyện Yên Lạc, cho thấy có 340 chủ với diện tích phụ canh 825.4.6.2.8 chiếm 21,68% số chủ 13,47% diện tích ruộng đất Nguyễn Thế Nông xã Thuỵ Yên sở hữu 2.5.3.0 xã Cẩm Trạch tổng Yên Lạc Đào Viết Hiếu người xã Hương Nha sở hữu mẫu sào xã Dân Trù tổng Hương Nha Diện tích phụ canh phân bố khơng khơng phải xã có diện tích phụ canh xã Hương Nha tổng Hương Nha khơng có người xã khác đến phụ canh Có xã sở hữu diện tích phụ canh lại lớn xã Địa Lâm tổng Yên Lạc có tới 51 chủ phụ canh sở hữu 168.2.6.2 49 Không phải ngẫu nhiên mà người xã khác lại đến xã cày, cấy mà ruộng đất coi hàng hóa Vì vậy, người ta mua bán ruộng đất khơng thơn, xã mà cịn vùng xa hơn, chí huyện khác, tỉnh khác Phải tình trạng đất nhiều người sở hữu nhỏ kích thích họ tìm kiếm thêm ruộng đất ngồi phạm vi làng xã nơi sinh sống Có thể ngồi mua bán ruộng đất nơng thơn cịn có nạn cường hào Đã có khơng kẻ ép buộc người dân phải cầm cố, bán đứt ruộng đất cho họ Xã hội xuất nhiều vụ tranh chấp kiện cáo gay gắt Tình hình sở hữu ruộng đất chức sắc: Nghiên cứu địa bạ biết vai trị kinh tế đội ngũ người có chức quyền làng xã Dưới thời Gia Long, đại diện cho triều đình phong kiến địa phương người có chức quyền làng xã, gọi chức sắc Chức sắc bao gồm hai loại chức dịch sắc mục Chức dịch phận chức sắc quản lý làng xã nằm hệ thống tổ chức hành chínhcủa nhà nước, nhà nước cơng nhận thức lý trưởng, xã trưởng, tả bạ, tri thu… Còn sắc mục người làng xã cử đại diện cho cộng đồng, tiêu biểu cho máy tự quản làng xã như: hương mục, hương lão, dịch mục [13, tr.40] Tư liệu địa bạ Gia Long (1805) 21 xã Yên Lạc cho thấy có tất 96 chức sắc, gồm hai loại sắc mục chức dịch có: 32 sắc mục, 27 xã trưởng, 15 khán thủ, 18 thôn trưởng, 1hào trưởng hương trưởng Diện tích ruộng đất chức sắc thống kê bảng sau Bảng 2.10 Diện tích ruộng đất chức sắc Đơn vị tính: Mẫu.sào.thước.tấc (m.s.th.t) Chức vị Sắc mục Xã trưởng Khán thủ Thôn trưởng Hào trưởng Hương trưởng Tổng Số chủ Số có ruộng/ tổng số Tỉ lệ (%) Diện tích sở hữu (m.s.th.t) 32 27 15 18 96 29 25 12 14 82 35,37 30,49 14,63 15,58 1,22 2,44 100% 249.3.0.2.8 188.2.9.9.8 67.6.11.3.2 66.7.11.8.0 7.0.0.0.0 10.9.0.6.0 589.9.3.9.8 (Nguồn: Thống kê địa bạ lập năm 1805) 50 Diện tích bình qn sở hữu chủ (m.s.th.t) 8.5.8.2.8 7.5.4.5.9 5.6.5.9.4 4.7.10.4.8 7.0.0.0.0 5.4.7.8.0 7.1.14.1.3 Từ bảng số liệu cho thấy có loại: Sắc mục, xã trưởng, khán thủ,thôn trưởng, hương trưởng, hưởng trưởng, hương hào Nhìn chung chức sắc xã có ruộng đất số lượng diện tích sở hữu có khác khơng đồng đêu chức sắc Sắc mục sở hữu lớn số chủ (chiếm 33,33%) sở hữu diện tích lớn chiếm 42,26% Ngược lại hào trưởng có chủ chiếm 1,22% sở hữu mẫu chiếm 1,19% Bên cạnh có số chức sắc khơng có ruộng như: xã trưởng Kim An Thế người xã Thuỵ Cốc, tổng n Lạc, thơn trưởng Nguyễn Đình Thế người xã Thuỵ Cốc, tổng Yên Lạc Hiện tượng giải thích việc người đảm nhận chức vụ chưa trở thành người chủ sở hữu gia đình chưa tách riêng khỏi đại gia đình chung bố mẹ rể Về quy mô sở hữu: Tập trung quy mô sở hữu từ đến 10 mẫu với 29 chủ chiếm 30,21% số chủ sở hữu 200.5.11.8.5 chiếm 33,99% diện tích Chỉ có chức sắc sở hữu quy mô mẫu với tổng diện tích là1.8.5.0.0 chiếm 2,0% số chủ 0,31% diện tích Sở hữu từ đến mẫu có chủ với 15.4.2.9.0 ruộng đất chiếm 8,33% số chủ 2,61% diện tích Có 23 chức sắc sở hữu từ đến mẫu với 92.3.8.5.0 chiếm 23,96% số chủ 15,65% diện tích Có chức sắc sở hữu từ 10 đến mẫu với 233.2.14.7.3 ruộng đất chiếm 9,38% số chủ 39,08% diện tích Có chức sắc sở hữu quy mô từ 20-30 mẫu với 4.9.3.6.0.0 chiếm 2,08% số chủ 8,36% dện tích Về bình quân sở hữu: Mỗi chức sắc sở hữu 7.1.14.1.3 chức sắc có bình qn sở hữu cao sắc mục (8.5.8.2.8) Chức sắc có bình quân sở hữu thấp thôn trưởng (4.7.10.4.8) 51 Bảng 2.11 Tình hình sở hữu ruộng đất chức sắc Đơn vị tính: Mẫu.sào.thước.tấc (m.s.th.t) Chức vụ Số chủ Khơng có Dưới 1-3 3-5 5-10 ruộng đất mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu 10 - 20 20 - 30 Sắc mục 32 1 11 Xã trưởng 27 2 10 Khán thủ 15 3 Thôn trưởng 18 5 Hương hào Hương trưởng 96 13 Tổng 1 23 29 19 (Nguồn: Thống kê địa bạ lập năm 1805) Số chức sắc có sở hữu ruộng 20 mẫu khơng cao có 2người chứng tỏ Yên Lạc vào năm cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, ruộng đất chưa tập chung lớn vào tay tầng lớp thống trị địa phương Thậm chí hương hào tỉlệ sở hữu ruộng đất q khơng có, có chủ sở hữu từ đến 10 mẫu.Các chức sắc sở hữu nhiều ruộng đất thể địa vị kinh tế - xã hội họ Từ việc nắm tay ruộng đất liền với uy trị Những địa chủ lớn chi phối người khác kinh tế chí chi phối việc làng xã Năm 1828, sớ Ngyễn Công Trứ gửi lên Minh Mệnh tố cáo “cái hại quan một, hai phần mười, quan lại chẳng qua kiếm lợi nhỏ từ giấy tờ, đòi tiền ngoại lệ thuế khóa, hại gần nhỏ, việc phát lộ giáng, cách chức biết hối Cịn hại cường hào làm cho người ta thành mồ côi, vợ người ta thành góa bụa, giết tính mạng người ta mà việc không lộ, mà khơng kiêng sợ gì” [21, tr.176 - 177] Năm 1855, Tự Đức thừa nhận thực tế “… Bọn tổng lý, hương hào nhà giàu có, có kẻ tơi tớ 100 người 60, 70 người, chiêu tập đồ, chứa ngầm vũ khí Người tổng, làng bị chúng nhếch mép, hất hàm phải theo Ai thuận theo chúng thả cho lợi, trái ý chúng lấy quyền bách Như ngày bọn giặc đốt phá phủ, huyện, chúng từ đâu đến mà quan tỉnh, phủ, huyện ủ tay áo ngồi lặng” [21, tr.177] 52 Với chức sắc khơng có ruộng đất, chưa có tài liệu để lý giải, việc cần nghiên cứu thêm Song đề cập tới số nguyên nhân như: Những người họ đảm nhận chức vụ chưa trở thành người chủ sở hữu gia đình chưa tách riêng khỏi cộng đồng bố mẹ Những số liệu thông tin cho thấy nhà Nguyễn cố gắng can thiệp vào vấn đề ruộng đất đến tận quyền sở phần nào, cịn máy quản lý xã thơn dân làng bầu nắm quyền lớn, phải tình trạng “phép vua thua lệ làng” tồn làng xã xưa Sở hữu ruộng đất nhóm họ: Khi nghiên cứu nơng thơn Việt Nam nói chungvấn đề dịng họ thân tộc vấn đề quan trọng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.Dịng họ tồn thể người huyết thống với Mỗi dòng họ thường bắt nguồn từ thủy tổ thường người có cơng “khai sơn phá thạch”, khởi đầu cho dòng họ địa vực định, khái niệm “vị thủy tổ” mang ý nghĩa tương đối Theo thời gian, dịng họ sinh sơi nảy nở, bao gồm nhiều chi ngành, hệ nối tiếp hệ Nhưng dịng họ khơng bao gồm người thuộc hệ trước mà người hệ thời với nhau, bắt nguồn từ vị thủy tổ chung Đặc điểm chung dòng họ người Việt đồng sông Hồng chế độ phụ hệ, nghĩa quan hệ dòng họ tính theo người cha Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa người mẹ không xét đến tính quan hệ họ hàng Ngồi họ nội, người cịn có trì quan hệ định với họ ngoại Nói cách khác, họ hàng khơng bao gồm người huyết thống, mà người có quan hệ thân tộc với thông qua hôn nhân Khái niệm “quan hệ dịng họ” bao hàm khơng người thuộc dòng họ, mà họ hàng theo nghĩa Để thấy tình hình sở hữu diện tích số chủ nhóm họ lập bảng thống kê số chủ mức độ sở hữu ruộng đất chủ nhóm họ qua thời điểm 1805 Cụ thể xin xem bảng thống kê sau: 53 Bảng 2.12 Quy mơ sở hữu theo nhóm họ năm 1805 Đơn vị tính: Mẫu.sào.thước.tấc.phân (m.s.th.t.p) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Họ Nguyễn Trần Hoàng Đào Phạm Đỗ Lê Đặng Vũ Hà Hồ Bạch Lưu Phùng Châu Ngô Nông Dương Kim Hạ Lỗ Quách Phan Thân Tạ Thiều Trương Cao Tăng Triệu Thường Mạc Giang Tô Bùi Tổng số Số chủ 778 146 21 17 93 27 145 20 31 19 13 24 18 13 28 35 32 12 26 3 14 17 1568 Tỷ lệ (%) 49,62 9,31 1,34 1,08 5,93 1,72 9,25 1,28 1,98 1,21 0,06 1,19 0,83 1,35 1,15 0,83 1,79 2,25 2,04 0,12 0,32 0,77 0,06 0,19 1,66 0,12 0,19 0,19 0,89 0,06 1,08 0,06 0,26 0,51 0,13 100% Diện tích sở hữu 2889.7.8.5.9 423.8.1.2.7 78.2.1.0.0 49.9.0.2.0 460.9.10.7.8 132.1.1.8.2 399.0.3.7.4 57.6.12.4.0 141.7.6.3.0 58.1.13.8.4 6.1.13.5.0 13.0.4.0.0 54.8.0.5.0 165.0.5.6.0 62.0.4.4.4 47.1.1.1.0 129.3.3.3.4 128.9.8.4.0 297.3.7.0.0 7.4.0.0.0 6.7.8.0.0 60.5.1.6.0 1.4.5.3.0 21.6.4.8.0 195.8.7.3.0 3.1.7.0.0 20.3.0.0.0 12.1.1.6.0 1.8.0.5.0 0.6.8.9.0 64.0.3.2.0 3.6.13.5.0 12.4.5.0.0 37.4.9.0.0 11.2.3.0.0 6125.6.7.0.2 Tỷ lệ (%) 47,17 6,92 1,28 0,81 7,52 2,16 6,51 0,94 2,31 0,95 0,10 0,21 0,89 2,69 1,01 0,77 3,31 2,10 4,85 0,12 0,11 0,99 0,02 0,35 3,20 0,05 0,33 0,20 0,03 0,01 1,04 0,06 0,20 0,61 0,18 100% (Nguồn: Thống kê địa bạ lập năm 1805) Tên họ diện tích sở hữu ruộng đất chủ sở hữu địa bạ thông tin quan trọng để nghiên cứu vấn đề dịng họ Song, với thơng tin địa bạ chưa thể khẳng định người có họ đệm 54 người dịng họ theo huyết thống Ở chúng tơi xin đưa khái niệm “nhóm họ” để tập hợp dịng họ có chung tên gọi đầu tiên, thí dụ nhóm họ Nguyễn, nhóm họ Trần, nhóm họ Phạm… Như nhóm họ bao gồm dòng họ định Với quy ước thống kê chủ sở hữu theo nhóm họ, vào chữ tên họ, dù nguồn tư liệu cần thiết nghiên cứu dịng họ n Lạc nói riêng nơng thơn Việt Nam nói chung Những phân tích tổng hợp tình hình sở hữu theo nhóm họ cung cấp số ý niệm mối quan hệ nhóm họ với vấn đề ruộng đất Đây mối liên kết bền vững tổ chức cộng đồng làng xã Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm, nhóm họ ngày thắt chặt hơn, gắn bó chặt chẽ với gia đình tiểu nông Diễn biến sở hữu ruộng đất nhóm họ thể bảng cho thấy tình hình sở hữu ruộng đất khơng đồng dòng họ % 50 45 40 35 30 25 20 15 10 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Nhóm họ Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ sở hữu ruộng đất theo nhóm họ 55 Ở đồng Bắc Bộ, làng có họ đơng người dịng họ người, họ mạnh họ yếu, họ đàn anh họ đàn em Tổ chức dịng họ có vai trò lịch sử xây dựng làng để mở rộng diện tích canh tác Mặc dù vậy, tổ chức dịng họ khơng viện trợ vật chất mà chỗ dựa tinh thần đội cịn trị [43, tr 43] Trên sở phân tích 21 địa bạ huyện Yên Lạc tác giả nhận thấy tổng số 21 xã có 35 nhóm họ với 1568 số chủ Xét chung tồn huyện số người nhóm họ khơng Họ có sốlượng lớn họ Nguyễn778 người chiếm 47,17% (Đây dòng họ phổ biến chiếm số đơng huyện).Hai nhóm họ có số chủ từ 100 người trở lên họ Trần (146 người chiếm 9,31% họ Lê 145 người chiếm 9,25%) Bên cạnh nhóm họ sở hữu ruộng đất với số lượng diện tích lớn, có số nhóm họ có chủ họ Phan, Hồ, Mạc, Triệu Họ Nguyễn 38.39 47.17 Họ Phạm Họ Trần Các họ khác 6.92 7.52 Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ sở hữu ruộng đất nhóm họ lớn Về qui mơ sở hữu: Các nhóm họ sở hữu diện tích lớn nhóm họ Nguyễn (889.7.8.5.9) chiếm 47,11% tì nhóm họ có diện tích sở hữu ruộng đất nhỏ nhóm họ Triệu sở hữu 0.6.8.9.0 chiếm 0,01% Tuy nhiên xét bình quân sở hữu ruộng đất chủ nhóm họ có trái chiều.Nhóm họ Nguyễn có số chủ sở hữu diện tích ruộng đất lớn chiếm 47,17% bình quân sở hữu chủ có 3.7.2.1.0, nhóm họ Hồ có chủ lại sở hữu tới 6.1.13.5.0 56 Vai trò dòng họ xã lớn Người dịng họ có trách nhiệm cưu mang Tình tương trợ thể chủ yếu lao động, người họ huy động làm kênh,mương lớn đưa nước vào tưới cho đồng ruộng, giúp xây dựng nhà cửa, phòng chống trộm cướp Tuy nhiên, tượng kéo bè, kéo cánh lại hay xảy ra, thường dẫn đến xung khắc, mâu thuẫn họ hay họ khác Nhiều trường hợp xảy xung đột Mỗi dòng họ gồm nhiều tông tộc, tông tộc gồm nhiều gia đình có quyền lợi gắn với Nền kinh tế làng xóm kinh tế tiểu nơng, sản xuất theo hộ gia đình Tùy theo lực lượng lao động nhiều ít, kế hoạch làm ăn, địa vị xã hội mà diện tích ruộng nhiều hay khác nhau, dẫn đến chênh lệch giàu nghèo Sự phát triển kinh tế hàng hóa thời kì hậu kì chưa đủ sức làm suy yếu quan hệ họ hàng Dưới tác dụng tư tưởng Nho giáo, sách thống trị nhà nước quân chủ mối quan hệ lại thắt chặt nhiều hơn, ràng buộc nhiều Nhà nước phong kiến dựa vào tông tộc, họ hàng để thống trị, lợi dụng tông tộc làm chỗ dựa cho vương quyền Sự kết hợp tạo danh gia vọng tộc có uy quyền lớn địa phương Các loại ruộng đất khác: + Công điền: Là phần ruộng thuộc sở hữu nhà nước Tổng số: 365.1.4.3.0 Loại 1: 22.9.9.9.5 chiếm 6,27%,về diện tích Loại 2: 51.7.2.7.0 chiếm 14,16% diện tích Loại 3: 290.4.6.6.5 chiếm 79,57% diện tích Diện tích cơng điền chia làm loại, tập trung loại 2,3 phân bố không xã Có xã diện tích cơng điền 192.9.4.6 xã Hương Nha, tổng Hương Nha.Có xã sở hữu sào thước tấc xã Yên Tâm tổng Đường Xá Sự tồn loại đất có tác dụng: Vừa cho người nơng dân có mảnh đất để mưu sinh, vừa tạo điều kiện cho nhà nước có nguồn thu thuế lao dịch mà người dân xã phải đóng góp hàng năm Đó sở kinh tế - xã hội cho ổn định phát triển nhà nước trung ương tập quyền Để bảo vệ cho quyền lợi, triều đình nhà Nguyễn tạo điều kiện tích cực phát triển số lượng công điền, công 57 thổ Để thực điều triều đình nhà Nguyễn tiến hành chiết cấp tư điền làm công điền chủ yếu phục trưng ruộng đất hoang làm công điền, công thổ Năm 1803, sắc vua Gia Long có ghi: “Phàm xã dân có cơng điền cơng thổ không mua bán riêng, làm trái có tội Ai mua nhầm tiền Nếu nhân có việc cho người mướn để chi dùng việc cơng xã thơn hạn năm, qua hạn xử tội nặng Người tố cáo thực thưởng cho ruộng đẳng mẫu, cày cấy năm hết hạn trả dân [23, tr.147] Năm 1804, Gia Long có ban hành sách quân điền, mục đích sách nhằm trì, bảo vệ ruộng đất cơng làng xã, lấy làm sở để giải vấn đề kinh tế, xã hội ổn định tình hình đất nước Năm 1806, triều đình ban hành sách lương điền ưu tiên cho binh lính Việc cấm bán ruộng đất công biểu việc quyền sở hữu nhà nước loại ruộng đất công Thực chất ngăn cấm việc tư hữu hóa ruộng đất thuộc sở hữu công, ngăn chặn hao hụt ruộng đất công Tuy nhiên, nhà nước thừa nhận làng xã có quyền đem ruộng đất cơng cho th thời hạn định năm.Văn khế đem cầm cố phải có nhiều người ký tên điểm Nếu xã lớn vài chục người, xã nhỏ năm sáu người ký tên điểm liền việc cơng làng…” [23, tr.149] Qua cho thấy, nhà nước thể nhượng chấp nhận quyền cầm cố có thời hạn ruộng đất nằm tay làng xã Tuy nhiên, thực tế định nhà nước khơng có tác dụng bao nhiêu, sách cớ để bọn cường hào cầm cố ruộng đất công làng xã cách hợp pháp Dù khơng có lệnh trên, họ tự ý mua bán ruộng công Năm 1828, Nguyễn Cơng Trứ nói: “Chúng cơng nhiên khơng sợ hãi gì, tự hùng trưởng với nhau… Những nơi có ruộng đất công, thường mượn việc cầm mướn để làm bở béo cho mình…thậm chí ẩn lậu đinh điền hàng ngàn mẫu mà không nộp thuế…” [25, tr.150] Trong phạm vi làng xã, quyền lợi thực nằm tay tầng lớp hào lý, kỳ mục chốn hương thôn, tầng lớp tác giả Vũ Huy Phúc viết: “… Chúng dựa vào lệ làng để chống phép vua, đồng thời mượn luật nước để thống trị xã dân Chúng lợi dụng hai phía để mưu cầu lợi ích riêng Nhưng phạm vi đáng nói đây, đứng trước nhà nước, chúng thuộc làng xã, đối lập với nhà nước Trường hợp chúng 58 bán ruộng làng xã để tiêu riêng vậy, chúng bán ruộng công để thực chi tiêu vào việc cơng tồn xã dân đồng lòng làng Vậy mặt quyền mua bán ruộng công làng xã, thực tế kết hợp với danh nghĩa, nhà nước làng xã đồng thời có vị trí nhau” [23, tr 150 151] Song, sách chưa phát huy hết tác dụng Chủ trương bảo vệ công điền phận ruộng đất khai hoang nói riêng sức trì mở rộng chế độ cơng điền nói chung triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX khơng khơng tích cực, tiến mà lỗi thời, trở nên lạc hậu, không tạo nên động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, không phù hợp với xu phát triển lịch sử giờ, làm cản trở tiến triển xã hội Việt Nam kỉ XIX [21, tr.156] Tình hình ruộng đất cơng diễn nước hồi đầu kỷ XIX, ruộng đất cơng tồn quốc bị thu hẹp nhiều Thêm vào đó, phân bố khơng đồng tỷ lệ ruộng đất cơng cịn thể phạm vi miền, tỉnh, huyện, chí xã, thôn Ðiều thể địa bạ Yên Lạc Trong tổng số 21 địa bạ tác giả nhận thấy Có xã diện tích cơng điền 192.9.4.6 xã Hương Nha, tổng Hương Nha.Có xã sở hữu sào thước tấc xã Yên Tâm tổng Đường Xá Với diện tích cơng điền khẳng định vị trí ruộng tư làng xã Yên Lạc + Công thổ (là đất cơng): Diện tích cơng thổ 227.3.2.5.2 Diện tích phân bố khơng đều, xã Trung Hà, tổng Lương Quan có diện tích cơng thổ cao (200.8.10.4.2) xã Lỗ Quynh, tổng Đơng Lỗ có sào đất công Qua nghiên cứu 21 địa bạ diện tích cơng thổ tập trung xã Đồng Cương, Vĩnh Mỗ, tổng Yên Lạc, xã Hương Nha, tổng Hương Nha, xã Yên Tâm, tổng Đường Xá, xã Trung Lạc, tổng Lương Điền, xã Lỗ Quýnh tổng Đông Lỗ, xã Trung Hà,tổng Lương Quan + Cơng trì thổ, thuỷ công (đất ao, đất sông, sông) thực canh Công trì thổ với diện tích (4.2.5.0) chiếm 0,06% tổng diện tích ruộng đất Thuỷ cơng: có diện tích 21 mẫu chiếm 0,25 % tổng diện tích ruộng đất làng xã quản lí, có xã Trung Hà tổng Lương Quan + Ruộng Tam bảo: Loại thu điền, ruộng xã đồng canh có xã Dịch 59 Đồng tổng Yên Lạc với mẫu,1 sào + Thần từ phật tự: Thần, Phật biểu tượng tín ngưỡng có tính chất truyền thống dân gian tồn phát triển ngày Cùng với tồn loại ruộng đất thuộc quyền sở hữu làng Một chùa đời lúc ruộng chùa đời lấy làm sở vật chất, hương hỏa, cúng bái sửa sang, tu bổ chùa Tạo nên hình ảnh “đất vua, chùa làng, phong cảnh bụt Một đặc điểm ruộng đất thời kỳ có thần từ (thờ thần) với diện tích 127.6.2.8.4, chiếm 1,55% tổng diện tích loại đất Người Kinh khơng nơi khơng có chùa thờ Phật, Đối với tín ngưỡng tôn giáo địa truyền thống thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, người có cơng với làng, nước (khai hoang lập làng, dạy truyền nghề thủ cơng…), thờ cúng thần linh nhà Nguyễn có thái độ trân trọng, tạo điều kiện nhân dân gìn giữ, tục thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc Mặc dù nhà Nguyễn coi Nho giáo - hệ tư tưởng thống nhà Nguyễn Song nhìn chung vua triều Nguyễn thể thái độ coi trọng, quan tâm đến tơn giáo tín ngưỡng truyền thống, dung nạp Phật giáo, Đạo giáo tảng ý thức hệ tư tưởng trị Nho giáo chủ đạo Bởi vậy, Phật, Đạo giáo, cáctín ngưỡng dân gian ln tồn song song với Nho giáo Qua thống kê địa bạ huyện Yên Lạc với tổng số 127.6.2.8.4 chiếm 1,55% tổng diện tích ruộng đất diện tích thực trưng, có số xã Hưng Lai, tổng Yên Lạc, xã Nho Lâm tổng Đường Xá chia thần từ phật tự thành nhiều loại điền đất xã Nho Lâm, tổng Đường Xá với diện tích 2.2.8.0.0 điền sào 12 thước tấc thổ +Thổ trạch viên trì: diện tích thực trưng với 1017.9.7.6 chiếm 12,33% tổng diện tích ruộng đất Chất lượng ruộng đất: Địa bạ cho biết cụ thể chất lượng ruộng đất thời vụ gieo cấy xã Trong xã có ruộng tốt, ruộng xấu khác Tính tốt, xấu củađồng ruộng chia thành loại ruộng khác gọi đẳng hạng Theo cách xếp đó, ruộng hạng loại ruộng tốt nhất, tới hạng nhì, hạng ba Theo tư liệu địa bạ, Yên Lạc, tổng số 375.8.1.6.6 60 Loại 1: 21.0.12.1.2 chiếm 0,33% diện tích Loại 2: 1467.8.14.2.2 chiếm 23,02% diện tích Loại 3: 4886.8.5.3.2 chiếm 76,65% diện tích Ở Yên Lạc, ruộng đất chủ yếu loại loại 3, thu điền (loại ruộng chờ mưa) Ruộng loại cho thấy huyện n Lạc khơng phải huyện có diện tích đất đai màu mỡ mảnh ruộng lớn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp - So sánh với quỹ đất nay: Trải qua trình lịch sử xây dựng bảo vệ đất nước diện tích đất tự nhiên Yên Lạc 106.77 km2 So sánh với diện tích ruộng đất 35.934 mẫu ghi “Đồng Khánh địa dư chí” diện tích ruộng đất tăng lên nhiều Trong hệ thống đo lường cổ Việt Nam, mẫu đơn vị đo diện tích Cách tính diện tích theo đơn vị mẫu hay sào chưa thống nhất, tùy theo vùng Chẳng hạn Bắc mẫu 3600m2, Trung mẫu 4970m2 cịn Nam Bộ mẫu lại 10000 m2 Nếu theo cách tính suy diện tích ruộng đất Yên Lạc nhiều 129.24m2diện tích ruộng đất ghi trongĐồng Khánh dư địa chí.Qua so sánh cho thấy diện tích ruộng đất ngày phát triển, số diện tích tăng lên nhiều lần số diện tích ruộng đất kê khai Đồng Khánh địa dư chí Sự phát triển diện tích ruộng đất nhu cầu sử dụng đất ngày nhiều người Dân số ngày phát triển với quỹ đất cũ khơng đảm bảo nhu cầu sản xuất sinh hoạt người dân Diện tích bỏ hoang thu hẹp Người dân chủ yếu sử dụng đất để canh tác, phát triển nông nghiệp, ruộng đất sử dụng cho phù hợp với điều kiện sinh sống Hiện nay, đất đai người dân sử dụng có quy mơ quy hoạch cụ thể loại đất: đất ở, đất nông nghiệp, đất trồng ăn 2.4 Tô thuế Việc sản xuất nông nghiệp giúp cư dân chi trả khoản thuế nông nghiệp Tô thuế nguồn thu nhập quan lại mà ruộng đất cơng khơng cịn đủ để ban cấp lộc hay ngụ lộc Ở thời Lý, nhà nước khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia sách thuế công khai thác tài nguyên Nhà vua định lệ thu thuế theo hạng sau: 61 - Thuế đầm, ao, đất ruộng - Tiền thóc thuế bãi dâu - Thuế sản vật núi rừng phiên trấn - Thuế quan ải xét hỏi mắm muối - Thuế sừng tê, ngà voi thứ hương liệu dân Mạn Lao (dân tộc thiểu số) - Thuế gỗ hoa nơi đầu nguồn [7, tr.54] Lê Huyền Tông năm Cảnh Trị thứ (1664), ban hành lệ thu tô ruộng quan (quan điền), thu mẫu 10 thăng Nếu số thóc nhiều tính theo hộc, hộc thóc cho nộp tiền quan… Tiền thuế ruộng theo bậc ruộng đất mà đánh nặng nhẹ, ruộng lậu bổ thuế cả; phải nộp tiền tang tiền (về thuế thân nhân suất nộp đồng tiền (giấy); thuế ruộng tang quan phải nộp tiền Kê rõ số xã năm phải nộp tiền, để làm lệ nhấtđịnh Cịn phiên trấn bên ngồi miễn thuế ruộng, thu thuế thân miễn tiền gạo, cho nộp thuế sản để trừ vào thuế thân [7, tr.55 - 56] Dưới thời Lê - Trịnh tiến hành thu thuế vùng dân tộc thông qua tù trưởng địa phương Để có sở quản lý địa phương, quyền ban lệnh: xã tiến hành lập sổ “Tu tri bạ” ghi rõ địa giới hình núi sơng, nơi hiểm yếu địa phương gửi lên để biên vào đồ trấn Việc lập sổ “Tu tri bạ” sở để Nhà nước đánh thuế vùng dân tộc thiểu số Nhằm quản lý đất đai kinh tế nông nghệp, triều đại trước, nhà Nguyễn đặt lệ thuế Trên bước đường tiến đánh lực lượng Tây Sơn, chiếm vùng Gia Long lại tính đến việc thu thuế hay miễn thuế Năm 1802, sau vương triều Nguyễn thiết lập, vua Gia Long hạ lệnh miễn thuế năm cho trấn từ Nghệ An Bắc Thuế nguồn tài chủ yếu nhà nước dựa vào nguồn sở hữu ruộng đất vương triều chính, thế kỉ XIX, ruộng đất công làng xã bị thu hẹp nghiêm trọng, triều đình đặc biệt quan tâm đến nguồn thu từ tơ thuế Ngay sau năm (1803), Gia Long thức định lại phép tơ thuế: “Ra nghị định tô thuế ruộng đất công tư để dân có đóng góp thức, nhà nước có ngạch thuế định làm phép thường lâu dài” [31, tr.57] Gia Long chia thành khu vực để thu thuế ruộng đất, chia ruộng làm khu vực có chế độ thuế 62 khác Khu vực I: Các tỉnh Quảng Bình, Triệu Phong, Điện Bàn, Thăng Hoa, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Phú n, Bình Hịa, Diên Khánh Khu vực II: Nghệ An, Thanh Hóa, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương, Sơn Nam Thương, Sơn Nam Hạ, Phủ Phụng Thiên Khu vực III: Quảng Yên, Hưng Hóa, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Cao Bằng Khu vực IV: Bình Thuận, Gia Định, Định Tường, Long Xuyên, Kiên Giang [36, tr.135] Theo đó, mức thuế Yên Lạc thuộc vào biểu đồ khu vực II Biểu thuế cho khu vực sau: Theo phân chia đó, mức thuế Yên Lạc thuộc vào biểu đồ khu vực II Biểu thuế cho khu vực sau: Bảng 2.13 Biểu thuế khu vực II ruộng công, ruộng tư Đẳng hạng Ruộng công (mẫu) Ruộng tư (mẫu) Hạng 120 bát/mẫu 40 bát/mẫu Hạng 84 bát/mẫu 30 bát/mẫu Hạng 50 bát/mẫu 20 bát/mẫu Ghi Đối với ruộng đất công, tư: Thời Gia Long quy định bãi phù sa cấy lúa phải đóng thuế cho nhà nước 120 bát/mẫu Đất trồng mía 10 thăng/mẫu loại đất trồng khác khác phải đóng thuế tiền Thời Tự Đức, nhà nước quy định cụ thể cho khu vực Đối với khu vực 4, đất trồng dâu nộp quan tiền, đất trồng khoai nộp quan tiền, rừng trồng chè nộp quan tiền, trại tư nộp quan tiền [21, tr.162 -164].Trong Đồng Khánh địa dư chí có ghi thuế mà n Lạc phải đóng: Thuế năm nộp tiền “20.473 quan , thuế nộp thóc 16.300 hộc [45, tr.941] Với mức thuế thấy rằng, nhà Nguyễn đứng đầu Gia Long đưa mức thuế có “ưu ái” ruộng đất tư Ruộng đất cơng ln ln có mứcthuế cao so với ruộng đất tư Điều tạo điều kiện cho q trình tư hữu hóa ruộng đất phát triển 63 Bên cạnh Gia Long áp dụng mức thuế dân lưu tán: “Gia Long đầu năm (1802), theo nghị chuẩn cho phủ huyện Bắc thành khám ruộng đất dân lưu tán, làng bên cạnh có người cày cấy cho khai nhận, theo đẳng hạng ruộng tư thu tiền thuế trước, ruộng công hạng mẫu nộp quan tiền, hạng nhì quan tiền, hạng quan tiền Ruộng tư hạng mẫu quan tiền, hạng nhì quan tiền, hạng quan Nếu có người ẩn tránh cho quan quân thu gặt mà nộp thuế, đợi dân lưu tán trả lại” [22, tr.104] Đến thời Minh Mạng, trước tình hình ruộng đất cơng ngày thu hẹp, triều đình phân nước thành khu vực với chế độ thuế khóa khác Cụ thể: Khu vự I: Như thời Gia Long Khu vực II: Từ Nghệ An Bắc Khu vực III: Bình Thuận tỉnh Nam Kì [2, tr36] Theo cách phân chia đó, Huyện Yên Lạc thuộc khu vực II với mức tô thuế là: Bảng 2.14 Biểu thuế thời Minh Mệnh 21 (1840) Khu vực II Đẳng hạng Ruộng công Ruộng tư (Mẫu) (Mẫu) Hạng 80 thăng/mẫu 26 thăng/ mẫu Hạng nhì 56 thăng/ mẫu 20 thăng/ mẫu Hạng ba 33 thăng/ mẫu 13 thăng/ mẫu [36,Tr136] Như vậy, nhìn vào biểu thuế triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX thấy thấy sách chế độ thuế khóa nhà Nguyễn chặt chẽ, phức tạp Ngồi thuế ruộng đất nơng dân cịn phải nộp thuế thân nghĩa vụ binh dịch khác Chỉ riêng mức thuế đinh năm 1802 quy định là: “Ở Bắc kỳ tỉnh Đàng Trong, tráng hạng, quan Nam triều thuế thân quan tiền, tiền sưu, tiền tạp dịch tháng tiền, gạo cước bát dân đinh hạng già ốm tiền thuế thân tiền đồng, tiền sưu 30 đồng, tiền tạp dịch tiền, gạo cước bát” [22, tr.88] Triều đình khơng quy định khoản thuế phải nộp mà quy định thời gian nộp thuế Năm Tự Đức thứ 14 (1861) quy định: “Các địa phương chiếu theo xã thôn hàng năm phải nộp thuế lúa 30 hộc, số tiền số lúa trưng thu 64 lần, xã thôn nhiều ruộng vào vụ hè trưng thu vào vụ hè, xã nhiều ruộng vàovụ thu trưng thu vào vụ đông để thuận tiện cho dân Năm Tự Đức 22 (1869), từ Hà Tĩnh Bắc, lệ trưng thu vào tháng 3, vụ hè tháng 5, đến tháng hồn thành; vụ đơng tháng 10 đến tháng hồn thành” [31, tr.16] Mặc dù nhà Nguyễn có điều chỉnh tơ thuế cho phù hợp với tình hình xã hội điều khơng làm cho tình hình cải thiện Thêm vào đó, tư hữu ruộng đất ngày phát triển, khó khăn đến với khơng người nơng dân mà cịn với nhà nước Tiểu kết chương 2: Qua việc khảo sát 21 địa bạ Gia Long (1805), cho thấy, Yên Lạc huyện đồng kinh tế nông nghiệp chủ yếu khơng phải huyện có diện tích đất màu mỡ ruộng lớn thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp chất lượng đất đai chủ yếu đất loại hai loại ba Tuy nhiên, diễn biến ruộng đất phản ánh xu chung tình hình ruộng đất nước, sở hữu tư nhân thống trị lên tranh ruộng đất nơi đây, ruộng đất công chiếm tỷ lệ nhỏ (4,43%) Quy mô loại ruộng đất Yên Lạc đa dạng phong phú chủ yếu tư điền Các loại đất khác chiếm tỷ lệ nhỏ, thần từ phật tự chiếm 1,55%, công điền (4,43%), công pha (1,32%) công thổ (2,67%), thuỷ công, công trì thổ (0,31%), ruộng tam bảo (0,01% ) Diện tích đất lưu hoang không lớn 250.1.9.6.4, chiếm 2,92% tổng diện tích ruộng đất Ruộng đất Yên Lạc thời gian mang tính chất manh mún, qui mơ sở hữu ruộng đất không lớn, phần nhiều sở hữu nhỏ vừa số chủ sở hữu Có 333 chủ sở hữu từ đến mẫu, chiếm 23,08%, có 34 chủ sở hữu nữ chiếm 27,40% tổng số chủ nữ Số diện tích thuộc sở hữu chức sắc 589.9.3.9.8 ruộng đất toàn huyện Tuy nhiên, số chức sắc khơng có ruộng đất lớn 14 chủ Sở hữu ruộng đất xã khơng đồng có xã có diện tích sở hữu 70 mẫu xã Hương Nha, có xã có diện tích 600 mẫu Vĩnh Mỗ Trong sở hữu tư nhân bật lên đặc điểm ruộng đất tập trung tay dòng họ lớn Nguyễn, Trần, Phạm, dòng họ khác chếm tỉ lệ nhỏ Tuy nhiên, tượng phụ canh xuất Yên Lạc, tồn diện tích phụ 65 canh cho thấy ruộng đất trở thành “hàng hóa” trao đổi thơn xã người thuộc tổng khác Những đặc điểm Yên Lạc nằm xu hướng chung nước biểu cụ thể cho tình hình ruộng đất Việt Nam vào thời điểm nửa đầu kỷ XIX Để khẳng định quyền thống trị, đồng thời đảm bảo nguồn thu ngân sách, quyền nhà Nguyễn, quản lý ngày chặt chẽ kinh tế Yên Lạc sách ruộng đất, quản lý nhân khẩu, hệ thống thuế khóa ngày chặt chẽ, quy củ 66 Chương KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN LẠC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 3.1 Trồng trọt 3.1.1 Trồng lúa nước Theo tư liệu địa bạ thời Gia Long cho biết cụ thể chất lượng ruộng đất thời vụ gieo cấy xã Trong xã có ruộng tốt, ruộng xấu khác Tính tốt, xấu đồng ruộng chia thành loại ruộng gọi đẳng hạng Theo cách xếp đó, ruộng hạng loại ruộng tốt nhất, tới hạng nhì, hạng ba nêu chương Huyện Yên Lạc nằm vùng đất cổ, gắn liền với trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Những phát ngành khảo cổ học qua lần khai quật Di Đồng Đậu (thuộc Thị trấn Yên Lạc) chứng minh, từ buổi bình minh lịch sử dân tộc, Yên Lạc có người sinh sống Những vật hạt gạo bị cháy, nhiều xương răng, sừng hươu nai, lợn rừng, trâu bò, cá, hài cốt mộ chứng tỏ cư dân Đồng Đậu sinh sống nghề săn bắn, đánh cá mà cịn sinh sống nơng nghiệp, trồng lúa nước, nắm vững kỹ thuật luyện đúc đồng sản xuất Đồng Đậu Những vật tìm thấy Đồng Đậu góp phần khẳng định tiến trình lịch sử dân tộc cư dân Đồng Đậu Yên Lạc sống chủ yếu nghề trồng lúa nước ngày tập trung vào nông nghiệp Ở vùng đất cổ, có nhiều điều kiện để trồng trọt, phát triển nông nghiệp, người tụ hội sinh sống từ lâu đời Đến cuối kỷ XIX, sách Đồng Khánh địa dư chí ghi chép Yên Lạc: “Nhiều người học, tục chuộng văn nhã Cịn đàn ơng cày bừa, đàn bà nuôi tằm, dệt vải Đất rộng, người đông, phong tục hậu Dân bãi trại có thói quen hãn Nhiều người theo đạo Phật, người theo Thiên chúa giáo” [45; tr.941].Trước 1945 kĩ thuật canh tác nơng nghiệp đạt trình độ cao thể qua phát triển hệ thống thuỷ lợi, trình độ thâm canh, kĩ thuật phương thức canh tác truyền thống củng cố trì tận hồ bình lâp lại Tuy nhiên không chủ động vấn đề tưới tiêu nên diện tích trồng lúa lớn nơng dân cấy vụ lúa 67 Cùng với phong phú tài nguyên mang lại cho n Lạc có lợi phát triển nơng nghiệp điều kiện địa hình tự nhiên tạo cho Yên Lạc mạnh trồng lúa nước loại hoa màu, ăn Yếu tố khí hậu đem lại thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp: “ Khí hậu gió mưa, lạnh, nắng bình thường giống huyện Yên Lãng Về mùa vụ lúa vụ thu tháng gieo mạ, tháng xuống cấy lúa, tháng 10 thu hoạch Lúa vụ hè tháng 9,10 gieo mạ, tháng xuống cấy,tháng thu hoạch.” [45, tr 941] Sản vật: Ruộng trồng lúa tẻ lúa nếp Đất trồng dâu, mía, khoai, đậu, ngơ Hoa lợi vườn có cau, chuối, mít, vải, sản vật thơng thường Duy xã Vân Ổ có vải mỏng tinh xảo [45, tr 941] Kĩ thuật canh tác lúa nước đóng đóng vai trị quan trọng việc giúp phát triển tốt tránh sâu bệnh Nhân dân Yên Lạc định cư lâu đời nên sớm biết phương thức canh tác lúa nước Họ biết dùng phân bón, chủ yếu phân trâu, bị, lợn, gà để bón ruộng Hệ thống thuỷ lợi tương đối phát triển, bên cạnh hệ thống mương máng, dẫn nước đồng phục vụ sản xuất Khi canh tác ruộng nước, họ dùng mạ để cấy Đất để gieo mạ làm kĩ, cày bừa trâu Khi cày xong, người ta bón phân chuồng lên ruộng sau bừa cho mặt ruộng phẳng, láng nước Việc khâu làm đất cày ải, bừa vỡ sau ngâm vài tuần đổ phân cày bừa làm cho bề mặt có phần phẳng tương đối loại bỏ vùi lấp gốc rạ,cỏ rác để làm cho ruộng mạ khơng có chỗ q cao, thấp ảnh hưởng tới việc chăm bón sau Kỹ thuật làm đất cấy lúa: Với vụ chiêm muốn lúa tốt phải ném mạ vào rằm tháng Chín âm lịch cấy vào thàng Chạp Muốn ăn cơm chăm Ném mạ rằm thàng Chín Lúa cấy tháng chạp Đạp gốc mà gặt Nhưng chân ruộng chiêm đầm Xanh nhà già đồng Chiêm xanh lành gạo[4, tr 33- 34] 68 Theo kinh nghiệm kể lại bà nơng dân vào vụ chiêm người nông dân thường vào điều kiện đất đai cụ thể mà làm chiêm dầm hay chiêm ải Làm chiêm dầm đất ln ngập nước, cịn làm chiêm ải sau gặt lúa tranh thủ lúc trời hanh khô, người ta cày ải Đến tháng chạp tháng giêng năm sau tát nước đổ ải cho đất ngấm nước, ngập toàn đất Sau đổ ải, người ta bừa vỡ đổ phân, ngâm ngày cày, bừa lại bừa cấy Đối với chân ruộng khơng có điều kiện cày ải sau gặt lúa mùa xong để ruộng chờ đến làm vụ chiêm tát nước vào để cày vỡ Làm gọi ải nằm Các công đoạn kỹ thuật làm đất cày, bừa vỡ, bừa cấy chiêm dầm, chiêm ải, ải nằm thực Khâu quan trọng kỹ thuật làm đất trồng lúa hoa màu cày bừa Yêu cầu cày vỡ không cày sâu hay nông Nếu cày quá, đất sét lật lên, phải bón nhiều phân, ngược lại cày nông không tận dụng lớp đất mầu Trong trường hợp phải dùng cuốc phải cuốc cho có hàng, có lối,lật hẳn đất lên, cuốc khơng nơng q, không sâu quá, không dẫm lên nhát cuốc cuốc Người cầm cày lúc phải điều khiển tay cày cho chuẩn (đầu trâu, tay cầm cày) luôn nằm đường thẳng Đối với công đoạn cày lại, người ta cày ấp hai xá lại với không tạo luống cày vỡ Mục đích việc cày lại để xới tảng đất cịn sót lại đất nhuyễn hẳn Trong cơng đoạn bừa vỡ, thẳng đường bừa đợt đầu trùng với chiều dài luống cày Người ta phải làm để tránh mệt nhọc cho trâu, bò so với cách bừa cắt ngang luống cày Lượt bừa thứ hai lại phải cắt ngang xá đường lượt bừa thứ nhất, vừa để làm nhỏ, nhuyễn đất, vừa san phẳng mặt ruộng, xóa tồn luống mà cơng đoạn cày vỡ tạo Tạo đường bừa: Trong ba công đoạn bừa vỡ, bừa lại, bừa cấy, việc tạo bừa giống Đường thứ sát bờ ruộng, đường thứ hai cách đường thứ nửa thân bừa Hướng chuyển động người trâu ngược với hướng đường bừa thứ Vào thời kỳ làm đất vụ mùa, ruộng ngập sâu nên cày, bừa người thợ phải cắm vè để xác định ranh giới phần đất cày bừa Việc cắm vè cày bừa cần có kinh nghiêm để giúp cho việc cày khơng bị lỏi 69 Thóc để làm giống chọn kĩ thuộc loại già, hạt mẩy Bông lúa tốt, cây, bơng dài, hạt trịn, mẩy Những lúa chọn làm giống phơi khô, cất kĩ để tránh ẩm, mốc Họ quan niệm “Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa” Đất để gieo mạ phải khu ruộng màu mỡ, cày bừa kỹ càng, phân bón cẩn thận Ruộng làm mạ thường dùng cố định qua nhiều vụ, theo kinh nghiệm “khoai đất lạ, mạ đất quen” Trước gieo mạ họ thường mang thóc ngâm vào nước đêm hơn, vớt ủ cho nẩy mầm Nếu thời tiết rét phải ủ kỹ Mỗi ngày dội nước ấm đến hai lần Khi hạt nảy mầm, họ chang chải ruộng mạ bắt đầu gieo hạt Ném hay vãi mạ cơng việc địi hỏi phải có kinh nghiệm kỹ thuật cao Người ném mạ không lội xuống ruộng mà phải đứng xung quanh bờ mà ném xuống Yêu cầu ném mạ phải ném thật đều, không thưa không dày Khi gặp mưa to ruộng gieo mạ bị ngập phải tìm cách tháo nước ngay, khơng mạ bị thối Khi mầm mạ non mà trời rét, người ta phải đốt trấu hay mùn rác bờ ruộng phía đầu gió để tránh giá rét cho mạ Khi mạ mọc xanh, người ta khơi rãnh ven bờ để thoát nước tạo điều kiện cho chân mạ sõi Khi nhổ mạ, tay phải cầm nắm mạ đập vào mu bàn bay mu bàn chân trái rã cho đất bám vào rễ Khi mạ đến ngày cấy, người dân nhổ mạ, bó thành bó đem cấy Chăm sóc lúa: bốn yếu tố nước, phân, cần, giống nước yếu tố quan trọng hàng đầu Nguồn nước sử dụng nông nghiệp thường nước mưa nước sơng, ao hồ Bón phân chia làm giai đoạn bón lót trước cấy, bón thúc làm cỏ (ủ phân súc vật, phân bắc phân xanh để bón lúa) Khi cấy khoảng 20 ngày bón lót đợt phân chuồng, người ta làm cỏ lần thứ cách sục bùn tạo điều kiện cho phát triển, làm cỏ tay cào sắt Ở chân ruộng sẵn cỏ dại, nhân dân làm cỏ lần thứ hai Cách làm cỏ huy động người gia đình nhổ cỏ, dùng chân xoa nhổ cỏ lên, dẫm xuống bùn làm phân Sau tháo nước khỏi ruộng để ruộng khơ nứt tháo nước vào mục đích làm chết cỏ, giúp cứng hạn chế đẻ nhánh Khi lúa đòng đồng bào biết dùng phân chuồng, phân xanh để bón cho lúa Giúp lúa sinh sôi nảy nở sinh trưởng mạnh Khi lúa trổ bơng phơi màu khơng bón phân Do điều kiện đất đai chất đất tốt tập tục bón phân nên thường từ vụ thứ hai trở dùng phân bón 70 Một số kinh nghiệm chăm sóc lúa xuất phát từ việc quan sát tượng tự nhiên cư dân từ lâu đúc kết thành câu tục ngữ Để lúa có suất cao người dân phải: “Trơng trời, trơng đất, trơng mây - trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm”; Thu hoạch lúa: Thông thường lúa vào mùa năm tháng tháng 10 Ở Yên Lạc nhân dân thường để lúa chín, khơ gặt mang nhà đập Cách thu hoạch dùng liềm cắt phần bơng bó thành bó nhỏ mang nhà đập lấy hạt phơi khô cho vào bồ, chum, cót để cất ăn dùng cối xay, cối chày để giã gạo (Dùng sức người) Tuy nhiên năm nửa đầu kỉ XIX, kĩ thuật canh tác hạn chế xuất không cao, thường xuyên xảy thiên tai lũ lụt gần hệ thống sông làm cho đời sống nhân dân Yên Lạc bấp bênh, nhiều năm mùa đói 3.1.2 Trồng hoa màu, ăn - Cây ngô: xem nguồn lương thực quan trọng cho cư dân Ngơ trồng quanh năm, trồng xen hai vụ lúa Nhiều gia đình huyện thiếu ruộng, nên trồng ngơ Ngơ chủ yếu ngơ tẻ có màu vàng cao, to, ăn khơ Loại ngơ thường bị sâu bệnh, có lạoi ngơ hạt có màu trắng, hai loại ngô tẻ trồng hai vụ Cũng lúa, việc chọn giống ngô phải bắp to, hạt mẩy, khơng có sâu bệnh Người ta bóc lớp vỏ ngồi để riêng sau đem phơi nắng cho khô Tiếp theo, ngô tẽ hạt cất kĩ tránh ẩm mốc Kỹ thuật làm đất trồng ngô đông: Theo kinh nghiệm kể lại, thu hoạch lúa vụ trước dùng liềm cắt sát gốc rạ Toàn lượng rạ để lại ruộng dùng để che phủ đất (có tác dụng giảm lượng nước bốc hơi, giữ ẩm cho ruộng trồng, đồng thời hạn chế cỏ dại) Ruộng trồng độ ẩm yêu cầu tốt từ 85-90% (đi lún chân) Nếu ruộng khô cần tưới nước cho đủ ẩm, sau tiến hành trồng Cần tạo rãnh, luống ruộng trồng Tùy thuộc điều kiện cụ thể ruộng trồng: ruộng dễ thoát nước 5-6 hàng tạo rãnh; với ruộng khó thoát nước 3-4 hàng tạo rãnh thoát nước Khi thu hoạch ngô để nguyên bắp phơi khô, tẽ tơi cất chum, cót bó thành bó treo lên xà nhà Cùng với lúa ngơ cịn thực phẩm người dân sử dụng giáp vụ, chủ yếu để chăn nuôi Những trồng xen canh 71 gối vụ với ngô khoai lang, đỗ tương lạc ngô trồng khoảng 20 ngày Như vậy, sau thu hoạch ngơ khoai mọc kín đất đỗ, lạc hoa Việc trồng xen canh gối vụ vừa giữ cho màu đất khỏi bị xói mịn, vừa tranh thủ thời vụ - Cây Lạc : Lạc trồng nhiệt đới chịu hạn không chịu úng trồng phổ biến Yên Lạc Cây lạc có khả tự tổng hợp đạm từ khí trời để ni thơng qua nốt sần có rễ Nên gieo trồng lạc chân đất bạc màu, đất nghèo dinh dưỡng trồng lạc xen canh với trồng phàm ăn ngô, sắn, nghệ thời vụ gieo trồng lạc nên sau tiết lập xuân (5 - 15/2) Sau lập xuân thời tiết hết rét đậm, rét hại, có mưa xn, độ ẩm, nhiệt độ khơng khí tăng dần, thuận lợi cho lạc nảy mầm, sinh trưởng phát triển Phân lân vôi với lạc: “Khơng lân khơng vơi thơi trồng lạc” kinh nghiệm nhà nông Vôi đặc biệt thiết yếu với lạc (hơn lân) Cây lạc cần vơi suốt q trình sinh trưởng Từ sau mọc đến hoa rộ, lạc cần vôi cho hình thành nốt sần Khi tỉa củ đâm vào đất cần vôi để phát triển củ, nên vùng đất hình thành củ cần thiết phải có vơi Lượng vơi bón/1 sào lạc từ 15 - 20kg, bón lót 40%, thúc lần (khi có - thật) 30%, thúc lần (sau hoa rộ - 10 ngày) bón nốt số vơi lại Đến mùa thu hoạch phần củ ngắt riêng, rửa sạch, phơi khô bảo quản bao chum chĩnh Thân lạc tận dụng làm nguồn phân xanh ủ phân chuồng bón ruộng tốt, góp phần cải tạo nâng cao chất lượng ruộng đất - Đỗ tương,đỗ xanh: loại thực phẩm giầu đạm, trồng lấy hạt, lấy dầu ăn, bã làm thức ăn gia súc, thân làm phân xanh bón ruộng Đỗ tương đỗ xanh hai loại đỗ nhân dân trồng phổ biến năm hai vụ Vụ chiêm từ tháng 14, vụ mùa từ - Hầu gia đình trồng hai loại đỗ này, đỗ xanh để dùng vào việc làm bánh dịp lễ tết, đỗ tương để trồng làm tương đậu phụ phục vụ sống hàng ngày gia đình Trên bãi trồng đỗ thường trồng xen với khoai lang, cà chua ngô Trồng xen cho suất cao nhờ kỹ thuật chăm bón tốt Có thể trồng xen ngô đậu tương Cách xen: Xen hàng đậu tương 72 (cây cách 5-6 cm) hàng ngô (khoảng cách 70cm), gieo hàng đậu tương (cách 15-20cm ) hàng ngô (khoảng cách 80cm) Như diện tích ngơ đảm bảo mà diện tích trồng đậu tương tăng thêm khoảng 30-40% diện tích đậu tương trồng Đậu tương trồng bị nhiều sâu bệnh phá hại thân, hạt có hàm lượng dinh dưỡng cao đặc biệt đạm - Khoai lang: loại trồng vào vụ mùa, thường tháng 7, loại màu có vị trí đứng thứ lương thực Do ngắn ngày, dễ trồng sản phẩm củ làm lương thực, thực phẩm nên vào thời kì khó khăn cấp bách gặp thiên tai, khoai lang đấu vị nhanh chóng có ăn lúc thiếu đói giáp hạt [20, tr 141] Dây khoai lang chọn làm giống không già, thẳng, mập, thân khơng bị sâu bệnh Nơi có nhiều loại khoai: Khoai vỏ đỏ, khoai vỏ trắng, khoai lòng trắng, khoai lòng vàng, phổ biến giống khoai dây đỏ Khoai dây đỏ củ không to lại nhiều củ, nhiều bột, chịu hạn tốt Luống trồng khoai đánh cao 35 - 40 cm; rộng 30 - 35 cm, luống rắc phân chuồng rơm, rạ khô chặt nhỏ Khoảng cách dây luống 15 - 20 cm Trồng tháng vun dây, làm cỏ Đến tháng khoai lang vụ mùa thu hoạch Khoai lang vụ đông trồng vào tháng - 10, lúa mùa vừa thu hoạch, phổ biến trồng chân ruộng thấp Khoai lang sau thu hoạch đổ thành đống chỗ thoáng mát sàn nhà mà khơng cần bảo quản cầu kỳ - Mía đường: Là loại cơng nghiệp nhắn ngày trồng nhiều ngồi bãi vùng đất ven sơng có đặc điểm pha cát Mía trồng thân Ở rãnh hai đường cày rắc phân hun sau đặt mía xuống lấp đất lại Sau thu hoạch người ta chọn to không bị sâu bệnh giữ lại làm giống cho vụ sau Các mía giống bó lại thành bó nhỏ để vùi phần xuống đất nơi có độ ẩm vừa phải, đến vụ bới đem trồng Mỗi hố đặt nằm dọc theo chiều luống cày tạo góc 20 - 25° hố cách hố 30 - 45 cm Khi mía cao chừng 1m đánh vun thành luống nhỏ Mía trồng ngồi bãi, có điều kiện chăm sóc tốt cho suất cao mía trồng vùng đất thịt Mía thu hoạch vào tháng 11, nhân dân đem bán tươi chợ mà thường ép đun thành mật đem bán - Chuối: loại trồng phổ biến hộ gia đình Chuối dễ trồng nhanh cho thu hoạch Cư dân thường trồng chuối quanh nhà, để ăn quả, lấy gói bánh hay 73 dùng thân để ni lợn Chuối có nhiều loại chuối tiêu, chuối tây, chuối lá, chuối mắn, chuối ngự, chuối hột [16,tr 148] cư dân chủ yếu thích ăn chuối Đây loại chuối cao, to, rộng to - Nghề trồng dâu, nuôi tằm: Khu đất ven sông Hồng phù sa bồi đắp tạo nên bãi đất tươi tốt Ở không trồng lúa nên người dân dành choviệc trồng dâu số rau màu Để trồng dâu việc phải chuẩn bị ruộng bãi Trên mảnh ruộng, đất cày xới phân luống, diệt hết cỏ dại Cành dâu giống phải chọn từ dâu có sức sống tốt nhất, không bị táp Những dâu chặt thành hom vùi sâu 30 cm, hở lên 10 cm Việc trồng dâu tương đối đơn giản, thời vụ tháng đầu cần chăm bón hai lần Dâu loại trồng lâu năm Ở khu đất ven sông, dâu trồng cần trồng lần cho thu hoạch 25 năm Cứ sau lứa hái, dâu lại chăm bón cẩn thận để chuẩn bị cho lứa sau Cây dâu quanh năm vào mùa đông người nuôi nhiều tằm phải mua thêm dâu cho tằm ăn Có hộ khơng ni tằm mà trồng dâu để bán Năm Tự Đức thứ 43 (1881) quy định: “hàng năm số vải nộp thuế tỉnh Bắc Ninh, Sơn Tây, Hà Nội, Hải Dương, Nam Định, Hưng Hóa Bình Thuận 13.200 tấn” [31, tr.43] Do ngồi cung cấp cho gia đình người trồng dâu ni tằm n Lạc cịn phải dâng lên cho nhà nước Để dâu có sức sống mạnh hơn, mập nhiều hơn, năm người ta phải đốn dâu lần Sau năm thu hái, dâu bị phạt xuống 20 cm, dâu khơng cịn khả cho thu hái Mỗi lần hái dâu đủ cho tằm ăn từ đến hai ngày hái tiếp Lá dâu cho tằm ăn không cần rửa chế biến Khi cho ăn tùy theo tuổi tằm mà thái dâu to nhỏ khác “Một nong tằm ba nong kén Ba nong kén chín nén tơ” Nếu nói “Tằm tơ” nói vế: “ni tằm lấy tơ”, chưa nói vế quan trọng thứ hai “tạo dâu để ni tằm” Cho nên, cụ nói nghề “tằm tang” chí lý Ở Đại Tự - Liên Châu - Vạn Yên - Lão Thị - Yên Lão Giáp, làng ven sông Hồng có nghề “Tằm tang” cổ truyền, nơi có đất bãi, vùng đất thích hợp với việc trồng dâu Người ta trồng dâu vào tháng 10 tháng 11 74 Âm lịch, lúc thời vụ tốt Sau tháng vun bón, dâu thu hoạch lá, đạt từ 15 đến 20 dâu, hái dâu cho tằm ăn tốt vào buổi sáng, lúc tan sương Dâu trồng theo rạch, sâu 40cm, rộng 40cm Rạch cách rạch 40cm Mỗi rạch đặt - hàng hom theo hình nanh sấu, phủ đất dày cm Vùng trồng dâu Liên Châu Đại Tự không xen kẽ loại khác nhau, mà chỉ: “Thấy xanh xanh ngàn dâu” (Chinh Phụ Ngâm) Hiện Yên Lạc thông thường nuôi tằm theo hai vụ xuân - thu, ni vụ hè Vụ xn từ tháng giêng đến tháng tư Âm lịch, vụ mùa từ tháng 10 đến tháng 11 Âm lịch Nhân dân tận dụng nhà để nuôi tằm xem vệ sinh không bị ngột ngạt Một số hộ giàu, làm nhà tranh tre thoáng rộng để lấy chỗ nuôi tằm riêng biệt Thường thường họ kê dàn cao 1,7m, lối chung quanh dàn vừa chỗ cho người Mỗi tầng dàn cách 25 cm, đặt nong Cứ dàn có tầng đặt 10 nong Khi tằm ngừng ăn dâu, vàng bóng lúc tằm ngủ Họ ngừng cho tằm ăn để mô tằm mỏng, tằm lột xác dễ dàng Sau tằm dậy đều, họ cho ăn trở lại Lượng dâu chiếm 85% Họ ý rắc vôi bột buồng tằm để chống ẩm phịng bệnh cho tằm Khi tằm chín lên né vào lúc tuổi nhiệt độ tốt 25 0C, ẩm từ 70 đến 75 % 75% Loại tằm chín làm thuốc chữa tê thấp hiệu nghiệm Chần tằm vào nước sôi cho nhớt phân, sau đem rang khô bỏ vào lọ Mỗi bữa ăn độ 5-6 con, hai ba hôm thấy chuyển bệnh - Trồng rau: Trong bữa ăn hàng ngày gia đình, rau loại thực phẩm khơng thể thiếu “cơm không rau đau không thuốc” Về mặt dinh dưỡng rau nguồn cung cấp vitamin phong phú Rau cung cấp lượng lớn nguyên liệu thực phẩm, bánh kẹo (bí, cà rốt), giải khát cà chua, măng tây, hương liệu (hạt mùi) gia vị (hành, tỏi, ớt), dược phẩm làm đồ hộp Trong chăn nuôi, rau thức ăn quan trọng cho chăn nuôi gia súc Mỗi vụ có loại rau khác Rau vụ xuân, hè có loại rau muống: dưa chuột, đậu đũa, đậu trạch, đậu cô ve Rau vụ thu đông, đông đông xuân hầu hết loại rau có nguồn gốc ơn đới với tập đồn rau phong phú như: bắp cải, su hào, súp lơ, cà chua, hành tỏi, xà lách, dưa chuột nhiều giống rau cải địa phương Cây rau trồng nhiều vào mùa đơng, diện 75 tích ruộng hai vụ lúa vụ màu, trồng trồng xen, ngồi rau cịn trồng vườn liền kề hộ gia đình để giả quyêt nhu cầu hàng ngày Các loại rau thơm gia vị có vai trị quan trọng bữa ăn hàng ngày việc chế biến ăn đặc sản, vừa có tác dụng tăng vị, kích thích tiêu hóa, vừa vị thuốc ngăn ngừa chống lạ bệnh tật Từ xa xưa người dân biết sử dụng loại rau thơm rau ngổ, tía tơ, kinh giới, húng quế, gừng, hành, tỏi, hẹ, sa Các loại trồng phổ biến quanh vườn, ruộng màu Trồng vườn: phát triển, gia đình thường có mảnh đất làmvườn để trồng rau đậu phục vụ cho gia đình Đất vườn chủ yếu để trồng rau xanh, gia vị số trồng khác Cây chuối trồng nhiều nguồn cung cấp thức ăn cho vật ni, ngồi kể đến số ăn khác mít, ổi, bưởi, vải Trồng vườn góp phần quan trọng để cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Về công cụ sản xuất, q trình sản xuất nơng nghiệp, người dân sử dụng công cụ lao động cày, bừa, cào, cuốc, dao, liềm, xén… Cào dụng cụ dùng để làm cỏ Cào loại: Cào chuôi gỗ lưỡi sắt cào làm tồn sắt Cơng cụ để gặt lúa chủ yếu liềm liềm cịn dùng để cắt cỏ, cắt rau… liềm gồm có hai phận lưỡi liềm chuôi liềm Lưỡi liềm làm sắt, hình vịng cung, mũi nhọn, có chấu (răng cưa), chi liềm gỗ, tiết diện tròn Sức kéo trâu, bò người dân sử dụng sản xuất từ lâu Cối xay người dân sử dụng phổ biến Cối người Việt có hình trụ trịn, đường kính vịng ngồi miệng khoảng 45cm, vành khoảng 40 cm, lịng cối hình phễu, rốn cối phẳng nhỏ miệng chút Khi đập lúa, người ta úp phần miệng cối lên tảng đá hay cối nhỏ, phần miệng tiếp xúc với sân gạch phía trước để trôn cối tạo thành mặt phẳng, nghiêng với mặt sân 30 - 35° Cối giã có hai phận: Cần cối cối Cần cối làm gỗ tốt, dài chừng 2,5m, cối giã làm đá xanh, chứa nồi thóc (15 kg) Cối xay, cối giã biểu tượng âm dương Có âm, có dương nới sinh vạn vật Đó biểu sinh sôi nảy nở no đủ Quan hệ trao đổi sản vật vùng miền với có từ nhiều đời Việc trao đổi bn bán với hình thức chủ yếu dùng vật Đổi trâu lấy lúa, ngô, 76 sắn, đổi sắn lấy quần áo, vải vóc, giầy dép, mắm muối, nông cụ Việc trao đổi tiến hành tiền 3.2 Chăn nuôi Chăn nuôi loại gia súc trâu, bị, chiếm vị trí quan trọng đời sống người dân Yên Lạc Chăn ni nhằm mục đích lấy sức kéo nguồn phân bón cho ruộng để cải thiện bữa ăn ngày Nhìn chung nơi định canh việc chăn nuôi gia súc gia cầm đạt hiệu cao - Ni trâu,bị : nửa đầu kỷ XIX, sản suất nơng nghiệp chủ yếu nên trâu, bị (chủ yếu bị), có vai trị quan trọng việc cung cấp sức kéo Ngoài dùng trâu, bị để cày, bừa, kéo xe, đơi cịn để bán góp phần tăng thu nhập cho gia đình Mỗi hộ gia đình có từ - con, mang tính tự nhiên chăn thả vạt đê bờ ruộng hạn hẹp, rơm cỏ phơi khơ dự trữ [20, tr155] Vì suất hiệu kinh tế không cao Tuy nhiên q trình tìm chọn giống họ có kinh nghiệm q báu sau: Trâu hoa tai bị gai sừng Lang bán lang trán dùng - Nuôi lợn: Đảm bảo nguồn cung cấp thực phẩm dịp lễ tết, hội hè đình đám trọng nguồn cung cấp thịt ăn mỡ sử dụng vào việc nấu nướng, gia đình có từ - lợn Cần chọn giống lợn hay ăn chóng lớn, ăn khơng mị cám, không đào chuồng Con lợn giống tốt lợn lơng mượt, da mỏng, chân cao, dài, mõm bẹ Đối với lợn sề (lợn nái) phải chọn có nhiều vú, vú cân Người dân đúc rút kinh nghiệm chọn lợn giống : Tai to mõm bẹ lưng dài Mông đầy vai rộng lồi dễ ni Hoặc: Tai mít, đít lồng bàn Giống đắt quan tiền mua[52, tr596] Thức ăn dùng để chăn nuôi lợn loại thức ăn thô người dân tận dụng từ loại sản phẩm phụ nông nghiệp công nghiệp cám, bã đậu, bã rượu, khoai sắn nhỏ Những thứ trộn nấu chung với loại rau, bèo, thân chuối già chặt buồng có nơi người ta khơng nấu chín thức ăn mà cho lợn ăn 77 sống chúng lớn Đối với loại lợn sề cho bú bồi dưỡng thức ăn tinh nấu chín Nhưng nhìn chung cư dân chăn ni theo phương pháp cổ truyền lạc hậu, cho ăn tạm bợ rau cỏ tự kiếm đồng ruộng Khoai, sắn băm nhỏ đem nấu chín cho ăn sống, nên suất khơng cao - Ni gà,vịt: Ngồi chăn ni gia súc người dân cịn chăn ni loại gia cầm gà, vịt nhằm cung cấp sản phẩm thịt, trứng cho bữa ăn ngày, tiếp khách cúng lễ đem trao đổi ngồi chợ Mỗi gia đình có khoảng vài chục gà, vịt Đối với vịt, hình thức chăn thả rông quanh vườn, ao, suối, sông gần nhà áp dụng, gà trời tối, để bảo vệ gia cầm đồng bào có làm chuồng nhốt gà, vịt Nguyên liệu thường làm tre hay nứa Gà sử dụng nhiều việc hiếu, hỉ, mừng trẻ sơ sinh, mừng nhà mới….Kinh nghiệm nuôi chọn giống gà người dân truyền lại sau: Gà ri bé giống mà đẻ mau Hoặc: Nhất to giống gà nâu Lông dầy thịt béo sau đẻ nhiều Hoặc: Gà đen chân trắng mẹ mắng mua Gà trắng chân chì,mua chi giống [52, tr596] - Nuôi cá: Việc nuôi cá ruộng, cá ao phổ biến lâu đời cộng đồng cư dân huyện Yên Lạc Mỗi làng có vài trăm mét vng ao, nhiều nhà có đến vài trăm hecta Cá nuôi gồm loại như: Trắm, mè, chép, trôi số giống cá địa phương bắt từ sơng ao nhà thả, ngồi ni cá ao nhân dân cịn ni cá ruộng theo mùa 3.3 Thủy lợi Trong canh tác lúa nước, với kinh nghiệm “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” thủy lợi chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Một dịng sơng lớn phía liền với giang phận huyện Bạch Hạc, qua địa giới huyện đến giang phận huyện n Lãng Đó sơng Hạc Giang, dài dặm, rộng 152 trượng, sâu khoảng trượng 2,3 thước Một sơng nhỏ liền với chí lưu sơng Hạc Giang qua địa gới huyện n Lãng sơng nguyệt Đức dài 32 dặm, rộng trựơng, sâu khoảng trượng 4,5 78 thước [45, tr 941, 942] Yên Lạc huyện đồng bằng, với cánh đồng lớn phì nhiêu đồng bãi phù sa rộng, màu mỡ Để có cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ đó, nhiều hệ người dân Yên Lạc khai phá đầm lầy, chống thú dữ, lập ấp, dựng nhà; chống hạn hán, chống lũ lụt, để định cư Câu chuyện “Sơn Tinh” chiến thắng “Thủy Tinh” đậm màu sắc thần thoại người Lạc Việt chiến thắng lũ lụt, có đóng góp cơng sức người dân sống Yên Lạc Không phải ngẫu nhiên mà n Lạc có Đền Thính (Bắc Cung) thờ “Sơn Tinh” - người tiêu biểu cho tinh thần, cho sức mạnh người Lạc Việt chiến thắng thiên tai để xây dựng sống ngày no đủ sở phát triển nghề trồng lúa nước 12km đê phía Nam huyện tượng đài thể đoàn kết sức mạnh người dân Yên Lạc bao đời lao động cần cù, sáng tạo để giữ gìn cánh đồng lúa tươi tốt Bao hệ người dân n Lạc cịn góp phần xây đắp nhiều đoạn đê khác dọc sông Hồng Theo Đại Nam thống chí, riêng đời Nguyễn Gia Long, nhân dân Yên Lạc tham gia đắp 1845 trượng đê bao sông Hồng [31,tr 269] Để khắc phục hạn hán, lụt lội hàng năm, người dân Yên Lạc biết tập hợp, đoàn kết lại để đào mương, hồ ao, đào giếng, đắp đê, để giữ nước thoát nước, biến đất hoang bãi lầy thành cánh đồng lúa hoa màu; tạo dựng làng xóm đơng vui 3.4 Kinh tế tự nhiên Thơng qua hoạt động sắn bắn, hái lượm, người dân Yên Lạc tạo thêm nguồn thu nhập quan trọng cho gia đình, phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày Đây hoạt động kinh tế khai thác chủ yếu từ thiên nhiên Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh mẽ loài động, thực vật Từ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu khai thác tự nhiên người nhằm phục vụ, cải thiện sống Hái lượm: Ngoài hoạt động sản xuất nơng nghiệp chính, cư dân huyện tiến hành hái lượm rỗi việc đồng ruộng Sản phẩm thu hái thức ăn, thực vật có sẵn tự nhiên, đơi cịn sản phẩm lồi động vật ốc, hến, cua đá, trai trai… Họ thu lượm sản phẩm có sẵn tự 79 nhiên theo mùa, có loại rau củ …, có ý nghĩa đời sống, vào tháng giáp hạt hay năm mùa; có loại rau dại mọc hoang rau muối, rau sam, rau má, rau chua me, … phổ biến Các sản phẩm thu hái phân loại, dùng bữa ăn hàng ngày gia đình dùng để phục vụ việc chăn ni Săn bắt, săn bắn: Hoạt động săn bắn, săn bắt phổ biến Công việc thực nông nhàn để cải thiện bữa ăn, tiêu khiển sau vụ mùa Các loài động vật sắn bắn, săn bắt đa dạng, phong phú, loài chim, cò, cuốc, dơi dơi, ếch, rắn, chuột đồng …Vũ khí sử dụng bao gồm cạm, bẫy, nỏ, súng đạn, lưới, cung tên… Ở Yên Lạc, việc sắn bắn, hái lượm lúc nơng nhàn, cư dân cịn có nghề đánh bắt cá hay người ta gọi đánh dậm Do địa bàn có nhiều sơng, kênh rạch nên hoạt động đánh bắt cá trở nên phổ biến nhằm tạo thêm nguồn sản phẩm đem trao đổi chợ cải thiện bữa ăn gia đình Về đánh bắt cá, mò cua bắt ốc, cư dân thường đánh bắt cá theo mùa Họ có kinh nghiệm nhận biết lồi cá thường sống khúc sơng kiếm ăn độ nông sâu sao.Việc đánh bắt cá tiến hành đoạn sông , kênh, mương có lưu lượng nước thường xuyên Các công cụ dùng để đánh bắt cá chủ yếu vó, đó, chài, lưới, nơm, rủi… Chúng sử dụng thích hợp với loại cá mùa nước khác Vó đặt chủ yếu vào mùa nước lũ, nơi nước quẩn Chài, dùng để đánh cá quanh năm theo kinh nghiệm lâu đời đánh chài, vào lúc chập tối rạng sáng nhiều cá Lưới giăng sơng để đánh cá ăn Lưới chìm có nhiều chân chì phao lưới nổi, dùng để đánh cá ăn chìm Đồng bào cịn đánh cá hom Họ thường ngăn kênh,mương đặt hom quanh miệng, ngược dòng nước chảy để cá theo dòng nước tự chui vào hom Hom đan tre, có nắp hình chóp hở để cá vào mà khơng Cách thức đánh bắt cá đa dạng, phong phú mang tính chất thủ cơng, hiệu chưa cao Vào nửa đầu kỷ XIX, hoạt động kinh tế tự nhiên ln góp phần đảm bảo nguồn thu nhập cho gia đình, hỗ trợ nơng nghiệp, cải thiện đời sống tự cung tự cấp phận dân cư nơi 3.5 Nghi lễ tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp 80 Nghi lễ hình thức tín ngưỡng liên qua đến nơng nghiệp thể qua lễ hội thường tổ chức vào dịp đầu xuân thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hố cộng đồng phổ biến đậm đà sắc dân tộc, tài sản vô giá kho tàng di sản văn hoá phi vật thể phản ánh sinh hoạt, khát vọng tài nhân dân nhiều mặt đời sống, đồng thời thơng qua lễ hội, trí tuệ, đạo lý, tình cảm, thẩm mỹ nhân dân toả sáng Các nghi lễ nông nghiệp thường phong phú đa dạng thể nhiều hình thức khác tuỳ thuộc vào tập tục địa phương Từ sở vật chất tinh thần lễ hội Yên Lạc dần trở lại vị trí đời sống văn hố tinh thần người nơng dân góp phần xây dựng mối đồn kết gắn bó tinh thần yêu quê hương đất nước vốn có từ lâu đời Các Lễ hội vào khai thác tinh tuý loại bỏ rườm rà lãng phí hủ tục để thực trở thành sinh hoạt văn hoá truyền thống xã họi văn minh đại - Lễ hội đền Bắc Cung hay cịn gọi lễ hội đền Thính: tổ chức từ ngày mùng đến ngày mùng tháng Giêng âm lịch hàng năm Lễ hội nhằm tưởng nhớ Đức thánh Tản Viên, người anh hùng có công khai điền trị thuỷ từ thuở Vua Hùng dựng nước Đền Bắc Cung nằm xã Tam Hồng huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc Đền thờ đức thánh Tản Viên (một tứ tâm thức người Việt Nam) Năm tuổi cha qua đời, mẹ đến nhờ nhà bà Ma Thị Cao (con thần núi Tản Viên) Một hôm, Thánh lên núi đốn củi gặp thần Thái Bạch, thấy cậu bé khôi ngô, tuấn tú, thần trao cho gậy thần dạy câu thần để cứu đời Sau chàng có cơng cứu Long Vương chết Long Vương đền ơn biếu sách hiểu lẽ huyền vi trời đất Biết chàng người có tài, có hiếu, trước qua đời, mẹ nuôi trao cho chàng cai quản muôn vật núi Tản Viên Khi Vua Hùng kén rể cho cơng chúa Mị Nương, Thánh nhờ có sách q gậy thần kiếm sính lễ mang đến trước Thủy Tinh cưới Mị Nương Sau chiến thắng Thủy Tinh quân Thục, biết chàng người có tài, Hùng Vương trao quyền trị nước cho Tản Viên Sơn, chàng từ chối xin vua cha cho du ngoạn khắp nơi giúp dân Khi qua vùng Tam Hồng, thấy cảnh sơn thủy hữu tình, Ngài dừng chân, dạy dân trồng lúa, đánh cá, sản xuất 81 nông nghiệp Ghi nhớ công đức Ngài, nhân dân Tam Hồng dựng đền thờ gọi đền Thính, xây phía Bắc núi Ba Vì châu thổ sơng Hồng nên có tên đền Bắc Cung (một “Tứ cung” thờ Đức thánh Tản Viên) Thần núi Tản Viên linh ứng, nhân dân cầu mưa, cầu nắng cho mùa màng ứng nghiệm Mỗi lạnh trời, thánh Tản Viên thường hình khe suối, lại đem theo gậy thần cứu chữa bệnh cho người nghèo khổ, đến đâu, Ngài cho đền đài để nghỉ ngơi Để ghi nhớ công lao Tản Viên Sơn Thánh, vị trí nhân dân Tam Hồng dựng đền để thờ phụng gọi đền Bắc Cung Lễ hội gồm hai phần: Phần Lễ Phần Hội + Phần lễ: nhân dân Tam Hồng tổ chức rước kiệu từ đình Phù Lưu, Man Để, Tảo Phú, Lâm Xuyên, Nho Lâm lên đền Mỗi làng có Ban tế gồm: Chủ tế, Đơng xướng, Tây xướng, Bồi tế người hầu chủ tế phận chấp kích Chủ tế phải người 60 tuổi, phải có con, cháu đầy đủ trai, gái Lễ tế phải có thủ lợn, mâm xôi hoa nhân dân làng làm Chủ tế thay mặt người dân làng dâng hương, nước, rượu, lễ vật đọc văn tế xin Đức thánh Tản Viên cầu cho mưa thuận, gió hịa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm +Phần hội: Nếu phần lễ hệ thống tĩnh có tính chất qui pạm nghiêm ngặt cử hành chủ yếu khơng gian bên đền, phần hội sinh hoạt văn hoá dân gian mạng tính chất mởphóng khống diễn khu vực ngồi cổng đền… không giới hạn không gian thời gian để dân làng vui chơi Hội làng cị dịp người đến với ăn mừng sau mộtnăm lao động vất vả hưởng thụ thành vụ mùa bội thu,cầu cho dân khang vặt thịnh Hội đền Bắc Cung tổ chức với nhiều hoạt động phong phú trò chơi dân gian: chọi gà, đấu vật, đánh cờ người, đu cây, kéo co, bóng chuyền Các thi múa hát dân ca, dân vũ làng, trống hội Nhân dân vùng khách thập phương từ miền Tổ quốc hội đền Bắc Cung đơng, năm có triệu lượt khách thập phương đến vãn cảnh, bình an, hạnh phúc Nhân dân Tam Hồng xuất hành xa, hay xây dựng nhà cửa, cháu học hành thành tâm lễ đền xin Thánh phù hộ 82 Lễ hội đền Bắc Cung khơng hình thức sinh hoạt văn hóa, tinh thần nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống quốc gia, mà cịn điểm thăm quan, sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhân dân tỉnh Hội đền Tranh xã Trung Nguyên huyện yên Lạc: Hằng năm, vào ngày rằm tháng Giêng, ngày tháng tháng (âm lịch), đền Tranh lại tưng bừng tổ chức lễ hội với hình thức diễn xướng, khai sắc nhắc lại công lao Đức Thánh Tản Viên; tiến hành nghi lễ nơng nghiệp gieo hạt, làm đất, chăm bón cầu mùa màng bội thu Trong lễ hội diễn nhiều trò chơi đu tiên, bơi thuyền, bắt vịt, lăn vòng, leo cây, vật, cờ tướng, thổi hiệu cốc quân thu hút đông đảo nhân dân tham gia Thờ thần: Tín ngưỡng thờ thần tín ngưỡng có sớm, có trước tín ngưỡng thờ Thành Hồng làng Yên Lạc Tín ngưỡng xuất quan niệm vạn vật hữu linh từ phát triển lên bước Các đối tượng tự nhiên, xã hội nhóm theo hệ thống tạo nên hệ thống thần khác Đó thần: thần đất, thần núi, thần sông, nhân thần, thiên thần,… Theo quan niệm xưa thần cai quản vùng phù trì cho vùng mính cai quản Con người sống dương gian có trách nhiệm thờ cúng thần chịu bảo lãnh thần - Thờ Thành Hồng: Người Kinh khơng làng khơng có thành Hồng riêng nhân dân thờ phụng vị thần linh riêng dân làng, “Thành Hoàng biểu tượng quyền lực tinh thần tối cao làng chi phối đời sống vật chất tinh thần chí lĩnh vự tình cảm dân làng” Nhà vua thừng phong thần làng làm ba hạng: Thượng đẳng thần (thần bậc trên), Trung đẳng thần (thần bậc giữa), Hạ đẳng thần (thần bậc dưới) Nguồn gốc vị thần phức tạp Có làng thờ nhân thần, có làng thờ thần tự nhiên Tất nhiên vị thần tự nhiên có tiểu sử thường gọi thần tích Sơn thần, thuỷ thần thờ nhiều Riêng huyện Yên Lạc có nơi thờ Ngoài Tản viên vị thần núi Cao Sơn Quý Minh thờ nhiều làng như: thôn Lũng Hạ xã Yên Phương, thôn Phù Lưu, thôn Man Để, thôn Tảo Phú xã Tam Hồng, thôn Tề Lỗ xã Tề Lỗ Như thành Hồng có quan hệ mật thiết với lịch sử truyền thống văn hoá tâmlinh cộng đồng Vào ngày lễ tết đình, đền tuỳ theo tích thành Hồng đèu có lễ rước Rước nghi lễ di chuyển tượng vị 83 thánh, thần, Thành Hoàng từ miếu đền lên đình hay chùa hoăc ngược lại Các cỗ kiệu song hành, bát cống sơn son thiếp vàng sặc sỡ, cờ ngũ sắc, đồ tế khí huy động cho đám rước tạo khơng khí sơi động Tơn thờ Thành hoàng nhu cầu tâm linh quan trọng Mọi người dân làng tintưởng hy vọng vào phù hộ che chở Thành hoàng Cho dù vị thành hồng xuất thân từ đâu,thân phận phong Thành hồng làng nhân dân kính trọng lập miếu thờ tự Lễ hội Xuống đồng: Một lễ hội quan trọng liên quan tới nông nghiệp phải kể đến lễ hội “Xuống đồng” hay gọi lễ hội “ Lồng tồng”: Cho đến ngày nay, nhiều tập quán phong tục, nhiều ứng xử với giới chung quanh mang đậm nét truyền thống xưa Lễ hội Xuống đồng có từ lâu đời, truyền từ đời sang đời khác cộng đồng người Việt Được xem hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hịa, cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no Nơi tổ chức ruộng tốt nhất, to Vẫn chưa có tài liệu nghiên cứu, khẳng định lễ hội có từ Lễ hội Xuống đồng thường diễn vào đầu tháng giêng âm lịch (sau tết Nguyên đán) Dù tổ chức nơi nào, quy mô lớn hay nhỏ, phần lễ giữ nguyên nghi thức cúng lễ, mở đầu lễ cầu mùa, thực nghi thức tạ Thiên Địa, cầu thần Nông, thần Núi, thần Suối Thành hoàng, vị thần bảo hộ cho mùa màng sức khỏe, bình yên dân làng Sau lễ thức đó, dân phá cỗ, ăn uống, chúc tụng khoẻ mạnh, may mắn, thóc lúa đầy bồ, lợn gà đầy sân Lễ hội Xuống đồng hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể khát vọng người dân hoà hợp trời đất, âm dương; cầu mong cho sống khoẻ mạnh, no đủ, vạn vật sinh sôi Lễ hội Lồng tồng lễ Xuống đồng người Kinh mang đậm dấu vết tín ngưỡng phồn thực thành phần lễ hội sinh động: Chủ lễ vạch đường cày đầu năm, bắt đầu cho sống nông tang, cày bừa, cấy, hái Chọn ngày lành để thực nhằm cầu mưa thuận, gió hồ, dân khang, vật thịnh Sau nghi thức dâng hương kính cáo vị thần, dân làng cử người mắc ách vào trâu mộng vạch luống cày đầu năm mở đầu cho sản xuất nông nghiệp nhà nông Tại Lễ hội, sản vật dâng lên 84 cúng trời đất, Thần Nông mang ý nghĩa thể giao hoà trời đất, thành lao động bàn tay cần cù, chịu khó, chắt chiu làm lụng, thể cảm tạ trời đất, vị tiền nhân, thánh thần phù hộ, che chở cho nhân dân thuận lợi bội thu sản xuất, an khang đời sống Lễ hội Xuống đồng nét đẹp văn hóa bà nơng dân với mong muốn năm mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Trước kia, khởi động lễ hội đường cày trâu to khỏe thay loại máy móc đại với cơng suất cao nhiều lần Những trị chơi lễ hội thể nét đẹp tâm hồn phong phú, gắn với thiên nhiên, gắn với tập tục văn hoá lâu đời cư dân lúa nước tổ chức nhiều trò chơi dân gian như: chọi gà, đấu vật, đánh cờ người, đu cây, kéo co Tiệc diệt sâu bọ: Đây nghi lễ nông nghiệp phổ biến, diễn vào ngày mồng tháng Âm lịch hàng năm Đây thời điểm chuyển mùa có nhiều dịch bệnh nê người dân biến Tết thành dịp phòng trừ bệnh tật thường gặp mùa hè Trẻ nhỏ từ tối hôm trước cha mẹ nhắc nhở không ngồi bậc bâch hiên vào sáng mùng sộmcj mụn nhọt,hiễm bệnh Nhà có lâu nămmà chửaa tiến hành “khảo kảo quả”cầu cho sang năm nhiều Sau trẻ em ăn mận ăn xoài,vải, ngườilớn ăn cơm rượu nếp Đúng Ngọ (12 trưa) gia đình tổ chức cngs gia tiên hái laoịlá thuốc đem saokhô dùng dần [52,tr 502] -Tiệc cơm mới: Nghi lễ thường tổ chức vào ngày 10 tháng 10 Âm lịch hàng năm Đây nghi lễ nơng nghiệp chào đón mùa thu hoạch nên gọi tết cơm mới, có ý nghĩa cầu mùa, mừng mùa Đây nghi lễ tiến hành phạm vi gia đình Phần lễ thường ăn chế biến từ sản phẩm gia đình làm Mâm lễ thường sửa soạn nhiều đồ ăn với mong muốn cúng tạ trời Phật, tổ tiên phù hộ cho gia đình vụ mùa tốt đẹp Do đó, phần lớn ăn lễ chế biến từ sản phẩm tự gieo trồng, chăn nuôi gà, vịt, rau củ quả, bầu, bí… Riêng gạo dùng để nấu cơm hôm phải gạo hồn tồn Bên cạnh đó, ăn q, cầu kỳ chế biến với ý nghĩa đặc biệt bánh dầy, xôi đỗ với mong muốn vụ mùa bội thu, tốt lành, may mắn,… Các ăn chế biến nhiều cịn có ý nghĩa hứa hẹn năm sung túc, dồi trồng trọt chăn ni cho gia đình Sau bày xong cơm cúng, chủ gia đình 85 khấn lạy trước bàn thờ tạ ơn tổ tiên gia thần phù hộ, cầu mong thần linh tiếp tục phù giúp cho công việc sau gia đình Ba hình thức lễ hội tiến hành Yên Lạc từ xưa đến trò: Đánh phết, đá cầu, đánh quân trò bơi chải thường tổ chức vào đầu năm - Trò chơi đánh phết, đả cầu: Được tổ chức vào buổi chiều, trước buổi sáng lễ rước kiệu tế thánh Trong trò chơi phết cầu làm gỗ quý hai mồng phết (gậy đánh phết) đặt lên kiệu thánh nghinh thánh trước sân đình Sau hồi chngkiệu thánh nâng lên cao Cụ mệnh tế người cao tuổi có uy tín làng ơm cầu kiệu Hàng trăm trai đinh cởi trần chờ trước kiệu Dứt ba hồi trống, chiêng cụ mệnh hô phép thần, trai đinh hô theo Hô lần cuối cùng: Đón cầu! Một trai đinh xơng vào ơm cầu chạy cổng, người đuổi theo giằng lấy, núi người chồng chất, trèo lên vai lên lưng nhau, người trèo lên người ngã xuống Cứ cầu di chuyển sân hội tiến dần mô phết huy người cầm cờ sai, có kiệu thánh theo Mơ phết mơ đất cao đắp ngang tầm người cánh đồng trước đình Khi kiệu đến mơ phết, tất đám người cướp cầu dừng lại Một trai đinh khoẻ ôm cầu đặt lên đỉnh mô phết Cụ mệnh cụ từ người cầm mồng phết đứng bên làm động tác giao tranh ngoặc vào cầu cho rơi xuống chân mô phết Các trai đinh tiếp tục xông vào giành giật cầu ba hồi chuông trống hồ quân, kiệu thánh quay đình cịn đám người tiếp tục cướp cầu tối Trai đinh ơm cầu đình trước nhận giải Quả cầu rửa nước giếng sau rửa rượu cất vào hậu cung cạnh long ngai, vị chờ hội năm sau Trò chơi cướp phết đả cầu từ lâu gắn với lễ thức, hương ước, cấu trúc theo đơn vị hành làng Mục đích trị chơi nhằm ôn lại việc giữ đất trấn ải, phản ánh sinh hoạt xã hội thời Hùng Vương Hiện đền Đông Lai ( Xã Giàn, Lập Thạch, Vĩnh Phúc) lưu giữ cầu đá Tương truyền linh vật tướng lĩnh thời Hùng Vương dùng để luyện binh, luyện tài Trò chơi đả cầu cướp phết đất Vĩnh Phúc nói chung diễn lại thần tích Xuất phát từ địa huyện số làng xã n Lạc cịn có hội bơi chải, hội tổ chức vùng rộng lớn dọc theo làng ven sông Hồng, suốt 86 từ Phú Thọ đến Vĩnh Phúc Lâu vùng lưu truyền câu ca: Rau gác Hạc bơi - Hạc gác, Me bơi, Me gác, Đức Bác bơi, Đức Bác gác, Rạng bơi: nói thứ tự hội bơi chải vùng - Hội bơi chải làng Rau: Rau tục danh làng Cựu Ấp thuộc xã Liên Châu huyện Yên Lạc Làng mở hội thi bơi chải vào ngày mùng Mười tháng năm hàng năm Làng có ngơi đình để cất chải gọi đình Chải Cựu Ấp làng đất bãi toạ lạc bờ tả sơng Hồng có nghề trồng dâu ni tằm lại thờ Thành hoàng Bạch Hạc am Giang Đại Vương vốn phong thuỷ thần vùng ngã ba sông Bạch Hạc nên tổ chức thi bơi chải cướp kén tằm để cầu may Xuất phát từ đình Chải đội phải bơi vượt sơng sang xã Xuân Viên, Hà Nội lấy né tằm mang Có hai chải tới lúc xô mũi vào người bơi nhảy vội lên bờ cướp né tằm chải Trị thi bơi chải xuất phát từ truyền thuyết ni cô họ Quách, tu hành làng Rau, người tập hợp trai tráng làng đầu quân cờ Hai Bà Trưng để chống giặc giữ nước Thi bơi chải để rèn luyện sức khoẻ tinh thần thượng võ ôn lại truyền thống bất khuất tự hào người Yên Lạc nói riêng người dân vùng sơng nước Vĩnh Phúc nói chung liên quan đến nghề tằm tang - Hội kéo co làng Thụ Ích: Thụ Ích thuộc xã Liên Châu huyện Yên Lạc có tụclệ kéo co gọi “Giao thằng” Trước giao thằng làm tre để gốc cong (củ tre) Mỗi bên gồm toàn đinh nam ước độ 50 người Mỗi bên cầm gốc tre phần đánh vào gốc phần bên Khi hai gốc tre quặp vào buộc chặt hai gốc lại làm hai bên kéo co Trong ba ngày Tết Nguyên đán phải làm làng thịnh vượng Ngày làng giữ lệ tổ chức vào chiều mùng Tết kéo co sợi dây thừng loại lớn không phân biệt nam, nữ, già, trẻ - Tín ngưỡng Phồn thực: bắt nguồn từ văn hóa cư dân nơng nghiệp lâu đời Nền văn hóa sùng bái sinh sơi nảy nở tự nhiên người việc trì phát triển nhu cầu thiết yếu Người ta cần mùa màng tươi tốt để trì sống người sinh sơi nẩy nở để tồn phát triển, từ đời “tín ngưỡng phồn thực” Qua nghi lễ, thức thờ cúng, người xưa thể lòng tin lượng thiêng thiên nhiên hay người qua có khả truyền sang vật ni 87 trồng Do tín ngưỡng phồn thực với vơ số nghi thức thờ cúng phát triển phong phú, đa dạng Vĩnh Phúc vùng đất cổ giàu truyền thống nôi văn hóa nơng nghiệp lúa nước Việt Nam Tín ngưỡng phồn thực phát sinh từ phát triển suốt chiều dài lịch sử dân tộc riêng vùng đất Do ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên bên cạnh thuận lợi, cư dân nơi phải hứng chịu nhiều dịch bệnh, thiên tai, thường ăn sâu vào cộng đồng người Việt đồng Bắc Bộ nói chung Vĩnh Phúc nói riêng Nhưng, nhân dân ta, mặt chịu chi phối nguyên lý kết hợp hài hòa âm dương, nguồn cội sinh sôi nảy nở, mặt khác lại ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng số tôn giáo (Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo) sau khoảng thời gian dài thường xuyên phải vật lộn với thiên nhiên không ưu đãi để đảm bảo sống Tâm thức móng vững tín ngưỡng phồn thực, bám rễ diễn trình đan xen văn hóa Qua thời gian, tín ngưỡng phồn thực làng quê Bắc Bộ, tác động Phật - Đạo - Nho giáo hóa thân để tồn tại, ẩn chứa vào yếu tố văn hóa dân gian khác, mà tập trung biểu các nghi lễ trò diễn lễ hội làng xã cổ truyền Hình thức thờ sinh thực khí phổ biến Yên Lạc thờ “cây bông” với lễ hội “rước bông” “cướp bông” diễn nhiều nơi Chẳng hạn như: Hội cướp làng Trung Hà, xã Trung Hà, huyện Yên Lạc Cây tượng trưng cho sinh thực khí nam, tạo thành từ đoạn thân tre, xung quanh thân có cụm bơng xù Có nơi bơng đốt tre non tước xơ mỏng buộc lại thành hình cuộn sợi bơng (làng Bạch Trữ) Có nơi đoạn tre dài nhiều lóng, người ta dùng dao vót tre cho xù lên tạo thành cụm bơng lóng, trơng bơng (làng Bồ Sao, Trung Hà, Thạch Đà…) Đặc biệt làng Thượng Yên, đoạn tre non đầu róc thành tua tỏa ra, phần thân tre lại quấn vòng quanh giấy đỏ, cắm cờ hình vng tam giác Ngọn lại cắm vào thân chuối hột, tức thân bông, cao khoảng 3-4m, xung quanh người ta cắm lúa, vải, đỗ làm dải tua cạo từ lõi tre non, nhuộm màu xanh, đỏ, vàng, 88 trắng Mỗi bơng trang trí hàng chục thế, cắm dày đặc thân cây, tạo thành tháp bơng tung xịe sặc sỡ Đúng tên gọi “Nõ Nường” dân làng, hình ảnh rõ nét dạng thờ sinh thực khí tín ngưỡng phồn thực Ngồi hình thức “cây bông”, xuất nhiều lễ hội xuân Vĩnh Phúc hình ảnh cầu trịn gỗ đá bơng, tượng trưng cho sinh thực khí nam, thường gọi “cầu” hay “phết” Vì thế, lễ hội “cướp phết” “cướp cầu” mang ý nghĩa lễ hội “cầu đinh” = “cầu trai” dân làng Đây hình thức lễ hội phổ biến vào mùa xuân, diễn nhiều nơi Tóm lại, thấy, tất dạng thức: Cướp bông, cướp cầu/phết hay leo cầu, bắt trạch (cầu đinh) đu tiên… hình thức trình diễn nhằm mục đích thể ước muốn trước thần thánh đất trời với thông điệp rằng: Hỡi đấng thần linh cao viễn, cha trời mẹ đất, thấu hiểu lời chúng cầu khấn, mong muốn, xem chúng “làm” mà “bắt chước”, mà theo giao hịa trời đất, mưa - tinh dịch cha trời rơi xuống tưới nhuần đất mẹ, cho ngô lúa đâm chồi, cối nảy lộc, vạn vật người sinh sôi, nảy nở, tốt tươi… - Tín ngưỡng thờ lực lượng tự nhiên phổ biến Tín ngưỡng hình thức tín ngưỡng sơ khai cư dân nông nghiệp Thông qua biểu hình thức phản ánh trình độ nhận thức tự nhiên, xã hội cư dân nơng nghiệp cịn trình độ thấp, chưa vượt khỏi phụ thuộc vớ ithiên nhiên để chế ngự thiên nhiên đem lại sống tốt cho cộng đồng Do tục thờ đối tượng tự nhiên: Mặt trăng, mặt trời, mây, mưa, sấm, chớp, núi, sông, đá, cỏ… có địa phương Người nơng dân xưa khơng biết có vũ trụ, tinh tú, núi sơng, cỏ… Do họ quan niệm tất ơng trời làm ra, sinh Vì đối tượng tự nhiên gọi với tên như: Ông Mặt Trời, Ông Trăng mức độ cao đối tượng gọi thần mặt trời, thần mặt trăng, thần mây, thần mưa, thần sấm, thần chớp, thần cây, thần núi, thần sông, thần đất, thần 89 đá Những vị thần tự nhiên chi phối đời sống cư dân nhiều lĩnh vực tín ngưỡng Tục thờ thần mưa, mây, sấm, chớp, vùng có Trải qua thăng trầm thời gian xã hội, truyền thống văn hoá dân gian Yên Lạc hun đúc sàng lọc trở nên tinh tuý trở thành mặt đời sống văn hoá giá trị tinh thần mà nhân dân Yên Lạc trải suốt từ thời Hùng Vương dựng nước tới Đây biểu văn minh địa đặc sắc, phản ánh sức sống, nguồn nội sinh mãnh liệt nhân dân mà chủ trương xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc góp phần tập trung phát huy nguồn sức mạnh to lớn nhân dân, hướng tới xã hội văn minh, phồn thịnh Tiểu kết chương 3: Trên sở tìm hiểu tình hình kinh tế huyện Yên Lạc cho thấy nông nghiệp ngành kinh tế chính, nghề nơng trồng lúa nước chủ đạo Kết hợp với điều kiện tự nhiên kinh nghiệm canh tác lúa nước từ lâu đời, người dân kết hợp với phương thức canh tác khác như trồng loại hoa màu, ăn quả, chăn nuôi động vật, với kinh tế tự nhiên góp phần cải thiện phần sống Những phương thức canh tác làm đa dạng hóa loại hình sản xuất nơng nghiệp truyền thống Chính đa dạng nơng nghiệp giúp cho người nơng dân tự cấp tự túc Bên cạnh đó, họ cịn làm nên giá trị văn hóa tinh thần độc đáo gắn liền với kinh tế trồng trọt thể qua tín ngưỡng, lễ hội truyền thống mang đậm sắc văn hóa địa nhằm cầu mong năm mưa thuận gió hịa, sống ấm no, hạnh phúc cho người nơi Qua đó, phản ánh chặng đường phát triển lúa - nghề nông mảnh đất Yên lạc Vĩnh Phúc 90 KẾT LUẬN Trên sở phân tích địa bạ Huyện Yên Lạc lập vào năm 1805 ta hiểu biết thêm tình hình ruộng đất, chế độ sở hữu ruộng đất, số điểm kinh tế xã hội huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc) vào nửa đầu kỉ XIX Huyện Yên Lạc nằm vùng đất cổ, gắn liền với trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Những phát ngành khảo cổ học qua lần khai quật Di Đồng Đậu (thuộc Thị trấn Yên Lạc) chứng minh, từ buổi bình minh lịch sử dân tộc, Yên Lạc có người sinh sống Yên Lạc có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, có nhiều điều kiện để trồng trọt, phát triển nông nghiệp Nơi sớm trở thành nơi hội tụ cư dân người Việt cổ có điều kiện phát triển kinh tế nhiều ngành nghề Trải qua trình lịch sử lâu dài, nhân dân Yên Lạc sinh lập nghiệp, ổn định sống Họ chung sống đoàn kết, gắn bó, hịa nhập tạo nên n Lạc đa dạng, phong phú ngành kinh tế văn hóa xã hội Về quy mơ loại ruộng đất thấy Yên Lạc chủ yếu tư điền chiếm số lượng lớn tổng diện tích ruộng đất (77,29%) Diện tích cơng điền chiếm (4,43%), công thổ (2,76%) , ruộng tam bảo chiếm (0,01%) tổng số loại ruộng đất Quy mô sở hữu xã không đồng Có xã có diện tích sở hữu 70 mẫu xã Hương Nha ( 70.7.2.0.0) có xã có diện tích 600 mẫu Vĩnh Mỗ ( 627.4.3.6), xã Yên Lạc ( 637.1.6.3.1) Hiện tượng chủ ruộng phụ nữ đứng tên sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ (125 chủ, sở hữu (358.2.6.2.1) diện tích ruộng đất, chủ nam 1443 chủ chiếm 5767.4.0.8.1 diện tích ruộng đất Mặc dù điều thể tiến đặc biệt với điều kiện tư tưởng Nho giáo “trọng nam khinh nữ ” Việc ruộng đất hoang hóa chứng minh tình hình kinh tế, xã hội n Lạc có biến động ổn định Hiện tượng ruộng bỏ hoang chiếm 3,92% tổng diện tích Số ruộng hoang số xã Yên Nghiệp, Yên Tâm, Nho Lâm, Hưng Lai, Thuỵ Cốc, Yên Thư, ruộng bỏ hoang thường vùng có đồi gị cao khó canh tác vùng chiêm trũng ngập nước Về quy mô sở hữu ruộng đất nhóm họ, điểm đáng ruộng đất phân bố khơng nhóm họ Các họ lớn tập trung tay nhiều ruộng đất 91 chiếm đa số số chủ sở hữu họ Nguyễn họ Trần họ Phạm Có thể dịng họ đến trước có cơng khai phá đất đai chiếm hữu nhiều ruộng đất tốt hơn, lực giàu mạnh Hiện tượng phụ canh có xuất Yên Lạc Sự tồn diện tích phụ canh cho thấy ruộng đất trở thành “hàng hóa” trao đổi thơn xã người thuộc tổng khác Người ta mua bán ruộng đất khơng thơn, xã mà cịn vùng xa hơn, chí huyện khác, tỉnh khác Tổng số diện tích phụ canh 825.4.6.2.8 Xã có diện tích phụ canh nhiều Địa Lâm tổng Yên Lạc có tới 51 chủ phụ canh sở hữu (168.2.6.2), có xã khơng có diện tích phụ canh xã Hương Nha tổng Hương Nha Sở hữu ruộng đất chức sắc không đồng Yên Lạc số chức sắc có sở hữu ruộng 20 mẫu có người, chứng tỏ Yên Lạc vào năm cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, ruộng đất chưa tập chung lớn vào tay tầng lớp thống trị địa phương Thậm chí hương hào sở hữu ruộng đất q có chủ sở hữu từ đến 10 mẫu Nhìn chung chức sắc xã có ruộng đất số lượng diện tích sở hữu có khác sắc Sắc mục lớn số chủ chiếm 33,33% sở hữu diện tích lớn chiếm 42,26% Bên cạnh có số chức sắc khơng có ruộng xã trưởng Kim An Thế người xã Thuỵ Cốc, tổng Yên Lạc…, Hiện tượng giải thích việc người đảm nhận chức vụ chưa trở thành người chủ sở hữu gia đình chưa tách riêng khỏi đại gia đình chung bố mẹ rể Chính sách tơ thuế áp dụng Yên Lạc giống địa phương vùng Bắc Bộ khác Tuy mức thuế không cao, gánh nặng người nơng dân họ phải thực nghĩa vụ phu phen, tạp dịch triều đình Với đặc điểm chế độ ruộng đất trên, đồng thời với vị trí địa lí vậy, kinh tế Yên Lạc nửa đầu kỷ XIX kinh tế nơng nghiệp trồng trọt cịn lạc hậu suất thấp Nông nghiệp trồng trọt bao gồm canh tác lúa nước, trồng hoa màu, rau củ, làm vườn Canh tác lúa nước hình thức chủ yếu người dân nơi Đời sống tâm linh cư dân ngày phong phú với tín ngưỡng, lễ hội dân gian liên quan đến trồng trọt để cầu mong điều tốt đẹp làm cho người có niềm tin sống, góp phần tạo nên nét độc đáo văn hóa đậm đà sắc dân tộc 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, (2005), Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đào DuyAnh(1994), Đất nước Việt Nam qua đời, NxbThuận Hóa, Huế Ban chấp hành Đảng huyện Yên Lạc (2006), Lịch sử Đảng huyện Yên Lạc,NXB Truyền thơng Văn hóa Việt Nam Ca dao tục ngữ Vĩnh Phúc, (2011), Tạp chí thơng tin kinh tế xã hội huyện Yên Lạc số 93 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, NXB KHXH, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, NXB KHXH, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, NXB KHXH, Hà Nội Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam- Một số vấn đề kinh tế - văn hoá - xã hội, Nxb CTQG Nguyễn Kiên Giang (1953), Phác qua Tình hình ruộng đất đời sống nơng dân trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Vũ Minh Giang, (1998), Sự phát triển hình thức sở hữu ruộng đất lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tạp chí khoa học, số 3, Đại học Tổng hợp Hà Hội 11 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh phân viện Hà Nội(1997), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb, trị Quốc gia, Hà Nội 12 Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên (1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ, HN Viễn Đông Bác Cổ 13 Lê Thị Thu Hương, (2008), Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ nửa đầu kỉ XIX, luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Trường Đại học Sư phạmĐại học Thái Nguyên 14 Ngơ Sỹ Liên, (1972), Đại Việt sử ký tồn thư, tập I, Nxb, KHXH, Hà Nội 15 Ngô Sỹ Liên, (1972), Đại Việt sử kí tồn thư, tập II, Nxb, KHXH, Hà Nội 16 Ngô Sỹ Liên, (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, Nxb, KHXH, Hà Nội 17 Ngô Sỹ Liên, (1972), Đại Việt sử ký tồn thư, tập IV, Nxb, KHXH, Hà Nội 18 Ngơ Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 93 19 Phan Huy Lê, (2005), Đia bạ cổ Hà Nội, huyên Thọ Xương, Vĩnh Thuận, Nxb Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Lân (2000), Địa chí Vĩnh Phúc (sơ thảo), Sở văn hố thơng tin - thể thao Vĩnh Phúc 21 Nguyễn Cảnh Minh,(2010) , Giáo trình lịch sử Việt Nam Tập III, Nxb ĐHSP 22 Nội triều Nguyễn, (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, t.II, Nxb Thuận Hóa 23 Vũ Huy Phúc, (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Vũ Văn Quân, (1991), Chế độ ruộng đất - kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, luận án PTS sử học, Hà Nội 25 Vũ Văn Quân, (1993), Khái quát tình hình ruộng đất giải vấn đề ruộng đất Nhà nước nửa đầu kỉ XIX, Nghiên cứu kinh tế, số 194 26 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1963), Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb, Sử học, Hà Nội 27 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1963), Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb, Sử học, Hà Nội 28 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1963), Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb, Sử học, Hà Nội 29 Quốc sử quán triển Nguyễn, (1963), Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb, sử học, Hà Nội 30 Quốc sử quán triển Nguyễn, (1963), Đại Nam thực lục, tập 5, Nxb, sử học, Hà Nội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, tập 4, Nxb Thuận Hoá 32 Trương Hữu Quýnh, (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI - XVIII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 33 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI - XVIII,tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI - XVIII, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Trương Hữu Quýnh, (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục 36 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 37 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến 1858, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 38 Sở Văn hóa thơng tin - Thể thao tỉnh Vĩnh Phúc, Thư viện khoa học tổng hợp (2003), Thư mục thông tin tư liệu địa chí tỉnh Vĩnh Phúc (1997-2002), Vĩnh Phúc 94 39 Đặng Hồng Sơn, (2015), “Sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang” luận văn thạc sĩ khoa học nhân văn, Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên 40 Hoàng Xuân Trường, (2012), Sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Đại Từ (Thái Nguyên) nửa đầu kỉ XIX, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSPTN 41 Lê kim Thúy, Danh nhân Vĩnh Phúc, tập 1, Sở văn hóa thơng tin Vĩnh Phúc Nxb(1999) 42 Nguyễn Ngọc Tuấn , (2015), “Sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp Châu Hàm Yên (Tuyên Quang) , luận văn thạc sỹ khoa học nhân văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 43 Trần Từ, Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ Bắc Bộ, Nxb khxh,Hà nội, (1984) 44 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa, (1991), Tên làng xã Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 45 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philip Papin (2003), Đồng khánh địa dư chí, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philip Papin (2003), Đồng khánh địa dư chí, tập 3, đồ, Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Phan Phương Thảo, (2004), Chính sách quân điền năm 1839 Bình Định qua tư liệu địa bạ, Nxb Thế giới 48 Tổng tập dư địa chí, tập 2, (2012), Nxb Thanh Niên 49 Tổng tập dư địa chí, tập 4, (2012), Nxb Thanh Niên 50 Nguyễn Trãi toàn tập, (1969), Nxb Khoa học xã hội 51 Trung tâm phát triển văn học tri thức Hội nhà văn Việt Nam (2001), Yên Lạc hành trình lịch sử, Nxb hội nhà văn Việt Nam 52 Tỉnh uỷ,Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc - Địa chí Vĩnh phúc, (2010) 53 Đàm Thị Uyên, (2010), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến nửa đầu kỉ XIX, Nxb Chính trị quốc gia 54 UBND huyện Yên Lạc(2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn 2030 95 55 Viện sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội 56 Viện sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 57 Viện sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, Tập I, Nxb KHXH, HN 58 Viện sử học (1992), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, Tập II, 59 Viện nghiên cứu Hán Nôm: Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (các tỉnh từ Nghệ An trở ra), Nxb, khoa học xã hội, Hà Nội 60 Yên Lạc lịch sử phát triển, (2010) , Nxb Quân đội nhân dân TƯ LIỆU ĐỊA BẠ 61 Địa bạ xã Cẩm Trạch, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6820 62 Địa bạ xã Yên Nghiệp, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6822 63 Địa bạ xã Yên Tâm, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6825 64 Địa bạ xã Yên Thư, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6826 65 Địa bạ xã Dịch Đồng, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6830 66 Địa bạ xã Yên Lạc, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6832 67 Địa bạ xã Địa lâm, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6833 68 Địa bạ xã Đồng Cương, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6839 69 Địa bạ xã Đồng lạc, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6840 70 Địa bạ xã Nho lâm, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6864 71 Địa bạ xã Dân trù, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6867 72 Địa bạ xã Lâm XuyênYên Thế, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6870 73 Địa bạ xã Vĩnh Mỗ, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6876 74 Địa bạ xã Hương Nha, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6889 75 Địa bạ xã Trung Hà, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6816 76 Địa bạ xã Đồng Hồn(Đại Nội), năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6842/1 77 Địa bạ xã Lỗ Quynh, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6851 78 Địa bạ xã Hưng Lai(Yên Nội), năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6852 79 Địa bạ xã Thuỵ Cốc(Cốc Lâm), năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6856 80 Địa bạ xã Trung, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6862 81 Địa bạ xã Trung Nha, năm Gia Long 4, TTLTQGI, Hà Nội, 6906 96 TƯ LIỆU ĐIỀN DÃ STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp 82 Đỗ Thị Bần 65 Làm ruộng 83 Cao Hương Giang 30 Cán Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc 84 Trần văn Hiến 48 Cán Thư viện huyện Yên Lạc 85 Nguyễn Thị Lý 75 Làm ruộng Xã Yên Đồng huyện Yên Lạc 86 Đỗ Văn Phụng 57 Cán Ban tuyên giáo huyện Yên Lạc 87 Trần Văn Thế 67 Làm ruộng Xã Liên Châu, huyện Yên Lạc 88 Lê Thị Thân 77 Làm ruộng Xã Đại Tự, huyện Yên Lạc 97 Địa Xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: ĐỊA BẠ XÃ CẨM TRẠCH, TỔNG YÊN LẠC - Tên làng, xã: Cẩm Trạch - Tổng: Yên Lạc - Ký hiệu: 6820 - Niên hiệu: Gia Long (1805) - Số tờ: 12 (tờ) - Vị trí: + Đông: giáp Đại Sơn Lâm, chân núi + Tây: giáp xã Đạo Tú + Nam: giáp xã Đạo Tú, xã Ba Thực + Bắc: giáp xã Hạ Đạo, huyện Lập Thạch - Tổng diện tích ruộng đất: 176.7.8.0.0 - Tư điền : 164.8.7.8 + Loại 2: 16.4.10.7.8 + Loại 3: 148.3.10.0.2 - Thần từ: 2.1.7.0.0 - Thần từ phật tự: 9.7.8.2.0 - Chức sắc: + Sắc mục: Nguyễn quốc Đóa (18.9.0.3.3) + Xã trưởng: Nguyễn Công Quyền (9.3.5.0.0) - Chủ sở hữu lớn nhất: Nguyễn Quốc Đóa (18.0.0.3.3) - Chủ sở hữu nhỏ nhất: Châu Văn Nhất (3.5.1.5.9) PHỤ LỤC 2: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Gieo cấy vụ chiêm xuân(xã Nguyệt Đức) Thu hoạch vụ lúa đông xuân (xã Văn Tiến) Kinh tế tổng hợp gia đình ôngVũ Văn Thâu,thôn Bình Lâm, Tam Hồng Trồng Đỗ tương Liên Châu Sản xuất rau an toàn tiêu chuẩn VietGap Sản xuất rau thơm (Đại Tự) (Đại Tự) Trồng ngô (Hồng Châu) Trồng dâu nuôi tằm (Đại Tự) Kênh tưới tiêu chảy qua xã Đại Tự Trồng Chuối (Liên Châu) Nguồn: Tác giả tự chụp Ni bị sữa (xã Trung Nguyên) Nuôi vịt (xã Yên Đồng) HTX Chăn nuôi lợn Hồng Long, xã Ni cá gia đình anh Dương Mạnh Nguyệt Đức Cường, xã Yên Đồng Nguồn: Tác giả tự chụp PHỤ LỤC 3: ĐỀN, ĐÌNH, CHÙA Chùa Biện Sơn (TT Yên Lạc) Chùa Kim Đường (Tam Hồng) Đền Bắc Cung(Tam Hồng) Đền Tranh(Trung nguyên) Đền thờ Trạng ngun Phạm Cơng Bình Đình làng Phù Lưu, Tam Hồng (Đồng Văn) Nguồn: Tác giả tự chụp PHỤ LỤC 4: LỄ HỘI Lễ rước kiệu thôn Man Để, Tam Hồng Lễ hội Đền Gia Loan - Chùa Biện Sơn Lễ hội Đền Bắc Cung, Yên Lạc Lễ hội xuống đồng xã Liên Châu, Yên Lạc Lễ hội rước nước xã Trung Hà Hội kéo co (Tam Hồng) Nguồn: Tác giả tự chụp

Ngày đăng: 05/10/2023, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w