Phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ qua thực tiễn tại huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

68 0 0
Phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ qua thực tiễn tại huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - TRẦN THỊ HẠNH PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ QUA THỰC TIỄN TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - ĐỀ TÀI : PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ QUA THỰC TIỄN TẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGÀNH : GIÁO DỤC CƠNG DÂN KHĨA : 2019 – 2023 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THỊ HẠNH LỚP : 19SCD GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S NGUYỄN THỊ KIM TIẾN Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 LỜI CẢM ƠN Trước hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy cô Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Trong suốt năm học tập trường, kiến thức truyền đạt tảng quan trọng giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi muốn bày tỏ biết ơn đến quan tổ chức địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng giúp đỡ hỗ trợ việc thu thập liệu số liệu cho nghiên cứu Tôi đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Kim Tiến, giúp đỡ hướng dẫn tận tình chu đáo trình hồn thành khóa luận Tuy nhiên, tơi nhận thức kiến thức kinh nghiệm tơi cịn hạn chế chắn có thiếu sót khóa luận Do đó, tơi kính mong Q Thầy nhiệt tình đóng góp ý kiến để giúp khóa luận tơi hồn thiện Cuối cùng, xin chúc sức khỏe thành công cho Quý Thầy Khoa Giáo dục Chính trị, để tiếp tục truyền đạt kiến thức cho hệ tương lai Một lần nữa, chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 Tác giả Trần Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình tơi nghiên cứu, hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Kim Tiến Trong toàn nội dung khóa luận, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Kết nghiên cứu số liệu cơng bố khóa luận trung thực, quan cho phép sử dụng Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 Tác giả Trần Thị Hạnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLGĐ Bạo lực gia đình PCBLGĐ Phịng chống bạo lực gia đình DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ STT Số hiệu bảng Tên bảng biểu đồ biểu đồ Trang Biểu đồ thể số vụ ly có ngun nhân từ bạo lực gia đình phụ nữ từ năm Biểu đồ 2.1 2018-2022 Huyện Hòa Vang, thành phố Đà 34 Nẵng (Nguồn: TAND huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) Sự quan tâm người dân vấn đề Bảng 2.1 phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 35 Huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Biểu đồ thể quan tâm người dân vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình Biểu đồ 2.2 phụ nữ Huyện Hòa Vang, thành phố 36 Đà Nẵng Bảng 2.2 Các hình thức bạo lực gia đình phụ nữ huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng 36 Biểu đồ thể hình thức bạo lực Biểu đồ 2.3 phụ nữ huyện Hòa Vang, thành phố Đà 37 Nẵng Bảng 2.3 Nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình phụ nữ Huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng 37 Biểu đồ thể nguyên nhân dẫn tới bạo lực Biểu đồ 2.4 gia đình phụ nữ Huyện Hòa Vang, 38 thành phố Đà Nẵng Biểu đồ thể hình thức tuyên truyền phòng, Biểu đồ 2.5 chống BLGĐ phụ nữ từ năm 2018-2022 huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 39 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ PHIẾU KHẢO SÁT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ cấu đề tài NỘI DUNG Chương MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Khái niệm bạo lực gia đình 1.1.3 Khái niệm bạo lực gia đình phụ nữ 1.1.4 Khái niệm phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 1.2 Các hình thức bạo lực gia đình phụ nữ 10 1.2.1 Bạo lực tinh thần 10 1.2.2 Bạo lực thể xác 12 1.2.3 Bạo lực kinh tế 13 1.2.4 Bạo lực tình dục 15 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 17 1.3.1 Nguyên tắc phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 17 1.3.2 Quyền, nghĩa vụ chủ thể việc phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 19 1.3.3 Trách nhiệm cá nhân, gia đình quan, tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 21 1.3.4 Các biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực bảo vệ nạn nhân việc bạo lực gia đình phụ nữ 25 Tiểu kết chương 30 Chương THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ QUA THỰC TIỄN TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 31 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng 31 2.1.1 Vị trí địa lí 31 2.1.2 Địa hình 31 2.1.3 Kinh tế - xã hội 32 2.1.4 Văn hóa 33 2.2 Thực trạng phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng 33 2.2.1 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵng 33 2.2.2 Một số nhận xét, đánh giá công tác phịng, chống bạo lực đình phụ nữ huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 38 Tiểu kết chương 41 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 42 3.1 Giải pháp chung…………………………………………………… 42 3.1.1 Giải pháp dành cho nạn nhân người có hành vi bạo lực gia đình phụ nữ 42 3.1.2 Giải pháp người phụ nữ làm có bạo hành xảy với 43 3.1.3 Giải pháp cho tác nhân, người gây nạn bạo lực gia đình phụ nữ 45 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 47 3.2.1 Tổ chức triển khai văn quy phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 47 3.2.2 Truyền thông vận động nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi phòng chống bạo lực phụ nữ 47 3.2.3 Nâng cao lực phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cho cán phịng văn hóa thơng tin huyện Hịa Vang ban ngành, đồn thể có liên quan 48 3.2.4 Xây dựng, lồng ghép nội dung phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ vào phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” 49 3.2.5 Tăng cường pháp chế lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 50 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHIẾU KHẢO SÁT 54 bếp có dao, kéo, chén, đũa; khơng đứng gần dụng cụ có tính sát thương đèn, bàn ghế, Thứ tư, nạn nhân cần nghĩ trước nơi tạm lánh an tồn; gửi hàng xóm người thân tin cậy giấy tờ cá nhân quan trọng chứng minh thư, sổ hộ khẩu, số quần áo tư trang tiền, chìa khóa nhà, việc giúp bạn có đủ giấy tờ hành lý bạn muốn khỏi nhà để tạm lánh thời gian Thứ năm, biết cách xử lý tình khẩn cấp; nhớ số điện thoại cá nhân, tổ chức cứu giúp, bao gồm đường dây nóng cứu trợ bạo hành Gọi trường hợp khẩn cấp, không im lặng chịu đựng để tránh hậu nghiêm trọng xảy Thứ sáu, nạn nhân phải biết kiềm chế nóng giận kiềm chế nóng giận giúp bạn nói chuyện tỉnh táo, mạch lạc hơn, góp phần hạn chế nguy bị bạo lực Nếu bị thương hành vi bạo lực thể xác, bạo lực tình dục gây đến trạm y tế, phòng khám, bệnh viện để điều trị sớm tốt Nếu lo sợ có thai bị cưỡng hiếp, ép buộc quan hệ tình dục chồng mà khơng muốn sinh sử dụng thuốc ngừa thai khẩn cấp lý tưởng vòng ngày, tham khảo ý kiến nhân viên y tế khoa Kế hoạch hoá gia đình, để hướng dẫn cụ thể Nếu nạn nhân bạo lực gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số sống vùng khó khăn, xa trung tâm y tế cần đến tổ chức đồn thể như: hội phụ nữ xã, hội nơng dân, đoàn niên… để kịp thời giúp đỡ Khơng phải lúc phịng tránh bạo hành, hữu ích nạn nhân bạo lực gia đình có kế hoạch an toàn nhà a) Kế hoạch an toàn nhà - Đối với em nhỏ hay thành viên khác gia đình nên tránh bố say xỉn hay lúc bố mẹ cải nhau, em bị trút giận, nên dựa vào người lớn đáng tin cậy ơng bà, dì, bác 44 - Nên tránh cải vã, tránh khỏi cố gắng để cãi vã xảy phịng dễ dàng Tránh xa nơi có vũ khí, dao búa, gậy gộc - Cần xác định hay vài hàng xóm mà bạn tâm sự, nói chuyện tình trạng bị bạo hành bạn yêu cầu giúp đỡ họ nge tiếng kiêu cứu bạn Nghĩ cách thức như: hét thật lớn, làm phát am thật to người gia đình bạn, hay hàng xóm biết cần đến giúp đỡ - Nói cho biết chúng cần phải làm có bạo hành cách:chạy khỏi nhà kêu người đáng tin cậy để nhờ giúp đỡ, lên kế hoạch chạy trốn với chúng - Nhớ số điện thoại cá nhân, tổ chức cứu giúp - Hãy sử dụng xét đốn mình, tình nguy hiểm, xác định xem điều làm người gây bạo lực bình tĩnh trở lại Chúng ta có quyền tự vệ để bảo vệ thân cần thiết b) Kế hoạch an toàn trường hợp bạo hành bên ngồi - Tránh mình, lại đoạn đường vắng người nơi bị lạm dụng bị ép buộc quan hệ tình dục - Nếu cảm thấy khơng an tồn mơt tình đó, cố gắng khỏi - Ln sử dụng tiền người để sử dụng cần thiết - Nhớ số điện thoại tổ chức cứu giúp, bao gồm đường dây nóng cứu trợ bạo hành - Nếu ln môi trường dễ bị lạm dụng học kỹ tự vệ 3.1.3 Giải pháp cho tác nhân, người gây bạo lực gia đình phụ nữ Để giải vấn đề bạo lực gia đình phụ nữ, cần đưa giải pháp cụ thể cho người gây hành vi bạo lực gia đình nhằm ngăn chặn giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình, bao gồm: Giáo dục tăng cường nhận thức: Người gây hành vi bạo lực gia đình cần phải giáo dục tăng cường nhận thức tác hại hành vi bạo lực, 45 đồng thời cần tuyên truyền giá trị gia đình, tơn trọng quyền lợi an tồn phụ nữ Đưa sách hỗ trợ: Chính phủ tổ chức có liên quan cần đưa sách hỗ trợ nhằm giúp người gây hành vi bạo lực gia đình tìm kiếm giúp đỡ điều trị, học cách thay đổi hành vi Tăng cường hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật cần tăng cường để đảm bảo người gây hành vi bạo lực gia đình phải chịu hồn toàn trách nhiệm trước pháp luật bị xử lý cách nghiêm khắc Đồng thời cần tăng cường quan chức để phát giải vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình Theo nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình tác nhân gây nạn bạo lực gia đình phụ nữ chủ yếu người đàn ông (chính người chồng họ) Vì vậy, để hạn chế vụ bạo lực gia đình ngồi việc cung cấp biện pháp cho chị em phụ nữ biện pháp hiệu khơng phần quan trọng phải nam giới, người kết thúc việc Với ý thức nhiều người, việc đối mặt với vấn nạn bạo lực gia đình, điều quan trọng cứu giúp người phụ nữ khỏi hồn cảnh họ Rất nhiều người đàn ông quan niệm bạo lực gia đình khơng sử dụng bạo lực gia đình Nhiều ngưới có phản đối kịch liệt việc sử dụng bạo lực gia đình bất bình nghe chuyện bất bình bạo lực gia đình Cho nên việc tổ chức thành lập nhóm nam giới tham gia hoạt động chống bạo lực gia đình đánh giá hiệu Bên cạnh đó, cần phát triển trung tâm dành cho người có thói quen bạo lực có hội quay đầu Cung cấp kiến thức giúp người gây bạo lực nhận thức hậu mà BLGĐ gây cho thân, gia đình xã hội đồng thời phạt hành trường hợp không tham gia Giáo dục cho tác nhân ý thức xây dựng lối sống lành mạnh, gia đình văn hóa, ấm no, hạnh phúc, vợ chồng hịa thuận, nuôi dạy phát triển tốt 46 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng 3.2.1 Tổ chức triển khai văn quy phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Xây dựng triển khai đề án, kế hoạch lĩnh vực PCBLGĐ như: Xây dựng nhà chung để nạn nhân lánh nạn có bạo lực xảy ra; Xây dựng đường dây nóng nhằm hổ trợ can thiệp kịp thời cần đến giúp đỡ;… Đã đến lúc cần xã hội hoá vấn đề PCBLGĐ phụ nữ Mỗi cá nhân, quan, tổ chức xã hội, cần xác định trách nhiệm vấn đề vi phạm pháp luật PCBLGĐ Bạo lực gia đình khơng cịn vấn đề riêng gia đình để gia đình tự đóng cửa bảo mà vấn đề chung xã hội, cần chung tay xã hội Có vậy, việc PCBLGĐ phụ nữ đạt hiệu thiết thực 3.2.2 Truyền thông vận động nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi phòng chống bạo lực phụ nữ Tổ chức hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức tăng cường ủng hộ cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đồn thể, tổ chức xã hội tăng cường đầu tư nguồn lực cho hoạt động Xây dựng chuyên trang, chuyên mục Báo, Đài Phát truyền hình tỉnh, trang thơng tin sở, ngành, đồn thể để phổ biến rộng rãi chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước PCBLGĐ, đồng thời giới thiệu gương điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt việc xây dựng đấu tranh PCBLGĐ; phát hiện, phê phán trường hợp vi phạm, xúi giục, cản trở, bao che hành vi BLGĐ Tổ chức chiến dịch truyền thông PCBLGĐ nhân kiện như: ngày Gia đình Việt Nam 28/6, ngày giới xóa bỏ bạo lực gia đình phụ nữ 25/11 hàng năm Biên soạn, chụp tài liệu tuyên truyền có nội dung xây dựng củng cố tảng gia đình, giáo dục PCBLGĐ Xây dựng hệ thống panơ, áp phích với 47 thơng điệp PCBLGĐ; tờ rơi tuyên truyền PCBLGĐ địa bàn triển khai mơ hình Tổ chức hoạt động văn hóa thể thao để phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, phê phán hành vi BLGĐ, thực bình đẳng giới tơn trọng quyền phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi thành viên khác gia đình Đối với Hội phụ nữ, cần đề cao vị trí, vai trò cấp Hội việc tuyên truyền pháp luật PCBLGĐ Hội phụ nữ phối hợp với quan chức tổ chức khoá tập huấn nâng cao cho chị em phụ nữ cấp kỹ tư vấn, hoà giải kỹ tự bảo vệ gia đình tình bạo lực gia đình Đối với Mặt trận Tổ quốc, tổ chức tuyên truyền sâu rộng sách, pháp luật đảng nhà nước PCBLGĐ phụ nữ ; kiến nghị biện pháp cần thiết với quan nhà nước có liên quan để thực pháp luật PCBLGĐ phụ nữ, bình đẳng giới; tham gia giám sát việc thực pháp luật PCBLGĐ Đối với Đoàn niên, phối hợp với quan quản lý, quan chức tổ chức tuyên truyền sách, pháp luật PCBLGĐ hệ trẻ kỹ tư vấn, xử lý phịng ngừa bạo lực gia đình, tránh để xảy bạo lực gia đình bạo lực gia đình phụ nữ xây dựng gia đình 3.2.3 Nâng cao lực phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cho cán phịng văn hóa thơng tin huyện Hịa Vang ban ngành, đồn thể có liên quan Thứ nhất, Tổ chức lớp tập huấn cho cán phòng Văn hóa thơng tin huyện để lực lượng trở thành lực lượng nịng cốt thực cơng tác quản lý địa phương PCBLGĐ tham gia trực tiếp vào hoạt động PCBLGĐ hiệu Tham dự tập huấn coi bắt buộc tất cán phụ trách cơng tác gia đình, kể cán đương nhiệm cán phòng văn hóa thơng tin Thứ hai, Ngồi việc triển khai tập huấn cho cán phịng văn hóa thơng tin, 48 phối hợp với quan, tổ chức liên quan xây dựng triển khai chương trình tập huấn cho cán phịng Tư pháp, Cơng an, quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội kiến thức PCBLGĐ kỹ giúp đỡ, tư vấn cho nạn nhân bị BLGĐ Thứ ba, Nội dung tập bao gồm kiến thức PCBLGĐ phụ nữ, bình đẳng giới, sách pháp luật Nhà nước PCBLGĐ phụ nữ, kỹ hỗ trợ nạn nhân cộng đồng, kỹ nhiệm vụ cán tổ hòa giải Thứ tư, Ủy ban nhân dân Huyện cử cán ngành Tư pháp, công an, đại diện quyền địa phương, thành viên tổ chức trị - xã hội Huyện trực tiếp tham dự lớp tập kiến thức PCBLGĐ phụ nữ, kỹ giúp đỡ, tư vấn nạn nhân bị bạo lực Trung ương tổ chức Thứ năm, Chính quyền Huyện thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, trách nhiệm PCBLGĐ phụ nữ Mỗi địa phương cần có sách khuyến khích kinh tế tinh thần làm công tác gia đình Có vậy, người làm quan nhà nước tích cực phát huy trách nhiệm hoạt động PCBLGĐ phụ nữ 3.2.4 Xây dựng, lồng ghép nội dung phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ vào phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Lồng ghép nội dung PCBLGĐ phụ nữ vào tiêu chí bình xét gia đình văn hóa; ấp, khu phố văn hóa; Xây dựng gia đình văn hóa có tiêu chí: Vợ chồng bình đẳng, tơn trọng nhau, khơng có hành vi bạo lực, ni khỏe, dạy ngoan, đối xử công với con, khơng trọng nam khinh nữ, có tinh thần đồn kết, tương trợ cộng đồng dân cư, tích cực tham gia vào việc vận động, hòa giải mâu thuẫn tranh chấp thành viên gia đình; Xây dựng làng văn hóa có tiêu chí: Các gia đình thực tốt pháp luật Nhà nước, có Luật PCBLGĐ; đưa nội dung PCBLGĐ vào việc xây dựng thực quy ước địa phương; thông báo cho cộng đồng dân cư hành vi BLGĐ hướng dư luận xã hội lên án hành vi đó; Xây dựng xã văn hóa có tiêu chí: Thực tốt pháp luật Nhà nước, có 49 Luật PCBLGĐ; tạo điều kiện giải tốt mối bất hòa xảy gia đình địa bàn xã Lồng ghép nội dung PCBLGĐ vào nội dung sinh hoạt thường xuyên gia đình văn hóa; Hướng dẫn gia đình văn hóa sinh hoạt thường xun gia đình, giữ vững tiêu chí gia đình văn hóa, tạo mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình; Chính quyền cấp cần điều chỉnh, bổ sung tiêu chí thực Luật PCBLGĐ thôn, xã, thi trấn, cho phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tổ chức khen thưởng, biểu dương gia đình điển hình huyện 3.2.5 Tăng cường pháp chế lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Pháp chế lĩnh vực PCBLGĐ phụ nữ chế độ thực quy định pháp luật PCBLGĐ cách nghiêm minh, thống nhất, tự giác quan nhà nước, tổ chức trị - xã hơi, đơn vị kinh tế, lực lượng vũ trang, cán bộ, công chức nhà nước công dân Để tăng cường pháp chế lĩnh PCBLGĐ phụ nữ, cần thực nhiều biện pháp đồng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật PCBLGĐ, tổ chức thực tốt pháp luật PCBLGĐ, kịp thời đấu tranh kiên với hành vi vi phạm phạm pháp luật PCBLGĐ hành vi vi phạm pháp luật PCBLGĐ phụ nữ Để có hệ thống pháp luật PCBLGĐ phụ nữ đáp ứng tiêu chuẩn phải thực nhiều biện pháp như: phải thường xuyên hệ thống hoá pháp luật để phát loại bỏ quy định pháp luật trùng lặp, mâu thuẫn, lạc hậu, bổ sung thiếu sót hệ thống pháp luật PCBLGĐ; kịp thời thể chế hố đường lối, sách Đảng thành pháp luật lĩnh vực PCBLGĐ phụ nữ Đưa xét xử nghiêm minh kịp thời hành vi ngược đãi, hành hạ phụ nữ, hành vi bạo lực gia đình Pháp luật chấp hành thực mức độ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Một yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định mặt chủ quan, ý thức pháp luật Vì vậy, để tổ chức thực tốt pháp luật, biện 50 pháp có ý nghĩa định giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, lực thực pháp luật cho cán bộ, công chức nhà nước, đồng thời "tích cực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân" Khơng có ý thức pháp luật khơng thể tự giác tn theo chấp hành nghiêm chỉnh, áp dụng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình quản lý nhà nước, quản lý xã hội 51 Tiểu kết chương Trên sở phân tích thực trạng bạo lực gia đình phịng, chống bạo lực gia đình huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng chương 2, chương tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Những giải pháp bao gồm đề xuất xây dựng dựa việc phân tích vấn đề lý luận liên quan đến Luật Phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, đặc điểm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ huyện Hòa Vang Những giải pháp đưa khóa luận thiết thực, cụ thể rõ ràng, mong muốn huyện Hòa Vang đưa hành động kịp thời, tích cực phù hợp để đẩy lùi bạo lực gia đình phụ nữ góp phần vào phát triển xã hội Các giải pháp phối hợp nghiên cứu có quan hệ mật thiết với nhau, nhằm tạo bảo đảm cần thiết cho phát triển lành mạnh người trở thành động lực phát triển xã hội Tác giả đưa kiến nghị nhằm xây dựng hồn thiện biện pháp phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ huyện Hịa Vang, nhằm góp phần vào việc xóa bỏ bạo lực gia đình phụ nữ diễn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 52 KẾT LUẬN Phụ nữ chứng minh vai trị vơ quan trọng lịch sử xã hội lồi người đặc biệt lịch sử Việt Nam Từ lĩnh vực đời sống xã hội đến quản lý nhà nước, phụ nữ tỏ đầy lực anh hùng, bất khuất, trung hậu đảm Bác Hồ tặng tám chữ vàng Việc bảo vệ phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển khuyến khích phụ nữ tham gia vào q trình quản lý xã hội cần thiết thiếu xã hội đại, văn minh phát triển Mặc dù cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ đạt số kết đáng kể huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng, nhiên tồn nhiều hạn chế thiếu sót, khiến tình trạng bạo lực gia đình phổ biến với mức độ hình thức ngày phức tạp Vì vậy, nghiên cứu đề tài "Phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng" vô quan trọng thực tiễn xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực dân chủ hoá xã hội Khóa luận phân tích giải thích vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình, pháp luật PCBLGĐ, vi phạm pháp luật PCBLGĐ Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu PCBLGĐ phụ nữ, mong muốn đóng góp vào nghiệp bảo vệ tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển, đồng thời góp phần vào ổn định xã hội, xây dựng đất nước 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 27/4/2007 Chính phủ, Nghị định 144/2021/NĐ-CP Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình bị xử phạt, ngày 31/12/2021 Chính phủ, Nghị định 144/2021/NĐ-CP Quy định mức xử phạt hành hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình, ngày 31/12/2021 Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), (Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04-02-2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) Quốc hội, Luật Cán bộ, công chức ( Luật số 22/2008/QH12), ngày 13/11/2008 Quốc hội, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2022 (Luật số: 13/2022/QH15), Quy định nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình, ngày 14 tháng 11 năm 2022 B Tài liệu tham khảo Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng (2020), Báo cáo đánh giá năm thực Luật phòng, chẳng bao lực gia đình phụ nữ trẻ em Lê Lan Chi (2011), Bàn ranh giới xử lý hình xử lý hành hành vi bạo lực gia đình, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật (11) Nguyễn Văn Mạnh (2017), Pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, Nxb Thế giới Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), Trách nhiệm quan nhà nước việc phịng chống bạo lực gia đình, Tạp chí Luật học, (10) Nguyễn Ngọc Điện (2006), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Trẻ 54 Ngô Thị Hưởng (2008), Bạo lực phụ nữ trẻ em - thực trạng nguyên nhân, ĐH Luật Hà Nội - Hội thảo khoa học chuyên đề “Phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em – pháp luật thực tiễn” Quốc hội nước CHXHCHVN (2013), Hiến pháp 2013 Quỹ Dân số LHQ, Báo cáo bạo lực sở giới Việt Nam Trần Thị Hòe (2010), “Pháp luật quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ”, Tạp chí Khoa học Chính trị 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 11 Tịa án Nhân dân huyện Hòa Vang (2020), báo cáo năm năm (2016-2019) tình hình bạo lực gia đình thơng qua hoạt động xét xử 12 Từ điển tiếng Việt (2003) 13 UBND thành phố Đà Nẵng (2013), Kế hoạch số 2310/KH-UBND ngày 25/3/2013 việc thực mục tiêu Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020 14 UBND thành phố Đà Nẵng (2018), Kế hoạch số 7259/KH-UBND việc triển khai chương trình giáo dục đời sống gia đình đến năm 2020 địa bàn thành phố 15 http://giadinh.net.vn/32789p0c1001/khi-chong-la-thu-vat.htm (Truy cập ngày 16/03/2023) 16 https://hoavang.danang.gov.vn/trang-chu (Truy cập ngày 02/04/2023) 17 https://vienthongke.vn/wp-content/uploads/2021/03/42.-CCTK-Hoa-Van.pdf (Truy cập ngày 05/04/2023) 55 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO PHỤ NỮ VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Họ tên (Không bắt buộc): …………………………………………………… Năm sinh: ……………………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………………… Chổ nay: ………………………………………………………………… Tình trạng nhân (Đã có con, chưa có con): ………………………………… NỘI DUNG KHẢO SÁT Bạn có quan tâm đến vấn đề bạo lực gia đình phụ nữ khơng? A Rất quan tâm B Quan tâm C Không quan tâm Bạn có phải nạn nhân bạo lực gia đình khơng? A Phải B Khơng phải Mức độ bạo lực gia đình người chồng gây thân bạn(nếu có) A lần/1 tháng B lần/ tháng C lần/1 tháng D Nhiều lần/ tháng Hình thức bạo lực xảy nhiều bạn (nếu có) A Bạo lực thể chất (đánh, đập, tát,…) B Bạo lực tinh thần (mắng la, chửi bới, chì chiết, ) C Bạo lực tình dục (cưỡng ép quan hệ tình dục có hành vi bạo lực quan hệ ) D Bạo lực kinh tế (không cho làm việc, bắt ép làm việc sức, quản lí tài chính, ) E Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Khi xảy bạo lực, có can thiệp khơng?(nếu có) 56 A Gia đình, người thân B Hàng xóm C Các tổ chức, quan có thẩm quyền D Chưa có can thiệp E Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Theo bạn, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bạo lực gia đình phụ nữ gì? A Bất bình đẳng giới B Cuộc sống đói nghèo, lạc hậu C Tệ nạn xã hội D Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Theo bạn, hậu lớn từ bạo lực gia đình gây đến thân gì? A Tổn thương mặt thể xác B Tổn thương tinh thần C Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản D Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Bạn thường làm có bạo lực xảy với bạn? (nếu có) A Im lặng, chịu đựng, khóc B Tránh chỗ khác C Chống cự lại, cãi lại D Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Bạn đồng ý ý kiến sau nói nguyên nhân người phụ nữ bị bạo lực khơng muốn từ chối trình báo, trợ giúp bạo lực gia đình A Gắn bó tình cảm với người gây bạo lực B Có niềm tin mãnh liệt cần thiết trì nhân gia đình C Khơng muốn nhân gia đình tan vỡ D Sợ người dị nghị, gièm pha 57 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo , ngày tháng năm NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 58

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan