Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn, phương thức ấp trứng đến khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi thâm canh

82 2 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn, phương thức ấp trứng đến khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi thâm canh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ VĂN PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN, PHƯƠNG THỨC ẤP TRỨNG ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CHIM BỒ CÂU NỘI NUÔI THÂM CANH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Thái Nguyên - 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ VĂN PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN, PHƯƠNG THỨC ẤP TRỨNG ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CHIM BỒ CÂU NỘI NI THÂM CANH Ngành: Chăn ni Mã số: 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thu Quyên Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác chưa công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ q trình thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Tác giả Lý Văn Phượng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu Nhà trường, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới TS Nguyễn Thu Quyên động viên, hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y, Bộ phận quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho nghiên cứu đề tài Nhân dịp hoàn thành luận văn, lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Học viên Lý Văn Phượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm chung chim bồ câu 1.1.2 Cơ sở khoa học sức sống khả kháng bệnh 1.1.3 Cơ sở khoa học nghiên cứu khả sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng 1.1.4 Khả cho thịt chất lượng thịt bồ câu 10 1.1.5 Cơ sở khoa học nghiên cứu khả sinh sản ở bồ câu yếu tố ảnh hưởng 13 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 25 iv 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng loại thức ăn khác đến khả sinh sản bồ câu sinh sản 25 2.3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức ấp trứng khác đến khả sinh sản bồ câu 27 2.4 Phương pháp theo dõi tiêu nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp xác định khả sinh sản chim bồ câu 29 2.4.2 Phương pháp xác định khả sinh trưởng chim bồ câu 30 2.5 Phương pháp thu thập sử lý số liệu 32 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Kết thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng loại thức ăn khác đến khả sinh sản chim bồ câu 33 3.1.1 Khả sinh sản bồ câu nội 33 3.1.2 Khả sản xuất bồ câu thương phẩm 42 3.2 Kết thí nghiệm Ảnh hưởng phương thức ấp trứng khác đến khả sinh sản bồ câu 51 3.2.1 Ảnh hưởng phương thức ấp trứng khác đến suất sinh sản bồ câu 51 3.2.2 Khả sản xuất bồ câu thương phẩm 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Đc: Đối chứng TN: Thí nghiệm KP: Khẩu phần ĐVT: Đơn vị tính Kg: Kilogam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Bảng 2.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn cho chim thí nghiệm 26 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 28 Bảng 2.4 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn cho chim thí nghiệm 28 Bảng 3.1 Khả sinh sản bồ câu nuôi phần ăn khác 33 Bảng 3.2 Tỷ lệ ấp nở nuôi bồ câu nội nuôi phần khác 38 Bảng 3.3 Khả thu nhận thức ăn chim qua giai đoạn 40 Bảng 3.4 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn chim thương phẩm qua giai đoạn, % 43 Bảng 3.5 Khả sinh trưởng chim non qua ngày tuổi (g) 44 Bảng 3.6 Chi phí thức ăn chim thương phẩm 47 Bảng 3.7 Kết mổ khảo sát chim thương phẩm (n = 3) 49 Bảng 3.8 Khả sinh sản bồ câu áp dụng phương thức ấp khác 51 Bảng 3.9 Tỷ lệ ấp nở nuôi bồ câu với phương thức ấp khác 53 Bảng 3.10 Khả thu nhận thức ăn chim ấp với phương thức khác 56 Bảng 3.11 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn chim thương phẩm với phương thức ấp khác qua giai đoạn, % 58 Bảng 3.12 Sinh trưởng tích luỹ chim thương phẩm với phương thức ấp khác (g) 59 Bảng 3.13 Chi phí thức ăn chim qua giai đoạn 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ khả sinh sản bồ câu thí nghiệm 37 Hình 3.2 Biểu đồ mơ tả tỷ lệ nở khả nuôi bồ câu bố mẹ thí nghiệm 37 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nuôi sống cộng dồn chim thương phẩm qua giai đoạn (%) 44 Hình 3.4 Đồ thị sinh trưởng chim non qua giai đoạn (g) 46 Hình 3.5 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn chim thương phẩm 47 Hình 3.6 Biểu đồ chi phí chim thương phẩm lúc 28 ngày tuổi 48 Hình 3.7 Biểu đồ kết mổ khảo sát chim ở 28 ngày tuổi 50 Hình 3.8 Biểu đồ khả sinh sản bồ câu áp dụng biện pháp ấp trứng khác 53 Hình 3.9 Biểu đồ tỷ lệ ấp nở nuôi bồ câu 54 Hình 3.10 Biểu đồ số chim tách mẹ/gđ chim/năm với phương thức ấp trứng khác 55 Hình 3.11 Biểu đồ lượng thức ăn thu nhận chim bồ câu thí nghiệm 57 Hình 3.12 Biểu đồ tỷ lệ nuôi sống cộng dồn chim thương phẩm với phương thức ấp khác qua giai đoạn, % 58 Hình 3.13 Đồ thị sinh trưởng tích luỹ chim thương phẩm 60 Hình 3.14 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn chim ràng 61 Hình 3.15 Biểu đồ chi phí thức ăn chim ràng 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn ni gia cầm nghề truyền thống, có từ lâu đời nhân dân ta, tạo việc làm đóng góp phần tương đối lớn vào tổng thu nhập người nông dân Trong xu nay, đời sống người dân nước ta ngày nâng cao, nhu cầu sản phẩm gia cầm chất lượng cao ngày lớn Để đáp ứng nhu cầu đó, năm gần đây, ngành chăn nuôi gia cầm nước ta bổ sung thêm nhiều đối tượng chăn nuôi gà sao, gà ác, đà điều, chim cút làm phong phú thêm sản phẩm chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường Bồ câu loài chim phổ biến, sống ở hầu hết thành phố giới Tại châu Âu, chúng xem dân cư quen thuộc thành phố Cịn ở nước Đơng Nam Á, đàn bồ câu thường có chủ, chúng ni thả mục đích làm chim cảnh để lấy thịt Thịt chim bồ câu coi thực phẩm bổ dưỡng, sử dụng cho người ốm dậy, trẻ nhỏ Trong đông y, thịt chim bồ câu coi “thánh dược” việc bồi bổ sức khỏe người Khác với loài gia cầm khác, phần ăn bồ câu khơng cần thức ăn hỗn hợp mà cần thức ăn hạt (ngơ, loại đỗ, thóc ) chim sinh trưởng, sinh sản bình thường Đây hướng mà người tiêu dùng mong muốn, sản phẩm tốt cho sức khỏe, không sử dụng axit amin tổng hợp, không sử dụng phụ gia phần Bên cạnh đó, vấn đề hạn chế gặp phải q trình ni chim Bồ câu suất sinh sản chưa cao Thông thường đôi chim bồ câu bố mẹ đẻ – lứa/năm, cho khoảng 12 – 13 chim con/đôi bố mẹ/năm, khoảng cách hai lứa đẻ trung bình 46 ngày Đây bị coi hạn chế không tăng số lứa đẻ/năm Một 59 3.2.2.2 Khả sinh trưởng bồ câu thương phẩm Khối lượng thể chim non thể ở bảng 3.12 Bảng 3.12 Sinh trưởng tích luỹ chim thương phẩm với phương thức ấp khác (g) Ngày tuổi Lô I Lô II (ấp tự nhiên) (ấp trứng máy ấp) P X  mX Cv (%) X  mX Cv (%) Sơ sinh 13,31  0,58 8,72 13,82  0,62 6,31 0,63 ngày tuổi 108,41  5,19 6,87 102,29  5,40 7,46 0,61 14 ngày tuổi 208,43  7,63 5,10 203,49  9,76 6,78 0,16 28 ngày tuổi 316,19  14,26 6,39 312,84  12,90 5,83 0,23 Số liệu bảng 3.12 cho thấy khối lượng chim non tăng dần qua giai đoạn, tuân theo quy luật sinh trưởng gia súc, gia cầm Giai đoạn – 14 ngày tuổi chim non có tốc độ tăng trưởng nhanh tương ứng với lô I, II 13,31g; 13,82 g lúc sơ sinh đến 208,43 g 203,49 g lúc 14 ngày tuổi, tăng 15,65 14,72 lần Giai đoạn từ 15 đến 28 ngày tuổi, chim có tốc độ tăng chậm hơn, khối lượng lúc 316,19 g (lô I) 312,84 g (lô II), tăng 1,52 1,52 lần so với khối lượng lúc 14 ngày tuổi tương ứng với lô I lô II Khối lượng chim ở thời điểm 7, 14, 28 ngày tuổi ở lô II cao lơ I song kết phân tích thống kê cho thấy khơng có sai khác (P>0,05), điều cho thấy ấp trứng máy ấp điện không ảnh hưởng tới khả sinh trưởng chim non Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu chim bồ câu nội tác giả Bùi Hữu Đoàn (2009) ở 30 ngày tuổi 351g Tuy nhiên so sánh với chim bồ câu Pháp ở 28 ngày tuổi, khối lượng thể 60 dòng Mimas ở hệ tương ứng là: hệ xuất phát: 582g, hệ I: 581g, hệ II: 584g, hệ III: 584g; hệ IV: 585g/con; dòng Titan tương ứng là: 636g; 641g; 643g; 647g; 650g (Trương Thúy Hường cs, 1998); ở hệ xuất phát 556,71g; hệ I 542,50 (Trần Cơng Xn cs, 1998); khối lượng thể chim bồ câu nội có phần khiêm tốn Biểu đồ hình 3.12 minh hoạ rõ sinh trưởng tích luỹ chim non cặp chim bố mẹ tự ấp cặp chim bố mẹ ghép ni Hình 3.13: Đồ thị sinh trưởng tích luỹ chim thương phẩm 3.2.2.3 Tiêu tốn thức ăn/đơn vị sản phẩm Từ kết tiêu lượng thức ăn thu nhân chim ở lơ thí nghiệm, chúng tơi tính tổng lượng thức ăn thu nhận lơ thí nghiệm từ tính tiêu tốn thức ăn đơn vị sản phẩm Ở chúng tơi tính theo đơn vị chim non lúc 28 ngày tuổi ấp trứng máy ấp Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn chim thương phẩm trình bày bảng 3.13 hình 3.13, hình 3.14 61 Bảng 3.13 Chi phí thức ăn chim qua giai đoạn Giai đoạn TTTA/chim ràng (kg) Chi phí thức ăn/chim ràng (đ) Lô (ấp tự nhiên) Lô (ấp trứng máy ấp) P X  mX Cv (%) X  mX Cv (%) 2,37  0,13 8,77 2,04  0,08 6,14 0,002 20.890  704,6 4,8 17.051,3  498,0 4,1 0,02 Số liệu bảng 3.13 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn/chim ràng ở lô II 2,04 kg thấp 0,33 kg so với lô I (2,37 kg) Kết phân tích thống kê cho thấy có sai khác rõ ràng (P

Ngày đăng: 05/10/2023, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan