Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật, hóa học của vi khuẩn pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại ba huyện thuộc tỉnh quảng ninh và biện pháp phòng trị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT, HÓA HỌC CỦA VI KHUẨN PASTEURELLA MULTOCIDA GÂY BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU, BÒ TẠI BA HUYỆN THUỘC TỈNH QUẢNG NINH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT, HĨA HỌC CỦA VI KHUẨN PASTEURELLA MULTOCIDA GÂY BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU, BÒ TẠI BA HUYỆN THUỘC TỈNH QUẢNG NINH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: THÚ Y Mã số ngành: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ QUỐC TUẤN Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn trực tiếp nghiên cứu hướng dẫn TS Đỗ Quốc Tuấn, giúp đỡ cán Trạm Chẩn đoán xét nghiệm bệnh động vật - Cơ quan Thú y vùng II Chi cục Thú y tỉnh Quảng Ninh - Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, rút từ tình hình thực tế tỉnh Quảng Ninh năm qua chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ trình thực nghiên cứu viết luận văn cảm ơn Tất thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ Lương Ngọc Minh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực Luận văn này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Thầy giáo TS Đỗ Quốc Tuấn trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn Chi cục Chăn nuôi - Thú y Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn hộ gia đình ni trâu, bị, lợn nái Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình điều tra thu thập mẫu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ Lương Ngọc Minh iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BHI: Brain Heart Infusion BL: Bình Liêu Cs: Cộng DNA: Deoxyribonucleic Acid FAO: Food and Agriculture Oganization HSND: Hệ số năm dịch MR: Methylen Red OIE: Office International Epizooties Tổ chức dịch tễ giới PCR: Polymerase Chain Reaction PRRSV: Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus PƯ: Phản ứng QY: Quảng Yên THT: Tụ huyết trùng TSI: Triple sugar iron agar TT: Thể trọng TW: Trung ương VK: Vi khuẩn VP: Voges Proskauer YPC: Yeast extract Pepton-L-Cystin iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh chết tụ huyết trùng giai đoạn 2016 2019 Quảng Ninh .33 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh chết bệnh tụ huyết trùng Quảng Ninh qua năm 2016 - 2019 34 Bảng 3.2 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh chết tụ huyết trùng Quảng Ninh theo mùa vụ .35 Bảng 3.3 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh chết tụ huyết trùng Quảng Ninh theo tuổi 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh chết tụ huyết trùng Quảng Ninh theo loài 40 Bảng 3.5 Triệu chứng lầm sàng trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng 43 Bảng 3.6 Các bệnh tích đại thể trâu, bò chết tụ huyết trùng 44 Bảng 3.7 Kết phân lập vi khuẩn P multocida từ dịch ngoáy mũi trâu, bò khoẻ 46 Bảng 3.8 Phân lập vi khuẩn P multocida từ mẫu bệnh phẩm trâu, bò nghi mắc bệnh tụ huyết trùng 49 Bảng 3.9 Giám định số đặc tính sinh vật, hố học chủng vi khuẩn P mutocida phân lập 50 Bảng 3.10 Kết thử phản ứng lên men đường chủng vi khuẩn P multocida phân lập 52 Bảng 3.11 Kết xác định serotype kháng nguyên chủng P multocida phân lập 53 Bảng 3.12 Xác định độc lực chủng P multocida 55phân lập 55 Bảng 3.13 Kết thử tính mẫn cảm với kháng sinh chủng P multocida phân lập 57 Bảng 3.14 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò 59 Bảng 3.15 Kết tiêm phòng vaccine tụ huyết trùng cho trâu, bò tỉnh Quảng Ninh năm 2018 - 2019 61 v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ phân lập vi khuẩn Pasteurella multocida 30 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh chết bệnh tụ huyết trùng Quảng Ninh qua năm 2016 - 2019 34 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ trâu, bị mắc bệnh tụ huyết trùng theo mùa vụ 36 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ trâu, bị chết tụ huyết trùng Quảng Ninh theo mùa vụ năm 38 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng Quảng Ninh theo loài 41 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ trâu, bò chết bệnh tụ huyết trùng 42 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ mẫu dịch ngốy mũi trâu, bị khoẻ dương tính với vi khuẩn P multocida .47 vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .4 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vi khuẩn Pasteurella multocida 1.1.2 Bệnh tụ huyết trùng vi khuẩn P multocida gây 10 1.2 TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 18 1.3 TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Đối tượng .24 2.1.2 Nguyên vật liệu dùng cho nghiên cứu 24 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thời gian nghiên cứu .25 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .25 2.3.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tỉnh Quảng Ninh từ năm 2016 - 2019 25 2.3.2 Triệu chứng, bệnh tích điển hình trâu, bị mắc bệnh tụ huyết trùng 25 2.3.3 Phân lập xác định số đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn P multocida 25 2.3.4 Thử nghiệm phác đồ điều trị đề xuất biện pháp phòng bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò tỉnh Quảng Ninh 26 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học bệnh tụ huyết trùng trâu, bò .26 vii 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu .26 2.4.3 Phương pháp xác định triệu chứng, bệnh tích trâu, bò mắc bệnh chết tụ huyết trùng .26 2.4.4 Phương pháp nuôi cấy, phân lập xác định vi khuẩn P multocida 27 2.4.5 Kiểm tra độc lực vi khuẩn P multocida phân lập 29 Hình 2.1 Sơ đồ phân lập vi khuẩn P multocida .30 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU, BÒ TẠI TỈNH QUẢNG NINH 33 3.1.1 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh chết tụ huyết trùng giai đoạn 2016 2019 Quảng Ninh 33 3.1.2 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh chết tụ huyết trùng Quảng Ninh theo mùa vụ 35 3.1.3 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng Quảng Ninh theo tuổi 38 3.1.4 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng tỉnh Quảng Ninh theo lồi 40 3.2 TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH ĐIỂN HÌNH Ở TRÂU, BỊ MẮC BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG 42 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng 42 3.2.2 Bệnh tích đại thể trâu, bị mắc bệnh tụ huyết trùng 44 3.3 PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT, HĨA HỌC CỦA VI KHUẨN P MULTOCIDA 45 3.3.1 Phân lập vi khuẩn P multocida từ dịch ngốy mũi trâu, bị khỏe mạnh địa điểm nghiên cứu 45 3.3.2 Phân lập vi khuẩn P multocida từ bệnh phẩm trâu, bò nghi mắc bệnh tụ huyết trùng địa phương nghiên cứu 48 3.3.3 Giám định số đặc tính sinh vật, hố học chủng vi khuẩn P mutocida phân lập 50 3.3.4 Xác định serotype kháng nguyên chủng vi khuẩn P multocida phân lập 53 3.3.5 Xác định độc lực chủng P multocida phân lập .54 viii 3.3.6 Kết kiểm tra tính mẫn cảm vi khuẩn P multocida phân lập với số loại kháng sinh hóa dược 57 3.4 THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG CHO TRÂU, BÒ TẠI QUẢNG NINH 58 3.4.1 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò 58 3.4.2 Đề xuất biện pháp phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Quảng Ninh 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 KẾT LUẬN 64 ĐỀ NGHỊ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 57 bệnh lưu trữ vi khuẩn, truyền bệnh cho gia súc khác mắt xích q trình sinh dịch địa phương 3.3.6 Kết kiểm tra tính mẫn cảm vi khuẩn P multocida phân lập với số loại kháng sinh hóa dược Người chăn ni thường sử dụng thuốc kháng sinh để phòng, trị bệnh cho vật ni khơng dẫn liệu trình điều trị làm gia tăng vi khuẩn kháng thuốc Chính vậy, việc lựa chọn xác kháng sinh hóa dược liệu trình điều trị vấn đề quan trọng, giúp cho bác sĩ thú y đưa phác đồ điều trị bệnh hiệu Với chủng vi khuẩn P multocida phân lập được, tiến hành làm kháng sinh đồ để kiểm tra tính mẫn cảm vi khuẩn với số kháng sinh hóa dược, kết thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Kết thử tính mẫn cảm với kháng sinh chủng P multocida phân lập Đánh giá mức độ mẫn cảm với kháng sinh chủng P multocida Số STT Loại kháng sinh chủng Rất mẫn cảm thử Mẫn cảm Kháng trung bình thuốc (+) (%) (+) (%) (+) (%) Enrofloxacin 15 13 86,67 13,33 0,00 Ceftiofur 15 14 93,33 6,67 0,00 11 73,33 20,00 6,67 Amoxicillin/ clavulanic acid 15 Gentamicin 15 60,00 26,67 13,33 Norfloxacin 15 10 66,67 20,00 13,33 Oxytetracyclin 15 20,00 20,00 60,00 15 6,67 33,33 60,00 Doxycycline 58 Qua bảng 3.13 cho thấy: chủng vi khuẩn P multocida phân lập từ trâu, bò tỉnh Quảng Ninh mẫn cảm mạnh với ceftiofur (93,33%), erofloxacin (86,67%), amoxicillin/clavulanic acid (73,33%) kháng sinh norfloxacin, gentamicin 66,67%; 60,00% Các chủng vi khuẩn kháng lại 02 loại kháng sinh oxytetracyclin (60,00%) doxycycline (60,00%) Sự mẫn cảm với kháng sinh P multocida số tác giả nước thông báo: Shayegh cs (2009) cho biết, 100% số chủng vi khuẩn P multocida nhạy cảm với ciprofloxacin enrofloxacin Nghiên cứu Naz cs (2012) cho thấy 87,5% số chủng P multocida nhạy cảm với ciprofloxacin, ofloxacin, enrofloxacin gentamicin Trương Quang Hải (2012) nghiên cứu chủng P multocida phân lập từ lợn thấy: vi khuẩn mẫn cảm mạnh với ceftiofur (95,0%), florfenicol (90,0%), amoxicillin (80,0%), ofloxacin (75,0%) streptomicin (70,0%); kháng với số loại kháng sinh neomycin (70,0%), penicillin G (65,0%), tetracycline (70,0%) Kết tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Edouard Timsit cs (2017) tiến hành thử nghiệm tính kháng thuốc cho biết P multocida phân lập từ đường hơ hấp bị có tính kháng thuốc mạnh (> 70%) tulathromycin oxytetracycline Tác giả khuyến cáo không nên sử dụng loại kháng sinh việc phòng trị bệnh P multocida bò Babafela B Awosile cs (2018) nghiên cứu cho biết P multocida nhạy cảm với loại kháng sinh trimethoprim-sulfamethoxazole, penicillin, florfenicol ceftiofur 3.4 THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG CHO TRÂU, BÒ TẠI QUẢNG NINH 3.4.1 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Căn kết kháng sinh đồ, chọn 02 loại kháng sinh có tính mẫn cảm với vi khuẩn P multocida để điều trị bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò tỉnh Quảng Ninh, là: 59 * Thành phần chế phẩm kháng sinh Bio-enrofloxacin 100 (Phác đồ 1): Enrofloxacin: 10 g Propylene Glycol, nước pha tiêm vừa đủ 100ml Công dụng: đặc trị tiêu chảy, thương hàn, E coli, tụ huyết trùng * Thành phần chế phẩm kháng sinh Nova - ceftio (Phác đồ 2): Ceftiofur Sodium: g Nước pha tiêm 100ml Công dụng: đặc trị tụ huyết trùng, E coli, bại huyết Sử dụng 02 phác đồ điều trị cho 23 trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng với thời gian điều trị - ngày Trâu, bò đánh giá khỏi bệnh khơng cịn triệu chứng bệnh, biểu nhanh nhẹn, ăn uống trở lại bình thường Kết điều trị trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Kết thử nghiệm 02 phác đồ điều trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Phác đồ Analgin 30% Thời Số Số trâu, gian trâu, Liều lượng bò điều điều trị bò khỏi trị (con) (ngày) (con) Tiêm bắp ml / 30 - 40 kg TT/ngày 12 11 Tiêm bắp 10mg/kg TT - Vitamin C 5% Tiêm bắp 10 - 30ml/con Nova - ceftio Tiêm bắp 1ml/ 5kg TT/ngày Analgin 30% Tiêm bắp 10mg/kg TT Vitamin C 5% Tiêm bắp 10 - 30ml/con Tên thuốc Bio-enrofloxacin 100 mg I II Cách dùng Tính chung Tỉ lệ khỏi (%) 91,67 3-5 11 11 100 3-5 23 22 95,65 Bảng 3.14 cho thấy: sử dụng 02 phác đồ điều trị cho trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng cho hiệu điều trị cao Có 22/23 trâu, bị khỏi bệnh (hết triệu chứng bệnh, vật ăn uống tốt, hoạt động nhanh nhẹn), chiếm tỷ lệ 95,65% 60 Phác đồ I: dùng thuốc bio-enrofloxacin 100mg kết hợp với thuốc hạ sốt analgin vitamin C để điều trị cho 12 trâu, bò bị bệnh tụ huyết trùng; tỷ lệ khỏi đạt 91,67% Phác đồ II: dùng thuốc nova - ceftio kết hợp với thuốc hạ sốt analgin vitamin C để điều trị cho 11 trâu, bò; tỷ lệ khỏi đạt 100% Kết điều trị phù hợp với kết kiểm tra khả mẫn cảm loại kháng sinh với chủng vi khuẩn phân lập Từ 02 phác đồ trên, đưa khuyến cáo sử dụng phác đồ để điều trị bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò địa bàn tỉnh Quảng Ninh cho kết cao Tuy nhiên, sử dụng phác đồ với thuốc nova - ceftio kết hợp với thuốc hạ sốt analgin vitamin C cho hiệu điều trị tốt 3.4.2 Đề xuất biện pháp phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Quảng Ninh 3.4.2.1 Cơng tác tiêm phịng Tiêm vaccine biện pháp chủ động giúp ngăn ngừa dịch bệnh Chính vậy, tỉnh Quảng Ninh có hướng đạo tiêm vaccine phịng bệnh tụ huyết trùng cho tồn đàn trâu, bò địa phương Hàng năm, kế hoạch tiêm phịng Chi cục Chăn ni Thú y tỉnh Quảng Ninh đưa khoảng 70.000 80.000 liều vaccine tụ huyết trùng Kết tiêm phòng vaccine tụ huyết trùng cho đàn trâu, bò tỉnh năm 2018 2019 thể qua bảng 3.15 Bảng 3.15 cho thấy, năm 2018 2019, vaccine tụ huyết trùng tiêm phòng cho đàn trâu, bò tỉnh Quảng Ninh với quy mô lớn Tuy nhiên, số gia súc tiêm phịng thường khơng đạt tiêu kế hoạch đề Cụ thể: * Năm 2018: Kế hoạch chi cục đặt tiêm vaccine tụ huyết trùng cho 87.500 trâu, bị tồn tỉnh Tuy nhiên, kết thúc năm 2018 số trâu, bò tiêm phòng 65.875 con; đạt 75,29% kế hoạch năm - Trong 14 huyện, thành thuộc tỉnh Quảng Ninh có địa phương tiêm phòng đạt vượt tiêu kế hoạch đề thành phố Móng Cái (100%), thành phố Cẩm Phả (100%) huyện Quảng Yên (100,54%) 61 Bảng 3.15 Kết tiêm phòng vaccine tụ huyết trùng cho trâu, bò tỉnh Quảng Ninh năm 2018 2019 Năm 2018 Kế hoạch Thực năm (con) (con) Năm 2019 Kế hoạch Thực năm (con) (con) TT Địa phương (huyện, thành, thị) Hạ Long 700 650 92,86 800 Móng Cái 10.000 10.000 100,00 8.000 8.000 100,00 Cẩm Phả 2.800 2.800 100,00 2.800 2.800 100,00 ng Bí 6.000 2.600 43,33 3.500 2.798 79,94 Bình Liêu 7.000 6.180 88,29 7.000 3.116 44,51 Tiên Yên 7.000 5.850 83,57 3.100 2.880 92,90 Đầm Hà 5.000 4.115 82,30 5.000 5.000 100,00 Hải Hà 17.000 8.294 48,79 10.000 Ba Chẽ 6.000 2.739 45,65 3.000 3.508 116,93 10 Vân Đồn 5.000 2.777 55,54 3.000 2.428 80,93 11 Hoành Bồ 6.000 5.227 87,12 6.000 5.451 90,85 12 Đông Triều 7.000 6.990 99,86 7.000 6.990 99,86 13 Quảng Yên 7.000 7.038 100,54 6.900 6.042 87,57 14 Cô Tô 1.000 615 61,50 700 496 70,86 Cộng 87.500 65.875 Tỷ lệ (%) 75,29 66.800 700 9.479 59.688 Tỷ lệ (%) 87,50 94,79 89,35 - Tuy nhiên, có địa phương có tỷ lệ tiêm phịng vaccine tụ huyết trùng cho trâu, bò thấp (dưới 50% kế hạch đề ra) như: thành phố Uông Bí (43,33%), huyện Hải Hà (48,79%) huyện Ba Chẽ (45,65%) - Có số địa phương có tỷ lệ tiêm phòng vaccine tụ huyết trùng cho trâu, bò đạt 50 - 70% kế hạch đề như: huyện Vân Đồn (55,54%) huyện đảo Cô Tô (61,50%) - Các địa phương khác tỷ lệ tiêm phòng vaccine tụ huyết trùng cho đàn trâu, bò mức tương đối cao > 80% kế hoạch đề 62 * Năm 2019: kế hoạch chi cục đặt tiêm vaccine tụ huyết trùng cho 66.800 trâu, bò toàn tỉnh Tuy nhiên, kết thúc năm 2019 tỷ lệ trâu, bò tiêm phòng vaccine tụ huyết trùng đạt 89,35% kế hoạch đề Trong năm 2019, huyện Ba Chẽ tiêm vaccine tụ huyết trùng cho đàn trâu, bò vượt tiêu kế hoạch đề cao Theo kế hoạch năm, huyện Ba Chẽ tiêm phòng vaccine tụ huyết trùng cho 3.000 trâu, bò; nhiên, kết thúc năm, số trâu, bò tiêm phòng lên tới 3.508 con, đạt tỷ lệ 116,93% Có địa phương tiêm phòng đủ tiêu kế hoạch đề thành phố Móng Cái (100%), thành phố Cẩm Phả (100%) huyện Đầm Hà (100%) Tuy nhiên, có địa phương có tỷ lệ tiêm phịng vaccine tụ huyết trùng cho trâu, bò thấp (dưới 50% kế hạch đề ra) huyện Bình Liêu (44,51%) Các địa phương cịn lại có tỷ lệ tiêm phịng vaccine tụ huyết trùng cho trâu, bò đạt 70 - 99% kế hạch đề 3.4.2.2 Các biện pháp phòng bệnh phối hợp khác * Khi dịch chưa xảy ra: - Nâng cao lực quản lý nhà nước, đào tạo nghiệp vụ cho thú y sở, hoàn thiện hệ thống văn quản lý, đạo công tác phòng chống dịch - Tập huấn, tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò cách thức phòng, chống để nhân dân biết, tự giác tham gia công tác phịng, chống dịch Tăng cường cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho trâu, bị Thực biện pháp chăn ni an tồn sinh học - Phân cơng cán nắm tình hình dịch bệnh đến tận sở, hộ gia đình chăn ni Phát sớm, báo cáo dịch có biện pháp xử lý kịp thời, không để dịch lây lan - Xây dựng kế hoạch tiêm phòng bắt buộc vaccine tụ huyết trùng cho đàn trâu, bò; Tổ chức tiêm phòng định kỳ năm lần vào tháng - tháng - 10 Tiêm phòng bổ sung vaccine cho trâu, bò đến tuổi tiêm; trâu, bò thuộc diện tiêm phòng nhập về; tỷ lệ tiêm phòng phải đạt 100% trâu, bò diện tiêm 63 - Tổ chức đợt tổng vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại, môi trường chăn nuôi, chợ kinh doanh, giết mổ trâu, bò; ổ dịch cũ, đường làng, ngõ xóm nơi có nguy cao, sau dịp lễ, tết, đợt tiêm phòng trước mùa vụ phát bệnh năm - Tăng cường cơng tác kiểm dịch vận chuyển động vật, kiểm sốt giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y thực phẩm, kiểm soát chặt chẽ biên giới Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định * Khi xảy dịch - Thực đồng biện pháp chống dịch: Công bố dịch theo quy định Thành lập chốt kiểm dịch, cắm biển báo, bao vây ổ dịch, cấm vận chuyển trâu, bò sản phẩm trâu, bò chưa xử lý nhiệt khỏi ổ dịch, hạn chế người phương tiện vào ổ dịch - Siết chặt công tác kiểm dịch vận chuyển động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y thực phẩm, kiểm soát chặt chẽ biên giới Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định - Tổ chức tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc ổ dịch, hố chơn trâu, bị bệnh, chuồng trại chăn ni, phương tiện vận chuyển, đường làng ngõ xóm nơi có nguy cao Tập trung lực lượng tiêm phòng vaccine tụ huyết trùng cho trâu, bò; tiêm từ vào ổ dịch để tạo miễn dịch chủ động cho vật Điều trị trâu, bò mắc bệnh xử lý trâu, bò chết theo hướng dẫn quan thú y - Giám sát chặt chẽ diễn biến dịch bệnh từ sở, hộ chăn ni; phát sớm trâu, bị mắc bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời không để dịch lây lan - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng chống bệnh liên tục, thường xuyên nhiều hình thức cho nhân dân biết nguy hại bệnh tự giác thực biện pháp phòng chống - Các địa phương chủ động bố trí nhân lực, vật tư (vaccine), kinh phí để phục vụ công tác chống dịch - Xây dựng kế hoạch khơi phục đàn trâu, bị sau dịch để phát triển sản xuất, ổn định thị trường 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về đặc điểm dịch tễ Tại tỉnh Quảng Ninh, bệnh tụ huyết trùng trâu, bò xảy hầu hết năm điều tra từ 2016 - 2019, song mức độ bùng phát dịch theo năm khác Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng trung bình 0,24% Có 17,96% số trâu, bò bị chết tụ huyết trùng năm điều tra Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tỉnh Quảng Ninh chủ yếu xảy vào vụ Hè Thu (0,18%), xảy vào vụ Đơng - Xn (0,06%) Tỷ lệ trâu, bị chết tụ huyết trùng vào vụ Hè - Thu cao so với vụ Đơng - Xn Trâu, bị lứa tuổi mắc bệnh tụ huyết trùng Tuy nhiên, trâu, bị năm tuổi có tỷ lệ mắc bệnh chết tụ huyết trùng cao Tỷ lệ mắc bệnh đàn trâu 0,27% ; tỷ lệ mắc bệnh đàn bò 0,18% 1.2 Triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng trâu, bị Trâu, bị mắc bệnh tụ huyết trùng có triệu chứng lâm sàng đặc trưng gồm sốt cao 41 - 42 oC, bỏ ăn, không nhai lại, mắt đỏ, khó thở, sưng thủy thũng vùng họng hầu, bụng chướng Một số trâu, bò thấy xuất triệu chứng thần kinh Những biến đổi bệnh lý đại thể bệnh tụ huyết trùng trâu, bị gồm: 100% có bệnh tích niêm mạc mắt, mũi tụ huyết, xuất huyết; Khí quản xuất huyết; lịng khí quản chứa dịch nhớt, nhầy, có bọt khí; Viêm phổi thùy, viêm màng phổi, phổi có điểm bị gan hóa; Hạch hầu sưng to, xuất huyết Có 89,47% số trâu, bị có bệnh tích tim sưng, xoang bao tim tích nước 1.3 Phân lập vi khuẩn xác định đặc tính sinh vật hóa học Trâu, bị khoẻ mạnh có mang vi khuẩn P multocida đường hô hấp, tỷ lệ phân lập vi khuẩn đàn trâu 8,57%; đàn bò 6,12% Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm thu thập từ trâu, bị nghi mắc bệnh tụ huyết trùng dương tính với vi khuẩn P multocida 42,10% 65 Các chủng vi khuẩn phân lập có đặc tính sinh vật, hóa học đặc trưng, điển hình lồi P multocida, thuộc serotype B:2 Vi khuẩn có độc lực mạnh, gây chết 80,00% chuột thí nghiệm vịng 48 sau công cường độc Vi khuẩn P multocida phân lập mẫn cảm mạnh với kháng sinh ceftiofur, erofloxacin, amoxicillin/clavulanic acid; kháng lại oxytetracyclin doxycycline 1.4 Thử nghiệm phác đồ điều trị đề xuất biện pháp phòng bệnh Dùng 02 loại kháng sinh bio-enrofloxacin 100mg, nova - ceftio 02 phác đồ khác để điều trị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Quảng Ninh cho kết tốt (tỷ lệ khỏi bệnh >90%) Cơng tác tiêm phịng vaccine tụ huyết trùng cho đàn trâu, bò tỉnh Quảng Ninh tốt, mang lại hiệu phòng bệnh cao phối hợp đồng với biện pháp phòng bệnh khác ĐỀ NGHỊ Để hạn chế tiến tới khống chế bệnh tụ huyết trùng cho đàn trâu, bò cần thực nội dung sau: - Áp dụng kết nghiên cứu đề tài tỉnh Quảng Ninh để phòng điều trị bệnh tụ huyết trùng đạt hiệu cao, tăng thu nhập cho người chăn nuôi - Cần tiếp tục nghiên cứu bệnh tụ huyết trùng tỉnh miền núi phía Bắc tượng mang trùng gia súc khoẻ để có đủ sở xây dựng chương trình phịng chống bệnh thích hợp - Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh tụ huyết trùng trâu, bị qua việc chăn ni theo hướng thâm canh, an toàn sinh học, thường xuyên mở lớp tập huấn nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán chăn nuôi thú y thôn bản, chủ trang trại chăn nuôi./ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hà, Lê Bá Hiệp (2010), “Khảo sát lưu hành vi khuẩn Pasteurella multocida gia súc số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 17(2), tr 53-57 Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo kết công tác năm 2016, kế hoạch công tác năm 2017 Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh (2017), Báo cáo kết công tác năm 2017, kế hoạch công tác năm 2018 Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo kết công tác năm 2018, kế hoạch công tác năm 2019 Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh (2019), Báo cáo kết công tác năm 2019, kế hoạch công tác năm 2020 Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2020), Thống kê dân số tỉnh Quảng Ninh năm 2020 Tơ Du (1987), Ni trâu, bị gia đình, Nxb Nơng nghiệp, tr 3-8 Nguyễn Thị Kim Dung (2010), Xác định vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết trùng trâu, bò số huyện có dịch địa bàn tỉnh Cao Bằng bước đầu thử nghiệm Auto-Vaccine, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Bùi Văn Dũng (2000), Nghiên cứu tình hình bệnh tụ huyết trùng vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập từ dịch ngốy mũi trâu, bị khỏe tỉnh Lai Châu, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Lê Văn Dương (2013), Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida, Streptococcus suis gây viêm phổi hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Bắc Giang, biện pháp phịng trị, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Đại học Thái Nguyên 67 11 Nguyễn Khắc Đại (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, đặc tính sinh vật học vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết trùng trâu, bò số huyện, tỉnh Quảng Ninh biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 12 Trương Quang Hải (2012), Xác định số đặc tính sinh học vi khuẩn Pasteurella multocida, Streptococcus suis gây viêm phổi lợn Bắc Giang biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 13 Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn, Phạm Quang Thái, Nguyễn Thiên Thu, Phạm Hào Quang, Đỗ Văn Dũng (2007), “An toàn hiệu lực vaccine tụ huyết trùng trâu, bị nhũ hóa chủng P52 ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 14(2) 14 Cao Văn Hồng (2002), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò, lợn Đắk Lắk số biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Hoàng Đăng Huyến (2004), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, yếu tố ảnh hưởng đến bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Bắc Giang đề xuất số biện pháp phịng chống, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội 16 Phạm Thị Phương Lan (2017), Nghiên cứu xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn Pasteurella multocida bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Hà Giang, Cao Bằng lựa chọn vaccine phòng bệnh, Luận án Tiến sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 17 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên, Trần Xuân Hạnh, Nguyễn Kim Lan, Nguyễn Hữu Nam, Huỳnh Văn Kháng, Hoàng Văn Năm, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Văn Thọ, Phạm Quang Thái (2009), Bệnh trâu, bị, Nxb nơng nghiệp 18 Dương Thế Long (1995), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ vi khuẩn học bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Sơn La để xác định biện pháp phòng trị thích hợp, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 68 19 Cù Hữu Phú, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Lê Thị Minh Hằng, Lưu Hải Yến, Văn Thị Hường, Trần Việt Dũng Kiên, Tăng Thị Phương (2014), “Lựa chọn chủng vi khuẩn để chế tạo thử nghiệm vaccine phòng bệnh vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida Streptococcus suis gây lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, 21(2), tr 33 - 42 20 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Văn Phượng (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh tụ huyết trùng trâu, bị huyện Quảng Xương, Nơng Cống, Tỉnh Gia tỉnh Thanh Hóa biện pháp phịng trị, Luận văn Thạc sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 22 Phan Thanh Phượng (2000), “Bệnh tụ huyết trùng gia súc, gia cầm biện pháp phịng chống”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 7(2), tr 87- 96 23 Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh động vật nuôi, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 51 - 79 24 Nguyễn Như Thanh (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Thiên Thu (1996), Nghiên cứu số đặc tính vi sinh vật kháng nguyên vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập từ trâu, bò mang trùng khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Ngọc Thúy, Âu Xuân Tuấn, Cù Hữu Phú, Lê Xuân Tạo (2007), “Ứng dụng kỹ thuật PCR để định Type giáp mô chủng vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập từ vật nuôi”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 14(1), tr 36 - 41 27 Nguyễn Đình Trọng (2002), Phân lập, xác định đặc tính sinh học vi khuẩn Pasteurella sp trâu, bị ni tỉnh Bắc Kạn, lựa chọn vaccine phịng bệnh thích hợp, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp, Hà nội II Tài liệu tham khảo nước 28 Abu James Sundufu, Rashid Ansumana, Alfred Swarray Bockarie, Umaru 69 Bangura, Joseph Morrison Lamin, Kathryn H Jacobsen, David Andrew Stenger (2015), “Syndromic surveillance of peste des petits ruminants and other animal diseases in Koinadugu district, Sierra Leone, 2011-2012”, Trop Anim Health Prod, 47(2), pp 473 - 477 29 Annas S., Zamri-saad M., Jesse F F A., Zunita Z (2014), “New sites of localisation of Pasteurella multocida B:2 in buffalo surviving experimental haemorhagic septicaemia”, B M C Veterinary Research, 10, pp - 30 Babafela B Awosile, Luke C Heider, Matthew E Saab, McClure J T (2018), “Antimicrobial resistance in mastitis, respiratory and enteric bacteria isolated from ruminant animals from the Atlantic Provinces of Canada from 19942013”, Can Vet J., 59(10), pp 1099 - 1104 31 Bain R V S., De Alwis M C L., Carter G R and Gupta B K (1982), Haemorrhagic septicaemia, Animal Production and Health, No 33, FAO, Rome 32 Bergey (1974), Manual of determinative bacteriology 8th Buchanan R.E and Gibbsons N.E Co-editors, Saltimore, the Williams and Wilking Company 33 Bernardo Augusto Franỗa Dias de Oliveira, Natỏlia Carrillo Gaeta, Bruno Leonardo Mendonỗa Ribeiro, Mário Augusto Reyes Alemán, Lucas Miranda Marques, Jorge Timenetsky, Priscila Anne Melville, Júlia Avansi Marques, Valdecir Marvulle, Lilian Gregory (2016), “Determination of bacterial aetiologic factor on tracheobronchial lavage in relation to clinical signs of bovine respiratory disease”, J Med Microbiol, 65(10), pp 1137 - 1142 34 Carter G R (1955), “Studies on Pasteurella multocida I, a haemagglutination test for indentification of serological type”, American Journal of Veterinary Research, 16, pp 481 - 484 35 Carter G R (1973), “Whatever happened to Haemorrhagic septicaemia”, American Journal of Veterinary Medical Association, 180, pp 176-177 36 Chenlu Wu, Xiaobin Qin, Pan Li, Tingting Pan, Wenkai Ren, Nengzhang Li, Yuanyi Peng (2017), “Transcriptomic analysis on responses of murine lungs to Pasteurella multocida infection”, Front Cell Infect Microbiol, 7, pp 251 70 37 Clémence Bourély, Géraldine Cazeau, Eric Jouy, Marisa Haenni, Jean-Yves Madec, Nathalie Jarrige, Agnès Leblond, Emilie Gay (2019), “Antimicrobial resistance of Pasteurella multocida isolated from diseased food-producing animals and pets”, Vet Microbiol, 235, pp 280 - 284 38 De Alwis M C L (1984), “Haemorrhagic septicaemia in cattle and buffaloes”, Office international des Epizooties revue Scientifique et technique, 3, pp 707 730 39 De Alwis M C L (1999), “Pasteurellosis, Pasteurellosis in production animal”, ACIAR proceedings, No 57 40 Drew R Magstadt, Adlai M Schuler, Johann F Coetzee, Adam C Krull, Annette M O'Connor, Vickie L Cooper, Terry J Engelken (2018), “Treatment history and antimicrobial susceptibility results for Mannheimia haemolytica, Pasteurella multocida, and Histophilus somni isolates from bovine respiratory disease cases submitted to the Iowa State University Veterinary Diagnostic Laboratory from 2013 to 2015”, J Vet Diagn Invest, 30(1), pp 99 - 104 41 Edouard Timsit, Jennyka Hallewell, Calvin Booker, Nicolas Tison, Samat Amat, Trevor W Alexander (2017), “Prevalence and antimicrobial susceptibility of Mannheimia haemolytica, Pasteurella multocida, and Histophilus somni isolated from the lower respiratory tract of healthy feedlot cattle and those diagnosed with bovine respiratory disease”, Vet Microbiol, 208, pp 118 - 125 42 Heddleston K L., Roberts P A and Ritchie A E (1966), “Immunizing and toxin properties of particulate antigens from two immunogenic types Pasteurella multocida of Avian origin”, Journal of Immulogy, 96, pp 124 - 133 43 Heddleston K L., Gallagher J E and Rebers P A (1972), “Fowl cholera: Gel diffusion precision test for serotyping Pasteurella multocida avian species”, Avian disease, 16, pp 925 - 936 44 Holschbach C L., Aulik N., Poulsen K., Ollivett T L (2020), “Prevalence and temporal trends in antimicrobial resistance of bovine respiratory disease 71 pathogen isolates submitted to the Wisconsin Veterinary Diagnostic Laboratory: 2008 - 2017”, J Dairy Sci, S0022(20), pp 570 - 581 45 Kawasaki M., Young J R., Suon S., Bush R D., Windsor P A (2015), “The Socioeconomic Impacts of Clinically Diagnosed Haemorrhagic Septicaemia on Smallholder Large Ruminant Farmers in Cambodia”, Transbound Emerg Dis, 62(5), pp 535 - 48 46 Lane E P., Kock N D., Hill F W G., Mohan K (1992), “An outbreak of haemorrhagic septicaemia (septicaemia pasteurellosis) in cattle in Zimbabwe”, Tropical Animal Health and Production, 24(2), pp 97 - 102 47 Maynou G., Bach A., Terré M (2017), “Feeding of waste milk to Holstein calves affects antimicrobial resistance of Escherichia coli and Pasteurella multocida isolated from fecal and nasal swabs”, Journal of Dairy Science, 100(4), pp 2682 - 2694 48 Namioka S and Murata M (1961), “Serological studies on Pasteurella multocida I A simplified method for capsule typing of the organisms”, Cornell Veterinarian, Vol 51, pp 498 - 507 49 Naz S., Hanif A., Maqbool A., Ahmed S., Muhammand K (2012), “Isolation, Characterrization and monitoring of Antibiotic resistance in Pasteurella multocida Isolates from Buffalo (BUBALUS BUBALIS) Herds Around Lahore”, The Journal of Animal and Plant Sciences, 22(3), pp 242 - 245 50 Quinn P J., Carter M E., Markey B K., Carter G R (1994), “Pasteurella multocida species In: Quinn, P.J; Carter, M.E; Markey, B.K; Carter, G.R (Eds.)”, Clinical Veterinary Microbiology, pp 254 - 259 51 Rajeswari Shome, Ram Pratim Deka, Swati Sahay, Delia Grace, Johanna F Lindahl (2019), “Seroprevalence of hemorrhagic septicemia in dairy cows in Assam, India”, Infect Ecol Epidemiol, 9(1), pp 104 - 106 52 Ramdani, Dawkins H J., Johnson R B., Spencer T L., Adler B (1990), “Pasteurella multocida infections in mice with refence to haemorrhagic septicaemia in cattle and buffalo”, Immunol Cell Biol., 68(1), pp 57 - 61