Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀO THỊ HUYỀN HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG CA DAO DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀO THỊ HUYỀN HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG CA DAO DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Thị Thanh Quý THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đƣợc cá nhân thực Mọi kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Đào Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi tri thức, phƣơng pháp kinh nghiệm nghiên cứu suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, phòng đào tạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trƣờng Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới ngƣời thân, đồng nghiệp, bạn bè động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Đào Thị Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi vấn đề nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA - VĂN HỌC VÀ HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM 12 1.1 Tìm hiểu chung văn hóa - văn học 12 1.1.1 Văn hóa 12 1.1.2 Văn học 13 1.2 Mối quan hệ văn học văn hóa 15 1.3 Nghiên cứu văn học t góc nhìn văn hóa 17 1.3.1 Phƣơng pháp tiếp cận văn học dƣới góc nhìn văn hóa 17 1.3.2 Tiếp cận văn hóa ca dao Việt Nam 19 1.4 Văn hóa Việt Nam ảnh hƣởng văn hóa Việt Nam tới hình tƣợng ngƣời phụ nữ 20 1.4.1 Văn hóa Việt Nam 20 1.4.1.1 Văn hóa địa ngƣời Việt 20 1.4.2 Ảnh hƣởng văn hóa Việt Nam tới hình tƣợng ngƣời phụ nữ 22 1.4.3 Ngƣời phụ nữ Việt Nam văn hóa Nho giáo 24 1.4.4 Ngƣời phụ nữ Việt Nam văn hóa Phật giáo 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 30 iii Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG CA DAO DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA 31 2.1 Vẻ đẹp ngoại hình 31 2.1.1 Vẻ đẹp hình thể 31 2.1.2 Vẻ đẹp trang phục 35 2.2 Vẻ đẹp phẩm chất 44 2.2.1 Ngôn ngữ 44 2.2.2 Cách ứng xử, hành động 45 2.3 Cuộc đời thân phận ngƣời phụ nữ 49 2.3.1 Cuộc đời, thân phận nhiều đau khổ 49 2.3.2 T tiếng nói than thân đến tiếng nói phản kháng 57 2.4 Ý nghĩa hình tƣợng 60 2.4.1 Giá trị thực 60 2.4.2 Giá trị nhân đạo 60 2.4.3 Khơi nguồn sáng tạo cho văn học, nghệ thuật giai đoạn sau 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG CA DAO DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA 63 3.1 Thể thơ kết cấu 63 3.1.1 Thể thơ 63 3.1.2 Kết cấu 65 3.2 Ngôn ngữ nhịp điệu 68 3.2.1 Ngôn ngữ 68 3.2.2 Nhịp điệu 71 3.3 Nghệ thuật sử dụng hình ảnh ca dao 74 3.3.1 Hình ảnh so sánh 74 3.3.2 Hình ảnh ẩn dụ, biểu tƣợng 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ đề tài lớn, có sức hấp dẫn văn học giới Văn học Việt Nam, t buổi hồng hoang lịch sử với văn học dân gian đến văn học viết, hình tƣợng ngƣời phụ nữ hình tƣợng trung tâm, bật, đặc sắc, khơi gợi nhiều nguồn cảm hứng Ca dao thể loại quan trọng văn học dân gian Việt Nam Một hình tƣợng mà ca dao thƣờng đề cập đến ngƣời phụ nữ: lấp lánh, rực rỡ với vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp phẩm hạnh, vẻ đẹp nhân cách toàn thiện, toàn mĩ Ngƣời phụ nữ văn học trung đại v a mang vẻ đẹp cổ điển, v a gần gũi với sống đời thƣờng Văn học đại tập trung ngợi ca hình tƣợng ngƣời phụ nữ biểu trƣng cho giá trị văn hóa truyền thống đại Ở giai đoạn văn học nào, hình tƣợng ngƣời phụ nữ Việt Nam tỏa sáng nhƣ viên ngọc Họ t đời, t khổ đau bƣớc vào trang sách để khắc dấu lòng dân tộc hình tƣợng ngƣời phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm 1.2 Ca dao với đặc điểm riêng, mạnh riêng nội dung nghệ thuật có địa vị vững kho tàng văn học dân tộc Bộ phận văn học thƣờng đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau: nghiên cứu dƣới góc độ nội dung; nghiên cứu dƣới góc độ nghệ thuật; nghiên cứu dƣới góc độ văn hóa Có thể coi ca dao loại hình văn hóa - ngơn ngữ, có khả phản ánh sinh động toàn diện đời sống xã hội ngƣời Việt Nó sách giáo khoa lớn, cẩm nang hệ, đồng thời phản ánh văn minh nơng nghiệp lúa nƣớc tiêu biểu, nơi hội tụ cách tồn diện, phong phú giá trị văn hóa truyền thống Trong kho tàng văn học dân gian, ca dao trữ tình ngƣời Việt nơi thể rõ “điệu hồn dân tộc” (Tố Hữu), cảm hứng nguồn cội, nội dung ca dao phô diễn trực tiếp giới tâm hồn ngƣời, biểu đạt tình cảm, cảm xúc đa dạng nhân dân Do đó, nét chủ đạo ca dao truyền thống thể phong phú tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời nói chung, ngƣời phụ nữ nói riêng Nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có viết có giá trị đặc sắc mảng ca dao viết ngƣời phụ nữ Việt Nam Tuy nhiên việc tìm hiểu hình tƣợng dƣới góc nhìn văn hóa cịn bỏ ngỏ, chƣa có cơng trình tiếp cận sâu vấn đề Cùng với thể loại khác văn học dân gian, ca dao phản ánh, ngợi ca vai trò vẻ đẹp ngƣời phụ nữ lao động sản xuất, gia đình hoạt động văn hóa truyền thống dân tộc Những khía cạnh góp phần làm nên vẻ đẹp ngƣời Việt Nam, khẳng định sức sống sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 1.3 Vai trị văn hóa phát triển dân tộc toàn nhân loại đƣợc coi vấn đề ưu tiên quốc tế Văn hóa ngày hơm qua thứ trang trí, tảng linh hồn hành trình tri thức sống người Trƣớc kia, ngƣời ta coi văn hóa thứ yếu, ngày ngƣời ta bắt đầu nhận cốt lõi vấn đề Vì cần có cách tiếp cận mới, cách tiếp cận th a nhận vai trị định văn hóa Với ý thức sâu sắc nhƣ vậy, UNESCO đề xuất“Thập kỉ giới phát triển văn hóa” (1987-1997) Chủ trƣơng UNESCO đƣợc giới văn minh hƣởng ứng Mối quan hệ văn hóa phát triển nƣớc ta vấn đề có tính chất chiến lƣợc, cấp thiết Văn hóa Việt Nam nằm vùng giao thoa văn minh, gần nhƣ điểm nút, hội tụ văn hóa phát triển, chịu tác động ngày mạnh xu thời đại, quan hệ quốc gia phức tạp, đấu tranh tƣ tƣởng trị gay gắt giới khu vực Chúng ta đứng trƣớc thách thức lớn v a hội nhập giới v a giữ gìn phát huy đƣợc sắc văn hóa dân tộc Việc nghiên cứu sâu chất văn hóa, mối quan hệ văn hóa kinh tế, trị, đạo đức, tơn giáo, văn học nghệ thuật, v,v vấn đề quan trọng có ý nghĩa to lớn Đặc biệt, giáo dục cơng cụ góp phần bảo tồn sắc văn hóa, nhằm giúp học sinh tơn trọng văn hóa truyền thống dân tộc, khơi dậy lịng tự tơn dân tộc tơn trọng dân tộc khác 1.4 Thế kỉ XXI với đòi hỏi khắc nghiệt tồn cầu hóa, phát triển nhƣ vũ bão khoa học công nghệ đặt giáo dục Việt Nam trƣớc nhiều thử thách, trƣớc hết đào tạo đƣợc ngƣời động, sáng tạo, có đủ lực phẩm chất để đáp ứng phát triển xã hội Ngày 28/7/2017, Bộ Giáo dục thơng qua chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể, theo chân dung sản phẩm đầu giáo dục phổ thông Việt Nam cơng dân tồn cầu hội tụ phẩm chất 10 lực cốt lõi Nhƣ vậy, công dân toàn cầu giáo dục Việt Nam hội tụ đầy đủ nội dung giáo dục đại theo quan điểm UNESCO: “học để biết; học để làm; học để chung sống học để khẳng định mình” Điều đặt sứ mệnh to lớn cho ngƣời Thầy: đổi theo hƣớng phát triển lực, phẩm chất ngƣời Học sinh chủ động tiếp cận tri thức, tự khám phá lực, phẩm chất Với tƣ cách nhà giáo, nhận thấy việc sâu nghiên cứu vẻ đẹp ngƣời, vẻ đẹp ngƣời phụ nữ Việt Nam thời đại có ý nghĩa thiết thực cho việc giảng dạy giáo dục nhân cách cho học sinh “sự nghiệp trồng ngƣời” Xuất phát t yêu cầu cấp thiết trên, định lựa chọn đề tài: “Hình tượng người phụ nữ Việt Nam ca dao góc nhìn văn hóa” Với đề tài này, chúng tơi hi vọng gợi mở hƣớng nghiên cứu, cách tiếp cận mới, đa chiều, sâu sắc thể loại ca dao, hình tƣợng ngƣời phụ nữ Việt Nam ca dao dƣới góc nhìn văn hóa Lịch sử vấn đề t ếp ậ từ ì ịch sử nghiên cứu văn hóa học hình thành phát triển sớm giới với nhiều cơng trình tiêu biểu nhƣ: E .Tylor “Văn hóa nguyên thủy” (1871) đến nghiên cứu M akhtin văn hóa, văn học cơng trình tiêu biểu nhƣ “Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian thời Trung cổ phục hưng” (1965) khẳng định mối quan hệ gắn bó văn hóa văn học Phƣơng pháp nghiên cứu văn học dƣới góc nhìn văn hóa ngày nhận đƣợc quan tâm nghiên cứu nhà văn hóa, văn học nhƣ: Mikhail Epstein, Yuri otman… Ở Việt Nam, năm đầu kỉ XX, tiếp cận văn học t góc nhìn văn hóa hƣớng tiếp cận đƣợc khẳng định phổ biến Hƣớng tiếp cận đƣợc xây dựng sở mối quan hệ chặt chẽ văn học văn hóa T việc đƣa quan điểm mặt nhận thức, lí luận dựa theo lý thuyết phƣơng Tây áp dụng vào thực tiễn Việt Nam đến việc thực nghiệm số tác phẩm tác gia tiêu biểu, giới nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa - văn học dƣới soi rọi ánh sáng văn hóa Có thể kể số cơng trình nghiên cứu thành công việc tiếp cận văn học t góc nhìn văn hóa nhƣ: Tác giả Trần Đình Hƣợu với cơng trình “Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại” (1995) mối quan hệ Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Dựa phƣơng diện tìm hiểu lý thuyết, kết hợp phân tích, tổng hợp, ơng tìm chất quy luật đối tƣợng: “Nghiên cứu cho thực tế, từ thực tế để nghiên cứu” Nghiên cứu Nho giáo, chủ yếu thấy đƣợc sự tồn tại, vận động thực tiễn (trong đời sống xã hội, gia đình, họ hàng, làng, nƣớc; văn hóa, văn học, nghệ thuật…) Trong trình “Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa” tác giả đƣa khái niệm văn hóa học cách nhìn nhận văn học t hệ quy chiếu văn hóa học Các vấn đề văn học trung đại Việt Nam đƣợc tác giả tiếp cận giải theo sở văn hóa học độc đáo Phần cuối, cách so sánh đối chiếu hai cặp khái niệm cũ - mới, sở đặc trƣng văn hóa, tác giả Trần Nho Thìn có nhận x t vấn đề giai đoạn giao thời nhạy cảm văn học nƣớc ta, giai đoạn mà cũ dần lùi lại để tiến lên [39;70] uận văn tiến sĩ Đỗ Thị Minh Thúy - ĐHQG Hà Nội, Trƣờng ĐHKHXH & Nhân văn, 1996 bàn “Mối quan hệ văn hóa văn học” khẳng định: “từ quan niệm chất văn học nhà văn, triết gia, nhà mĩ học trình bày, cung cấp cho nhìn tổng quát “sự tự ý thức văn hóa” qua văn học, tính đại diện cho văn hóa văn học Từ cần xác định vị trí văn học văn hóa, nhằm thấy tác động văn hóa văn học, văn học phận văn hóa, chịu chi phối, định văn hóa” Ngồi cịn phải kể đến số luận văn, luận án khác: “Truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa” - Phạm Thị Thu Hƣơng - ĐHQG Hà Nội (2015); “Văn xuôi Thạch Lam góc nhìn văn hóa” - Nguyễn Thị Xn Quỳnh (2016), trƣờng ĐH Khoa học xã hội nhân văn; “Thơ tình Xn Quỳnh từ góc nhìn văn hóa” - Dƣơng Thị Ngọc Hà, trƣờng ĐH Khoa học, ĐH Thái Ngun (2016) Tóm lại, việc dẫn cơng trình nghiên cứu chƣa đầy đủ nhƣng kết nói cho ta thấy thực tiễn việc nghiên cứu văn học t góc độ văn hóa N dâ dướ ì Việc nghiên cứu văn học dân gian dƣới góc nhìn văn hóa có số cơng trình Đề tài luận văn thạc sĩ “Khảo sát tục ngữ cổ truyền Thái Bình từ 30 Nguyễn Hằng Phƣơng (2011), Tiếp cận theo thể loại - hướng tích cực nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 31 ê Chí Quế (2004) (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ, Văn học dân gian Việt Nam, NX Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Ngô Thị Thanh Quý (2010), Tục ngữ người Việt từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 33 Ngô Thị Thanh Quý (2014), Đặc trưng cảm xúc ca dao, dân ca, Tạp chí Văn hóa, Nghệ thuật, số 363 34 Ngô Thị Thanh Quý (2015), Nhịp điệu tâm hồn người Việt ca dao, Tạp chí Nghiên cứu văn họ, số 35 Vũ Tiến Quỳnh (1997), Phê bình, bình luận văn học, Ca dao, tục ngữ, Tủ sách tham khảo văn học, NX Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 36 Tài liệu bồi dƣỡng cán quản lí giáo viên trung học phổ thơng Về giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số (2014), Sử dụng nội bộ, ộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn II), Hà Nội 37 Trần Ngọc Thêm (2000), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 39 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Ngơ Đức Thịnh (2016), Văn hóa dân gian văn hóa dân tộc, tapchicongsan.org.vn 41 Nguyễn Hồng Thịnh (2012), Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỉ XVIII - XIX, Luận văn thạc sĩ văn học, Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh 42 Trần Thị Thơm (2020), Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam ý nghĩa thời nó, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 43 Trần Thị Minh Thu (2015), Ẩn dụ người ca dao Việt Nam góc nhìn văn hóa, In Những vấn đề Ngữ văn, Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học Khoa Văn học ngôn ngữ 94 44 ê Thƣơng (2018), Phụ nữ Việt Nam qua ca dao, trithuc.vn 45 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập một, NXB Giáo dục 46 Từ điển Ngữ văn (2013), dùng cho học sinh, sinh viên, NXB Giáo dục Việt Nam 47 Từ điển Việt Nam (2005), Văn hóa, tín ngưỡng, phong tục, NX văn hóa - thơng tin, Hà Nội 48 Từ điển tiếng Việt (2001), Viện ngôn ngữ Văn học, NX Đà Nẵng 49 Vũ Anh Tuấn (2014) (chủ biên), Giáo trình văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam 50 Vũ Anh Tuấn (2016) (Chủ biên), Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hƣơng, Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam 51 Hoàng Tiến Tựu (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập hai, NXB Giáo dục 52 Hồng Tiến Tựu (1999), Bình giảng ca dao, NX Giáo dục 53 Vũ Hồng Vận, Phạm Huy Hồng (2018), Tín ngưỡng thờ Mẫu đời sống tinh thần người Việt Nam, NXB Công an Nhân dân 54 Trần Quốc Vƣợng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NX Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Nhƣ Ý - Chu Huy (2013), Từ điển văn hóa, phong tục cổ truyền Việt Nam, NX Giáo dục Việt Nam 56 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục TRANG WEB THAM KHẢO 57 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tam_t%C3%B2ng,_t%E1%BB%A9_%C4%91%E1 %BB%A9c 58 http://www.baodongnai.com.vn/dong-nai-cuoi-tuan/202003/truyen-thong-trongphu-nu-trong-van-hoa-viet-nam-2995432/index.htm 59 http://m.tapchikhxh.vass.gov.vn/anh-huong-cua-nho-giao-trong-van-hoa-vietnam-n50206.html 60 http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoa-duong-dai/30042/anh-huong-cua-dao-duc-nhogiao-doi-voi-phu-nu-o-nong-thon 61 https://stttt.quangbinh.gov.vn/3cms/vai-tro-cua-nguoi-phu-nu-viet-nam-tronglich-su-.htm 62 https://thuvienhoasen.org/a16776/vai-tro-cua-nguoi-phu-nu-trong-van-hoa-phatgiao-viet-nam-luong-quynh-khue 95 63 http://www.baotangphunu.com/index.php?option=com_content&view=article&id =97:c-im-va-truyn-thng-ph-n-vit-nam-&catid=48:i-sng-vn-hoa&Itemid=71 64 http://elib.ictu.edu.vn/Opacdigital/wpViewFileConvertedTrailer.aspx?Id=3684 65 http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/TRIETHOC/MautinhVHViet.htm 66 http://vanhien.vn/news/Ve-nghien-cuu-truyen-tho-cac-dan-toc-thieu-so-37912 67 http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFlGvLbjkC2012.1.14&e= -vi20 img-txIN 68 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%E1%BB%8Dc 69 https://vi.wikipedia.org/wiki/Phong_t%E1%BB%A5c#cite_note-bk-1 70 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/1188-nguyen-van-hau-van-hoa-la-he-thong-cac-bieu-tuong-thong-tin-xahoi.html 71 https://trandinhsu.wordpress.com/2017/03/06/gia-tri-van-hoa-cua-van-hoc-vietnam/ 72 https://thanhdiavietnamhoc.com/nghien-cuu-van-hoc-viet-nam-tu-goc-nhin-vanhoa/ 73 https://dovanhieu.wordpress.com/2018/12/30/%EF%BB%BFmot-so-huong-tiepnhan-tac-pham-van-hoc-trong-day-hoc-van/ 74 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3% 3a#Văn_hóa 75 https://voh.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/thu-tuong-du-le-hien-tang-thanh-qua-suutam-nghien-cuu-di-san-van-hoa-phi-vat-the-344892.html 76 http://vanhien.vn/news/Ve-nghien-cuu-truyen-tho-cac-dan-toc-thieu-so-37912 77 https://123doc.net/document/4778954-moi-quan-he-giua-van-hoa-va-vanhoc.htm 78 http://vhnt.org.vn/tin-tuc/sach-hay-nen-doc/29257/ban-sac-van-hoa-nhin-tu-giaoluu-van-hoc 79 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html 80 http://vanhoadoisong.com/van-hoa/dinh-nghia-van-hoa-la-gi-van-hoa-xa-hoi-lagi.html 96 81 http://www.vanhoahoc.edu.vn/content/view/1607/37/: Phan Mậu Cảnh, ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA, CỘI NGUỒN VĂN HÓA VÀ SỰ THỂ HIỆN CHÚNG TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT 82 www.thivien.net 83 www.google.com 84 www.wikipedia.com: ca dao dân ca Việt Nam 85 https://timviec365.vn/blog/tac-pham-van-hoc-la-gi-new6089.html 86 https://baobinhphuoc.com.vn/news/48/91824/buc-tranh-van-hoa-da-sac-mau 87 https://dantocmiennui.vn/sac-mau-khan-doi-dau-cua-nguoi-la-hu/166661.html 88 https://www.facebook.com/Lobunqtvp/videos/732637727336630/ 89 http://laocaitv.vn/tin-tuc/chiec-khan-pieu-net-dac-trung-van-hoa-cua-nguoi-thaingay-xuan 90 https://www.bienphong.com.vn/niem-tin-van-hoa-trong-phuc-suc-dep-cua-nguoithai-tay-bac-post434727.html 91 http://phamngochien.com/trang-phuc-cua-nguoi-binh-dan-qua-ca-dao-nguyenthi-hong-van 92 http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-dac-trung-ngon-ngu-trong-ca-dao-3499/ 93 http://thhoanhson.pgdgiaothuy.edu.vn/net-van-hoa-viet/993.html 94 http://diendan.vnthuquan.net/tm.aspx?m=355572 95 https://cadao.me/the/con-hac/ 97 PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Bảng thống kê số lƣợng lời ca tiêu biểu vẻ đẹp hình thể ngƣời phụ nữ Số lƣợng Số lƣợng hình ảnh lời ca Tóc 34/288 11.825 Lông mày 6/288 11.825 Mắt 25/288 11.825 Răng 33/288 11.825 Miệng 16/288 11.825 Môi 8/288 11.825 Má 67/288 11.825 Mặt 14/288 11.825 Cổ 2/288 11.825 10 Ngực 2/288 11.825 11 Vú 9/288 11.825 12 Gan 1/288 11.825 13 Ruột 1/288 11.825 14 Thắt lƣng/ ƣng 7/288 11.825 15 Tay 29/288 11.825 16 Chân 7/288 11.825 17 Thân thể 4/288 11.825 18 Nƣớc da 10/288 11.825 19 Tiếng nói tiếng cƣời 13/288 11.825 STT Tên gọi PL-1 Phụ lục số 2: Bảng thống kê số lƣợng lời ca tiêu biểu vẻ đẹp trang phục ngƣời phụ nữ Số lƣợng Số lƣợng hình ảnh lời ca Yếm 52/343 11.825 Áo 105/343 11.825 Quần 29/343 11.825 Váy 7/343 11.825 Thắt lƣng 17/343 11.825 Khăn 61/343 11.825 Nón 70/343 11.825 Hoa tai 1/343 11.825 Xuyến vàng 1/343 11.825 10 Nhẫn 3/343 11.825 STT Tên gọi PL-2 Phụ lục số 3: Bảng thống kê số lƣợngnhững lời ca tiêu biểu đời, thân phận ngƣời phụ nữ STT Những phƣơng diện đời sống đƣợc phản ánh Hình ảnh Tổng số Lấy chồng xa cha mẹ, xa quê hƣơng 11.825 Lấy chồng sớm 11.825 Lấy chồng già 11.825 Lấy chồng trẻ 11.825 Lấy chồng thua bạn 11.825 Lấy chồng xấu, chênh lệch 11 11.825 Lấy chồng keo kiệt, bủn xỉn, tính tốn chi li 11.825 31 11.825 Lấy chồng mải chơi, nhiều thói hƣ tật xấu, dày ăn mỏng làm Lấy chồng vũ phu, đánh đập, hành hạ vợ 11.825 10 Chồng muốn lấy vợ bé 17 11.825 11 Lấy chồng làm lẽ, mọn (vợ hai) 11.825 12 Chồng chê, phụ bạc, ruồng rẫy vợ 29 11.825 25 11.825 13 Lấy chồng nghèo (Cuộc sống vợ chồng vất vả, cực, đói nghèo) 14 Cuộc sống vợ chồng khơng hạnh phúc 35 11.825 15 Chồng học trò 11.825 16 Chồng lính 14 11.825 17 Chồng xa, vợ chồng xa cách, chia lìa 27 11.825 18 Vợ chồng bỏ 11.825 19 Chồng chết 11.825 PL-3 Phụ lục số 4: Bảng thống kê biểu tƣợng ngƣời phụ nữ STT Biểu tƣợng Tên gọi Số lƣợng hình ảnh Ghi CÂY Cây (chung) 55 11.825 Cây trúc 30 11.825 Cây chanh 24 11.825 Cây mai 13 11.825 Cây cau 48 11.825 Cây liễu 17 11.825 Cây đào 29 11.825 Cây d a 16 11.825 Cây quế 19 11.825 Cây ớt 11.825 Cây sung 11.825 Cây lê 11.825 Cây lựu 11.825 Cây khế 11.825 Cây thông 11.825 Trầu 37 11.825 Cau 24 11.825 Bí, bầu 10 11.825 Sú 11.825 Thìu lựu 11.825 Xƣơng rồng 11.825 G ng 11.825 Dƣa 11.825 Lúa 14 11.825 Sen 12 11.825 Khế 11.825 Rau sắng 11.825 PL-4 STT Biểu tƣợng Tên gọi Số lƣợng hình ảnh Ghi Mơ 11.825 Cải 11.825 Ngô 14 11.825 Vải 11.825 Chuối 19 11.825 Măng 11.825 Tre 16 11.825 Đu đủ 11.825 Đa 14 11.825 Sim 11.825 Xoan đào 11.825 Khoai 11 11.825 Đậu (đỗ) 11.825 Cà 10 11.825 Dâu 12 11.825 Thơng 11.825 í đỏ 11.825 Cây cam 14 11.825 Cà rốt 11.825 Hồng 10 11.825 Vọng hồng 11.825 Vả 11.825 Bồ hịn 11.825 Mít 11.825 Sâm 11.825 Mía 16 11.825 Tỏi 11.825 Núc nác 11.825 PL-5 STT Biểu tƣợng Tên gọi Số lƣợng hình ảnh Ghi Rau má 11.825 Trầm hƣơng 11.825 Tùng 11.825 Lộc 11 11.825 Gạo 11.825 Cây trắc bá 11.825 Dứa 11.825 Ấu 11.825 Thông 11.825 Lim 11.825 Mƣớp 11.825 ƣởi 11.825 Mƣớp đắng 11.825 Duối 11.825 Thị 11.825 Mãng cầu 11.825 Bình bát 11.825 Bạch đàn 11.825 Xoan đào 11.825 Khoai 11.825 Đài bi 11.825 Hồng 11.825 Câu thầu dầu 11.825 CON 11.825 Con cò 15 11.825 Con cá (chung) 80 11.825 Cá bống 11.825 Cá thờn bơn 11.825 PL-6 STT Biểu tƣợng Tên gọi Số lƣợng hình ảnh Ghi Cá lóc 11.825 Cá thu 11.825 Cá trê 11.825 Cá đối 11.825 Cá buôi 11.825 Cá chép 11.825 Cá sơn 11.825 Cá móm 11.825 Cá lí ngƣ 11.825 Cá rơ 11.825 Cá chuồn 11.825 Cá mòi 11.825 Cá bã trầu 11.825 Cá chạch 11 11.825 Con trai 11.825 Sứa 11.825 Ba ba 11.825 Chim chung 48 11.825 oan phƣợng 76 11.825 Công 11.825 Chim nhạn 35 11.825 Chim chèo bẻo 11.825 Bồ câu 11.825 Chim đỗ quyên 11.825 Chim cu gáy 11.825 Chim sẻ 11.825 Chim ri 11.825 Chim én 11.825 PL-7 STT Biểu tƣợng Tên gọi Số lƣợng hình ảnh Ghi Chim cuốc 11.825 Bồ nông 11.825 Hạc 11.825 Chuốc chuốc 11.825 Cú 11.825 Diều hâu 11.825 ƣớm 26 11.825 Ốc 11.825 Tôm 11.825 Voi 11.825 Mèo 11.825 Nhện 11.825 Tằm 19 11.825 Tép 11.825 Cua (cáy) 11.825 Cóc 11.825 Gà 27 11.825 Ngỗng 11.825 Rùa 11.825 Tò vò 11.825 Tằm 11.825 Nhện 11.825 Ruồi 11.825 Ve 11.825 Cào cáo 11.825 Muỗi 11.825 Sâu 11.825 Ong 14 11.825 PL-8 STT Biểu tƣợng HOA Tên gọi Số lƣợng hình ảnh Ghi Dã tràng 11.825 Kéc 11.825 Sáo 11.825 Dế 14 11.825 Chuồn chuồn 11 11.825 Rắn 11.825 Giun 11.825 Rồng 28 11.825 Rết 11.825 Thằn lằn 11.825 Kiến 11.825 Trâu 22 11.825 Bị 11.825 Ngựa Dê 21 11.825 Chó 11.825 Chuột 10 11.825 Lợn 19 11.825 Hổ 11.825 Khỉ 11.825 Vƣợn 11.825 Hoa (chung) 97 11.825 Hoa nhài 14 11.825 Quế 11.825 Hoa hồng 11 11.825 Thiên lí 22 11.825 Trúc 11.825 Hoa mai 11.825 PL-9 STT Biểu tƣợng Tên gọi Số lƣợng hình ảnh Ghi Hoa đào 15 11.825 Hoa liễu 11.825 Hoa hồi 11.825 Hoa vải 11.825 Hoa bƣởi 11.825 Hoa cúc 11.825 Hoa sen 10 11.825 Hoa lan 11.825 Hoa huệ 11.825 Hoa dâm bụt 11.825 Bèo 11.825 Hoa gạo 11.825 Hoa chanh 11.825 Bồng bồng 11.825 Ngâu 11.825 Hoa lê 11.825 Hoa lựu 11.825 Hoa sim 11.825 Hoa mẫu đơn 11.825 Hoa nhài 11.825 Lúa 11.825 Dứa 11.825 Cải 11.825 Cà 11.825 Phù dung 11.825 Lan chi 11.825 Riềng 11.825 Hành 11.825 PL-10 STT Biểu tƣợng Tên gọi Số lƣợng hình ảnh Ghi Hoa muốn r ng 11.825 Hoa hòe 11.825 Nguyệt/trăng 11.825 Cây cầu/cái cầu 14 11.825 Muối mặn/g ng cay 11.825 Khăn 19 11.825 Thuyến-bến 34 11.825 Gạo/cơm 11.825 Tấm lụa đào 11.825 Má hồng-má xanh 11.825 Tàu-biển 11.825 Trăng-Cuội 11.825 Miếu-đình 11.825 Ngƣu-Chức 11.825 Má đào 11 11.825 Ong-bƣớm 11.825 Mận/đào 11.825 CÁC BIỂU TƢỢNG KHÁC PL-11