5.1 ĐÁP ỨNG XUNG 5.1.1 Đáp ứng xung của hệ thống hn là tín hiệu ra của hệ thống khi tín hiệu vào là xung lực đơn vị n 5.1.2 Hệ thống FIR và IIR - Hệ thống FIR Finite duration Impulse
Trang 1Chương 5
PH N T CH TRONG MI N TH I GI N V
MI N T N S
Thông thường ta giả sử hệ thống là tuyến tính và bất biến theo thời gian
(Linear Time-Invariant Systems) LTI để thuận lợi trong việc phân tích và thiết kế
Hệ thống cũng thường xét là hệ thống nhân quả và đã thư giãn (nghĩa là khi chưa có tín hiệu vào thì tín hiệu ra bằng 0)
5.1 ĐÁP ỨNG XUNG
5.1.1 Đáp ứng xung của hệ thống h(n) là tín hiệu ra của hệ thống khi tín hiệu vào là
xung lực đơn vị (n)
5.1.2 Hệ thống FIR và IIR
- Hệ thống FIR (Finite duration Impulse Response) là hệ thống có đáp ứng xung
hữu hạn, nó hiện hữu trong một khoảng thời gian hữu hạn Hệ thống này chỉ đòi hỏi bộ nhớ hữu hạn để lưu trữ tín hiệu và thời gian xử lý cũng hữu hạn
Ví dụ: h(n) = [0 ,2 ,3 ,0.5 ,3, 2, 1, 0]
- Hệ thống IIR ( Infinite duration Impulse Response) là hệ thống có đáp ứng
xung vô hạn, nó hiện hữu ở mọi thời gian từ n = - đến n = + Hệ thống này cần bộ nhớ lớn vô hạn để lưu trữ tín hiệu và thời gian xử lý cũng rất lớn
Ví dụ: h(n) = [… ,2 ,3 ,0.5 ,3, 2, 1, ….]
Tín hiệu vào
x(n)= (n) Hệ thống
tuyến tính và bất biến thời gian (LTI)
Tín hiệu ra y(n)=h(n)
Trang 25.1.3 Tính đáp ứng xung từ phương trình tín hiệu vào ra
Từ phương trình vào ra của hệ thống ta có thể tính đáp ứng xung bằng cách cho tín hiệu vào là xung lực đơn vị (n)
Ví dụ: Hệ thống mô tả bởi phương trình hiệu số tín hiệu vào ra:
y(n)= 1.5 y(n-1) – 0.85 y(n-2) + 2 x(n)
Hệ thống tuyến tính và bất biến thời gian (LTI)
Tín hiệu ra y(n)=h(n)
y(n)=x(n)*h(n)
Trang 3) n ( x H )
n
(
y
Hệ thống tuyến tính thì đáp ứng đối với tín hiệu x(n) bằng tổng đáp ứng với các thành
phần δ(n-k) với trọng số x(k) của x(n) nên:
)kn(H)k(x)
kn()k(xH
)n(xH)
n(h
*)n(x)
n
(
y
Trang 4Đây là công thức tính tích chập của tín hiệu rời rạc gọi là tổng nhân chập
Khi biết đáp ứng xung của hệ thống ta có thể tính đáp ứng thời gian của hệ thống với bất cứ tín hiệu vào x(n) nào nên đáp ứng xung là đặc tính thời gian của hệ thống
5.2.2 Cách tính tổng nhân chập
Các bước tính tổng chập:
1 Đổi biến số n thành biến tạm k, x(k), h(k)
2 Tạo ảnh gương (gấp ảnh) h(-k) của h(k)
0(y
3 Dịch chuyển h(-k) bằng cách thêm thông số trượt n h(n-k) Cho n=1,2,3…
để h(n-k) dịch chuyển phải (về tương lai), ở mỗi giá trị của n tính tổng nhân chập Tăng n lên cho đến khi thấy tổng nhân chập tiếp tục bằng 0 (tức h(n-k) đã trượt khỏi x(k))
4 Cho n = -1,-2,-3… để h(n-k) dịch chuyển trái (về quá khứ), ở mỗi giá trị của n tính tổng nhân chập cho đến khi thấy tổng nhân chập tiếp tục bằng 0 (tức h(n-k) đã trượt khỏi x(k))
Lưu ý: N y = N x + N h -1 với N i là chiều dài của i(n)
Trang 5-1 0 -2
2 2
k -3 1
x(k)h(-k)
-1 0 -2
2
k -3 1
2 2
k -2 2
k
8
Trang 6
k
8 x(k)h(5-k)
Trang 7* Tính tín hiệu ra theo phương pháp biểu thức chuổi :
Đổi biến số n thành biến số tạm k , viết x(k) , h(k):
Trang 9* Tính tín hiệu ra theo phương pháp đồ thị:
0(y
Trang 108)
2(y
Tương tự tính với các giá trị n khác ta cũng được kết quả như trên
Trang 12x(n)*h2(n) = [0, 1, 3, 5, 3, 0]
x(n)*h1(n) + x(n)*h2(n) = [0, 1, 5, 11, 13, 6, 0]
Hai cách tính cho kết quả giống nhau
* Công thức chuỗi hình học hữu hạn:
x 1
x 1 x x
0 n
n n
1 x
1
x 1 lim x
x
x
x
1
1 n
n 0 n
n 2
Nếu |x| > 1 chuỗi phân kỳ (tiến về vô cực)
5.2.4 Đáp ứng của hệ thống LTI nhân quả
Hệ LTI nhân quả là hệ chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ thống tại thời điểm hiện tại và quá khứ mà không phụ thuộc vào thời điểm tương lai Do đó, tại n = n0:
k
0 k
Như vậy, hệ thống LTI là nhân quả nếu và chỉ nếu đáp ứng xung cũng là nhân quả Từ
đó, ngõ ra của hệ thống nhân quả là:
) k n ( x ) k ( h )
n
(
Trang 13Trong trường hợp tín hiệu ngõ vào là nhân quả, nghĩa là x(n)=0 khi n < 0 thì:
) k n ( x ) k ( h )
) k n ( h ) k ( x )
n
(
5.2.5 Tìm phương trình hiệu số vào ra từ đáp ứng xung
Khi biết đáp ứng xung của hệ thống ta có thể suy ra phương trình tín hiệu vào
0 n 0
Trang 15vòng kiểm soát, và có thể trở nên quá lớn (tiến về vô hạn) làm bão hòa các mạch điện
tử hoặc vượt khả năng bộ nhớ
Hệ thống xử lý tín hiệu rời rạc thời gian là ổn định khi tín hiệu vào có biên độ hữu hạn thì tín hiệu ra có biên độ cũng hữu hạn (bounded input bounded output - BIBO) Nghĩa là: nếu tồn tại số Mx sao cho: |x(n)| ≤ Mx < ∞ thì tồn tại số My sao cho:
n(x
*)n(h)n(y
Lấy trị tuyệt đối :
k
)k(hM
)kn(x)k(h)
kn(x)k(h)
n(y
Giải:
Vì hệ thống nhân quả nên điều kiện của h(n) là:
Trang 16a a
a a
(
1 2
0 n n
|a
|1a
1 n
0 n n
Vậy điều kiện ổn định là |a|<1, lúc đó h(n) giảm theo hàm mũ về 0 khi n lớn vô hạn Ví dụ h(n) = ( 0.5)n u(n) là nhân quả và ổn định, h(n) = ( 2)n u(n) là nhân quả
và bất ổn định
5.4 ĐÁP ỨNG CHU N TI P
Trong thực tế ta thường gặp trường hợp tín hiệu được đưa vào hệ thống rồi tắt
đi Phản ứng của hệ thống hi vừa đƣa tín hiệu vào hay tín hiệu vừa bị t t đi gọi
là đáp ứng chuyển tiếp (hay quá đ , hay giao thời) Đáp ứng này thường khác với
đáp ứng ổn định hay đáp ứng vững, là đáp ứng khi tín hiệu đã được đưa vào hoặc tắt
sau một thời gian dài Đáp ứng chuyển tiếp là đ c tính quan trọng của hệ thống,
nó nói l n tính chất và tốc đ phản ứng của hệ thống Thường ta muốn hệ thống đạt
đến sự ổn định càng nhanh càng tốt nhưng phải trơn tru
5.4.1 Đáp ứng bậc
Đáp ứng xung của hệ thống không cho biết trực tiếp đáp ứng chuyển tiếp của
hệ thống Khi tín hiệu vào hệ thống là hàm bậc đơn vị x(n)=u(n) thì tín hiệu ra y(n)=s(n) được gọi là đáp ứng bậc Hàm bậc đơn vị u(n) là tổng tích lũy hay còn gọi
là tổng chạy của xung lực đơn vị (n):
) k n ( )
n ( u
Nên đáp ứng bậc của hệ thống LTI là tổng chạy của đáp ứng xung của nó:
n
0 k
) k ( h )
n ( s
Ngược lại đáp ứng xung có thể suy ra từ đáp ứng bậc:
Trang 175.5 LỌC PHI ĐỆ QUI (FIR) V ĐỆ QUI (IIR)
Hệ thống xử lý tín hiệu rời rạc thời gian (hay còn gọi là các bộ xử lý tín hiệu
số, DSP) phổ biến nhất là lọc số (digital filter) Lọc số được cấu tạo bằng mạch điện
tử (phần cứng) hoặc chương trình (phần mềm) hoặc kết hợp cả hai Cũng giống như các lọc tương tự, các lọc số tác động lên tín hiệu số vào khiến phổ tần số (gồm phổ biên độ và phổ pha) của tín hiệu ra khác với tín hiệu số vào Và cũng giống như lọc tương tự, lọc số gồm các loại thông thấp, thông cao, thông dải, chắn dải
Lọc tuyến tính và bất biến thời gian (LTI) được đặc trưng bởi đáp ứng xung h(n) Đáp ứng đối với tín hiệu vào x(n) bất kỳ là nhân chập của h(n) với x(n) Tuy nhiên nhiều khi ta liên hệ trực tiếp tín hiệu ra và vào bằng phương trình hiệu số Xét từ phương trình hiệu số hay cấu trúc của lọc người ta chia lọc làm hai loại là đệ quy và phi đệ quy
5.5.1 Lọc phi đệ quy và FIR
Lọc mà tín hiệu ra chỉ tùy thuộc vào tín hiệu vào được gọi là phi đệ quy Phương trình hiệu số của lọc phi đệ quy là:
kx n k b
Trang 18Vậy đối với lọc phi đệ quy đáp ứng xung chính là các hệ số lọc hay nói rõ hơn là hệ số
ở một thời điểm là đáp ứng xung ở thời điểm đó
Phương trình của lọc phi đệ quy theo đáp ứng xung:
k n x ) k ( h )
k n x ) k ( h )
n
(
y
Đây chính là dạng tổng nhân chập trực tiếp Trên lý thuyết giới hạn của tổng có thể là
- và , hoặc 0 và (nếu lọc là nhân quả) tức lọc phi đệ quy có thể là lọc IIR (đáp ứng xung lâu vô hạn) Nhưng trên thực tế đáp ứng xung của lọc phi đệ quy có số hạng hữu hạn, hoặc có số hạng vô hạn nhưng giảm nhanh khi n lớn lên có thể bỏ đi khi trở nên không đáng kể (nếu số hạng là vô hạn ta không thể tính tín hiệu ra) Vậy lọc phi đệ quy chính là lọc FIR
1 )
đã lưu trữ sẵn Còn xử lý trong thời gian thực thì hệ thống phải nhân quả Lúc bấy giờ
ta tính trung bình các mẫu từ hiện tại trở lại quá khứ, lúc này:
Trang 194 n ( x ) 3 n ( x ) 2 n ( x ) 1 n ( x ) n ( x [ 5
1 )
1 k
ky ( n k ) b x n k a
Phương trình lọc phi đệ quy thể hiện tín hiệu ra là nhân chập của các hệ số bn
(chính là đáp ứng xung h(n)) với tín hiệu vào x(n) Ở phương trình đệ quy các hệ số
ak, bk không trực tiếp liên quan đến đáp ứng xung Đáp ứng xung của lọc nhận được bằng cách cho tín hiệu vào x(n) là xung lực đơn vị (n) trong phương trình hiệu số của lọc rồi tìm tín hiệu ra
- +
Trang 20Để tìm đáp ứng xung ta thế x(n) bởi (n) và y(n) bởi h(n):
Trang 21Vậy:
y(n) = y(n-1) + 0.2[x(n+2) – x(n-3)]
Đây là phương trình hiệu số của lọc đệ quy
Đáp ứng xung cho bởi:
Như vậy đáp ứng xung của hai hệ thống đệ quy và phi đệ quy giống nhau vì hai
hệ thống tương đương nhau, với đáp ứng xung lâu hữu hạn (FIR)
Ví dụ trên cho thấy với cùng m t đ c tính lọc, lọc đệ quy cần ít số hạng hơn lọc phi đệ quy n n hiệu quả hơn về m t tính toán và thực hiện Tuy nhiên nếu
không chọn lựa các hệ số thích hợp, hệ thống đệ quy có thể bất ổn định
Ví dụ:
Một lọc thông dải đệ quy nhân quả có phương trình hiệu số:
y(n) = 1.5y(n-1) – 0.85y(n-2) + x(n)
Tìm phương trình của lọc phi đệ quy tương đương
Giải:
Lọc đệ quy cho bởi phương trình trên có 3 số hạng tức có 3 hệ số Để tìm phương trình của lọc phi đệ quy tương đương trước tiên ta tìm đáp ứng xung tính từ phương trình hiệu số đã cho:
Trang 22k n x ) k ( h )
n
(
Đối với lọc nhân quả giới hạn dưới là 0
Ở lọc FIR các số hạng đáp ứng xung chính là các hệ số của lọc và việc thực hiện mạch lọc cần số lượng phép nhân, phép cộng và bộ nhớ hữu hạn Ở lọc IIR số lượng phép nhân, phép cộng và bộ nhớ trở nên vô hạn Để việc tính toán hiệu quả người ta mô tả hệ thống dưới dạng phương trình hiệu số có bậc hữu hạn (cùng dạng với phương trình hiệu số của lọc đệ quy)
1 k
ky ( n k ) b x n k a
) n ( y
Đáp ứng xung cho bởi phương trình hiệu số tuyến tính có hệ số không đổi:
1 k
kh ( n k ) b n k a
) n (
Trang 235.6 XỬ LÝ KH I V XỬ LÝ MẪU
Tùy thuộc vào sự ứng dụng và phần cứng mà một hệ thống lọc (FIR hoặc IIR)
có thể xử lý khối hay xử lý mẫu Ở xử lý khối, tín hiệu được lấy mẫu và lưu trữ thành một khối các mẫu Khối các mẫu này được nhân chập với đáp ứng xung của hệ thống
để tạo khối các mẫu ra (tín hiệu ra) Nếu tín hiệu vào dài quá hoặc vô hạn thời gian, nó được phân thành từng khối có độ dài vừa phải để nhân chập với đáp ứng xung rồi cộng các kết quả lại một cách phù hợp Vì xử lý trên các dữ liệu đã lưu trữ sẵn nên hệ thống xử lý khối có thể lã nhân quả hoặc phi nhân quả Xử lý khối không cần phải cấp tốc như xử lý thời gian thực nên được giải quyết bằng phần mềm
Trong xử lý mẫu, mẫu tín hiệu hiện hành được xử lý một lần cùng với các mẫu
kế trước (đã được lưu trữ), mẫu tiếp theo cũng được xử lý cùng các mẫu kế trước nó (bỏ đi mẫu cũ nhất) Cách này được dùng trong xử lý thời gian thực liên quan đến các tín hiệu đến liên tục Việc xử lý mẫu được thực hiện hiệu quả bởi các bộ xử lý tín hiệu
số (digital signal processor - DSP) Kiến trúc và tập lệnh của các bộ xử lý này được tối
ưu hóa cho việc xử lý thời gian thực
5.7.1 Tương quan chéo
Tương quan gồm tương quan chéo và tự tương quan Tương quan chéo giữa hai tín hiệu năng lượng x(n) và v(n) được định nghĩa:
Trang 24về sự liên hệ giữa hai tín hiệu x(n) và v(n)
m xn m x nR
5.8.1 Biến đổi Fourier thuận và biến đổi Fourier nghịch
Nếu dãy x(n) thoả mãn điều kiện:
Trang 25thì sẽ tồn tại phép biến đổi Fourier như sau:
n j n
e)n(x)
n ( x [
FT X hay : x ( n ) FT X( )
X(): còn gọi là tần phổ của tín hiệu
Biến đổi Fourier nghịch:
n(
(X [ IFT Hay : X( ) IFT x ( n )
Do tính chất tuần hoàn của hàm mũ ej , nên X(ej) là hàm tuần hoàn của biến với chu kỳ 2:
)e(e
)n(xe
)n(x)
e
n
n 2 k ( j n
) 2 k (
Các tín hiệu số x(n) có năng lượng hữu hạn:
Trang 26luôn thỏa mãn điều kiện khả tổng tuyệt đối, do đó luôn tồn tại biến đổi Fourier
) n ( u
Hàm u(n) không thoả mãn điều kiện khả tổng tuyệt đối nên không tồn tại biến đổi Fourier
1 0
n
n 2 n
n j 1 2 0
n
n j n 2 n
n j n
2 n
1 j
1 2 1
1 n
2 [ FT
ee
.)]
n(u
n
)n
n j
ee
)
n()]
n([
k)] (n ).e en
([FT
Trang 271 n
1
N
N(n)rect
Hàm rect N (n) thoả mãn điều kiện khả tổng tuyệt đối nên tồn tại biến đổi Fourier, :
0 n
n j n
n j
e
e e
e ).
n ( rect )]
n (
rect
[
FT
N N
5.8.2 Các dạng biểu diễn của hàm X()
Vì X( ) là hàm phức, nên có thể biểu diễn nó dưới các dạng: phần thực và phần
ảo, mô đun và argumen, độ lớn và pha
)n(x)
(
n
n j n
X ( ) Im[ ( )] x(n).sin( n)
2 Dạng mô đun và argumen
) ( j X
)(arctg)
e(Arg)
(
R X I X j
X
X() được gọi là phổ biên độ của x(n),
() được gọi là phổ pha của x(n),
Phổ biên độ là hàm chẵn và đối xứng qua trục tung :
Trang 28Phổ pha là hàm lẻ và phản đối xứng qua gốc toạ độ: () = - (-)
3 Dạng độ lớn và pha
) ( j A ) ( j A
X( ) ( ) e ( ) e Hàm độ lớn A() có thể nhận các giá trị dương hoặc âm, và:
0 A
) ( Khi
) ( Khi )]
( [ Arg
Một cách tổng quát, có thể viết:
Sign A ( )
) ( A
) ( A
1 2
1 2
) ( A
1 2
) ( ) (
Ví dụ: Hãy xác định các hàm phần thực và phần ảo, mô đun và argumen, độ lớn và
Hàm phần ảo: XI()cos(2).sin()
Mô đun: X( ) cos2(2 ) cos2( ) cos2(2 ) sin2( ) cos(2 )
)
cos(
)sin(
)
cos(
arctg)
(
2 2
Hàm độ lớn: A( ) cos(2 )
Trang 29Hàm pha: ( )
) cos(
) cos(
2
2 1
5.8.3 Các đ c tính của biến đổi Fourier rời rạc
Các đặc tính của biến đổi Fourier rời rạc thời gian cũng có những đặc tính tương tự như biến đổi Fourier liên tục thời gian
Trang 301 n
2 x
5.9 ĐÁP ỨNG T N S CỦ HỆ TH NG LTI
5.9.1 Đáp ứng tần số
Biến đổi Fourier của đáp ứng xung h(n) của hệ thống là:
n j n
H() được gọi là đáp ứng tần số hay đặc tính tần số của hệ thống Ngược lại đáp
ứng xung là biến đổi nghịch của H():
n(
2 1
) ( H ) ( X )
( Y )
( H )
( X
F F
F
) n ( h
* ) n ( x ) n ( y )
n ( h )
n ( x
Miền tần số:
Trang 31n j n
H() thường là số phức nên ta viết:
) ( j e ) ( H ) ( I jH ) ( R H )
Đáp ứng tần số H() hiện hữu nếu hệ thống là ổn định BIBO tức là:
Khi đáp ứng xung h(n) là thực (có giá trị thực), đáp ứng biên độ |H()| là hàm chẵn và đáp ứng pha H() là hàm lẻ
Đáp ứng biên độ phát biểu theo decibel (dB)
)(Hlog20)
)(Y)(H
Trang 320 n 8
0 )
n
n j
e 8 0 1
1 e
8 0 e
) n ( h H
Để tính thành phần thực ảo ta nhân tử số và mẫu số với lượng liên hợp phức của mẫu
sin 8 0 j cos 8 0 1 e
8 0 1 e 8 0 1
e 8 0 1 H
j j
cos 8 0 1
sin 8 0
HI
Để tìm phổ biên độ, viết hàm mũ phức theo hàm lượng giác:
Trang 331sin
8.0cos
8.01
1H
2 2
sin 8 0 arctg )
Khi cho tín hiệu vào là hàm sin phức:
x(n)ejn cosn jsinn
Đáp ứng là:
n j k
k j k
) k n ( j
ee
)k(he
)k(h)
Thỏa mãn điều kiện trên
Vậy hàm riêng của các lọc số là ej n và trị riêng chính là đáp ứng tần số
e ) k ( h )
(
Tín hiệu ra cùng pha với tín hiệu vào nhưng thường là khác pha khi H() có dạng phức
Trang 345.9.4 Đáp ứng tần số của lọc m c nối tiếp và song song
Mắc nối tiếp: H() = H1()H2() …
Mắc song song: H() = H1() + H2() +…
.9.5 Đáp ứng tần số phát biểu theo hệ số của lọc
Đối với lọc phi đệ quy (FIR) có phương trình hiệu số là:
kx n k b
) n ( y
Trong đó bk là hệ số của lọc Với x(n)= ejn
n j N
N k
k j k N
N k
) k n ( j
b)
n(
k j
ke b )
( H
Đối với lọc đệ quy (lọc IIR), gọi H() là đáp ứng tần số của lọc thì:
j n
eH)n(
1 k
ky ( n k ) b x n k a
) n ( y
) k n ( j k M
1 k
) k n ( j k
n j
e b e
) ( H a e
) ( H
) k ( j k
N
N k
) k ( j k
M
1 k
) k n ( j k n
j
N
N k
) k n ( j k
ea1
eb
eae
eb)
(H
Như vậy khi biết các hệ số của một bộ lọc ta thế vào biểu thức trên để có đáp ứng tần số mà không cần tìm đáp ứng xung và tìm biến đổi Fourier rời rạc
Để ý đối với lọc phi đệ quy các hệ số ak = 0 nên còn lại biểu thức tử số là đáp ứng của lọc phi đệ quy Để tính biên độ và pha ta viết: