1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhật bản duy tân 30 năm

239 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Tai Lieu Chat Luong ĐÀO TRINH NHẤT NHẬT BẢN DUY TÂN 30 NĂM Bản quyền © ĐÀO TRINH NHẤT Lời thưa Cuốn Nhật Bản tân 30 năm tác giả Đào Trinh Nhất xem cẩm nang dành cho muốn tìm hiểu đất nước, người văn hóa Nhật Bản, giai đoạn mà Nhật Bản thực công tân Cuốn sách giúp độc giả trả lời câu hỏi như: Đâu khởi nguồn công tân Nhật Bản? Sự lột xác thần kỳ Nhật Bản phải may mắn? Nhật Bản làm để có thay đổi ngoạn mục, trở thành biểu tượng cho giới? Liệu có học hỏi từ học tân Nhật Bản hay khơng? Để đem tư liệu q đến với độc giả hôm nay, mạn phép tái lại tác phẩm Nhật Bản tân 30 năm dựa in năm 1936 Sài Gòn Với mục đích có văn xác, qn rõ ràng cho độc giả ngày nay, có số thao tác biên tập sau: (1) Đính số sai sót tên nhân danh, tên tác phẩm nhắc tới; (2) Thống toàn văn việc dùng chữ nhất, nhật, sinh, tính, nhân, bệnh, bản… thay nhứt, nhựt, sanh, tánh, nhơn, bịnh, bổn…; (3) Thống cách viết hoa, viết thường (4) Sửa lỗi tả bổ sung vài thích cần thiết Đối với phần đính chính, bổ sung, chúng tơi ghi rõ biên tập viên [BT] thực Đặc biệt, văn gốc có sử dụng nhiều hình ảnh minh họa, nhiên chất lượng hình ảnh kém, nên khơng thể phục ngun được, chúng tơi định thay số hình ảnh tương tự với hình ảnh văn gốc, sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau, mục đích cho sách thêm sinh động, hấp dẫn Ngoài giúp bạn đọc có nhìn khách quan sách, xin giới thiệu viết nhà báo Phan Khôi (1887 - 1959), người sống thời với Đào Trinh Nhất sách Nhật Bản tân 30 năm đăng Sông Hương, Huế, số 32 (27 Mars 1937), trang 2, Với tất cẩn trọng công tác biên tập trình bày, chúng tơi hy vọng chuyển Nhật Bản tân 30 năm đến tay bạn đọc văn đáng tin cậy Mặc dù vậy, qua trình làm việc, sai sót điều khó tránh khỏi Chúng tơi mong nhận góp ý bạn đọc để sách hoàn thiện lần tái tới Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Ban biên tập Giúp độc giả đọc Nhật Bản Duy Tân 30 năm ơng Đào Trinh Nhất PHAN KHƠI Ơng Đào Trinh Nhất, bạn tôi, rồi, lúc xuất hai sách có giá trị ngang Cuốn Phan Đình Phùng đem phê bình báo số trước Đến Nhật Bản tân 30 năm, tơi nghĩ viết phê bình khơng có ích, chi đứng phương diện khác hầu giúp độc giả đọc sách Nghĩ viết này, coi tựa hay bạt cho sách Đào quân, khác không hân hạnh in vào sách người Cuốn Nhật Bản tân 30 năm dày gần 300 trang giấy khổ lớn, lấy tài liệu hai chục sách chữ Hán, chữ Nhật, chữ Tây, để thuật lại công việc nước 30 năm cải cách mà thành hiệu Trong người có lịng sốt sắng, bỏ việc mà đọc nó, phải vài ba ngày hết Khi đọc xong, đem lòng hâm mộ thành công người Nhật, lẽ cố nhiên; thường tự hỏi: nước Nhật mà có thành cơng ấy, chưa lý hội lấy mà trả lời cho Một sách dài thế, xem đến khúc sau có lẽ quên khúc trước, chi tình bề bộn lắm, lý hội cho khó Vả cịn điều nữa, người Việt Nam, đọc sử tân Nhật Bản, phải thấy có cảm khái riêng lịng Vì nước thuở xưa hoàn cảnh họ mà lại khơng làm họ được? Tơi tưởng người đọc sách muốn trả lời câu hỏi mà thôi, muốn đáp câu hỏi Tôi đọc qua sách Đào quân bận Về điều lý hội kỹ Tôi xin viết để trả lời hai câu hỏi Ấy việc mà làm, tơi tưởng có ích cho người đọc sách ông Đào *** Nhiều người An Nam hay nói: Nhật Bản nước đồng văn với nước ta, họ theo đạo Khổng Mạnh, họ nước phụ dung văn hóa nước Tàu nước mình, mà họ tân, tự cường đến thế, cịn nước này, đáng lấy làm tức Người nói chưa biết rõ nước Nhật Bản Phải, họ thuở xưa theo đạo Khổng Mạnh, làm nước phụ dung văn hóa nước Tàu nước ta thật, mà có khác nhiều giống Đọc sách ông Đào, thấy người Nhật có tinh thần riêng họ để làm móng cho lập quốc, Đại Hịa hồn, Võ sĩ đạo, đành khơng có nước ta Kể đến theo văn hóa Trung Hoa, nước họ khác với nước Người Nhật theo đạo Khổng Mạnh khơng theo học khoa cử, không bắt chước làm kinh nghĩa, thi, phú, thứ văn chương vô dụng Sĩ phu họ không bị bả vinh hoa cử nhân tiến sĩ làm mê muội Đầu óc họ thuở đến sạch, thấy có Tây học họ nhận biết đáng theo mà theo Lại thêm, người Nhật theo văn hóa Tàu mà dở, mê tín người Tàu họ khơng chịu theo Tức người Nhật không tin địa lý, không tin quỷ thần, đốt vàng mã Nhờ đó, tư tưởng họ khơng vướng víu tối tăm dơ bẩn cần phải thời để gột hấp thụ hay tốt Người Việt Nam ta từ triều Trần triều Lê sau biết tôn chuộng học khoa cử, học phù hoa vô dụng, làm cho sĩ phu trở nên đui điếc Đã lại mắc nhiều mê tín người Tàu đưa qua cho, tin phong thủy, bói, số vơ số thứ dị đoan Hồi triều Tự Đức, người Nhật hăm hở theo Âu hóa rồi, người óc cịn chất chứa khơng biết tối tăm dơ bẩn, nên thủ cựu hồi mà khơng làm họ Cái trình độ văn minh nước nào, coi học thuật tư tưởng người nước Một nước mà muốn cải cách, học thuật tư tưởng mà cải cách Học thuật tư tưởng người Nhật lúc chưa tiếp thọ Âu hóa khơng đến hủ bại nước ta, nhờ mà họ tiếp thọ Âu hóa cách dễ dàng Đến biết Âu hóa đáng theo, kế theo rồi, họ lại cịn biết phá hoại học thuật tư tưởng họ mà khơng dùng dằng đối tiếc Trong nước ta có hạng người thủ cựu phao ngôn người Nhật Bản lúc tân, theo Tây theo phương diện khoa học khí mà thơi, cịn phương diện tinh thần họ giữ điều họ sẵn có Đọc qua sách ông Đào Trinh Nhất, thấy lời nói khơng thật Vả, thiên hạ chẳng có lẽ lấy tinh thần cũ mà làm nghiệp Cải cách phải cải cách từ tinh thần, tức học thuật tư tưởng Du nhập tư tưởng công lợi người Anh người Mỹ Việc ông Phúc Trạch Dụ Cát đề xướng Ông gan kêu gào phá hoại văn hóa cũ mà ơng cho dư độc chế độ phong kiến Họ Phúc Trạch sáng lập Khánh Ứng nghĩa thục, chuyên ban bố tinh thần giáo dục phương Tây Cái tinh thần cốt sự: hoài nghi, phá hoại cải tạo, làm cho sĩ phu hướng chiều đường thực học bồi dưỡng óc tự độc lập quốc dân Du nhập tư tưởng tự người nước Pháp Việc ơng Bản Viên Thối Trợ đề xướng Sách Dân ước luận J J Rousseau dịch buổi Từ có dấy lên nhiều vận động trị Du nhập tinh thần đạo Cơ Đốc Cơ Đốc giáo vào nước Nhật lâu, tinh thần đạo thấm khắp người Nhật từ hồi đầu triều Minh Trị Bấy có người tên Tân Đảo Tương, tín đồ Chúa Cứu thế, lập quan gọi Đồng Chí xã, tuyên truyền giáo nghĩa Chúa Gia Tơ Ơng làm việc đức tin chắn, có nói rằng: “Nếu khơng dùng đạo Cơ Đốc để cảm hóa quốc dân khơng đâu truyền bá chân tinh thần văn minh Âu châu được” Du nhập tư tưởng quốc gia người nước Đức Việc ơng Gia Đằng Hoằng Chi đề xướng Ơng có làm sách Nhân quyền tân thuyết, phản đối thuyết bình đẳng tự mà cổ xúy Chủ nghĩa Quốc gia theo thuyết tiến hóa Đạt Nhĩ Văn Theo sách văn học sử Nhật Bản, người ta công nhận bốn điều trụ cột tân thành công người Nhật, đáng đem để hết chấn chỉnh bề ngoài, mở quốc hội, ban hiến pháp tập rèn khí, khuếch trương cơng nghệ Sự nhớ cũ choán phần tâm lý loài người Do tâm lý ấy, lại thêm lòng tự trọng nữa, người Nhật đến ngày cường thịnh rồi, cất cao giọng lên mà xướng thuyết bảo tồn quốc túy Chứ kể theo thực lịch sử, đương hồi Minh Trị mà người Nhật giữ lấy cũ mình, khơng phá hoại cải tạo, có ngày được? Cái lẽ dễ hiểu lắm: tức nước ta vào thời Tự Đức bo bo giữ lấy học thuật tư tưởng cũ, chuộng khoa cử không chừa bỏ tin tưởng nhảm nhí, đón rước lấy văn hóa Âu châu ta phải nước Cứ lẽ nói đủ trả lời cho hai câu hỏi kia, câu hỏi phát óc người sau đọc Nhật Bản tân 30 năm ông Đào Trinh Nhất Tơi cịn xin nói thêm lời làm kết luận Nước ta thâm nhiễm di độc văn hóa Trung Hoa, khoa cử dị đoan mê tín, nên nhận biết văn minh giới phải chậm người Nhật 50 năm Từ ngày khoa cử bỏ, người có khai thơng chút, hủ bại chốn tư tưởng, khơng tiến cho nhanh chóng Bây giờ, đọc sách ơng Đào, lấy việc nước Nhật làm gương, ta cịn nên gia cơng cải cách tinh thần, cõi đất cịn có phen phá hoại kiến thiết toan làm việc Vài lời nói trước Sau hai mươi tháng cơng phu tìm kiếm góp nhặt tài liệu cần dùng, tơi đánh bạo viết sách này, tâm não có quan niệm sau cốt yếu Một để đóng góp vào kho sách quốc văn sử học Nếu có người ham đọc tiểu thuyết, thi ca, văn, thần quái có nhiều người biết đọc sách triết lý, học thuyết, khoa học, lịch sử Huống chi, đọc sử điều cần dùng bổ ích cho học vấn, hóa người ta Cuộc hưng vong suy thịnh quốc gia dân tộc này, nơi sử học làm gương nên soi dấu xe nên tránh cho quốc gia dân tộc Nếu muốn soi gương sáng, theo dấu hay, tự nhiên nên biết chuyện Nhật Bản tân tự cường nên học sử Pháp quốc văn minh cách mạng, nước hóa hùng cường khác thiên hạ Hai nữa, Nhật Bản tân tự cường thật tượng quái gở lịch sử giới nhân loại, xưa chưa thấy có Cái tượng phát cách không ngờ, cách đáng sợ, người ta đâu xa xôi ngàn muôn dặm, biển cách non ngăn, cịn phải tìm tịi xem xét cho biết thay, gần bên Càng dân tộc yếu muốn mạnh, ngu muốn khôn, dở muốn hay, hèn muốn giỏi, lại nên tìm tịi xem xét cho biết tượng hóa xưa có Thật vậy, lúc nước chung nguồn hay khác nguồn văn hóa chủng tộc, xúm xít miền đơng này, mê muội đắm chìm, làm cá nằm thớt dao chinh phục Tây phương, có Nhật Bản vùng dậy quật cường chống ngăn sóng xâm lược ào từ tây sang đơng, tràn tới mé biển Trung Quốc xóm đảo Nam Dương hết Mà họ quật cường mau lẹ chừng: đường văn minh thời họ rong ruổi vùn bay, ba bốn chục năm đuổi kịp Âu Mỹ ba bốn kỷ Trăm công ngàn việc, dưng thay mặt đổi hình hết thảy, mà quốc dân có tới êm ru, khơng bị lay động tổn thương, nhỏ giọt máu Thế trái hẳn với công lệ1 lịch sử biến cách xưa nay, phàm quốc gia dân tộc phút chốc đổi thay trị văn hóa thế, thường không tránh khỏi phen khiến cho nước rung rinh, máu đào lênh láng Lẽ thứ ba, tới kinh tế trị Ta với Nhật hàng xóm láng giềng, địa ngó xiên nhau, tương cách có nước, mặt biển khơng bao xa, dầu muốn dầu khơng, lẽ tự nhiên phải có tiếp xúc quan hệ Người ta phải biết nguyên lực lượng kẻ từ cận lân bang, để lựa chọn thân giao, phịng ngừa thừa bắt gà đập chó nhà mình, khơng chừng có lúc mặt xâm vườn lấn đất khác Trong vòng quốc tế lân giao, bà ta phải biết nguyên lực lượng Nhật Bản, lẽ Vị trí nước mình, Trung Quốc, thị trường vừa tất nhiên, vừa thuận tiện Nhật Bản phát dương lực lượng to lớn họ kinh tế, công nghệ Lâu nay, thấy họ bắt đầu khai khẩn nhiều thứ khống sản phía bắc Trung kỳ từ từ mở mang công mua bán đồ sộ nơi đô thị lớn ta Cịn nể ơng địa chủ (tơi muốn nói người Pháp) nhiều, bước kinh tế họ vào xứ khoan thai mà chắn, tới Bên Tinh Châu [Singapore]2, kinh tế lý tài Nhật Bản muốn áp đảo dân thổ người Tây phương Ở Xiêm La [Thái Lan] Ở có ngày Bởi tơi thường suy nghĩ, không ráng phấn phát tự tồn, e ngày không xa, đến việc làm mối lợi lặt vặt, có Hoa Kiều tay kình địch mà thơi đâu, thêm người Nhật Phải biết lúc lúc Nhật Bản tầm ngầm bố trí thực hành sách Nam tiến Mãn Châu, Hoa Bắc chưa đủ Nhật muốn xâm lược Hoa Nam tính toan tràn lấn xuống vùng Nam Dương gồm hết Ấn Độ, Hòa Lan, Phi Luật Tân [Philippines], Xiêm La [Thái Lan], Tinh Châu [Singapore], mặc lòng xứ lãnh thổ hay phạm vi lực nước Âu Mỹ Báo giới Đơng Kinh [Tokyo] nói lỡ miệng thế, phe quân nhân Tuy không nghe họ kể gộp tên Đơng Dương mình, Đông Dương nằm vắt ngang đường Nam tiến họ tất nhiên họ để tâm mục chẳng cần nói Nước cờ ngày Nhật Bản sửa soạn tới, ba bốn chục năm trước có nhiều người Pháp tiên liệu Tơi nhớ có người Pháp nói câu nói truyền tụng này: “Buông Á, lấy Phi” (Lâchons l’Asie, prenons l’Afrique) Người khác tiên liệu mà chắn hơn, ví dụ Thống tướng Pennequin, cách gần bốn chục năm, đoán định tất nhiên mai sau, hồi giờ, ơng chủ trương sách khai hóa dân Việt Nam cách rộng rãi nên tổ chức quân đội Việt Nam hẳn hoi, để mai sau hợp lực với người Pháp giữ lấy quê hương đất nước này, chống ngăn sóng tham tâm vô yếm3 đế quốc Nhật Bản Nhiều lần mặt báo chí, tơi nhắc nhở tán thành kiến Với giống người đông ổ kiến mà chen chúc nhau, thiếu ăn nghẹt thở, tất phải xâm lấn tràn lan chung quanh cho sinh tồn: với giống người thuở quen đánh úp người ta cách bất ý vơ tình, khơng hạ chiến thư trước bao giờ, tưởng xóm giềng lân cận phải lo thủ thân4 giữ miếng ln ln Tóm lại, sách tầm thường quan niệm giải tỏ mà viết Không hiểu Nhật Bản văn minh hùng cường mau lẹ quá? Ấy câu thường nghe nhiều bà hỏi Việc đời phải có nhân tương sinh phát Nói chuyện Nhật Bản tân tức nói chuyện nhân Phải, họ tân họ có đủ tư cách lực lượng cần dùng, may mắn, ngẫu nhiên, theo nhiều người lầm tưởng Do xem xét vội vàng, nhiều người lầm tưởng quốc Nhật Bản Xiêm La: may mắn mà độc lập tự tồn lúc quốc gia chung quanh bị chinh phục lúc sóng Âu Mỹ xâm lược đổ tràn qua Đông Dương dội Trái hẳn lại, theo tin chắc, kỷ XIX, liệt cường Âu Mỹ muốn lấy Xiêm La làm thuộc địa, thật dễ dàng trở bàn tay, muốn chinh phục Nhật Bản, khơng Vì Nhật có tư cách lực lượng để độc lập tự tồn Tư cách lực lượng hạt giống nằm sẵn lớp đất rồi, đến lúc gặp thời tiết thúc giục, tự nhiên phải nảy mầm đâm mà trồi đầu lên thành Bởi vậy, độc giả mở sách ra, thấy chương đầu hết, không ngại phải viết dài dịng nhiều giấy, cốt bày tỏ lúc ba bề bốn bên yếu hèn nước, mà Nhật Bản tân tự cường ngày nay, nhờ họ sẵn có mầm hay giống tốt nào? Phải biết từ xưa, dân tộc họ có nhiều tính cách đặc biệt: thượng võ, hiếu chiến, tự tôn, trọng danh dự, coi chết khơng Về văn hóa họ làm đệ tử Nho giáo văn tự Trung Quốc, họ biết lựa chọn để dựng lên văn hóa riêng Ai nhắm mắt theo càn, từ văn tự, khoa cử, từ chương, chế độ, họ biết rút lấy tinh hoa, biết dung hợp, để lập giáo dục thiết thực riêng, tự đặt lấy lối văn tự riêng, soạn, vừa trợ bút, vừa phóng viên, kể có 400 người Năm chục năm trước, hồi báo Triều nhật lập ra, vẻn vẹn có 20 người làm, mà trải qua có nửa kỷ, báo mở mang phát đạt có số người làm đơng đảo thế, thật tiến Những thợ làm việc báo Triều nhật, người nhà báo có cảm tình gắn bó có lịng tín ngưỡng cao xa, đến đỗi họ cặm cụi giúp việc nhà báo cách thành tâm tận lực, không chịu bỏ làm nơi khác Theo số điều tra tới cuối năm rồi, nhà báo Triều nhật, số người làm việc lâu bền 20 năm trở lên, có ngồi 50 người; cịn có nhiều người giúp việc rịng rã 40 năm Báo Triều nhật thường ngày xuất buổi sáng trang lớn, buổi chiều trang; nội dung trọng công việc tin tức xứ trước, bàn rộng tới công việc tin tức khắp nước Âu Mỹ Bởi vậy, phàm nơi đô hội kinh thành lớn giới, báo Triều nhật có đặt thơng tin riêng Trong số báo ngày, trừ tin tức ra, vấn đề trị, kinh tế, giáo dục, mỹ nghệ, thể dục… vấn đề có địa vị riêng, chu đáo hoàn toàn Cầm tờ báo coi cách in họ tốt đẹp kỹ lưỡng quá: chữ Hòa văn (nghĩa chữ Nhật có xen chữ Tàu vơ) nhỏ muỗi, mà nét in rõ ràng hết sức, khơng có chút chê So sánh tờ báo Nhật với tờ báo Tàu vào hạng tốt nhất, Thân báo Thượng Hải, khác xa kể trời với vực Người Nhật tự chế máy chữ theo kiểu monotype Âu Mỹ để chữ Hòa văn Báo Triều nhật vừa chữ theo lối thường, vừa dùng máy chữ kiểu riêng nói Không phải báo Triều nhật phát hành Đại Bản Đơng Kinh mà thơi, họ cịn phát hành tờ báo địa phương, rải rác có 29 nơi nước, mà nơi mang tên báo có máy in riêng Gặp có việc biến động quan hệ, ví dụ lúc Nội thay đổi, tức thời báo Triều nhật in số báo đặc biệt (numéro spécial), cho mười phi nhà báo bay phân phát khắp phủ huyện Họ cốt làm cho tin tức thông báo, mau lẹ hoàn toàn Đội phi nhà báo phải bay ban đêm thường Ngoài số báo ngày, nhà báo Triều nhật xuất nhiều thứ tuần báo, trị, kinh tế, thể dục, phụ nữ, nhi đồng, nghệ thuật; cịn có tạp chí tháng kỳ mùa, năm có hiệu tạp chí riêng Ấy báo chữ Nhật Muốn làm quảng cáo cho nước Nhật khắp giới, báo Triều nhật phát hành thứ tuần san tạp chí chữ Anh, để gửi tặng nước ngồi Chắc người ngó thấy thứ báo này; ngó thấy tất phải ghê sợ cách in Nhật Bản khéo léo tốt đẹp Ln dịp, tưởng nên nói qua cho biết cạnh tranh tờ báo lớn Nhật nào? Hai báo Triều nhật Mỗi nhật26 cạnh tranh từ ly từ chút, không chịu thua ai; họ cạnh tranh cách vĩ đại, hùng hồn, khơng phải cạnh tranh ngón tiểu nhân đâu Ví dụ năm 1914, báo Mỗi nhật cất tịa báo cao tầng, năm sau, báo Triều nhật dựng lên báo quán cao ngất tầng Hay năm 1924, Mỗi nhật phái thủy phi bay khắp nước Nhật để cổ động cho báo; tức Triều nhật cho phi cất cánh bay ngang Sibê-ri (Sibérie) Nga quốc tuốt xuống tới kinh thành Ba-lê nước Pháp, để chụp hình điều tra phong cảnh nhân vật Mỗi nhật tức quá, thấy làm gì, Triều nhật làm cho hơn, Mỗi nhật mua lúc năm máy bay dùng làm quảng cáo, không dè hôm sau, Triều nhật sắm 10 máy bay dùng để đem tin chở báo lại không trung từ Đại Bản lên Đông Kinh Hai báo ganh tức khí đến đỗi nhà báo in số báo riêng dân mù đọc Cuộc cạnh tranh nước hai tờ báo này, có kết hay cho địa vị báo giới Nhật Bản cao thêm lên hoài người đọc báo hưởng lợi ích mẻ mặt kiến văn tin tức luôn Vì lẽ cạnh tranh, nhà báo quăng tiền bạc rác, khơng thập thị tiếc rẻ, miễn có tin tức mau chóng mà thơi Tức hồi năm 1923, có nạn động đất dội thành Đơng Kinh, cịn nhớ; kỳ báo Mỗi nhật xài hết tới 440.000 yên, tiền phái người điều tra chụp hình tiền đánh dây thép nhà báo Đại Bản Sợ dùng phương pháp thơng tin thường dùng, e có bị chậm trễ hay hư hỏng chăng, hai nhà báo cạnh tranh, đặt nhà máy vô tuyến điện riêng, hồn hảo ni nhiều chim bồ câu giúp việc cho nhà phóng thơng tin Hồi năm 1926, Đại Chính Thiên hồng lâm bệnh, hai báo Triều nhật, Mỗi nhật cạnh tranh cách thông tin ghê Ngay lúc bệnh vua chưa lấy làm trầm trọng lắm, hai báo mướn nhà gần hồng cung phóng viên ln đêm ngày, dị la tin tức Phóng viên hai báo giấu ngộ quá, báo tưởng báo làm cách mướn nhà dọ tin Trong nhà đó, họ đặt máy nói, máy điện báo sửa soạn máy chớp bóng sẵn sàng; lại dự bị máy bay, xe mô tô, chim bồ câu, để khắc nào, phóng viên có hình ảnh gì, tức thời gửi Đại Bản cho nhà báo in liền Chỉ nghe ngóng bệnh tình vua, mà báo Triều nhật phái tới số 60 người bên hồng cung rịng rã tháng, kể trợ bút, phóng viên, sốp phơ, loong toong đầy tớ họ đem theo hầu hạ nấu ăn Báo Mỗi nhật phái số người đông Hai báo làm cốt tranh đăng tin tức bệnh tình Thiên hoàng cho sớm báo độ mươi lăm phút đồng hồ Coi việc mà họ phái nhiều người vậy, đủ biết số người phục dịch nhà báo đông đến Số người làm báo Triều nhật nói; cịn số người làm báo Mỗi nhật cịn đơng hơn: thảy 2.465 người, có 405 trợ bút Cách tổ chức bên báo đại khái báo Hoa lợi hai báo lấy tiền lời rao số báo bán làm gốc Mỗi năm họ thu nhập hai khoản lối 10 triệu tới 14 triệu Trừ việc chi phí rồi, năm báo lời triệu yên Người làm hai nhà báo lương bổng Chủ bút báo Mỗi nhật có số lương năm tới 30.000 yên, số lương quan thượng thư có 12.000, lương quan tri phủ huyện (cũng chủ tỉnh hay tổng đốc tỉnh nước mình) có 7.000 thơi Khỏi phải nói rõ, độc giả lượng biết quan ngôn luận Nhật Bản tổ chức cách lớn lao, mẻ, trọn vẹn tờ báo nói đây, tự nhiên có ảnh hưởng tốt đẹp cho văn hóa, cho dư luận đành, lại cịn lực lớn trị nước Đến kỷ nào, nước Nam có tờ báo Triều nhật hay Mỗi nhật? NGHỀ IN TẤN PHÁT CŨNG GHÊ Lấy thời gian công việc mà so sánh thử chơi, khoảng đường 30 năm, kể từ chỗ cất bước phát đi, nghề báo nghề in nước Nhật chạy hai cặp giò thỏ, cịn nghề in nghề báo chậm rùa Nói 30 năm, thật chưa hết thời gian nghiệp báo chí xuất người Nhật hàng với anh chị bậc thiên hạ Lời thề họ sửa sang mau lẹ cho Âu Mỹ, thiệt họ làm y, phương diện Vào khoảng bắt đầu chúa Trịnh đời Lê nước ta, Đức Xuyên Gia Khang 徳川家 康 [Tokugawa Ieyasu] lên làm chúa nước Nhật, sai thợ khắc 30 muôn chữ rời để in Ngũ kinh, Tứ thư sách xưa quốc phát cho dân học Tới khoảng đầu kỷ XVII (lối chừng 1614), họ lại biết đúc 20 muôn chữ đồng kỳ Nhờ họ sớm biết khắc chữ rời, đúc chữ đồng rời thế, thành nghề in có vững vàng tốt đẹp kinh sách rải dân gian rộng Chắc hẳn “chữ rời” việc phát minh người Nhật đâu; thuở họ thánh bắt chước, không phát minh Cụ Khổng nói “Thuật nhi bất tác, 述 而不作”27; người Nhật Tơi đoán hồi kỷ XV, Gutenberg Đức phát minh máy in chữ rời, sau có cố đạo Bồ Đào Nha hay lái bn Hịa Lan, mon men qua Nhật giảng đạo, bn bán, đem việc phát minh Gutenberg nói cho người Nhật nghe họ bắt chước tức thời, không chi lạ! Đã sẵn có cốt cách lâu đời rồi, tự nhiên đến thời kỳ tân vừa mở ra, nghề in phải theo thời mà Âu hóa, người Nhật tự biết đúc chữ chì mà in sách in báo ngay, đặt làm Âu Mỹ Mà nghề in tới bồng bột, thường Thời kỳ tân tới chừng nghề in số sách soạn dịch tới chừng Chỉ xem hai số sau đủ thấy rõ: Năm Minh Trị thứ 10, số sách in cộng 5.441 232 sách phiên dịch (dịch sách Âu Mỹ chữ quốc) 464 sách phiên khắc (in lại y người ta) Tới năm Minh Trị 37, số sách in lên tới 26.610 quyển, mà có 28 sách phiên dịch, cịn phiên khắc khơng có Là nước Nhật sau 30 năm Minh Trị tân, liệt cường Âu Mỹ xem ngang vai đồng bậc rồi, Nhật có vơ hội đồng minh bảo hộ quyền liệt cường, thành phiên dịch phiên khắc sách ngồi, khơng phải tự trước, sách người ta, muốn dịch dịch, muốn in lại in, xin phép tác giả hay nạp thuế quyền hết, mà chẳng biết đâu Vả lại sau 30 năm tân rồi, việc giáo dục tới mở mang lắm, hạng văn nhân học sĩ tự viết sách soạn sách lấy nhiều, mà số độc giả tự hiểu văn tự Thái Tây thêm đông lên rồi, không cần phải nhờ sách dịch Nghề in mới, họ bắt chước Thái Tây tới cực điểm đành, có nghề in cũ họ gìn giữ sửa sang thêm, người Âu Mỹ phải thưởng ngoạn Ấy lối in tranh vẽ nhiều màu sắc mà in khắc cây, gọi Đông cẩm hội 東錦繪 [Tounishikie], mỹ thuật tổ truyền Lối đem tranh đẹp từ đời xưa Nhật in khoe với giới Nhưng tay thợ khắc tinh xảo đến đâu, mà tranh phải khắc từ 30 tới 100 riêng màu nét để sau in chồng lên nhau, công phu nhiều giá vốn mắc, thành khơng bì với mỹ nghệ màu đá điễn đời vừa mau vừa khéo Dầu mặc lịng, tỏ nghề in Nhật từ xưa có giá trị mỹ thuật riêng HẾT PHỤ LỤC Tủ sách đất nước, văn hóa, người Nhật Bản Alpha Books xuất SHOGUN CUỐI CÙNG Tên sách: Shogun cuối Tác giả: Tokugawa Yoshinobu Khổ sách: 14x20,5 Số trang: 364 trang Nhà xuất Thế giới, 2014 Shogun cuối cùng, sách dễ khiến người ta liên tưởng đến nước Nhật cổ xưa với hình ảnh đặc trưng văn hóa mang tinh thần võ sỹ đạo Bạn ngỡ chìm đắm lời văn miêu tả đường gươm mũi kiếm tuyệt mỹ, tiếng hét lửa Đại Tướng quân uy nghi lẫm liệt giáp sắt mưu lược, toan tính để đối đầu với kẻ thù ? Thế nhưng, bối cảnh lại diễn vào năm kỷ XIX, súng ống, đạn pháo, đại bác, máy ảnh, tàu nước có mặt Nhật Bản Lúc ấy, dù Thiên hoàng hay Đại Tướng quân, dù Samurai hay thường dân, người Nhật hiểu rõ đất nước đối mặt với thời kỳ đầy biến động Trong thời điểm “dầu sơi lửa bỏng ấy”, cần có đầu lạnh Và Shiba Ryotaro phác họa nên chân dung “cái đầu lạnh” thời lịch sử Nhật Bản Bạn bắt gặp hình ảnh Samurai vừa lạ, vừa quen với hình dung vốn có, để nhận tiểu thuyết lý giải cho phát triển thành công lâu nước Nhật THẾ GIỚI NGẦM TOKYO Tên sách: Thế giới ngầm Tokyo Tác giả: Jaka Adelstein Khổ sách: 14x20,5 Số trang: 544 trang Nhà xuất Thế giới, 2014 Thế giới ngầm Tokyo - câu chuyện có thật đầy kịch tính phóng viên điều tra người Mỹ chuyên viết tội phạm, hoạt động chủ yếu báo giới Nhật Năm 1993, ông trở thành nhân viên người Nhật làm cho báo Yomiuri Shinbun Trong suốt 12 năm điều tra, Jake Adelstein khám phá nhiều mảng tối xã hội Nhật Bản: hành vi thâm độc thao túng băng đảng tội phạm phủ FBI Sự chạm trán lực với nỗi bất hạnh cho người NGŨ LUÂN THƯ Tên sách: Ngũ luân thư Tác giả: Miyamoto Musashi Khổ sách: 14x20,5 Số trang: 208 trang Nhà xuất Thế giới, 2013 Ngũ luân thư nghiền ngẫm khắp nơi, từ giảng đường Harvard doanh nhân chiến lược gia, coi kim nam cho người đọc, giúp họ chiến thắng mục tiêu đạt thành cơng nghiệp nói chung, lời đáp trả người Nhật cho MBA Harvard nói riêng Tạp chí Time ca ngợi sách ngắn gọn: “Ở Phố Wall, Musashi cất tiếng, tất phải lắng nghe” NHẬT HOÀNG HIROHITO VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NƯỚC NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI Tên sách: Nhật hồng Hirohito cơng xây dựng nước Nhật Bản đại Tác giả: Herbert P Bix Khổ sách: 16x24 Số trang: 704 trang Nhà xuất Thế giới, 2013 Nhật hồng Hirohito cơng kiến thiết nước Nhật Bản đại, tác giả Herbert P.Bix mơ tả Thiên hồng Chiêu Hịa, tập trung vào quan hệ gần gũi ông với cận thần, quan chức, nhóm tinh hoa trị Nhật Bản quan hệ chặt chẽ với tướng MacArthur Cuốn sách viết giai đoạn khó khăn lịch sử phát triển Nhật Bản, vén lên bí ẩn ảnh hưởng Hirohito Nhật Bản giới Những sách xây dựng nhà nước Nhật Bản đại ông phân tích tỉ mỉ, rõ ràng LỊCH SỬ TƠN GIÁO NHẬT BẢN Tên sách: Lịch sử tôn giáo Nhật Bản Tác giả: Sueki Fumihiko Khổ sách: 13x20,5 Số trang: 316 trang Nhà xuất Thế giới, 2011 Cuốn sách mà quý vị độc giả cầm tay dịch từ trước tác nhà nghiên cứu Sueki Fumihiko - chuyên gia hàng đầu Nhật Bản lĩnh vực nghiên cứu lịch sử tư tưởng, đặc biệt tư tưởng tơn giáo Ơng có thời gian dài giảng dạy Đại học Tōkyō, sau chuyển sang cơng tác Trung tâm nghiên cứu văn hóa Nhật Bản Quốc tế (Nichibunken), nơi tập trung nhiều chuyên gia hàng đầu Nhật Bản lĩnh vực ngành khoa học xã hội nhân văn Lịch sử tôn giáo Nhật Bản sách hoi tổng hợp cách logic toàn lịch sử tôn giáo Nhật Bản mà người viết người am hiểu mối quan hệ đa chiều tất tôn giáo lịch sử đất nước khó viết ĐỂ TRỞ THÀNH SAMURAI TIẾNG NHẬT Tên sách: Để trở thành samurai tiếng Nhật Tác giả: Abe Masayuki Khổ sách: 13x20,5 Số trang: 280 trang NXB Lao động - Xã hội, 2012 Đây sách Việt Nam giúp bạn vào làm doanh nghiệp Nhật Bản hay du học Nhật Bản Nhật Bản không quốc gia dẫn đầu giới kinh tế cơng nghệ, mà cịn đất nước kỳ diệu với nét văn hóa đặc trưng tính cách dân tộc độc đáo Những năm qua, quốc đảo địa quen thuộc bạn trẻ khắp giới tìm đến để trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm thông qua học tập làm việc công ty Nhật Bản Không thu kiến thức khoa học hay kinh nghiệm quản lý, bạn trẻ chắn cịn rèn luyện bí thành công người Nhật, nguồn gốc “sự thần kỳ châu Á” Đó tinh thần Samurai! Chú Thích Công lệ: Cách thức chung người nhìn nhận, đánh giá (BT) Tồn chữ [ ] biên tập viên Tham lam cực, khơng ngăn trở (BT) Bảo vệ thân (BT) Tức trường Tảo Đạo Điền đại học 早稲田大学 – Waseda Daigaku Tokyo ngày Quân Nguyên thời hùng cường mà xâm lăng Nhật bị Nhật đánh thua, kéo qua đánh nước Nam ta bị ta đuổi chạy Hai phen vị anh hùng Trần Hưng Đạo ta đại thắng binh Nguyên, việc võ công vẻ vang cho lịch sử nòi giống ta, đồng bào ghi nhớ, mà nên có chỗ cảm thán vơ Hồng Mao tức nước Anh (Theo cách gọi người Trung Hoa) Thát Đát 韃靼 giống người Mãn Châu Mông Cổ hồi xưa Con cháu Thành Cát Tư Hãn chiếm nước Tàu làm vua, dựng lên nhà Ngun 元, dịng dõi Thát Đát Bởi binh Nguyên qua xâm lấn nước ta, hồi vua nhà Trần, ông Trần Quốc Tuấn (Hưng Đạo Vương) tay đánh, muốn làm mạnh lòng quân, thề trừ giặc nước, ông bắt tên quân, thích vào tay hai chữ “sát thát” (殺韃), nghĩa giết giặc Thát Ôm ấp ý đồ, âm mưu xấu xa (BT) 10 鎖国俳洋 Tỏa quốc dương: Khóa cửa biển lại khơng cho người Tây phương vào lui tới 11 大倭, tức thôn Bạch Cương 白橿, quận Cao Thị (高市), xưa gọi Cương Nguyên 橿原 Đời xưa giống người Nhật có tên Tàu đặt cho, gọi giống người Nụy Bởi sử đời Nguyên nước Tàu chép Nhật Bản, kêu Nụy Nô quốc (倭奴國), nghĩa nước người lùn thấp, gốc dân Ái nô (Ainos) mà Chính người Nhật tự xưng Đại Hòa (大和 Yamato) 12 Uất ức, tự giận với (BT) 13 Pierre Corneille (1606-1684), nhà viết kịch, nhà thơ lớn Pháp (BT) 14 Đến cháu họ Đức Xuyên triều đình trọng đãi, quốc dân kính tơn Con Khánh Hỉ Đức Xuyên Gia Đạt 徳川家達 [Tokugawa Iesato] lập tước công, có lúc làm Nghị trưởng viện Quý tộc 15 Nhiếp quan 摂官 [sekkan] hay Quan bạch 官白 [kambaku], chức phẩm cao triều đình phong cho vị tướng quân Mạc phủ 16 Tức dậy Nghĩa Hịa Đồn năm 1900 (BT) 17 Nguyễn Thuật, làm chức Tán tương quân vụ đời vua Hàm Nghi, sau bỏ nước qua Nhật Bản ẩn cư bên Tàu; tạ chừng mười năm Cụ nhạc phụ Tơn Thất Thuyết [Có lẽ tác giả bị nhầm, phải Nguyễn Thiện Thuật xác (BT)] 18 Thực dân lược địa (殖民掠地): Dời dân nơi khác kiếm ăn cướp lấy đất nước người ta 19 Phố hiến lúc tỉnh Hưng Yên Bắc Hà bây giờ, nhiều người nước Hòa Lan, Y Pha Nho, Bồ Đào Nha, Nhật Bản… tới lập tiệm bán buôn đông đảo vui vẻ Sự phồn ba Phố hiến thua có thành Thăng Long tức kinh đô Hà Nội mà thôi, thuở ta có câu phong dao: “Thứ Kinh kỳ, thứ nhì Phố hiến” 20 Tên nguyên gốc tác phẩm 学問のすゝめ Gakumon no susume (Khuyến học) Ở có lẽ tác giả Đào Trinh Nhất chịu ảnh hưởng Hán học nên dịch tên tác phẩm thành Học văn chi khuyến (BT) 21 Trần quân viết số báo Đuốc nhà Nam đặc biệt ngày Février 1934, cho thi Y Đằng Bác Văn, sai lầm Chính Tây Hương Long Thịnh Chỉ Tây Hương với thủ đoạn cách mạng Tây Hương phát thơ Ta nên nhớ hồi tân, phe đảng hai phiên Tát Trường chuyên quyền, nắm giữ hết địa vị trọng yếu, ngăn trở dân quyền, Tây Hương phẫn uất mà khởi binh, phát khí thơ Còn Y Đằng lúc làm quan lớn triều, cộng với phe đảng hai phiên Tát, Trường, làm có phẫn uất đâu 22 Có tên khác Khố Hiệt đảo 庫頁島 hay Tát cáp liên 薩哈蓮 thế, tức cù lao ta thấy địa đồ đề tên Sakhalin, nửa phần Nga, nửa phần Nhật Nhật lấy lại nửa phần sau trận thắng Nga 1905; nửa phần họ tính mua lại Nga, mua đường xe lửa Đông Mãn 23 Lúc hải quân nước Nga chia làm hạm đội đồn tàu chiến, đóng nơi: hạm đội Ban tích (Escadre de la Mer Baltique); hai hạm đội Hắc Hải (Escadre de la Mer Noire); ba hạm đội Lý Hải (Escadre de la Mer Intérieuse); bốn hạm đội Thái Bình Dương (Escadre du Pacifique) Hạm đội đóng cửa Lữ Thuận, bị hạm đội Nhật phá tan, sau đem hạm đội Ban-tích sang cứu viện bị phá tan 24 Đoàn tàu chiến trận, tàu có ơng Hải qn ngun sối trên, treo cờ hiệu lệnh ngun sối, gọi kỳ hạm 旗艦 [kikan], tiếng Tây kêu Navire Amiral 25 Tác giả Le Japon dans le Monde, 326 trang, nhà xuất Payot Paris 26 Người sáng lập báo Mỗi nhật (Mainichi) Bản Sơn Ngạn Nhất (Motoyama Hikoichi) tạ hồi năm 1933 27 Tạm dịch: Thuật lại mà không trước tác (BT)

Ngày đăng: 05/10/2023, 05:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w