1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình lý luận và pháp quyền về quyền con người

326 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐĂNG DUNG – VŨ CÔNG GIAO LÃ KHÁNH TÙNG (Đồng chủ biên) Giáo trình LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI (Dùng cho hệ cử nhân) (Tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung) Tai Lieu Chat Luong NHÀ XUẤT BẢN … Giáo trình LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Giáo trình Hội đồng nghiệm thu Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội chấp thuận thông qua ngày 03 tháng năm 2009 tài liệu sử dụng thức chương trình giảng dạy Khoa ĐỒNG CHỦ BIÊN NGUYỄN ĐĂNG DUNG – VŨ CÔNG GIAO - LÃ KHÁNH TÙNG Tập thể tác giả Chương I, II, IV, V, VII: GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao, ThS.Lã Khánh Tùng; Chương III: TS Vũ Công Giao, PGS.TS Tường Duy Kiên, ThS.Lã Khánh Tùng; Chương VI: PGS.TS Chu Hồng Thanh, TS Vũ Công Giao, ThS.Lã Khánh Tùng; Chương VIII: GS.TS Nguyễn Đăng Dung, GS.TS.Phạm Hồng Thái, TS Vũ Công Giao, PGS.TS Tường Duy Kiên; Chương IX: GS.TS.Phạm Hồng Thái, PGS.TS Chu Hồng Thanh, TS Vũ Công Giao Sửa đổi, bổ sung cho lần xuất thứ hai GS.TS Nguyễn Đăng Dung - TS Vũ Công Giao - ThS.Lã Khánh Tùng Quyền người từ góc độ đạo đức-tơn giáo Quyền người từ góc độ lịch sử-xã hội Quyền người từ góc độ triết học Quyền người từ góc độ trị Quyền người từ góc độ pháp lý 2.5 Lịch sử phát triển tư tưởng quyền người 2.5.1 Những dấu mốc lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại quyền người 2.5.2 Các “thế hệ” quyền người 2.6 Phân loại quyền người 2.6.1 Phân loại theo lĩnh vực 2.6.2 Phân loại theo chủ thể quyền 2.6.3 Phân loại theo số tiêu chí khác 2.7 Vấn đề nghĩa vụ quốc gia việc bảo đảm quyền người 2.7.1 Nội hàm nghĩa vụ quốc gia quyền người 2.7.2 Hạn chế thực quyền hoàn cảnh khẩn cấp quốc gia 2.7.3 Giới hạn áp dụng số quyền người MỤC LỤC Trang Các chữ viết tắt Lời nói đầu CHƯƠNG I NHẬP MÔN LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Bối cảnh, ý nghĩa tầm quan trọng giáo dục nghiên cứu quyền người 1.2 Mục tiêu môn học 1.3 Đối tượng nội dung môn học 1.4 Phương pháp luận 1.5 Nguồn tư liệu 1.6 Tính chất đa ngành, liên ngành nghiên cứu giảng dạy quyền người 1.6.1 Luật học 1.6.2 Chính trị học 1.6.3 Triết học 1.6.4 Văn hóa học 1.6.5 Xã hội học 1.6.6 Kinh tế học 1.6.7 Sử học Chủ đề thảo luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG II KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 2.1 Khái niệm quyền người 2.2 Nguồn gốc quyền người 2.3 Tính chất quyền người Tính phổ biến Tính khơng thể chuyển nhượng Tính khơng thể phân chia Tính liên hệ phụ thuộc lẫn 2.4 Đặc điểm quyền người 2.8 Chủ thể mối quan hệ quyền nghĩa vụ 2.8.1 Chủ thể quyền chủ thể trách nhiệm 2.8.2 Sự cân quyền trách nhiệm/nghĩa vụ cá nhân 2.9 Quyền người số phạm trù có liên quan 2.9.1 Quyền người phẩm giá người 2.9.2 Quyền người nhu cầu, khả người 2.9.3 Quyền người quyền công dân 2.9.4 Quyền người phát triển người 2.9.5 Quyền người an ninh người 2.9.6 Quyền người tự người 2.9.7 Quyền người dân chủ 2.9.8 Quyền người quản trị tốt 10 2.9.9 Quyền người tăng trưởng kinh tế 2.9.10 Quyền người việc xóa bỏ đói nghèo 2.9.11 Quyền người chủ quyền quốc gia 2.9.12 Quyền người an ninh quốc gia 2.9.13 Quyền người đặc thù văn hóa 2.10 Một số khía cạnh quyền người 2.10.1 Quyền tài phán chung với vi phạm quyền người 2.10.2 Quyền phát triển 2.10.3 Quyền người đồng tính, lưỡng tính, chuyển giới 2.10.4 Quyền mơi trường 2.10.5 Quyền lồi vật 2.11 Thực tế triển vọng quyền người Chủ đề thảo luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG III KHÁI QUÁT LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON 131 NGƯỜI 3.1 Khái niệm, vị trí, đối tượng, phương pháp điều chỉnh nguồn luật quốc tế quyền người 3.1.1 Khái niệm luật quốc tế quyền người 3.1.2 Vị trí luật quốc tế quyền người 3.1.3 Đối tượng phương pháp điều chỉnh luật quốc tế quyền người 3.1.4 Nguồn luật quốc tế quyền người 3.2 Mối quan hệ luật quốc tế quyền người pháp luật quốc gia 3.3 Mối quan hệ luật quốc tế quyền người luật nhân đạo quốc tế 3.3.1 Khái quát luật nhân đạo quốc tế 3.3.2 Những điểm giống luật nhân đạo quốc tế luật nhân quyền quốc tế 3.3.3 Những điểm khác luật nhân đạo 11 quốc tế luật nhân quyền quốc tế 3.4 Khái quát lịch sử hình thành phát triển luật quốc tế quyền người 3.4.1 Những yếu tố tiền đề 3.4.2 Chiến tranh giới thứ hai - cú hích định với đời luật quốc tế quyền người 3.4.3 Hiến chương Liên hợp quốc - văn kiện tảng luật quốc tế quyền người 3.4.4 Bộ luật quốc tế quyền người - xương sống luật quốc tế quyền người 3.4.5 Hệ thống văn kiện luật quốc tế quyền người Chủ đề thảo luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG IV CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG LUẬT QUỐC TẾ 4.1 Khái quát 4.2 Nội dung quyền dân sự, trị 4.2.1 Quyền khơng bị phân biệt đối xử, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật 4.2.2 Quyền sống 4.2.3 Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục 4.2.4 Quyền bảo vệ để khỏi bị bắt làm nô lệ hay nô dịch 4.2.5 Quyền bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện 4.2.6 Quyền đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm người bị tước tự 4.2.7 Quyền xét xử công 4.2.8 Quyền tự lại, cư trú 4.2.9 Quyền bảo vệ đời tư 4.2.10 Quyền tự kiến, niềm tin, tín ngưỡng, tơn giáo 4.2.11 Quyền tự ý kiến biểu đạt 12 4.2.12 Quyền kết hơn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân 4.2.13 Quyền tự lập hội 4.2.14 Quyền tự hội họp cách hịa bình 4.2.15 Quyền tham gia vào đời sống trị Chủ đề thảo luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG V CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TRONG LUẬT QUỐC TẾ 5.1 Khái quát 5.2 Nội dung quyền kinh tế, xã hội văn hóa 5.2.1 Quyền hưởng trì tiêu chuẩn sống thích đáng 5.2.2 Quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý 5.2.3 Quyền hưởng an sinh xã hội 5.2.4 Quyền hỗ trợ gia đình 5.2.5 Quyền sức khỏe 5.2.6 Quyền giáo dục 5.2.7 Quyền tham gia vào đời sống văn hóa hưởng thành tựu khoa học Chủ đề thảo luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG VI LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA MỘT SỐ NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 6.1 Khái quát 6.2 Quyền phụ nữ theo luật quốc tế 6.2.1 Khái quát lịch sử phát triển vấn đề quyền phụ nữ 6.2.2 CEDAW – văn kiện quốc tế quan trọng quyền người phụ nữ 6.3 Quyền trẻ em theo luật quốc tế 6.3.1 Khái quát lịch sử phát triển vấn đề quyền trẻ em 6.3.2 CRC - văn kiện quốc tế toàn diện 13 quyền trẻ em 6.4 Quyền người sống chung với HIV/AIDS theo luật quốc tế 6.4.1 Khái quát lịch sử phát triển vấn đề quyền người sống chung với HIV/AIDS 6.4.2 Các hướng dẫn quốc tế HIV/AIDS quyền người 6.5 Quyền người khuyết tật theo luật quốc tế 6.5.1 Khái quát lịch sử phát triển vấn đề quyền người khuyết tật 6.5.2 Những nội dung chủ yếu Công ước quốc tế quyền người khuyết tật 6.6 Quyền người lao động di trú theo luật quốc tế 6.6.1 Khái quát lịch sử phát triển vấn đề quyền người lao động di trú 6.6.2 Công ước Liên hợp quốc quyền người lao động di trú gia đình họ 6.7 Quyền người thiểu số theo luật quốc tế 6.7.1 Nhận thức người thiểu số phát triển vấn đề quyền người thiểu số pháp luật quốc tế 6.7.2 Phạm vi quyền người thiểu số luật quốc tế Chủ đề thảo luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG VII CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI 7.1 Khái quát 7.2 Cơ chế bảo vệ thúc đẩy quyền người Liên hợp quốc 7.2.1 Cơ chế dựa Hiến chương 7.2.2 Cơ chế dựa công ước 7.3 Các chế khu vực bảo vệ thúc đẩy quyền người 14 8.3.2 Chính sách đối ngoại Chủ đề thảo luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG IX PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ THỰC HIỆN, THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM 9.1 Quyền dân trị pháp luật Việt Nam 9.1.1 Quyền sống 9.1.2 Quyền tự an ninh cá nhân 9.1.3 Quyền bình đẳng trước pháp luật đượ pháp luật bảo vệ cách bình đẳng 9.1.4 Quyền khơng bị bắt làm nô lệ, nô dịch hay bị cưỡng lao động 9.1.5 Quyền tự lại lựa chọn nơi 9.1.6 Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo 9.1.7 Quyền tự ngôn luận, báo chí thơng tin 9.1.8 Quyền tự lập hội, hội họp hịa bình 9.1.9 Quyền bầu cử, ứng cử tham gia quản lý nhà nước 9.2 Quyền kinh tế, xã hội văn hóa pháp luật Việt Nam 9.2.1 Quyền làm việc hưởng điều kiện làm việc thích đáng 9.2.2 Quyền học tập 9.2.3 Quyền chăm sóc sức khỏe 9.2.4 Quyền bảo trợ xã hội 9.3 Quyền số nhóm dễ bị tổn thương pháp luật Việt Nam 9.3.1 Quyền phụ nữ pháp luật Việt Nam 9.3.2 Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam 9.3.3 Quyền người sống chung với HIV/AIDS pháp luật Việt Nam 9.3.4 Quyền người khuyết tật pháp luật Việt Nam 7.3.1 Cơ chế thúc đẩy bảo vệ quyền người châu Âu 7.3.2 Cơ chế thúc đẩy bảo vệ quyền người châu Mỹ 7.3.3 Cơ chế thúc đẩy bảo vệ quyền người châu Phi 7.3.4 Thực trạng triển vọng chế thúc đẩy bảo vệ quyền người châu Á 7.4 Cơ chế quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người 7.4.1 Các quan quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người 7.4.2 Liên hợp quốc quan nhân quyền quốc gia 7.4.3 Các nguyên tắc Pari Chủ đề thảo luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG VIII LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CƠ BẢN CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 8.1 Khái lược phát triển tư tưởng quyền người lịch sử Việt Nam 8.1.1 Tư tưởng phát triển quyền người Việt Nam thời kỳ phong kiến 8.1.2 Tư tưởng phát triển quyền người Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 8.1.3 Tư tưởng phát triển quyền người Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 8.2 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người 8.3 Chính sách Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người 8.3.1 Chính sách đối nội 15 16 9.3.5 Quyền người lao động di trú pháp luật Việt Nam 9.3.6 Quyền người thiểu số pháp luật Việt Nam 9.4 Khái quát chế thực thúc đẩy quyền người Việt Nam 9.4.1 Cơ chế bảo đảm thực quyền người 9.4.2 Một số khó khăn thách thức việc thực chế bảo đảm phát triển quyền người Việt Nam 9.4.3 Các ưu tiên phát triển chế thực thúc đẩy quyền người Việt Nam Chủ đề thảo luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 17 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁCH Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐHĐ Đại hội đồng (Liên hợp quốc) HĐBA Hội đồng Bảo an (Liên hợp quốc) LHQ Liên hợp quốc Luật BV,CS&GD trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Luật HN & GĐ Luật hôn nhân gia đình HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLLĐ Bộ luật Lao động BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân Luật BCĐBQH Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Luật BCĐBHĐND Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa TBCN Tư chủ nghĩa MTTQ Mặt trận Tổ quốc Bộ LĐ, TB&XH Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội 18 Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Hội LHPNVN Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam UDHR CAT đình họ (International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and Members of Their Families, ICRMW) Tuyên ngôn giới quyền người, 1948 (Universal Declaration of Human Rights) Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác (Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) CEDAW Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women) CRC Công ước quyền trẻ em (Convention on the Rights of the Child, CRC) ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Covenant on Civil and Political Rights - ICCPR) ICESCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa(International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights - ICESCR) ICRPD Công ước quyền người khuyết tật (Convention on the Rights of Persons with Disabilities, ICRPD) CPPCG Công ước Liên hợp quốc ngăn chặn trừng trị tội diệt chủng (United Nations Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide – CPPCG) ICPPED Công ước quốc tế bảo vệ tất người khỏi bị đưa tích, 2006 (International Convention for the Protection of All Persons from Enforced Disappearance) UNHRC Hội đồng quyền người Liên hợp quốc (The United Nations Human Rights Council) UNCHR Uỷ ban quyền người Liên hợp quốc (The United Nations Commission on Human Rights) HRC Công ước quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chủng tộc (International Convention on the Elimination of All Forms of Racial Discrimination, ICERD) Ủy ban quyền Committee) ICRC Tổ chức Chữ thập đỏ quốc tế) (International Committee of the Red Cross Cách tiếp cận dựa quyền (right-based approach) ICSPCA Công ước quốc tế ngăn ngừa trừng trị tội ác apác-thai (the International Convention on the Suppression and Punishment of the Crime of Apartheid – ICSPCA) RBA UPR Cơ chế đánh giá định kỳ chung (Universal Periodic Review) ICRMW Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia OHCHR Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc quyền người (Office of High Commissioner for Human Rights) ICERD 19 20 người (Human Rights ILO Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization) AU Liên minh châu Phi (African Union) SAARC UNESCO Tổ chức Giáo dục, khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á (the South Asian Association for Regional Cooperation) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (the Association of Southeast Asian Nations) AICHR Ủy ban liên phủ ASEAN nhân quyền (ASEAN Inter-governmental Commission on Human Rights) NHRIs Các quan quốc gia bảo vệ thúc đẩy nhân quyền (National Institution on the Protection and Promotion of Human Rights) UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (the United Nations Environment Programme) UNHCR Văn phòng Cao uỷ Liên hợp quốc người tỵ nạn (the United Nations Refugee Agency) ECOSOC Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên hợp quốc (The United Nations Economic and Social Council) UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (the United Nations Children's Fund) FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc (the United Nations Food and Agriculture Organization) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) ICJ Tồ án Cơng lý Quốc tế (International Court of Justice) UPR Cơ chế Đánh giá Định kỳ toàn thể (Universal Periodic Review) OAS Hiệp hội quốc gia châu Mỹ (the Organization of American States) OAU Tổ chức thống châu Phi (Organization of African Union ) 10 21 10 22 người nước làm việc Việt Nam phải có giấy phép lao động, trừ trường hợp: (i) Vào Việt Nam làm việc với thời hạn 03 (ba) tháng; (ii) Là thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; (iii) Là chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; (iv) Là thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần; (v) Vào Việt Nam để thực chào bán dịch vụ; (vi) Vào Việt Nam làm việc để xử lý trường hợp khẩn cấp như: cố, tình kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng có nguy ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà chuyên gia Việt Nam chun gia nước ngồi Việt Nam khơng xử lý có thời gian 03 (ba) tháng hết 03 (ba) tháng làm việc Việt Nam, người nước phải làm thủ tục đăng ký cấp giấy phép lao động theo quy định Nghị định này; (vii) Luật sư nước Bộ Tư pháp cấp giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam theo quy định pháp luật lần gia hạn 36 (ba mươi sáu) tháng Theo Điều 11 Nghị định, người lao động nước làm việc Việt Nam cấp lại giấy phép lao động trường hợp: (i) Giấy phép lao động bị mất; (ii) Giấy phép lao động bị hỏng Nhằm bảo vệ hiệu quyền người lao động nước Việt Nam, Điều 19 Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đề cập trách nhiệm người sử dụng lao động, đối tác phía Việt Nam tổ chức phi phủ nước ngồi người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam, bao gồm: (i) Thực quy định pháp luật lao động Việt Nam quy định pháp luật khác có liên quan Việt Nam với người lao động nước ngoài; (ii) Làm thủ tục đề nghị cấp giấy phép lao động, gia hạn giấy phép lao động cấp lại giấy phép lao động cho người nước làm việc Việt Nam nộp lệ phí cấp giấy phép lao động theo quy định pháp luật; (iii) Thực đầy đủ hợp đồng lao động giao kết với người nước làm việc Việt Nam Cũng liên quan đến vấn đề giấy phép lao động, Điều 10 Nghị định số 34/2008/NĐ-CP cho phép người lao động nước làm việc Việt Nam gia hạn giấy phép lao động trường hợp: (i) Người sử dụng lao động có kế hoạch đào tạo người lao động Việt Nam để thay cho công việc mà người nước đảm nhận, người lao động Việt Nam chưa thay người nước khơng bị xử lý kỷ luật lao động theo quy định điểm b, điểm c khoản Điều 84 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung; (ii) Người nước vào Việt Nam làm việc theo quy định điểm c điểm d khoản Điều Nghị định mà công việc đòi hỏi 36 (ba mươi sáu) tháng Theo khoản Điều 10, thời hạn gia hạn giấy phép lao động phụ thuộc vào thời gian làm việc tiếp người lao động nước cho người sử dụng lao động xác định hợp đồng lao động văn phía nước ngồi cử người nước làm Việt Nam hợp đồng ký kết đối tác phía Việt Nam phía nước ngoài, nhiên, trường hợp, thời hạn gia hạn tối đa cho 312 625 Bên cạnh Nghị định số 34/2008/NĐ-CP, Pháp lệnh số 24/1999/PL-UBTVQH10 ngày 28-4-2000 nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc quản lý bảo vệ quyền người lao động nước làm việc Việt Nam Điều Pháp lệnh khẳng định, Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi việc nhập cảnh, xuất cảnh, q cảnh người nước ngồi; bảo hộ tính mạng, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác người nước cư trú Việt Nam sở pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Điều Pháp lệnh quy định, người nước nhập cảnh, xuất cảnh phải có hộ chiếu giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu phải có thị thực quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp (trừ trường hợp miễn) Thêm vào đó, theo Điều 11 Pháp lệnh, người nước nhập cảnh phải đăng ký mục đích, thời hạn địa cư trú Việt Nam phải hoạt động mục 312 626 đích đăng ký, khơng cư trú khu vực cấm người nước cư trú Theo Điều 12, người nước cho phép nhập cảnh lại tự lãnh thổ Việt Nam phù hợp với mục đích nhập cảnh đăng ký, trừ khu vực cấm người nước lại Các điều 14, 15 Pháp lệnh quy định, người nước thường trú cấp Thẻ thường trú; người nước tạm trú từ năm trở lên cấp Thẻ tạm trú (có thời hạn từ năm đến năm); trường hợp khác khơng thuộc hai trường hợp nêu cấp chứng nhận tạm trú cửa quốc tế Việt Nam phù hợp với thời hạn giá trị thị thực Cũng theo điều này, người nước xin cấp, bổ sung, sửa đổi thị thực; cấp Thẻ tạm trú, gia hạn tạm trú với khái niệm tộc, lạc, tộc người (chỉ nhóm dân tộc chậm phát triển hay lạc hậu), mà mang nghĩa nhóm dân tộc có số người dân tộc đa số Thêm vào đó, khái niệm không đồng nghĩa với khái niệm dân tộc địa, 54 dân tộc Việt Nam coi cư dân, chủ nhân đất nước Từ giành độc lập năm 1945, Đảng, Nhà nước Việt Nam quan tâm đến vấn đề dân tộc Đường lối xuyên suốt quán Đảng, Nhà nước Việt Nam từ trước đến vấn đề bảo đảm bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp đỡ phát triển dân tộc Trong suốt giai đoạn lịch sử cách mạng, kể đất nước tình trạng chiến tranh, Nhà nước ưu tiên hỗ trợ dân tộc thiểu số phát triển mặt, theo phương châm làm cho “miền núi tiến kịp miền xuôi” Từ tiến hành công Đổi mới, giúp đỡ Nhà nước với dân tộc thiểu số tăng cường, nằm chủ trương, đường lối chung gắn phát triển kinh tế với bảo đảm công xã hội tầng lớp nhóm người xã hội 9.3.6 Quyền người thiểu số pháp luật Việt Nam Giống hầu hết quốc gia khác giới, Việt Nam có nhóm thiểu số sắc tộc, tôn giáo ngôn ngữ theo quy định Điều 27 ICCPR Tuy nhiên, giống nhiều nước khác, nhóm thiểu số sắc tộc (ở Việt Nam gọi dân tộc thiểu số) thường gắn liền với yếu tố thiểu số ngơn ngữ; vậy, thực tế, có hai nhóm thiểu số chủ yếu cần xem xét, thiểu số tơn giáo thiểu số dân tộc Dưới khái quát khuôn khổ quy định pháp luật quyền dân tộc thiểu số Việt Nam: 9.3.6.1 Quyền bình đẳng không bị phân biệt đối xử Tương ứng với nội dung Điều 26, 27 ICCPR, Điều Hiến pháp 1992 nêu rõ: "Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc người" Quyền nhóm thiểu số tơn giáo quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng mà đề cập phần Bởi vậy, phần tập trung vào vấn đề quyền nhóm thiểu số dân tộc Theo thống kê, Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số tổng số 54 dân tộc Các dân tộc thiểu số có số lượng khoảng 11 triệu người, sinh sống chủ yếu vùng miền núi đất nước Tuy nhiên, cần lưu ý là: khái niệm dân tộc thiểu số Việt Nam không đồng nghĩa 313 627 313 628 Bổ sung nội dung Điều 5, Điều 52 Hiến pháp 1992 quy định: “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” Điều hiểu công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc bình đẳng trước pháp luật, hưởng quyền thực nghĩa vụ công dân Thêm vào đó, Điều 54 quy định: “Cơng dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc Hội, HĐND theo quy định pháp luật” năm 2003 (các Điều 21 quy định quyền bình đẳng cơng dân tiến trình tố tụng hình quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc tố tụng hình sự), BLHS năm 1999 (Điều xác định nguyên tắc luật hình bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc) 9.3.6.2 Quyền giữ gìn sắc văn hóa Về vấn đề này, Điều Hiến pháp 1992cũng nêu rõ: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp mình” Đây khẳng định quyền đặc thù nhóm thiểu số dân tộc, quyền giữ gìn sắc văn hố cộng đồng Các quy định quyền bình đẳng dân tộc Hiến pháp thể chế chế định Hội đồng Dân tộc (Điều 94 Hiến pháp 1992) Theo chế định này, Hội đồng Dân tộc Quốc Hội bầu ra, bên cạnh chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan Quốc Hội, Hội đồng có nhiệm vụ nghiên cứu kiến nghị Quốc Hội vấn đề dân tộc, giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng có đồng bào dân tộc người Chính phủ có trách nhiệm tham khảo ý kiến Hội đồng Dân tộc trước ban hành định sách dân tộc Để hỗ trợ Chính phủ việc thực sách, pháp luật vấn đề dân tộc, có quan chuyên trách cấp Bộ thành lập Uỷ ban Dân tộc Quy định Hiến pháp tái khẳng định cụ thể hoá nhiều văn pháp luật khác, bao gồm BLDS năm 2005 (các Điều 4,5, 30, 31 quy định việc bảo vệ quyền nhân thân, quyền xác định dân tộc quyền kết hôn dân tộc), BLTTHS năm 2003 (các Điều 21 nêu trên) Ngoài ra, để bảo tồn thúc đẩy đời sống văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 39/1998/CTTTg ngày 03-12-1998 đẩy mạnh cơng tác văn hố - thơng tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chỉ thị yêu cầu quan nhà nước quyền địa phương tập trung thực mục tiêu nâng cao mức hưởng thụ văn hóa - thông tin cho đồng bào sống vùng cao, biên giới, vùng khó khăn, đồng thời làm tốt cơng tác giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, sưu tầm, nghiên cứu, khai thác giới thiệu, có kế hoạch bảo tồn cơng trình, địa văn hóa có giá trị tiêu biểu vùng dân tộc thiểu số (như chùa, tháp, nhà rông, nhà dài, nhà Ngồi ra, quyền bình đẳng dân tộc cịn tái khẳng định cụ thể hố nhiều văn pháp luật khác Việt Nam, cụ thể Luật bầu cử ĐBQH năm 1997 (các Điều 1, 2, 10 quy định tham gia bình đẳng dân tộc thiểu số vào việc bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc Hội việc bảo đảm số lượng thích đáng đại biểu dân tộc thiểu số Quốc Hội), Luật bầu cử ĐBHĐND năm 2003 (các Điều quy định tham gia bình đẳng dân tộc thiểu số vào việc bầu cử, ứng cử đại biểu HĐND), Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 (Điều khẳng định bình đẳng quyền có quốc tịch dân tộc thiểu số), BLTTHS 314 629 314 630 trạm y tế miễn phí cho đồng bào dân tộc người gặp khó khăn; hỗ trợ văn hố thơng tin cho đồng bào người sàn, làng, có nghề thủ cơng truyền thống ) di sản văn hóa có giá trị khác Ngoài ra, để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số, Chính phủ ban hành nhiều văn pháp quy đề cập biện pháp cụ thể số vùng đặc thù có nhiều đồng bào người sinh sống việc định hướng dài hạn giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên; phát triển kinh tế, xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn vùng miền núi phía Bắc; phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Cửu Long, Tây Nam bộ,v.v 9.3.6.3 Quyền nhà nước hỗ trợ để phát triển mặt Quan điểm đạo Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc dành điều kiện ưu đãi cho dân tộc thiểu số để nâng cao đời sống vật chất tinh thần họ, từ hỗ trợ họ thực quyền bình đẳng, bước thu hẹp khoảng cách phát triển dân tộc Từ chủ trương đó, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều Chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng tập trung dân tộc người, tiêu biểu Chương trình hành động 122 Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ (Khoá IX) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam cơng tác dân tộc; Chương trình 135 phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc người, miền núi, vùng sâu, vùng xa; sách chương trình ưu tiên đầu tư sở hạ tầng, giải đất sản xuất đất (Quyết định 132); hỗ trợ đất sản xuất, nhà nhu cầu thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống cho đồng bào nghèo thuộc dân tộc người (Quyết định 134); xóa đói, giảm nghèo giải việc làm (Chương trình 135); ưu đãi thuế nơng nghiệp thuế lưu thơng hàng hố, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, trợ giá mặt hàng thiết yếu cho đồng bào dân tộc muối ăn, thuốc chữa bệnh, phân bón, giấy viết… (các Nghị định số 20/1998/NĐ-CP ngày 31-3-1998 Chính phủ phát triển thương mại miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc Nghị định số 02/2002/NĐ-CP ngày 03-01-2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung nghị định số 20/1998/NĐ - CP; sách phát triển rừng, bảo vệ môi trường sống miền núi (Chương trình 327); sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán người dân tộc người; sách phổ cập giáo dục, mở rộng trường dân tộc nội trú, ưu tiên tuyển học sinh dân tộc vào trường đại học dạy nghề; cải tạo 315 631 9.4 Khái quát chế thực thúc đẩy quyền người Việt Nam 9.4.1 Cơ chế bảo đảm thực quyền người Việt Nam nước đông dân thứ 13 giới, có truyền thống đại đồn kết suốt 2.000 năm dựng nước giữ nước với 54 dân tộc anh em có sắc riêng văn hóa, ngơn ngữ tín ngưỡng Nhiều tơn giáo Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo q trình du nhập vào Việt Nam hịa nhập với tín ngưỡng địa tạo nên tôn giáo mang đậm sắc thái Việt Nam, chung sống hòa thuận để phát triển Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, lấy người làm trung tâm, xem người mục tiêu động lực phát triển nâng tầm vóc giá trị người chủ thể sáng tạo phát triển xã hội Các chủ trương, sách pháp luật chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, giữ gìn sắc văn hóa tăng cường hội nhập quốc tế phát huy vai trò bảo đảm thực phát triển quyền người Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, 315 632 nhân dân trực tiếp bầu với chức lập hiến, lập pháp, hoạch định sách phát triển đất nước giám sát hoạt động Nhà nước Mọi hoạt động quan Nhà nước có Chính phủ, Tịa án, Viện Kiểm sát Chủ tịch nước chịu giám sát Quốc Hội HĐND cấp tỉnh, huyện xã quan trực tiếp nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân để thực quyền lực nhân dân giám sát hoạt động quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền địa phương Các ý kiến chất vấn cử tri đưa xem xét quan quyền lực nhân dân, quan có phận chun mơn chăm lo dân nguyện, yêu cầu quan cá nhân có thẩm quyền phải trả lời quan tâm đến ý kiến cử tri lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối nội đối ngoại nhà nước HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, thông qua quan chấp hành UBND HĐND bầu để bảo đảm thi hành Hiến pháp, pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội địa phương Trong cải cách hành nhà nước, đổi tổ chức hoạt động Chính phủ nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, nhằm bảo đảm cho Chính phủ hệ thống quan hành nhà nước quan cơng quyền có nhiệm vụ cao phục vụ nhân dân, thực hiện, phát triển nâng cao giá trị quyền người Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam có vị trí pháp lý đặc biệt, vừa quan hành pháp, quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao nhất, vừa quan hành nhà nước cao nhất, vừa quan có quyền lập quy, đồng thời quan quản lý hành nhà nước phạm vi nước để bảo đảm thống quyền lực nhà nước Các hoạt động quan hành công quyền trực tiếp tác động tới quyền lợi ích cơng dân, tới việc bảo đảm thực phát triển quyền người Việt Nam Đổi hệ thống quan hành pháp, cải cách hành nhà nước yêu cầu cấp bách, bảo đảm hệ thống quan hành công quyền hệ thống tổ chức máy dân, dân dân, cơng cụ hữu hiệu bảo đảm thực phát triển quyền người Thực tế cho thấy, chất lượng hoạt động Quốc Hội phụ thuộc nhiều vào hai yếu tố bên trong, tổ chức phương thức hoạt động Hiến pháp 1992 Luật tổ chức Quốc Hội bảo đảm cho Quốc Hội chuyển sang hoạt động thường xuyên với chất lượng cao theo hướng: Một là, đổi nội dung cách thức tổ chức kỳ họp năm, tạo điều kiện đặt yêu cầu đại biểu Quốc Hội giành thời gian tiếp xúc cử tri, tìm hiểu thực tế nhiều Hai là, tổ chức củng cố Ủy ban thường trực Ủy ban Quốc Hội theo hướng chuyên nghiệp Ba là, tăng cường lực lượng đại biểu Quốc Hội chuyên trách, tạo chế phối hợp đại biểu Quốc Hội chuyên trách đại biểu kiêm nhiệm, bảo đảm thực tốt sứ mạng Quốc Hội trước quốc dân đồng bào, bảo đảm thực phát triển quyền người phát triển kinh tế xã hội đất nước Với quyền tư pháp, TAND VKSND có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, tơn trọng bảo vệ giá trị quyền người TAND quan có quyền xét xử Thơng qua hoạt động xét xử, TAND cấp thực nhiệm vụ bảo vệ pháp chế thống nhất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp pháp nhân công dân, bảo vệ quyền sống, quyền tự do, quyền tài sản, quyền nhân thân quyền, tự người VKSND Chính phủ quan chấp hành Quốc Hội, quan hành nhà nước cao nhất, chịu trách nhiệm quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Trong phạm vi chức nhiệm vụ, quyền hạn theo Luật định, Chính phủ đứng đầu quan hành pháp, thống quản 316 633 316 634 quan công tố kiểm sát tư pháp, bảo đảm hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại quyền lợi ích hợp pháp nhân dân bị xử lý theo quy định pháp luật Hệ thống quan tư pháp hệ thống quan bảo vệ pháp luật cách áp dụng đắn pháp luật bao gồm nhiều quan, hệ thống quan tịa án giữ vị trí trung tâm Tịa án biểu điển hình cơng lý, cơng xã hội, dân chủ, công khai, bộc lộ trực tiếp quyền lực nhà nước việc độc lập áp dụng pháp luật, tịa án nơi thể tập trung tinh thần thượng tôn pháp luật, nội dung cốt lõi nhà nước pháp quyền Công dân xã hội đánh giá chất, hiệu lực hiệu hoạt động nhà nước trước hết thông qua đánh giá tổ chức hoạt động quan tư pháp mà trung tâm tòa án Tòa án nơi biểu rõ ràng chất nhà nước pháp luật, nơi người tìm thấy lẽ cơng bằng, tính nhân đạo, phân biệt sai, thiện ác, đồng thời nơi thực có hiệu việc tuyên truyền phổ biến, nâng cao ý thức pháp luật, mảnh đất tốt để khuyến khích phát triển hồn thiện pháp luật người cho cọn người Quyền tự người gắn bó chặt chẽ với hoạt động xét xử Tòa án, quyền lực nhà nước bị biến dạng tịa án khơng chuyển tải chất xác định pháp luật, không áp dụng đắn pháp luật, tịa án khơng vơ tư khách quan, độc lập xét xử, tòa án chiu chi phối tiêu cực xã hội Thực tế cho thấy hệ thống quan tư pháp nước ta cịn khơng bất cập tất khâu, từ điều tra, truy tố đến xét xử, phòng ngừa, thi hành án Cải cách tư pháp yêu cầu cấp bách có ý nghĩa quan trọng cải cách máy nhà nước, có ảnh hưởng trực tiếp quan trọng tới xây dựng nhà nước pháp quyền bảo đảm thực hiện, phát triển quyền người, đồng thời q trình khơi phục nâng cao vị hệ thống quan toàn bộ máy nhà nước Cải cách tư pháp cần theo hướng coi trọng 317 635 pháp luật yếu tố hàng đầu, loại trừ hành vi tội phạm vi phạm pháp luật xã hội máy nhà nước, hướng tới việc xử lý hầu hết tranh chấp đời sống xã hội, góp phần xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, cần trọng đến hạn chế lạm quyền, quan liêu, tham nhũng từ phia quan hành máy nhà nước Ph.Angghen rõ: Điều kiện tự do, tất quan chức nhà nước phải chịu trách nhiệm hành vi chức vụ cơng dân trước tòa án Quyền lực nhà nước nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tổ chức thống theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, đồng thời quan nhà nước có phân cơng rành mạch quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, bảo đảm tổ chức máy nhà nước vận hành có hiệu thể chất máy nhà nước dân, dân dân, quyền tự người Trong hệ thống quan nhà nước, quyền địa phương phân cấp giao quyền ngày mạnh để chủ động triển khai sách phát triển kinh tê xã hội bảo đảm thực quyền người địa phương Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp 1992 xác định " đội tiền phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc " " lực lượng lãnh đạo Nhà nước Xã hội.", hoạt động khuôn khổ pháp luật, lãnh đạo cơng đổi đất nước nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh MTTQ Việt Nam tổ chức, đoàn thể nhân dân Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn luật sư, Hội nhà báo, Hội chữ thập đỏ Việt nam, Hội bảo trợ người tàn tật khuyết tật, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, Liên 317 636 hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam ( tổng cộng 300 tổ chức nhân dân bao gồm tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp hoạt động phạm vi toàn quốc với hàng chục triệu hội viên) lực lượng đông đảo chế bảo đảm thực phát triển quyền người lĩnh vực cụ thể toàn xã hội Các tổ chức đóng vai trị ngày quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống vật chất tinh thần công dân, chăm lo bảo vệ, tổ chức thực phát triển quyền người Việt Nam MTTQ Việt Nam, tổ chức đại diện hiệp thương ý kiến tất đoàn thể tổ chức nhân dân lĩnh vực trị, xã hội tổ chức nghề nghiệp, tôn giáo, dân tộc với đại diện tất 54 dân tộc anh em, khoảng 20 triệu tín đồ tôn giáo khác khoảng 80% dân số có tín ngưỡng Các văn quy phạm pháp luật ngày hoàn thiện để MTTQ tổ chức xã hội, đoàn thể nhân dân thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội, để dân tộc tơn giáo thực quyền bình đẳng, tôn trọng lẫn phát triển Các quan quyền mang chất nhân dân, tăng cường tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân; thường xuyên lắng nghe ý kiến phản ánh vấn đề mà nhân dân quan tâm hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội, có số lượng lớn tổ chức từ thiện cứu trợ nhân đạo quan hệ trực tiếp tới thực phát triển quyền người lĩnh vực, hoàn cảnh khác Các tổ chức hiệp hội hoạt động nguyên tắc tự nguyện, tự quản, độc lập tuân thủ pháp luật Chính phủ trợ giúp tài chương trình, dự án hoạt động phù hợp với sách phát triển kinh tế, xã hội lợi ích chung cộng đồng Tốc độ tăng lên nhanh chóng hàng nghìn sở tổ chức xã hội, sở tổ chức xã hội nghề nghiệp đoàn thể quần chúng chứng tỏ nhu cầu thành lập hiệp hội người dân tăng nhanh, quyền tự thành lập tham gia tổ chức, hiệp hội tôn trọng bảo đảm Mỗi công dân Việt Nam, người xã hội chủ thể thụ hưởng quyền người chủ thể thực quyền Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng việc nâng cao ý thức người dân việc thụ hưởng quyền người sở tuân thủ pháp luật Vai trò giám sát nhân dân tăng cường thông qua việc công khai minh bạch hóa hoạt động Chính phủ, Quốc Hội quan tư pháp Các phiên họp Quốc Hội, đặc biệt phiên có trả lời chất vấn thành viên phủ, truyền hình trực tiếp giúp người dân chủ động tham gia vào đời sống trị, kinh tế, xã hội đất nước Cơ chế lấy ý kiến nhân dân dự luật sách Nhà nước áp dụng rộng rãi Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 đặt u cầu cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ tính khả thi cơng tác lập pháp, lập quy, bảo đảm quyền pháp nhân cá nhân tham gia vào công tác lập pháp hoạt động nhà nước Hệ thống báo chí phát triển mạnh mẽ góp phần đảm bảo cho người dân quyền thông tin trở thành diễn đàn rộng rãi để người người chủ động thực Tập hợp Tổng liên đồn lao động Việt Nam có 18 tổ chức cơng đồn cấp quốc gia ngành, lĩnh vực khác 6.020 tổ chức cơng đồn địa phương Các tổ chức tích cực tham gia vào việc xây dựng sách lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động thơng qua việc hướng dẫn thực hợp đồng lao động, đồng thời đóng vai trị đại diện cho người lao động thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, quy chế dân chủ sở Bên cạnh đó, tổ chức niên, phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh …và hàng nghìn hội, hiệp hội, câu lạc 318 637 318 638 quyền làm chủ xã hội tham gia xây dựng chủ trương, sách, pháp luật bảo đảm thực phát triển quyền người Đất nước Việt Nam trải dài 2.000 km từ Bắc xuống Nam, địa hình núi đồi chiếm ba phần tư diện tích đất nước Dân cư sống phân tán vùng miền với ngôn ngữ, phong tục, tập quán điều kiện sinh hoạt khác Đặc biệt, người dân sống vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, hạn chế việc tiếp cận với dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, thơng tin nên trình độ học vấn cịn thấp, hiểu biết pháp luật, sách lực tuân thủ pháp luật hạn chế Điều gây nhiều khó khăn việc xây dựng triển khai sách cụ thể nhằm đảm bảo quyền người, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào, thu hẹp khoảng cách phát triển miền núi đồng bằng, nông thôn thành thị Những biến động tác động mơi trường sống tự nhiên, khí hậu, thời tiết , nguồn nước, ô nhiễm môi trường có tác động tiêu cực tới chế bảo đảm thực phát triển quyền người Cùng với biến đổi khí hậu theo chiều hướng bất lợi, nóng lên khia hậu tồn cầu, mực nước biển ngày dâng cao; thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày nặng nề dồn dập, vệ sinh an tồn thực phẩm khơng bảo đảm với gian lận thương mại ảnh hưởng trực tiếp tới quyền người tiêu dùng, loại bệnh, dịch bệnh chưa giải dứt điểm tiếp tục diễn biến phức tạp Những thách thức không ảnh hưởng trực tiếp tới thực quyền lợi ích tập thể cá nhân xã hội mà làm phân tán suy giảm nguồn lực đất nước, làm giảm hiệu sách khuyến khích bảo đảm thực hiện, phát triển người, hạn chế khả hưởng thụ giá trị quyền người 9.4.2 Một số khó khăn thách thức việc thực chế bảo đảm phát triển quyền người Việt Nam Sự nghiệp cách mạng Việt Nam từ kỷ qua công Đổi đất nước Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo gần 30 năm qua mang lại thay đổi to lớn mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam, tạo điều kiện cho người dân xã hội thụ hưởng ngày đầy đủ quyền người.Tuy nhiên, đất nước ta phải tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức việc thực chế bảo đảm thực phát triển quyền người Tuy đạt nhiều thảnh tựu kinh tế xã hội, tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định năm qua, Việt Nam nước nghèo, xuất phát điểm thấp, đời sống phận nhân dân, vùng núi, vùng sâu vùng xa, vùng thường bị thiên tai, cịn nhiều khó khăn Mặc dù Chính phủ dành nhiều ưu tiên cho phát triển vùng đặc biệt khó khăn thơng qua Chương trình xóa đói giảm nghèo, trợ giúp pháp lý, tín dụng cho vay, miễn phí giáo dục sách ưu tiên đặc biệt, nguồn lực đất nước hạn chế nên nhiều địa phương, sở vật chất ngành y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thơng tin, thể thao cịn nhiều thiếu thốn, ảnh hưởng đến việc hưởng thụ đầy đủ quyền người dân, đặt thử thách ngày phức tạp việc vận hành chế bảo đảm thực phát triển quyền người Trình độ phát triển kinh tế có thực khách quan chi phối ảnh hưởng trực tiếp hình thành phát triển giá trị xã hội, có giá trị quyền người 319 639 Sự phát triển kinh tế thị trường mặt đem đến đổi phát triển nhanh chóng mặt đời sống xã hội, tôn vinh giá trị lao động sáng tạo xuất sung túc, giầu sang, thỏa mãn ngày cao nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, 319 640 mặt khác kéo theo tiêu cực vấn nạn xã hội đáng lo ngại, ảnh hưởng trực tiếp tới vận hành chế bảo đảm thực phát triển quyền người Thất nghiệp gia tăng; phân hoá giàu nghèo tầng lớp dân cư vùng miền ngày lớn; nạn tham nhũng sử dụng phung phí tiền bạc, tài sản xã hội diễn biến theo chiều hướng phức tạp Những tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS tình trạng bạo lực có chiều hướng lan rộng; tai nạn giao thông ngày tăng; môi trường sống bị ô nhiễm, dân số tăng nhanh Bên cạnh đó, phong tục, tập quán định kiến mang tính địa phương, cục cịn nặng nề tạo nên cách cách biệt định giới, vùng miền, thu nhập, vị xã hội, tâm lý xã hội đặt thách thức quyền bình đẳng người với người giá trị công xã hội Tư tưởng trọng nam khinh nữ; nạn ngược đãi phụ nữ, bạo lực gia đình tính gia trưởng tồn tại, nơi trình độ dân trí cịn thấp Những vấn nạn khơng ảnh hưởng đến người dân việc hưởng thụ quyền, đặc biệt quyền sống quyền nhóm dễ bị tổn thương, mà cịn thách thức quan nhà nước, quyền cấp tổ chức xã hội việc xây dựng triển khai sách nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần người dân, bảo đảm thực phát triển quyền người lại khơng phải khơng hiểu biết quy định pháp luật mà chưa có thói quen tơn trọng pháp luật, chưa coi thực pháp luật thực mệnh lệnh sống Cơ chế quyền kiểm soát quyền, chế độc lập cao chế ước, kiểm tra kiểm soát lẫn quan quyền lực để bảo đảm người tổ chức tuân thủ nghiêm minh pháp luật, không tổ chức cá nhân nào, kể nhà nước đứng đứng ngồi pháp luật thách thức không nhỏ để vận hành chế bảo đảm thực phát triển quyền người Công đổi đất nước đặt thách thức cải cách lập pháp, cải cách tư pháp cải cách hành để bảo đảm quyền lực tổ chức máy nhà nước thống có phân cơng rành mạch ba quyền có tính độc lập cao kiểm soát lẫn nhau, nhà nước dân, dân dân Đổi tổ chức máy nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng thể khơng nói đến đổi công tác lập pháp, đổi tổ chức hoạt động quan quyền lực nhà nước cao để quan xứng đáng quan đại diện trực tiếp quyền lực nhân dân nước Diễn đàn Quốc Hội phải thực tiếng nói nhân dân, thống qua Quốc Hội, nhân dân định vấn đề trọng đại đất nước thực quyền quản lý nhà nước Mỗi đại biểu Quốc Hội phải thực đại diện cử tri, người dân, có trách nhiệm cao chất lượng đạo luật nghị Quốc Hội thông qua Trong bước nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, việc nhận thức thực pháp luật, thói quen sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật nhiều hạn chế Quyền người bảo đảm pháp luật, việc thực pháp luật khơng nghiêm minh có ảnh hưởng trực tiếp tới hưởng thụ quyền người Ý thức pháp luật hiểu biết quy định pháp luật yếu tố chi phối hành vi sống làm việc theo Hiếp pháp, pháp luật Tuy nhiên nhiều trường họp vi phạm pháp luật 320 641 Hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, lĩnh vực quyền người nói riêng, cịn chưa đồng bộ, có chỗ cịn chồng chéo, mâu thuẫn dẫn tới khó khăn, chí hiểu sai, q trình vận dụng thực thi pháp luật Đây vật cản lớn phát triển xã hội việc bảo đảm thực hiện, phát triển người Nhận diện thách thức đó, Chính phủ Việt Nam 320 642 triển khai Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam định hướng đến năm 2020, trước mắt rà sốt lại tồn hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm loại bỏ văn luật mâu thuẫn, chồng chéo khơng cịn phù hợp với thực tiễn; bảo đảm tính hợp hiến, tính thống nhất, tính khả thi, công khai, minh bạch, dễ tiếp cận dễ thực văn quy phạm pháp luật này, bảo đảm có hệ thống pháp luật pháp chế thống phản ánh nhu cầu thực tiến xã hội, xã hội có, xã hội cần, xã chấp nhận thực được, hệ thống pháp luật người phát triển người nhiều tiến việc nâng cao giá trị quyền người, đất nước ta cần thực số ưu tiên quốc gia Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015, tầm nhìn phát triển đất nước đến 2020 năm Tăng trưởng kinh tế phải liền với cơng bằng, bình đẳng Phát triển kinh tế thị trưởng phải gắn bó chặt chẽ với tiến xã hội, phát triển đất nước giầu mạnh đồng thời xóa đói giảm nghèo tiến tới khơng hộ nghèo ưu tiên hàng đầu để thực phát triển quyền người Việt Nam quốc gia đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ xố đói giảm nghèo trước thời hạn 10 năm so với hạn đề Tuyên bố Thiên niên kỷ, song kết đạt chưa thực bền vững Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 giành ưu tiên cho đối tượng thuộc nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ, người dân tộc thiểu số, người già, người tàn tật, trẻ em với tổng kinh phí khoảng 43.000 tỷ đồng, chương trình cần tiếp tục thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 1015 Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo; củng cố thành giảm nghèo; nâng cao chất lượng sống điều kiện sản xuất nhóm hộ nghèo; tiến tới xóa nghèo toàn quốc Cần hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách thu nhập, khoảng cách mức sống thành thị nông thôn, đồng miền núi, tạo hội để thực mục tiêu "dân giàu" hướng ưu tiên chế bảo đảm thực phát triển quyền người Trình độ nhận thức quyền người phận cán lãnh đạo quản lý cấp máy nhà nước, hệ thống trị, tổ chức, đồn thể xã hội nhiều hạn chế, kể trung ương địa phương, tất ngành lĩnh vực công tác Sự hạn chế nhận thức không chỗ không hiểu biết quy định luật pháp quốc tế nghĩa vụ Việt Nam với tư cách quốc gia thành viên công ước quốc tế quyền người, mà chưa hiểu biết đầy đủ sứ mệnh phục vụ nhân dân thực thi công vụ yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Khơng hiểu rõ sách, pháp luật nhận thức hạn chế quyền người nguyên nhân bệnh quan liêu hành cách điều hành tùy tiện để xảy vụ việc vi phạm, làm hạn chế ảnh hưởng đến việc thụ hưởng quyền người dân, thách thức lớn với vận hành chế bảo đảm thực phát triển quyền người Vấn đề giải lao động việc làm cần tiếp tục hướng ưu tiên quốc gia, không để giải vấn đề xúc dân số phân cơng lao động xã hội mà có ý nghĩa chiến lược phát triển người Theo Chương trình Quốc gia việc làm, Việt Nam phấn đấu bảo đảm việc làm cho khoảng 49,5 triệu lao động, tạo việc làm cho triệu lao động 9.4.2 Các ưu tiên phát triển chế thực thúc đẩy quyền người Việt Nam Để vượt qua khó khăn, thách thức vận hành chế bảo đảm thực phát triển quyền người để đạt 321 643 321 644 năm 2006 - 2010 giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 5% vào năm 2010 Để đạt mục tiêu này, Việt Nam tiếp tục triển khai dự án vay vốn tạo việc làm, hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước ngoài, hỗ trợ phát triển thị trường lao động Tuy nhiên thực ưu tiên quốc gia vừa đòi hỏi phải nâng cao trình độ nguồn lực lao động đáp ững nhu cầu hội nhập kinh tế giới vừa đòi hỏi giá trị lao động người Việt Nam cần phải tôn trọng bảo vệ, bảo đảm thực phát triển quyền người trực tiếp giám sát, kiểm tra công dân hoạt động quan, cán bộ, cơng chức nhà nước; thể chế hóa sách công xã hội để đảm bảo công dân tiếp cận hưởng thụ loại dịch vụ cơng văn hóa, giáo dục, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, xoá đói giảm nghèo Cải cách hành có trọng tâm cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa cơng khai, minh bạch thủ tục hành chính, đồng thời đổi tổ chức máy hoạt động phủ hệ thống quan hành pháp quan hành nhà nước theo hướng thống nhất, tinh giản, gon nhẹ, đại, phục vụ nhân dân Luật hóa cấu tổ chức hoạt động phủ, tổ chức máy quản lý theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực đồng thời quản lý chuyên sâu phân công hợp lý, phân cấp giao quyền mạnh cho quyền địa phương, việc định ngân sách, tài chính, đầu tư, nguồn nhân lực, thực nghĩa vụ tài Đổi tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động HĐND UBND cấp, bảo đảm tính tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương theo quy định pháp luật Cải cách hành nhà nước phải bảo đảm vai trò giám sát Quốc Hội, HĐND quyền giám sát trực tiếp nhân dân toàn hệ thống quan hành pháp; bảo đảm máy thơng suốt có hiệu lực, hiệu quả,; bảo đảm có đội ngũ cán cơng chức có trách nhiệm cơng vụ cao tận tụy phục vụ nhân dân Các chương trình cải cách pháp luật, cải cách hành cải cách tư pháp cần tiếp tục đẩy mạnh hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước ngăn chặn đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, phát huy dân chủ, bảo đảm thực phát triển quyền người Tổ chức máy nhà nước thống có phân cơng rành mạch quyền lập pháp, hành pháp tư pháp cần phát triển theo hướng quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân giám sát, kiểm tra việc thực quyền lực nhà nước, đồng thời tạo chế giám sát hữu tổ chức máy nhà nước để chống lạm quyền, bảo đảm tổ chức cá nhân hoạt động tuân theo pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Chiến lược hồn thiện Hệ thống pháp luật thực nhiệm vụ xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, hệ thống pháp luật xã hội nhủ nghĩa dân, dân dân Trọng tâm chiến lược củng cố sở pháp lý trách nhiệm quan nhà nước việc thực thi điều ước quốc tế nhân quyền mà Việt Nam tham gia; hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, chế độ trách nhiệm quan nhà nước; hoàn thiện pháp luật quyền giám sát quan dân cử, quyền 322 645 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 thực nhiệm vụ xây dựng tư pháp vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, độc lập xét xử có hiệu quả, hiệu lực cao Các trọng tâm triển khai Chiến lược Cải cách Tư pháp bao gồm: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật hỗ trợ tư pháp theo hướng đáp ứng ngày đầy đủ, thuận lợi nhu cầu đa dạng hỗ trợ pháp lý nhân dân; Cải cách thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng 322 646 dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ, bảo đảm tham gia luật có chất lượng cao chủ thể quan hệ tố tụng; bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên xét xử; bảo đảm xét xử người tội, pháp luật, không để lọt tội phạm không làm oan người vơ tội Hồn thiện pháp luật hình theo hướng hạn chế áp dụng hình phạt tử hình áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình; quy định trách nhiệm hình áp dụng hình phạt nghiêm khắc tội phạm người có chức vụ quyền hạn tổ chức máy nhà nước hệ thống trị, người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, vi phạm quyền tự người Phát triển mạng lưới an sinh xã hội, hạn chế triệt tiêu tác động tiêu cực kinh tế thị trường, bảo đảm ổn định phát triển đời sống dân cư Đa dạng hóa bảo đảm chất lượng loại hình bảo hiểm xã hội cung cấp dịch vụ xã hội, quan tâm thiết thực có hiệu đến chất lượng đời sống vật chất tinh thần nhóm người dễ bị tổn thương: người nghèo, người tàn tật khuyết tật, người cao tuổi, người dân tộc thiểu số, nạn nhân chất độc da cam nạn nhân chiến tranh Ưu tiên phát triển giáo dục, thực phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục phát triển giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục Phát triển giáo dục hướng tới việc đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; hình thành bịi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Nhà nước ưu tiên tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách xẫ hội, người tàn tật, khuyết tật thực quyền học tập; thực sách công xã hội giáo dục, tạo điêu kiện để học hành, người nghèo học tập, người có khiếu phát triển tài năng, người lao động nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp Mọi người xã hội không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Ưu tiên phát triển sách chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm chất lượng quyền sống người, nâng cao thể chất sức khỏe người dân Đẩy mạnh việc chủ động phòng, chống bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm, phát dịch sớm, xử lý kịp thời, không để dịch bệnh lây lan cộng đồng Đề cao trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân; đảm bảo cung cấp nước sạch, dịch vụ vệ sinh môi trường cho người dân, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn tiên tiến khu vực giới Ưu tiên hỗ trợ dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho đối tượng nghèo, gia đình sách, vùng đồng bào dân tộc vùng đặc biệt khó khăn Từng bước đẩy lùi xố bỏ tệ nạn ma tuý, bạo lực xã hội, bạo lực gia đình tệ nạn xã hội khác Thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS, dân số, kế hoạch hóa gia đình, nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, vệ sinh an tồn thực phẩm, phòng, chống ma tuý 323 647 323 648 Các ưu tiên phát triển thực mục tiêu "dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", giải phóng mạnh mẽ khơng ngừng phát triển sức sản xuất nguồn lực xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng tạo hội để người cộng đồng thoát nghèo, tiến tới xóa nghèo; thực tiến công xã hội bước thực sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đồng thời phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, giải có hiệu vần đề xã hội phát triển người, bảo đảm thực quyền tự người Chủ đề thảo luận Chương IX Phân tích khái quát tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quyền dân Phân tích khái quát tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quyền trị Phân tích khái quát tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quyền kinh tế Phân tích khái quát tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quyền xã hội Phân tích khái quát tương thích pháp luật Việt Nam - pháp luật quốc tế quyền văn hóa Phân tích khái qt tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quyền trẻ em Phân tích khái quát tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quyền bình đẳng phụ nữ Phân tích khái quát tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quyền người thiểu số Phân tích khái quát tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quyền người khuyết tật 10 Phân tích khái quát tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quyền người lao động di trú 324 649 324 650 Tài liệu tham khảo Chương IX 15 Chính phủ, Báo cáo quốc gia cập nhật việc thực Công ước quyền trẻ em giai đoạn 1998-2002 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 và1992, Nxb Chính trị 16 UNICEF Uỷ ban Dân tộc Miền núi, Một số vấn đề người thiểu số luật quốc tế, Hà Nội, 2001 quốc gia, Hà Nội, 2001 17 UNDP Vietnam, Gender Briefing Kit, 2004 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hỏi – Đáp quyền người, NXB Công an Nhân dân, 2010 18 Marr, David Vietnamese Tradition on Trial Berkeley: University of California Press,1981 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Tư tưởng quyền người – Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, NXB Lao động-Xã hội, 2011 19 Mai Thi Thu and Le Thi Nham Tuyet Women in Viet Nam, Foreign Languages Publishing House, Hanoi, 1978 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật nhân quyền quốc tế - Những vấn đề bản, NXB Lao động-Xã hội, 2011 20 Hội Luật gia Việt Nam, Pháp luật quốc gia quốc tế bảo vệ quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2007 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động-Xã hội, 2011 21 Ban Tơn giáo Chính phủ, Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Hà Nội, 2006 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Quyền kinh tế, xã hội, văn hoá pháp luật thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động-Xã hội, 2011 22 Bộ Ngoại giao, Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam, Hà Nội, 2006 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Những điều cần biết hình phạt tử hình, NXB Lao động-Xã hội, 2010 23 Chính phủ, Sách trắng thành tựu quyền người Việt Nam (tại http://www.mofa.gov.vn/en/ctc) Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Quyền người lao động di trú,, NXB Lao động-Xã hội, 2010 24 Chính phủ, Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam năm 2009 (tại: http://www.mofa.gov.vn) Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, NXB Lao động-Xã hội, 2011 25 Hệ thống văn http://vietlaw.gov.vn/LAWNET) 10 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia, 2011 11 Lê Thi, Sự tiến phụ nữ Việt Nam chế độ xã hội chủ nghĩa, Phụ nữ Việt Nam, số 2, 1987 12 Chính phủ, Báo cáo quốc gia lần thứ ba việc thực ICCPR, năm 2002 13 Chính phủ, Báo cáo ghép lần thứ năm thứ sáu tình hình thực CEDAW Việt Nam giai đoạn 2000-2003 14 Chính phủ, Báo cáo quốc gia việc thực CEDAW lần thứ ba 325 651 325 652 pháp luật Việt Nam (tại PHỤ LỤC DANH MỤC MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ QUAN TRỌNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 274 Stt Tên điều ước Tham gia Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hoá, 1966 24-9-1982 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 24-9-1982 Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chủng tộc, 1965 9-6-1981 Công ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979 18-12-1982 Công ước quyền trẻ em, 1989 20-2-1990 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước quyền trẻ em việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em, 2000 20-12-2001 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước quyền trẻ em việc lôi trẻ em tham gia xung đột vũ trang, 2000 20-12-2001 Công ước cấm hành động để xoá bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999 19-12-2000 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng, 1948 9-6-1981 10 Công ước không áp dụng thời hiệu tố tụng với tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại, 1968 04-6-1983 Nguồn: http://www.ohchr.org/english/law/index.htm, public/db/standards/normes/appl/index.cfm?lang=EN 11 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội ác Apácthai, 1968 06-5-1983 12 Công ước lao động cưỡng (Công ước số 29 ILO), 1930 05-3-2007 13 Công ước tuổi lao động tối thiểu (Công ước số 138 ILO), 1973 24-6-2003 14 Cơng ước Trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cụng việc cú giỏ trị ngang (Cụng ước số 100 ILO), 1951 7-10-1997 15 Công ước chống phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (Công ước số 111 ILO), 1958 7-10-1997 In 1.000 khổ 16x24cm ……………………………… Giấy phép xuất số… cấp ngày … In xong nộp lưu chiểu quý … http://webfusion.ilo.org/ 326 653 326 654

Ngày đăng: 05/10/2023, 05:53

Xem thêm: