Giáo án Tin học Lớp 7 Trường THCS An Tân Tuần: 3 Tiết: 5 Ngày soạn:01/09/2008 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tìm hiểu về bảng tính, khả năng xử lí dữ liệu bảng tính. - Biết được các thành phần chính trên trang tính. 2. Kỹ năng: - Nhận biết bảng tính, trang tính được kích hoạt. - Nhận biết được các thành phần chính trên trang tính. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo. - Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bò của Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án. - Văn bản, tranh ảnh mẫu. - Phòng máy vi tính thực hành. 2. Chuẩn bò của học sinh: - Sách vở, bút thước. - Học thuộc lý thuyết và xem trước nội dung thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp: (2’) - Ổn đònh tổ chức. - Kiểm tra só số: - Phân nhóm thực hành. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi Nhập dữ liệu và sửa dữa liệu trên trang tính như thế nào? * Đáp án: - Nhập dữ liệu: Nháy chuột chọn ô tính cần nhập dữ liệu và nhập dữ liệu vào từ bàn phím. - Sửa dữ liệu: Nháy đúp chuột vào ô tính cần sửa dữ liệu và sửa dữ liệu của ô tính. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về bảng tính, các em vận dụng kiến thức đã học vào thực hành. Để hiểu rõ hơn về bảng tính, tiết học này thầy hướng dẫn các em tìm hiểu rõ hơn về các thành phần chính của bản tính và dữ liệu trên trang tính. Các em vào bài mới “Các thành phần chính trên trang tính và dữ liệu trên trang tính”. Giáo viên: Nguyễn Văn Quang Trang 9 Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH Giáo án Tin học Lớp 7 Trường THCS An Tân * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bảng tính 1. Bảng tính - Một bảng tính có - Giới thiệu bảng tính. Một bảng tính có nhiều trang tính. Khi mở một bảng tính mới, bảng tính thường có 3 trang tính, được phân biệt bằng tên: Sheet1, Sheet2, Sheet3. - Hướng dẫn phân biệt trang tính đang được kích hoạt và trang tính không được kích hoạt. - Quan sát hình 13 cho biét trang tính số mấy được kích hoạt? - Hướng dẫn cách kích hoạt một trang tính. - Trước khi thực hiện thao tác với một trang tính ta phải thực hiện thao tác gì? - Chú ý, quan sát hướng dẫn và ghi nhớ nội dung chính. - Chú ý quan sát và phân biệt theo hướng dẫn. - Trả lời: Trang tính số 1 - Chú ý lăng nghe, ghi nhớ nội dung chính. - Trả lời: Ta phải chọn (Kích hoạt) trang tính cần thực hiện thao tác. 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần chính trên trang tính 2. Các thành phần chính của trang tính - Hộp tên: Hiển thò đòa chỉ ô được chọn. VD: A1 - Khối ô: Là nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. - Thanh công thức: cho biết nội dung của ô đang được kích hoạt. - Giới thiệu lại màn hình làm việc của chương trình bảng tính. - Trang tính gồm những gì? - Nhận xét. Thành phần chính của trang tính đó là các hàng, các cột, và các ô tính. Ngoài ra, trên trang tính còn một số thành phần khác như: Hộp tên, khối ô, thanh công thức, -Giới thiệu về hộp tên Hộp tên: Là ô ở góc trên bên trái trang tính, hiển thò đòa chỉ ô được chọn. - Quan sát hình 13 cho biết tên ô đang được chọn? - Giới thiệu về khối ô. - Giới thiệu về thanh công thức Quan sát hình 14, thanh công thức chứa hộp tên, nơi nhập công thức vào ô đang được chọn hoặc hiển thò nội dung của ô đang được chọn. - Lắng nghe. - Trả lời: Trang tính gồm: cột, hàng, ô. - Chú ý nội dung chính. - Ghi nhớ kiến thức. -Trả lời: Tên ô đang được chọn A1 - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính. Giáo viên: Nguyễn Văn Quang Trang 10 Giáo án Tin học Lớp 7 Trường THCS An Tân 5’ Hoạt động 3: Củng cố * Chú ý:Nếu không - Hệ thống lại kiến thức - Các thành phần chính trên trang tính. Nhận xét. - Lắng nghe - Trả lời 4. Dặn dò: (2’) - Học bài và làm bài tập trong SGK. - Xem trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM — — —»«— — — Giáo viên: Nguyễn Văn Quang Trang 11 Giáo án Tin học Lớp 7 Trường THCS An Tân Tuần: 3 Tiết: 6 Ngày soạn:01/09/2008 II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tìm hiểu về bảng tính, khả năng xử lí dữ liệu bảng tính. - Biết được các thành phần chính trên trang tính. - Biết được dữ liệu trong trang tính 2. Kỹ năng: - Nhận biết và chọn được các đối tượng trên trang tính. - Nhập được dữ liệu vào bảng tính. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo. - Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bò của Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án. - Văn bản, tranh ảnh mẫu. - Phòng máy vi tính thực hành. 2. Chuẩn bò của học sinh: - Sách vở, bút thước. - Học thuộc lý thuyết và xem trước nội dung thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp: (2’) - Ổn đònh tổ chức. - Kiểm tra só số: - Phân nhóm thực hành. 2. Kiểm tra bài cũ: (15’) * Câu hỏi: Thanh công thức của Excel có vai trò như thế nào? * Đáp án: Thanh công thức của Excel có vai trò: + Là nơi nhập công thức cho ô tính. + Là nơi hiển thò nội dung của ô tính đang được kích hoạt. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về bảng tính. Để hiểu rõ hơn về bảng tính, các thao tác đối với bảng tính như chon ô, khối ô, nhập dữ liệu vào ô tính, tiết học này thầy hướng Giáo viên: Nguyễn Văn Quang Trang 12 Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH(tt) Giáo án Tin học Lớp 7 Trường THCS An Tân dẫn các em tìm hiểu rõ hơn về điều đó. Các em vào bài mới “Các thành phần chính trên trang tính và dữ liệu trên trang tính”. * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chọn đối tượng trên trang tính 3. Chọn đối tượng trên trang tính - Giới thiệu cách chọn Để chọn một ô tính ta di chuyển trỏ chuột đến ô đó và nháy chuột. Để chọn một hàng thì ta di chuyển trỏ chuột đến nút tên hàng và nháy chuột, để chọn một cột ta di chuyển đến nút tên cột và nháy chuột. - Tương tự để chọn trang tính ta thực hiện thế nào? Nhận xét - Giới thiệu cách chọn khối ô Để chọn khối ô, ta thực hiện thao tác kéo thả chuột từ một ô ở góc trái trên đến một ô ở góc đối diện phải dưới. - Tương tự để chọn nhiều hàng hoặc nhiều cột ta làm thế nào? - Nhận xét. - Giới thiệu cách chọn đồng thời nhiều khối ô, nhiều hàng, nhiều cột khác nhau. - Quan sát - Quan sát và lắng nghe - Trả lời: Di chuyển trỏ chuột đến tên trang tính tương ứng và nháy chuột - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính. - Chú ý lắng nghe. - Trả lời: Thực hiện thao tác kéo thả chuột từ hàng (cột) đầu tiên đến hàng (cột) cuối cúng cần chọn. - Lắng nghe. 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về dữ liệu trên trang tính 4. Dữ liệu trên trang tính - Giới thiệu một trang tính có dữ liệu mẫu. - Trang tính gồm dữ liệu dạng nào? - Quan sát, lắng nghe. -Trả lời: Trang tính gồm dữ liệu dạng số, chữ, kí hiệu. Giáo viên: Nguyễn Văn Quang Trang 13 Chọn ô Chọn cột Chọn hàng Chọn trang tính Chọn khối ô Giáo án Tin học Lớp 7 Trường THCS An Tân Nhận xét: Có thể nhập các dạng dữ liệu khác nhau như số, kí tự, thời gian, vào các ô của trang tính. - Giới thiệu dữ liệu dạng số. Dữ liệu dạng số là dữ liệu được trình bày dưới dạng các con số, số âm, số dương, tỷ lệ phần trăm. Thông thường dữ liệu số trong trang tính được căn lề phải. - Giới thiệu dữ liệu kí tự Dữ liệu kí tự nó là các chữ cái, chữ số, và các kí hiệu. Dữ liệu kí tự thông thường được căn lề trái. - Lắng nghe. - Ghi nhớ nội dung chính - Lắng nghe Dữ liệu số là các số 0,1,2, 9 và dấu dương (+), dấu âm(-) dấu phần trăm (%). VD: 120, -134, 50% b) Dữ liệu kí tự: Dữ liệu dạng kí tự là dãy các chữ cái, chữ số, kí hiệu. VD: Hoten, diemthi 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Hệ thống lại kiến thức - Nêu cách chọn ô, khối ô, hàng, cột, trang tính. - Thông thường cột Hoten và cột Diem trong bảng tính sẽ dược căn lề như thế nào? Nhận xét - Lắng nghe - Trả lời - Trả lời: Hoten: căn trái và Diem : căn phải - Chú ý lắng nghe. 4. Dặn dò: (2’) - Học bài và làm bài tập trong SGK. - Xem trước bài mới, chuẩn bò tết thực hành hôm sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM — — —»«— — — Giáo viên: Nguyễn Văn Quang Trang 14