1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiet 69 pptx

4 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 69 KB

Nội dung

ÔN TẬP CHƯƠNG IV I – Mục tiêu: * Kiến thức : HS nắm vững tính chất hàm số, dạng đồ thò hàm số bậc hai; biết giải và giải thông thạo PT bậc hai dạng đầy đủ và dạng đặc biệt; hiểu và vận dụng được hệ thức Viét và các áp dụng của nó; biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Biết cách giải PT quy về PT bậc hai. * Kỹ năng : Có kỹ năng giải bài toán bằng cách lập PT. * Thái độ : Học sinh học tập nghiêm túc, cẩn thận. II – Chuẩn bò: GV: phấn màu, máy tính bỏ túi. HS ôn tập toàn bộ chương IV, làm các câu hỏi ôn tập chương. III – Tiến trình bài dạy: 1) Ổn đònh: Kiểm tra sỉ số 2) Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15’) GV đưa đồ thò hàm số y = 2x 2 và y = - 2x 2 vẽ sẵn lên bảng phụ yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 sgk GV giới thiệu tóm tắt kiến thức cần nhớ sgk GV đưa bảng phụ kẻ sẵn lưới ô vuông Yêu cầu 2 HS lên vẽ đồ thò hàm số y = 4 1 x 2 và y = x 2 GV nhận xét sửa sai ? Viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gon của PT bậc hai ? GV yêu cầu 2 HS cùng bàn kiểm tra lẫn nhau ? Khi nào dùng công thức nghiệm tổng HS quan sát đồ thò 2 hàm số và trả lời câu hỏi 1 HS nghe HS lên bảng vẽ HS cả lớp cùng làm và nhận xét 2 HS thực hiện viết đồng thời HS cả lớp cùng viết vào vở 1) Hàm số y = ax 2 ( a # 0) 2) Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a # 0) - Với mọi PT bậc hai đều có thể dùng công thức nghiệm TQ. Tuần 35 Tiết 69 Ngày soạn : 13/ 04/ 2010 Ngày dạy : quát ? khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn ? ? Vì sao khi a và c khác dấu thì PT có hai nghiệm phân biệt ? GV giới thiệu một số lưu ý khi giải PT bậc hai GV đưa bài tập trên bảng phụ Hãy điền vào chỗ (…) để được các khẳng đònh đúng Nếu x 1 , x 2 là 2 nghiậm của PT ax 2 + bx+ c = 0 (a # 0) thì x 1 + x 2 = …; x 1 . x 2 = … Nếu a + b + c = 0 thì PT có hai nghiệm x 1 = …; x 2 = … Nếu …. thì PT ax 2 + bx + c = 0 (a # 0) có 2 nghiệm x 1 = -1 ; x 2 = …. Muốn tìm hai số u và v biết u + v = S; u.v = P ta giải PT …. ( đk để có u và v là …) GV giới thiệu kiến thức cần nhớ sgk HS trả lời HS ac < 0 ⇒ ∆ > 0 HS lên điền vào bảng - PT bậc hai có b = 2b’ thì dùng được công thức nghiệm thu gọn - Khi a và c khác dấu thì ac < 0 ⇒ ∆ = b 2 – 4ac > 0 do đó PT có 2 nghiệm phân biệt. 3) Hệ thức Vi – ét và ứng dụng Hoạt động 2: Bài tập (28’) GV yêu cầu HS đọc đề bài GV đưa bảng phụ vẽ sẵn đồ thò hàm số y = 4 1 x 2 và y = - 4 1 x 2 trên cùng 1 hệ trục tọa độ ? Quan sát đồ thò hãy tìm hoành độ điểm M và M’ ? GV yêu cầu 1 HS lên xác đònh điểm N và N’ ? Ước lượng tung độ của điểm N và N’ ? ? Nêu cách tính tung độ của điểm N và N’ theo công thức ? ? Đường thẳng NN’ có // với 0x không ? GV chốt lại cách làm và giới thiệu cách giải PT bậc hai HS nêu cách tìm HS lên xác đònh trên đồ thò HS nêu ước lượng HS nêu cách tính HS trả lời HS nghe hiểu Bài tập 54: sgk/ 63 a) Hoành độ điểm M là (- 4) điểm M’ là 4 vì thay y = 4 vào hàm số y = 4 1 x 2 ta có 4 1 x 2 = 4 ⇒ x 2 = 16 ⇒ x = ± 4 b) Tung độ của điểm N và N’ là - 4; hoành độ của điểm N - 4 và N’ là 4 Tính y của N và N’ y = - 4 1 x 2 = - 4 1 (- 4) 2 = - 4 Vì N và N’ có cùng tung độ – 4 ⇒ NN’ // 0x Bài tập : giải các PT sau bằng đồ thò. GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện giải PT GV sửa sai bổ xung (nếu có) ? Các dạng PT trên là dạng PT nào ? Cách giải chúng ntn ? GV lưu ý HS cách biến đổi PT , điều kiện của PT nếu là PT chứa ẩn ở mẫu…. ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ? GV hướng dẫn HS thực hiện ? Chọn ẩn ? điều kiện của ẩn ? ? Nếu 2 xe gặp nhau ở chính giữa thì quãng đường 2 xe đã đi là bao nhiêu km ? ? Thời gian 2 xe đi đến chỗ gặp nhau là ? ? Tìm mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán lập PT ? GV yêu cầu 1 HS giải PT ? ? Trả lời bài toán ? GV nhắc lại cách làm - nhấn mạnh khi làm dạng toán chuyển động cần lưu ý đến công thức S = v.t 2 HS lên bảng làm đồng thời HS dưới lớp chia 2 dãy cùng thực hiện và nhận xét HS nêu dạng PT và cách giải HS trả lời HS nêu cách chọn ẩn của mình HS mỗi xe đi được 450km HS lần lượt trả lời HS trả lời HS giải PT trên bảng HS trả lời a) 3x 4 - 12x + 9 = 0 Đặt x 2 = t > 0 ta có 3t 2 – 12t + 9 = 0 Có a + b + c = 3 – 12 + 9 = 0 ⇒ t 1 = 1 (tmđk) ; t 2 = 3(tmđk) t 1 = x 2 = 1 ⇒ x 1,2 = ± 1 t 2 = x 2 = 3 ⇒ x 3,4 = ± 3 b) 19 27 13 5,0 2 − + = + + x x x x ( điều kiện x # 3 1 ) ⇒ (x + 0,5) (3x – 1 ) = 7x + 2 ⇔ 3x 2 – x + 1,5x – 0,5 = 7x + 2 ⇔ 3x 2 - 6,5x – 2,5 = 0 ⇔ 6x 2 – 13x – 5 = 0 ∆ = 169 + 120 = 289 ⇒ ∆ = 17 x 1 = 2 5 12 1713 = + ; x 2 = 3 1 12 1713 −= − (loại ) PT có nghiệm x = 5/2 Bài tập 65: sgk/64 Gọi vận tốc xe lửa thứ nhất là x (km/h; x >0) Khi đó vận tốc của xe thứ hai là x+ 5 (km/h) Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là x 450 (giờ) Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là 5 450 +x (giờ) Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ, nghóa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn thời gian xe thứ nhất 1 giờ. Do đó ta có PT 1 5 450450 = + − xx ⇔ x 2 + 5x – 2250 = 0 Giải PT ta được x 1 = 45; x 2 = - 50 Vì x > 0 nên x 2 không TMĐK của ẩn Vậy vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45km/h; xe lửa thứ hai là 50km/h. 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) Tiếp tục ôn tập lý thuyết chương IV, cách giải các dạng PT. Ôn tập kiến thức toàn bộ 4 chương - ôn tập cuối năm. Làm bài tập 56; 57; 59 (sgk/64) . bx + c = 0 (a # 0) - Với mọi PT bậc hai đều có thể dùng công thức nghiệm TQ. Tuần 35 Tiết 69 Ngày soạn : 13/ 04/ 2010 Ngày dạy : quát ? khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn ? ? Vì sao. 7x + 2 ⇔ 3x 2 – x + 1,5x – 0,5 = 7x + 2 ⇔ 3x 2 - 6,5x – 2,5 = 0 ⇔ 6x 2 – 13x – 5 = 0 ∆ = 169 + 120 = 289 ⇒ ∆ = 17 x 1 = 2 5 12 1713 = + ; x 2 = 3 1 12 1713 −= − (loại ) PT có nghiệm

Ngày đăng: 19/06/2014, 17:20

Xem thêm

w