Sợi-Tóc-2 (1).Doc

3 1 0
Sợi-Tóc-2 (1).Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỢI TÓC Thạch Lam Ta tìm đến văn chương đâu phải chỉ để thấu cảm những nỗi đau thoát ra từ phận người, những trò hề lố bịch thoát ra từ những tư cách nhố nhăng, mà kì thực tìm đến văn chương là tìm mộ[.]

SỢI TĨC - Thạch Lam Ta tìm đến văn chương đâu phải để thấu cảm nỗi đau thoát từ phận người, trị lố bịch từ tư cách nhố nhăng, mà tìm đến văn chương tìm lẽ sống, chút nhẹ nhàng cho tâm hồn Lật qua nhiều trang văn hẳn có lận khựng lại trang viết Thạch Lam mà say sưa đắm hồn vào đó- trang hoa chất chứa thứ tình người nhẹ nhàng mà sâu lắng Cùng nhà văn, viết thực đời người có lòng êm đềm ru thật khác biệt với nhà văn khác, ơng chọn cho lối riêng, không khuếch sâu vào mảng đen tối đời, không người phải quẫn rơi vào bi kịch Nam Cao hay Ngô Tất Tố mà với ông, nhân vật tác phẩm với tâm hồn cao đẹp Cách thể ông cô đơn người nghệ sĩ hành trình tìm đến đẹp từ điều bình dị trẻo Có mà Thạch Lam khẳng định “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật tầm thường” Gorge Sand nói “Thiên hướng người nghệ sĩ đưa ánh sáng vào trái tim người”, phải thứ ánh sáng lương tri, thứ ánh sáng toát từ người tưởng chừng thấp bé nhỏ nhất? Đến với trang văn Thạch Lam, tâm hồn người ta sưởi ấm lửa niềm tin mà tác giả nhen nhóm vào số phận người cách tinh tế “thơ” nhất? Là nhà văn có tên tuổi đứng vững văn đàn, điều tạo nên sức sống mãnh liệt ấy? Nếu khơng phải thứ riêng biệt nhà văn? Vậy thiết nghĩ Thạch Lam gió thu thoảng qua tâm hồn người đọc ý vị sâu xa mà tinh tế đến lạ Cùng thời, nhà văn coi trọng thực, với Nam Cao thực thật tồi tàn, bi kịch đẩy người nông dân rơi vào hố sâu tha hóa, với Ngơ Tất Tố thực tiếng trống sưu thuế dồn dập, đè nén lên bờ vai bé nhỏ người dân hay thực trang viết Vũ Trọng Phụng đời sống Tây hóa đầy lố bịch nhố nhăng Thì với Thạch Lam thực không bị ông tô đậm hay bôi đen mà chuyển tải lên trang văn với thái độ cảm thơng tràn đầy lịng tin u người Con người người tràn đầy trắng tâm hồn đứa trẻ Liên, An (Hai đứa trẻ), tình người sưởi ấm lạnh mùa đông tác phẩm “Gió lạnh đầu mùa” Nhưng người ln chỉnh thể khơng tồn diện, mà người có diện ác-cái tốt, tham vọng- cao cả, phần đục- phần Đi sâu vào nội tâm nhân vật, Thạch Lam vén tâm hồn người ta ngẫm nghĩ suy tư, tình cảm “phiền phức” hữu người: nỗi băn khoăn lần làm cha (Đứa đầu lòng) hay niềm hạnh phúc say sưa gái biết men say tình u (Tình u) Nhưng có lẽ giằng xé nội tâm để tìm cao điều có thể rõ tác phẩm “Sợi tóc” Tác phẩm hành trình đấu tranh giằng xé nội tâm người thông qua nhân vật Thành Thành xuất với dáng vẻ kẻ thiếu thốn, khó khăn “sành sỏi, thạo đời, thạo ăn chơi” Chi tiết Thành “đưa tay vào áo, luồn qua khe ví, sờ giấy bạc Mấy ngón tay mân mê giấy” cho ta nhìn nhận rõ chất người Phải lúc khốn khó người ta lại trỗi dậy lịng tham, lại để phần phủ lấp lí trí mình? Và phải vật chất thứ khiến người ta quên tình nghĩa Thành lân la, manh nha tới ý định ăn cắp tiền người anh họ- Bân Thế nhưng, Thạch Lam khơng nhân vật thực ý đồ xấu xa đen tối Bởi hết, ơng người ln đặt niềm tin to lớn vào người nhỏ bé nhất, với ông - Thành kẻ nghèo xấu xa Mà với tác giả, dù Thành nghèo hèn, thấp ăn chơi, tính người ln xuất phần lương tri, có mà người xưa nói “Nhân chi sơ tính thiện” Hành trình giằng xe, đơi co nội tâm Thành diễn phức tạp- chi tiết đáng để bàn, rõ tính cách Thành hay nói rõ tính cách người Thành tự dằn với lịng “Tâm hồn tơi nào, rõ Tôi đứng lên ngồi xuống máy Tôi băn khoăn bứt rứt, thời qua Tôi cảm thấy qua tâm hồn từ bên sang bên kia” Đứng lên ngồi xuống, tham vọng tự trách thân, phải ranh giới thiện ác mong manh sợi tóc? “có lẽ lời nói khơng đâu, cử đấy, phía hay phía kia, khiến tơi có ăn cắp hay khơng ăn cắp Chỉ sợi tóc nhỏ, chút đó, chia địa giới hai bên ” Cái ranh giới rõ ràng giá trị làm người, lương tâm người, danh dự người cuối nhân vật khơng vượt qua để biến thành người khác “một người khác lạ, khác với người thường bây giờ” Nó khiến cho người ta phải tự đấu tranh với tư tưởng cách nghiêm túc Có lẽ với Bân hai tờ bạc chẳng đáng bao, với Thành- anh lấy số tiền đồng nghĩa anh tự đánh thân mình, anh trở nên xấu xa đê tiện mà thơi Tuy nhiên, lịng tham vật chất khơng thể đánh gục lí trí cao đẹp, vật chất làm cho người ta trở nên đủ đầy hạnh phúc Nhưng giây lát, vật chất khiến người ta trở thành quỷ chốc mà Hành động đấu tranh nội tâm cho độc giả thấy phần cao đẹp người Thành dù đói, dù nghèo anh không nghèo nhân cách, thực có lịng tham quan trọng đứng trước lòng tham ta chọn từ bỏ hay tiếp tục Có chăng, thời đại xưa cũ, chốn quan lại lũ sâu mọt, tham lam ích kỉ mà nhà Nho nghĩa lại trở với thiên nhiên, với lối sống vơ vi “Rượu, đến cội ta uống/ Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” Và với nhân vật Thành- chọn cho lối sống cao đẹp Quan trọng khơng phải tính thiện lương có sẵn, mà cho đấu tranh giằng xé ác- tốt làm nên chất cao đẹp người Điều tạo nên nhân cách cao đẹp khơng phải tỉnh ngộ, thức tỉnh lương tri Hành động xảy nội tâm việc ta tự bóc tách lớp vỏ tâm hồn, vén vỉa hè tươi sáng Qua chi tiết ta lại thấy giá trị nhân đạo mà Thạch Lam đặt vào trang giấy, thoát khung cảnh cặp mã đối lập “quê – tỉnh”, “Sợi tóc” kiến tạo, thiết lập không gian khác quay xung quanh cặp đối lập “ tốt – xấu”, người lương thiện – kẻ ăn cắp Đó khơng gian lương tâm người Thạch Lam nhen nhóm hạt giống tâm hồn vào trái tim người, khiến nảy nở kết thành điều đẹp đẽ Sợi tóc- vừa ranh giới, vưa tượng trưng cho điều tốt Phải đôi lúc điều tốt xuất phát từ việc bé nhỏ sợi tóc Nhưng điều nhỏ bé góp nên trang hoa tươi đẹp đời Có thể nói người nghệ sĩ tín đồ đẹp Cái đẹp, thẩm mĩ đích đến hành trình nghệ thuật họ Thế đẹp với mn hình vạn trạng kính vạn hoa Có người say đắm đẹp giá trị tinh thần qua thời vang bóng Nguyễn Tn, lại có người thích vẻ đẹp ước lệ kiểu phong, hoa, tuyết, nguyệt hay lại tìm đẹp kì bí siêu phàm Hồng Phủ Ngọc Tường Nhưng qua “sợi tóc” ta nhận đẹp, thơ trang văn Thạch Lam từ điều bình dị ý nghĩa đời, hành trình tìm tốt lành tâm hồn Thạch Lam thể nhìn riêng người, để từ tác giả đặt vào họ niềm tin mãnh liệt: niềm tin khát khao đáng người Nhân vật Thành có khát khao lấy hai tờ bạc mua sắm, nhiên thứ khát khao tầm thường thoáng tan vỡ, nhún trước khát khao cao đẹp nhân tính người Đồng vọng với quan điểm sáng tác Thạch Lam, Pautopxki- nhà văn xứ bạch dương cho vật tầm thường tiềm ẩn hạt bụi q : đẹp khuất lấp, tiềm tàng đời sống ngày Sứ mệnh cao nhà văn phải tìm đẹp ẩn sâu người, dù miêu tả xấu gợi lên hạt giống thiện lành Thạch Lam đến cho đẹp thăng hoa Bởi lẽ “nghệ thuật nơi độc quyền sản xuất đẹp, hình thức chun nghiệp, chun mơn hóa cao nhất, tập trung lãnh trách nhiệm nặng nề việc thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ xã hội” Đến với Thạch Lam ta cảm nhận chút nhè nhẹ tinh tế, điều lại tốt lên ấm tình người, lòng lương tri

Ngày đăng: 04/10/2023, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan