Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN THANH TÙNG 19001081 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2021-2025 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN THANH TÙNG 19001081 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2021-2025 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG THANH BÌNH Bình Dương, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Thanh Tùng, học viên lớp Cao học trường Đại học Bình Dương, chuyên ngành Quản lý Kinh tế Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dịch vụ ngành du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2025” mợt cơng trình chính tơi nghiên cứu thực hiện; đươc sự hướng dẫn của TS Phùng Thanh Bình các số liệu thu thập được kết nghiên cứu đề tài có nguồn gốc rõ ràng chính thực hiện Các tài liệu tham khảo Luận văn có nguồn gốc thực tế, trích dẫn Luận văn rõ ràng khách quan, trung thực Luận văn không chép từ bất kỳ một nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm hồn tồn nợi dung cũng tính trung thực của đề tài nghiên cứu Bình Dương, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Bình Dương, nhất cán bợ, giảng viên Khoa Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành Luận văn thạc sỹ Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn TS Phùng Thanh Bình hết lịng tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành Luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn đợng viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Bình Dương, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng năm 2022 iii TÓM TẮT Sự phát triển của kinh tế ngày nhanh chóng, các biến động từ môi trường cũng ngày lớn Việt Nam cũng hoà chung với sự phát triển kinh tế của giới cũng phải đương đầu với khó khăn thách thức từ phía môi trường Và điển hình đại dịch Covid -19 khiến cho kinh tế gặp rất nhiều rủi ro rất nhiều ngành kinh tế gặp khủng hoảng nghiêm trọng, hệ thống giao thơng vận tải bị đình trệ,… Ngành du lịch cũng một ngành gặp vấn đề lớn đại dịch xảy mức độ lây lan của dịch bệnh sự an toàn cho sức khoẻ cộng đồng nên hoạt động di chuyển của người bị hạn chế ngồi nước Vì vậy, vấn đề dịch bệnh được giải ổn định việc phục hời hoạt đợng của ngành du lịch cũng phải cần được tiến hành Do đó, vấn đề quản lý chất lượng ngành du lịch đóng vai trị rất quan trọng Và tỉnh Bình Dương nói riêng vùng Đơng Nam Bợ nói chung cần phải từng bước phục hồi hoạt động du lịch của khu vực mà muốn thực hiện được điều đó trước hết cần phải quản lý chất lượng của ngành du lịch một cách tốt nhất Thông qua đó, rà soát các vấn đề cịn thiếu sót thành tựu đạt được để tiếp tục phát huy khắc phục hạn chế mặt chất lượng ngành du lịch Bình Dương vùng Đơng Nam Bộ Mục tiêu nghiên cứu hướng đến đưa giải pháp nhằm quản lý nâng cao chất lượng ngành du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương vùng Đông Nam Bộ thời gian tới Và nghiên cứu có cấu trúc gờm phần từ khung lý thuyết sở đến phương hướng thực tiễn iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng hiệu BẢNG 2.1 Nội dung SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẠNG ĐẾN 31/12/2020 Trang 31 BẢNG 2.2 BẢNG LƯỢNG KHÁCH ĐẾN TỈNH BÌNH DƯƠNG 48 BẢNG 2.3 SỐ KHÁCH LƯU TRÚ 50 BẢNG 2.4 SỐ NGÀY KHÁCH LƯU TRÚ 50 BẢNG 2.5 BẢNG 2.6 BẢNG 2.7 LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG NGÀNH DU LỊCH CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG DOANH THU DU LỊCH CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 2015 – 2020 LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP TRONG NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 52 58 60 SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN BẢNG 2.8 CỦA LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP NGÀNH DU LỊCH TỈNH 60 BÌNH DƯƠNG Bảng 3.1 SỐ LƯỢNG DU KHÁCH 2021 – 2025 72 Bảng 3.2 DOANH THU DU LỊCH NĂM 2021 – 2025 72 Bảng 3.3 DỰ ÁN ĐANG TRIỂN KHAI XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 73 Hình 2.1 LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG 49 Hình 2.2 SỐ LƯỢNG CƠ SỞ LƯU TRÚ TỈNH BÌNH DƯƠNG 51 Hình 2.3 CÁC DOANH THU DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG 52 Hình 2.4 CÁC DOANH THU DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG 58 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 8.1 Đóng góp phương diện khoa học 8.2 Đóng góp phương diện thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGÀNH DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1 Các định nghĩa du lịch 1.1.2 Bản chất du lịch 1.1.2.1 Nhìn từ góc độ nhu cầu du khách 1.1.2.2 Xét từ góc độ quốc sách phát triển du lịch 1.1.2.3 Xét từ góc độ sản phẩm du lịch .8 1.1.2.4 Xét từ góc độ thị trường du lịch 1.1.3 1.2 1.2.1 Tầm quan trọng du lịch .8 Chức du lịch .8 Chức xã hội vi 1.2.3 1.3 Chức kinh tế 10 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng du lịch .11 1.3.1 Nhân tố khách quan 11 1.3.2 Nhân tố chủ quan 12 1.4 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch tài nguyên du lịch 15 1.4.1 Cơ sở hạ tầng du lịch 15 1.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 16 1.4.3 Khái niệm tài nguyên du lịch 16 1.4.4 Phân loại tài nguyên du lịch .17 1.4.4.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 17 1.4.4.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 19 1.4.4.3 Tầm quan trọng 21 1.5 Khái niệm quản lý Nhà nước du lịch 21 1.5.1 Khái niệm quản lý Nhà nước 22 1.5.2 Quản lý Nhà nước du lịch 22 1.5.3 Vai trò quản lý nhà nước du lịch 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 24 2.1 Khái quát tỉnh Bình Dương 24 2.1.1 Vị trí địa lí 24 2.1.2 Sự phân chia hành 25 2.2 Tiềm du lịch tỉnh Bình Dương .25 2.2.1 Tài nguyên du lịch .25 2.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 26 2.2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 31 2.2.2 Cơ sở hạng tầng phục vụ du lịch 44 2.2.2.1 Giao thông vận tải 44 2.2.2.2 Thông tin liên lạc .45 vii 2.2.2.3 Điện 46 2.2.2.4 Nước 46 2.3 Thực trạng chất lượng ngành du lịch tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015 – 2020 .46 2.3.1 Sản phẩm du lịch .46 2.3.2 Sản phẩm tham quan 47 2.3.3 Số lượng khách du lịch 48 2.3.4 Cơ sở vật chất – kỹ thuật 51 2.3.4.1 Cơ sở lưu trú 51 2.3.4.2 Cơ sở kinh doanh ăn uống – giải trí 51 2.3.4.3 Dịch vụ du lịch 52 2.4 Thực trạng công tác quản lý ngành du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015 – 2020 53 2.4.1 Định hướng hoạt động du lịch tỉnh Bình Dương .53 2.4.2 Tổ chức thực hiện, quy hoạch, kế hoạch phát triển chất lượng du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương 53 2.4.3 Doanh thu ngành du lịch tỉnh Bình Dương đạt giai đoạn 2015 – 2020 57 2.4.4 Công tác quảng bá .58 2.4.5 Nguồn nhân lực quản lý 60 2.4.6 Thanh tra, kiểm tra, hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương 61 2.4.6 Đánh giá khó khăn, thuận lợi hạn chế 62 2.5 Tóm tắt chương 64 CHƯƠNG III : ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2021-2025 .66 3.1 Các định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Dương 66 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 2021 - 2025 66 3.1.2 Các định hướng phát triển du lịch 68 3.1.2.1 Định hướng phát triển mạng lưới sở vật chất phục vụ khách du lịch 68 viii 3.1.2.2 Định hướng đào tạo nhân lực du lịch 69 3.1.2.4 Định hướng quảng cáo tiếp thị du lịch 71 3.2 Các dự báo tương lai 71 3.2.1 Dự báo du khách 71 3.2.2 Dự báo doanh thu du lịch 72 3.3 Các giải pháp cụ thể 73 3.3.1 Phát triển sản phẩm du lịch 73 3.3.2 Đào tạo nhân lực du lịch 76 3.3.3 Đầu tư phát triển du lịch 78 3.3.4 Tổ chức quản lý du lịch .80 3.3.5 Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương 81 3.4 Kiến nghị 82 KẾT LUẬN 85 73 3.2.3 Dự báo đầu tư phát triển du lịch Các dự án du lịch đưa vào hoạt động tiếp tục được đầu tư mở rộng trung tâm bảo tồn sinh thái Phú An, Khu du lịch nghỉ dưỡng Mắt Xanh, điểm du lịch Xanh Bình Mỹ Mợt số dự án hoàn tất thủ tục xây dựng Câu Lạc bộ sân Golf khu nghỉ dưỡng đảo Hồ Điệp, dự án KDL làng Bà Lụa Bảng 3.3: Dự án triển khai xây dựng giai đoạn 2021-2025 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương 3.3 Các giải pháp cụ thể 3.3.1 Phát triển sản phẩm du lịch Ngành du lịch tỉnh khơng thể trì phát triển có mợt nhóm sản phẩm du lịch cố định Theo thời gian, nhu cầu thị hiếu của khách du lịch ngày phong phú đa dạng Vì để tồn phát triển vững mạnh cần phải phát triển đa dạng thêm sản phẩm du lịch 74 Để đáp ứng nhu cầu của nhiều loại du khách du lịch của tỉnh Bình Dương khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo sản phẩm mới lạ, bám sát theo hoạt động du lịch của Việt nam để đưa hoạt động du lịch phù hợp theo sự kiện nước Bảo tồn phát huy hoạt đợng văn hóa dân gian đặc sắc: các trị chơi dân gian, các câu hò, điệu lý, vè mang đặc trưng của tỉnh Bình Dương Văn hóa ẩm thực được ý khai thác có hiệu hoạt động du lịch Nâng cao mức độ khai thác tuyến du lịch sông nước kết hợp với du lịch sinh thái Liên kết các điểm du lịch, tuyến du lịch để tạo sức hấp dẫn cho sản phẩm du lịch du lịch sinh thái gắn với văn hóa lịch sử, nghỉ dưỡng – dịch vụ vui chơi giải trí, du lịch lễ hội – gắn với du lịch tâm linh, du lịch giải trí thể thao golf, leo núi + Khơng gian phía Nam: Quy mơ khơng gian phía Nam bao gờm khu vực thị xã Thủ Dầu Một, thị xã Thuận An, thị xã Dĩ An mợt phần hụn Bến Cát Sản phẩm du lịch gồm: du lịch sinh thái (du lịch miệt vườn, du lịch sông nước), du lịch văn hóa (tham quan di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, làng nghề, du lịch tâm linh, tín ngưỡn), vui chơi giải trí, du lịch cuối tuần, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch mua sắm, du lịch Mice, du lịch thể thao cao cấp Khu vực ưu tiên đầu tư: khu vực ven miệt vườn Lái Thiêu (thị xã Thuận An), khu vực ven sơng Sài Gịn (tḥc hụn Bến Cát) Trung tâm phát triển du lịch: Du lịch dịch vụ thị xã Thủ Dầu Mợt + Khơng gian phía Tây Bắc: Quy mơ khơng gian phía Tây Bắc bao gờm khu vực hờ Dầu Tiếng, núi Cậu, hành lang sơng Sài Gịn khu vực lân cận thuộc huyện Dầu Tiếng huyện Bến Cát Sản phẩm du lịch gờm: Du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch thể thao cao cấp Các khu vực ưu tiên đầu tư: khu vực hồ Dầu Tiếng, khu vực ven sơng Sài Gịn, khu vực hờ Cần Nơm 75 Trung tâm phát triển: Du lịch dịch vụ thị trấn Dầu Tiếng + Định hướng quy hoạch không gian phía Đông: Quy mô không gian phía Đông bao gồm khu vực dọc theo lưu vực sông Đồng Nai sông Bé thuộc huyện Tân Uyên, huyện Phú Giáo Sản phẩm du lịch gờm: du lịch sinh thái với loại hình du lịch sinh thái sơng nước, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch nghỉ cuối tuần, du lịch thể thao cao cấp Các khu vực ưu tiên đầu tư: khu vực ven sông Đồng Nai, khu vực hồ Đá Bàn, khu vực cù lao Rùa, cù lao Bạch Đằng Trung tâm phát triển: Du lịch dịch vụ thị trấn Uyên Hưng, huyện Tân Uyên + Phát triển tuyến du lịch tỉnh: Tuyến du lịch liên tỉnh, liên khu vực: tuyến du lịch theo quốc lộ 13, tuyến du lịch theo đường ĐT 741 – 742, tuyến du lịch theo đường Hờ Chí Minh Các tuyến du lịch nội tỉnh: tuyến du lịch theo đường ĐT 744, tuyến du lịch theo đường ĐT 746 – 747 Các tuyến du lịch đường sông: gồm tuyến du lịch sơng Sài Gịn, sơng Đờng Nai, sơng Bé * Tuyến du lịch đường sơng Sài Gịn – Bình Dương – Củ Chi: tuyến du lịch đưa vào hoạt động phát triển tiềm năng, mạnh du lịch đường sơng của hai địa phương ( Bình Dương – Củ Chi ) Quy mô: tuyến du lịch đường sơng tầm trung Sài Gịn – Bình Dương – Củ Chi Tuyến du lịch dọc sông Sài Gòn, lần lượt qua (143 km) các điểm du lịch Bình Dương: khu du lịch Dìn Ký, khu du lịch Mợt thống Việt Nam, nhà cổ Trần Văn Hổ, chùa Hậu Khánh, làng nghề sơn mài Tương Hiệp khu du lịch Bình Mỹ * Tuyến du lịch đường sơng Sài Gịn qui mơ nhỏ, nhà đầu tư khu du lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến Khu du lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến tạo thành sơng nối liền sơng Sài Gịn khu du lịch để phát triển du lịch du thuyền Theo đó có thể kết hợp thành tour du lịch nối các điểm khu du lịch xanh Dìn Ký, vườn ăn trái Lái Thiêu, khu du lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến * Thể thao nước cao cấp khu vực hồ Dầu Tiếng, bán đảo Tha La 76 * Thể thao nước cao cấp sông Đồng Nai, khu vực cù lao Rùa, huyện Tân Uyên * Du lịch mạo hiểm sơng Bé: khai thác địa hình nhiều thác ghềnh sơng Bé * Du lịch làng nghề truyền thống: có nghề truyền thống 32 làng nghề, cần nâng cao hiệu hoạt động của tuyến du lịch làng nghề Đầu tư phát triển sản phẩm thủ công độc đáo, mẫu mã đa dạng phong phú, đào tạo ng̀n thợ có tay nghề giỏi, đầu tư để thay dây chuyền sản xuất lạc hậu, chống nguy mai mợt nghệ nhân, tìm hướng tiêu thụ cho sản phẩm làng nghề Khôi phục, bảo tồn phát triển làng nghề cũng chính giúp cho sự phát triển của loại sản phẩm du lịch * Phát triển sản phẩm tham quan di tích lịch sử danh thắng theo chiều rộng lẫn chiều sâu Tiềm của sản phẩm du lịch lớn, thời gian tới làm tốt công tác gắn hoạt đợng của di tích lịch sử văn hóa với hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch nâng cao công tác giới thiệu lịch sử di tích * Sản phẩm du lịch văn hóa dân gian nâng cao chất lượng, mang tính đặc thù của địa phương để tạo sức hút du khách nâng cao chất lượng đờn ca tài tử nội dung (ngón đờn kìm đợc đáo), nâng cao cơng tác tổ chức lễ hội lớn * Phát triển tuyến du lịch ngồi tỉnh: tuyến du lịch quốc lợ 13, đường ĐT 741, 742, đường Hờ Chí Minh * Sản phẩm du lịch công nghiệp: với mạng lưới khu công ngiệp dày đặc của tỉnh lợi để phát triển loại hình du lịch Du khách tham quan cảnh quan cơng nghiệp, tìm hiểu hoạt đợng của khu cơng nghiệp, tìm hiểu q trình hình thành phát triển ngành cơng nghiệp tỉnh Bình Dương 3.3.2 Đào tạo nhân lực du lịch Để phát triển ngành du lịch của tỉnh Bình Dương việc phát triển nguồn nhân lực vấn đề thiết yếu Trong quá trình đào tạo ng̀n nhân lực cần trọng 77 tới: trình đợ ng̀n nhân lực, số lượng nguồn nhân lực nguồn cung ứng nhân lực tương lai - Trình đợ ng̀n nhân lực: vị trí địi hỏi mợt chun mơn khác u cầu chung nhất người lao đợng phải có kiến thức tổng quát đặc thù của riêng ngành kinh doanh du lịch, phải có tay nghề hoạt động của du lịch Hầu hết lực lượng lao đợng ngành du lịch Bình Dương có trình đợ thấp, thiếu đội ngũ nhân viên viên lành nghề Hạn chế tỉnh Bình Dương thời gian trước chưa quan tâm nhiều đến du lịch thiếu trường lớp chính quy đào tạo nhân lực cho ngành du lịch Để trình đợ ng̀n nhân lực đảm bảo với yêu cầu phát triển tương lai cần: tận dụng tối đa ng̀n lực có sẵn doanh nghiệp du lịch, tạo điều kiện phát huy hết tiềm sẵn có thông qua công tác đào tạo lại Mở lớp học bời dưỡng kiến thức, hồn thiện kiến thức, nâng cao kỹ công tác du lịch đối với nhân viên Phối hợp với các trường chuyên ngành trường trung cấp Văn hóa – Nghệ thuật Du lịch tỉnh Bình Dương, trường trung cấp nghề Bình Dương, trường cao đẳng kinh tế Bình Dương mở lớp tập huấn cập nhật thêm kiến thức mới công tác ngành du lịch Đồng thời doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần phối hợp cơng tác đào tạo với sách chế độ đãi ngộ giữ chân nhân viên giỏi - Để giải vấn đề số lượng nguồn lao động nguồn cung ứng nhân lực tương lai cần tiến hành mợt số giải pháp: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa phương thông qua các sở, các trường đào tạo theo chuyên ngành du lịch để đảm bảo cán bộ, công nhân viên phục vụ ngành du lịch có chun mơn lành nghề, có phẩm chất, làm chủ công nghệ, kỹ thuật hiện đại vững vàng quản lý kinh tế Lựa chọn ứng viên của các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường có chun ngành phù hợp gần với cơng tác du lịch để phối hợp mở thêm chuyên ngành đào tạo Du lịch trường Đại học Thủ Dầu Một Hệ thống 78 sở dạy nghề địa bàn Tỉnh tăng khá nhanh năm gần đây, từ 18 sở vào năm 2001 lên 40 sở vào năm 2018 Tính đến tháng 10/2020, địa bàn Tỉnh có 42 sở dạy nghề Các sở dạy nghề chủ yếu phân bố khu công nghiệp (KCN), khu quy hoạch dọc theo trục lộ giao thông lớn, tập trung TX.Thủ Dầu Một, Huyện Dĩ An Huyện Thuận An Sự phân bố không ảnh hưởng đến hội học nghề của lực lượng lao đợng có nhu cầu học nghề Tăng cường hình thức đào tạo: đào tạo chuyên nghiệp (hệ sơ cấp, hệ trung cấp, hệ cao đẳng – đại học), huấn luyện chức, huấn luyện ngành nghề, huấn luyện phát triển (đào tạo nhân viên quản lý) Liên kết bồi dưỡng nâng cao, đào tạo lại tuyển dụng mới nhân lực thực hiện chức quản lý du lịch Liên kết tuyển dụng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cho kinh doanh du lịch Tổ chức cho doanh nghiệp đặt hàng, cấp học bổng cho sinh viên các sở đào tạo du lịch, cam kết thỏa thuận trường sinh viên việc cho doanh nghiệp nhất năm Hoặc doanh nghiệp thơng qua việc quy hoạch bộ để tuyển chọn, cử người học Liên kết đào tạo bồi dưỡng nhân lực để kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái Các doanh nghiệp xác định sách phối hợp khâu tuyển dụng, đào tạo, lương bổng, đãi ngợ để trì đợi ngũ nhân viên giỏi giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tính cạnh tranh năm tới có nhiều doanh nghiệp nước ngồi tham gia vào thị trường du lịch Đổi mới hoạt động kinh doanh du lịch theo hướng nâng cao hiệu suất của lao đợng làm việc lĩnh vực du lịch, có chế độ tuyển dụng hợp lý sở hiệu quả, xây dựng chế độ sát hạch, thưởng phạt để khuyến khích tăng suất lao động 3.3.3 Đầu tư phát triển du lịch Đầu tư phát triển du lịch một giải pháp hàng đầu để phát triển du lịch tỉnh Bình Dương Đó : - Đầu tư phát triển sở hạ tầng: làm mới nâng cấp tuyến giao thông quốc lộ, đường giao thông vào các điểm du lịch, khu du lịch 79 - Đầu tư cho hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch - Đầu tư xây dựng tour, tuyến, điểm du lịch - Đầu tư phát triển hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, dịch vụ vui chơi giải trí - Đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa phát triển lễ hội truyền thống để phục vụ du lịch - Đầu tư cho công tác đào tạo nâng cao trình đợ quản lý nghiệp vụ du lịch của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ngành du lịch Nhu cầu vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Dương đến năm 2025 dự tốn khoảng 11.700 tỷ đờng, đó nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2021-2022 5400 tỷ đồng giai đoạn 2023-2025 63.000 tỷ đồng Tổng nhu cầu vốn cho dự án ưu tiên đến năm 2025 8.300 tỷ đồng Cơ cấu nguồn vốn đầu tư: + Nguồn vốn ngân sách nhà nước 15-20% + Các nguồn vốn khác 80-85% Để giải nhu cầu đầu tư lớn, đảm bảo sự phát triển của ngành du lịch cần có mợt số giải pháp vốn Tạo nguồn vốn: giải pháp có ý nghĩa quan trọng để phát triển du lịch Ng̀n vốn huy động từ nhiều nguồn khác như: các nguồn vốn xây dựng bản, sự nghiệp kinh tế, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn FDI, hợp tác quốc tế huy động nguồn vốn của doanh nghiệp, vốn dân thông qua xã hội hóa * Vốn ngân sách nhà nước: hàng năm tỉnh dành kinh phí thỏa đáng để đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ cho mục đích kinh tế nói chung, ngành du lịch nói riêng Ngồi ra, dành vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển du lịch việc: bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, các di tích lịch sử cách mạng Vốn để đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt đối với việc nâng cao tay nghề, trình đợ chun mơn nghiệp vụ, góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch, để phát triển công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch Vốn ngân sách nhà nước dùng để hỗ trợ lãi śt đầu tư cho các cơng trình trọng điểm đầu tư vốn vay, vốn chuẩn bị đầu tư cho các cơng trình trọng điểm, 80 xây dựng dự án quy hoạch phát triển du lịch Cần sử dụng có hiệu vốn ngân sách nhà nước đầu tư thông qua các dự án trọng điểm của quốc gia của ngành du lịch tỉnh Bình Dương * Vốn vay ngân hàng: với tỷ lệ lãi suất ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp du lịch sử dụng nguồn vốn vào việc đầu tư tạo sản phẩm du lịch có chất lượng * Vay vốn từ nguồn ODA * Huy động vốn đầu tư nước ngồi: xây dựng chế thơng thống, mợt cửa, giải thủ tục thật nhanh chóng, để thu hút dự án đầu tư nước vào hoạt đợng du lịch của tỉnh Cần xây dựng sách khuyến khích đầu tư của tỉnh phù hợp với mức ưu đãi cao nhất khung pháp lý chung của nhà nước, đồng thời thể hiện một số ưu đãi riêng ngành du lịch của tỉnh, trọng hình thức đầu tư mới, gắn quyền lợi với trách nhiệm của nhà đầu tư Nguồn vốn đầu tư có thể trực tiếp nước liên doanh với nước vào dự án lớn, phát triển điểm, khu du lịch có ý nghĩa kinh tế * Thu hút vốn đầu tư nước: thông qua việc tăng cường liên doanh nước để xây dựng khách sạn, nhà hàng, các phương tiện vận chuyển hành khách Khuyến khích doanh nghiệp tự đầu tư cho du lịch để nâng cao lực cạnh tranh, đổi mới phương thức quản lý, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm du lịch * Khuyến khích thành phần kinh tế, người dân: tham gia đầu tư vào các khu du lịch, khách sạn để phục vụ khách du lịch 3.3.4 Tổ chức quản lý du lịch - Nâng cao nhận thức của các quan nhà nước vai trò quan trọng của ngành du lịch công tác lãnh đạo, đạo quản lý Từ đó, có sự đạo thực hành liệt của lãnh đạo ban ngành để hỗ trợ ủng hợ các chương trình, kế hoạch nhằm mở rộng phát triển ngảnh du lịch của tỉnh Tăng cường tuyên truyền phổ biến chủ trương chính sách, pháp luật, chiến lược phát triển du lịch của Đảng Nhà nước 81 - Các quan quản lí nhà nước của tỉnh hỗ trợ phục vụ thiết thực cho nhà đầu tư triển khai dự án sau được cấp giấy phép đầu tư - Lập quan hệ tổng thể định hướng nhu cầu đầu tư cho các ngành địa bàn tỉnh để dự án sớm được tiến hành vào hoạt động - Cải tiến thủ tục đầu tư đối với dự án nước, xếp đầu mối tiếp nhận xử lý hồ sơ nhằm thẩm định, cấp phát nhanh gọn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư - Đầu tư, xây dựng hoàn thiện hệ thống trường dạy nghề để đào tạo cung ứng lao động cho các đơn vị du lịch số lượng lẫn chất lượng lao đợng - Có đạo đắn chun mơn, nghiệp vụ của Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương cơng tác quy hoạch, công tác đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng phát triển các điểm, tuyến du lịch mới - Có sự phối hợp, phân cấp quản lý ngành cấp + Phát triển sở hạ tầng: giao thông , điện, nước không phục vụ cho người dân, cho hoạt động công nghiệp mà cịn phải phục vụ cho hoạt đợng du lịch + Phối hợp chặt chẽ ngành việc quản lí, khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên, cơng trình du lịch nhân tạo nhằm đảm bảo sự hài hịa lợi ích ngành: ngành cơng nghiệp, quản lí rừng, quản lý sơng ngịi mặt nước để khai thác hoạt động du lịch, nhất khai thác du lịch sinh thái + Các địa phương có điểm du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch phải có trách nhiệm quản lý, đầu tư, khai thác có hiệu theo quy hoạch du lịch của tỉnh, của Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thường xuyên đạo, kiểm tra đôn đốc đơn vị du lịch chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước ban hành, kinh doanh du lịch pháp luật hiệu 3.3.5 Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương Cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt hoạt đợng du lịch địa bàn tỉnh một nhiệm vụ mà quan quản lý liên quan phải thực hiện theo chức năng, 82 quyền hạn của Thực hiện tốt cơng tác tra, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hoạt động du lịch địa bàn giúp cho công tác quản lý nhà nước của cấp, ngành có biện pháp đạo, điều hành, giải vấn đề được kịp thời Với số lượng tra cịn mỏng hoạt đợng chưa thực sự hiệu phân tích chương 2, cần củng cố, kiện tồn lại Đợi kiểm tra liên ngành tỉnh lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch; bổ sung thêm biên chế cho bộ phận Thanh tra Sở Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát quản lý nhà nước du lịch cần phải tập trung vào vấn đề sau: - Hoạt động tra, kiểm tra nhằm mục đích vừa thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh trung thực, minh bạch, vừa giúp Nhà nước phát hiện sai sót của doanh nghiệp để có biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo sự tơn nghiêm của pháp luật Vì vậy, để cơng tác tra, kiểm tra nói riêng, quản lý nhà nước đối với hoạt đợng du lịch nói chung có hiệu lực, hiệu cũng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp kinh doanh du lịch, phải xác định xác phạm vi tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp - Cần đổi mới phương thức tra, kiểm tra, kiểm sốt Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra phải được nghiên cứu thiết lập lại một cách khoa học để cho vừa đảm bảo được mục đích, yêu cầu tra, kiểm tra, vừa có sự kết hợp, phối hợp với các quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lắp, chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch 3.4 Kiến nghị Bình Dương tỉnh thiên cơng nghiệp, hoạt đợng du lịch của tỉnh mới được trọng quan tâm đầu tư năm gần cịn nhiều bất cập cần giải thời gian tới để du lịch phát triển mạnh Vì từ hạn chế du lịch đề được một số biện pháp khắc phục sau: 83 + Phát triển du lịch tuân theo quy hoạch du lịch của tỉnh, hạn chế tình trạng phát triển mợt cách tự phát, kiểm tra giám sát hình thức du lịch tự phát diễn trước đó + Các di tích lịch sử các danh thắng góp phần rất lớn việc thu hút du khách, nâng cao doanh thu của ngành du lịch tỉnh Để khai thác tốt loại hình du lịch cần phải gắn kết chặt chẽ hoạt động của di tích lịch sử văn hóa với hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Mặt khác, dù công tác trùng tu, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nhà nước quan tâm không đáp ứng đủ yêu cầu chống xuống cấp Vì vậy, cần phải huy động vốn cho công tác trùng tu từ các ng̀n vốn ngồi nhà nước + Khơi phục, bảo tồn phát triển làng nghề, tạo sản phẩm thủ công truyền đa dạng mẫu mã phong phú số lượng chủng loại + Thúc đẩy nhanh các hình thức quảng bá du lịch, không tuyên truyền tỉnh, các khu vực lân cận, nước mà phải liên kết với các cơng ty lữ hành, cơng ty du lịch nước ngồi để thu hút lượng khách du lịch quốc tế + Triển khai nhiều gói du lịch giá rẻ, chất lượng cao + Tạo dựng các sản phẩm du lịch trọn gói, lập chương trình du lịch làng nghề, cho các tuyến cần quan tâm phát triển để thu hút khách du lịch + Cần đầu tư khai thác tiềm du lịch sinh thái sông nước Tiếp tục phát huy thương hiệu “Miệt vườn Lái Thiêu” tốt cách phát triển các sản phẩm du lịch chính như: thưởng thức trái cây, câu cá tham quan vườn cây, thuyền sông rạch Khai thác du lịch sinh thái các sơng Sài Gịn, sơng Đờng Nai, sơng Bé Du lịch mạo hiểm sông Bé cần tiến hành khai thác yếu tố an toàn cho du khách cần quan tâm 84 Du lịch sinh thái – nghỉ dưỡng khu vực núi Cậu – hồ Dầu Tiếng cần khai thác hết tiềm du lịch, quan chức khu vực cần quản lý chặt chẽ để tránh tình trạng phát triển du lịch tự phát, nhỏ lẻ kết hợp khai thác du lịch với tỉnh bạn (tỉnh Tây Ninh) để đạt được hiệu cao 85 KẾT LUẬN Ngành du lịch tỉnh Bình Dương thành cơng phát triển du lịch giai đoạn 2015 – 2020 đóng góp đáng kể vào ngân sách của tỉnh Tiềm du lịch của tỉnh khá đa dạng phong phú bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn, cần khai thác hiệu thời gian tới Công tác đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực nước nhà nước để phát triển du lịch thành công tiếp tục được phát huy thời gian tới Sản phẩm du lịch hấp dẫn mang đặc trưng văn hóa địa phương góp phần bảo tồn khai thác có hiệu di tích lịch sử, giá trị di sản văn hóa, các giá trị môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững du lịch môi trường sinh thái Phát triển du lịch cũng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy ngành liên quan khác phát triển Du lịch tỉnh Bình Dương tập trung vào sản phẩm du lịch chính như: du lịch làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, du lịch cuối tuần, vui chơi giải trí, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái tạo sản phẩm du lịch mới để tạo sức hút đối với khách du lịch Trong giai đoạn 2021 – 2025, du lịch của tỉnh ưu tiên phát triển không gian thuận lợi như: khu vực ven miệt vườn Lái Thiêu, khu vực ven sơng Sài Gịn (Bến Cát), khu vực hồ Dầu Tiếng, khu vực hồ Cần Nôm, khu vực ven sông Đồng Nai, khu vực hồ Đá Bàn, khu vực Cù lao Rùa, Cù lao Bạch Đằng Ngồi cịn phát triển tuyến du lịch tỉnh tuyến du lịch theo Quốc lộ 13, tuyến du lịch theo đường DT741,742, tuyến du lịch theo đường Hờ Chí Minh, tuyến du lịch theo đường ĐT 744, tuyến du lịch theo đường ĐT 746,747 các tuyến du lịch các sơng Sài Gịn, sơng Đờng Nai, sơng Bé Ngồi ra, du lịch tỉnh cần phát huy tối đa tiềm năng, lợi du lịch của ba không gian, phát triển theo hướng chuyên nghiệp, có trọng tâm, trọng điểm phát triển đồng thời du lịch nội địa lẫn quốc tế Những kết đạt được cũng tồn hạn chế được nêu khắc phục quy hoạch du lịch giai đoạn 2021 – 2025 Quy hoạch giúp cho dự án đầu tư triển khai tốt hơn, công tác quản lý du 86 lịch chặt chẽ phát triển du lịch bền vững, góp phần nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế của tỉnh, từng bước đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thay đổi diện mạo tỉnh Bình Dương, để đến năm 2030 Bình Dương được xếp vào nhóm có du lịch phát triển nước khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên), Phạm Hồng Long, 2019 Tài nguyên du lịch NXB Giáo Dục Chu Quang Trứ, 2015 Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam NXB Mỹ Thuật Lư Nhất Vũ, Lê Giang chủ biên, 2020 Dân ca thơ ca dân gian Bình Dương NXB Hợi văn học nghệ thuật Bình Dương Nguyễn Đình Đầu, 2012 Địa danh Bình Dương, Miền Đơng Nam Bộ lịch sử phát triển NXB Văn nghệ TP.HCM Nguyễn Đức Tuấn, 2014 Các đề tài trang trí di tích kiến trúc nghệ thuật Bình Dương, Nam Bộ Đất Người, (tập II) NXB Trẻ Nguyễn Thị Kim Ánh, 2015 Luận văn thạc sĩ nghiên cứu: “Lịch sử - Văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu kỉ XVII đến kỉ XIX” Nguyễn Văn Thủy, 2018 Luận văn thạc sĩ nghiên cứu: “Nghề gốm Bình Dương từ cuối kỉ XIX đến năm năm 1975” PGS-TS Lê Thơng, 2016 Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, tập năm: Các tỉnh, thành phố Cực Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ NXB Giáo dục Phan An, 2019 Về nghề thủ cơng tỉnh Bình Dương NXB Văn nghệ TP.HCM Sở Thương mại du lịch tỉnh Bình Dương, 2018 Cẩm nang du lịch “Bình Dương Rạng rỡ bình minh” Tạp chí Lao đợng Bình Dương Sơn Nam, 2014 Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam NXB Trẻ Trường Dân, 1998 300 năm tuổi Thủ Dầu Một – Bình Dương Sở Văn Hóa Thể Thao Bình Dương, NXB Văn nghệ TP.HCM TS Trần Văn Thông, 2012 Tổng Quan Du Lịch NXB Giáo dục TS Trần Văn Thông, 2015 Quy hoạch du lịch NXB Đại học Quốc Gia