Ứng dụng : Các hợp chất magie chủ yếu là oxit được sử dụng như vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất và thép , các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng Được sử dụng trong nông nghiệ
Trang 2Nhóm Thực Hiện
Họ và Tên MSSV
1.Nguyễn Thái Học 09087381
2.Nguyễn Dĩnh Tú 09224851
3.Nguyễn Vũ Linh 09203161
4.Huỳnh Tấn Lực 09177031
Trang 3I Khái niệm kim loại
màu và hợp kim của KL màu
KIM LOẠI MÀU
Trang 4Kim loại được chia thành 2 nhóm là kim loại màu & kim loại đen Kim loại đen là sắt và hợp kim của sắt(gang, thép).Tất
cả các kim loại còn lại thuộc về nhóm
kim loại màu
Kim loại màu có nhiều ưu điểm: tính
công nghệ tốt, tính dẻo cao, cơ tính khá cao, có khả năng chống mài mòn tốt,có
độ dẫn điện, độ dẫn nhiệt tốt,…Các kim loại thường gặp là đồng, nhôm, magie
và titan
KIM LOẠI MÀU
1
Trang 5 Hợp kim màu là hợp kim của các kim loại khác ngoài sắt Trong số này có đồng thau, đồng thanh, hợp kim nhôm,
HỢP KIM CỦA KIM LOẠI MÀU
2
Trang 6II Các kim loại màu và hợp kim của
kim loại màu thường gặp
đúc; dễ cán, dễ kéo sợi, kéo mỏng
Ở nhiệt độ cao, đồng dễ bị oxi hóa, bền trong môi trường kiềm, kém bền trong môi trường
acid
Trang 8Một số ứng dụng
Cuộn từ của nam châm điện.
Động cơ, đặc biệt là các động cơ điện
vì độ dẫn điện cao của nó
Trang 9HỢP KIM CỦA
ĐỒNG
ĐỒNG THAU (latong-brass)
là hợp kim của
Cu-Zn
ĐỒNGTHANH (brong-bronze)
là hợp kim của Cu &
ĐỒNG THANH THIẾC
ĐỒNG THANH KHÔNG THIẾC
Trang 10ĐỒNG THAU ĐƠN GIẢN
Là hợp kim của đồng và nguyên tố chính là kẽm
Được sử dụng rộng rãi vì : độ dẻo cao, dễ biến dạng, hàn,…,màu đẹp, rất giống vàng, giá thành rẻ
Nếu tăng thành phần của Zn độ bền tăng, giới hạn cứng tăng, Zn chỉ được tăng đến 39%, nếu
>39% thì đồng thau sẽ dòn
Trang 11ĐỒNG THAU PHỨC TẠP
• Là hợp kim của đồng và các nguyên tố khác trừ kẽm
Các nguyên tố thường sử dụng là Pb, Sn, Al, Mn, Fe, Ni
Al: tăng tính chịu nhiệt
Pb: tăng tính bôi trơn
Fe: tăng tính bền dẻo
Pb<3%: tăng tính cắt gọt, giảm ma sát.
Ni: tăng tính chống ăn mòn, tăng cơ tính, biến dạng dẻo
Trang 12ĐỒNG THANH THIẾC
Là hợp kim chủ yếu gồm Cu-Sn
Thiếc có ảnh hưởng lên tính chất cơ khí của
đồng: nâng cao độ bền và độ dẻo
Hợp kim đồng với thiếc đạt được độ bền chống ăn mòn cao và các tính chất chịu mài mòn tốt
Công dụng: chế tạo các dụng cụ đúc, vật liệu chịu mài mòn
Trang 13ĐỒNG THANH KHÔNG THIẾC
Là đồng thanh trong đó Sn được thay thế bằng
các nguyên tố khác để cải thiện một số tính chất
VD: brông-nhôm: tính chống ăn mòn cao, bôi trơn tốt
Brông-silic: độ bền và tính đàn hồi cao, ma sát
nhỏ, rẻ tiền
Brông-beli: giới hạn bền và đàn hồi cao, chống ăn mòn, mài mòn cao
Trang 142 Nhôm & hợp kim của nhôm
Nhôm nguyên chất
Khối lượng:26,98 Khối lượng riêng:2,79g/cm 3 ), nhiệt độ chảy: 660 0 C, nhiệt độ sôi: 2493 0 C
Là kim loại nhẹ
không gỉ, chống ăn mòn cao
Dẫn điện & dẫn nhiệt cao (=2,62.10 -6 cm của nhôm sạch 99,997%)
Dễ nấu chảy: nhiệt độ chảy thấp và nhiệt độ bốc hơi cao nên Al dễ tạo hình bằng pp đúc, nhất là đúc áp lực
Độ bền tương đối thấp: b = 60MPa
Độ dẻo cao: =85% kéo sợi, ép định hình
Trang 16Các đường dây tải điện
để chế tạo các chi tiết của phương tiện vận tải (ô tô, máy bay, xe tải, toa xe tàu hỏa, tàu biển, v.v.)
Một số ứng dụng
Trang 17Hợp kim của nhôm
Trang 18HK hóa bền bằng nhiệt luyện
Có độ bền trung bình và cao, kết hợp tốt
độ bền và độ dẻo
nhiệt luyện
Trang 19HK không hóa bền bằng nhiệt luyện
nhiều lần so với nhôm nguyên chất)
biến dạng.
Trang 20được nhỏ mịn hơn, cải thiện mạnh cơ tính
Trang 21Hợp kim nhôm biến dạng
AlCu4,4Mg1Fe1,5Mn0,6 4,4%Cu; 1%Mg; 1,5%Fe; 0,6%Mn; còn lại Al
Hợp kim nhôm đúc
AlCu5Mg1Ni3Mn0,2Đ 5%Cu; 1%Mg;
3%Ni; 0,2%Mg; còn lại Al
Trang 221.Tính chất lý hóa học của magie:
-Kim loại tương đối cứng, màu trắng bạc, bị xỉn nhẹ ở ngoài không khí.
-Ở dạng bột kim loại này bị đốt nóng và bắt lửa khi vào chỗ ẩm và cháy với ngọn lửa màu trắng.
- Ở dạng tấm dày khó bắt lửa, ở dạng tấm mỏng rất dễ bắt lửa
- - Khi bắt lửa rất khó dập vì cháy trong cả nito và
diooxitcacbon
Trang 23 Ứng dụng : Các hợp chất magie chủ yếu là oxit được sử dụng như vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất và thép , các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng
Được sử dụng trong nông nghiệp , công nghiệp hóa chất
và xây dựng, thường sử dụng hợp kim nhôm – magie
Trang 24+Các tấm quang học trong công nghiệp in
+Nằm trong hợp kim nó là quan trọng cho các kết cấu máy bay và tên lửa
+Khi pha thêm vào nhôm , nó cải thiện cơ lý , làm nhôm dễ hàn và dễ chế tạo hơn.
+Là tác nhân bổ sung trong các chât thông
thường và sử dụng gang cầu
Trang 25+ Magesiit quá nhiệt sử dụng làm vật liệu chịu
Trang 26VẬT LIỆU BỘT
I) Giới thiệu vật liệu bột
Trong ngày nay đòi hỏi cần phải chế tạo các chi tiết máy có độ chính xác và tinh xảo , đối vật
liệu truyền thống thì gặp nhiều khó khăn ,nên vật liệu bột và công nghệ vật liệu bột ra đời
Vật liệu bột dựa trên cở các chất vô cơ đã có từ lâu là cơ sở sản xuất cá các vật liệu vô cơ trong công nghiệp
Trang 27I Đặc Điểm Của Vật Liệu Bột
Trang 28II.Quá Trình Chế Tạo Vật Liệu Bột
Bột Kim Loại
Và Hợp Kim
Phối Hợp Và Trộn Đều
Tạo Hình
Thiêu Kết
Gia Công Sau
Khi Thêu Kết
Trang 29Quá Trình Sản Xuất Vật Liệu Bột
Trang 301 Các quá trình sản xuất bột kim loại.
1.1 phương pháp cơ học:
a)Phương pháp tạo bột bằng nghiền cơ học:
Các vật liệu dòn có thể tạo bột bằng phương
pháp nghiền bi hoặc nghiền búa
-Kích thước của hạt phụ thuộc vào thời gian
nghiền và phương pháp nghiền
-Trong một số trường hợp vật liệu tự kết tinh lại và phát triển kích thước.
Trang 31 Sau khi nghiền phân loại hạt theo kích
thước bằng rây hoặc phương pháp khác
do nhiễm bẩn từ các bi nghiền , búa nghiền
và không thể nghiền các kim loại và hợp kim dẻo cao.
Trang 32b.Phương pháp tạo bột hóa bột từ lỏng
-Các kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp tạo bột bằng cáh phun từ thể lỏng dòng kim loại lỏng chảy từ trên cao xuống bị
dòng khí hoặc nước , dưới áp suất cao
phân tán thành bột
-Dòng khí có thể là không khí nén hoặc là khí trơ Ar và hạt thu được dạng hình cầu ,
nếu dùng nước thì hạt sẽ dài hơn Kích
thước hạt từ 10-20(um).( có thể bằng
phương pháp khác dùng dĩa xoang trong
chân không , phương pháp quay điện cực)
Trang 33c.Phương pháp hóa hơi ngưng tụ
hợp kim hóa hơi bằng dòng điện cảm ứng hoặc chùm tia điện tử trong không khí bảo vệ hoặc trong chân không rồi cho ngưng tụ trên đĩa quay có tẩm dầu
silicon.
Trang 341.2 Phương pháp hóa lý
a) phương pháp hoàn nguyên
-có thể hoàn nguyên kim loại từ các
oxyt, hoàn nguyên từ các hợp chất thể khí và hoàn nguyên bằng kim loại.
-các oxyt kim loại được nghiền nhỏ ra được hoàn nguyên bằng bột
than ,nhiệt phân…
-Độ mịn phụ thuộc vào nhiệt độ hoàn
nguyên ,nhiệt độ càng thấp thì độ min càng cao.
Trang 35b.Phương pháp điện phân
Phương pháp này có thể điên phân
nhiều kim loại nhưng chủ yếu hiện
nay vẫn dùng để điện phân dồng
-Chọn chế độ diện phân thích hợp sẽ được loại
bột có kích thước nhỏ mịn và độ xốp cao
c)Phương pháp nhiệt phân:
- Nhiệt phân các các bôn nyl kim loại thuộc nhóm chuyển tiếp được bột
các kim loại có độ sạch rất cao
Trang 373 Các phương pháp tạo
hình
1 Các phương pháp nén:
- Bột kim loại được ép trong một hệ
thống bao gồm chày ép và khuôn ép + ép một chiều , lực tác dụng vào chày trên và thực hiện công nén bôi trong lòng khuôn ép, trong khi chày dưới
giữ cố định trong quá trình ép Sau khi
ép xong mới tác dụng lưc đẩy chày
dưới lên để tháo khuôn Thường áp dụng cho các chi tiết đơn giản như bạc trượt và hợp kim cứng
Trang 38+Ép rung : là kết hợp với ép thường cho gây rung để mật độ của phôi được tăng lên.
tạo hình và qua trình thiêu kết ,
sản phẩm có độ sít chặt cao , có thể đạt tới có độ sít chặt gần
100%.
Trang 40vào chất lỏng hoặc khí một áp suất cao 200-500MPa để nén hỗn hợp bột chứa trong khuôn Phương pháp này
có thể chế tạo được các chi tiết lớn
với mật độ đồng đều hoặc chi tiết có thành mỏng
Trang 41+ Phương pháp cán bột :Dùng để chế tạo các băng tải , dải có kích thước lớn ,
chiều dày từ 2-6mm bằng bột kim loại có
độ dẻo cao Các băng tải sau khi cán
nguội được thiêu kết ngay và cuộn lại
thành một dây chuyền liên tục , có thể
cán lại và ủ tiếp theo , sản phẩm không
có lỗ và cơ tính còn cao hơn cả kim loại
dẻo bằng chất hưu cơ , hỗn hợp bột được
ép chảy qua lỗ côn
Trang 422.Các phương pháp không
cần nén
Phương pháp lắng đọng bột: Bột kim loại và
hợp kim có độ mịn cao được trộn với chất phụ gia trong nước tạo nên thể huyền phù Sau
đó đổ vào khuôn thạch cao , thạch cao sẽ hút hết nước , tháo khuôn và sấy khô rồi lấy chi
tiết ra đem thiêu kết Dùng để chế tạo các
thành mỏng và các loại hợp kim cứng trên cơ
sở các bit, nitrit
Trang 43+ phương pháp phun phủ: Để tạo vật liệu thiêu kết trên nền thích hợp
Bột kim loại được trộn với một dung dịch keo thích hợp và dùng pistole phun trên vật liệu nền thích hợp Sau đó tháo lõi bằng phương pháp cơ học và sau đó đem thiêu kết
Bột kim loại và hợp kim phủ trên lõi hoặc vật liệu nền thích hợp bằng ngon lửa oxy –axetylen hoặc trong plasma
Trang 45Sau khi phun phủ hình thành lớp phủ kim loại bột gồm vật liệu nền , lớp khuyến tán trung
gian và lớp vật liệu phủ Sau khi phun phủ
vật liệu có thể được thiêu kết lại để tăng độ bám dính
Phương pháp này rất thuận lợi để chế tạo
các lớp phủ mỏng với mục đích nào đó ví dụ như phủ vonfam lên mặt trong của ống tên lửa nhằm nâng cao tính chịu nóng của nó
Trang 46III Thiêu kết
Thiêu kết là nguyên công kế tiếp việc tạo hình bột kim loại
Thiêu kết bao gồm việc nung nóng bột
kim loại ép ở gần nhiệt độ nóng chảy của cấu hình chính , giữ nhiệt một thời gian để tạo ra mối liên kết bền vững giữa các hạt nhằm tạo ra cơ, lý , hóa tính cần thiết cho vật liệu
Trang 471 Các quá trình xảy ra khi
cũng xảy ra quá trình phát triển kích thước hạt làm
cho hạt lớn có thể ảnh hưởng xấu đến cơ tính
Khuyến tán : Bản thân của quá trình kết tinh là sự sinh mần các hạt tinh thể mới
Trang 48Sự khuếch tán của các nguyên tử kim loại để tạo thành dung dịch rắn hoặc các pha kim loại xen kẽ nhau, trong trường hợp có nhiều cấu tử thì kết quả sự kết tán có các hạt kim loại xen
kẽ nhau , không hòa tan vào nhau , có thể hòa tan thành các dung dịch rắn hoặc các hạt kim loại khó nóng chảy nằm phân tán trên một nền gồm tổ chức của cấu tử có nhiệt độ chảy thấp hơn
Trang 49IV.Gia công chi tiết sau khi
thiêu kết
- Do sự giảm thể tích nên chi tiết không đạt được độ chính xác kích thước nên ta cần tiến hành một số nguyên công tiếp theo.
+Nhiệt luyện
+Hóa nhiệt luyện
+Tẩm dầu bôi trơn
+Ép hiệu chỉnh
Trang 52Vật Liệu Na No
Một vài khái niệm :
Chữ nano, gốc Hy Lạp, được gắn vào trước các đơn vị đo để tạo ra đơn vị ước giảm đi 1 tỷ lần(10-9)
Ví dụ : nanogam = 1 phần tỷ của gam ; nanomet = 1 phần tỷ mét Công nghệ nano là công nghệ xử lý vật chất ở mức nanomet Công nghệ nano tìm cách lấy phân tử đơn nguyên tử nhỏ để lắp ráp ra những vật
to kích cỡ bình thường để sử dụng, đây là cách làm
từ nhỏ đến to khác với cách làm thông thường từ
trên xuống dưới, từ to đến nhỏ
Trang 54Chế Tạo Vật Liệu Nano
-Phương pháp bốc bay
-Phương pháp hình thành từ pha khí
Trang 551 Phương pháp hóa ướt
Bao gồm các phương pháp chế tạo vật liệu dùng trong hóa keo, phương pháp thủy nhiệt, sol-gel,
và kết tủa Theo phương pháp này, các dung dịch chứa ion khác nhau được trộn với nhau theo tỉ lệ thích hợp, dưới tác động của nhiệt độ, áp suất mà các vật liệu nano được kết tủa từ dung dịch Sau các quá trình lọc, sấy khô, ta thu được vật liệu
nanno
Trang 56Ưu điểm: là các vật liệu có thể chế tạo được rất đa
dạng, chúng có thể là vật liệu vô cơ , hữu cơ, kim loại
- Phương pháp này rẻ tiền và có thể chế tạo được một khối lượng lớn vật liệu.
Nhược điểm :
Các hợp chất có liên kết với phân tử nước có thể là
một khó khăn , phương pháp sol- gel không có hiệu xuất cao
Trang 572 Phương pháp cơ học
Bao gồm các phương pháp tán nghiền , hợp kim
cơ học Vật liệu ở dạng bột được nghiền đến kích thước nhỏ hơn , thường dùng máy nghiền là hành tinh hay máy nghiền quay
Ưu điểm : Đơn giản , dụng cụ chế tạo không đắt
tiền và có thể chế tạo một lượng lớn vật liệu
Nhược điểm :Hạt bị kết tụ nhau , hạt khó đạt có kích thước nhỏ, không dùng để chế tạo vật liệu hữu cơ
Trang 58Phương pháp bốc bay
Gồm các phương pháp quang khắc , bốc bay trong chân không vật lý , hóa học
Các phương pháp này áp dụng hiệu quả để
chế tạo màng mỏng hoặc lớp bao phủ bề mặt tuy vậy người ta cũng có thể dùng nó để
chế tạo hạt nano bằng cách tạo vật liệu từ đế Không hiệu quả lắm khi chế tạo thương mại.
Trang 59xoay chiều có thể dùng để chế tạo rất
nhiều vật liệu khác nhau nhưng lại không thích hợp để tạo liệu hưu cơ vì nhiệt độ của
nó có thể đến 9000 C Chủ yếu chế tạo lồng cacbon hoặc ống cacbon
Trang 61Chất Dẻo
Trang 62I ĐỊNH NGHĨA
Chất dẻo là những vật liệu có khả năng bị biến
dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suất và vẫn
giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
Khái niệm:Là vật liệu nhân tạo, có thể biến dạng mà
không bị phá hủy, có thể định hình với áp lực thấp hoặc đúc Có cấu tạo hóa học phức tạp, nhận
được trên cơ sở Polime hữu cơ.
Trang 63II Thành phần chất dẻo
Chất dẻo là hỗn hợp của nhiều chất :
1 Polime: Polime thiên nhiên hoặc tổng hợp là thành phần cơ
bản nhất của chất dẻo
2 Chất hóa dẻo: Là chất cho thêm vào để tăng tính dẻo cho
polime
3 Chất độn : Để tiết kiệm polime,đồng thời để tăng thêm một
số đặc tính cho chất dẻo.Thí dụ : Chất độn amiăng làm tăng tính chiệu nhiệt,bột kim loại và graphit làm tăng tính dẫn điện
và nhiệt.
4 Chất phụ : Gồm chất màu, chất chống oxi hóa,chất diệt
trùng
Trang 64III PHÂN LOẠI
a Theo nguồn gốc hình thành
- Polyme thiên nhiên là loại có nguồn gốc thực vật hay động vật như xenlulô, cao su, prôtêin, enzym.
- Polyme tổng hợp là loại được sản xuất từ các
loại monome bằng các phản ứng trùng hợp, trùng ngưng như các loại polyolefin, polyvinylclorit, nhựa fenolformandehit, polyamit
Trang 65b Theo cấu trúc mạch phân tử
Theo cấu trúc phân tử người ta phân biệt polyme mạch thẳng, polyme mạch nhánh, polyme mạch lưới và
polyme mạch không gian
c Theo tính chịu nhiệt
Gồm 2 loại là polyme nhiệt dẻo và polyme nhiệt rắn
polyme nhiệt dẻo: cấu trúc mạch thẳng; khi nung nóng thì mềm ra, chảy lỏng; khi làm nguội thì cứng lại
polyme nhiệt rắn: có cấu trúc mạch không gian được
chế tạo từ polyme mạch thẳng với chất rắn hoặc xúc
tác Khi nung nóng polyme mạch thẳng sẽ mềm ra đồng thời dưới tác động của chất đóng rắn hoặc xúc tác mạch không gian & đông cứng lại Tiếp tục nung thì nó không chảy mềm mà dần bị đen lại và cháy
Trang 66d Theo sự phân cực
Có polyme phân cực và không phân cực.
Polyme phân cực: cấu tạo phân tử không đối xứng, trong cấu trúc xuất hiện momen lưỡng cực: PVC, polyamid (PA), polyuretan (PV)…
Polyme không phân cực: cấu tạo phân tử đối xứng, trong
cấu trúc không xuất hiện momen lưỡng cực: PE, PP, PS…
e Theo lĩnh vực ứng dụng
Theo cách này, polyme được chia thành chất dẻo, sợi,
elastome (chất đàn hồi), sơn và keo