Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN VĂN TOÀN 20001012 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN VĂN TỒN 20001012 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH HƯƠNG Bình Dương, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành đề tài Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, tác giả tìm hiểu, nghiên cứu nhiều tài liệu từ nhiều nguồn khác như: sách, giáo trình, tạp chí, internet, Đồng thời thu thập số liệu thực tế, qua thống kê, phân tích xây dựng thành đề tài nghiên cứu hồn chỉnh Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực Các giải pháp tơi rút từ q trình nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin địa bàn Tỉnh Bình Dương Tơi cam kết thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi hồn tồn chịu trách nhiêm lời cam đoan trước Nhà trường qui định pháp luật Tác giả luận văn Nguyễn Văn Toàn ii LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập Trường Đại học Bình Dương, với nỗ lực khơng ngừng thân hướng dẫn tận tình giảng viên nhà trường Đến tơi hồn thành xong luận văn Thạc sỹ với đề tài “Một số giải pháp quản lý nhà nước lĩnh vực cơng nghệ thơng tin địa bàn Tỉnh Bình Dương” Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Thanh Hương giành thời gian tâm huyết trực tiếp hướng dẫn tận tình tơi tồn q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng, ban chức tập thể giảng viên khoa Kinh tế thuộc Trường Đại học Bình Dương giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Mặc dù thân cố gắng trình nghiên cứu luận văn, nhiên thời gian trình độ có hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi số thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ, tồn thể đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nghiên cứu đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Bình Dương, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Toàn iii TÓM TẮT Quản lý nhà nước về Cơng nghệ thơng tin Việc Nam nói chung Tỉnh Bình Dương nói riêng cịn nhiề u bất cập Đa số bộ, ngành hay cấp quyền địa phương cịn lúng túng, cịn nhiều hạn chế Công tác quản lý nhà nước đố i với liñ h vực Công nghệ thông tin là vấ n đề cầ n quan tâm, kế hoa ̣ch, đề án ứng du ̣ng Công nghệ thông tin đã đươc̣ xây dựng phê duyệt quá trình triể n khai cịn gă ̣p nhiề u vướng mắ c Hệ thông văn quy định, sách về ứng du ̣ng Cơng nghệ thơng tin chưa thực vào cuô ̣c sống Với mong muố n của tác giả đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT địa bàn Tỉnh Bình Dương đưa số giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n góp phầ n làm giảm bớt những khó khăn cơng tác quản lý nhà nước về CNTT ta ̣i tỉnh Bình Dương Đề tài sử dụng nhiều nhóm phương pháp khác để đạt mục đích nhiệm vụ nhiên cứu đặt bao gồm: nhóm phương pháp thu thập liệu nhóm phương pháp phân tích liệu Phân tích, luận bàn về mă ̣t lý luận thực tiễn vai trò QLNN về CNTT của qù n Tỉnh Bình Dương Từ đưa những đề xuấ t, kiế n nghi,̣ biện pháp quản lý thích hơp̣ nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT ta ̣i Tỉnh Bình Dương, góp phầ n phát huy hế t thế ma ̣nh của ứng du ̣ng CNTT hoa ̣t đô ̣ng của quan nhà nước hoa ̣t đô ̣ng kinh tế - xã hô ̣i, gắ n với cải cách hành Nhà nước, hướng tới Chính phủ điện tử, Chính quyền sớ , xã hơ ̣i số , kinh tế số iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Những vấn đề chung công nghệ thông tin quản lý nhà nước công nghệ thông tin 1.1.1 Khái niệm công nghệ thông tin 1.1.2 Đặc điểm công nghệ thông tin 10 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước công nghệ thông tin 11 1.2 Nội dung quản lý nhà nước công nghệ thông tin 14 1.2.1 Xây dựng, ban hành sách, quy chế, quy định quản lý cơng nghệ thông tin 15 1.2.2 Xây dựng, tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin 16 1.2.3 Quản lý, vận hành, hướng dẫn sử dụng sở hạ tầng công nghệ thông tin, bảo đảm kỹ thuật, an tồn, an ninh thơng tin 17 1.2.4 Quản lý, đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 18 1.2.5 Công tác tra, kiểm tra việc thực quy định Nhà nước công nghệ thông tin 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước công nghệ thông tin 19 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 19 v 1.3.2 Môi trường pháp lý quản lý công nghệ thông tin 19 1.3.3 Chính sách đầu tư 21 1.3.4 Tổ chức máy quản lý nhà nước công nghệ thông tin 21 1.3.5 Số lượng chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin 22 CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 24 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Bình Dương 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 26 2.2 Thực trạng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh Bình Dương 33 2.2.1 Thực trạng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin tỉnh Bình Dương 33 2.2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh Bình Dương 36 2.2.3 Cơng tác bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin 44 2.3.1 Cơng tác xây dựng sách, quy chế, quy định quản lý công nghệ thông tin 44 2.3.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án ứng dụng cơng nghệ thơng tin 46 2.3.3 Thực trạng quản lý, vận hành, hướng dẫn sử dụng sở hạ tầng công nghệ thông tin, bảo đảm kỹ thuật, an tồn, an ninh thơng tin 48 2.3.4 Thực trạng quản lý, đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 50 2.3.5 Công tác kiểm tra việc thực quy định Nhà nước vi công nghệ thông tin 53 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước công nghệ thơng tin tỉnh Bình Dương 55 2.4.1 Những mặt tích cực 55 2.4.2 Những tồn hạn chế 57 2.4.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 59 CHƯƠNG 3: 61 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TỈNH BÌNH DƯƠNG 61 3.1 Phương hướng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước cơng nghệ thơng tin tỉnh Bình Dương 61 3.1.1 Mục tiêu định hướng phát triển cơng nghệ thơng tin tỉnh Bình Dương đến năm 2025: 61 3.1.2 Phương hướng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước cơng nghệ thơng tin tỉnh Bình Dương đến năm 2025 63 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước công nghệ thông tin tỉnh Bình Dương 65 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trị ứng dụng cơng nghệ thơng tin tồn xã hội Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách liên quan đến phát triển công nghệ thông tin 65 3.2.3 Hoàn thiện xây dựng, tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin 67 3.2.4 Hoàn thiện quản lý an toàn, an ninh thông tin hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin 68 3.2.5 Tăng cường củng cố hoàn thiện máy quản lý nhà nước vii công nghệ thông tin từ tỉnh tới sở Error! Bookmark not defined 3.2.6 Tăng cường đào tạo đội ngũ cán quản lý nhà nước chuyên trách công nghệ thông tin 69 3.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định nhà nước công nghê thông tin 72 3.2.8 Các giải pháp khác Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 77 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu dân số tỉnh Bình Dương 24 Bảng 2.2 Số học sinh tốt nghiệp qua hệ đào tạo 31 Bảng 2.3 Số lượng thiết bị trang bị cho quan Đảng 33 Bảng 2.4 Xếp hạng hạ tầng kỹ thuật CNTT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qua năm 2018-2020 35 Bảng 2.5 Xếp hạng ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qua năm 2018-2020 36 Bảng 2.6 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin 40 Bảng 2.7 Tỷ lệ số quan có cán lãnh đạo cán chuyên trách CNTT 51 Bảng 2.8 Tình hình đào tạo cho cán bộ, công chức, viên chức cán phụ trách CNTT đơn vị từ năm 2016-2020 52 Bảng 2.9 Tình hình thực nội dung ứng dụng CNTT đại hóa hành đơn vị từ năm 2017 – 2020 53 62 Cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng CNTT xây dựng hoàn chỉnh: Mở rộng tuyến cáp quang kết nối hầu hết phường, xã; 100% Ủy ban nhân dân cấp có mạng nội kết nối internet với tốc độ cao Xây dựng, hoàn thiện thống áp dụng hệ thống thông tin, tồn tỉnh chương trình ứng dụng dùng chung triển khai Một số sở liệu chung tỉnh xây dựng cách hoàn thiện, sở dự liệu quốc gia kết nối Đầu tư, nâng cấp trung tâm liệu tập trung tỉnh đảm bảo an tồn thơng tin, tích hợp sở liệu tỉnh sở liệu tác nghiệp đơn vị; chia sẻ thông tin phục vụ công tác đạo điều hành UBND tỉnh đơn vị tỉnh Nâng cấp hệ thống giao ban trực tuyến, hội nghị truyền hình trực tuyến Xây dựng Trung tâm CNTT Truyền thông thuộc Sở TT & TT đủ mạnh, ứng dụng tích hợp quản trị, đảm bảo tuyệt đối an ninh hệ thống thông tin tỉnh đáp ứng tốt trình triển khai Phát triển nguồn nhân lực Các quan hệ hợp tác quốc tế đào tạo CNTT thúc đẩy, sở đào tạo CNTT đạt trình độ tiên tiến xây dựng Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ứng dụng phát triển CNTT theo hướng hội nhập Thu hút thành phần đào tạo nguồn nhân lực CNTT có chất lượng nước nước Đào tạo nguồn nhân lực CNTT xã hội hóa phải dựa sở pháp lý tăng cường Các loại sở đào tạo CNTT tổ chức cá nhân, tổ chức ngồi nước tạo điều kiện khuyến khích Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Công nghiêp CNTT trở thành động lực phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Cơng nghiệp phần mềm phát triển, cơng nghiệp có nội dung phục vụ cho tất lĩnh vực kinh tế- xã hội nước xuất 63 trọng Để thu hút cán khoa học, kỹ thuật, sách, chế độ ưu đãi hồn thiện; đặc biệt cán CNTT tỉnh làm việc cộng tác 3.1.2 Phương hướng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước cơng nghệ thơng tin tỉnh Bình Dương đến năm 2025 Hoàn thiện chiến lược, kế hoạch tổng thể phát triển công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Bình Dương Cần xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển CNTT tỉnh gắ n với phát triển kinh tế- xã hội tỉnh, để từ làm cho việc xây dựng kế hoạch phát triển CNTT hàng năm đảm bảo tính đồng tính khả thi Cùng với điều kiện nguồn lực vốn đầu tư, đề án chương trình, dự án trọng điểm CNTT địa bàn tỉnh nhanh chóng triển khai thơng qua cải cách thủ tục hành Đồng thời cần có đạo sát Ban đạo ứng dụng CNTT Tỉnh, Ban đạo chuyển số cấp Tỉnh, liên kết chặt chẽ tạo với mục tiêu chương trình, kế hoạch, dự án quan trọng lĩnh vực ứng dụng CNTT nâng cao hiệu Nhất dự án ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước phải có liên kết chặt chẽ hình thành nên hệ thống ứng dụng CNTT tổng thể quan nhà nước Cơ sở hạ tầng nguồn nhân lực CNTT đầu tư, nâng cấp phải đảm đảm bảo tính đồng bộ, tất nhu cầu ứng dụng phát triển ứng dụng CNTT tỉnh đáp ứng Tập trung, đại, đa dạng, phong phú, thiết thực định hướng cho hoạt động đầu tư xây dựng hệ thống sở liệu tỉnh, đặc biệt trọng xây dựng sở liệu thông tin quan trọng quan Nhà nước Tỉnh đồng với sở liệu quốc gia Cơ cấu đầu tư CNTT cải thiện, phần cứng quan tâm đầu tư, bên cạnh ứng dụng phần mềm không bị xem nhẹ Hạ tầng CNTT Tỉnh xây dựng cách hoàn thiện, đầy đủ đáp ứng tất yêu cầu triển khai Chính phủ điện tử, thương mại điện tử dịch vụ CNTT, đáp ứng công nghiệp nội dung dịch vụ số hóa, dịch vụ cơng nghệ cao quan, tổ chức, doanh nghiệp, người dân địa bàn Tỉnh Bình Dương 64 Tình trạng thiếu cán quản lý khắ c phục, lực nhân lực CNTT chất lượng cao định hướng phát triển CNTT Năng lực tổ chức quản lý, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực CNTT nâng cao Tăng cường quản lý an tồn, an ninh thơng tin hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin Các văn quy phạm pháp luật tỉnh quản lý an tồn, an ninh thơng tin hoạt động ứng dụng CNTT tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống: quy định quản lý, khai thác, sử dụng hệ thống mạng chuyên dụng tỉnh; quy định cung cấp thông tin, quản lý cho Cổng thông tin điện tử tỉnh; quy định quản lý vận hành hệ thống quản lý văn điều hành theo hướng liên thông CQNN Các quy chế phối hợp xây dựng tổ chức thực với nội dung an tồn cở sở hạ tầng an ninh thơng tin đảm bảo hoạt động thông tin, truyền thông đơn vị Sở TT&TT, doanh nghiệp viễn thông, công an Tỉnh, doanh nghiệp CNTT,… Đầu tư trang thiết bị tăng cường bảo đảm an tồn thơng tin cho hệ thống cung cấp thông tin dịch vụ hành cơng phục vụ người dân doanh nghiệp, hệ thống quản lý văn điều hành kết nối vào hệ thống trung tâm liệu tỉnh Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động Công nghệ thông tin địa bàn Đối với lĩnh vực CNTT địa bàn, công cụ quan trọng cơng tác QLNN cơng tác tra, kiểm tra Trong đầu tư phát triển ứng dụng CNTT tổ chức cá nhân, đơn vị địa bàn chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thông qua công tác tra, kiểm tra; sai sót, khuyết điểm hoạt động CNTT đơn vị đồng thời chấn chỉnh, uốn nắ n; trường hợp vi phạm bị xử lý nghiêm Những quy định quản lý hoạt động CNTT không còn phù hợp phát đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoạt động tra, kiểm 65 tra thực hiện, hoạt động CNTT nhờ mà tạo điều kiện phát triển Tăng cường hợp tác công nghệ thông tin Các công ty, tổ chức chuyên gia CNTT đối tác cần mở rộng quan hệ hợp tác Hoạt động đầu tư vào xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng CNTT thu hút hợp tác này.Sự hợp tác thơng qua học tập kinh nghiệm, tìm kiếm nguồn nhân lực, hợp tác xây dựng, phát triển CNTT tiến hành bàn giao, chuyển giao khoa học công nghệ Để hỗ trợ tỉnh ứng dụng phát triển CNTT bộ, ngành Trung ương dành quan tâm, hỗ trợ nguồn vốn đầu tư chương trình, dự án tổ chức nước triển khai Việc cần tranh thủ để tăng cường hiệu hợp tác CNTT 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước công nghệ thông tin tỉnh Bình Dương 3.2.1 Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách liên quan đến phát triển công nghệ thông tin - Nâng cao vai trò quản lý đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào phát triển KTXH việc hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách liên quan đến phát triển CNTT giải pháp cần thiết Trên sở chủ trương, sách Đảng Nhà nước CNTT, ứng dụng CNTT, tỉnh Bình Dương cần phải đề biện pháp phù hợp với thực tiễn tỉnh để đẩy mạnh CNTT địa phương Những giải pháp chế, sách mà tỉnh cần thực cụ thể là: - Tập trung nghiên cứu chủ trương, sách Trung ương, học tập kinh nghiệm tỉnh bạn ứng dụng CNTT vào quản lý, điều hành phát triển KT-XH Trên sở cần thể chế hố quan điểm, giải pháp, sách Trung ương văn quy phạm pháp luật tỉnh cho phù hợp với thực tiễn địa phương Đồng thời chế, sách cần cụ thể tránh tình trạng chung chung Đối với quy chế, quy định hoạt động ứng dụng quan nhà nước phải xác định rõ trách nhiệm Giám đốc Sở, Thủ trưởng Ban, 66 ngành Chủ tịch UBND huyện, Thành phố việc quản lý đạo triển khai ứng dụng CNTT đơn vị Gắ n việc triển khai thực việc ứng dụng CNTT hoạt động quan đơn vị với công tác thi đua khen thưởng hàng năm - Cụ thể hoá, thể chế hoá sách đầu tư ứng dụng, phát triển CNTT khuyến khích ứng dụng CNTT lĩnh vực KT- XH Thực sách ưu đãi đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp ứng dụng CNTT để đổi quản lý, nâng cao lực sản xuất cạnh tranh Tỉnh Bình Dương cần xây dựng ban hành tiêu chuẩn thống ứng dụng CNTT địa phương sở tuân thủ quy chuẩn quốc gia chuẩn mực chung lĩnh vực CNTT giới - Xây dựng sách đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT nhằm đẩy nhanh việc đào tạo, huấn luyện sử dụng hợp lý nguồn nhân lực CNTT Xây dựng sách hỗ trợ đào tạo CEO lãnh đạo doanh nghiệp CNTT cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể doanh nghiệp Ban hành sách đãi ngộ tỉnh nhằm phát huy cao khả đóng góp đội ngũ cán CNTT có trình độ chun mơn địa phương; có chế nhằm thu hút nguồn nhân lực CNTT địa phương khác công tác CQNN Tỉnh Bình Dương - Xây dựng chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển sở hạ tầng CNTT Theo đó, chế, sách đầu tư hạ tầng CNTT cần xác định rõ dự án Nhà nước sẽ cấp vốn, hỗ trợ vốn, cho vay ưu đãi dự án doanh nghiệp phải bỏ tiền xây dựng Cần đề giải pháp, sách cụ thể cho việc đầu tư phát triển hạ tầng CNTT xã vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn, địa điểm có vị trí đặc biệt quan trọng KT-XH, an ninh, quốc phòng,… - Xây dựng sách kêu gọi vốn đầu tư nước cho phát triển công nghiệp CNTT, đặc biệt liên doanh liên kết phát triển phần cứng, khuyến khích phát triển phần mềm, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển công nghiệp CNTT 67 - Tăng cường phối hợp Sở TT&TT với Sở, Ban, ngành UBND Huyện, Thành phố việc triển khai hướng dẫn chủ trương, sách quy định thúc đẩy ứng dụng CNTT tỉnh Nhất phối hợp Sở TT&TT Sở Nội vụ việc hướng dẫn huyện, thành phố phân bổ biên chế chuyên trách CNTT cho CQNN Tỉnh theo chương trình hành động UBND tỉnh Cùng với hướng dẫn cơng tác tuyển dụng biên chế chuyên trách CNTT CQNN đảm bảo đủ số lượng chất lượng 3.2.2 Hoàn thiện xây dựng, tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình ứng dụng phát triển cơng nghệ thơng tin Tiến hành hồn thiện chương trình, kế hoạch, đề án ứng dụng CNTT Theo đó, chương trình, kế hoạch, đề án cần bám sát tình hình thực tế địa phương, nêu lên quan điểm, định hướng, giải pháp, kế hoạch thực cụ thể, phương án kiểm tra việc thực quy định Nhà nước ứng dụng CNTT, công cụ, quy chế quản lý việc ứng dụng CNTT, bố trí nguồn lực huy động đầu tư xã hội, cho đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT Các quan, đơn vị triển khai dự án ứng dụng CNTT Bộ, ngành Trung ương địa bàn tỉnh (theo ngành dọc) phải phù hợp với quy hoạch ứng dụng CNTT tỉnh Đồng thời phải có ý kiến thẩm định Sở Thơng tin Truyền thơng để đảm bảo tính đồng bộ, liên thông hệ thống thông tin địa bàn tỉnh, tránh trùng lắ p, gây lãng phí Đối với ứng dụng triển khai cho nhiều đơn vị, nên triển khai thí điểm đánh giá rút kinh nghiệm trước định triển khai đại trà; tùy tình hình thực tế hạ tầng kỹ thuật, nhân đảm trách, khả nhu cầu người sử dụng để có lộ trình thích hợp, đảm bảo phát huy hiệu Cần có giải pháp rõ ràng, cụ thể việc tạo lập huy động nguồn vốn đầu tư cho ứng dụng phát triển CNTT Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau: nguồn vốn xây dựng bản, nghiệp kinh tế, nghiệp khoa học, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn FDI, hợp tác quốc tế huy động nguồn vốn doanh nghiệp, vốn dân thơng qua xã hội hố, … để thực 68 dự án ứng dụng phát triển CNTT tập trung đầu tư cho dự án trọng tâm, trọng điểm có tính đột phá, tạo móng cho phát triển ứng dụng CNTT Xây dựng khung pháp lý đồng với sách tự hố đầu tư mức cao, kích thích cạnh tranh bình đẳng lành mạnh doanh nghiệp Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ CNTT Đẩy mạnh công tác dự báo thị trường cung cấp thông tin thị trường nước cho doanh nghiệp Thúc đẩy giao dịch điện tử, thương mại điện tử, giúp doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm qua mạng Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực các chương trình, kế hoạch, đề án ứng dụng CNTT có hình thức khen thưởng kịp thời đơn vị làm tốt; có biện pháp, chế tài đơn vị chưa hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề 3.2.3 Hoàn thiện quản lý, vận hành, hướng dẫn sử dụng sở hạ tầng công nghệ thông tin, bảo đảm kỹ thuật, an tồn, an ninh thơng tin Do tính chất phức tạp hoạt động môi trường mạng nên nguyên tắ c đạo chiến lược bảo đảm an tồn thơng tin thể qua đạo vai trò định hướng nòng cốt quan quản lý Nhà nước hoạt động bảo đảm an tồn thơng tin Cơng tác quản lý nhà nước an tồn thơng tin cần tập trung vào số trọng tâm sau: - Ban hành quy chế nội bảo đảm an toàn, an ninh thông tin hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước địa bàn tinh Quản lý chặt chẽ việc sử dụng thiết bị, phương tiện kỹ thuật số có tính lưu trữ, trao đổi thơng tin để phịng ngừa lộ, lọt thông tin qua mạng - Nhiệm vụ đảm bảo bí mật, an tồn, an ninh mạng phải thực hài hòa, phù hợp với chế, quy định thuê dịch vụ CNTT CQNN Một ưu tiên quan trọng ưu tiên sử dụng sản phẩm CNTT sản xuất nước, có thương hiệu Việt Nam hạ tầng hệ thống thông tin Hơn nữa, sản phẩm CNTT nước tự nghiên cứu, phát triển, thiết kế, chế tạo sẽ đảm bảo tin cậy, đảm bảo khả an toàn, an ninh thiết bị 69 - Đối với CQNN tỉnh, tiến hành hoàn thiện thực chương trình, kế hoạch, đề án ứng dụng CNTT vào hoạt động Theo đó, chương trình, kế hoạch, đề án cần nêu lên quan điểm, định hướng, giải pháp, kế hoạch thực hiện, phương án kiểm tra việc thực quy định Nhà nước ứng dụng CNTT, công cụ, qui chế quản lý việc ứng dụng CNTT, bố trí nguồn lực huy động đầu tư xã hội cho đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT - Các hệ thống thông tin kết nối vào mạng internet phải cảnh báo nguy công mạng cần kiểm tra, đánh giá thường xuyên mức độ bảo đảm an tồn thơng tin Duy trì mối quan hệ hợp tác, phối hợp chặt chẽ quan quản lý cấp, với doanh nghiệp cung cấp giải pháp, cơng nghệ, dịch vụ lĩnh vực an tồn thơng tin - Tăng cường giáo dục ý thức bảo đảm an tồn thơng tin tồn xã hội: Trong kế hoạch bảo đảm an tồn thơng tin, cần có nội dung đề cao lực tự bảo vệ an tồn thơng tin doanh nghiệp, người dùng cá nhân Giúp cho tổ chức, cá nhân ý thức mức độ rủi ro kết nối mạng, kết nối Internet an tồn máy tính để chủ động áp dụng biện pháp đảm bảo an tồn thơng tin hoạt động thông qua bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cập nhật phương tiện, công cụ chống xâm nhập trái phép, cảnh báo người dùng sản phẩm không tin cậy - Tập trung xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chuyên môn phù hợp để quản lý, vận hành, bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin cho hệ thống thơng tin mạng quan, đơn vị tồn tỉnh Quan tâm đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật; tăng cường sử dụng phần mềm diệt vi rút thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng hệ thống mạng nội bộ, máy tính quan đơn vị - Tiếp tục đẩy mạnh thực quản lý an toàn bảo mật, xác thực giám sát an tồn thơng tin mạng hệ thống CNTT xây dựng vận hành Đồng thời tăng cường phối hợp cơng tác đảm bảo an tồn thơng tin với đơn vị chun trách an tồn thơng tin thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ công an, 70 Bộ quốc phòng đơn vị liên quan địa bàn - Triển khai thực thống xuyên suốt giải pháp đảm bảo an toàn thông tin hệ thống CNTT, dịch vụ công nghệ thơng tin hệ thống Chính quyền điện tử Thành phố thông minh sở hướng dẫn, đạo Chính phủ Bộ, ngành, đơn vị liên quan Xác định xây dựng phương án đảm bảo an tồn hệ thống thơng tin theo cấp độ; kiểm tra, giám sát an tồn thơng tin; phịng, chống phần mềm độc hại; tổ chức ứng cứu cố an tồn thơng tin mạng hệ thống CNTT tỉnh; kết nối, chia sẻ thông tin an tồn thơng tin mạng theo quy định Tăng cường lực thiết bị đảm bảo hoạt động có hiệu Đội ứng cứu cố mạng, máy tính tỉnh 3.2.4 Tăng cường đào tạo đội ngũ cán quản lý nhà nước chuyên trách công nghệ thông tin Để nâng cao vai trò thực có hiệu cơng tác QLNN, đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT địa bàn tỉnh Bình Dương, công tác đào tạo đội ngũ cán công nghệ thơng tin nói chung, đội ngũ cán QLNN CNTT nói riêng, có ý nghĩa quan trọng Thực nhiệm vụ này, tỉnh cần thực tốt giải pháp cụ thể sau: - Cần tiến hành xây dựng đề án khảo sát, phân loại, đánh giá nguồn nhân lực CNTT có Trên sở đó, có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ Việc khảo sát, phân loại đánh giá nhằm mục đích xác định số lượng nguồn nhân lực CNTT, trình độ đào tạo, chuyên ngành chuyên sâu, nơi đào tạo,… Dựa kết khảo sát này, tỉnh sẽ tiến hành xây dựng kế hoạch bổ sung, đào tạo, đào tạo lại nhằm phát triển nguồn nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT phát triển KT-XH tỉnh - Mở rộng qui mô đa dạng hố hình thức đào tạo nguồn nhân lực CNTT Để đẩy mạnh ứng dụng CNTT cần phải xây dựng nguồn nhân lực CNTT đủ số lượng, bảo đảm chất lượng Muốn vậy, cần phải tiến hành mở rộng qui mơ đa dạng hố hình thức đào tạo nguồn nhân lực CNTT Để mở rộng qui mô đào tạo, cần phải đầu tư tài nguồn nhân lực 71 nhằm xây dựng sở vật chất cho đào tạo CNTT Theo đó, hàng năm cần giành khoản chi định từ ngân sách huy động từ nguồn vốn khác nhằm đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ công tác đào tạo CNTT như: xây dựng hệ thống đường truyền liệu, mạng máy tính, hình thành trung tâm đào tạo CNTT,… Bên cạnh đó, xây dựng chế khuyến khích, đãi ngộ, nhằm thu hút đội ngũ cán giảng viên CNTT Tỉnh tỉnh khác công tác quan nhà nướ Tỉnh Bình Dương Đa dạng hố hình thức đào tạo yêu cầu quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực CNTT Vấn đề đa dạng hố hình thức đào tạo tiến hành như: đào tạo ngắ n hạn, đào tạo dài hạn; đào tạo tập trung, đào tạo phi tập trung; mở rộng liên kết, hợp tác đào tạo với quan Trung ương,… Đa dạng hoá đối tượng đào tạo bao gồm đội ngũ chuyên gia CNTT; đội ngũ cán lãnh đạo, chuyên viên Sở, Ban, Ngành, địa phương Tùy theo loại đối tượng đào tạo, tỉnh cần xây dựng chương trình, có hình thức đào tạo phù hợp với yêu cầu mục đích khác Đối với cán lãnh đạo, áp dụng hình thức đào tạo ngắ n hạn phi tập trung đối cho đối tượng Chương trình đào tạo cần phải ngắ n gọn, phù hợp nhằm đạt mục tiêu trang bị kiến thức chung CNTT sử dụng thành thạo kiến thức vào trình lãnh đạo, điều hành QLNN ứng dụng CNTT Đối với đội ngũ cán chuyên trách CNTT CQNN, đội ngũ cán có trách nhiệm triển khai, vận hành trì hoạt động bình thường hệ thống thơng tin giúp đỡ người khác khai thác có hiệu hệ thống Đội ngũ cán phải đào tạo mức độ chuyên sâu CNTT Vì vậy, chương trình đào tạo phải vừa đào tạo vừa hướng tới việc bổ sung cập nhật kiến thức CNTT kiến thức chuyên môn ngành, nghề, lĩnh vực KT- XH mà quan, đơn vị ứng dụng Đối với đối tượng người trực tiếp khai thác ứng dụng CNTT, chương trình đào tạo cần thiết kế phù hợp với đối tượng, lĩnh vực ứng dụng CNTT Nhằm đạt mục đích huấn luyện cho người dùng trực tiếp sử dụng hệ thống tin học công việc chuyên môn cách thành thạo 72 Nhóm đối tượng cần đào tạo kiến thức tối thiểu hệ thống công cụ môi trường công tác, kỹ thao tác cần thiết để khai thác có hiệu phần mềm ứng dụng có liên quan - Đổi chương trình đào tạo theo hướng khoa học thực tiễn Chương trình đào tạo đóng vai trò quan trọng vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT Để xây dựng chương trình đào tạo khoa học, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực CNTT, cần thực tốt số giải pháp cụ thể như: Tăng cường phối hợp Sở, Ban, Ngành, địa phương thông qua việc xác định cách đắ n mục tiêu, nội dung việc ứng dụng CNTT vào ngành, lĩnh vực cụ thể Trên sở sẽ xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng theo phương châm khoa học thực tiễn Liên kết, phối hợp với trường đại học, viện nghiên cứu nhằm xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực CNTT Sự hợp tác thực thơng qua việc cùng xây dựng nội dung đào tạo hỗ trợ nguồn nhân lực đào tạo 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định nhà nước công nghê thông tin Cần có phối hợp Sở TT&TT với Sở Nội vụ để tham mưu cho UBND tỉnh tuyển dụng cán tra cho Sở Thông tin Truyền thông nhằm đáp ứng nhân lực công tác thanh, kiểm tra việc thực quy định nhà nước CNTT Xác định lĩnh vực trọng điểm cần tập trung kiểm tra, giám sát, đặc biệt việc chấp hành quy định pháp luật ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, thương mại điện tử; việc chấp hành quy định pháp luật tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm dịch vụ công nghệ thông tin Tiếp tục phát huy, lồng ghép nội dung chấp hành quy định ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước gắ n với việc kiểm tra cải cách hành đơn vị Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm để nâng cao hiệu công tác 73 tra Thông qua công tác thanh, kiểm tra để phổ biến, hướng dẫn sách pháp luật nhà nước CNTT cho đơn vị, tổ chức, cá nhân địa bàn Đồng thời phát đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quy định quản lý hoạt động CNTT không còn phù hợp 74 KẾT LUẬN Công tác quản lý Nhà nước công nghệ thông tin đóng vai trị quan trọng mang tính chất chiến lươc̣ định cho đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT hoạt động quan nhà nước Những năm qua, Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp tăng cường quản lý CNTT Nhờ đó, lĩnh vực ngày phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, địa bàn nước địa phương, công tác quản lý nhà nước CNTT vẫn nhiều bất cập, làm cho vai trò CNTT phát triển kinh tế- xã hội chưa đươc̣ phát huy mức Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa thiết nước địa phương, đó có tỉnh Bình Dương Luận văn “Một số giải pháp quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin địa bàn Tỉnh Bình Dương” đã góp phần giải số vấn đề xúc đó Trên sở tổng hơp̣ nghiên cứu lý luận kinh nghiệm thực tiễn số tỉnh nước ta quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT, luận văn đã tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT địa bàn tỉnh Bình Dương, đươc̣ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT Từ đó luận văn đã đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT địa bàn tỉnh Bình Dương, nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo chương trình Quốc gia công nghệ thông tin Bộ Thông tin Truyền thông, 2014 Sách trắng “Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam”, Hà Nội: Bộ Thơng tin Truyền thơng Bộ Chính trị, 2000 Chỉ thị số 58-CT/TW, ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Hà Nội: Bộ Chính Trị Bộ Chính trị, 2014 Nghị số 36-NQ-TW, ngày 01/7/2014 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế, Hà Nô ̣i: Bô ̣ Chính Tri.̣ Bộ trị, 2014 Nghị số 36-NQ-TW, ngày 01/7/2014 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế, Hà Nội: Bộ Chính Trị Đảng bơ ̣ Tỉnh Bình Dương, 2015-2020 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ X (nhiệm kỳ 2015-2020), Bình Dương: Đảng bô ̣ Tỉnh Bình Dương Đảng bô ̣ Tỉnh Bình Dương, 2016 Chương trình toàn khóa số 01-CTr/TU ngày 15/01/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương (nhiệm kỳ 20152020), Bình Dương: Ban Chấ p hành Đảng bô ̣ Tỉnh Bình Dương Đảng bô ̣ Tỉnh Bình Dương, 2020 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020-2025), Bình Dương: Đảng bô ̣ Tỉnh Bình Dương Đặng Ngọc Thái, 2018 Tăng cường quản lý nhà nước ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc si.̃ Trường Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên Đỗ Ngọc Dung, 2020 Hoàn thiện pháp luật QLNN doanh nghiệp KH&CN qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc si.̃ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Minh Tồn, 2009 Giáo trình Quản lý nhà nước thông tin truyền thông, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Lương Minh Việt, 2010 Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Hà Nô ̣i: Nhà xuấ t bản Học viện Hành quốc gia Nguyễn Khắc Khoa, 2003 Cơng nghê ̣ thông tin phục vụ QLNN quản lý nhà nước CNTT (mã số 99-98-124), Hà Nội: Học viện hành Quốc gia Quốc hội, 2006 Luật Cơng nghệ thơng tin Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006, Hà Nô ̣i: Quố c hô ̣i Nước Cô ̣ng hòa XHCN Viê ̣t Nam 76 Sở Thông tin Truyền thơng Bình Dương, 2021 Báo cáo tổng kết năm 2021, Bình Dương: Sở Thơng tin Truyền thơng Thủ tướng Chính phủ, 2008 Chỉ thị 34/2008/CT-TTg ngày 03/12/2008 việc tăng cường sử dụng hệ thống thư điện tử hoạt động quan nhà nước Hà Nô ̣i: Văn phòng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, 2012 Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 22/5/2012 việc tăng cương sử dụng văn điện tử hoạt động quan nhà nước, Hà Nô ̣i: Văn phòng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, 2014 Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 về quy định thí điểm thuê dịch vụ công nghệ thông tin quan nhà nước, Hà Nơ ̣i: Văn phòng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, 2014 Quyết định số 99/QĐ-TTg ngày 14/01/2014 việc phê duyệt Đề án “Đào tạo phát triển nguồ n nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020” Hà Nô ̣i: Văn phòng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, 2015 Quyết định 714/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 việc ban hành danh mục Cơ sở liệu quốc gia cần ưu tiên triển khai tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử, Hà Nơ ̣i: Văn phòng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, 2015 Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 ban hành quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thông quan hành chính nhà nước địa phương, Hà Nơ ̣i: Văn phòng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, 2015 Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 về phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động CQNN giai đoạn 2016-2020 Hà Nô ̣i: Văn phòng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, 2015 Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nô ̣i: Văn phòng Chính phủ Trần Ngọc Uẩn, 2004 Giáo trình Nhà nước pháp luật, Quản lý hành Tập 3, Hà Nội: Nhà xuất Lý luận trị UBND Tỉnh Bình Dương, 2014 Quyết định số 1324/QĐ-UBND ngày 27/6/2014 việc thông qua phê duyệt đề án phát triển công nghiệp công nghệ thông tin và điện tử phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương đến năm 2020, Bình Dương: UBND Tỉnh Bình Dương UBND Tỉnh Bình Dương, 2016 Kế hoạch số 26/KH-UBND ngày 28/3/2016 về triển khai thực Nghị 36a Chính phủ Chính phủ điện tử, Bình Dương: UBND Tỉnh Bình Dương UBND Tỉnh Bình Dương, 2021 Báo cáo số 317/BC-UBND ngày 03/12/2021 tình hình kinh tế- xã hội, quốc phịng- an ninh năm 2021 phương hướng nhiệm vụ năm 2022, Bình Dương: UBND Tỉnh Bình Dương