Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG HUỲNH CHÍ TÂM 19001078 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỄN THƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG HUỲNH CHÍ TÂM 19001078 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỄN THƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỲNH HUY Bình Dương, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi có hướng dẫn TS Nguyễn Quỳnh Huy Toàn số liệu sử dụng luận văn trung thực kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Huỳnh Chí Tâm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành thành luận văn xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Bình Dương, Khoa Kinh tế tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Quỳnh Huy, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị làm việc Viễn Thơng Bình Dương nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu đề tài Bình Dương, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Khi thực đề tài “Nghiên cứu Xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Viễn Thơng tỉnh Bình Dương” Với mục tiêu: Nghiên cứu lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh kinh doanh doanh nghiệp, cụ thể mơ hình kim cương Michael Porter để đánh giá lực cạnh tranh ngành viễn thông tỉnh; Phân tích yếu tố tác động đến lực cạnh tranh kinh doanh nghiệp viễn thông địa bàn tỉnh; Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh ngành Viễn Thông tỉnh Bình Dương đến năm 2025 Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp thu thập, phân tích, kết hợp khái quát hóa Trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia nhân tố có ảnh hưởng đến lực cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Các chuyên gia chọn người công tác ngành viễn thơng, có trình độ quản lý, chun mơn cao nhiều kinh nghiệm tiêu chí tác động đến lực cạnh tranh đánh giá phương pháp phân tích so sánh cặp Saaty (Saaty’s Analytical Hierarchy Process - AHP) Qua phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngành Viễn thông địa bàn tỉnh Bình Dương, phân tích nguồn lực doanh nghiệp tạo nên lợi cạnh tranh kinh doanh để từ doanh nghiệp ngành viễn thơng sử dụng có hiệu nguồn lực để đáp ứng tốt nhu cầu ngày tăng, đồng thời có giải pháp nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn kinh tế Việt Nam hội nhập với nước khu vực giới Phân tích thành tựu đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng lực cạnh tranh ngành viễn thông địa bàn tỉnh Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực viễn thơng Bình Dương đến năm 2025 iv MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.2 Áp dụng nghiên cứu lực cạnh tranh ngành viễn thơng Bình Dương nói riêng Việt Nam nói chung 1.2.1 Cạnh tranh ngành viễn thông 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh ngành viễn thông 1.3 Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ viễn thông số nước giới học kinh nghiệm rút cho doanh nghiệp kinh doanh viễn thông Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm kinh doanh doanh nghiệp viễn thông Trung Quốc 1.3.2 Kinh nghiệm kinh doanh doanh nghiệp viễn thông Hàn Quốc (Korea Telecom) 14 1.3.3 Kinh nghiệm kinh doanh doanh nghiệp viễn thông Australia (Telstra) 15 1.3.4 Kinh nghiệm kinh doanh doanh nghiệp viễn thông Mỹ 16 1.4 Khung lý thuyết lực cạnh tranh ngành viễn thơng 19 1.4.1 Khung phân tích lực cạnh tranh Michael Porter 19 1.4.2 Khung phân tích lực cạnh tranh ngành theo mơ hình kim cương Michael Porter 21 1.4.3 Đánh giá lợi cạnh tranh địa phương 22 1.4.4 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tời NLCT ngành 26 1.5 Quy trình bước nghiên cứu 30 1.6 Thu thập liệu nghiên cứu 32 1.7 Xử lý liệu 33 Kết luận Chương 34 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VIỄN THƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 35 2.1 Kết thu thập thông tin thảo luận 35 2.2 Phân tích tổng quát kết khảo sát 42 2.3 Phân tích kết khảo sát 49 2.3.1 Phân tích điều kiện nhân tố đầu vào (FC) 49 2.3.2 Phân tích yếu tố điều kiện cầu (DC) 55 2.3.3 Phân tích yếu tố ngành CNHT liên quan (RSI) 55 2.3.4 Phân tích yếu tố chiến lược công ty quốc tế đối thủ (IFSSR) 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THƠNG TẠI BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025 60 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển viễn thông BD đến năm 2025 60 3.1.1 Mục tiêu 60 3.1.2 Định hướng phát triển 60 3.2 Kết nghiên cứu số khuyến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh VNPT Bình Dương 61 3.2.1Kết nghiên cứu 61 3.2.2 Xây dựng sách ngành viễn thơng dựa yếu tố cụm ngành 63 3.2.3 Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cải cách hành chính, thu hút đầu tư nước 63 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Các yếu tố thành phần mơ hình kim cương áp dụng phân tích ngành viễn thơng 28 Bảng 1.2: Bảng câu hỏi khảo sát 29 Bảng 1.3: Bảng quan hệ số Saaty đề xuất 31 Bảng 1.4: Thang đo để quan trọng hay vượt trội phần tử so với phần tủ khác 31 Bảng 2.1: Kết tổng hợp mức độ ưu tiên yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thông 36 Bảng 2.2: Ma trận chuẩn hóa so sánh cặp yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thơng Bình Dương 37 Bảng 2.3: Các ma trận chuẩn hóa so sánh cặp Chỉ tiêu đầu vào ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thơng Bình Dương 38 Bảng 2.4: Các ma trận chuẩn hóa so sánh cặp Chỉ tiêu điều kiện cầu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thơng Bình Dương 38 Bảng 2.5: Các ma trận chuẩn hóa so sánh cặp Chỉ tiêu ngành CNHT ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thơng Bình Dương 39 Bảng 2.6: Các ma trận chuẩn hóa so sánh cặp tiêu chiến lược công ty quốc tế đối thủ ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viển thông BD 39 Bảng 2.7: Ma trận chuẩn hóa so sánh cặp yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thông Đồng Nai 40 Bảng 2.8: Các ma trận chuẩn hóa so sánh cặp Chỉ tiêu đầu vào ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thông Đồng Nai 40 Bảng 2.9: Các ma trận chuẩn hóa so sánh cặp Chỉ tiêu điều kiện cầu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thông Đồng Nai 41 Bảng 2.10: Các ma trận chuẩn hóa so sánh cặp Chỉ tiêu ngành CNHT ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thông Đồng Nai 41 Bảng 2.11: Các ma trận chuẩn hóa so sánh cặp Chỉ tiêu chiến lược công ty quốc tế ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thông Đồng Nai 42 vii Bàng 2.12: Thứ hạng giá trị đánh giá với trọng số lực cạnh tranh viễn thơng tỉnh Bình Dương 42 Bảng 2.13: Thứ hạng giá trị đánh giá với trọng số lực cạnh tranh ngành viễn thông tỉnh Đồng Nai 46 Bảng 2.14: So sánh trọng số tiêu đánh giá lực cạnh tranh cụm ngành viễn thông tỉnh Bình Dương Đồng Nai 47 Bảng 2.15: So sánh giá trị sản xuất công nghiệp năm 2021 Bình Dương Đồng Nai 51 Bảng 2.16: So sánh số lượng lao động từ 15 tuổi phân theo địa phương năm 2021 53 Bảng 2.17: So sánh tiêu yếu tố điều kiện cầu Bình Dương Đồng Nai 55 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Những yếu tố tảng định lực cạnh tranh địa phương 20 Hình 1.2: Mơ hình Kim cương (Porter, 1990) 21 Hình 1.3: Các nguốn gốc lợi cạnh tranh địa phương 25 Hình 2.1: Biểu đồ số tính động Bình Dương Đồng Nai 49 Hình 2.2: Biểu đồ số hỗ trợ doanh nghiệp 50 Hình 2.3: So sanh số đào tạo lao động 54 Hình 2.4: Chỉ số Hạ tầng năm 2021 56 Hình 2.5: Chỉ số gia nhập thị trường Bình Dương Đồng Nai 58 Hình 2.6: Chỉ số thiết chế pháp lý Bình Dương Đồng Nai 59 60 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONH LĨNH VỰC VIỄN THƠNG TẠI BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển viễn thông BD đến năm 2025 3.1.1 Mục tiêu Xây dựng phát triển sở hạ tầng viễn thông đại, an tồn có dung lượng lớn, tốc độ cao, vùng phủ sóng rộng đến vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh nâng cao chất lượng sống nhân dân Cung cấp dịch vụ viễn thông với chất lượng tốt, giá cước hợp lý sở cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người sử dụng dịch vụ Tăng cường phát triển dịch vụ ứng dụng viễn thông sở hạ tầng viễn thông xây dựng nhằm phát huy tối đa hội tụ công nghệ dịch vụ Phát triển bền vững thị trường viễn thông, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh thông qua việc kiểm soát chặt chẽ hoạt động phát triển doanh nghiệp viễn thông địa bàn theo quy định pháp luật cạnh tranh Phát huy nội lực, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia phát triển viễn thông Ưu tiên áp dụng công nghệ viễn thông tiên tiến, đại, tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường sử dụng hiệu tài nguyên viễn thông Bảo đảm an tồn sở hạ tầng viễn thơng an ninh thông tin cho hoạt động ứng dụng viễn thông, công nghệ thông tin, đặc biệt việc thúc đẩy phát triển phủ điện tử, thương mại điện tử 3.1.2 Định hướng phát triển Định hướng phát triển thị trường: - Bảo đảm thị trường viễn thông phát triển bền vững theo hướng chất lượng, hiệu sở tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh Đối với số thị trường dịch vụ viễn thông quan trọng (cố định đường dài nước, quốc tế; 61 di động; Internet băng rộng), thông qua sách cấp phép, kết nối, kiểm sốt bình ổn thị trường quy hoạch tài nguyên viễn thông phù hợp để mặt đảm bảo thị trường có doanh nghiệp tham gia hoạt động nhằm thúc đẩy cạnh tranh, mặt khác tránh việc tham gia nhiều, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước đầu tư ngành vào lĩnh vực viễn thông dẫn đến cạnh tranh mức hiệu phát triển thị trường thấp Định hướng phát triển mạng lưới: - Đẩy mạnh việc phát triển mạng truy nhập băng rộng đến hộ gia đình sở ưu tiên phát triển mạng truy nhập hữu tuyến (cáp quang) Mở rộng vùng phủ sóng nâng cao hiệu sử dụng hệ thống thông tin di động (3G, 4G tiến tới 5G) nhằm cung cấp khả truy nhập băng rộng vô tuyến cho cá nhân nơi, lúc - Nâng cao lực hệ thống truyền dẫn đường dài liên tỉnh nội tỉnh, sở sử dụng hiệu hệ thống có, đồng thời đầu tư nâng cấp, xây dựng tuyến truyền dẫn cáp quang nội tỉnh liên tỉnh với dung lượng lớn, đồng với phát triển hạ tầng đường dân cư - Tăng cường chia sẻ sở hạ tầng viễn thông doanh nghiệp viễn thông dùng chung cơng trình cơng cộng liên ngành (điện lực, cấp nước, giao thơng, xây dựng, viễn thơng, phát thanh, truyền hình) nhằm bảo đảm thiết lập mạng cung cấp dịch vụ viễn thông hiệu quả, thuận lợi, nhanh chóng, an tồn, đồng thời bảo đảm u cầu cảnh quan, môi trường quy hoạch đô thị - Tăng cường lực cho mạng viễn thông dùng riêng phục vụ quan Đảng, Nhà nước, quốc phòng, an ninh Phân định rõ hoạt động phát triển viễn thông với nhiệm vụ viễn thông nhằm nâng cao hiệu phát triển mạng viễn thông công cộng bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin cho mạng viễn thông dùng riêng phục vụ quan Đảng, nhà nước, quốc phòng, an ninh 3.2 Kết nghiên cứu số khuyến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh VNPT Bình Dương: 3.2.1 Kết nghiên cứu 62 Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố đánh giá lực cạnh tranh ngành yếu tố điều kiện nhân tố đầu vào (thể chế, giá trị sản xuất công nghiệp, thu hút FDI, dịch vụ viễn thông thị trường lao động) yếu tố ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan (Chất lượng hạ tầng viễn thông, Chất lượng hạ tầng đường bộ, Khả đáp ứng nguồn điện) đánh giá cao, mang lại lợi cạnh tranh cho địa phương Có thể nhận thấy, yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động ngành viễn thông Tuy nhiên, tiêu hai yếu tố kể trên, đáng ý có tiêu xếp hạng thấp tiêu thị trường lao động (FC5) hạng 7, chất lượng hạ tầng đường (RSI2) hạng tiêu Khả đáp ứng nguồn điện (RSI3) hạng 12– thấp tất tiêu lợi Điều cho thấy thị trường lao động cung cấp nguồn nhân lực cho ngành chưa đánh giá cao mà Bình Dương chưa có nhiều trường đào tạo có chuyên ngành viễn thông Từ kết nghiên cứu trên, luận văn đề số khuyến nghị nhà lập sách sau: 3.2.2 Xây dựng sách ngành viễn thông dựa yếu tố cụm ngành: Như đề cập, việc xây dựng sách dựa cách tiếp cận cụm ngành giúp xây dựng sách thúc đẩy cạnh tranh, tăng cường nội lực cho công ty, nhấn mạnh vào liên kết ngành với Từ mang lại hiệu toàn diện cho kinh tế xã hội Hiện nay, việc xây dựng sách Bình Dương chủ yếu theo phương pháp truyền thống, chưa ý đến liên kết chéo ngành ngành hỗ trợ Do đó, việc xây dựng thực sách cịn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, khơng có phối hợp ngành liên quan Đối với việc phát triển ngànhviễn thông, Sở Thông tin truyền thông giao nhiệm vụ quản lý mặt nhà nước địa bàn tỉnh phát triển sổ hạ tầng, quy hoạch mạng lưới,… Hiện nay, công tác hỗ trợ quan quản lý nhà nước chuyên ngành đến doanh nghiệp chưa nhiều Chính vậy, khuyến nghị nhà xây dựng sách tỉnh Bình Dương sử dụng mơ hình kim cương ngành viễn thông đề cập luận văn để tham khảo xây dựng sách theo hướng tiếp cận cụm ngành, thay cách xây dựng sách truyền thống để có cách tiếp cận tồn diện đại 63 3.2.3 Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cải cách hành chính, thu hút đầu tư nước ngồi: Trong thời gian qua, Bình Dương có cải thiện đáng kể công tác cải cách thủ tục hành nhằm nâng cao yếu tố điều kiện nhân tố đầu vào lợi cạnh tranh tỉnh Trong trọng cơng tác cải cách hành thủ tục, thuế, đăng ký thành lập doanh nghiệp đơn vị hỗ trợ doanh nghiệp Hoạt động thu hút đầu tư nước cần trọng ngành viễn thông Hiện nay, hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh tập trung kêu gọi đầu tư vào ngành công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, hạ tầng viễn thông quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản Trong đó, ngành viễn thơng địa bàn tỉnh cần nhà cung cấp vật tư, thiết bị viễn thông hàng đầu công ty cung cấp giải pháp công nghệ cho ngành viễn thơng q trình chuyển đổi số, để cải thiện lực cạnh tranh ngành Do đó, tác giả khuyến nghị lãnh đạo tỉnh bên cạnh hoạt động xúc tiến đầu tư tại, tỉnh cần nghiên cứu, chuyển hướng thu hút đầu tư kêu gọi công ty cung cấp thiết bị viễn thông đa quốc gia công ty cung cấp giải pháp công nghệ thông tin giới đầu tư Bình Dương để tăng cường lực, tạo lợi cạnh tranh cho ngành 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực: Nhằm tạo lợi cạnh tranh nguồn nhân lực, tỉnh cần xây dựng chương trình dài hạn để tạo nguồn nhân lực chất lượng cho ngành viễn thông: tạo điều kiện cho sở đào tạo ngành viễn thông tỉnh thực chương trình liên kết với trường đại học, viện nghiên cứu nước có kinh nghiệm viễn thông (như Mỹ, Đức, Hàn Quốc, Singapore,…) Các sở đào tạo cần gắn kết với nhu cầu doanh nghiệp để đào tạo nghề, nhu cầu, tránh lãng phí nguồn lực Ngồi ra, tỉnh cần đào tạo đội ngũ cán quản lý có lực xây dựng sách, tổ chức quản lý DNVT đại cách gửi cán tu nghiệp nước Đồng thời công tác tuyên truyền nhu cầu phát triển ngành viễn thông cần trọng thực với đối tượng học sinh cấp 2, cấp để từ tạo động lực cho em lựa chọn ngành học phù hợp với nhu cầu xã hội 64 KẾT LUẬN Đ đạt mục tiêu tiêu kinh tế trên, vai trò ngành viễn thông to lớn Ngành viễn thông phải đầu tư phát triển đắn, trước ngành kinh tế - xã hội khác để tiếp tục ngành kinh tế mũi nhọn – kinh tế số, đóng góp tỷ lệ ngày tăng phát triển GDP, đồng thời phải tạo điều kiện để ngành kinh tế khác phát triển Từ mục tiêu nghiên cứu sở kết từ chương phân tích hội thách thức phát triển ngành viễn thơng Bình Dương Bên cạnh đó, chương góp phần tìm hiểu mục tiêu phương hướng phát triển kinh doanh ngành viễn thông tỉnh Bình Dương tới năm 2025, đề xuất giải pháp thúc đẩy nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp viễn thơng nói riêng ngành viễn thơng nói chung Ngồi ra, nội dung chương đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển kinh doanh viễn thơng tỉnh Bình Dương Đồng thời chương tập trung hoàn thành trả lời nghiên cứu nội dung: Đặc điểm kinh tế, trị xã hội Bình Dương có ảnh hưởng đến phát triển ngành viễn thơng tỉnh Bình Dương? Mục tiêu phương hướng phát triển đặt cho ngành viễn thơng tỉnh Bình Dương tới năm 2025? Nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển nâng cao khả cạnh tranh phù hợp với tình trạng đặc điểm ngành viễn thơng tỉnh Bình Dương? Các giải pháp phát triển ngành viễn thơng có khả mang lại hiệu cao nhất? TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tài & Báo cáo tổng kết năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 VNPT Bình Dương Barney, J B & Hesterly, W.S., 2007 Strategic Management & Competetitive Advantage, New Jersey: Prentice Hall Bộ Thông tin Truyền thông, Sách trắng Công nghệ thông tin năm 2021 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định số 1532/QĐ-TTg ngày 08/10/2020 việc phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch hạ tầng thông tin truyền thông thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Lê Minh Toàn, Lê Minh Thắng, Dương Hải Hà (2005), Đổi doanh nghiệp Nhà nước Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam, NXB Bưu điện Luật Viễn thông (2009) Mai Thế Nhượng (2008), Chiến lược Marketting viễn thông, NXB Bưu điện Michael Porter, 1985 Competitive Strategy New York : Free Press Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2015), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội Pháp lệnh Bưu Viễn thông (2002) R S Kaplan and D P Norton, “Bản đồ chiến lược: Biến tài sản vơ hình thành kết hữu hình”, Nhà xuất trẻ, 2011 Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2013) Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu : Cạnh tranh Giá trị Gia tăng, Định vị Phát triển doanh nghiệp Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh Trần Sửu, Trường Đại học Ngoại Thương (2006), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hóa, NXB Lao động Trung tâm thơng tin Bưu điện (2001), Cạnh tranh Viễn thông, NXB Bưu điện Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), NXB Bách khoa Hà Nội UBND tỉnh Bình Dương, BC tình hình kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Huỳnh Tự Anh (2011), Khung phân tích lực cạnh tranh địa phương, Đại học Fulbright * Website tham khảo Website http://www.mpt.gov.vn Bộ TTTT Việt Nam Website http://www.vnpt.vn Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Website http://www.vnptbinhduong.vn Viễn thơng Bình Dương Website http://www.binhduong.gov.vn UBND tỉnh Bình Dương PHỤ LỤC PHỤ LỤC : PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ ĐIỂM PHÂN LOẠI Kính thưa quí anh (chị) ! Với mục đích nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc thực đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài “Nghiên cứu Xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Viễn Thơng tỉnh Bình Dương” Anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tiêu chí tác động đến lực cạnh tranh ngành viễn thông cách cho điểm vào theo dịng (cặp tiêu chí so sánh) bảng yếu tố tiêu so sánh cặp đây: VD: Số phân số (1/3) thể quan trọng (ảnh hưởng hơn) yếu tố đứng trước so với yếu tố đứng sau cặp yếu tố so sánh I Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thơng tỉnh Bình Dương: STT Các yếu tố tiêu so sánh cặp Điều kiện nhân tố đầu vào (FC) Các yếu tố điều kiện cầu (DC) Điều kiện nhân tố đầu vào (FC) Ngành CNHT liên quan (RSI) Điểm trung bình STT Các yếu tố tiêu so sánh cặp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Điều kiện nhân tố đầu vào (FC) Chiến lược công ty quốc tế, đối thủ (IFSSR) Các yếu tố điều kiện cầu (DC) Ngành CNHT liên quan (RSI) Các yếu tố điều kiện cầu (DC) Chiến lược công ty quốc tế, đối thủ (IFSSR) Ngành CNHT liên quan (RSI) Chiến lược công ty quốc tế, đối thủ (IFSSR) (FC1) Thể chế (FC2) Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (FC1) Thể chế (FC3) Thu hút FDI (FC1) Thể chế (FC4) Dịch vụ viễn thông (FC1) Thể chế (FC5) Thị trường lao động (FC2) Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (FC3) Thu hút FDI (FC2) Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (FC4) Dịch vụ viễn thông (FC2) Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (FC5) Thị trường lao động (FC3) Thu hút FDI (FC4) Dịch vụ viễn thông (FC3) Thu hút FDI (FC5) Thị trường lao động (FC4) Dịch vụ viễn thông (FC5) Thị trường lao động (DC1) Dân số (DC2) GRDP (DC1) Dân số (DC3) Quy mô thị trường (DC1) Dân số (DC4) GRDP đầu người (DC2) GRDP (DC3) Quy mô thị trường (DC2) GRDP (DC4) GRDP đầu người (DC3) Quy mô thị trường (DC4) GRDP đầu người (RSI1) Chất lượng hạ tầng viễn thông (RSI2) Chất lượng hạ tầng đường (RSI1) Chất lượng hạ tầng viễn thông (RSI3) Khả đáp ứng nguồn điện (RSI2) Chất lượng hạ tầng đường (RSI3) Khả đáp ứng nguồn điện (IFSSR1) Khởi nghiệp (IFSSR 2) Đóng thuế (IFSSR1) Khởi nghiệp (IFSSR 3) Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư (IFSSR1) Khởi nghiệp (IFSSR 4) Đăng ký mua bán tài sản (IFSSR 2) Đóng thuế (IFSSR 3) Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư (IFSSR 2) Đóng thuế (IFSSR 4) Đăng ký mua bán tài sản (IFSSR 3) Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư (IFSSR 4) Đăng ký mua bán tài sản Điểm trung bình II Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành viễn thông tỉnh Đồng Nai: ST Yếu tố so sánh cặp T Điều kiện nhân tố đầu vào (FC) Các yếu tố điều kiện cầu (DC) Điều kiện nhân tố đầu vào (FC) Ngành CNHT liên quan (RSI) Điều kiện nhân tố đầu vào (FC) Chiến lược công ty quốc tế, đối thủ (IFSSR) Các yếu tố điều kiện cầu (DC) Ngành CNHT liên quan (RSI) Các yếu tố điều kiện cầu (DC) Chiến lược công ty quốc tế, đối thủ (IFSSR) Ngành CNHT liên quan (RSI) Chiến lược công ty quốc tế, đối thủ (IFSSR) (FC1) Thể chế (FC2) Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (FC1) Thể chế (FC3) Thu hút FDI (FC1) Thể chế (FC4) Dịch vụ viễn thông 10 (FC1) Thể chế (FC5) Thị trường lao động 11 (FC2) Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (FC3) Thu hút FDI 12 (FC2) Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (FC4) Dịch vụ viễn thông 13 (FC2) Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (FC5) Thị trường lao động 14 (FC3) Thu hút FDI (FC4) Dịch vụ viễn thông 15 (FC3) Thu hút FDI (FC5) Thị trường lao động 16 (FC4) Dịch vụ viễn thông (FC5) Thị trường lao động 17 (DC1) Dân số (DC2) GRDP 18 (DC1) Dân số (DC3) Quy mô thị trường 19 (DC1) Dân số (DC4) GRDP đầu người 20 (DC2) GRDP (DC3) Quy mô thị trường 21 (DC2) GRDP (DC4) GRDP đầu người 22 (DC3) Quy mô thị trường (DC4) GRDP đầu người (RSI1) Chất lượng hạ tầng viễn thông (RSI2) Chất lượng hạ tầng đường 23 (RSI1) Chất lượng hạ tầng viễn thông (RSI3) Khả đáp ứng nguồn 24 điện (RSI2) Chất lượng hạ tầng đường (RSI3) Khả đáp ứng nguồn 25 điện 26 (IFSSR1) Khởi nghiệp (IFSSR 2) Đóng thuế 27 (IFSSR1) Khởi nghiệp (IFSSR 3) Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư 28 (IFSSR1) Khởi nghiệp (IFSSR 4) Đăng ký mua bán tài sản 29 (IFSSR 2) Đóng thuế (IFSSR 3) Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư 30 (IFSSR 2) Đóng thuế (IFSSR 4) Đăng ký mua bán tài sản Điểm trung bình Điểm trung bình ST Yếu tố so sánh cặp T 31 (IFSSR 3) Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư (IFSSR 4) Đăng ký mua bán tài sản Theo anh (chị) cịn có yếu tố khác yếu tố cần phải bổ sung : …………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… ……… Anh (chị) vui lòng cho biết nghề nghiệp : Cán quản lý doanh nghiệp Cán quản lý nhà nước Giảng viên Khác XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ ANH/CHỊ Chuyên gia kinh tế PHỤ LỤC KẾT QUẢ THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU Thời gian thực từ tháng 12/2021 đến hết tháng 05/2022 - Đối tượng vấn chuyên gia trrong ngành, bao gồm Trưởng/Phó trung tâm Kinh doanh,phịng Kế tốn - Kế hoạch, phòng Kỹ thuật – Đầu tư ; Giám đốc, Phó giám đốc đơn vị trực thuộc; Tổ trưởng, Tổ phó Tổ tiếp thị bán hàng; Lãnh đạo số đơn vị ngành: Sở thông tin truyền thông - Phương pháp vấn theo phương pháp chuyên gia, vấn trực tiếp - Số lượng người vấn 40 người Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phương pháp thống kê, xử lý phần mềm exel máy tính STT 10 11 12 13 14 Yếu tố tiêu so sánh cặp Điều kiện nhân tố đầu vào (FC) Các yếu tố điều kiện cầu (DC) Điều kiện nhân tố đầu vào (FC) Ngành CNHT liên quan (RSI) Điều kiện nhân tố đầu vào (FC) Chiến lược công ty quốc tế, đối thủ (IFSSR) Các yếu tố điều kiện cầu (DC) Ngành CNHT liên quan (RSI) Các yếu tố điều kiện cầu (DC) Chiến lược công ty quốc tế, đối thủ (IFSSR) Ngành CNHT liên quan (RSI) Chiến lược công ty quốc tế, đối thủ (IFSSR) (FC1) Thể chế (FC2) Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (FC1) Thể chế (FC3) Thu hút FDI (FC1) Thể chế (FC4) Dịch vụ viễn thông (FC1) Thể chế (FC5) Thị trường lao động (FC2) Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (FC3) Thu hút FDI (FC2) Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (FC4) Dịch vụ viễn thông (FC2) Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp (FC5) Thị trường lao động (FC3) Thu hút FDI (FC4) Dịch vụ viễn thơng Điểm trung bình Bình Đồng Dương Nai 3 1/2 1/2 5 4 3 1/4 1/3 1/3 1/3 1 1 STT 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Yếu tố tiêu so sánh cặp (FC3) Thu hút FDI (FC5) Thị trường lao động (FC4) Dịch vụ viễn thông (FC5) Thị trường lao động (DC1) Dân số (DC2) GRDP (DC1) Dân số (DC3) Quy mô thị trường (DC1) Dân số (DC4) GRDP đầu người (DC2) GRDP (DC3) Quy mô thị trường (DC2) GRDP (DC4) GRDP đầu người (DC3) Quy mô thị trường (DC4) GRDP đầu người (RSI1) Chất lượng hạ tầng viễn thông (RSI2) Chất lượng hạ tầng đường (RSI1) Chất lượng hạ tầng viễn thông (RSI3) Khả đáp ứng nguồn điện (RSI2) Chất lượng hạ tầng đường (RSI3) Khả đáp ứng nguồn điện (IFSSR1) Khởi nghiệp (IFSSR 2) Đóng thuế (IFSSR1) Khởi nghiệp (IFSSR 3) Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư (IFSSR1) Khởi nghiệp (IFSSR 4) Đăng ký mua bán tài sản (IFSSR 2) Đóng thuế (IFSSR 3) Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư (IFSSR 2) Đóng thuế (IFSSR 4) Đăng ký mua bán tài sản (IFSSR 3) Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư (IFSSR 4) Đăng ký mua bán tài sản Điểm trung bình Bình Đồng Dương Nai 4 5 1/3 1/2 1/2 1/2 1/6 1/3 3 2 1 4 2 1/2 4 1/3 3 4 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐƯỢC MỜI PHỎNG VẤN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ tên Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Hữu Yên Trà Lục Mỹ Hạnh Đặng Thanh Hưng Võ Thanh Danh Phạm Minh Hiền Võ Trầm Phương Anh Trần Trung Hòa Nguyễn Thị Minh Hiếu Nguyễn Văn Chúc Nguyễn Minh Cường Trương Minh Cường Nguyễn Viết Khải Lê Thành An Nguyễn Văn Lâm Thượng Văn Đồng Nguyễn Thanh Sang Bồ Thanh Long Huỳnh Hồng Thắng Nguyễn Văn Thuận Võ Hồng Thái Nguyễn Sơn Tùng Nguyễn Trường Sơn Nguyễn Thanh Tú Trương Minh Lượng Ngơ Minh Việt Trí Nguyễn Văn Tồn Võ Thái Hà Nguyễn Phương Nam Huỳnh Văn Hoàng Lắm Nguyễn Hoàng Oanh Nguyễn Thị Thanh Mai Trần Thanh Hải Phạm Khắc Thuần Trần Đăng Khoa Võ Quang Nguyên Nguyễn Quốc Sĩ Chức vụ Trưởng phịng Phó giám đốc Trưởng phịng Trưởng phịng Phó phịng Phó phịng Phó phịng Phó phịng Phó phịng Giám đốc TTĐHTT Giám đốc TTCNTT Phó Giám đốc TTĐHTT Phó Giám đốc TTĐHTT Giám đốc TTVT Giám đốc TTVT Giám đốc TTVT Giám đốc TTVT Giám đốc TTVT Giám đốc TTVT Giám đốc TTVT Phó Giám đốc TTVT Phó Giám đốc TTVT Phó Giám đốc TTVT Phó Giám đốc TTVT Phó Giám đốc TTVT Phó Giám đốc TTVT Phó Giám đốc TTVT Tổ trưởng tổng hợp Tổ trưởng tổng hợp Tổ trưởng tổng hợp Tổ trưởng tổng hợp Tổ trưởng tổng hợp Tổ trưởng VT Tổ trưởng KT Tổ trưởng KT Tổ trưởng HT Tổ trưởng KT Đơn vị công tác Sở Thông tin truyền thông Sở Thông tin truyền thơng Phịng Nhân _ Tổng hợp Phịng Kế tốn - Kế hoạch Phịng Nhân _ Tổng hợp Phịng Kế tốn - Kế hoạch Phịng Kế tốn - Kế hoạch Phòng Kỹ thuật - Đầu tư Phòng Kỹ thuật - Đầu tư Trung tâm Điều hành Thông tin Trung tâm Công nghệ thông tin Trung tâm Điều hành Thông tin Trung tâm Điều hành Thông tin Trung tâm Viễn thông Thủ Dầu Một Trung tâm Viễn thông Thuận An Trung tâm Viễn thông Dĩ An Trung tâm Viễn thông Bến Cát Trung tâm Viễn thông Tân Uyên Trung tâm Viễn thông Phú Giáo Trung tâm Viễn thông Dầu Tiếng Trung tâm Viễn thông Tân Uyên Trung tâm Viễn thông Thủ Dầu Một Trung tâm Viễn thông Dĩ An Trung tâm Viễn thông Thuận An Trung tâm Viễn thông Bến Cát Trung tâm Viễn thông Dầu Tiếng Trung tâm Viễn thông Phú Giáo Trung tâm Viễn thông Tân Uyên Trung tâm Điều hành Thông tin Trung tâm Viễn thông Dầu Tiếng Trung tâm Viễn thông Phú Giáo Trung tâm Viễn thông Thuận An Trung tâm Điều hành Thông tin Trung tâm Điều hành Thông tin Trung tâm Điều hành Thông tin Trung tâm Viễn thông Tân Uyên Trung tâm Viễn thông Tân Uyên STT Họ tên 38 Nguyễn Thành Nhân 49 Lê Văn Trung 40 Phạm Đức Hiền Chức vụ Tổ trưởng KT Tổ trưởng KT Tổ trưởng KT Đơn vị công tác Trung tâm Viễn thông Tân Uyên Trung tâm Viễn thông Tân Uyên Trung tâm Viễn thông Tân Uyên