1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về xuất khẩu trên địa bàn tỉnh cà mau

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG BÙI MINH TIẾN 20001026 HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG BÙI MINH TIẾN 20001026 HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giảng viên giao nhiệm vụ hướng dẫn thực đề tài luận văn thạc sĩ Các số liệu sử dụng thống kê hoàn toàn xác thực Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Bùi Minh Tiến ii LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Bình Dương Ban lãnh đạo Khoa Kinh tế tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hải Quang tâm huyết, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành kết nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quý anh/chị/em Cục Hải quan tỉnh Cà Mau, Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, Cục Quản lý thị trường tỉnh Cà Mau, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cà Mau,… tạo điều kiện, hỗ trợ cung cấp tài liệu, thông tin vô quý báu, để tác giả hồn thành luận văn thời gian quy định Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Sở Công Thương, đồng nghiệp quan tâm tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin trân trọng cảm ơn người thân gia đình động viên, hỗ trợ tác giả trình học tập hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG… vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………… viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu lý chọn đề tài 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu tài liệu có liên quan 4.2 Phương pháp phân tích thống kê, so sánh tổng hợp Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm xuất quản lý nhà nước hoạt động xuất 1.1.1 Xuất 1.1.2 Quản lý nhà nước hoạt động xuất 15 1.2 Một số lý thuyết quản lý nhà nước hoạt động xuất 18 1.2.1 Quan niệm học giả trọng thương (Mercantilism) 18 1.2.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối (Absolute Advantages) 19 1.2.3 Lý thuyết lợi so sánh (Comparetive Advantages) 20 iv 1.2.4 Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia (National Competitive Advantage) 21 1.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động xuất 22 1.3.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch xuất 22 1.3.2 Xây dựng tổ chức thực chế, sách Nhà nước hoạt động xuất 23 1.3.3 Thiết lập sử dụng hiệu công cụ quản lý hoạt động xuất 25 1.3.4 Tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động xuất 25 1.3.5 Công tác kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm hoạt động xuất 26 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước hoạt động xuất 28 1.4.1 Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý 28 1.4.2 Các yếu tố đối tượng quản lý 29 1.4.3 Các yếu tố môi trường bên trong, bên 29 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nước xuất 30 Tóm tắt Chương 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỖNG XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 39 2.1 Tổng quan tỉnh Cà Mau 39 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình khí hậu 39 2.1.2 Tình hình thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau giai đoạn 2017 – 2021 41 2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút đầu tư nước địa bàn tỉnh Cà Mau 41 2.1.4 Giới thiệu tiềm mạnh tỉnh 41 2.1.5 Về vị khả hợp tác quốc tế 44 2.2 Tình hình xuất tỉnh Cà Mau giai đoạn 2017 – 2021 45 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất địa tỉnh Cà Mau 51 2.3.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hoạt động xuất 51 2.3.2 Xây dựng tổ chức triển khai thực chế, sách nhà nước hoạt động xuất 57 2.3.3 Thiết lập sử dụng hiệu công cụ quản lý hoạt động xuất 63 2.3.4 Tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động xuất 66 v 2.3.5.Công tác kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm hoạt động xuất 70 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất Cà Mau 75 2.4.1 Mặt đạt 75 2.4.2 Tồn tại, hạn chế 77 2.4.3 Nguyên nhân (khách quan chủ quan) 78 Tóm tắt Chương 81 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 82 3.1 Định hướng xuất tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021 – 2025 82 3.1.1 Xác định mục tiêu 82 3.1.2 Định hướng phát triển xuất giai đoạn 2021-2025 83 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động xuất địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021 – 2025 84 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng, triển khai thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,… nhằm đẩy mạnh xuất 84 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng triển khai thực sách chế nhà nước hoạt động xuất 88 3.2.3 Hoàn thiện việc thiết lập sử dụng hiệu công cụ quản lý hoạt động xuất 94 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động xuất 95 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm xuất 97 3.3 Kiến nghị 99 Tóm tắt Chương 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin số tiêu tỉnh giai đoạn 2017 – 2022 Bảng 2.2 Sản lượng thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn 2017 – 2021 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa tỉnh giai đoạn 2017 – 2021 Bảng 2.4 Giá trị mặt hàng xuất tỉnh giai đoạn 2017 – 2021 Bảng 2.5 Khối lượng hàng xuất tỉnh giai đoạn 2017 – 2021 Bảng 2.6 Số lượng doanh nghiệp làm thủ tục xuất Cục Hải quan tỉnh Cà Mau giai đoạn 2017 – 2021 Bảng 2.7 Thống kê quản lý rủi ro doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2017 – 2021 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Cà Mau Biểu đồ 2.2 Kim ngạch xuất nhập tỉnh giai đoạn 2017 – 2021 Biểu đồ 2.3 Một số thị trường xuất tỉnh Cà Mau năm 2021 Sơ đồ 2.4 Tổ chức máy nhà nước quản lý xuất nhập viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN CNN Nghĩa tiếng Việt (tiếng Anh) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) Cụm công nghiệp CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) FTA Hiệp định thương mại tự (Free Trade Area) GRDP Tổng sản phẩm địa bàn HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp NK Nhập IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực TMĐT Thương mại điện tử USD UBND XK XNK Đồng đô la Mỹ (United States dollar) Ủy ban nhân dân Xuất Xuất nhập XTTM Xúc tiến thương mại WTO Tổ chức thương mại giới 90 giao khoa học - công nghệ thông qua hoạt động hợp tác sản xuất kinh doanh để tạo hội cho doanh nghiệp nước tham gia vào chuỗi giá trị thâm nhập sâu rộng vào thị trường giới Tập trung kêu gọi tập đoàn lớn, đa quốc gia tham gia đầu tư dự án quan trọng danh mục dự án trọng điểm kêu gọi FDI, ưu tiên dự án có quy mơ lớn, cơng nghệ đại, sản phẩ m có tính cạnh tranh cao có khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Đồng thời, không thu hút cấp phép đầu tư cho dự án có nguy gây ô nhiễm cao, dự án có cơng nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều nhiên, nguyên, vật liệu, đảm bảo phát triển công nghiệp theo hướng đại thân thiện môi trường Triển khai thực tốt sách ưu đãi đầu tư Nhà nước, vận dụng phù hợp để nghiên cứu ban hành sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc thù tỉnh phạm vi thẩ m quyền, đảm bảo tính ổn định quán chế, sách thu hút đầu tư, đảm bảo đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi, tạo hiệu ứng lan tỏa thơng tin thu hút nhà đầu tư có uy tín, đủ lực đầu tư Tập trung giải chế, sách giao đất, cho thuê đất, chuẩ n bị mặt nhằm triển khai tiến độ triển khải thực chiến lược, quy hoạch, đề án, kế hoạch cấp thẩm quyền phê duyệt 3.2.2.4 Về sách tài chính, tín dụng Nhà nước cần có kế hoạch bố trí tăng kinh phí ngân sách thường xuyên hàng năm để hỗ trợ, khuyến khích phát triển công nghệ đại, hỗ trợ dự án chuyển giao công nghệ tiên tiến, sử dụng có hiệu nguồn vốn vay lãi suất thấp, vốn vay theo chế ưu đãi để tăng mạnh vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nỗ lực thực việc đổi công nghệ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, xây dựng áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩ n quốc tế ISO, HACCP, tiêu chuẩ n trách nhiệm xã hội SA 8000 , thực đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn mác sản phẩ m quyền sở hữu công nghiệp cho hàng hóa xuất khẩ u 91 Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư để phát triển sản xuất kinh doanh hiệu quả, tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, tập trung cho doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩ u hàng thay nhập khẩ u; giảm tốc độ tỷ trọng vay vốn tín dụng khu vực phi sản xuất, lĩnh vực bất động sản Triển khai sách tín dụng ưu đãi cho nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp hoạt động: Đầu tư xây dựng mở rộng mơ hình sản xuất tập trung, nơng sản hữu cơ, tuân thủ quy trình sản xuất, kỹ thuật canh tác, trang bị công nghệ chế biến, bảo quản đại, áp dụng HACCP kết hợp với GMP (Tiêu chuẩ n thực hành sản xuất tốt) nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch; khuyến khích chuyển dịch cấu xuất khẩ u sang sản phẩ m chế biến sâu, giá trị gia tăng cao, thân thiện môi trường; hỗ trợ chi phí đăng ký đạt chuẩ n cho số tiêu ch̉ n VietGAP, GlobalGAP cịn cao so với hộ nông dân… 3.2.2.5 Về sách thuế Cần rà sốt lại đề xuất thực đơn giản hóa thủ tục hồn thuế, toán thuế nguyên liệu nhập khẩ u để sản xuất, gia công hàng xuất khẩ u Cục Thuế tỉnh Cà Mau cần chủ động phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư đơn vị có liên quan sớm nghiên cứu đề xuất triển khai thực việc miễn giảm thuế thu nhập giãn thời hạn nộp thuế thu nhập cho doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa nhằm tạo điều kiện khích lệ doanh nghiệp có tâm lý an tâm hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển quy mô… Áp dụng sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ - thiết bị, miễn giảm thuế cho phần vốn nghiên cứu đổi công nghệ, miễn giảm thuế cho sản phẩ m đạt tiêu chuẩ n chất lượng thay hàng nhập khẩ u xuất khẩ u thời gian định (khoảng năm) 3.2.2.6 Về xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất Trước hết, phát triển thị trường xuất khẩ u, cần tăng cường theo dõi, nghiên cứu diễn biến tình hình thị trường giới phân tích, đánh giá tác động 92 tới xuất khẩ u Việt Nam nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng; phân tích, đánh giá tác động thay đổi tới sản xuất, xuất khẩ u hàng hóa Việt Nam để có điều chỉnh, ứng phó thích hợp Các quan quản lý nhà nước cấp tỉnh, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp cần tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, cập nhật thay đổi sách thương mại, quy định nhập khẩ u, rào cản phi thuế quan, tiêu chuẩ n chất lượng, vệ sinh an tồn, kiểm dịch động thực vật, biện pháp phịng vệ thương mại, bảo hộ mậu dịch, cảnh báo nguy bị kiểm tra, kiểm nghiệm bị từ chối nhập khẩ u…, thị trường xuất khẩ u lớn Sở Công Thương chủ động phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu, Vụ thuộc Bộ Công Thương quan liên quan, thường xuyên cập nhật, cung cấp thông tin kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩ u thông qua việc xây dựng kênh phản ứng nhanh với quốc gia nhập khẩ u để giải nhanh vướng mắc, khiếu nại xuất nhập khẩ u; cập nhật thông tin kết cảnh báo lô hàng không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, không đảm bảo an toàn vệ sinh thị trường nhập khẩ u, tránh tối đa việc hàng hóa xuất khẩ u sang bị kiểm tra trả lại, nằm lưu kho lâu để chờ thủ tục giải theo quy định có; thường xuyên rà soát, cập nhật quy định thị trường nhập khẩ u danh mục tiêu hóa học định kiểm nghiệm hàng nông sản, thủy sản… nhằm tránh lãng phí nguồn lực kiểm sốt (nhân cơng, thời gian ) cho quan quản lý nhà nước, giảm thiểu tối đa chi phí kiểm nghiệm cho doanh nghiệp xuất khẩ u Đổi tư đẩ y mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩ u; đa dạng hóa, hạn chế phụ thuộc vào số thị trường Bên cạnh việc tận dụng hiệu hiệp định thương mại tự ký kết nhằm phát triển thị trường xuất khẩ u trọng điểm chiến lược Hoa Kỳ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu, thời gian tới, cần nâng cao hiệu xúc tiến thương mại nhằm củng cố mở rộng thị phần hàng hóa tỉnh thị trường truyền thống tìm kiếm thị trường cho mặt hàng xuất tỉnh 93 Cần nghiên cứu, thực đổi triển khai hoạt động XTTM theo hướng tăng tỷ trọng hoạt động có tác dụng lâu dài đào tạo kỹ năng, giảm tỷ trọng hoạt động có tác dụng thời tổ chức hội chợ, triển lãm hay tham gia hội chợ, triển lãm; trọng chương trình XTTM dài hạn, hướng vào mặt hàng, thị trường trọng điểm đạt kết cụ thể; ứng dụng thương mại điện tử XTTM Đồng thời, bổ sung kinh phí cho hoạt động XTTM để tương xứng với kim ngạch xuất khẩ u tiềm xuất khẩ u 3.2.2.7 Về phát triển nguồn nhân lực phục vụ xuất Cần tập trung vào nhóm sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo, cụ thể như: Đẩ y nhanh thực đổi bản, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, thay đổi phương thức giáo dục, đào tạo, trường cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao, phát bồi dưỡng nhân tài, nâng cao trình độ, kỹ tay nghề người lao động, kỹ công nghệ số phù hợp với bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Có sách vượt trội để thu hút, sử dụng chuyên gia nước Xây dựng phát triển nhanh đội ngũ nhân lực nghiên cứu, ứng dụng KH&CN làm chủ số công nghệ mới, sở cải cách mạnh mẽ chế, sách, mơi trường làm việc để thu hút, giữ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đa dạng hóa mở rộng hình thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực theo hướng gắn kết sở đào tạo, viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp, bước thực đào tạo theo yêu cầu địa chỉ, đảm bảo tính cân đối lý thuyết thực hành nhằm đảm bảo cho lao động đào tạo sử dụng với chương trình đào tạo Đồng thời, có kế hoạch đào tạo đội ngũ quản lý chủ doanh nghiệp kiến thức quản lý kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động cạnh tranh hội nhập 94 3.2.3 Hoàn thiện việc thiết lập sử dụng hiệu công cụ quản lý hoạt động xuất Việc thiết lập sử dụng hiệu công cụ quản lý xuất nhập nước ta nói chung địa bàn tỉnh Cà Mau nói riêng cịn nhiều bất cập, hạn chế công cụ thuế quan phi thuế quan Hiện nay, chưa xây dựng đầy đủ, ngân sách Nhà nước chưa đủ sức tiến hành chương trình hỗ trợ cho việc thực thi quy định đó, hỗ trợ doanh nghiệp nhập sản xuất nước, nhằm khuyến khích nhập sử dụng công nghệ tiên tiến, thiết bị đại hàng hóa phù hợp với quy định pháp luật Đồng thời, sở vật chất kỹ thuật cho việc triển khai áp dụng biện pháp phi thuế quan thiếu chưa đáp ứng yêu cầu công việc Việc ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định áp dụng biện pháp phi thuế quan chậm; quy định liên quan đến trách nhiệm bảo hiểm, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu chế tài xử phạt vi phạm quy định tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, kiểm dịch… hoạt động nhập chưa thỏa đáng, thiếu tính răn đe, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác quản lý nhà nước phòng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất nhập Do vậy, để đảm bảo thúc đẩy hoạt động xuất địa bàn tỉnh Cà Mau, nhà nước cần: Một là, công cụ thuế quan cần điều chỉnh hệ thống thuế nội địa Hiện việc việc điều chỉnh hệ thống thuế nội địa không trực tiếp nằm nội dung cam kết với với quốc gia khác trình Việt Nam tham gia vào Hiệp ước thương mại quốc tế khu vực giúp hệ thống thuế Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế, đơn giản hóa minh bạch hóa hệ thống thuế; đồng thời xác định mức động viên hợp lý, đảm bảo số thu cho ngân sách Sử dụng hiệu công cụ thuế nhập loại thuế khác nhằm hỗ trợ mức độ phù hợp cho sản xuất nước, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nước theo cam kết Với hàng hóa nước sản xuất được, xem xét trì mức trần thuế nhập theo cam kết WTO có lộ 95 trình xóa bỏ thuế phù hợp cho hàng hóa có xuất xứ từ nước có Hiệp định thương mại tự Hai là, rà sốt đánh giá, có chiến lược xây dựng, hồn thiện cách tổng thể cơng cụ phi thuế quan phù hợp với thời kỳ khác Sau Việt Nam gia nhập WTO, công cụ quản lý xuất nhập phải quy định, áp dụng theo quy định chung giới, đó, số công cụ thuế quan quy định rõ lộ trình bị bãi bỏ Đối với công cụ phi thuế quan, thời kỳ, việc sử dụng công cụ phải đánh giá, áp dụng mức độ phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, sức chịu đựng cộng đồng doanh nghiệp, nguồn lực ngân sách Nhà nước Do vậy, việc sử dụng công cụ địi hỏi cần có chiến lược đắn, làm kim nam cho việc đánh giá, sử dụng nguồn lực xây dựng khuôn khổ pháp lý phù hợp Ba đổi chế sử dụng cơng cụ theo hướng xã hội hóa Theo xu hướng chung nay, nhiều hoạt động quản lý nhà nước thực xã hội hóa hiệu chuyển sang hướng dịch vụ công để nhằm hạn chế sử dụng nguồn ngân sách nhà nước thực công cụ kiểm dịch, kỹ thuật Bởi lẽ, nguồn lực ngân sách eo hẹp, không đáp ứng đủ nhu cầu nhằm đổi sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, đào tạo cán nhằm cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ nên công cụ thường sử dụng sở nguồn lực ngân sách cho phép Để nâng cao hiệu lực, hiệu công cụ này, điều kiện thiết phải giải toán nguồn lực Do vậy, với bối cảnh ngân sách cải thiện thời gian ngắn, việc đổi chế sử dụng công cụ theo hướng xã hội hóa lựa chọn hiệu nhất, khả thi nhằm huy động nguồn lực xã hội vào phục vụ cơng tác 3.2.4 Hồn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động xuất Trong bối cảnh nay, yêu cầu hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước yêu cầu cần thiết tất các ngành, lĩnh vực Tuy nhiên, với hoạt động quản lý nhà nước xuất nhập yêu cầu lại mang tính cấp bách Như phân tích chương 2, để quản lý hoạt động xuất 96 nhập nước ta nói chung địa phương nói riêng, có tham gia nhiều quan, đơn vị khác phối hợp tổ chức khơng có quan chủ trì, điều phối chung Do vậy, cấp Chính phủ, cần thiết phải có quan chịu trách nhiệm điều phối chung, giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành Bộ Cơng Thương Tuy nhiên, số quan có tính chuyên ngành cao thực quy định kỹ thuật, kiểm dịch, kiểm tra y tế sản phẩm, hàng hóa xuất nhập việc nhiều quan trực thuộc Bộ tham gia dẫn đến tản mát lớn hoạch định sách, thiếu thống phương thức thực sách, nguồn lực phân tán quan trọng không đổi chế kiểm tra, giám sát theo hướng xã hội hóa Chính vậy, cần thiết phải hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập theo hướng chuyên ngành, gọn nhẹ linh hoạt để thực trình quản lý xuất nhập hiệu Bởi lẽ, công tác quản lý nhân tố quan trọng định phát triển hệ thống tổ chức máy quan quản lý nhà nước, để công tác quản lý tốt phải xuất phát từ máy quản khoa học, hiệu Do hồn thiện máy quản lý nhân tố quan trọng đảm bảo thực có hiệu hiệu lực cơng tác quản lý nhà nước xuất nhập Bộ máy phải hoàn thiện theo hướng: Thứ nhất, Bộ máy xây dựng nhằm đảm bảo mục tiêu hoạt động quản lý nhà nước xuất nhập Nghĩa phải gọn, nhẹ nhằm đáp ứng yêu cầu khắt khe hoạt động xuất nhập chế thị trường khắc nghiệt như để phát huy hết vai trò, lực lãnh đạo quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập Thứ hai, hoàn thiện tổ chức máy theo hướng chuyên nghiệp, tinh gọn, nghĩa thường xun, chun sâu có chọn lọc Tính chuyên nghiệp thể thể vừa đủ chi tiết, thành phần không rườm rà, không thừa, khơng thiếu có tỉ trọng nhỏ, có hiệu lực thể khả đến kết quả, người thực cách nghiêm chỉnh 97 Như vậy, máy quản lý nhà nước XNK lực lượng tiến hành nhiệm vụ quản lý xuất nhập Nó phát huy sức mạnh phù hợp với yêu cầu thực tiễn, cịn khơng lại trở thành lực lượng làm kìm hãm phát triển hệ thống xuất nhập Hoàn thiện máy quản lý, làm cho máy quản lý có hiệu lực hơn, hoàn thiện nhiệm vụ quản lý Bên cạnh việc kiện tồn máy vấn đề người máy khơng phân quan trọng, đặc biệt hoạt động quản lý nhà nước XNK hoạt động áp dụng hệ thống công cụ quản lý khác nên phức tạp Một yếu sử dụng công cụ cách hiệu lực, hiệu khơng có đủ nguồn lực người có khả năng, lực áp dụng công cụ công cụ bị sử dụng phân tán nhiều quan khác Trong thực tiễn quản lý nhà nước xuất nhập nhiều nhóm cơng cụ quản lý sử dụng khơng hiệu không sử dụng quan chức khơng có đủ nguồn lực người để thực chúng Do vậy, cơng tác kiện tồn tổ chức tổ chức máy quản lý nhà nước XNK cần tính đến việc bổ sung nguồn lực người Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác cần thiết cần phải thực 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt xử lý vi phạm xuất Căn theo quy định hành như: Luật Hải quan năm 2014; Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007; Luật An toàn thực phẩm năm 2010; Luật Thú y năm 2015; Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật năm 2013 hàng hóa xuất nhập phải qua kiểm tra, kiểm soát Do vậy, thời gian qua, hoạt động kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh Cà Mau có mặt tích cực góp phần đảm bảo chất lượng hàng hóa, ngăn ngừa nguy vệ sinh an toàn thực phẩm hàng hố nhập Tuy nhiên, cơng tác tồn nhiều bất cập, hạn chế như: chưa theo kịp với xu hội nhập tự hoá thương mại quốc tế; phương pháp quản lý thụ động; chưa áp dụng phương pháp quản lý rủi ro hoạt động quản lý kiểm tra chuyên ngành; chưa phát huy hết chức hệ thống công cụ quản lý, điều 98 hành; kéo dài tình trạng sử dụng biện pháp hành chính, biện pháp kiểm tra theo lơ hàng làm tăng chi phí; kéo dài thời gian thơng quan hàng hóa Những hạn chế phần làm giảm hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước xuất nhập Do đó, thời gian tới để nâng cao hiệu lực hiệu cần tập trung đổi phương thức quản lý, kiểm tra chuyên ngành, cụ thể như: Thứ nhất, nghiên cứu thực việc kiểm tra chuyên ngành trước thơng quan có trọng tâm, trọng điểm, thời điểm phù hợp; cần tăng cường biện pháp để thực kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập Thứ hai, củng cố xây dựng hoàn thiện máy kiểm tra chuyên ngành đáp ứng với yêu cầu thực tiễn trong giai đoạn nay; đó, cần nâng cao lực quản lý, đổi phương pháp làm việc, tăng cường trang bị nguồn lực (con người), trang thiết bị, điều kiện làm việc Thứ ba, áp dụng quản lý rủi ro kiểm tra chuyên ngành, áp dụng phương pháp kiểm tra chuyên ngành sở phân tích thơng tin rủi ro nhằm giảm thời gian thơng quan hàng hóa như: Thực việc kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm hàng hóa có nguy cao ảnh hưởng đến dịch bệnh, sức khỏe người dân, an ninh xã hội môi trường; Như vậy, thông qua việc kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm xuất nhập hàng hóa giúp kịp thời phát hiện, thu thập kiến nghị sở, chủ thể xuất nhập vướng mắc, bất cập, chồng chéo trình quản lý hoạt động xuất nhập 99 3.3 Kiến nghị Một là, Chính phủ cần hoạch định, phân công rõ công việc quan quản lý nhà nước hoạt động xuất như: hải quan, biên phòng, kiểm định chất lượng, khơng để chồng chéo gây chậm trễ, khó khăn cho doanh nghiệp Hai là, bộ, ngành trung ương liên quan đến công tác quản lý hoạt động xuất tham mưu cho Chính phủ hồn thiện hành lang pháp lý, cải cách bảo đảm phối hợp kiểm tra hải quan chuyên ngành, tiết giảm thời gian thơng quan chi phí doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Ba là, Bộ Tài xem xét, đạo Tổng cục Hải quan phải kết nối thông suốt sở liệu xuất nhập với Cục Hải quan tỉnh để thuận tiện khai thác, sử dụng số liệu xác thống Hiện cịn bất cập số liệu này, phân tích chương 2, thường số liệu kim ngạch xuất nhập chênh không thống Bốn là, Bộ Công Thương nghiên cứu xây dựng cập nhật cẩm nang điện tử Website Bộ thơng tin thị trường xuất khẩu, sách, quy định tiêu chuẩn, chất lượng, rào cản kỹ thuật, cảnh báo rủi ro thị trường nhập hàng hóa Việt Nam để hỗ trợ doanh nghiệp đã, xuất 100 Tóm tắt Chương Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, kết nghiên cứu chương 2; đồng thời Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm giai đoạn 2021 – 2025 tỉnh Cà Mau Chiến lược xuất nhập hàng hóa Việt Nam đến năm 2030 Chính phủ, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động XK địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021 – 2025 Trong chương 3, tác giả đề cập tới ba nội dung là: định hướng phát triển xuất tỉnh giai đoạn 2021-2025; giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động xuất địa bàn tỉnh Cà Mau kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động xuất địa bàn tỉnh Cà Mau Trong đó, tác giả tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động XK địa bàn tỉnh đến năm 2025, bao gồm 05 nhóm giải pháp: (1) Hồn thiện công tác xây dựng, triển khai thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,… nhằm đẩy mạnh xuất khẩu; (2) Hồn thiện cơng tác xây dựng, triển khai thực sách chế nhà nước hoạt động xuất khẩu; (3) Hoàn thiện việc thiết lập sử dụng hiệu công cụ quản lý hoạt động xuất khẩu; (4) Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động xuất khẩu; (5) Hồn thiện việc kiểm tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm hoạt động xuất nhập Đồng thời tác giả đề xuất năm kiến nghị cấp có thẩm quyền nhằm góp phần cho cơng tác quản lý nhà nước xuất hoạt động hiệu Các nhóm giải pháp kiến nghị nêu vừa mang tính định hướng, vừa mang tính cụ thể, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác QLNN xuất tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021 – 2025, giai đoạn hội nhập quốc tế ngày sâu rộng phát triển theo hướng bền vững 101 KẾT LUẬN Như phân tích, hoạt động xuất ln xem ngành kinh tế mũi nhọn nhiều kinh tế quốc dân, hoạt động góp phần vào việc khai thác hiệu lợi kinh tế quốc gia Nhờ có hoạt động xuất mà q trình cung cầu hàng hóa dịch vụ thị trường nước trở nên sinh động, tạo điều kiện để phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Bên cạnh đó, ngồi lợi ích mặt kinh tế, hoạt động xuất nhập mang lại cho quốc gia lợi ích mặt khoa học, công nghệ giúp thay đổi lực lượng sản xuất quốc gia, khai thác nguồn lực khoa học công nghệ tiên tiến nước phát triển giới; phát triển hoạt động xuất phát huy vai trò mũi nhọn kinh tế; đó, việc nghiên cứu tìm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước xuất vấn đề quan trọng then chốt giúp địa phương có điều kiện tốt phát triển kinh tế - xã hội Trong khn khổ luận văn: “Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước xuất địa bàn tỉnh Cà Mau”, tác giả chắt lọc, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, qua phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất công tác quản lý nhà nước xuất địa bàn tỉnh Cà Mau nay; đồng thời, nêu lên luận khoa học giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước xuất tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021 - 2025 Có thể nói, luận văn hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, cụ thể sau: Một là, hệ thống hoá sở lý luận xuất công tác quản lý nhà nước xuất Hai là, nêu lên thực trạng xuất phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất tỉnh Cà Mau, thơng qua xác định mặt đạt được, mặt hạn chế, tồn tìm nguyên nhân mặt hạn chế Ba là, nêu lên đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động xuất tỉnh Cà Mau 102 Mặc dù cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Một số hạn chế đề tài luận văn là: (1) Chưa đề cập, phân tích hết nội dung quản lý nhà nước xuất Nguyên nhân tác giả chưa thu thập đầy đủ nguồn tài liệu đáng tin cậy quan khác để làm sở phân tích, đánh giá thực trạng, từ chưa đề xuất giải pháp liên quan để góp phần hồn giải pháp quản lý nhà nước xuất địa bàn tỉnh Cà Mau (2) Luận văn chưa phân tích đánh giá đầy đủ mặt công tác quản lý nhà nước xuất địa bàn tỉnh, nguyên nhân công tác quản lý nhà nước xuất rộng bao quát nên việc nghiên cứu tác động đến hoạt động xuất tỉnh Cà Mau chưa toàn diện (3) Do hạn chế thời gian, tài liệu thực nên số nội dung nêu lên mang tính phổ quát, cần phải tiếp tục nghiên cứu để đảm bảo tính đồng nhằm nâng cao tính khả thi thực tế./ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Arbelaez, Maria Angelica, Marcela Merlendez and Nicolas Leon, 2007 The Emergence of New Successful Export Activities in Colombia, InterAmerican Development Bank Project Latin America Research Network, Washington DC.USA 2) Lawrence Robert Z and David E Weinstein, 2001 "Trade and growth: import-led or export-led? Evidence from Japan and Korea" Rethinking the East Asian Miracle, pp 379-408 3) Bộ Công Thương, 2021 Chiến lược Xuất nhập hàng hóa thời kỳ 20212030 4) Bùi Anh Tuấn, 2021 Đẩy mạnh xuất tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 20202030 Hà Nội: Trường Đại học Ngoại thương 5) Cục Hải quan tỉnh Cà Mau, (2017, 2018, 2019, 2020, 2021) Báo cáo kết thực công tác năm phương hướng nhiệm vụ năm 6) Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2017, 2018, 2019, 2020, 2021) Niên giám thống kê 7) Chính phủ, 2018 Quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương xuất xứ hàng hóa Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 8) Chính phủ, 2018 Quy định chi tiết số Điều Luật Quản lý ngoại thương Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 9) Đồng Diễm Thúy, 2018 Quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập thành phố Đà Nẳng Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế 10) GS.TS Phan Huy Đường, 2015 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia 11) Hồ Trung Thanh, 2009 Xuất bền vững Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế 12) Lương Châu Tùng, 2019 Quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh Gia Lai Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế 104 13) Nguyễn Hữu Khải Bùi Xuân Lưu, 2006 Giáo trình kinh tế ngoại thương Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội 14) PGS.TS Lê Danh Vĩnh TS Hồ Trung Thanh, 2012 Quan điểm định hướng phát triển xuất nhập nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, (trích dẫn từ: http://www.moit.gov.vn) 15) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Ngoại thương Luật số:05 /2017/QH14, ngày 12-6-2017 16) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Thương mại Luật số: 36/2005/QH11, ngày 14-6-2005 17) Sở Công Thương Cà Mau, (2017, 2018, 2019, 2020, 2021) Báo cáo tổng kết ngành Công Thương 18) Tỉnh uỷ Cà Mau, 2020 Nghị Đại hội XVI Đảng tỉnh nhiệm kỳ 2020 – 2025 19) Tổng Cục hải quan (2017, 2018, 2019, 2020, 2021) Giá trị xuất, nhập chia theo tỉnh/thành phố 20) TS Lương Minh Việt, 2011 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: Học viện Hành Quốc gia 21) Ths Mai Thị Cẩm Tú, 2015 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Trường Đại học Kinh tế - Luật 22) Thủ tướng Chính phủ, 2011 Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 2471/2011/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 23) Thủ tướng Chính phủ, 2022 Chiến lược xuất nhập hàng hóa đến năm 2030 Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 19/4/2021 24) Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, 2021 xuất hàng hóa tỉnh Bến Tre giai đoạn 2021 – 2025 Kế hoạch số 4374/KH-UBND ngày 27/7/2021 25) Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, 2021 Phát triển xuất hàng hóa tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2021-2025 Kế hoạch số 44/KH-UBND ngày 24/3/2021

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN