xây dựng mô hình tổ chức hoạt động về giáo dục môi trường giáo dục vì phát triển bền vững cho trung tâm học tập cộng đồng tỉnh thái nguyên

258 0 0
xây dựng mô hình tổ chức hoạt động về giáo dục môi trường giáo dục vì phát triển bền vững cho trung tâm học tập cộng đồng tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC *** - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỀ GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG/ GIÁO DỤC VÌ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TỈNH THÁI NGUYÊN Mà SỐ: B2006 – 38 – 03 CHỦ NHIỆM: THS NGUYỄN THỊ KIM DUNG 7376 25/5/2009 HÀ NỘI 2009 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH Nguyễn Thị Kim Dung Chủ nhiệm Nguyễn Thị Chi Thư kí Đồn Th Hạnh Ngơ Hiền Tun Nguyễn Đăng Tùng Thành viên ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ giáo dục Cộng tác viên ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Trung tâm Học tập cộng đồng La Hiên, huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên Trung tâm Học tập cộng đồng Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên MỤC LỤC Trang TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI BẰNG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH PHẦN MỞ ĐẦU 1-4 I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU III CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 V SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU 12 VI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG 12 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 I CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Một số thuật ngữ, khái niệm công cụ 13 1.1.1 Mô hình 13 1.1.2 Giáo dục mơi trường, giáo dục phát triển bền vững 14 1.1.3 Giáo dục cho người 19 1.1.4 Trung tâm học tập cộng đồng 20 1.1.5 Mô đun 21 1.2 Chủ trương phát triển giáo dục thường xun – giáo dục khơng quy mơ hình trung tâm học tập cộng đồng Chính phủ Việt Nam 22 1.2.1 Các văn bản, Nghị Quốc hội 22 1.2.2 Các văn bản, Nghị Đảng 23 1.2.3 Các văn Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo 24 1.2.4 Kế hoạch phát triển giáo dục thường xuyên đến năm 2010 Chính phủ Ngành Giáo dục Đào tạo 25 1.3 Khái quát tình hình phát triển trung tâm học tập cộng đồng Việt Nam 27 1.3.1 Tình hình phát triển trung tâm học tập cộng đồng 27 1.3.2 Tại hai trung tâm học tập cộng đồng chọn làm thí điểm 30 1.4 Đặc điểm tâm lý nhu cầu tiếp nhận cộng đồng dân cư 31 thuộc hai trung tâm học tập cộng đồng thí điểm 1.4.1 Đặc điểm chung cộng đồng 31 1.4.2 Đặc điểm tâm lý thiếu niên, nhi đồng sinh hoạt hè trung tâm học tập cộng đồng 33 1.5 Tổng quan trung tâm học tập cộng đồng khu vực 36 1.5.1 Khuyến nghị Hội đồng Quốc tế giáo dục cho kỷ 21 36 1.5.2 Mơ hình trung tâm học tập cộng đồng đặc trưng số nước 38 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 44 2.1 Chỉ đạo ngành Giáo dục đào tạo việc xây dựng phát triển loại hình giáo dục thường xuyên – giáo dục khơng quy trung tâm học tập cộng đồng 44 2.1.1 Về hệ thống quản lý phối hợp thực 44 2.1.2 Về sở giáo dục 45 2.1.3 Về phát triển mạng lưới trung tâm học tập cộng đồng 46 2.1.4 Công tác đạo xây dựng phát triển trung tâm học tập cộng đồng 46 2.2 Thực trạng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng 47 2.2.1 Tổ chức mơ hình hoạt động phục vụ nhu cầu học tập cộng đồng 47 2.2.2 Về học liệu 51 2.3 Thực trạng hoạt động nhu cầu tiếp nhận mơ hình tổ chức hoạt động giáo dục mơi trường/giáo dục phát triển bền vững hai trung tâm chọn làm thí điểm 51 III ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG/GIÁO DỤC VÌ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TỈNH THÁI NGUYÊN 55 3.1 Nguyên tắc xây dựng mơ hình 55 3.2 Mục tiêu mơ hình 56 3.3 Nội dung mơ hình 56 3.3.1 Chương trình, nội dung 56 3.3.2 Phương pháp thực mơ hình 57 3.3.3 Kết thực nghiệm 58 3.3.4 Tổ chức đạo thực 69 3.3.5 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động 69 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 I KẾT LUẬN 70 II KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 1: HỆ THỐNG CÁC MÔ ĐUN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG/ GIÁO DỤC VÌ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG 75 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA CHIẾN DỊCH THI VIẾT, VẼ, 220 SƯU TẦM, SÁNG TÁC TRANH ẢNH CĨ NỘI DUNG GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG CỦA TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỎI DÀNH CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA 223 TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Chữ kí Chủ nhiệm xác nhận Thủ trưởng quan chủ trì nhiệm vụ 230 Bản Thuyết minh Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ phê duyệt 231 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường HTCĐ Học tập cộng đồng GDCMN Giáo dục cho người GDCQ Giáo dục quy GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDKCQ Giáo dục khơng quy GDKNS Giáo dục kỹ sống GDMT Giáo dục môi trường GDNL Giáo dục người lớn GDPCQ Giáo dục phi quy GDPTBV Giáo dục phát triển bền vững GDQD Giáo dục quốc dân GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên KCQ Khơng quy NFUAJ Hiệp hội Quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản PCGDTH Phổ cập giáo dục tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc XMC Xố mù chữ TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài: Xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động Giáo dục mơi trường/Giáo dục phát triển bền vững cho trung tâm học tập cộng đồng tỉnh Thái Nguyên Mã số: B2006 – 38 – 03 Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Kim Dung Tel: 04 8327743 Email: kimdung_ttn@yahoo.com.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ giáo dục Cơ quan cá nhân phối hợp thực : Viện Khoa học Công nghệ môi trường- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Sở Giáo dục Đào Tạo Thái Nguyên, Phòng Giáo dục Đào tạo Đồng Hỷ, Phòng Giáo dục Đào tạo Võ Nhai ; Trung tâm học tập cộng đồng Sông Cầu trung tâm học tập cộng đồng La Hiên, tỉnh Thái Nguyên Thời gian thực hiện: Từ tháng 5/2006 đến tháng 5/2008 Mục tiêu đề tài: Xác định sở khoa học nhằm xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động Giáo dục mơi trường/Giáo dục phát triển bền vững cho trung tâm học tập cộng đồng phù hợp với thực tiễn hoạt động phục vụ cộng đồng loại hình giáo dục thường xuyên; Phù hợp với đặc điểm tâm lý khả tiếp nhận cộng đồng dân cư, đáp ứng nhu cầu học tập chỗ đông đảo nhân dân Trên sở góp phần hỗ trợ ngành Giáo dục Đào tạo quyền cấp tỉnh Thái Nguyên phương pháp đạo trung tâm học tập cộng đồng hoạt động Nội dung nghiên cứu chính: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau : - Xác định sở lý luận việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động GDMT/GDVPTBV cho trung tâm HTCĐ tỉnh Thái Nguyên; - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động trung tâm HTCĐ tỉnh Thái Nguyên nhu cầu cộng đồng mơ hình tổ chức hoạt động GDMT/GDVPTBV; - Đề xuất định hướng xây dựng mơ hình hoạt động GDMT/GDVPTBV cho trung tâm HTCĐ tổ chức thực nghiệm Kết nghiên cứu đạt được: - Cơ sở lý luận việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động GDMT/GDVPTBV cho trung tâm HTCĐ tỉnh Thái Nguyên; - Cơ sở thực tiễn việc xây dựng mô hình tổ chức hoạt động GDMT/GDVPTBV cho trung tâm HTCĐ tỉnh Thái Ngun; - Định hướng xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động GDMT/GDVPTBV cho trung tâm HTCĐ tỉnh Thái Nguyên SUMMARY Project Title: Developing activity model on Environmental Education (EE)/Education for Sustainable Development (ESD) in the Community Learning Centre (CLC) in Thai Nguyen province Code number: B2006 – 38 – 03 Coordinator: MA Nguyen Thi Kim Dung Tel: 04 383 27743 E-mail: kimdung_ttn@yahoo.com Implementing Institution: Research Center of Educational Technology Cooperating Institution: - Institute for Environmental Science and Technology – Hanoi University of Technology - Thai Nguyen Department of Education & Training (DOET), Dong Hy and Vo Nhai sub-DOETs - Song Cau and La Hien CLCs in Thai Nguyen province Duration: from May 2006 to May 2008 Objectives: To identify the scientific base with an aim to develop the activity model on EE/ESD in CLC which suitable with the actual activities in a form of continuing education as well as the psychological characteristics and the acceptability of the people Besides, the project has also made contribution to support the DOET and local authority on the management method of CLCs in the province Main contents: ƒ Identifying a theoretical base in the development of activity model on EE/ESD in the CLC in Thai Nguyen province; ƒ Undertaking field survey to evaluate on the activities of the CLCs and the community needs on the EE/ESD activity model in Thai Nguyen province; ƒ Proposing the orientation on EE/ESD activity model in CLCs and implementing experimental teaching Results obtained: ƒ Giving out the theoretical base in the development of activity model on EE/ESD in the CLC in Thai Nguyen province ƒ Giving out the practical base in the development of activity model on EE/ESD in the CLC in Thai Nguyen province ƒ Making orientation on the activity model on EE/ESD in CLCs in Thai Nguyen province - Phương pháp điều tra thực tiễn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích thống kê: 3.3 Phạm vi nghiên cứu: TT HTCĐ thí điểm - Trung tâm học tập cộng đồng La Hiên, huyện Võ Nhai - Trung tâm học tập cộng đồng Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Xác định sở lý luận việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động GDMT/GDVPTBV cho trung tâm HTCĐ tỉnh Thái Nguyên - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động hai trung tâm HTCĐ thuộc tỉnh Thái Nguyên nhu cầu cộng đồng mơ hình tổ chức hoạt động GDMT/GDVPTBV - Đề xuất định hướng xây dựng mô hình hoạt động GDMT/GDVPTBV cho trung tâm HTCĐ tổ chức thực nghiệm V SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU - Báo cáo tổng kết (báo cáo toàn văn báo cáo tóm tắt) - Kỷ yếu Hội thảo khoa học, 02 báo cáo đề tài đăng Kỷ yếu khoa học Trung tâm Công nghệ giáo dục Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thái Nguyên - Hệ thống mô đun GDMT/GDVPTBV cho trung tâm HTCĐ (phụ lục 1); Một số sản phẩm chiến dịch thi viết, vẽ, sưu tầm sáng tác tranh ảnh có nội dung giáo dục môi trường hai trung tâm học tập cộng đồng (phụ lục 2) VI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG - Đề tài làm rõ sở lý luận cho việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động GDMT/GDVPTBV cho trung tâm HTCĐ - Đề tài làm sáng tỏ thực tế hoạt động trung tâm HTCĐ, nhu cầu tiếp nhận cộng đồng dân cư đề xuất mơ hình hoạt động phù hợp - Kết nghiên cứu áp dụng Thái Nguyên TT HTCĐ khác nước PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số thuật ngữ, khái niệm công cụ 1.1.1 Mơ hình Theo từ điển Giáo dục học, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, 2001, trang 262 mơ hình thể ý tưởng cần đạt cách mô phỏng, bắt chước đối tượng có thật cách dựa vào tập hợp đặc trưng cần chiếm lĩnh nhằm tiếp cận trạng thái hồn hảo [6] Mơ hình giảng dạy: Loại mơ hình hướng dẫn việc xây dựng chương trình, giáo trình, việc lựa chọn tài liệu sư phạm việc hỗ trợ giáo viên Mô hình sư phạm: Là tập hợp đường hướng đạo nhằm thiết kế hoạt động môi trường giáo dục, giảng dạy, học tập Mơ hình hố: Phương pháp q trình sử dụng mơ hình để biểu đạt ý tưởng cần đạt thể thực tế phức tạp tồn nhằm làm cho ý tưởng thực tế nói trên, thơng qua mơ hình, dễ hiểu vừa chất vừa q trình tiến hố điều kiện xác định Cơ sở việc xác định mơ hình khả xác định tương quan hiểu biết đối tượng tư với đối tượng thực Sự hiểu biết cấu chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp hoạt động đối tượng mơ tả, phản ánh hình thức mơ tả Đó vật chất hố hiểu biết tác giả đối tượng 1.1.2 Giáo dục môi trường, giáo dục phát triển bền vững a Giáo dục môi trường Theo Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam Quốc hội thông qua năm 2005 khái niệm mơi trường định nghĩa sau: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên [7] GDMT hiểu theo nhiều quan niệm khác nhau: Tại nguyên tắc 19 tuyên bố Hội nghị Liên Hợp Quốc “Môi trường người” họp Stockholm (Thụy Điển) nêu: “Việc GDMT cho hệ trẻ người lớn để họ có đạo đức, trách nhiệm trọng việc bảo vệ cải thiện môi trường” GDMT quan niệm là: “Một trình thường xun qua người nhận thức mơi trường họ, giúp họ có kỹ giải vấn đề môi trường tương lai, để đáp ứng yêu cầu hệ mà không vi phạm khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” (Dự án VIE/95/041, 1997) Như vậy, GDMT nói chung có mục tiêu đem lại cho đối tượng vấn đề sau [1]: Hiểu biết môi trường - Vấn đề - Nguyên nhân - Hậu Thái độ đắn môi trường - Nhận thức - Thái độ - Ứng xử Khả hành động có hiệu môi trường - Kiến thức - Kỹ - Dự báo tác động - Tổ chức hành động Mục đích cuối GDMT tiến tới xã hội hố vấn đề mơi trường, nghĩa tạo cơng dân có nhận thức, trách nhiệm mơi trường biết sống mơi trường b Giáo dục phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đảm bảo không làm tổn thương khả đáp ứng đòi hỏi hệ tương lai Phát triển bền vững không đơn hiểu phát triển trì cách liên tục mà phát triển nỗ lực liên tục nhằm đạt trạng thái bền vững lĩnh vực Phát triển bền vững ngày trở thành trung tâm phát triển lĩnh vực xã hội bước vào kỉ 21 Phát triển bền vững bao gồm ba thành phần bản: Môi trường bền vững; Xã hội bền vững Kinh tế bền vững Giáo dục phát triển bền vững mở cho tất người hội giáo dục, cho phép họ tiếp thu tri thức, giá trị phong cách sống cần thiết cho tương lai bền vững thay đổi xã hội cách tích cực Giáo dục phát triển bền vững hướng tới nội dung vi 15 ch im [11]: Các nội dung văn hoá xà hội; Các nội dung môi trờng; C¸c néi dung vỊ kinh tÕ c GDMT/GDVPTBV theo quan điểm Nhóm đề tài Nhóm đề tài quan niệm nội dung giáo dục môi trường nội dung giáo dục phát triển bền vững với lý sau: - GDMT phải xem xét môi trường tổng thể hợp thành nhiều thành phần như: thiên nhiên, kinh tế, dân số, xã hội, cơng nghệ, văn hố - Do quan hệ khơng gian tính liên quốc gia vấn đề môi trường nên GDMT phải xem xét vấn đề môi trường phát triển bền vững địa phương, vùng, quốc gia, khu vực quốc tế - Do quan hệ thời gian tính liên hệ vấn đề môi trường nên GDMT phải xem xét vấn đề môi trường với vấn đề môi trường tương lai 1.1.3 Giáo dục cho người Cùng với 150 nước, Diễn đàn Giáo dục giới họp Dakar, Senegal, tháng năm 2000, Việt Nam phê chuẩn “Khuôn khổ hành động Dakar, Giáo dục cho người: Cam kết tập thể chúng ta” Bộ GD&ĐT hoàn thành việc xây dựng “Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho người 2003 – 2015” Việt Nam Kế hoạch Chính phủ phê duyệt Công văn số 872/CP-KG ngày 02/7/2003 10 Việt Nam xây dựng nhóm mục tiêu Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho người 2003 – 2015 chương trình hành động, nhấn mạnh tới kế hoạch xây dựng phát triển trung tâm HTCĐ 1.1.4 Trung tâm học tập cộng đồng Theo quy chế hoạt động trung tâm HTCĐ Bộ GD&ĐT ban hành tháng năm 2008, trung tâm HTCĐ định nghĩa sau: Trung t©m HTC sở giáo dục thờng xuyên hệ thống giáo dục quốc dõn, có t cách pháp nhân, có dấu có tài khoản riêng [3] Trung tâm HTCĐ có nhiệm vụ chủ yếu là: Tổ chức thực chương trình giáo dục: Xây dựng nội dung hình thức học tập phù hợp với nhu cầu học tập nhân dân địa bàn Cung cấp thông tin cho sở giáo dục đóng địa bàn nhu cầu học tập nhân dân nhu cầu tài liệu học tập trung tâm Liên kết với tổ chức kinh tế - trị xã hội địa bàn để tổ chức tư vấn cho nhân dân hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt văn hố cộng đồng Quản lý tài chính, sở vật chất, trang thiết bị theo quy định pháp luật 1.1.5 Mô đun Mô đun đơn vị, khâu, phận có tính độc lập tương đối hệ thống phức tạp có cấu trúc tổng thể Mơ đun có đặc điểm nhân tố hữu cơ, tồn độc lập, lắp ghép, tháo gỡ, thay thế, cải tiến, [8] Mô đun dạy học đơn vị chương trình dạy học, mang tính độc lập tương đối, thường cấu trúc đặc biệt chứa đựng mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học phương pháp đánh giá kết gắn bó với chỉnh thể Cấu trúc mô đun GDMT/GDVPTBV gồm có mục bản: Tên bài; Mục tiêu; Thời gian địa điểm; Chuẩn bị; Các bước tiến hành Gợi ý cho người sử dụng 1.2 Chủ trương phát triển giáo dục thường xun- giáo dục khơng quy mơ hình trung tâm học tập cộng đồng Chính phủ Việt Nam 1.2.1 Các văn bản, Nghị Quốc hội - Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội đổi chương trình giáo dục phổ thông - Nghị số 41/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội thực phổ cập giáo dục trung học sở (THCS 1.2.2 Các văn bản, Nghị Đảng - Nghị đại hội Đảng lần thứ IX (2000) - Nghị Hội nghị Trung ương 6, khố IX (7/2002) - Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006) 1.2.3 Các văn Chính phủ, Bộ Giáo dục đào tạo - Quyết định số 201/2005/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” 11 - Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” - Đề án Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005-2010 (Quyết định số 164/2005/QĐTTg ngày 4/7/2005 Thủ tướng Chính phủ) - Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT thức ban hành quy chế tổ chức hoạt động trung tâm HTCĐ xã, phường, thị trấn - Quyết định số 13/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 3/5/2007 việc ban hành Chương trình xoá mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ 1.2.4 Kế hoạch phát triển GDTX Chính Phủ Ngành GD&ĐT Ngành GD&ĐT có kế hoạch phát triển GDTX đến năm 2010 với mục tiêu: Phát triển GDTX giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời, có mục tiêu cụ thể nhiệm vụ chủ yếu 1.3 Khái quát tình hình phát triển trung tâm HTCĐ Việt Nam 1.3.1 Tình hình phát triển trung tâm HTCĐ Từ 2000 đến nay, mơ hình trung tâm HTCĐ phát triển nhanh chóng rộng khắp nước Theo báo cáo Vụ GDTX - Bộ GD&ĐT, tính đến tháng 10/2008, nước có 9.010 trung tâm HTCĐ thành lập, chiếm tỷ lệ 81,93% số xã, phường, thị trấn có trung tâm HTCĐ Sơ đồ: Sự phát triển trung tâm HTCĐ từ 2001 - 2006 8000 7.384 7000 6000 5.584 5000 4000 3000 2000 1000 (Nguồn: Vụ GDTX,3.503 Bộ GD &ĐT) So TTHTCD 1.407 680 78 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tuy nhiên, tốc độ phát triển trung tâm HTCĐ khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa khu vực nội thị tỉnh phía Nam cịn chậm Ngun nhân địa phương khơng có khả tài để trì hoạt động thường xuyên trung tâm 1.3.2 Tại hai trung tâm học tập cộng đồng chọn làm thí điểm Trung tâm học tập cộng đồng Sơng Cầu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên: Ngày 8/10/2003 đồng ý UBND Huyện Đồng Hỷ, UBND thị trấn Sông Cầu định số 33/QĐ-UB việc thành lập trung tâm HTCĐ thị trấn 12 Sông Cầu Đến ngày 22/01/2004 trung tâm HTCĐ thức mắt với nhiệm vụ cụ thể Trung tâm xã trang bị ti vi, quạt trần, bàn học ba gian nhà xây trị giá 74 triệu đồng để làm văn phòng, nơi học tập hội họp cho nhân dân UBND Tỉnh, Sở GD&ĐT Thái Nguyên hỗ trợ 10 triệu đồng để mua sắm trang thiết bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho hoạt động trung tâm Trung tâm học tập cộng đồng La Hiên huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên: Ngày 20 tháng năm 2003, UBND xã La Hiên có Quyết định số 35/QĐ-UB việc thành lập trung tâm HTCĐ xã La Hiên Trung tâm HTCĐ La Hiên trường THCS Lịch Sơn bố trí 01 phịng học làm nơi hội họp học tập cho nhân dân Ban quản lý trung tâm HTCĐ xã có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực nội dung chương trình lĩnh vực GD&ĐT 1.4 Đặc điểm tâm lý nhu cầu tiếp nhận mơ hình cộng đồng dân cư thuộc hai trung tâm HTCĐ thí điểm 1.4.1 Đặc điểm chung cộng đồng Cả trung tâm HTCĐ thành lập địa bàn có trình độ dân trí cao Ở xã có tới 15 đơn vị trường học thành lập với cấp học: Mầm non, tiểu học THCS: La Hiên có trường, Sơng Cầu có trường Tổng số xã có trường công nhận đạt chuẩn Quốc gia Cả trung tâm HTCĐ thành lập địa bàn xã có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số La Hiên: 70%; Sơng Cầu: 10% Về mơ hình hoạt động: Cả trung tâm HTCĐ chưa có mơ hình giáo dục bảo vệ mơi trường cách bản, phong phú, hấp dẫn để thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, hưởng ứng 1.4.2 Đặc điểm tâm lý thiếu niên, nhi đồng sinh hoạt hè trung tâm HTCĐ Thiếu niên, nhi đồng đội ngũ tham gia sinh hoạt đơng đảo, sơi có hiệu đối tượng sinh hoạt trung tâm HTCĐ Tuy nhiên em độ tuổi học sinh cấp Tiểu học Trung học sở, nên năm 12 tháng, em có mặt trụ sở trung tâm HTCĐ thường vào tháng hè số đợt sinh hoạt theo phong trào có chủ điểm xã phát động Nhưng tổ chức anh chị đoàn viên niên thầy cô giáo kết hợp với tổ chức đồn thơn xã, hỗ trợ bậc cha mẹ, ông bà sinh hoạt Hội Phụ nữ, Hội người cao tuổi, hoạt động đội ngũ đem lại hiệu lớn lao nội dung hình thức Hoạt động em tác động tới nhiều tầng lớp dân cư nhận thức, hành vi thu hút tham gia đông đảo cộng đồng, hiệu giáo dục lớn lao Từ thực tế đó, nhóm đề tài đầu tư biên soạn nhiều mô đun cho đối tượng Nhóm đối tượng độ tuổi từ 6- 14 tuổi, lứa tuổi có nhiều biến đổi quan trọng tâm, sinh lý Những biến đổi khơng có tác động lớn tới phát triển thể chất nhân cách em, mà nhân tố quan trọng để định hướng cho nhà nghiên cứu trình thiết kế mơ hình hoạt động học tập, vui chơi dành cho lứa tuổi 13 Về thể chất: Ở lứa tuổi này, phận thể thời kỳ hoàn thiện phát triển bước Cho nên việc thiết kế đưa đến cho em mơ đun hoạt động mang tính chất sơi nổi, vui tươi với hình thức, nội dung phong phú, đa dạng hấp dẫn có tác dụng làm thay đổi tư hoạt động em Do phù hợp hiệu Về tâm lý: Có thể nhận thấy lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng, nhu cầu chủ đạo em hướng hoạt động vui chơi, đa số trẻ chưa quen với yêu cầu nỗ lực trí tuệ Các em thường hứng thú với nhiệm vụ học tập giao hình thức tổ chức hoạt động như: Trị chơi, đố vui, thi tài năng, đóng kịch, múa, hát, Vì hoạt động giáo dục khố ngoại khố nên có định hướng tạo sân chơi để em vừa chơi mà học, tiếp nhận tri thức cách nhẹ nhàng, vui tươi, hiệu cao Dựa sở đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng nói chung, nhóm đề tài tìm hiểu nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng nhóm đối tượng để thiết kế mơ đun có chủ đề giáo dục mơi trường cho em hoạt động Các mô đun anh chị đoàn niên xã thầy cô giáo nhà trường Tiểu học, Trung học sở thường xuyên tổ chức cho em hoạt động, không tháng hè sinh hoạt trung tâm HTCĐ xã mà lồng ghép vào hoạt động lên lớp tháng học tập nhà trường 1.5 Tổng quan trung tâm học tập cộng đồng khu vực 1.5.1 Khuyến nghị Hội đồng Quốc tế giáo dục cho kỷ 21 Để trì phát triển việc học tập suốt đời thành viên cộng đồng, cần phải xây dựng xã hội học tập Trong đó, khơng Nhà nước có trách nhiệm chăm lo cho giáo dục mà phải huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia đóng góp cho nghiệp phát triển giáo dục Coi việc học tập suốt đời quyền lợi trách nhiệm cơng dân tồn xã hội UNESCO khuyến nghị “Cần phải phát triển GDNL/GDTX phận thiếu hệ thống giáo dục quốc gia” Hội nghị lần thứ III khu vực Châu Á - Thái Bình Dương GDTX UNESCO tổ chức Kuala Lumpur Malaysia từ ngày 19-28/8/1996 khẳng định vai trị GDTX chìa khố bước vào Thế kỷ XXI Tổ chức nước Hội đồng kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC họp tháng 4/2000), Hội nghị thưởng đỉnh G8 họp tháng 7/2000 có lời kêu gọi nước “Xây dựng xã hội học tập quan điểm học tập suốt đời” Trong giai đoạn nay, trước chuyển biến mạnh mẽ ngày sâu sắc kinh tế – xã hội phạm vị toàn giới, việc phát triển loại hình GDKCQ/GDTX, có trung tâm học tập cộng đồng quan tâm nhiều nước giới Việt Nam nước sớm có chủ trương sách dành cho loại hình giáo dục 14 1.5.2 Mơ hình trung tâm học tập cộng đồng đặc trưng số nước Trung tâm Học tập cộng đồng Nhật Bản Sơ đồ hệ thống quản lý trung tâm HTCĐ Nhật Bản: Bộ Giáo dục – Khoa học - Thể thao Công nghệ Luật Giáo dục – Xã hội Chính quyền quận/huyện Hội đồng giáo dục quận/huyện Trung tâm học tập cộng đồng Người học Trung tâm học tập cộng đồng Thái Lan Sơ đồ hệ thống quản lý Trung tâm Học tập cộng đồng Thái Lan: Các giáo viên, cộng tác viên Các chuyên gia Các thành viên cộng đồng Trung tâm nguồn (cấp vùng) Trung tâm học tập cộng đồng Các sở liên kết khác Trung tâm GDTX (cấp huyện) Các sở giáo dục cộng đồng Các tổ chức xã hội 15 Tại khu vực Châu Á- Thái bình Dương Đến năm 2005, chương trình phát triển trung tâm học tập cộng đồng UNESCO triển khai 20 quốc gia khu vực Nhiều quốc gia báo cáo nhu cầu phát triển toàn diện cộng đồng, Trung tâm Học tập cộng đồng đóng vai trị quan trọng hoạt động giáo dục, y tế, nông nghiệp, phát triển cộng đồng… Qua phần phân tích sở lý luận, nhóm nghiên cứu nhận thấy: - Trung tâm HTCĐ thuộc quyền sở hữu hoạt động người dân cộng đồng, địa điểm để triển khai hoạt động học tập suốt đời cho thành viên cộng đồng - Các hoạt động học tập tổ chức trung tâm HTCĐ nhằm cung cấp dịch vụ học tập cho tất công chúng hình thức giáo dục KCQ bao gồm việc nâng cao khả biết chữ, cung cấp giáo dục như: Giáo dục phát triển nghề nghiệp, phát triển kỹ sống từ đó, phát triển cộng đồng xã hội - Nội dung tất loại hình hoạt động học tập trung tâm HTCĐ cung cấp phải phù hợp với nhu cầu cộng đồng dân cư địa phương Tất hoạt động đồng thời phải tiến hành phù hợp với kế hoạch cộng đồng - Tất trình hoạt động học tập trung tâm HTCĐ tiến hành phải kết hợp hài hoà lối sống, lao động học tập dựa sở cộng đồng mà mục đích cuối dẫn đến học tập suốt đời - Các nhóm mục tiêu trung tâm HTCĐ tất thành viên cộng đồng dân cư địa phương; ví dụ trẻ em, người lớn, người già, người hưu người bị thiệt thịi xã hội học qua trình dạy học phù hợp với lối sống - Trung tâm HTCĐ phải có phối hợp mạng lưới học tập, mạng lưới bên bên cộng đồng, mà mục đích cuối tất thành phần địa phương tham gia vào hoạt động trung tâm HTCĐ với hoạt động học tập khác để khuyến kích phát triển đa dạng, trao đổi kinh nghiệm học tập II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Chỉ đạo ngành Giáo dục Đào tạo việc xây dựng phát triển loại hình giáo dục thường xun – giáo dục khơng quy trung tâm học tập cộng đồng 2.1.1 Về hệ thống quản lý phối hợp thực Ngành Giáo dục thiết lập hệ thống đạo, quản lí từ Bộ GD-ĐT (Vụ GDTX) đến địa phương, phối hợp với Bộ, ngành khác đoàn thể, tổ chức xã hội khác Ngồi cịn có dự án số tổ chức quốc tế hỗ trợ Chính mơ hình trung tâm HTCĐ phát triển nhanh chóng cộng đồng, nhiều tổ chức phủ phi phủ ủng hộ 2.1.2 Về sở giáo dục Theo luật giáo dục 2005, sở GDTX - GDKCQ bao gồm: - Trung tâm giáo dục thường xuyên tổ chức cấp tỉnh cấp huyện - Trung tâm học tập cộng đồng tổ chức xã, phường, thị trấn 16 2.1.3 Về phát triển mạng lưới trung tâm học tập cộng đồng Mạng lưới trung tâm HTCĐ phát triển nhanh Từ 15 trung tâm (năm 1999) tăng lên 4.783 trung tâm (năm 2005) Đến tháng năm 2008 nước thành lập 9.010 trung tâm HTCĐ chiếm tỷ lệ 81,93% số xã, phường, thị trấn có trung tâm HTCĐ 2.1.4 Cơng tác đạo xây dựng phát triển trung tâm học tập cộng đồng Từ năm 1999- 2007, chưa có quy chế tổ chức hoạt động trung tâm HTCĐ, nhiều địa phương ban hành quy chế tạm thời văn hướng dẫn phù hợp với thực tế địa phương Ngày 24 tháng năm2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký định số 09/2008/QĐ-BGDĐT thức ban hành quy chế tổ chức hoạt động trung tâm HTCĐ xã, phường, thị trấn 2.2 Thực trạng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng 2.2.1 Tổ chức mơ hình hoạt động phục vụ nhu cầu học tập cộng đồng Trên sở nhiệm vụ chính, trung tâm lập kế hoạch hoạt động để phục vụ kịp thời nhu cầu cần học nhân dân Nhờ số lượt người có hội học tập thường xuyên nhiều hình thức khác tăng mạnh năm qua từ 250.000 (năm 2001) lên tới 6.297.194 (năm 2005) (Tăng gấp 25 lần) Bảng 11: Số lượng HV theo học chuyên đề TTHTCĐ từ năm 2001 - 2006 2001 - 2002 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 2005 - 2006 250.000 416.667 2.333.656 4.114.994 6.297.194 Nguồn: Vụ Giáo dục thường xuyên, Bộ GD&ĐT 2.2.2 Về học liệu Bộ GD&ĐT Hội Khuyn học VN tổ chức Hội nghị biên soạn học liÖu cho Trung tâm HTCĐ cho đời s¸ch Phát triển trung tâm HTCĐ Ngồi cịn có số tài liệu ngắn gọn có hình ảnh để tuyên truyền phổ cập kiến thức cho người dân; 140 đĩa hình VCD giảng chuyên đề văn hoá, giáo dục, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học công nghệ 2.3 Thực trạng hoạt động nhu cầu tiếp nhận mơ hình hai trung tâm chọn làm thí điểm Trung tâm học tập cộng đồng Sông Cầu: Trung tâm HTCĐ Sông Cầu từ năm 2003 đến năm 2007 có hoạt động cụ thể sau [9] (Xin xem bảng tổng hợp Báo cáo tổng kết): - Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn ni, trồng trọt, sử dụng hầm khí sinh học vay vốn người nghèo; - Tổ chức lớp học chủ đề: học vi tính, bồi dưỡng cán làm cơng tác khoa học, học tập Luật đất đai, trợ giúp pháp lý, ; - Tổ chức buổi nói chuyện học tập nghị Trung tâm học tập cộng đồng La Hiên Kết hoạt động trung tâm HTCĐ La Hiên từ năm 2005 đến năm 2007 thể cụ thể sau [10] (Xin xem bảng tổng hợp Báo cáo tổng kết): - Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt; 17 - Tổ chức 11 lớp học chủ đề: tập huấn cho tình nguyện viên làm cơng tác tun truyền, phịng chống dịch bệnh, an toàn thực phẩm, giới, sức khoẻ sinh sản, Qua kết trên, nhóm đề tài nhận thấy: - Các nội dung đưa vào trung tâm HTCĐ chủ yếu nội dung kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật trồng trọt, dạy nghề (điện, tin học), pháp luật, bồi dưỡng cán bộ, chưa có nội dung GDMT/GDVPTBV - Hình thức: Chỉ lớp tập huấn, thiên giảng lý thuyết - Đối tượng: Chỉ bao gồm người lớn, thiếu niên chưa tham gia Do vậy, việc đưa mơ hình hoạt động GDMT/GDVPTBV vào trung tâm học tập cộng đồng với hình thức phong phú thi, chiến dịch, thực hành, chắn thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia III ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG/GIÁO DỤC VÌ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Ngun tắc xây dựng mơ hình - Phù hợp với yêu cầu phát triển hoạt động trung tâm HTCĐ - Phù hợp với đặc điểm tâm lý nhu cầu tiếp nhận cộng đồng dân cư sinh hoạt trung tâm học tập cộng đồng - Loại hình hoạt động mơ hình có hình thức phong phú, hấp dẫn,đa dạng, dễ thực hiện, thời gian lượng kiến thức phù hợp với loại đối tượng dân cư Trong đặc biệt quan tâm tới hoạt động hè đối tượng thiếu niên, nhi đồng thơn, xã có tổ chức giám sát đánh giá kết 3.2.Mục tiêu mơ hình - Xây dựng loại hình sân chơi mới, sinh động cho cộng đồng dân cư sinh hoạt trung tâm HTCĐ - Thử nghiệm số phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng qua hệ thống mô đun thiết kế 3.3.Nội dung mơ hình 3.2.1 Chương trình, nội dung - 12 mơ đun giáo dục mơi trường/giáo dục phát triển bền vững 3.3.2 Phương pháp thực mô hình - Khảo sát thực trạng - Hỗ trợ sinh viên tình nguyện tổ chức hoạt động hè - Thiết kế mơ hình tổ chức thực nghiệm - Tổ chức giám sát, đánh giá 3.3.3 Kết thực nghiệm - Đã tổ chức 04 thi viết, vẽ, sưu tầm sáng tác tranh ảnh có nội dung BVMT trung tâm HTCĐ, thu hút đông đảo cộng đồng tham gia - Đã tổ chức 04 hội thi 02 buổi giao lưu cho hội viên Hội phụ nữ Hội Người cao tuổi 18 - Đã tổ chức 12 buổi phát 30 buổi sinh hoạt câu lạc Xanh, 24 buổi hoạt động hành động xanh cho thiếu niên - Đã tổ chức 02 buổi nói chuyện kỹ thuật xử lý rác thải cho đông đảo nhân dân trung tâm HTCĐ Ngoài kết kể trên, sau thời gian triển khai mơ hình hoạt động trung tâm học tập cộng đồng, nhóm nghiên cứu có vấn điều tra phiếu hỏi đối tượng lựa chọn tham gia hoạt động mẫu nói riêng cộng đồng dân cư địa bàn hai xã nói chung hiệu hoạt động mơ hình Đối với người cao tuổi, nhóm đề tài tiến hành vấn phiếu hỏi với 50 ông, bà (mỗi trung tâm vấn 25 người) sinh hoạt Hội người cao tuổi Thị trấn Sông Cầu La Hiên Các cụ cho mơ hình hoạt động giáo dục mơi trường /giáo dục phát triển bền vững đề tài (trung tâm HTCĐ) tổ chức thiết thực, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng sở thích đơng đảo quần chúng nhân dân; hoạt động hấp dẫn, vui vẻ lại cung cấp kiến thức cho dân nên thu hút nhiều người tham gia Các cụ đề nghị nên có nhiều mơ hình tương tự để cộng đồng dân cư tiếp tục học tập, vui chơi, nhẹ nhàng mà có ích (Kết cụ thể xin xem bảng tổng hợp báo cáo tổng kết) Đối với phụ nữ, đề tài vấn phiếu hỏi với 60 chị (mỗi trung tâm vấn 30 người) sinh hoạt Hội phụ nữ Thị trấn Sông Cầu La Hiên Các chị cho ý kiến mơ hình hoạt động sau: - Các hoạt động có ích cho chị em sống Vì thiết thực phù hợp với mong muốn học tập đông đảo hội viên Hội phụ nữ xã; - Mơ hình đề tài đem lại cho xóm thơn hiệu rõ rệt như: nâng cao ý thức vệ sinh, không vứt rác bừa bãi, biết phân loại rác thải, ; - Chị em Hội thích giao lưu, thi tìm hiểu kiến thức, thi khiếu theo chủ đề đề tài Đề nghị kéo dài thời gian thực trung tâm HTCĐ (Kết cụ thể xin xem bảng tổng hợp báo cáo tổng kết) Đối với niên người tổ chức hoạt động cho thiếu niên, đề tài vấn phiếu hỏi với 20 niên (mỗi trung tâm vấn 10 người) đoàn viên Đoàn niên thị trấn Sông Cầu La Hiên Các anh chị nêu tác dụng hoạt động giáo dục môi trường thanh, thiếu niên tham gia sinh hoạt hè trung tâm HTCĐ sau: - Mơ hình tổ chức hoạt động nhóm đề tài có tác dụng lớn giáo dục nhận thức, hành động mơi trường cho thiếu niên xã, đồng thời tác động tới nhận thức bậc cha mẹ, tới bà cộng đồng - Kế hoạch hoạt động thiếu niên vừa có bề rộng, vừa có chiều sâu, vừa mang tính bền vững, làm thay đổi hẳn khơng khí quang cảnh xóm làng Ngồi cịn giúp nhà trường có thêm nội dung hình thức tổ chức lồng ghép hoạt động lên lớp cho học sinh Và họ đề xuất rằng: 19 - Nên thiết kế thêm mô đun hướng dẫn tổ chức hoạt động cho đội ngũ để làm nòng cốt cho phong trào bảo vệ môi trường thôn xã - Đề tài tăng cường đưa nhóm sinh viên tình nguyện giúp trung tâm HTCĐ đẩy mạnh phong trào hoạt động thanh, thiếu niên, vào mùa hè (Kết cụ thể xin xem bảng tổng hợp báo cáo tổng kết) Đặc biệt em thiếu niên sinh hoạt thời gian nghỉ hè trung tâm học tập cộng đồng thị trấn Sông Cầu La Hiên, đề tài phát phiếu hỏi tới 100 em (mỗi trung tâm 50 em) Phần lớn em cho mơ hình hoạt động nhóm đề tài thiết thực hứng thú tham gia Sau thời gian tham gia, em có ý thức tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường như: Quét dọn nhà cửa, đường làng ngõ xóm nơi vui chơi; không vứt rác đường, gom rác nơi quy định; Yêu quý bảo vệ động vật, xanh; giữ gìn, bảo vệ sử dụng tiết kiệm đồ dùng sinh hoạt; giữ gìn sử dụng tiết kiệm nước sạch, (Kết cụ thể xin xem bảng tổng hợp báo cáo tổng kết) Đối với cán quản lý trung tâm HTCĐ Sông Cầu La Hiên, đề tài tiến hành vấn phiếu hỏi 18 cán (mỗi trung tâm cán bộ) 100% đồng chí cán lãnh đạo Đảng, Chính quyền, Đồn thể thị trấn đánh giá cao hiệu hoạt động mơ hình Lãnh đạo thị trấn có kiến nghị, đề xuất nhằm trì mơ hình GDMT/ GDVPTBV trung tâm HTCĐ địa phương sau: - Đề nghị Trung tâm CGD tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật để trì việc tổ chức thực mơ hình chuyển giao - Xin thường xuyên tham gia đề tài nghiên cứu khoa học trung tâm CGD đơn vị nghiên cứu khác - Xin cấp thêm tài liệu cho tủ sách cộng đồng số thiết bị công nghệ thông tin để phục vụ cho việc tổ chức hoạt động học tập cho nhân dân trụ sở trung tâm học tập cộng đồng (Kết cụ thể xin xem bảng tổng hợp báo cáo tổng kết) Khơng vậy, thực tế cịn cho thấy hiệu đáng trân trọng việc triển khai hoạt động mơ hình cộng đồng dân cư hai xã thí điểm Cụ thể: Các tổ chức đồn thể người dân tích cực công tác vệ sinh môi trường gia đình nơi cơng cộng Người dân quan tâm có ý kiến phản hồi đến nhà máy gây nhiễm mơi trường khơng khí, nước, địa phương Đặc biệt sôi động hiệu phong trào hoạt động Đoàn Thanh niên Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh diễn mùa hè năm 2006 2007 Những kết minh họa cho hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn theo mơ hình nhóm đề tài, nhằm đạt mục tiêu nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng, vùng khó khăn, nơi có đồng bào dân 20 tộc thiểu số sinh sống xã La Hiên thuộc huyện Võ Nhai Sông Cầu thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 3.3.4 Tổ chức đạo thực - Hỗ trợ TT HTCĐ củng cố đội ngũ Ban quản lý TT - Thành lập Ban đạo thực nghiệm mơ hình hoạt động 3.3.5 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động - Hỗ trợ kinh phí thực nghiệm cho TT(12.500.000đ cho TT thí điểm) - Lập tủ sách cho TT PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Sau năm triển khai nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: Nêu sở lý luận thực tiễn cho định hướng nghiên cứu Đề xuất định hướng xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động GDMT/GDVPTBV cho trung tâm học tập cộng đồng tỉnh Thái Nguyên Tạo mối liên kết chặt chẽ lý luận thực tiễn, lý thuyết với thực hành, nghiên cứu với đào tạo, quản lý nhà nước thực tế triển khai Đã triển khai nghiêm túc nội dung phương pháp; nghiên cứu, làm mẫu chuyển giao Kết nêu cho phép khẳng định: - Mơ hình nhóm đề tài xây dựng triển khai thí điểm đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tế xã hội, cộng đồng dân cư đón nhận thực thi có hiệu - Phương án đề xuất có sở khoa học, có tính khả thi cao - Sản phẩm đề tài có khả ứng dụng thực tiễn II.Kiến nghị Mơ hình đề tài xây dựng nên triển khai phạm vi rộng hơn: tỉnh Thái Nguyên Sản phẩm đề tài nên sử dụng làm tài liệu tham khảo cho trung tâm học tập cộng đồng Có thể ứng dụng kết nghiên cứu đề tài hình thức Dự án chuyển giao cho trung tâm HTCĐ phạm vi nước 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Khoa học Môi trường, Nhà xuất Giáo dục, 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo, Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho người 2003 – 2015, Hà Nội, 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn, Hà Nội, 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), 2004 Dự án VIE/98/018 “Giáo dục Môi trường trường phổ thông Việt Nam” Bộ Giáo dục Đào tạo/Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc, Thiết kế mẫu số mô đun Giáo dục môi trường trường phổ thông (tái lần thứ nhất), 2003 Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền, Từ điển giáo dục học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 2001 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường, Luật số 52/2005/QH11, 2005 Trung tâm Công nghệ giáo dục, Phương thức khai thác giáo dục mơi trường từ chương trình giáo dục bậc Tiểu học, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ TS Ngô Thị Tuyên làm chủ nhiệm, 2005 Trung tâm học tập cộng đồng thị trấn Sông Cầu, Báo cáo hoạt động trung tâm học tập cộng đồng thị trấn Sông Cầu 2005 – 2007, 2007 10 Trung tâm học tập cộng đồng xã La Hiên, Báo cáo hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xã La Hiên 2005 – 2007, 2007 11 Văn phịng UNESCO Hà Nội, Thập kỉ giáo dục phát triển bền vững Liên hợp quốc 2005 – 2014 12 Văn phòng UNESCO Hà Nội, Viện CL&CT Giáo dục, Bộ tài liệu giáo dục phát triển bền vững cho TTHTCĐ trường liên kết, Hà Nội tháng năm 2006 13 Văn phòng UNESCO Hà Nội, Viện CL&CT Giáo dục, Chuyên đề 14 vấn đề môi trường Việt Nam, Hà Nội tháng năm 2006 14 Văn phòng UNESCO Hà Nội, Viện CL&CT Giáo dục, Chuyên đề 16 Nước, Hà Nội tháng năm 2006 15 Vụ Giáo dục thường xuyên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo sơ kết năm xây dựng phát triển Trung tâm học tập cộng đồng (1999 – 2004), 2005 16 Vụ Giáo dục thường xuyên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo vấn đề phát triển cộng đồng thông qua việc xây dựng trung tâm học tập cộng đồng 17 http://www.agenda21.monre.gov.vn 18 http://www.monre.gov.vn 19 http://cema.gov.vn 22

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan