1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng viễn thám đánh giá biến động hình thái khu vực đầm phá tam giang cầu hai ( thừa thiên huế )

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ Dự án 14 EE5 Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền trung việt nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý Cơ quan chủ trì: Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chuyên đề ỉng dụng viễn thám đánh giá biến động hình thái khu vực đầm phá tam giang - cầu hai (Thừa thiên huế) 6527-6 12/9/2007 Hải Phòng, 2006 Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ Dự ¸n 14 EE5 Hỵp t¸c ViƯt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền trung việt nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý Cơ quan chủ trì: Viện Tài nguyên Môi trờng biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chủ nhiệm: TS Nguyễn Hữu Cử Th ký: CN Đặng Hoài Nhơn Chuyên đề ứng dụng viễn thám đánh giá biến động hình tháI khu vực đầm phá tam giang - cầu hai Chủ trì chuyên đề: ThS Trần Văn Điện Những ngời thực hiện: ThS Trần Đình Lân ThS Nguyễn Văn Thảo CN Đỗ Thu Hơng Hải Phòng, 2006 Mở đầu Kéo dài 70km dọc theo bờ biển, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế - xà hội sinh thái ven biển cố đô Huế, nơi đà đợc công nhận di sản văn hóa giới Những năm gần đây, với tác động tự nhiên ngời đà làm cho hình thái đầm phá biến đổi mạnh mẽ nh chuyển lấp cửa xói lở bờ biển, ngập lụt, thu hẹp vực nớc đắp đầm nuôi thủy sản, v.v Những biến đổi đà tác động đến môi trờng, ti nguyên, hệ sinh thái đầm phá, kinh tế - xà hội phát triển bền vững khu vực ven biển Những khảo sát mặt đất biến động hình thái đầm phá thực đợc điều kiện thời tiết nhân lực định Khảo sát mặt đất thờng tốn nhiều thời gian kinh phí Dữ liệu viễn thám với khả cập nhật thờng xuyên, phạm vi rộng lớn hiệu cung cấp thông tin tức thời liên tục biến đổi hình thái đầm phá Báo cáo sử dụng liệu ảnh viễn thám đánh giá biến đổi hình thái đầm phá vài thập kỷ gần Phạm vị khu vực đánh giá biến động hình thái gồm cửa đầm phá, mặt nớc đầm phá vùng đồng ven đầm phá Báo cáo gồm nội dung nh đánh giá biến động cửa đầm phá, biến động bồi tụ - xói lở bờ biển khu vực cửa đầm phá, diễn biến ngập lụt ven đầm phá biến động thu hẹp vực nớc đầm phá đắp đầm nuôi thủy sản Tài liệu phơng pháp 2.1 Tài liệu ã Tài liệu ảnh vệ tinh Các loại ảnh vệ tinh sử dụng cho đánh giá biến động hình thái khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai gồm tổ hợp loại ảnh vệ tinh từ ảnh đa phổ đến ảnh vệ tinh cao tần (Radarsat), ảnh độ phân giải trung bình (MOS-1 với độ phân giải 50m) đến ảnh có độ phân giải cao (Landsat toàn sắc với độ phân giải 15m, ASTER với độ phân giải 15m) ảnh độ phân giải cao (SPOT-5 đa phổ 10m toàn sắc 2,5m) Các loại ảnh vệ tinh sử dụng đề tài gồm: + ảnh vũ trụ Soiuz thu năm 1983 dới dạng ảnh giấy tỷ lệ 1:100,000 đợc quét vào dạng đồ ảnh đề nắm chỉnh hình học xử lý chồng lớp với ảnh vệ tinh dạng số khác + ảnh vệ tinh MOS-1 thu ngày 01 tháng 06 năm 1992 từ cảm MESSR với độ phân giải 50m, với kênh phổ từ vùng nhìn thấy tới vùng cận hồng ngoại + ảnh vệ tinh Landsat thu đợc ngày 08 tháng 01 năm 1989, ngày 11 tháng 03 năm 1991, ngày 01 tháng 09 năm 1999, ngày 06 tháng 11 năm 2000, ngày 25 tháng 11 năm 2001, ngày 04 tháng 03 năm 2003, ngày 07 tháng năm 2004 từ cảm TM ETM đa phổ với độ phân giải không gian 30m, kênh phổ từ vùng nhìn thấy đến cận hồng ngoại hồng ngoại nhiệt + ảnh vệ tinh Landsat thu đợc ngày 01 tháng 09 năm 1999, ngày 06 tháng 11 năm 2000, ngày 25 tháng 11 năm 2001, ngày 04 tháng 03 năm 2003, ngày 07 tháng năm 2004 từ cảm ETM toàn sắc với kênh phổ độ phân giải không gian 15m với dải bớc sóng từ 0,4 - 0,7àm Hình Khu vực nghien cứu đầm phá Tam Giang - Cầu Hai + ảnh vệ tinh ASTER thu đợc ngày 17 tháng 10 năm 2001, 20 tháng 02 năm 2002 với độ phân giải không gian 15m, kênh phổ từ vùng nhìn thấy (G, R) tới cận hồng ngoại (NIR) + ảnh vệ tinh Radarsat thu đợc ngày 06 tháng 11 năm 1999, ngày 11 tháng 11 năm 1999, ngày 15 tháng 11 năm 1999 với kênh cao tần bớc sóng C (3,757,5cm), độ phân giải không gian 12,5m + ảnh vệ tinh SPOT-5 thu ngày 17 tháng năm 2005 với kênh phổ vùng nhìn thấy cận hồng ngoại, độ phân giải không gian 10m kênh toàn sắc độ phân giải không gian 2,5m ã T liệu đồ - Bản đồ đợc sử dụng gồm có đồ địa hình tỷ lệ 1:50,000 lới chiếu UTM đợc quân đội Hoa Kỳ thành lập từ ảnh máy bay năm 1965, đợc chỉnh lý bổ sung in lại năm 1998-1999 Bản đồ đợc sử dụng để nắn chỉnh hình học ảnh vệ tinh số hoá thông tin địa hình, đờng xá, sông suối dùng làm cho đồ chuyên đề từ ảnh vệ tinh - Bản đồ Gauss 1: 25000 xuất năm 1978 đợc sử dụng để xác định trạng thái cửa trớc năm 1980 - Bản đồ ranh giới hành cấp huyện, cấp xà để đánh giá diện ngập lụt mức thiệt hại cho đơn vị hành ã Phối hợp t liệu không gian t liệu khảo sát mặt đất - Việc tách thông tin từ ảnh vệ tinh cần tài liệu khảo sát thực tế để đối chiếu màu sắc, hình dạng đối tợng ảnh vệ tinh với đối tợng mặt đất Các thông tin đợc tách cần phải kiểm tra lại thực địa, so sánh với đồ đợc thành lập từ tài liệu khảo sát thực tế - Nghiên cứu đà sử dụng phơng pháp điều tra khảo sát thực địa để đo đạc yếu tố hình thái cửa đầm phá Các khảo sát đà đợc thực dới đề tài cấp nhà nớc, cấp cấp tỉnh từ năm 1993 đến - Tài liệu khảo sát, đo đạc thực tế đợc thu thập vào mùa ma mùa khô năm 2001, 2002 2003, 2005 2006 đợc sử dụng 2.2 Phơng pháp Các phơng pháp đà đợc sử dụng bao gồm: - Phơng pháp thu thập tài liệu - Phơng pháp khảo sát thực địa - Phơng pháp xử lý ảnh số - Phơng pháp giải đoán ảnh vệ tinh thành lập đồ ngập lụt, giải đoán đờng bờ biển, giải đoán phân bố đầm nuôi - Phơng pháp phân tích GIS đánh giá biến động ã Phơng pháp thu thập tài liệu Các tài liệu ảnh vệ tinh, đồ, báo cáo khoa học báo liên quan đến hình thái khu vực đầm phá Thừa Thiên - Huế từ nguồn khác đợc thu thập để phân tích tài liệu thiếu cần tiếp tục thu thập Tài liệu ảnh vệ tinh đợc thu thập từ nguồn khác ã Phơng pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa nhằm nghi nhận đối tợng mặt đất với màu sắc, hình dạng, độ xám yếu tố ảnh giúp cho việc xử lý giải đoán đầm nuôi, đờng bờ biển biên ngập lụt thời điểm tức thời vết lũ Khảo sát thực địa cho nhìn tổng quan trạng ngập lụt, xói lë bê biĨn gióp cho viƯc hiƯu chØnh c¸c sai lệch xảy trình xử lý ảnh vệ tinh ã Phơng pháp xử lý ảnh số Các bớc xử lý ảnh số nh hiệu chỉnh hình học để nắn méo hình học ảnh chuyển từ toạ độ ảnh toạ độ địa lý, tăng cờng ảnh tổ hợp băng phổ để thể yếu tố rõ Hiệu chỉnh hình học ảnh vệ tinh bớc quan trọng xử lý ảnh số Độ xác không gian kết xử lý sau phụ thuộc vào kết hiệu chỉnh hình học ảnh vệ tinh thu đợc thờng có méo lệch hình học, gây bëi nhiỊu u tè kü tht néi sinh nh− nh÷ng sai lệch đầu thu yếu tố ngoại sinh nh thay đổi góc chụp từ tâm ảnh khu vực ven cảnh chụp, thay đổi độ cao vệ tinh so với mặt đất, yếu tố địa hình, quay trái đất Hiệu chỉnh hình học trình gán toạ độ đồ vào toạ độ ảnh sau lấy mẫu lại phần tử ảnh theo toạ độ đồ với lới chiếu ô vuông đồ Hiệu chỉnh hình học nắn chỉnh méo bên ảnh yếu tố nêu Hiệu chỉnh hình học đợc thực cách xác định điểm khống chế ảnh gốc đồ tham chiếu, ví nh đồ địa hình Độ xác điểm khống chế đợc thể tính toán trung bình bậc hai độ sai lệch (RMS-error) Thông thờng, ảnh hiệu chỉnh có độ xác cao RMS-error nhỏ với phân bố đồng điểm khống chế RMS-error đợc tính toán dựa phơng trình dới (Jenson, 1996): RMS-error = (x-xorig)2+(y-yorig)2 Trong đó: - x y toạ độ tính đợc ảnh gốc - xorig yorig toạ độ hàng cột điểm không chế mặt đất (GCP) ảnh Các đồ UTM đợc thành lập năm 1965 từ ảnh máy bay đợc chỉnh lý bổ sung tái năm 1998-1999 đợc dùng để tìm điểm khống chế cho việc hiệu chỉnh hình học ảnh Các ảnh đợc hiệu chỉnh hệ toạ độ UTM vùng 48 bắc, mốc Thái - Việt - Indian Phơng pháp nắn chỉnh dùng đa thức chiều cho ảnh với chuỗi nh sau: g[x,y] = f[x’,y’] = f[a(x,y),b(x,y)] Trong ®ã g[x,y] thĨ phần tử ảnh ảnh sau nắn chỉnh có toạ độ (x,y), f[x,y] phần tử ảnh ảnh trớc nắn chỉnh mà dùng để lấy phần tử ảnh g[x,y] Các hàm a(x,y) b(x,y) đa thức x y bậc N, hệ số đợc thĨ hiƯn bëi P vµ Q chØ sù biÕn ®ỉi kh«ng gian N N x’ = a(x,y) = Σ Σ Pi,j xj yi i=0 j=0 N N x’ = a(x,y) = Σ Σ Qi,j xj yi i=0 j=0 Sau hiệu chỉnh hình học ảnh đợc cắt theo toạ độ khu vực nghiên cứu để xử lý theo mục đích khác Tăng cờng ảnh trình chuyển đổi giá trị số phần tử ảnh theo hàm định nhằm thể tách biệt đối tợng mặt đất rõ so với đối tợng khác Việc chọn kênh phổ cho việc tổ hợp kênh quan trọng cho việc xử lý đối tợng mặt đất khác Các tổ hợp màu để đối tợng cần quan sát thấy rõ hơn, nh tổ hợp kênh việc phân tách đối tợng cho độ xác cao hơn, nh tổ hợp kênh phổ với kênh từ phân tích thành phần (PCA) số thực vật (NDVI) ã Phơng pháp giải đoán ảnh vệ tinh để lập đồ biến động đờng bờ: Phơng pháp giải đoán đờng bờ đợc thực tổ hợp tài liệu thuỷ triều, tài liệu ngày tháng thu nhận ảnh vệ tinh để xác định mực nớc triều lúc ảnh vệ tinh đợc thu nhận Xác thực nhất, đờng bờ phải đợc xác định theo mực biển trung bình Tuy nhiên, công việc phức tạp giải đoán theo ảnh vệ tinh Vì việc qui định đờng bờ giải đoán ảnh viễn thám, vừa phải khả đoán đọc từ tài liệu vệ tinh, vừa phải kết hợp với tài liệu động lực bờ Đối với bờ biển Thừa Thiên - Huế, đờng bờ sau tách từ ảnh vệ tinh đợc hiệu chỉnh mức sử dụng tài liệu mặt cắt địa hình bÃi, trầm tích bÃi, dao ®éng mùc n−íc, sãng Sau ®ã chång líp ®Ĩ x¸c định biến động ã Phơng pháp giải đoán ảnh vệ tinh lập đồ ngập lụt: Bản đồ ngập lụt đợc thành lập từ ảnh vệ tinh phản ánh trạng ngập lụt thời điểm định Tập hợp đồ ngập lụt theo chuỗi thời gian cã thĨ ph¶n ¶nh xu h−íng diƠn biÕn ngËp lơt theo thời gian theo mực nớc dâng Mức ngập lụt đợc định nghĩa ranh giới đất - nớc ảnh vệ tinh mùa ma Đối với ảnh quang học, vùng hồng ngoại, mặt nớc có độ phản xạ ánh sáng nhỏ nhất, ánh sáng vùng hồng ngoại gần nh bị hấp thụ hoàn toàn nớc để chuyển thành lợng nhiệt Do đó, băng cận hồng ngoại ảnh vệ tinh quang học, vùng nớc có màu sẫm Độ tơng phản đối tợng nớc đối tợng đất cao, ranh giới đất - nớc dễ dàng phân định đợc Đối với ảnh radar, đặc điểm phản xạ ảnh radar với đối tợng mặt nớc tơng đối phẳng lặng, gần nh bị phản xạ hoàn toàn víi mét gãc b»ng gãc tíi cđa sãng radar, nªn cảm radar gần nh không thu nhận đợc tín hiệu tán xạ từ mặt nớc phẳng Do mặt nớc phẳng ảnh radar có độ sáng sẫm so với đối tợng đất Ranh giới nớc - đất phân tách đợc nhờ đặc điểm ảnh radar Đối với vùng nớc gợn sóng việc phân tách nớc - đất khó Để phân tách ranh giới nớc - đất từ ảnh vệ tinh nói trên, phơng pháp tách lọc theo ngỡng đợc sử dụng Ngỡng phân tách giá trị số phần tử ảnh nằm ranh giới đất nớc có giá trị số định nằm khoảng cao giá trị số khu vực ngập nớc thấp giá trị số khu vực không ngập Sau đà tách theo ngỡng đồ ranh giới nớc - đất đợc chuyển sang dạng vector hiệu chỉnh theo t liệu khảo sát thực tế ã Phơng pháp giải đoán ảnh vệ tinh để lập đồ trạng đầm nuôi: Phơng pháp phân tích giải đoán đầm nuôi ảnh vệ tinh đợc thực tổ hợp tài liệu khảo sát, thời điểm thu ảnh đặc điểm ảnh tài liệu vệ tinh Các khu vực đầm nuôi thờng có cấu trúc dạng ô với hình dạng khác nhau, chủ yếu chữ nhật với vệt trắng bờ đầm bao quanh vùng sẫm mặt nớc đầm nuôi ã Phơng pháp phân tích GIS: Các đồ trạng đầm nuôi đợc kết hợp với đồ hành để tính tính toán diện tích đầm nuôi cho đơn vị hành cấp xà Sau đồ trạng đầm nuôi năm 1997 2001 khu vực ven đầm phá Thừa Thiên - Huế đợc thành lập, phơng pháp chồng phủ GIS đợc thực để đánh giá biến động diện tích đầm nuôi từ 1997 đến 2001 Biến động diện tích chuyển đổi từ đồng lúa ven đầm phá sang đầm nuôi đợc tính toán Chồng phủ đồ trạng đầm nuôi năm 1994 2000 từ ảnh vệ tinh SPOT khu vực Hải Phòng để tính toán biến động diện tích đầm nuôi rừng ngập mặn Diện tích rừng ngập mặn bị phát triển đầm nuôi đợc tính toán Diện tích đầm nuôi đợc phát triển bÃi triều trung đợc tính toán Sau đồ mực nớc mùa ma lũ đà đợc thành lập, phơng pháp chồng phủ GIS đợc thực để đánh giá biến động mức ngập lụt năm Diện tích ngập lụt biến động mức ngập lụt đợc tính toán Các đồ ngập lụt đợc kết hợp với đồ hành để tính tính toán diện ngập cho đơn vị hành Các lớp đờng bờ biển giải đoán từ ảnh vệ tinh đợc chồng phủ tính toán diện tích tốc ®é biÕn ®éng xãi lë - båi tô ë khu vực cửa đầm phá Kết thảo luận 3.1 Biến động cửa đầm phá Đầm Phá Tam Giang - Cấu Hai đà đợc ghi nhận từ lâu có cửa cửa T Hiền, sau mở thêm cửa cửa Thuận An vào năm 1404 (Lê Quí Đôn, 1776) Từ đời cửa Thuân An, cưa T− HiỊn trë thµnh cưa phơ vµ tÊt hai cửa không ổn định Tính không ổn định cửa biểu qua trạng thái chuyển đổi vÞ trÝ cưa, dÞch chun cưa, më cưa, lÊp cưa thu hẹp mặt cắt ớt biến dạng luồng cửa nhiều lần lịch sử Trong nghiên cứu này, diễn biến trình chuyển lấp cửa đầm phá đợc phân tích từ tài liệu viễn thám từ nguồn khác thu thập gần đầy từ năm 1979 đến 3.1.1 Kết phân tích ảnh viễn thám Các ảnh vệ tinh đợc xử lý dới dạng số phơng pháp xử lý ảnh số nh tăng cờng ảnh, hiệu chỉnh hình học tổ hợp kênh phổ, lọc ngỡng giải đoán đờng bờ Từ kết xử lý ảnh vệ tinh này, đồ trạng thái đờng bờ khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai giai đoạn đợc thành lập cho thấy biến động cửa đầm phá từ năm 1979 đến Phân tích ảnh vũ trụ Soiuz năm 1983 cho thất trạng thái cửa đầm phá Thuận An Cửa T Hiền vị bồi lấp đầy, cửa Lộc Thủy bị lấp kín, lạch nhỏ lối cửa Lộc Thủy với đầm Cầu Hai bị lấp ảnh vệ tinh Landsat TM năm 1989 cho thấy tình trạng cửa T Hiền đợc chuyển xuống vị trí Lộc Thủy Một lạch nớc đợc khai rộng đợc nối đầm Cầu Hai với cửa Lộc Thủy để thông biển Phía phía giáp cửa Vinh Hiền tồn doi cát hẹp ảnh vệ tinh Landsat TM năm 1991 cho thấy cửa T Hiền đà mở lại Vinh Hiền Lạch nớc nối với cửa Lộc Thủy đà bị lấp cửa Lộc Thủy vị bồi cạn ảnh vệ tinh MOS -1 năm 1992 cho thấy trạng thái hai cửa đầm phá cửa Thuận An cửa Vinh Hiền ảnh vệ tinh ADEOS /AVNIR năm 1997 cho thấy trạng thái tồn cửa Thuận An, cửa Vinh Hiền bị đóng cửa Lộc Thuỷ mở ảnh Radarsat tháng 11 năm 1999 cho thấy tình trạng tồn cửa sau trận lũ lịch sử cửa Thuận An lạch Hải Dơng, cửa Hoà Duân, cửa Vĩnh Hải, cửa T Hiền cửa Lộc Thuỷ ảnh ASTER tháng năm 2000 cho thấy cửa Hòa Duân đà đợc đắp đập, Lạch Hải Dơng đà đợc bồi lấp Các ảnh vệ tinh năm từ 2000 đến 2003 cho thấy cửa Hòa Duân liên tục đợc bồi lấp sau đắp đập Đến năm 2005 đà gần đạt trạng thái cân Khu vực Hải Dơng bÃi Thuận An liên tục bị xói lở mạnh từ sau trận lũ tháng 11 năm 1999 2002 Từ năm 2003 trở lại đà bồi tụ trở lại, vài đoạn tiÕp tơc xãi nhĐ Cưa T− HiỊn liƯn tơc bÞ thu hẹp từ đợc tháng 11 năm 1999 Đến năm 2004 đà xất doi cát phía bị đóng lại vài năm tíi 3.1.2 BiÕn ®éng cưa T− HiỊn Tõ nhiỊu thÕ kỷ trớc, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai chØ cã mét cưa nhÊt gäi lµ cưa T− Dung (nay cửa T Hiền) Chỉ từ năm 1404, cửa Thuận An mở, hệ đầm phá có hai cưa Trªn thùc tÕ cưa T− HiỊn gåm hai cưa, cửa dòng lũ mở thông trực tiếp biĨn ë Vinh HiỊn vµ cưa phơ ë Léc Thủ Hai cửa ngăn cách qua đê cát dài 3km, cao khoảng 2-2, 5m chạy dọc bờ Dòng nớc từ đầm phá biển qua cửa phụ phải chạy vòng theo lạch nông nằm sát sau đê cát chắn Trạng thái cửa T Hiền tồn mét tr−êng hỵp: cưa chÝnh më, cưa phơ ®ãng; cưa chÝnh ®ãng, cưa phơ më; c¶ hai cưa đóng; hai cửa mở - trang thái thứ t tồn thời gian ngắn sau dòng lũ mở lại cửa chính, cửa phụ bị bồi lấp (Trần Đức Thạnh nnk, 1995) Vào năm 1984 cửa Lộc Thuỷ bị lấp năm 1994 Trong cửa Vinh Hiền đợc mở lại vào năm 1990 lại bị lấp vào năm 1994 đợc gia cố kè ®¸ granite sau më cưa Léc Thủ (Hå Ngäc Phú, 1994) Trong trận lũ lịch sử vào ngày tháng 11 năm 1999, cửa Vinh Hiền Lộc Thuỷ đợc mở với thiết diện rộng nhiều so với cửa cũ luồng sâu Ngay sau trận lũ, phần đầu lạch phía cửa T Hiền nối đầm Cầu Hai với cửa Lộc Thủy đà bị bồi lấp sau Từ năm 2000 đến hình thái cửa T Hiền thay đối có xu hớng thu hẹp dịch dần phía đông nam Đến năm 2004, phía cửa T Hiền đà xuất doi cát ngầm nối từ Vinh Hiền kéo dài theo hớng đông nam ®e däa lÊp cưa T− HiỊn thêi gian tíi ảnh Soiuz năm 1983 Landsat TM- 08/01/1989 Landsat TM- 11/03/1991 Landsat ETM- 01/09/1999 Radarsat- 06/11/1999 Landsat ETM- 06/11/2000 Landsat ETM- 25/11/2001 Landsat ETM- 04/03/2003 Landsat ETM- 07/04/2004 H×nh ¶nh vƯ tinh cưa T− HiỊn BiÕn ®éng cưa T− HiỊn 1983-1991 BiÕn ®éng cưa T− HiỊn 1999-2003 BiÕn ®éng cửa T Hiền 1999-2001 Hình Biến động cửa T Hiền giai đoạn 1983-2004 3.1.4 Trạng thái năm cửa tồn Trận lũ lịch sử xảy ngày 1-6 tháng 11 năm 1999 đà phá mở thêm cửa đầm phá thời điểm có tất cửa (theo ảnh vệ tinh radarsat chụp ngày 6/11/1999) Theo thứ tự từ bắc xuống nam, cửa lần lợt là: Cửa Thuận An, cửa đầm phá, tồn từ năm 1897, dịch dần từ thôn Thái Dong Hạ đến vị trí Trong trận lũ tháng 11/1999, cửa Thuân An đợc mở thêm lạch thôn Thái dơng Nh cửa Thuận An sau lũ có hai lạch thông vào đầm phá Trớc trận lũ, cửa rộng 350m, sau trận lũ cửa cửa rộng 400m Lạch Hải Dơng rông 600m sau lũ, đà bị bồi lấp Cửa Hoà Duân, đợc mở trận lũ tháng 11/1999, vị trí cửa cũ cửa đầm phá trớc năm 1897 bị tàn khoảng thời gian 18971904 cửa Thuận An mở Thái Dơng Hạ Sau mở cửa rộng 700m Đến cửa Hoà Duân đà đợc lấp kè đá để phục vụ nối liền giao thông vùng Cửa Vĩnh Hải vốn cửa cổ đà bị tàn từ lâu, dấu vết để lại lạch trũng khu đất thấp dạng yên ngựa phía bắc núi Vĩnh Phong Sau trận lụt, cửa đợc mở với chiều rộng 200m, độ sâu 1-1,5m Cửa T Hiền, Vinh Hiền bị lấp vào tháng 12/1994, sau vào năm 1995 đợc kè lại kiên cố bị phá mở trận lũ lịch sử vừa qua Trong điều kiện bình thờng, cửa T Hiền rộng 200m, sâu khoảng 3m Vào cuối tháng 10 năm 1994 (hơn tháng trớc lấp bị lấp) rông 50m, sâu khoảng 0,5-1m Sau trận lũ tháng 11/1999, cửa đợc mở với chiều rộng khoảng 600m độ sâu đạt khảng 4-8m Hình Trạng thái cửa tồn sau trận lũ lịch sử tháng 11 năm 1999 11 Cưa Léc Thủ lµ cưa phơ cđa cưa T− Hiền, nằm sát mũi Chân Mây Tây Trớc trận lũ lịch sử tháng 11/1999, cửa trạng thái mở nhờ công trình kè cứng cửa T Hiền, khai thông lạch nớc sau cồn cát xây dựng số kè mỏ hàn chống cát tràn dọc bờ từ phía bắc cửa T Hiền xuống Trên thực tế, lạch cửa Lộc Thuỷ nhỏ hẹp, xâm thực mở rộng vào mùa ma lũ nhng bị cạn hẹp đáng kể vào mùa khô Sau trận lũ, cửa rộng 200m, sâu 2-5m nhng phần đầu lạch phía trong, giáp cửa T Hiền nhanh chóng bị bồi cạn sau trận lũ 3.2 Biến động xói lở bờ biển Bản đồ biến động đờng bờ biển khu vực Thừa Thiên - Huế đợc thành lập sở ảnh vệ tinh khác nhau, với đờng bờ biển có thời gian khác đờng bờ biển năm 1983, mùa khô năm 1989, mùa khô 1991, mùa khô năm 1992, mùa khô năm 1997, mùa khô năm 1999, mùa ma năm 2000 2001, mùa khô năm 2002 2003 số liệu kiểm tra thực tế vào tháng 11 năm 2001, tháng 11 năm 2002 tháng tháng 11 năm 2003 Bản đồ đợc thµnh lËp ë tû lƯ 1/100 000 tû lƯ đồ phụ thuộc vào độ phân giải ảnh vệ tinh (độ phân giải thấp số ảnh vệ tinh ảnh chụp năm 1992 50m) Tốc độ xói sạt bồi tụ trung bình đợc tính toán dựa thông số diện tích chiều dài đoạn bờ bồi xói Bản đồ biến động cửa đầm phá đợc thành lập sở ảnh vệ tinh năm 1997, 1999, 2000, 2001, 2002 2003 gồm đồ cửa Thuận An cửa T Hiền, hai đồ đợc thành lập tỷ lƯ 1/25000 Ngoµi hai khu vùc cưa Thn An vµ cửa T Hiền, nhìn chung chiều dài 70 km bờ biển, biến động bồi xói hầu nh không diễn ra, đờng bờ cao từ năm 1983 đến năm 2003 bị biến đổi, bờ dạng cân động Khu vực cửa Thuận An khu vực båi xãi m¹nh nhÊt khu vùc ven bê Thõa Thiên - Huế thay đổi liên tục dòng chảy động lực sóng ven bờ, đặc biệt sau trận lũ lịch sử tháng 11 năm 1999, khu vực mở thêm cửa Hoà Duân sau cửa đợc hàn lại phục vụ giao thông lại vùng Khu vực cửa Thuận An đợc tách thành hai bên cửa, khu vực thuộc xà Hải Dơng phía tây bắc cửa khu vực bÃi tắm Thuận An cửa Hoà Duân phía đông nam Đây khu vực xói sạt mạnh toàn vùng ven bê tØnh Thõa Thiªn - H HiƯn hiƯn tợng xói xạt bờ biển tiếp tục Hải Dơng, bÃi tắm Thuận An đà bồi tụ trở lại Bảng Biến động đờng bờ bồi xói khu vực cửa Thuận An 1997 - 1999 Giai đoạn Đoạn bờ Tây bắc thôn (xà Hải Dơng) Thôn (Hải Dơng) Thôn (Hải Dơng) Tây bắc bÃi tắm Thuận An BÃi tắm Thuận An Cửa Hoà Duân Chiều dài (m) 800 1997 (tháng 4) - 1999 (tháng 9) Tốc độ lớn Tốc độ trung (m/năm) bình (m/năm) + 36 + 18 Diện tích (ha) +3,7 800 1350 950 - 56 - 12 - 32 - 27 -8 - 12 - 5,4 - 2,8 - 2,9 1870 1090 - 50 - 40 - 25 - 29 - 4,6 - 3,2 12 Bảng Biến động đờng bờ vµ båi xãi khu vùc cưa Thn An 1999 - 2000 Giai đoạn Đoạn bờ Tây bắc thôn (xà Hải Dơng) Thôn (Hải Dơng) Thôn (Hải Dơng) Tây bắc bÃi tắm Thuận An BÃi tắm Thuận An Cửa Hoà Duân 1999 (tháng 9) - 2000 (tháng 11) Chiều dài Tốc độ lớn Tốc độ trung Diện tích (m) (m/năm) bình (m/năm) (ha) 850 - 44 - 65 - 3,8 710 1640 350 + 109 - 80 - 30 + 260 - 48 - 11 + 7,8 - 7,9 - 0,4 1500 1330 - 30 - 330 - 24 - 157 - 3,5 - 21 B¶ng Biến động đờng bờ bồi xói khu vực cửa Thuận An 2000 - 2001 Giai đoạn Đoạn bờ Tây bắc thôn (xà Hải Dơng) Thôn (Hải Dơng) Thôn (Hải Dơng) Tây bắc bÃi tắm Thuận An BÃi tắm Thuận An Cửa Hoà Duân 2000 (tháng 11) - 2001(tháng 11) Chiều dài Tốc độ lớn Tốc độ trung Diện tích (m) (m/năm) bình (m/năm) (ha) 1150 + 70 + 47 + 5,4 540 1420 400 + 100 - 30 - 40 + 57 - 16 - 24 +3 - 2,3 -1 860 1150 - 42 + 240 - 22 + 90 - 1,9 + 10,4 Bảng Biến động đường bờ bồi xói khu vực cửa Thuận An 2001 - 2002 Giai đoạn Đoạn bờ Thôn Hải Dương Tây bắc thôn Hải Dương Tây bắc thôn Hải Dương Thôn Hải Dương Tây bắc bãi tắm Thuận An Tây bắc bãi tắm Thuận An 2001 (tháng 11) - 2002 (tháng 2) Chiều dài Tốc độ lớn Tốc độ tung Diện tích (m) nht (m/nm) bỡnh (m/năm) (ha) 450.7 +1.78 0.4 193.1 -41 - 7.60 0.7 716.9 516.6 +42 -38 + 1.45 - 8.26 0.5 2.1 273.7 -41 - 11.72 1.6 327.4 +48 + 4.39 0.7 13 Tây bắc thôn Thuận An Bãi tắm Thuận An Cửa Hịa Dn Thơn Hịa Dn 775.5 162.4 367.1 241.7 -71 +57 - 6.35 +16.32 - 3.84 +11.50 2.5 1.3 0.7 1.4 Bảng Biến động đường bờ bồi xói khu vực cửa Thuận An 2002 - 2003 Giai đoan Đoạn bờ Bắc cửa Thuận An Tây thôn Thuận An Bắc cửa Thuận An Đông cửa Thuận An Bờ Tây cửa Thuân An Bắc thôn Hải Dương Tây bắc thôn Hải Dương Nam thôn Hải Dương Thôn Hải Dương Tây bắc thôn Thuận An Bắc thôn Thuận An Bãi tắm Thuận An Cửa Hòa Duân Hòa Duân Diện tích (ha) 0.69 0.5 0.66 0.76 1.1 9.7 6.1 3.6 4.5 2.8 2.2 2.4 7.5 1.6 2002 (tháng 2) - 2003 (tháng 3) Chiều Tốc độ trung Tốc độ lớn dài (m) bình (m/năm) (m/năm) 151 45 59 286 18 26 95 69 82 325 23 -33 294 36 50 964 101 148 577 105 119 741 48 52 424 105 128 420 66 79 607 36 42 902 26 53 885 85 147 320 50 59 KÕt qu¶ phân tích biến động khu vực cửa Thuận An cho thấy khu vực Tây bắc thôn xà Hải Dơng bờ biển có pha bồi tụ xói lở luân phiên, với xuất doi cát khu vực Sự di chuyển phía tây bắc hay đông nam doi cát có tính chu kỳ, liên quan đến dòng chảy ven bờ theo mùa, vị trí bồi tụ xói lở biến động phía tây bắc (mùa khô năm 1997 bồi dịch phí tây bắc) phía đông nam (mùa ma năm 2000 bồi dịch phía đông nam) Tại khu vực thôn xà Hải Dơng, bờ biển bị xói lở suốt từ năm 1997 đến 2003 Hiện tợng liên quan đến pha dịch chuyển cửa Thuận An phía tây bắc Bờ biển khu vực thôn xà Hải Dơng biến động ngợc lại với khu vực tây bắc thôn cho thấy rõ tính luân phiên bồi - xói Mặc dù tốc độ xói lở trung bình không lớn, nhng khu vực tây bắc bÃi tắm Thuận An bÃi tắm Thuận An suốt từ 1997 đến 2001 bị xói lở Mức độ xói lở khu vực bÃi tắm tăng dần phí đông nam khu vực cửa Hoà Duân Tại khu vực cửa Hoà Duân, đờng bờ vào tháng 9/1999 so với tháng 4/1997 lùi phía lục địa trung bình 29m/năm, sau xói lở mạnh cục xảy vào thời điểm lũ 11/1999 với chảy tràn nớc lũ từ đầm phá đà phá thông cửa Sau đợc lấp lại, bờ biển phía bÃi tắm Thuận An tiếp tục xói lở mạnh, 14 đờng bờ tháng 11/2001 thể khoảng cách xói lở cực đại Đến đầu năm 2002, khu vực bÃi tắm Thuận An đà ngừng xói lở bắt đầu bồi tụ Sau đắp đập, khoảng 2000 đến 2003, khu vực cửa Hoà Duân đợc bồi tụ nhanh trở lại, đờng bờ phía biển đà đạt xấp xỉ đờng bờ tháng 9/1999 Đến năm 2003, đờng bờ khu vực đà trở lại cân ã Khu vực cửa T Hiền Khu vực bồi xói diễn phức tạp khu vùc cưa Thn An, hiƯn t−ỵng båi xãi chđ yếu liên quan tới việc đóng mở cửa T Hiền Trong giai đoạn từ năm 1997 đến 1999, bồi xãi ë khu vùc nµy diƠn rÊt u, cã thể nói khu vực ổn định bồi xói Trong khoảng thời gian cửa T Hiền đóng, cửa Lộc Thuỷ mở Trong giai đoạn từ năm 1999 đến 2000, cửa T Hiền đợc mở trở lại sau trận lũ lịch sử đầu tháng 11 năm 1999, gây biến động bồi xói cục diễn mạnh mẽ Tại thôn Phú An, xà Vinh Hiền, mặt cắt ngang qua lạch cửa T Hiền thu hẹp lại, nghÜa lµ cã sù båi tơ ë khu vùc nµy Diện tích bồi tụ ha, đoạn bờ dài khoảng 400m tốc độ bồi tụ trung bình 77m/năm, bÃi bồi có hình bán nguyệt Tại phía đối diện với thôn An Phú qua lạch cửa T− HiỊn, båi tơ cịng diƠn víi diƯn tÝch bồi tụ 2,9 ha, chiều dài đoạn bờ bồi tụ 720m tốc độ bồi tụ trung bình khoảng 40m/năm, bÃi bồi kéo dài lấp cửa lạch nối đầm phá với cửa Lộc Thuỷ Phần diện tÝch mÊt cưa T− HiỊn vµ më réng vỊ hai bên cửa lạch bị xói sạt trận lũ tháng 11 năm 1999 21ha, chiều dài đoạn bờ khoảng 2,2 km Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2001 Tại thôn Phú An, xà Vinh Hiền, xói sạt diễn chiều dài đoạn bờ 440m, diện tích xói sạt 0,76 tốc độ xói trung bình khoảng 17m/năm Đoạn bờ phía đối diện với đoạn bờ thôn Phú An qua lạch cửa T Hiền bị xói sạt, diện tích xói sạt 0,5 ha, chiều dài đoạn bờ xói 200m, tốc độ xói trung bình 25m/năm Nối tiếp đoạn bờ đoạn bờ bồi tụ với chiều dài khoảng 650m, diện tích bồi 4,2ha, tốc độ bồi trung bình khoảng 65m/năm Bng Bin ng ng b v bi xúi khu vực cửa Tư Hiền 2001 - 2003 Giai đoạn Đoạn bờ Bờ đông bắc cửa Tư Hiền Bờ đông nam cửa Tư Hiền Đông Phú An Bờ Đông cửa Lộc Thủy" Bờ tây bắc cửa Lộc Thủy Bờ tây bắc cửa Lộc Thủy Bờ tây bắc cửa Tư Hiền Đông bắc Phú An Bắc Phú An 2001 (tháng 9) - 2003 (tháng 11) Chiều dài Tốc độ lớn Tốc đ ộ trung Diện tích (m) (m/năm) bình (m/năm) (ha) 507.1 319.7 46.8 207.9 77.7 212.8 452.8 609.8 642.8 +72 +144 + + +88 +219 - +69 +89 +29 -22 +20 +39 +105 -15 -21 3.8 3.1 0.15 0.49 0.17 0.89 5.2 1.02 1.47 15 Hình Sơ đồ biến động đường bờ cửa Thuận An Hình Sơ đồ biến động đường bờ cửa Tư Hiền 16 T¹i khu vùc cưa Léc Thủ, ®ang cã xu h−íng båi tụ mạnh có khả bồi lấp hoàn toàn Trong năm 2000 đến 2001 tốc đội bồi tụ cửa Lộc Thuỷ 21m/năm, diện tích bồi tụ khoảng 0,6ha, chiều dài đoạn bờ bồi tụ khoảng 300m Trong giai đoạn 2001 đến 2003, T Hiền có xu hớng bị lấp trở lại bồi tụ diễn bên cửa (bảng 7) Vào cuối năm 2003 đà xuất doi cát kéo dài từ phía tây bắc cửa theo hớng song song với bờ, chắn phía cửa T Hiền, doi cát làm đóng cửa T Hiền vài năm tới Nh vậy, khu vực cưa T− HiỊn, båi tơ - xãi lë bê biĨn liên quan chủ yếu đến việc đóng mở cửa T Hiền 3.3 Diễn biến ngập lụt ven đầm phá Mức ngập lụt đợc xác định ranh giới nớc - đất ảnh vệ tinh Đối với ảnh mùa khô, mực nớc ranh giới đầm phá với khu vực đồng xung quanh Đối với ảnh mùa ma, ranh giới nớc - đất ranh giới ngập lụt thời điểm thu ảnh Các đồ ngập lụt đợc thành lập từ loại ảnh vệ tinh khác năm từ 1999 đến 2001 Năm 2002 2003 không thu đợc ảnh vệ tinh vào mùa ma nên không thành lập đợc đồ ngập lụt ảnh vệ tinh chụp ngày 01 tháng 09 năm 1999 đại diện cho mùa khô, từ tháng đến tháng khu vực Thừa Thiên - Huế có lợng ma thấp Mực nớc mùa khô mực nớc đầm phá, diện tích vùng nớc ảnh mùa khô tơng dơng với diện tích đầm phá So sánh kết phân tích diện tích đầm phá thu đợc từ ảnh chụp ngày 1/9/1999 với diện tích mặt nớc đầm phá theo số liệu thống kê trớc đây, thấy có sai khác không đáng kể Do vậy, đồ mực nớc ngày 01 tháng năm 1999 đợc thành lập sở ảnh vệ tinh đợc dùng làm ®å c¬ së ®Ĩ tÝnh diƯn tÝch ngËp n−íc mïa ma Diện tích vùng ngập lụt đợc xác định chồng phủ đồ chụp thời điểm khác mùa ma lên đồ sở Kết chồng phủ lớp đồ nhận đợc từ phân tích ảnh vệ tinh thể rõ mức ®é biÕn ®éng ngËp lơt thêi ®iĨm cã lị tháng lịch sử tháng 11 năm 1999 Tổng diện tích vùng nớc nhận đợc từ phân tích ảnh vệ tinh mùa ma năm 1999 2000, 2001 trình bày bảng Bảng Diện tích (ha) vùng nớc vùng ngập lụt năm 1999, 2000, 2001 STT Ngày thu ảnh vệ tinh Diện tích vùng nớc Diện tích ngập lụt Ngày 06 tháng 11 năm 1999 63144,66 40530,41 Ngày 10 tháng 11 năm 1999 56048,41 33434,16 Ngày 15 tháng 11 năm 1999 41709,76 19095,51 Ngày 06 tháng 11 năm 2000 38699,42 16085,17 Ngày 25 tháng 11 năm 2001 38273,62 15659,37 Diện ngập lụt đơn vị hành cấp huyện đợc tính toán phơng pháp chồng phủ đồ ngập lụt với đồ hành cấp huyện Kết tính toán đợc thể bảng 17 18 Hình Bản đồ phân bố vùng ngập lụt ven đầm phá Tam Giang - Cầu Hai năm 1999, 2000, 2001 Bảng Diện tích ngập lụt (ha) huyện vào mùa ma năm 1999, 2000, 2001 STT Tªn hun 06/11/99 10/11/99 15/11/99 06/11/00 25/11/01 H−¬ng Thủ 4170,79 3370,17 3080,81 2824,85 2824,85 H−¬ng Trà 4272,44 1308,63 444,97 414,75 414,75 Phong Điền 7228,68 3155,96 2522,07 2267,08 2267,08 Phó Léc 2782,54 1872,88 1503,32 1363,39 1363,39 Phó Vang 9800,34 6135,99 4672,77 3759,58 3759,58 Quảng Điền 6027,99 2436,77 1753,66 1471,09 1471,09 TP H 1211,65 151,17 61,18 45,20 45,20 C¸c vïng ngËp lơt khoảng 6-15 tháng 11 năm 1999 chủ yếu thuộc huyện Hơng Thuỷ, Hơng Trà, Phong Điền, Phú Vang, Quảng Điền Mực nớc huyện Hơng Trà, Quảng §iỊn, Phong §iỊn rót nhanh sau ®Ønh lị Vïng ngập mùa ma hàng năm chủ yếu thuộc huyện Hơng Thuỷ, Phong Điền, Phú Vang Huyện Phú Vang có diƯn tÝch bÞ ngËp n−íc lín nhÊt NgËp lơt diƠn chủ yếu khu vực đồng thấp ven đầm phá, trọng điểm khu vực: - Khu vực đồng thấp cửa sông Ô Lâu, gồm số xà huyện Phong Điền nh Phong Bình, Phong Trơng, Điền Môn, Điền Hơng, Điền Lộc phần huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị - Khu vực nằm cửa sông Hơng sông Bồ thuộc huyện Hơng Trà Quảng Điền gồm xà Quảng Thọ, Quảng Thành, Hơng Vinh, Quảng Vinh - Khu vực đồng trũng hai bên sông Đại Giang gồm xà Phú Lơng, Phú Hồ, Thuỷ Thanh, Thuỷ Lơng, Thuỷ Tân, Vĩnh Thái thuộc huyện Hơng Thuỷ, Phú Lộc Phú Vang Giai đoạn lũ từ ngày đến tháng 11 năm 1999 diễn diện rộng gây ngập lụt toàn vùng đồng Thừa Thiên - Huế Tuy nhiên, t liệu ảnh vệ tinh thời gian nên thành lập đợc đồ phân bố diện ngập lụt Tại thời điểm ngày tháng 11 năm 1999, diện ngập lụt lớn, diện tích ngập 40530,4 Các khu vực ngập lụt chủ yếu xung quanh thành phố Huế, phía tây bắc đầm phá (đồng cửa sông Ô Lâu) hai bên sông Đại Giang Một số khu vực trũng nằm sâu phía đầm phá bị ngập nh Phong Sơn, Hơng Sơn, Hơng Toàn Khu vực hạ lu sông Bồ nằm vùng nâng kiến tạo, có địa hình cao nên gây tợng ứ nớc chảy tràn vào đồng trũng sau đầm phá Vào mùa ma năm 2000 2001, khu vực bị ngập chủ yếu khu vực đồng trũng ven đầm phá, diện tích ngập khoảng 16000ha Từ ảnh vệ tinh ngày 15/11/1999 ảnh tháng 11 năm 2000 2001, diện tích ngập gần nh thay đổi mùa ma lũ lớn, coi mực nớc thờng xuyên vào mùa ma Kết khảo sát đồng thời với thời điểm bay chụp vào tháng 11 năm 2001 đà đợc sử dụng để kiểm tra vµ hiƯu chØnh ranh giíi mùc n−íc mïa 19 ma ảnh Vào thời điểm Huế cha có lũ lớn, nhng đà có đợt ma lớn gây ngập úng lũ nhỏ Diễn biến mực nớc sau trận lũ lịch sử năm 1999 (từ 6-15 tháng 11 năm 1999) đợc theo dâi b»ng ¶nh vƯ tinh Radarsat Trong kho¶ng thời gian này, diện tích vùng ngập giảm đáng kể Đến ngày 15/11 khu vực ngập nớc gần nh đà mức ngập nớc mùa ma không cã lị lín Nh− vËy cã thĨ thÊy r»ng diƠn biÕn ngËp lơt mïa m−a lị th«ng th−êng chđ u diƠn ë khu vùc ®ång b»ng trịng thc hạ lu sông Hơng, Ô Lâu, sông Bồ sông Đại Giang Đặc biệt phần hạ lu sông Bồ bị nâng cao, nớc sông lên cao gây tợng chảy tràn hai bên bờ làm ngập số khu vực đồng cao phía sau đầm phá Do địa hình khu vực dốc nên có ma lớn kéo dài, hầu hết khu vực đồng cao thấp ven biển Thừa Thiên - Huế bị ngập dâng cao mực nớc đầm phá chảy tràn bề mặt 3.4 Biến động vực nớc đầm phá khoanh đắp đầm nuôi thủy sản Bản đồ trạng đầm nuôi thuỷ sản năm 1989 (hình 13) đợc thành lập từ ảnh vệ tinh Landsat TM thu đợc ngày 08 tháng giêng năm 1989 Vào thời gian này, đầm nuôi đợc khoanh đắp xung quanh đầm phá, có vài đầm nuôi nhỏ Phú An, Phú Tân Quảng Công, Quảng Lợi Tổng diện tích đầm nuôi thời điểm có 113.11 Bản đồ trạng đầm nuôi năm 1997 (hình 14) đợc thành lập từ ảnh vệ tinh thu ngày 03 tháng năm 1997 Vào năm 1997, khu vực quanh đầm phá đợc khoảnh đắp làm đầm nuôi Đầm nuôi phát triển 11 xà Khu vực xà Phú Tân có đầm víi diƯn tÝch nhá Phó Thn cịng cã mét sè đầm Vinh Hà có diện tích nhỏ đợc khoanh làm đầm nuôi Khu vực Quảng An, Quảng Phớc đà có số đầm Quảng Công có dải hẹp ven phá Tam Giang đợc khoanh thành đầm nuôi Diện tích đầm nuôi tính theo xà năm 1997 đợc thể bảng Tổng diện tích đầm nuôi năm 1997 414.73ha Bản đồ trạng đầm nuôi năm 2001 (hình 15) đợc phân tích tổ hợp từ ảnh vệ tinh Landsat ETM thu ngày 25 tháng 11 năm 2001, ảnh ASTER thu ngày 17 tháng 10 năm 2001 20 tháng năm 2002 Đầm nuôi phát triển 25 xà thuộc huyện Phú Vang, Quảng Điền, Phú Lộc Hơng Trà Phong Điền Vào cuối năm 2001, đầu năm 2002, diện tích đầm nuôi đà tăng nên đáng kể Phân bố đầm nuôi chủ yếu thuộc xà Quảng An Quảng Phớc, Phú Tân, Phú An, Hơng Phong, Phú Xuân, Phú Thuận, Phú Diên, Vinh Xuân, Phú Đa, Vinh Hng, Vinh Hà Diện tích đầm nuôi đợc phát triển nhanh nguồn lợi từ nuôi tôm cao Tổng diện tích đầm nuôi năm 2001 Phân bố khu vực đầm nuôi năm 2001 đợc thể hình Diện tích đầm nuôi theo cấp xà đợc thể bảng Tổng diện tích đầm nuôi năm 2001 2250ha Chồng lớp đầm nuôi năm 1997 với năm 2001 GIS để đánh giá biến động diện tích đầm nuôi Biến động diện tích đầm nuôi xà đợc thể bảng Diện tích đầm nuôi vào năm 2001 đà tăng gấp mời lần tổng diện tích năm 1997 Tổng diện tích đầm nuôi tăng 1835.26 Diện tích đầm nuôi phát triển chủ yếu vùng bÃi triều cát ven đầm phá Một số nơi diện tích trồng lúa vùng bÃi bồi cát ven đầm phá đợc đào nên làm 20 đầm để nuôi tôm cát Tổng diện tích chuyển đổi từ đồng lúa ven đầm phá sang đầm nuôi 288.4 ha, từ bÃi cỏ ven đầm phá 142.4 Bảng Diện tích biến động diện tích đầm nuôi theo xà khu vực ven đầm phá Tam Giang - Cầu Hai từ 1989 đến 2001 STT Khu vùc x· 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Hơng Phong Hải Dơng Lộc Bình Lộc Điền Phú An Phú Diên Phú Hải Phú Mỹ Phú Thuận Phú Tân Phú Xuân Phú Đa Vinh Hà Vinh Phú Vinh Thanh Vinh Xuân Quảng An Quảng Công Quảng Lợi Quảng Ngạn Quảng Thành Quảng Phớc Sịa Vinh An Vinh Hng Điền Hải Tổng cộng Diện tích năm 1989 (ha) 31.82 73.33 22.45 5.51 Diện tích năm 1997 (ha) 33.64 10.69 20.31 16.53 3.48 31.19 61.30 27.30 10.60 18.32 4.64 61.90 47.76 5.30 24.51 18.12 133.11 19.14 414.73 Diện tích năm 2001 (ha) 153.82 39.10 3.83 59.10 119.07 78.25 18.74 37.03 58.56 205.06 155.93 44.74 287.39 13.54 22.64 89.73 285.97 103.54 5.30 65.76 58.78 149.45 65.05 20.27 75.78 33.56 2249.99 BiÕn ®éng diÖn tÝch 1997-2001 (ha) 120.18 28.41 3.83 59.1 98.76 61.72 18.74 33.55 27.37 143.76 128.63 34.14 269.07 8.9 22.64 89.73 224.07 55.78 41.25 58.78 131.33 65.05 20.27 75.78 14.42 1835.26 Diện tích đầm nuôi tăng nhanh xà thc hun Phó Vang nh− Vinh Hµ (269.07 ha), Phó Xuân (128.63 ha), Phú Tân (143.76 ha), huyện Hơng Trà nh Hơng Phong (120.18 ha), huyện Quảng Điền nh Quảng An (224.07 ha) 21 22 Hình 10 Hiện trạng phân bố đầm nuôi năm thủy sản khu vực ven đầm phá năm 1989, 1997 v 2001 Kết luận khuyến nghị D liu vin ó úng gúp có hiệu cho việc nghiên cứu biến động cửa đầm phá, phát dự báo biến động chúng cho mục tiêu ngăn chặn có phản ứng kịp thời với rủi ro vùng ven bờ đầm phá Những liệu viễn thám thu từ vệ tinh SPOT ASTER, Landsat, JERS-1\SAR, MOS1\MESSR, ADEOS\AVNIR RADARSAT kết hợp với liệu khảo sát thực tế ghi nhận vị trí cửa đầm phá biến động từ năm 1979 đến Trạng thái hai cửa đầm phá nghi nhận từ 1959 đến 1979 1989-1994 Trạng thái cửa nghi nhận từ 1979-1989 1994-1999 Trận lũ khủng khiếp làm chết 300 người từ 1-6 tháng 11 năm 1999 xảy trạng thái cửa đầm phá mở thêm cửa để thoát lũ ảnh vệ tinh Radarsat ngày 6/11 cho thấy thực tế cửa mở lũ lụt tràn qua vị trí nơi chúng bị lấp trầm tích khứ Tới nay, hai số cửa bị bồi lấp tự nhiên cửa Hoà Duân người lấp lại Xem xét lại biến động liên tục vị trí cửa đầm phá có ý nghĩa quan trọng cho việc dự báo rũi ro lũ xâm nhập mặn hậu khác Bê biÓn toàn vùng Thừa Thiên - Huế tình trạng cân động, có pha bồi, xói luân phiên đoạn bờ giai đoạn từ 1989-2003 Riêng bờ biển cửa đầm phá biến động mạnh liên quan chặt chẽ đến pha di chuyển bồi lấp cửa Các khu vực Thôn 2, xà Hải Dơng, BÃi tắm Thuận An liên tục bị xói lở từ năm 1997 đến 2001 với tốc độ trung bình năm thay đổi từ 8-48m Từ năm 2002 ®Õn nay, khu vùc b·i t¾m ThuËn An ®· båi tụ trở lại trạng thái cân Diễn biÕn ngËp lơt mïa m−a lị th«ng th−êng chđ u diƠn ë khu vùc ®ång b»ng trịng thc hạ lu sông Ô Lâu, sông Bồ sông Đại Giang Do địa hình khu vực dốc nên có ma lớn kéo dài, hầu hết khu vực đồng cao thấp ven biển Thừa Thiên - Huế bị ngập dâng cao mực nớc đầm phá chảy tràn bề mặt Diện tích bị ngập lụt ngày tháng 11 năm 1999 gần gấp đôi diện tích mặt nớc đầm phá xấp xỉ tổng diện tích tất loại mặt nớc (trừ phần biển) tỉnh năm 1999 Từ năm 1990 đến nay, đầm nuôi thuỷ sản đà đợc phát triển mạnh khắp dọc bờ biển Việt Nam, đặc biệt khu vực có u trọng điểm nh đồng sông Cửu Long, Hải Phòng Thừa Thiên - Huế Khu vực ven đầm phá Thừa Thiên - Huế, diện tích đầm nuôi năm 1997 tăng gấp lần diện tích năm 1989, năm 2000 tăng gấp lần diện tích năm 1997 Diện tích đầm nuôi tăng chủ yếu khu vực Phú Tân, Quảng An, Vinh Hà T liệu viễn thám đà ®ãng vai trß quan träng viƯc cho thÊy hiƯn trạng giám sát biến động diện tích đầm nuôi qua thời kỳ Đây nguồn cung cấp liệu cập nhật quan trọng cho việc quản lý qui hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản bảo vệ môi trờng Với khả cập nhật thờng xuyên thời gian dài, t liệu viễn thám đà đóng góp vai trò quan trọng đánh giá biến động hình thái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ViƯc khai th¸c sư dơng t− liƯu viƠn th¸m cần đợc phổ cập áp dụng rộng rÃi giám sát môi trờng tai biến tự nhiên ven biển 23 Tài liệu tham khảo Nguyễn Đình Dơng, 1999 Những nguyên lý viễn thám: Các hệ thống quan trắc trái đất thu thập t liệu Trong Nguyễn Đình Dơng nkk, 1999: ứng dụng viễn thám GIS qui hoạch môi trờng Lê Quí Đ ôn, 1776 Phủ biên tạp lục Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 1977 Dien, T.V, Thanh, T.D., 2001 Detecting the inlet change in Tam Giang - Cau Hai lagoon, Vietnam Centre, and a contribution from remote sensing data In Spatial Information and Technology: Remote Sensing and Geographical Information Systems, BS Publishcation, Hyderabad India, p 647-652 Nguyễn Văn Hải, 1999 Đợt ma lũ kỷ lục miền Trung số vấn đề khoa học cần quan tâm Hoạt đông khoa học số 12/1999, trang 42-43 Đinh Văn Huy nnk, 1999 ứng dụng tài liệu viễn thám thành lập đồ habitat khu vực đảo Bạch Long Vỹ Báo cáo hội thảo ứng dụng viễn thám nghiên cứu môi trờng Việt Nam, trang 102-111 Jensen, J R., 1996 Introduction digital image processing, A remote sensing perspective, 2nd ed Prentice-Hall, Inst USA Hồ Tấn Phan, Hồ Thị Thu Trang, 1991 Năm trăm năm cửa biển Thuận An Thông tin Khoa học Kỹ thuật Thừa Thiên - Huế Ban KHKT Thừa Thiªn H Hå Ngäc Phó, 1994 Nghiªn cøu vỊ tính không ổn định cửa T Hiền suy nghĩ biện pháp xử lý Kỷ yếu hội thảo khoa học đầm phá Thừa Thiên - Huế Hải Phòng, 1994 Rajan, M.S., 1991 Remote Sensing and Geographic Information System for Natute Resource Management Asian Development Bank Ph¹m Quang Sơn, Bùi Đức Việt, 2001 Sử dụng ảnh vệ tinh Radarsat (SAR) GIS nghiên cứu ngập lụt đồng Huế - Quảng Trị Tạp chí Các khoa học trái đất số 23(4) tháng 12 năm 2001, trang 423-430 10 Hoàng Minh Tuyển, 1999 Lũ lịch sử Miền Trung Việt Nam Báo cáo hội thảo lũ Miền Trung 1999 Tổng cục khí tợng thuỷ văn, Hà Nội 1999 11 Trần Đức Thạnh, 1995 Cửa Thuận an T Hiền Những phát khảo cổ học 1995 Viện khảo cổ, Hà Nội 12 Trần Đức Thạnh, Trần Đ ình Lân Nguyễn Hữu Cử, 1995 Về tợng bồi lấp cửa T Hiền Tạp chí hoạt động khoa học số 13 Trần Đức Thạnh, 1997 Tác động môi trờng việc lấp cửa, chuyển cửa hệ đầm phá tam giang - Cầu Hai Tài nguyên Môi trờng biển tập IV, Nxb KH&KT 14 Trần Đức Thạnh, 1999 Biến động cửa đầm phá Tam Giang - Cầu Hai hậu môi trờng, sinh thái 15 Trần Đức Thạnh, 1998 Đánh giá tiềm đề xuất lựa chọn khu bảo vệ đất ngập nớc hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Lu Viện Tài nguyên Môi trờng Biển 24 16 Tran Duc Thanh, D.V Huy, T.D Lan, N.C Hoi, N.H Cu, D.D Chien and C.V Thuoc, 1999 Application of ADEOS AVNIR Data to the Study of Tidal Wetland Distribution in the Da Nang - Hoi An Area Asian - Pacific Remote Sensing and GIS Journal, Volume 12, Number 1, July 1999 p 23-29 17 Tóm tắt tình hình khí tợng, khí tợng nông nghiệp, thuỷ văn hải văn tháng 11 năm 1999 Tạp chí khí tợng - thuỷ văn số 12 (468) 1999, trang 42-45 18 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy, Trần Văn Điện, 2001 Biến động cửa đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, tập 1, số 3, trg.33-43 19 Trần Đức Thạnh, Trần Văn Điện, Đỗ Đ ình Chiến, 2002 Biến động cửa đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ngập lụt ven biển Tuyển tập Nghiên cứu biển, Nhà xuất Khoa häc vµ Kü ThuËt, TËp XII, trg.119-127 25

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w