Hực trạng và các biện pháp thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực đầm phá tam giang cầu hai tỉnh thừa thiên huế

87 1 0
Hực trạng và các biện pháp thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực đầm phá tam giang cầu hai tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập KTNN 49 Chuyên đề thực tập Đề tài Thực trạng và các biện pháp thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực đầm phá Tam Giang Cầu Hai tỉnh Thừa Thi[.]

Chuyên đề thực tập KTNN 49 Chuyên đề thực tập Đề tài: Thực trạng biện pháp thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực đầm phá Tam Giang Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên : Nguyễn Thanh Giang Lớp :KTNN&PTNT Mã số SV : CQ490619 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Minh Nguyễn Thanh Giang CQ490619 Chuyên đề thực tập KTNN 49 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu .7 2.3 Phương pháp nghiên cứu .7 Cấu trúc báo cáo chuyên đề .8 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH THUỶ SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN I Khái niệm, vị trí, đặc điểm ngành thuỷ sản kinh tế Khái niệm ngành thuỷ sản Vị trí vai trị ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân Đặc điểm ngành thuỷ sản 10 3.1 Ngành thuỷ sản ngành sản xuất vật chất độc lập .10 3.2 Ngành thuỷ sản ngành sản xuất vật chất có tính hỗn hợp tính liên ngành cao .11 II Vai trò,đặc điểm hoạt động nuôi trồng thuỷ sản .12 Khái niệm nuôi trồng thuỷ sản .12 Vai trị ni trồng thuỷ sản 12 2.1 Cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội .12 2.2 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .12 2.3 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 13 2.4 Giải việc làm tăng thu nhập 13 2.5 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản 14 Đặc điểm hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 14 3.1 Thuỷ vực tư liệu sản xuất thay 14 3.2 Đối tượng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản sinh vật thuỷ sinh 15 3.3 Ni trồng thuỷ sản mang tính thời vụ 15 3.4 Nuôi trồng thuỷ sản mang tính vùng rõ rệt 15 III Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản 16 Nguyễn Thanh Giang CQ490619 Chuyên đề thực tập KTNN 49 Nhân tố tự nhiên .16 1.1 Diện tích mặt nước .16 1.2 Khí hâu, nguồn nước 16 1.2.1 Khí hậu .16 1.2.2 Nguồn nước 18 Nhân tố kinh tế - xã hội 18 2.1 Nhân tố xã hội 18 2.2 Nhân tố tiến khoa học - kỹ thuật .19 2.3 Nhân tố thị trường .19 IV Tiềm nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam 20 Về mặt nước 20 Về nguồn lợi giống loài thuỷ sản 21 Về điều kiện thời tiết - khí hậu 21 V Khái quát tình hình phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG CẦU HAI .24 I Những điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến nuôi trồng thuỷ sản khu vực đầm phá .24 Điều kiện tự nhiên 24 1.1 Vị trí địa lý 24 1.2 Địa hình .25 1.3 Khí tượng .27 1.4 Thuỷ văn 28 Tài nguyên thiên nhiên 30 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.1 Về kinh tế .35 3.2 Cơ sở hạ tầng .35 3.3 Dân số lao động 36 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khu vực đầm phá 37 4.1 Những điều kiện thuận thuận lợi nhằm phát triển ni trồng thuỷ sản .37 4.2 Những khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 38 II Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản 39 Lao động nuôi trồng thuỷ sản đầm phá 39 Nguyễn Thanh Giang CQ490619 Chuyên đề thực tập KTNN 49 Thực trạng phát triển diện tích ni trồng thuỷ sản vùng đầm phá 40 2.1 Khả diện tích nuôi trồng thuỷ sản 40 2.2 Thực trạng phát triển diện tích ni trồng thuỷ sản 41 Đối tượng ni hình thức ni 43 3.1 Đối tượng nuôi .43 3.2 Hình thức ni .45 Thực trạng phát triển suất, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản 47 4.1 Sản lượng nuôi trồng 47 4.1.1 Biến động sản lượng nuôi trồng chung khu vực đầm phá 47 4.1.2 Sản lượng nuôi trồng chung toàn đầm phá .48 4.1.3 Sản lượng nuôi trồng số huyện 50 4.1.4 Sản lượng nuôi tôm 51 4.1.5 Sản lượng nuôi nhuyễn thể .51 4.1.6 Sản lượng nuôi cá .53 4.2 Năng suất nuôi trồng thuỷ sản .54 Các biện pháp thâm canh tăng suất 55 III Đánh giá hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khu vực đầm phá .57 Những kết hiệu đạt 57 Những tồn hạn chế 58 2.1 Tồn 58 2.2 Nguyên nhân 67 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG CẦU HAI 68 I Quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản 68 II Phương hướng mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế 68 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản Tỉnh vùng đầm phá Tam Giang Cầu Hai 68 Mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản 69 Nhiệm vụ 69 III Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản khu vực đầm phá Tam Giang Cầu Hai 70 Nhóm giải pháp kinh tế - tổ chức 70 1.1 Giải pháp quy hoạch .70 Nguyễn Thanh Giang CQ490619 Chuyên đề thực tập KTNN 49 1.2 Giải pháp thị trường 71 1.3 Giải pháp vốn 72 Nhóm giải pháp cơng nghệ - kỹ thuật 72 2.1 Giải pháp giống .72 2.2 Giải pháp thức ăn 73 2.3.Giải pháp khoa học, công nghệ 73 2.4 Giải pháp công tác khuyến ngư 74 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 75 Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững 76 Về công tác đạo 77 Về công tác nuôi trồng thuỷ sản .78 IV Đề xuất kiến nghị .79 Đề xuất 79 Kiến nghị 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC BẢNG BIỂU 85 Nguyễn Thanh Giang CQ490619 Chuyên đề thực tập KTNN 49 LỜI MỞ ĐẦU Với cánh cửa WTO ngày mở rộng Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức này, điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát triển kinh tế cách toàn diện giai đoạn hội nhập Gia nhập vào WTO có nhiều hội để phát triển kinh tế từ kinh tế nông nghiệp đến kinh tế ngoại thương Trong điều kiện xuất sản phẩm thuỷ sản dễ dàng vào thị trường nước giới Trên thực tế Việt Nam nước nông nghiệp với 75% dân cư sinh sống nông thôn 75% lực lượng lao động xã hội làm việc khu vực Sự phát triển nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế ổn định trị, xã hội đất nước Do vậy, gia nhập WTO nông nghiệp Việt Nam có nhiều hội để phát triển Thuỷ sản phận ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nơng lâm - ngư nghiệp Và nói ngành thuỷ sản đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân nước ta Có đặc điểm nguồn lợi thuỷ sản mang tính tái tạo, tái sinh Nhưng người khai thác khả tái sinh nguồn lợi bị cạn kiệt Trên thực tế sản lượng thuỷ sản mà người khai thác ngày bị suy giảm Nếu người không tiến hành giải pháp khác nguy cạn kiệt nguồn lợi điều dễ dàng nhận thấy Vì vậy, ni trồng thuỷ sản vừa nhằm mục đích phục vụ nhu cầu nước đồng thời xuất nói giải pháp hữu hiệu giai đoạn phát triển hội nhập Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc khu vực miền Trung Trung Bộ, địa phương nước ta đựơc thiên nhiên ưu đãi tiềm phát triển kinh tế thuỷ sản Nằm miền Trung Việt Nam, trải dài 128 km 60 km chiều rộng, giáp với tỉnh Quảng Trị phía Bắc, thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam phía Nam, nước CHDCND Lào phía Tây, biển Đơng phía Đơng Trong đặc biệt vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế chiếm 34% tổng diện tích tồn tỉnh khoảng chừng 81% dân số, với diện tích 22.000ha hệ thống đầm phá lớn Đông Nam Á Ngành thuỷ sản đóng vai trị Nguyễn Thanh Giang CQ490619 Chuyên đề thực tập KTNN 49 kinh tế-xã hội quan trọng tỉnh Thừa Thiên Huế Sở Thuỷ Sản cho biết có khoảng 300.000 người, tức phần ba dân số toàn tỉnh, khoảng 861 hộ dân thuỷ diện (số liệu 2003) có phần tồn phần sinh kế trực tiếp dựa vào hoạt động vùng phá Tam Giang-Cầu Hai, bao gồm nuôi trồng khai thác tài nguyên thiên nhiên đầm phá Về kim ngạch xuất khẩu, tổng doanh thu xuất năm 2005 lên đến triệu USD, tức 0.23% tổng kim ngạch toàn quốc (2.65 tỉ USD) Các giải pháp mà tỉnh đưa góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản Tỉnh Nó thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động ni trồng thuỷ sản, giải vấn đề lao động việc làm cho phận dân cư phát triển ngành thuỷ sản đóng góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế tồn Tỉnh Tuy nhiên, cịn số tồn như: Việc đạo, triển khai thực số sách hỗ trợ phát triển ni trồng cịn chậm chưa hoàn toàn quan tâm mức; việc xây dựng quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản địa phương chậm Nhiều địa phương có quy hoạch song việc giám sát thực quy hoạch cịn hạn chế, tình trạng sở ni đào đắp ao, đầm chưa theo quy hoạch, khơng có thiết kế kỹ thuật diễn phổ biến Diện tích ni thâm canh, bán thâm canh cịn thấp so với tổng diện tích ni dẫn tới suất, sản lượng chưa cao; Chưa tạo tính chủ động việc sản xuất giống cá biển nhuyễn thể, dựa vào khai thác tự nhiên, nhập từ tỉnh ngoài, nước Theo số liệu sở Thuỷ sản, suất khai thác thuỷ sản đầm phá tối đa ước tính vào khoảng 4.500 năm Tuy nhiên, nhiều vấn đề sẽđề cập sau, có đánh bắt mức, khai thác nuôi trồng thiếu kiểm soát, nên tổng sản lượng đánh bắt giảm xuống 2.500- 3.000 năm, xu hướng suy giảm có từ thập niên 70 Sản lượng từ đánh bắt biển theo xu hướng tương tự Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề bao gồm chủ quan khách quan Về chủ quan việc triển khai sách khuyến khích phát triển kinh tế thuỷ sản nhà nước hạn chế: Công tác xây dựng triển khai quy hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản địa phương chậm v.v Nguyên nhân khách quan như: Thiếu đồng chế sách phát triển kinh tế thuỷ sản, sở Nguyễn Thanh Giang CQ490619 Chuyên đề thực tập KTNN 49 dịch vụ hậu cần chưa đáp ứng theo kịp yêu cầu phát triển sản xuất; nguồn nhân lực chưa quan tâm đào tạo, trình độ kỹ thuật ngư dân cịn thấp… Chính lý nên em chọn đề tài: “Thực trạng biện pháp thúc đẩy nuôi trồng thủy sản khu vực đầm phá Tam Giang Cầu Hai” làm chun đề thực tập cho Mục đích nghiên cứu đề tài + Hệ thống vấn đề lý luận chung ngành thuỷ sản hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khu vực đầm phá Tam Giang Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế + Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khu vực đầm phá để tìm vấn đề cần giải + Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản khu vực đầm phá Tam Giang Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động nuôi trồng thủy sản hộ nông dân đầm phá Tam Giang Cầu Hai Các sách hỗ trợ nuôi trồng thủy sản tác động đến khu vực đầm phá 2.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Vùng đầm phá Tam Giang Cầu Hai Thời gian: Các báo cáo số liệu điều tra vòng 10 năm trở lại kết hợp với số liệu điều tra trình thực đề tài 2.3 Phương pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu, thông tin đợt điều tra khảo sát trước Thu thập thông tin hộ nông dân thông qua điều tra, vấn Nguyễn Thanh Giang CQ490619 Chuyên đề thực tập KTNN 49 Phương pháp phân tổ phân tích thống kê để chọn mẫu, phân tích đánh giá số liệu thu Tham khảo ý kiến cán bộ, chuyên gia lĩnh vực liên quan Cấu trúc báo cáo chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận chun đề cịn có chương chính: Chương I: Cơ sở lý luận ngành thủy sản hoạt động ni trồng thủy sản nói chung vùng đầm phá nói riêng Chương II: Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực đầm phá Tam Giang Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế Chương III: Phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực đầm phá Tam Giang Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế Để hoàn thành báo cáo chuyên đề em nhận giúp đỡ nhiều bác, chú, anh, chị làm việc Trung tâm nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn nhiệt tình TS Vũ Thị Minh Em xin chân thành cảm ơn Mặc dù có cố gắng chắn khơng thể tránh thiếu sót, em mong quan tâm đóng góp ý kiến người Nguyễn Thanh Giang CQ490619 Chuyên đề thực tập KTNN 49 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH THUỶ SẢN VÀ HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN I Khái niệm, vị trí, đặc điểm ngành thuỷ sản kinh tế Khái niệm ngành thuỷ sản Ngành thuỷ sản phận nhỏ ngành nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nông - lâm - ngư nghiệp Ngành thuỷ sản coi ngành sản xuất dựa khả tiềm tàng sinh vật môi trường nước để sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu không ngừng tăng lên người Hoạt động thuỷ sản việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển, bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thuỷ sản, dịch vụ hoạt động thuỷ sản, điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản Vị trí vai trị ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân Trên thực tế Việt Nam nước nông nghiệp Ngành thuỷ sản đóng vai rị quan trọng kinh tế quốc dân nước ta.Với lợi điều kiện tự nhiên, thiên nhiên ưu đãi nên nước ta có tiềm lớn khai thác ni trồng thuỷ sản Việt Nam có bờ biển dài 3260 km với nhiều sơng, ngịi, lạch, đầm phá thuận lợi cho nuôi thuỷ sản nước nước mặn, lợ Chính điều mà qua nhiều năm phát triển ngành kinh tế thuỷ sản trở thành ngành kinh tế quan trọng bao gồm nhiều phân ngành: khai thác, nuôi trồng, chế biến, ngành công nghiệp phụ trợ công nghiệp đóng sửa tàu thuyền, khí, dệt lưới, bao bì, kho tàng, vận chuyển Phát triển ngành thuỷ sản góp phần quan trọng tăng trưởng tồn ngành nơng nghiệp tồn kinh tế nói chung Có thể nói rằng, sản phẩm thuỷ sản sản phẩm bổ dưỡng, giàu đạm, dễ tiêu hoá, phù hợp với sinh lý dinh dưỡng lứa tuổi, không chứa chất béo nên tốt cho thể Trong xã hội đại, với sống tấp nập, xơ bồ, người ta thường có thói quen ăn đồ ăn nhanh Những đồ ăn không Nguyễn Thanh Giang CQ490619 10 ... Thực trạng phát triển ni trồng thủy sản khu vực đầm phá Tam Giang Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế Chương III: Phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực đầm phá Tam Giang. .. VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG CẦU HAI 68 I Quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản 68 II Phương hướng mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh. .. phá Tam Giang Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động nuôi trồng thủy sản hộ nông dân đầm phá Tam Giang Cầu Hai Các sách hỗ trợ ni trồng thủy sản

Ngày đăng: 20/02/2023, 22:26