Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Viện khoa học giáo dơc viƯt nam Báo cáo kết nghiên cứu Đề tài Nghiên cứu quản lý tài giáo dục đại học Của số nớc giới Mà số: B2006-37-26 Chủ nhiệm đề tài: TS Vơng Thanh Hơng 7079 11/02/2009 Hà Nội tháng năm 2008 Danh sách ngời tham gia thực đề tài TS V−¬ng Thanh H−¬ng, ViƯn KHGD ViƯt Nam – chđ nhiệm đề tài Ths Vơng Hồng Hạnh, Viện KHGD Việt Nam - Th ký đề tài Ths Vũ Thị Hồng Khanh, Viện KHGD Việt Nam TS Đỗ ThÞ BÝch Loan, ViƯn KHGD ViƯt Nam Ths Bïi Thị Tính, Viện KHGD Việt Nam TS Trần Thị Bích Liễu, Học viện QLGD Đơn vị/cá nhân phối hợp Học viện Quản lý Giáo dục Vụ Đại học Sau đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo Một số chuyên gia trờng đại học Danh mục từ viết tắt CNH, HĐH CĐ, ĐH GD ĐH KHGD SV WTO Công nghiệp hoá, đại hoá Cao đẳng, đại học Giáo dục đại học Khoa học giáo dục Sinh viên Tổ chức thơng mại giới Mục lục Trang Tóm tắt kết nghiên cứu Summary of research outcomes Phần : Mở đầu Phần : Nội dung kết nghiên cứu I Các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.2 Bối cảnh GD ĐH xu toàn cầu hoá 12 1.3 Những đặc điểm phát triển GD ĐH ảnh hởng đến quản lý tài GD ĐH số qc gia lùa chän 20 - Hỵp chđng qc Hoa Kỳ (Mỹ) 20 - Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (Trung Quèc) 26 - Hµn Quèc 31 - Singapore 35 II Những cải cách quản lý tài GD §H cđa mét sè n−íc trªn thÕ giíi 40 2.1 Chính sách đa dạng hoá nguồn thu cho GD ĐH 40 2.2 Chính sách phân bổ sử dụng tài GD ĐH 65 2.3 Phân cấp quản lý GD ĐH nhằm tăng tính tự chủ trách nhiệm xà hội trờng đại học 78 III Những học kinh nghiệm tham khảo vận dụng quản lý tài giáo dục đại học Việt Nam 87 3.1 Giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh 87 3.2 Một số nét GD ĐH Việt Nam 88 3.3 Tài GD ĐH Việt Nam 90 3.4 Những học kinh nghiệm đổi quản lý tài GD ĐH giới tham khảo, vận dụng vào đổi quản lý GD ĐH Việt Nam 89 3.4.1 Về sách đa dạng hoá nguồn thu cho trờng ĐH 94 3.4.2 Về sách phân bổ kiểm soát sử dụng theo hớng có hiệu nguồn vốn đợc đầu t 101 3.4.3 Về tăng quyền tự chủ cho sở GD ĐH 107 Kết luận khuyến nghị 109 Tài liệu tham khảo 113 Phụ lục Tóm tắt kết nghiên cứu đề tài : nghiên cứu quản lý tài giáo dục đại học số nớc giới Mà số: B 2006-37-26 Chủ nhiệm đề tài: TS Vơng Thanh Hơng Tel.: 0913517745 Email: vthuong_nied@yaoo.com huong.tv@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Thời gian thực đề tài: Từ tháng 6/2006 đến tháng 6/2008 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm xu hớng chung khác biệt quản lý tài cho GD ĐH số nớc; - Rút học kinh nghiệm khuyến nghị vận dụng cho GD ĐH Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Các vấn đề then chốt liên quan đến nội dung nghiên cứu 2.2 Những cải cách quản lý tài GD ĐH số nớc giới 2.3 Các học kinh nghiệm khuyến nghị vận dụng cho GD ĐH Việt Nam Giới hạn nghiên cứu 3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài giới hạn tiếp cận theo hớng nghiên cứu sách quản lý tài GD ĐH số nớc lựa chọn Giới hạn tập trung giải nội dung sau: (i) Chính sách đa dạng hoá nguồn thu cho GD ĐH, trọng vấn đề: Ngân sách nhà nớc cho GD ĐH, chÝnh s¸ch thu hót ngn thu cđa c¸c tr−êng, häc phí, tài trợ sinh viên (gồm học bổng tín dụng sinh viên); (ii) Chính sách phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực cho GD ĐH, trọng vấn đề chế phân bổ ngân sách, công thức phân bổ ngân sách cho trờng ĐH, theo dõi đánh giá (iii) Phân cấp quản lý GD ĐH nhằm tăng tính tự chủ trách nhiệm xà hội trờng đại học 3.2 Giới hạn nớc lựa chọn nghiên cứu Căn theo giới hạn đề tài vấn đề nghiên cứu chính, nớc đợc lựa chọn phân tích dựa số tiêu chí sau: - Đảm bảo có đợc tơng đối thông tin, liệu để so sánh; - Có đổi sách quản lý tài GD ĐH liên quan đến đa dạng hoá nguồn lực sử dụng có hiệu tài GD ĐH thập niên gần đây; - ảnh hởng rõ nét sách đổi quản lý tài tác động đến phát triển GDĐH nớc; - Có vấn đề quan tâm phát triển GD ĐH kinh tế thị trờng trớc yêu cầu hội nhập - Có thể rút học tham khảo cho GD ĐH Việt Nam Do nớc đợc u tiên lựa chọn là: Hoa kỳ thuộc châu Mỹ; Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc, Singapore thuộc Châu Trong Trung quốc nớc có kinh tế chuyển đổi, phát triển GD ĐH Trung quốc có nhiều điểm tơng đồng với GD ĐH Việt Nam Các nớc Anh, Pháp, Hà Lan số nớc khác khối OECD thuộc châu Âu Các nớc lựa chọn thuộc châu Âu Hoa Kỳ nớc có kinh tế phát triển, GD ĐH họ hạt nhân động lực nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, tạo đà cho tăng trởng kinh tế xà hội Đây thực kinh nghiệm, thực tiễn quí báu mà GD ĐH Việt Nam học hỏi nhiều mặt, đặc biệt có quản lý tài Phơng pháp nghiên cứu - Tổng quan tài liệu: Hồi cứu t liệu liệu có liên quan đến giới hạn nội dung đề tài đà đợc liệt kê mục 3.1 - Phơng pháp chuyên gia: Giúp phân tích, so sánh đánh giá học kinh nghiệm vận dụng quản lý tài GD ĐH Việt Nam Tóm tắt kết nghiên cứu (i) Đề tài nêu tóm tắt cách hiểu số khái niệm quản lý tài GD ĐH, bối cảnh phát triển GD ĐH xu toàn cầu hoá đa đặc điểm phát triển GD ĐH số nớc lựa chọn nghiên cøu nh− Mü, Trung Quèc, Hµn Quèc vµ Singapore (ii) Tổng quan phân tích thông tin, liệu liên quan đến quản lý tài GDĐH số nớc lựa chọn nghiên cứu Phần trọng phân tích sách đa dạng hoá nguồn thu trờng ĐH, sách phân bổ ngân sách sử dụng có hiệu nguồn thu từ nhiều nguồn khác nhau, kiểm tra, giám sát kinh phí quản lý tài trờng ĐH sách phân cấp quản lý có ảnh hởng tới quản lý tài GD ĐH (iii) Cung cấp thông tin ngắn gọn phát triển GD ĐH Việt Nam nay, quản lý tài GD ĐH Các học rút từ nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài nớc lựa chọn thấy yếu tố : - Về đa dạng hoá nguồn thu cho trờng ĐH - Về phân bổ kinh phí sử dụng có hiệu nguồn thu từ nhiều nguồn trờng ĐH - Tự chủ chịu trách nhiệm sở GD ĐH, đặc biệt tính tự chịu trách nhiệm quản lý tài chÝnh ë c¸c tr−êng SUMMARY OF RESEARCH OUTCOMES Project: Research on financial management of higher education in some foreign countries project code: B2006-37-26 Principle researcher: Dr Vuong Thanh Huong Organization: Vietnam Institute for Educational Sciences Research period: June 2006 – June 2008 Purpose of the research - To find general trends and disparities on financial management of higher education in some foreign countries - To find out lessons learned and give suggestions that can be used for Vietnam higher education Contents of the research - Main issues related to contents of the research project - Reforms on financial management of higher education in some foreign countries - Lessons learned and suggestions that can be used in Vietnam higher education Scope of the research 3.1 Scope of the research contents The research will focus on policies of financial management in some foreign selected countries Contents of the research will deal with main issues as following: (i) Policy on diversification of income generations at higher education institutions (ii) Policy on funding allocation and its use in term of effective usage (iii) Decentralization in higher education management 3.2 Scope of foreign selected countries The foreign countries will be selected if meet some general criteria: - have enough information for comparative study (easily to gain information) - have renovations in fields of financial management in higher education recently, which can be effected on their development of higher education - be interested in development of higher education in globalization and marketization - can find lessons learned for Vietnam higher education Therefore selected foreign countries can be USA, China, Japan, South Korea, Singapore … and some OECD countries Research methods - Documentation reviews - Expert method Summary of the main research (i) This research has contributed to the understanding towards some of the definitions of financial management in higher education; provided the context on development of higher education in global trends and key characteristics of some selected foreign countries in development of their higher education such as USA, China, South Korea and Singapore (ii) Review and analyse data and information related to financial management of higher education in selected foreign countries This part focuses mainly on policy on diversification of income generations at higher education institutions, policy on funding allocation and use it effectively, monitoring and evaluation of using funds from various sources at higher education institutions and policy on decentralization in management that can be affected in financial management (iii) Briefly provide information on development of Vietnam higher education, its financial management recently Lessons learned on financial management from experience of selected foreign countries can be seen on: - Diversification of income generations in higher education institutions - Funding allocation and effective use of funding from different sources - Autonomy and accountability of higher education institutions, especially accountability in financial management of higher education institutions B2006-37-26 “Nghiªn cøu quản lý tài GD ĐH số nớc giới Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài nghiên cứu Giáo dục đại học (GD ĐH) kỷ 21 đà chứng tỏ tầm quan trọng hạt nhân trung tâm kinh tế ngày phát triển trớc xu hội nhập toàn cầu hoá GD ĐH nhân tố quan trọng tạo nên bớc nhảy vọt tri thức công nghệ quốc gia Trớc nhu cầu cấp bách việc phải mở rộng qui mô nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao nhà nớc tăng cờng phần không đáng kể đầu t tài cho trờng đại học Do vậy, quốc gia dù phát triển hay phát triển coi trọng sách đa dạng nguồn lực cho GD ĐH việc sử dụng có hiệu nguồn lực đợc đầu t nh ngân sách nhà nớc, đội ngũ giảng viên, phòng thí nghiệm, xởng trờng, sản phẩm nghiên cứu khoa học, sở vật chất hữu, đất đai nhà cửa Trong kinh tế thị trờng, áp lực cải cách tài cho GD ĐH đà tăng lên hầu hết nớc Phần đông quốc gia tìm kiếm giải pháp nhằm khắc phục khan nguồn vốn đầu t nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn cho trờng đại học kèm với cải cách bản, đặc biệt liên quan đến sách quản lý, sử dụng tối đa nguồn lực có Quản lý tài GD ĐH vấn đề đợc tranh luận nhiều diễn đàn nớc quốc tế Năm 2005, Ngân hàng giới đà phối hợp với Viện Phát triển Giáo dục (Hàn Quốc) tổ chức hội thảo quốc tế Seoul (6-8/4/2005) Cải cách tài chÝnh cho GD §H nỊn kinh tÕ tri thøc (Financing reforms for tertiary education in the knowledge economy) NhiÒu vấn đề đợc tranh luận sôi dựa kinh nghiệm nhiều nớc nh: Các sách phân bổ tài chính, công thức phân bổ tài chính, tự chủ trờng ĐH quản lý chi tiªu, hƯ thèng vay tÝn dơng sinh viªn… B2006-37-26 Nghiên cứu quản lý tài GD ĐH số nớc giới Một yếu hệ thống giáo dục đại học Việt Nam nguồn tài eo hẹp, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nớc Nguồn thu từ học phí ỏi (chiếm khoảng 35%) Tình trạng xuất phát từ thói quen bao cấp nặng nề, chế huy động thành phần công lập cha thích hợp, nguồn lực cho nghiên cứu triển khai nhỏ bé (1,24%), thiếu chế, sách phù hợp trờng đại học cha tích cực, chủ động việc khai thác huy động nguồn ngân sách nhà nớc Việt Nam xây dựng đề án cải cách toàn diện giáo dục đại học tiến tới xây dựng giáo dục đại học có chất lợng, ngang tầm khu vực quốc tế Vấn ®Ị ®ỉi míi qu¶n lý, ®ã cã ®ỉi míi quản lý tài cho GD ĐH vấn đề quan trọng cần đợc nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm thành công, thất bại nhiều nớc giới Chính vậy, đề tài nghiên cứu so sánh quản lý tài giáo dục đại học giới đợc đặt nghiên cứu giai đoạn phù hợp có tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu - Tìm xu hớng chung khác biệt quản lý tài cho GD ĐH số nớc; - Rút học kinh nghiệm khuyến nghị vận dụng cho GD ĐH Việt Nam Nội dung nghiên cứu 3.1 Các vấn đề then chốt liên quan đến nội dung nghiên cứu 3.2 Những cải cách quản lý tài GD ĐH số nớc giới 3.3 Các học kinh nghiệm khuyến nghị vận dụng cho GD ĐH Việt Nam Giới hạn nghiên cứu: 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài giới hạn tiếp cận theo hớng nghiên cứu sách quản lý tài Nhiều công trình nghiên cứu học giả giới nghiên cứu GS Đặng ứng Vận Phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trờng nhận định : Không nên xem việc đa dạng hoá nguồn thu thay cho hỗ trợ nhà nớc phát triển GD ĐH, mà nên coi nguồn bổ sung thiết yếu, hợp lý mặt lý thuyết dù mức độ h¹n chÕ.’ TS Mark Ashwill, Giám đốc Viện Giáo dục quốc tế Việt Nam trả lời vấn Báo điện tử VietnamNet cho : "Nhà nước nguồn cung cấp ngân sách quan trọng cho hoạt động sở đào tạo ĐH Điều chí số trường tư Mỹ Chính phủ VN nên tiếp tục đầu tư mạnh vào hệ thống giáo dục ĐH Đồng thời, cần khuyến khích trường VN cung cấp dịch vụ tạo doanh thu đáp ứng nhu cầu cộng đồng nhằm bổ sung nguồn kinh phí cho GD ngân sách quốc gia" 3.4.2 Về chÝnh sách phân bổ kiểm soát sử dụng theo hớng có hiệu nguồn vốn đợc đầu t Nh đà phân tích phần đề tài, công thức phân bổ tài đợc xem xét dựa yếu tố sau hầu hết nớc đợc nghiên cứu: - Giá thành giảng dạy (khác nhóm ngành) - Cơ sở vật chất cần thiết - Hỗ trợ học tập (th viện dịch vụ khác) - Trợ cấp cho nghiên cứu - Những điều chỉnh hoàn cảnh đặc biệt - Những điều chỉnh cho mục tiêu sách đặc biệt Phân bổ tài cho GD ĐH Việt Nam (số liệu năm 2000) bao gồm: - Chi phí thường xuyên : 85% (trong chi lương chiếm phần lớn) - Chương trình mục tiêu, vốn đối ứng : 8,9% ; năm 2007 8,79% 101 - Đầu tư : 5,1% - Khác : 1,0% Cơ chế phân bổ kinh phí dựa số sinh viên đầu vào chi phí đơn vị chuẩn Kinh phí phân bổ bị kiểm sốt dựa nhiều khoản mục Với hình thức phân bổ kinh phí cho thấy hạn chế như: – Khơng khuyến khích hiệu cạnh tranh – Cơ chế phân bổ chưa rõ ràng hon ton cụng khai Nghiên cứu kinh nghiệm nớc chế phân bổ ngân sách nhà nớc cho GD §H hiƯn theo xu h−íng chun tõ việc cấp kinh phí để trì hoạt động nhà trờng đại học sang việc cấp kinh phí dựa : - Nhà nớc mua dịch vụ trờng ĐH có cạnh tranh ; - Tăng khả năng/cơ hội tiếp cận GD ĐH cho đối tợng (học bổng, voucher) - Đáp ứng tốt nhu cầu häc tËp kh¸c cđa ng−êi häc (tÝn dơng sinh viªn, voucher) Xu đổi phân bổ tài cho GD ĐH minh hoạ tóm tắt theo Bảng 16 đây: B¶ng 16 : Phơng pháp phân bổ tài thờng xuyên cho trờng ĐH Nớc Thời gian thực Các đặc điểm úc 1988 (và có điều chỉnh) - Tài Chính quyền liên bang (khoảng 60% tổng nguồn thu năm 2001) có thành phần chính: (i) Kinh phí hoạt động chung chiếm tỉ lệ lớn dựa số lợng sinh viên bối cảnh giáo dục đặc thù sở đào tạo (ii) Tài cho nghiên cứu đào tạo đợc phân bổ sở cạnh tranh - Nguồn tài đợc phân bổ bối cảnh quay vòng năm để đảm bảo sở có mức đảm bảo tài cho việc lập kế hoạch họ tối thiểu năm 102 Cộng hòa Séc 1992 (và có điều chỉnh) - Phần chủ yếu tài cho hoạt động giảng dạy (khoảng 78% năm 2002) dựa đầu vào (số lợng sinh viên đợc nhân lên với giá thành học tập hợp lý) Khoảng 10% đợc cung cấp sở cạnh tranh, sở đợc mời tham gia gửi dự án đáp ứng u tiên nhà nớc Chính phủ dự định tăng kinh phí cạnh tranh tới 30% vài năm tới - Kinh phí nhà nớc cho nghiên cứu có phần chính: Khoảng 30% (nghiên cứu trực tiếp gắn với giảng dạy) đợc dựa công thức: (i) Tài tăng lên cho sở có nghiên cứu phát triển; (ii) tỉ lệ giáo s phó giáo s tổng số đội ngũ cán khoa học (iii) tỉ lệ tốt nghiệp chơng trình tiến sĩ thạc sĩ tổng số sinh viên trờng - Số 70% tài nghiên cứu lại đợc cung cấp thông qua trình đấu thầu cạnh tranh Hà Lan 2000 - Các trờng ĐH đợc cấp tài theo mô hình tµi chÝnh thùc hiƯn” Thùc sù 50% cđa tỉng sè ngân sách cho giảng dạy năm 2000 đà dựa số sinh viên tốt nghiệp năm 1999; 13% dựa số lợng sinh viên nhập học năm thứ số lại đợc phân bổ cố định theo trờng Các trờng ĐH nhận kinh phí riêng cho chơng trình nghiên cứu - Các trờng ĐH s phạm chuyên ngành đợc phân bổ kinh phí theo công thức đợc tính theo đặc điểm chơng trình đầu (số nhập học tỉ lệ hoàn thành) - Chính phủ đà có kế hoạch thông báo trớc sát nhập hai hệ thống nói từ năm 2005 Nauy 2002 Kinh phí cho sở đào tạo gồm phần chính: - Phần (trung bình khoảng 60% tổng số kinh phí đợc phân bổ năm 2002) gắn với giá thành; - Phần giảng dạy (khoảng 25%) dựa kết quả, số lợng tín hoàn thành, số sinh viên tốt nghiệp (đợc lên kế hoạch để bắt đầu năm 2005) số lợng sinh viên trao đổi quốc tế (số đến học đi) 103 - Phần nghiên cứu (khoảng 15%) dựa tiêu chí chất lợng thực bao gồm: (i) Khả thu hút nguồn tài bên ngoài; (ii) số lợng chất lợng đội ngũ cán khoa học; (iii) số sinh viên sau đại học; (iv) u tiên sách chuyên môn khu vực (v) tổng số sinh viên Thụy Sĩ 2000 Tài trờng đại học dựa sở lơng giáo viên, số lợng sinh viên nhập học tổng khả tài chính, chúng đợc tính dựa dịch vụ nhà trờng cung cấp - 70% tài đợc phân bổ theo số lợng sinh viên nhập học thời gian học khóa đợc tính theo môn học bắt buộc - 30% đợc phân bổ nh tài phù hợp với đóng góp mà trờng có đợc từ đối tác thứ ba (ví dụ Quĩ khoa học quốc gia Thụy sĩ Uỷ ban công nghệ đổi mới) Nguồn: IMHE and HEFCE, OECD (2003b); Norwegian Ministry of Education and Research (2003); Benes and Sebkova (2002) Như phân bổ tài cho trường ĐH mang nét đặc thù riêng nước, tóm tắt số điểm chung sau: (i) Kinh phí cấp cho hoạt động giảng dạy, hoạt động thường xuyên chiếm tỉ lệ 60-78% tổng kinh phí (ii) Kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học chiếm khoảng 30% (iii) Cơ chế phân bổ kinh phí cho hoạt động giảng dạy trường ĐH áp dụng linh hoạt theo xu hướng đổi mới, có cạnh tranh để tăng hiệu quả, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động hoạt động tăng hội tiếp cận GD ĐH cho đối tượng khác Nhiều quốc gia sử dụng cơng thức phân bổ kinh phí dựa số lượng sinh viên nhân với giá thành đào tạo hợp lý có tính đến đặc thù ngành học (số lượng tín hồn thành, số sinh viên tốt nghiệp), thời gian học môn học bắt buộc… 104 (iv) Kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học phân bổ sở cạnh tranh Kiểm tra, giám sát theo hướng sử dụng có hiệu kinh phí GD ĐH - Trao đổi với VietNamNet, TS Mark Ashwill, Giám đốc Viện Giáo dục quốc tế Việt Nam khẳng định : Việt Nam khơng thể lãng phí chi phí giáo dục Ơng cảnh báo, lãng phí xảy gia nhập WTO, đồng nghĩa với việc ngày có nhiều sở đào tạo nước đặt chân vào thị trường giáo dục VN - (www.nld.com.vn) đăng tổng hợp tác giả Quang Ân Nguồn thu ngân sách cho GD bao nhiêu? Đóng góp nhân dân cho giáo dục năm chiếm khoảng 25%-30% tổng nguồn tài đầu tư cho lĩnh vực giáo dục, học phí đóng góp xây dựng trường khoảng 25% Theo kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 cho thấy: Phần tài dân đóng góp cho giáo dục tiểu học chiếm 27%, THCS 41%, THPT 48% Khoảng 30% học sinh học nghề dài hạn, 90% học nghề ngắn hạn tự đóng góp kinh phí đào tạo, ước tính số học phí người học nghề đóng góp trực tiếp lên tới 600 tỉ đồng năm Khoảng 42,1% nguồn thu năm 2002 trường đại học từ nguồn ngân sách Nhà nước Các nguồn viện trợ: Có khoảng 114 chương trình, dự án, với tổng kinh phí 900 triệu USD 10 năm qua Tại hội thảo góp ý cho việc chấn hưng giáo dục, giáo sư Nguyễn Xuân Hãn đưa số: Mỗi năm, ngành giáo dục có tới tỉ USD Nói giáo sư Hồng Tụy, phần B Theo nhiều nhà giáo, Bộ GD-ĐT quản lý tốt phần B việc tăng lương cho giáo viên khả thi! - Tác giả Vũ Quang Việt đăng Vietnam Net ngày 16/2/2008 – ‘Chi tiêu cho giáo dục: Những số ‘giật mình’ sử dụng số liệu thống kê phân tích cho thấy: 105 Chi phí cho giáo dục Việt Nam lớn Tỷ lệ chi phí cho giáo dục GDP 8,3% vượt xa nước phát triển cao thuộc khối OECD kể Mỹ, Pháp, Nhật Hàn Quốc Có người cho cần phải so sánh dựa chi phí tính tiền la Mỹ, chi phí cho học sinh Việt Nam thấp Nhưng điều không hợp lý nước có trình độ phát triển khác Chỉ có so sánh dựa vào khả chi phí kinh tế có giá trị phân tích: tỷ lệ chi phí GDP Kết cho ta so sánh mức trách nhiệm chi phí cho giáo dục: từ ngân sách nhà nước từ đóng góp nhân dân Người dân Việt Nam chi trả 40% chi phí giáo dục, nước phát triển cao trung bình dân chúng chi trả 20%, phần cịn lại từ ngân sách nhà nước - Nhiều báo, cơng trình nghiên cứu khác GS Hồng Tuỵ, GS Nguyễn Xuân Hãn tác giả khác gióng lên hồi chng vấn đề giám sát chi tiêu quản lý tài cho phát triển GD Việt Nam Rõ ràng, quản lý tài cho GD ĐH có hiệu quả, GD Việt Nam hồn thành tốt nhiệm vụ cấp bách trở thành thành viên WTO hội nhập với giới đại Ở nước nghiên cứu, kiểm tra, giám sát quản lý tài cho GD ĐH tổ chức trực thuộc Bộ Giáo dục tổ chức độc lập tiến hành thường xuyên Đây hoạt động quan trọng để đảm bảo việc sử dụng kinh phí có hiệu quả, đầu tư cho phát triển GD ĐH Hầu hết quốc gia trọng xây dựng hệ thống thông tin quản lý GD ĐH, qua thơng tin tài chính, chi tiêu cấp vĩ mô vi mô (cấp trường) cơng bố giúp cho việc giám sát có hiệu Bên cạnh quốc gia cịn sử dụng cơng cụ khác để giám sát, tăng tính tự chịu trách nhiệm sở GD ĐH việc sử dụng quản lý tài chính, là: - Thơng qua kiểm tốn độc lập bên ngồi đánh giá sổ sách kế toán trường ĐH báo cáo hàng năm hoạt động kiểm toán nội bộ; 106 - Thông qua sử dụng dịch vụ kiểm toán nhà nước để đánh giá hoạt động nhà trường; - Thơng qua chế trình xây dựng để theo dõi, đánh giá chất lượng giảng dạy; - Thông qua việc yêu cầu trường phải xây dựng kế hoạch chiến lược chiến lược khác (ví dụ khoa học, ứng dụng CNTT truyền thông – ICT, phát triển nguồn nhân lực, mua sắm tài sản…) đệ trình tới quan cấp kinh phí; - Đặc biệt Ban lãnh đạo nhà trường nên có thành viên bên ngoài, người am hiểu quản lý tài tổ chức, xếp phù hợp cho việc kiểm toán nội 3.4.3 Về tăng quyền tự chủ cho sở GD ĐH Vấn đề tăng quyền tự chủ cho sở GD ĐH tranh luận liên quan đến ‘tự chủ đến đâu?’, ‘tự chủ lĩnh vực gì’ khơng phải hầu hết lãnh đạo trường ĐH đồng thuận thực ‘tự chủ’ Ví dụ nay, có hiệu trưởng ĐHQG ủng hộ sách khuyến khích tự chủ Hàn Quốc với lý có hội chủ động việc thiết kế chương trình học Hiệu trưởng 47 trường ĐHQG lại cho quyền tự chủ gây giảm sút viện trợ kinh tế phủ cho trường, gây bất mãn cho cán giảng viên lâu hưởng lợi từ biên chế nhà nước Trong trường cơng cịn chưa thống cải cách hành trường tư tự động đổi tổ chức Hiệu trưởng trường ĐH Hàn Quốc, ơng Youn Dae Euh, năm ngối định xoá bỏ quy chế hiệu trưởng lãnh đạo kiểm soát hoạt động giáo dục trường, nhằm nâng cao hình ảnh trường giới Chủ nhiệm khoa tự đề xuất mục tiêu khoa báo cáo thành với hiệu trưởng Ông 107 cho trường ĐH Singapore Hongkong tạp chí giáo dục The Times Higher Education Supplement xếp hạng cao họ dùng tiếng Anh giảng dạy Ơng định tăng cường sử dụng tiếng Anh lớp học ĐH Hàn Quốc Tất giảng viên trường, trừ người dạy tiếng Hàn văn hố Hàn, phải có khả dạy tiếng Anh Số lớp giảng dạy tiếng Anh tăng từ 5% lên 30% Ông hy vọng đến 2010, 2/3 số tiết học giảng hoàn toàn tiếng Anh Tự chủ quản lý tài trường ĐH qua nghiên cứu nước cho thấy tập trung nhiều vào hoạt động sau: - Quản lý kinh phí nhà trường - Thẩm định dự án tăng cường thu nhập - Tự chủ xây dựng sở vật chất đầu tư trang thiết bị giảng dạy - Được phép vay kinh phí - Xây dựng mức học phí: Khơng phải tất trường phép độc lập xây dựng mức học phí Ví dụ, số ĐH Hà Lan, Đan Mạch, Na Uy, Canada, Malaysia… có trường ĐH Vương quốc Anh, Áo, Thuỵ Điển tự chủ phần xây dựng mức học phí Tóm lại, tham khảo học hỏi kinh nghiệm quí báu từ quốc gia giới vấn đề quan tâm xu hội nhập nay, đặc biệt quốc gia phát triển Việc học hỏi kinh nghiệm áp dụng nước địi hỏi phải có nghiên cứu sâu, vận dụng phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội giáo dục quc gia 108 Kết luận khuyến nghị A Kt luận Trong xu đa dạng hoá đại chúng hố GD ĐH, phủ nhiều quốc gia đề sách thực chương trình cải cách quản lý tài nhằm bổ sung nguồn thu cho trường ĐH, phân loại sở đào tạo, khuyến khích hỗ trợ từ khu vực tư thục lới lỏng qui định phủ Chính sách đa dạng hố nguồn thu cho trường ĐH thực giảm gánh nặng chi ngân sách nhà nước cho phát triển GD ĐH áp lực tài sở đào tạo Nguồn thu cho phát triển GD ĐH chủ yếu t cỏc ngun: (i) Ngân sách nhà nớc (ii) Học phí lệ phí (iii) Tín dụng sinh viên hay đóng góp từ sinh viên (iv) Các khoản quyên góp, quà hiến, tặng (v) Thông qua hoạt động kinh doanh Chia sẻ chi phí thơng qua đóng học phí sinh viên gia đình họ xã hội chấp nhận mà giá thành đào tạo ĐH tăng lên bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội Các phương thức tài trợ tín dụng sinh viên thử nghiệm bước đầu cho kết tốt số nước Hoạt động kinh doanh nhà trường ĐH - phần sở đào tạo, môn khoa phát triển nhanh nơi mang lại nguồn thu bổ sung đáng kể cho sở đào tạo lợi nhuận cho xã hội Đặc biệt hoạt động giúp tạo mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp nhà trường, lý luận ứng dụng vào thực tiễn, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người học cộng đồng 109 Mặc dù vậy, nghiên cứu nhiều hc gi u cho rng : Không nên xem việc đa dạng hoá nguồn thu thay cho hỗ trợ nhà nớc phát triển GD ĐH, mà nên coi nguồn bổ sung thiết yếu, hợp lý mặt lý thuyết dù mức độ hạn chế. Vic phõn b ngõn sỏch cho phát triển GD ĐH giới đổi theo hướng cạnh tranh, minh bạch hiệu Công thức chế phân bổ ngân sách mang nét đặc thù, phù hợp với phát triển kinh tế, trị, xã hội quốc gia Kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học ĐH cấp dựa sở cạnh tranh thực nhiều quốc gia Việc giám sát, đánh giá quản lý tài GD ĐH tiến hành thường xuyên theo hướng tăng cường hiệu sử dụng Kinh nghiệm quốc gia cho thấy phải phát triển hệ thống thông tin quản lý GD ĐH, qua thơng tin nhà trường cơng bố công khai, kể thông tin đầu tư chi tiêu tài Việc giám sát chi tiêu theo hướng tăng cường hiệu giảng dạy, học tập theo tiêu chí rõ ràng Ngồi để tăng tính tự chịu trách nhiệm nhà trường, phủ nước thường sử dụng kiểm toán nội bộ, kiểm tốn độc lập bên ngồi để đánh giá hoạt động kiểm sốt tài sở GD ĐH Để kết luận, đổi quản lý có đổi quản lý tài GD ĐH nhiều vấn đề cần thiết phải nghiên cứu sâu phi tập trung hoá, tầm quan trọng khu vực ngồi cơng lập, vai trị nhà nước quyền tự chủ trường đại học, lãng phí đầu tư phát triển GD ĐH, chia sẻ chi phí phát triển GD ĐH Việc học hỏi kinh nghiệm quốc gia tiên tiến cần có chọn lọc phải phù hợp thực tiễn phát triển kinh tế, trị xã hội Việt Nam Mục tiêu sách đổi quản lý tài GD ĐH ln hướng tới đảm bảo chất lượng giảng dạy bảo vệ người học, định hướng 110 khoa học phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo tiếp cận GD ĐH cho đối tượng mà gia đình họ khơng có khả chi trả học phí B Một số khuyến nghị Đối với phủ Bộ GD&ĐT (i) Các nghiên cứu cho thấy Việt Nam nên tham khảo kinh nghiệm quốc gia phát triển, đặc biệt quốc gia Đông Á Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Hồng Kông việc thực sách GD-ĐT nhằm tăng cường vốn người Bên cạnh việc mở rộng, đa dạng hoá sở đào tạo cần phải có kết hợp chặt chẽ hệ thống giáo dục với sách phát triển kinh tế có định hướng nhà nước Do vốn đầu tư cho phát triển GD ĐH Việt Nam phải phân bổ theo hướng sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư từ nguồn khác (ii) Ưu tiên đầu tư ngân sách nhà nước việc xây dựng trường ĐH có chất lượng cao khu vực quốc tế, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học sau đại học (iii) Điều chỉnh lại định mức kinh phí đào tạo có tính đến chi phí đào tạo thực tế ngành nghề, trình độ phù hợp với qui luật giá trị chế thị trường nhằm tạo động lực cạnh tranh lành mạnh sở đào tạo đại học Cần có nghiên cứu xây dựng mức học phí phù hợp với ngành, nghề, trình độ theo hướng đảm bảo chất lượng (iv) Ban hành thực rộng rãi sách học bổng, hỗ trợ sinh viên nghèo, hiếu học nhiều phương thức khác Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ cấp quyền, nhà trường, ngân hàng xã hội việc thực chương trình tín dụng sinh viên (v) Thực phân bổ kinh phí cho trường ĐH sở nhiệm vụ khác nhóm trường, chất lượng đào tạo chi phí đào tạo Phương thức 111 phân bổ ngân sách nên dựa kết thực Các hợp đồng/thoả thuận ký với trường để họ chủ động hoạt động phù hợp với tiêu chí đặt với giám sát nhà nước qua kiểm toán (vi) Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý giáo dục đại học (vii) Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý tài trường đại học Sử dụng kiểm tốn độc lập bên ngồi nội đánh giá hoạt động chi tiêu nhà trường cơng bố rộng rãi để tăng tính tự chịu trách nhiệm sở đào tạo ĐH Đối với sở GD ĐH (i) Tăng cường lực quản lý cho lãnh đạo nhà trường để thích ứng với chế kinh tế thị trường, trường phải chủ động cạnh tranh, tìm kiếm kinh phí thơng qua hoạt động mối quan hệ chặt chẽ với cộng đồng, doanh nghiệp quyền cấp; (ii) Tăng cường nhận thức, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ quản lý tài cho đội ngũ cán nhà trường bối cảnh đổi giáo dục nay; (iii) Khai thác huy động tài trợ, ủng hộ cựu sinh viên giữ trọng trách máy nhà nước cương vị chủ chốt ngành kinh tế, văn hoá, xã hội 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO American Council on Education (2003), Paying college, How the Federal Higher Education Act Helps Students and Families Pay for a Postsecondary Education Bain, Olga (1997) Cost of higher education to students and parents in Russia: Tution policy issues Buffalo, NY (unpublished paper) Blair, Robert D.D (1992) Financial diversification and income generation at African universities AFTED technical Note No 2, Washington DC Boh Bojana (1994) Interactive educational technologies in higher education ESP discussion paper series The World bank advisory service, Washington DC Bollag Burton (1997) Poland considers whether universities should have the right to charge tution The chnonicle of higher education, December 5, 1997 Bowling Green State University(2003), Understanding the Cost, Price and Return on Investment of Public Higher Education, Papers on Higher Education, No 2, October 22 Bruce Johnstone (1998), The financing and management of higher education: A status report on Worldwide reforms Cost Measurement, Public Policy Issues, Options, and Strategies - A Compilation of Background Papers Prepared for a Seminar on Cost Measurement and Management Sponsored by the Institute for Higher Education Policy TIAA-CREF Institute, March, 2000 Carol A Twigg (2005), Course redesign improves learning and reduces cost, The Institute for Educational Leadership, The National Center for Public policy and Higher education, June 10 Colege Board (2005), Education Pays 2005, www.collegeboard.com 11 Conceptual analysis and Netherlands: Centre for higher Education Policy Studies, Twente www.utwente.nl/cheps 12 Conceptual analysis and USA: National Center for Higher Education 113 Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2008), Chất lượng giáo dục: Những vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục 14 Dennis Jones (2003), Policies in Sync: Appropriations, Tuition, and Financial Aid for Higher Education, A Compilation of Commissioned Papers, 13 Supported by a grant from Lumina Foundation for Education, April 15 Dennis Jones (2006), State shortfalls projected to continue despite economic gains The national center for public policy and higher education, February 16 England: HEFCE www.hefce.ac.uk and the Higher Education Policy Institute, Oxford www.hepi.ac.uk 17 GCR Executive Summary 2002-2003, Peter k Cornelius, World Economic Forum www.vnstyle.vdc.com.vn/usefulreading/GCR_Executive_Summary_2002_03 pdf 18 GCR Executive Summary 2002-2003, Peter k Cornelius, World Economic Forum www.vnstyle.vdc.com.vn/usefulreading/GCR_Executive_Summary_2002_03 pdf 19 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam NXB Giáo dục 20 Magarret J.Barr (2002), Academic administrator guider to: Budgets and financial management, Jossey-Bass 21 Management Systems, Boulder, Colorado www.nchems.org 22 Michael F Middaugh editor (2000), Analyzing costs in higher education: what institutional researchers need to know, Jossey – Bass publishers San Francisco, number 106, Summer 23 Trần Thị Bích Liễu (2008), Nâng cao chất lượng GD ĐH Mỹ: Những giải pháp mang tính hệ thống định hướng thị trường NXB đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Quang Kính (biên dịch giới thiệu), (2006), Cải cách giáo dục cho kỷ 21 Báo cáo Uỷ ban cải cách giáo dục trực thuộc Tổng thống Hàn Quốc NXB Giáo dục 114 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (đồng chủ biên) (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố hội nhập quốc tế NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Cơng Giáp Giáo trình kinh tế học giáo dục Hà Nội, 2006 27 On becoming a productive university strategy for reducing costs and increasing quality in higher education(2005) (Edited by James E Groccia and Judith E Miller), Anker Publishing Company, Inc Bolton, Massachusetts 28 Paul T Brinkman (2003), Informing the integration of tuition, student financial aid, and state appropriations policies, A Compilation of 25 Commissioned Papers, Supported by a grant from Lumina Foundation for Education, April 29 Rahnl Wood, Quality, Cost, and Value-Added: A Manual for Integrating Quality and Activity-Based Costing in Higher Education 30 Robert E Martin(2005), Cost control, College Access, and Competition in higher education, Edward Elgar publishing, Inc 31 Singapore autonomous universities towards peaks of excellence (2004) Ministry of Education, Singapore 32 Steve Gunderson, The Greystone Group Investing in America’s Future 33 Đặng Ứng Vận (2007) Phát triển giáo dục đại học kinh tế thị trường NXB Đại học quốc gia Hà Nội 34 Western Interstate Commission for Higher education (2003), Financial aid and student persistence, Policy Insights, October 35 William F Massy (2003), Honoring the Trust Quality and Cost Containment in Higher Education, Anker Publishing Company, Inc Bolton, Massachusetts 115