Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
4,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH CAO QUANG HUY KHẢO SÁT RUNG ĐỘNG KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM BẰNG HỆ THỐNG BIOJVA TRÊN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH CÓ RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG – HÀM – MẶT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH CAO QUANG HUY KHẢO SÁT RUNG ĐỘNG KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM BẰNG HỆ THỐNG BIOJVA TRÊN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH CÓ RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM NGÀNH: RĂNG – HÀM – MẶT MÃ SỐ: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ KIM ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ………………………………………… ……… ……………i Danh mục chữ viết tắt ………….…………………….… ……….………ii Đối chiếu thuật ngữ Việt - Anh………… ………………………….……… iii Danh mục bảng………………………………… ……….………………iv Danh mục hình…………………………………………… …………….vi MỞ ĐẦU … ……… ……………………………………… ………… …1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………….4 1.1 Rối loạn thái dương hàm.………………………………… ……….4 1.2 Các phương pháp khảo sát khớp thái dương hàm rối loạn thái dương hàm ……… ……………………………………….…….12 1.3 Phương pháp phân tích rung động khớp ……………… …… ….15 1.4 Ý nghĩa thông số …………… …………………….…….32 1.5 Các nghiên cứu phương pháp phân tích rung động khớp …… 34 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU….…….44 2.1 Thiết kế nghiên cứu …………………………………….… …….44 2.2 Đối tượng nghiên cứu……….……………… ………….……… 44 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu………… …… …… ………45 2.4 Phương tiện nghiên cứu ……….………………….……….………45 2.5 Phương pháp nghiên cứu …………………………………….……46 2.6 Các biến nghiên cứu …… ……………………….………………60 2.7 Phương pháp xử lý số liệu ……… ……………………………….62 2.8 Kiểm sốt sai lệch thơng tin ………… …………………….…… 63 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu …………….…………….…… 64 Chương KẾT QUẢ……………………………………… …… …… 65 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu ….…………….………….………65 3.2 Đặc điểm rung động khớp TDH tỉ lệ hình dạng phổ tần số người có triệu chứng RLTDH ……………………… ……….……………………65 3.3 Tỉ lệ loại RLTDH theo sơ đồ chẩn đoán JVA…………………72 Chương BÀN LUẬN……………………………… ……… ………….75 4.1 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………….75 4.2 Đặc điểm rung động khớp thái dương hàm người có triệu chứng rối loạn thái dương hàm …………………… ……………… 76 4.3 Ý nghĩa đề tài ……………………………… ……………….95 4.4 Hạn chế đề tài ……………………….……………………… 96 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 97 KIẾN NGHỊ ………………………………………………… ……………99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa khác cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Cao Quang Huy ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CBCT: Cone Beam Computed Tomography - DC/TMD: Diagnostic Criteria/ Temporomandibular disorder - JVA: Joint vibration analysis - MRI: Magnetic Resonance Imaging - RLTDH: Rối loạn thái dương hàm - RDC/TMD: Research Diagnostic Criteria/ Temporomandibular disorder - TDH: Thái dương hàm iii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH - Bộ tai nghe : Headset - Cảm biến gia tốc : Accelerometer - Cường độ đỉnh : Peak Amplitude - Cắt lớp vi tính chùm tia hình nón : Cone Beam Computed Tomography - Cộng hưởng từ : Magnetic Resonance Imaging - Dời đĩa khớp bán phần có hồi phục : Partial disc displacement with reduction - Dời đĩa khớp bán phần không hồi phục : Partial disc displacement without reduction - Dời đĩa khớp tồn phần có hồi phục : Disc displacement with reduction - Dời đĩa khớp tồn phần khơng hồi phục : Disc displacement without reduction - Hệ thống ghi nhận vận động hàm dưới: Jaw tracker - Khớp thái dương hàm : Temporomandibular joint - Năng lượng toàn phần : Total integral - Năng lượng sóng 300Hz : Integral >300Hz - Năng lượng sóng 300Hz : Integral 300Hz/300Hz/300Hz/