1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chủ quyền trên hai quần đảo hoàng sa và trường sa sách tham khảo

271 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 271
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG WWW.SEASFOUNDATION.ORG MONIQUE CHEMILLIER – GENDREAU CHỦ QUYỀN TRÊN HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA (SÁCH THAM KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội – 1998 Người dịch: Nguyễn Hồng Thao Hiệu đính: Lưu Văn Lợi Lê Minh Nghĩa Tham gia đánh máy: Hoa Phạm, Thảo Uyên, Thanh Tú, Nguyễn Duy Hiếu, Việt Phương, Pikachu, Khôi Nguyễn, Ngọc Thu, Thùy Minh Nguyễn, Lê Hồng Thuận, Lê Trung Bảo, Trần Hoài Vũ, Phan Tuấn Quốc Tai Lieu Chat Luong QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG MỤC LỤC Trang - Lời Nhà xuất _ - Lời nói đầu - Chương I 19 CÁC DỮ KIỆN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯƠNG SA  Các kiện địa lý - Khái quát - Quần đảo Hoàng Sa - Quần đảo Trường Sa  Vấn đề pháp lý - Loại lãnh thổ xác định tranh chấp - Các quy phạm pháp luật quốc tế áp dụng để giải tranh chấp  Đại ký - Trước thời kỳ thuộc địa - Thời kỳ xâm chiếm thuộc địa Pháp cuối chiến tranh giới thứ hai - Thời ký sau chiến tranh giới thứ hai WWW.SEASFOUNDATION.ORG - Chương II _ 53 VIỆC THỤ ĐẮC DANH NGHĨA BAN ĐẦU  Các quy phạm luật pháp quốc tế thụ đắc lãnh thổ nửa cuối kỷ XIX - Tính vật chất sữ việc - Yếu tố chủ tâm  Hiểu biết hay phát Tình hình hai quần đảo trước kỷ XVIII - Các tài liệu người Trung Quốc đưa - Các tài liệu người Việt Nam đưa  Việc khẳng định chủ quyền (thế kỷ XVIII-XIX) - Các tài liệu Việt Nam kỷ XVIII XIX - Việc hình thành quyền đảo phạm vi - Sự thể có quyền mang tính cạnh tranh QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG - Chương III 83 SỰ TIẾN TRIỂN TIẾP THEO CỦA DANH NGHĨA   WWW.SEASFOUNDATION.ORG - Chương IV 136 CÁC KẾT LUẬN VÀ CÁC CƠ SỞ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Hiệp ước Pháp – Trung, ngày 26-6-1887 Luật áp dụng thời kỳ sau 1884 - Các quy tắc liên quan tới chủ quyền lãnh thổ cuối kỷ XIX sau - Khái niệm thừa kế nhà nước hay phủ hậu - Nguyên tắc cấm thụ đắc lãnh thổ vũ lực - Khái niệm thời điểm kết tinh tranh chấp  Thực chất quyền quần đảo - Trường hợp quần đảo Hoàng Sa - Trường hợp quần đảo Trường Sa  Các triển vọng giải - Thư mục _ 145 - Các phụ lục _ 158  Số phận quần đảo thời kỳ thuộc địa - Từ thời dân Pháp Đông Dương chiến tranh giới thứ hai - Cuối thời kỳ thuộc địa (sau Chiến tranh giới thứ hai)  Thời kỳ sau giai đoạn thuộc địa - Thời kỳ đất nước Việt Nam bị chia cắt (19561975) - Sự trở lại nước Việt Nam thống sau chiến thắng năm 1975 QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐƠNG LỜI NHÀ XUẤT BẢN Quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa Biển Đông lãnh thổ thiêng liêng Việt Nam Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ lịch sử chiếm hữu thực thi chủ quyền hai quần đảo Việc chiếm hữu thực thi chủ quyền thực sự, liên tục hồ bình; phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế; nhiều quốc gia, tổ chức học giả tiếng giới thừa nhận, ủng hộ Một học giả tiếng, bà Monique Chemillier Gendreau, giáo sư công pháp khoa học trị trường đại học Paris- VII – Denis Diderot, nguyên Chủ tịch hội luật gia dân chủ Pháp, Chủ tịch Hội Luật gia châu Âu, viết sách nhan đề: “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” Cuốn sách nhà xuất L’Harmattan Paris (Pháp) công bố vào tháng 3-1996 Cuốn sách cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc độc lập học giả nước ngồi Trong đó, góc độ luật gia quốc tế, tác giả phân tích lập luận bên liên quan đến tranh chấp hai quần đảo đưa giải pháp cho vấn đề tranh chấp phức tạp dựa vào chế giải quyềt tranh chấp luật quốc tế đặc biệt Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 WWW.SEASFOUNDATION.ORG Để giúp bạn đọc có thêm tài liệu tìm hiểu hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, cộng tác nhiệt tình Ban Biên giới Chính phủ, Nhà xuất Chính trị quốc gia trân trọng giới thiệu dịch tiếng Việt cuốn: Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bản dịch cố gắng chuyển dịch cách xác ý kiến, lập luận tác giả: chỗ cần thích theo giải thích người dịch, người dịch ghi để bạn đọc khơng nhầm lẫn với thích tác giả sách Người dịch Nhà xuất làm việc nghiêm túc cẩn thận chắn khơng tránh khỏi cịn có thiếu sót, mong bạn đọc góp ý kiến để đến dịch hoàn hảo Tháng 11 năm 1997 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐƠNG LỜI NĨI ĐẦU Khơng gian biển Đông Nam châu Á, Trung Quốc đảo Hải Nam bao bọc phía Bắc, Việt Nam phía Tây, Malaixia Brunây phía Nam, Philippin phía Đông Đài Loan Đông Bắc, nhà địa lý gọi theo truyền thống biển Nam Trung Hoa, ngày người Việt Nam gọi Biển Đông, có số quần đảo cằn cỗi nằm rải rác Trong số đó, hai quần đảo Hồng Sa (Paracels) phía Bắc Trường Sa (Spratleys) phía Nam chế độ pháp lý chưa xác định rõ, nhiều nước tranh chấp chủ quyền chúng Nhưng liệu có chất liệu cho sách không? Phải đột biến địa chất làm lộ mặt nước hạt bụi thể rắn này, khơng làm khuấy đảo bình yên môi trường lỏng, dựng đứng lên hiểm họa cho nhà hàng hải? Hẳn thay đổi tỷ lệ đất nước, chúng đóng vai trị việc hình thành tượng khí tượng đặc thù vùng nhiệt đới vị trí ưu tiên quan trắc việc hình thành bão Xem đồ Phụ lục WWW.SEASFOUNDATION.ORG Trên thực tế, thuỷ thủ quan tâm tới hai quần đảo để tìm cách tránh chúng; nhà khí tượng suy ngẫm tác động chúng tượng nhiễu loạn lớn trời biển, người ta hiểu điều Nhưng quan tâm luật gia tới đảo có chuột, rùa biển bão, nơi phần năm nóng cháy da cháy thịt, hiểu ta nêu giá chiến lược kinh tế phi thường vùng đất địa lý trị Được nhà hàng hải đường dài biết đến từ lâu đời họ thường tìm cách tránh chúng, để không bị nguy hiểm, thăm viếng vài tháng năm thuỷ thủ tài giỏi ngư dân lục địa kế cận tới trú ngụ để đánh cá thu lượm theo mùa, nơi không người trước kỷ XX không khơi dậy thèm muốn khác tham vọng hoàng đế An Nam, người tổ chức cách hợp lý việc đánh cá thu lượm hoá vật từ tàu đắm Những thu lượm Hồng Sa miêu tả biên niên sử, có hệ thống xác so với Trường Sa, chưa gây cạnh tranh có tính chinh phục Như vậy, khơng có tranh chấp, vấn đề chủ quyền đảo nhỏ vấn đề đầu kỷ XX QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG WWW.SEASFOUNDATION.ORG Những đảo lộn chế độ thực dân Pháp Đông Dương gây vùng, chiến tranh giới thứ hai kể châu Á, hai chiến tranh Việt Nam Cách mạng Trung Quốc không gây nên quan tâm tới vùng đất dập tắt Trung Quốc khu vực, cho thấy bền bỉ Việt Nam việc nhắc lại danh nghĩa tiền thuộc địa, tâm bên tham gia khác muốn có mặt vào thời điểm giải vấn đề này, lúc thời điểm bị đẩy lui Thực dân Pháp lên tiếng muộn dứt khoát, Nhật Bản bước vào chiến tranh dự tính chiếm miền làm điểm tựa Mưu toan Nhật Bản làm phát sinh yêu sách Trung Quốc vào kỷ XX hành động chiếm hữu Pháp, tắt ngấm thất bại họ chiến tranh, để lại đằng sau thèm muốn nhiều bề Việc cai trị chúa An Nam đảo bị gián đoạn vào kỷ XIX nước Pháp nhảy vào Pháp quan tâm đến đảo nhỏ tìm hiểu quyền trước cách muộn màng Sự im lặng Pháp có lợi cho việc thể yêu sách Trung Quốc Hoàn cảnh cho phép họ chuyển sang hành động Nước Việt Nam phi thực dân hoá, thời gian dài bị thương tổn suy yếu, khơng có khả ngăn chặn chiếm hữu khác, không ngừng địi lại quyền cũ Việc chiếm hữu thô bạo Trung Quốc Được tiến hành theo hai giai đoạn Hoàng Sa, ngày thể việc lúc bị tranh cãi Với Trường Sa, phát động năm 1988, trước có nước khác tranh chấp với Việt Nam quần đảo rộng lớn Các kiện cho thấy cách hùng hồn tham vọng Năm 1956, nửa phía Đơng quần đảo Hồng Sa bị người Trung Quốc chiếm đóng, nói lét lút nhân lúc quân đội viễn chinh Pháp rút khỏi khu vực, Hải quân Nam Việt Nam lúc giữ phần phía Tây Nhưng gã khổng lồ Trung Quốc, lịch sử nhiều kỷ xen kẽ thời kỳ bành trướng biển co cụm lục địa Rõ ràng tham vọng biển họ, nguôi suốt kỷ XIX vào đầu kỷ XX, ngày bước vào thời kỳ tích cực Năm 1970, vào lúc chiến tranh Mỹ chống Việt Nam đến giai đoạn đỉnh, Hải quân Quân Giải phóng nhân dân Trung Hoa tiến hành số hoạt động nhóm Amphitrite (An Vĩnh), phận phía Đơng quần đảo QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐƠNG Hồng Sa, cách kín đáo so với lần trước Các sở hạ tầng quân xây cất vào năm 1971 Trên đảo Phú Lâm đào thêm cảng Đó bước mở đầu cho việc bành trướng kiểm soát Trung Quốc Biển Đông Vào tháng năm 1974, hạm đội gồm tàu chiến Trung Quốc mở chiến chống tàu Nam Việt Nam sau hải chiến ngắn dội, chiếm nhóm phía Tây quần đảo Hoàng Sa Toàn quần đảo lúc rơi vào tay Trung Quốc Việc kiểm soát lãnh thổ Trung Quốc dịch chuyển khoảng 250 km phía Nam Kế hoạch rõ hồn cảnh khai thác khơn khéo Hà Nội lúc có kẻ thù trực diện Hoa Kỳ hai đồng minh mà họ phải giữ cân không ổn định Trung Quốc Liên Xô Nhưng, mặt Bắc Kinh năm 1972 việc xích lại gần Hoa Kỳ nước tăng cường ném bom Việt Nam, mặt khác quan hệ Matxcơva Bắc Kinh khơng ngừng xấu Do đó, ủng hộ Trung Quốc cho người “em nhỏ” Việt Nam oằn bom đạn trải qua khủng hoảng đầy ẩn ý Ý tưởng chắn khiến nhà cầm quyền Trung Quốc băn khoăn nhiều chiến thắng Hà Nội dẫn họ đến việc thay quân đội Sài Gòn đảo này, có mặt Hải qn Xơ Viết khơng ngừng phát triển Thái Bình Dương có WWW.SEASFOUNDATION.ORG thể nhanh chóng đưa đến có mặt Liên Xơ quần đảo Hồng Sa, gây cho Trung Quốc lo ngại bị bao vây Đầu năm 1974, lo ngại đó, chưa có xảy Đối thủ đảo Chính phủ Nam Việt Nam Hoa Kỳ khơng bảo vệ họ điểm Chính phủ Trung Quốc chiếm vị trí địa - chiến lược quan yếu mà chẳng tốn qua kiện vũ trang tháng năm 1974 Bị đánh bại quân mặt trận cục bộ, thất bại mang tính chất khác xuất phía trước, Chính phủ Nam Việt Nam phản đối Chính phủ Cách mạng lâm thời Cịn Chính phủ Hà Nội bị đặt tình khó xử mà người ta tưởng tượng Hà Nội khơng thể trực diện chống lại việc đó, việc thực chống lại phủ khác Việt Nam liên quan đến phần phía Nam mà Hà Nội khơng có thẩm quyền Phải tìm cách khơng tán thành Điều tạo lập truờng khơng rõ ràng mà Trung Quốc cịn tìm cách tận dụng Việc chiếm đóng hồn tồn quần đảo Hồng Sa Trung Quốc tiến hành năm 1974 tiếp tục năm sau Vế kiện này, xem Mawyn S Samuels: Tranh chấp biển Nam Hải, New York London, Methuen, 1982; John W Garver: Trung Quốc náo động Nam Hải: Tương tác quyền lợi quan liêu quốc gia, The China Quarterly, 12-1992, số 132, tr 999 QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG việc tăng cường đáng kể sở hạ tầng, việc quản lý hành việc đưa dân đến Công việc tăng nhanh từ năm 1977-1978: xây dựng sân bay Phú Lâm lập đường bay với chuyến bay hai tuần lần từ năm 1980, năm 1979 mở rộng cảng Phú Lâm xây dựng từ 1971, năm 1982 cấp kinh phí xây dựng hải đăng, bố trí cảng đảo Tri Tôn, cực Nam quần đảo Hồng Sa Nhưng Trung Quốc, nuốt trơi đảo khai vị Bên cạnh tham vọng địa chiến lược trị cịn có thèm muốn kinh tế Xa phía Nam, quần đảo khác rộng nhiều hiếu khách hơn, nằm rải rác mặt đại dương Cũng vào lúc này, luật quốc tế xác định quyền mặt đất đem lại quyền tài nguyên biển tiếp giáp với bờ biển Đánh cá dầu khí hai chuyện thua có tính định nước lớn phải nuôi, đồng thời phát triển số dân chiếm gần phần tư dân số toàn giới Trong lịch sử Trung Quốc khơng có chứng minh phủ nước kỷ XX tiến hành hành động quyền lực quần đảo Trường Sa, mảnh đất nằm rải rác 160.000 km2 bề mặt đại dương Nhưng điều có gì! Trung Quốc viện dẫn quyền lịch sử nhắm chuẩn bị sở cho việc tiến hành kiểm soát chỗ WWW.SEASFOUNDATION.ORG Tuy nhiên, so với Hồng Sa Trường Sa xa lục địa Trung Quốc nhiều nên nuốt trơi dễ dàng Các đảo nằm khu vực quản lý biển hoàng đế An Nam trước thực dân đến, thực dân Pháp đến nhiều sớm so với Hoàng Sa Nhưng việc Trung Quốc hồn tồn khơng có u sách khiến cho Chính phủ Pháp tự hành động việc chiếm đóng chúng khẳng định trước giới chủ quyền điều trở thành tranh chấp trước đe dọa ngày lớn Nhật Bản Sau chiến tranh giới thứ hai, dục vọng đồng loạt thức dậy Trung Hoa dân quốc, Philippin gần Brunây Malaixia bám lấy nước đảo san hô, nước mỏm đá hay bãi cát để khẳng định quyền mà nước nới rộng có giá trị toàn quần đảo Ứng cử viên nghiêm chỉnh giành danh nghĩa đảo lịch sử cổ xưa họ lẫn chế pháp lý thừa kế quyền thực dân khẳng định, Việt Nam Nam Việt Nam đến năm 1975 nước Việt Nam tái thống sau xác định có mặt rộng rãi có cách chiếm đóng số đảonhỏ Từ năm 1988, tranh chấp nước nhỏ trung bình Đơng Nam Á, nước khơng có hạm đội quốc gia mạnh, hồn tồn bị rối loạn việc Trung quốc cụ thể hoá QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐƠNG tham vọng họ lúc lời nói Giống mèo lớn vươn tranh chấp chuột nhắt, vào thời điểm nói Trung Quốc bắt đầu thực phần thứ hai kế hoạch họ, phần khó nhất, kiểm sốt tồn vùng biển nằm sườn phía Nam Chính phủ Bắc Kinh yêu sách đường phân định ranh giới đến sát vùng đất đối diện, biến biển nhà địa lý gọi Nam Hải thành vũng hồ quốc gia vùng qua luân chuyển 70% thương mại hàng hải Nhật Bản Điều trái ngược khơng với Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển ngày 10-12-1982 quy định việc vạch ranh giới phân định sở giải pháp công bằng, mà văn Trung Quốc chiều rộng lãnh hải Cũng không Trung Quốc nước ký Công ước năm 1982 hoãn việc phê chuẩn Luật lãnh hải vùng tiếp giáp Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Uỷ ban Thường vụ Đại hội đồng nhân dân thông qua ngày 25-2-1992, ấn định lãnh hải 12 hải lý nói rõ điều áp dụng cho phần lục địa Trung Quốc cho đảo có đảo Hồng Sa Trường Sa Trung Quốc phê chuẩn Công ước ngày 15-5-1996 (ND) WWW.SEASFOUNDATION.ORG Họ cho lưu hành đồ nêu rõ yêu sách Trung Quốc3 Cụ thể, việc chuyển sang hành động xảy vào tháng năm 1988 Trong đụng độ hải quân ngắn ác liệt tàu Trung Quốc tàu Việt Nam làm nhiệm vụ tiếp tế đội quân đồn trú đóng số đảo, Việt Nam tổn thất hàng chục người Một lần việc tiến bước Trung Quốc tính tốn cẩn thận Chiến tranh lạnh kết thúc việc rồi; Hoa Kỳ lẫn Liên Xô, kết hợp với việc giảm chi phí quân họ, bắt đầu giảm diện Thái Bình Dương Lo ngại xung đột tiềm ẩn, Chính phủ Manila tìm cách để Hoa Kỳ đưa quần đảo Trường Sa vào khu vực phịng thủ chung, vơ hiệu Hoa Kỳ hồn tồn khơng cịn bận tâm đến việc dính líu vào xung đột thuộc loại cách áp dụng hiệp ước phòng thủ Vì khơng có “ơ” đa phương đến lấp chỗ trống việc chấm dứt cân hai siêu cường Xem đồ số bis Michael Bennett: Cộng hoà nhân dân Trung Hoa việc áp dụng luật quốc tế tranh chấp quần đảo Trường Sa, Stanford Journal of International Là, 1991-1992, t 28, tr 425 QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG để lại, Trung Quốc cảm thấy dễ dàng làm chủ vùng đất mà chiến tranh lạnh có tiếng vang muộn màng giữ nước nhỏ khu vực lúc đối đầu nước thuộc ASEAN nước thuộc Đông Dương cộng sản trước Từ sau kiện đó, yêu sách Trung Quốc bị kìm lại hành động (nhưng khơng ý đồ) Mặc dù từ Trung Quốc dịp, lặp lặp lại Trường Sa “biên giới chiến lược” tỉnh Hải Nam tổ chức đặn thao diễn vùng này, nhân tố địa lý tài trì hỗn việc thực tham vọng họ Vì “biên giới chiến lược” vươn cách đất Trung Quốc 1.000 km, mà thân đất đảo Hải Nam lục địa Giao thông hàng hải nguy hiểm quân đội Trung Quốc cịn thiếu phương tiện khơng qn hải qn đảm bảo kiểm sốt khoảng cách Việc gia tăng nhiều ngân sách quân Trung Quốc phục vụ hải quân từ năm 1989 cho thấy rõ ý đồ họ tương lai Đối với nước động, bị ảnh hưởng cân đối, nỗ lực đầu tư mang lại lợi nhuận không chắn chậm Đưa chiến tranh đến vùng Trường Sa, thân phiêu lưu lợi ích rút từ tài nguyên liên Michael Bennett, trên, tr 428 10 WWW.SEASFOUNDATION.ORG quan đến hệ mai sau nhiều hệ nắm quyền lãnh đạo Hiện tại, dù cần phải hạn chế, tham vọng Trung Quốc khơng mà không bộc lộ cách rõ ràng Với danh nghĩa xây dựng trạm quan trắc đại dương, từ năm 1987, Trung Quốc tiến hành hoạt động tra vùng Đầu tiên đá Chữ Thập (Fiery Cross) bị chiếm đóng, sau số đảo hay đá khác (đá Thám Hiểm, đá Châu Viên, đá Đông, đá Gạc Ma, đá Xubi, đá Lendao, đá Gaven Đá Gaven – tên Trung Quốc Nam Xun Jiao Tác giả viết Nai Ioujiao – đá Nam - ND) Những cơng trình quan trọng tiến hành vụ nổ để đào kênh vành đai san hô công trình đắp đê để lập hồ nước mặn Sự thể tham vọng Trung Quốc quần đảo ảnh hưởng đến lập trường nước khác Tầm quan trọng trị việc Trung Quốc tiến lên phía trước Hoa Kỳ Nga giảm mạnh cam kết khu vực, đo việc nước Đơng Nam Á nhanh chóng xích lại gần Việc xiết chặt quan hệ thông qua kinh tế thị trường bổ sung gắn bó tốt khu vực với việc Việt Nam gia nhập ASEAN Hậu quân tăng cường có mặt nước quần đảo Mỗi nước củng cố 257 QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG WWW.SEASFOUNDATION.ORG Phụ lục 47 GC-MP CHÂU Á – CHÂU ĐẠI DƯƠNG Ngày 15 tháng năm 1950 GHI CHÚ Về vấn đề quần đảo Hồng Sa I- MƠ TẢ VÀ TẦM QUAN TRỌNG Quần đảo Hoàng Sa nằm phía Đơng bờ biển Trung Kỳ cách Huế vào khoảng 490 km Đông Nam đảo Hải Nam, cách Du Lâm, cảnh phía Nam đảo 350 km Quần đảo Hoàng Sa gồm vào khoảng ba chục đảo nhỏ, đá ngầm, bãi ngầm mỏm ngầm, chia thành hai nhóm: a) Nhóm Lưỡi Liềm, xung quanh đảo Hồng Sa dài 850 m, rộng 400 m b) Nhóm An Vĩnh, xung quanh đảo Phú Lâm dài 1.800 m, rộng 1.200 m Theo đường chim bay, khoảng cách đảo Hoàng Sa đảo Phú Lâm 87 km Ngày 19-1-1947, Thông báo hạm “Tonkinois” từ đảo sang đảo 3g20 Cách đảo Hoàng Sa chừng 3,500 km phía Tây Nam có đảo Hữu Nhật Trước chiến tranh người ta tập trung đàn 300 cừu, dùng để tiếp tế thịt tươi cho đơn vị đóng đảo Hồng Sa đảo Phú Lâm Quần đảo khơng có nguồn nước cối mọc thưa thớt, có phốt phát phân chim Có thể khai thác chúng khó khăn Những đảo đá ngầm mối nguy hiểm thường trực cho đường hàng hải lớn Năm 1899, Toàn quyền Doumer đề xuất xây dựng hải đăng quần đảo, đến tận tháng 10 năm 1937 có đèn biển (feu), trạm vơ tuyến khí tượng xây dựng đảo Hồng Sa Những cơng trình bị phá hủy xung đột Thái Bình Dương, phục hồi vào cuối năm 1947 Trước chiến tranh 1933, nhà chức trách quân cho quần đảo Hồng Sa có tầm quan trọng chiến lược đó: ban tham mưu tuần dương hạm “Lamotte- QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐƠNG 258 WWW.SEASFOUNDATION.ORG Piquet” có trách nhiệm tiến hành thăm dò ngày 28-2-1937 kết luận dứt khốt Pháp “khơng dung thứ chiếm đóng nước ngồi đó” Trong thư ngày 22-10-1946, Bộ trưởng Pháp quốc hải ngoại, gửi Cao ủy Sài Gịn, ơng Moutet, phủ khơng đề cập đến việc xây dựng quân quần đảo Hồng Sa, lợi ích cao phải đề phịng mưu toan chiếm đóng nước vùng đất án ngữ lối vào Cam Ranh sau Chắc quan niệm sau xem xét lại Thực vậy, ngày 2-6-1947, cố vấn trị Cao ủy viết cho Bộ Ngoại giao theo nhà chức trách quân sự, việc sở hữu quần đảo Hoàng Sa, tình hình kế hoạch bảo vệ Đơng Dương, khơng thể lợi ích chiến lược, khơng có nước ngồi đóng Hiện nay, người ta chấp nhận việc chiếm đóng quần đảo Hồng Sa có lợi ích thực ngành hàng hải hàng không mà an ninh gia tăng nhiều vùng nguy hiểm quần đảo trang bị cách thích hợp đèn biển, radio, radar, chí đường băng hạ cánh II- VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN Lập trường tiêu cực Trung Quốc Pháp đến tận năm 1907 Sau vụ đắm quần đảo Hoàng Sa tàu Đức “Bellona” vào năm 1895 tàu Nhật “Imegi-Maru” vào năm 1896, ngư dân Trung Quốc cướp số đồng mà tàu chun chở tìm cách bán lại với giá nửa giá trị cho hãng bảo hiểm Anh Những người từ chối theo yêu cầ họ Công sứ Anh Bắc Kinh Lãnh Anh Hải Khẩu thiệp với nhà chức trách Trung Quốc Hải Nam nhằm tịch thu số đồng Nhưng ông quan phản đối, lấy lý quần đảo Hoàng Sa vô thừa nhận, chúng không thuộc Trung Quốc lẫn An Nam, chúng khơng sáp nhập hành vào quận Trung Quốc khơng có nhà chức trách đặc biệt giao trách nhiệm cảnh sát quần đảo Tháng 12-1898, người Pháp đề nghị Bộ Thuộc địa cung cấp tin tức khả lập cửa hàng tiếp tế Hoàng Sa Tồn quyền Đơng Dương ơng Doumer Bộ tham khảo ý kiến, trả lời vào tháng 6-1899 ý đồ có may thành cơng việc gác lại QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG 259 WWW.SEASFOUNDATION.ORG Việc Trung Quốc chIếm hữu (1907-1932) Năm 1907, sau đòi hỏi người Nhật đề quần đảo Đông Sa (cách Đông Nam Hồng Kông 325 km, cách Tây Nam Đài Loan 425 km), Phó vương Lưỡng Quảng quan tâm đến việc địi chủ quyền Trung Quốc nhóm đảo nằm ngồi khơi bờ biển Trung Hoa, có quần đảo Hoàng Sa Đầu năm 1909, phái đoàn Trung Quốc thăm dò quần đảo kết luận có khả khai thác mỏ phốt phát Một công ty thành lập Quảng Đông để làm việc Cuối tháng 3-1909, phái đồn thức Trung Quốc long trọng kéo cờ hai đảo quan trọng nhất, chào mừng 21 phát đại bác Dự án khai thác phốt phát công ty Trung Quốc không tiếp tục Năm 1920, công ty Nhật Bản, công ty “Mitsui Bussan Kaisha” hỏi Sài Gòn tin tức “quốc tịch” quần đảo Hoàng Sa Viên huy Hải quân, Đại tá Rémy trả lời quần đào không thuộc chủ Pháp Chắc hậu câu trả lời dại dột viên sĩ quan, Thống đốc dân Quảng Đông cho đăng Công báo tỉnh, ngày 2-4-1921, lệnh vào ngày 20-3 năm, theo Ban Đốc chính quyền qn tỉnh định sáp nhập hành quần đảo Hồng Sa vào huyện Nhai (đảo Hải Nam) Chính phủ Pháp không đưa lời phản đối dường thừa nhận chủ quyền Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa; họ cho việc sáp nhập quần đảo Hải Nam bao hàm việc áp dụng nhóm đảo điều khoản hiệp ước 1897 1898 nhằm cấm chuyển nhượng Hải Nam cho nước thứ ba; họ thỏa mãn đảm bảo mà hiệp ước mang lại Cuộc xung đột chù quyền Pháp nêu (1932) Qua điện 501 ngày 14-3-1930, Toàn quyền Đông Dương Pasquier cho biết Hội đồng hàng tỉnh Quảng Đông thông qua nghị khai thác mỏ phân chim Hồng Sa Ơng đưa tin đồng thời tuyên bố Pháp chưa tù bỏ việc đề cao quyền lịch sử địa lý vương quốc An Nam lãnh thổ nói Các quyền dựa vào: QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG 260 WWW.SEASFOUNDATION.ORG a) Tường thuật biên niên sử triều đình Huế việc thành lập vào khoảng năm 1700 công ty An Nam hàng năm khai thác tài nguyên nghề cá quẩn đảo Hoàng Sa; b) Việc hoàng đế An Nam, Gia Long, long trọng nắm quyền sở hữu quần đảo năm 1816; c) Việc hoàng đế An Nam, Minh Mạng, xây dựng chùa dựng bia năm 1835 Cố vấn pháp luật Bộ Ngoại giao tham khảo ý kiến hai lần (19-6-1930 3-31931) có ý kiến cho quyền An Nam có từ xưa, khơng thi hành đầy đủ; quyền Trung Quốc có gần thường thể Vì theo ông luận điểm mỏng mang trường hợp trọng phán, ta tăng cường vị trí hành động chủ quyền kín đáo Theo lời khuyên ông Basdevant, trước nguy thực tế mà hoạt động Pháp đảo tạo ra, Pháp đính khẳng định quyền cơng hàm ngoại giao trao cho Công sứ quán Trnug Quốc Paris ngày 4-121931 (hay ngày 4-1-1932, không chắn) Tháng 3-1932, Trung Quốc gọi đấu thầu cơng khai việc khai thác phân chim Hồng Sa, Cơng sư Pháp gửi lời phản Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 29-4-1832, với công hàm ngày 4-12-1931 Ngày 29-9-1932, Trung Quốc trả lời bác bỏ khẳng định Pháp tuyên bố quyền Trnug Quốc Trong số nhiều lập luận đưa ra, Bộ Ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh Việt Nam trước chư hầu Trnug Quốc hoàng đế Gia Long thể định sáp nhập quần đảo Sau có nhiều cơng hàm trao đổi Pháp Trung Quốc vấn đề Các yêu sách Trung Quốc bị Pháp, nhân danh An Nam nước bảo hộ, bác bỏ Ngày 18-2-1937, cơng hàm gửi Sứ qn Trung Quốc, Chính phủ háp đề nghị dàn xếp hữu nghị, hay khơng được, giải pháp trọng phán Đề nghị khơng có hiệu chủ quyền quần đảo bị tranh chấp Việc chiếm đóng nước Pháp (1937-1945), Trung Quốc trì ngun tắc chủ quyền họ (1938) QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG 261 WWW.SEASFOUNDATION.ORG Tuần dương hạm “Lamotte – Picquet” tiến hành thăm dò quần đảo ngày 28-2-1937 nhận thấy chúng hoang vắng Một phái đoàn cử đến quần đảo từ ngày 22 đến ngày 30-10-1936 xây lắp đèn biển đảo Hoàng Sa Tháng 2-1938, Thơng báo hạm “Savorgnan de Brazza” nhận thấy có người Nhật dân chiếm đảo Phú Lâm Các thăm dị đồn ta tăng cường hoạt động Tháng 3-1938, Thông báo hạm “Màrne”đặt nhiều khối hình tháp lên đảo Cuối cùng, tháng 6-1938, Phủ Tồn quyền Đơng Dương cho chiếm đóng hồn tồn thực quần đảo Hoàng Sa Qua đại sứ họ Paris, Chính phủ Trung Quốc công hàm ngày 18-71938, ghi nhận bảo đảm Bộ Ngoại giao “hành động hồn tồn khơng có ý tác động đến lập trường pháp lý tương ứng Trung Quốc Pháp” chủ quyền đảo này, hay gây hại cho giải pháp thỏa đáng “vấn đề tương lai” Cũng cơng hàm khẳng định kiên nguyên tắc chủ quyền Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa Từ năm 1938 đến 1945, người ta không nêu kiện địa phương người Pháp người Nhật Ngày 1-7-1939, việc chiếm đóng Pháp thể sau: a) Đảo Hoàng Sa: hải đăng, trạm vơ tuyến – khí tượng; hai tòa nhà lớn gạch; nhân sự: tra y sĩ Pháp, hai kỹ thuật viên radio – khí tượng An Nam, 20 lính khố xanh, 150 cu li b) Đảo Hữu Nhật: 10 lính khố xanh, vài cu li, đàn 300 cừu nuôi đảo để cung cấp thịt tươi c) Đảo Phú Lâm: Trạm vô tuyến: hai lán; trạm xá; nhân sự: Chánh tra người Pháp; y sĩ An Nam, 30 lính khố xanh, vài cu li Hình việc chiếm đóng Pháp chấm dứt điều kiện không xác định rõ sau đảo Nhật Đơng Dương ngày 9-3-1945 Cuộc tranh luận Pháp – Nhật (1938-1945) QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG 262 WWW.SEASFOUNDATION.ORG Nhật Bản phủ nhận chiếm đóng Pháp khơng đưa lập luận có tính pháp lý thực nào, họ hạn chế vào việc khẳng định cách mơ hồ, có đồn dân di thực (colonie) người Nhật đảo Phú Lâm từ 60 năm tức có xu hướng buộc chấp nhận chủ Nhật việc chiếm đóng trước – đảo đặt chủ quyền Trung Quốc nước Nhật tùy ý đưa chiến tranh đến chiếm đóng đảo Vì Nhật Bản đứng ngồi cuộc, nên tranh chấp tự khơng tồn Tuy nhiên, hòa ước tới nên đưa vào điều khoản theo Nhật Bản từ bỏ rõ ràng yêu sách họ quần đảo Hoàng Sa Sau đầu hàng Nhật Bản: Nhiệm vụ thăm dị Hồng Sa tàu hộ tống Pháp “L’escarmouche” (20-27-5-1946) Đô đốc Thiery d’Argenlieu phái tàu hộ tống “L’escarmouche” đến thăm dị Hồng Sa từ ngày 20 – 27-5-1946 Các đảo khơng có người Một nửa trnug đội đổ lên Hoàng Sa Họ lại lên tàu “Savorgnan de Brazza” ngày 7-6 sau Trong thư Đơ đốc d’Argenlieu gửi cho Tham mưu trưởng Bộ Quốc phòng ngày 11-6-1946, Cao ủy ta viết: “Phái đồn đánh dấu khôi phục quyền nước Pháp Tôi dành cho việc thơng báo khơng thức việc dó cho vị đại diện địa phương Trung Quốc, Hoa Kỳ Anh…” Mở lại tranh chấp chủ quyền Pháp Trung Quốc a) Pháp chậm chạp Ngày 16-9-1946, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao viết thư cho Tổng Thư ký Đông Dương: “Tôi cho việc khơi phục quần đảo Hồng Sa đồn chiếm đóng lúc, nhằm khẳng định quyền ta” Ngày 22-10-1946, Bộ trưởng Pháp quốc hải ngoại viết cho Cao ủy ta Sài Gịn: “Lợi ích cao đề phịng mưu toan nước ngồi chiếm đóng đảo (Hồng Sa) chúng án ngữ Cam Ranh tương lai Vì nên khơi phục đồn lính cảnh vệ lập từ năm 1938” Ngày 25-11-1946, điện Sài Gòn cho biết việc đặt đồn thường trực chưa bắt đầu thực Trong lúc đó, Đại sứ ta Trung Quốc cho biết báo chí Trung Quốc thơng qua việc khởi hành đơn vị Trung Quốc phía Hồng Sa để chiếm đóng đảo “nhằm chống cướp” QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG 263 WWW.SEASFOUNDATION.ORG Ngày 28-11-1946, Bộ Ngoại giao giục Bộ Pháp quốc hải ngoại cho đổ khơng chậm trễ số qn lính lên quần đảo Ngày 12-12-1946, Cao ủy điện cho biết lý kỹ thuật, ơng ta chưa tiến hành việc tái chiếm thực quần đảo trước ngày 15-1-1947 b) Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo qn đội Trung Quốc chiếm đóng Hồng Sa (7-1-1947) Trong họp báo Nam Kinh, ngày 7-11-1947, ông George Yeh, người phát ngôn Bộ Ngoại giao thơng báo: “Chính phủ Trung Quốc chiếm lại Hồng Sa cờ Trung Quốc lại tung bay đảo chưa không thuộc Trung Quốc này” c) Pháp phản đối: Ngày 13-1-1947, Đại sứ ta trao cho Bộ Ngoại giao Trung Quốc công hàm đưa “những bảo lưu dứt khoát hậu pháp lý việc chiếm đóng Hồng Sa quân đội Trung Quốc” nhắc lại đề nghị mà phủ Pháp đưa trước nhằm đến dàn xếp hữu nghị nhờ trọng phán d) Phái đồn Thơng báo hạm “Tonkinois” đảo Phú Lâm (17-7-1947): đảo thực bị đội quân Trung Quốc chiếm đóng; phái đồn tiếp tục đảo Hồng Sa, khơng người ở; đơn vị Pháp đặt (19-1-1947) Vì hành quân nhằm chiếm lại quần đảo Hồng Sa bị hỗn lại khơng lúc nên Thông báo hạm “Tonkinois” đến trước đảo Phú Lâm, ngày 17-1-1947 thấy đội quân Trung Quốc thực đóng đảo Viên huy Pháp đề nghị viên huy Trung Quốc rời khỏi đảo, mời y lên tàu với đơn vị đưa Đà Nẵng Sau điện Nam Kinh xin thị phủ, viên huy Trung Quốc từ chối lời mời Thông báo hạm “Tonkinois” liền chấm dứt việc tiếp xúc ngày 19-1-1947 hơm sau nhận thấy đảo Hồng Sa khơng có người ở, đổ lên đơn vị Pháp 20 người e) Sự kiện ngoại giao Pháp – Trung (1-1947) Hoặc cách ứng xử viên huy tàu “Tonkinois” vụng về, viên huy Trung Quốc cố ý hay vơ tình bóp méo báo cáo hành động sĩ quan Pháp đảo Phú Lâm, phủ Nam Kinh biến vụ này, nói chung chẳng quan trọng, thành vấn đề uy tín quốc gia thổi phồng đáng, khiến trở thành vấn đề lớn; họ phản kịch liệt tưởng tượng hoạt động Hải quân Pháp Hoàng Sa khẳng định với quảng cáo rầm rộ đảo dứt khoát nằm chủ quyền họ f) Các đàm phán vơ ích Paris (3-1947) Việc thảo luận vụ Nam Kinh gặp trở ngại nghiêm trọng thái độ khơng khoan nhượng Bộ Ngoại giao Trung Quốc; họ cho bị cơng luận Trung Quốc áp đặt Vì vậy, Bộ Ngoại giao Pháp, ngày 29-1-1947 QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG 264 WWW.SEASFOUNDATION.ORG đề nghị chuyển thảo luận sang Paris Bộ Ngoại giao Trung Quốc không phản đối gợi ý đó, đến tận ngày 25-2-1947, Đại sứ bất đầu thảo luận cách đưa điều kiện đơn vị Pháp phải rút khỏi đảo Hoàng Sa Bộ Ngoại giao Pháp liền đề xuất cơng thức khác nhằm nương nh5 tính nhạy cảm người Trung Quốc để dẫn đến, hình thức trọng phán, giải pháp dứt khoát cho tranh chấp Pháp – Trung Các thảo luận khơng đem lại kết nào, ngồi việc làm bộc lộ rõ ràng nguyên tắc dựa vào trọng phán gặp chống đối kịch liệt từ phía Chính phủ Nam Kinh Ngày 4-7-1947, có đề nghị với sứ quán Trung Quốc khuôn khổ đề án “xử lý đồng thời vấn đề tồn đọng Pháp Trung Quốc sở lợi ích hai bên” Những đề nghị khơng có kết g) Xung đột lắng dịu (1948-1950) Sau tình hình đối nội đối ngoại chế độ Quốc dân đảng ngày nghiêm trọng, căng thẳng giảm bớt nhiều Trong tiếp kiến Tưởng Giới Thạch với Đại sứ ta tháng 5-1947, Thống chế nhắc lại quan tâm Trnug Quốc Hoảng Sa cho biết vấn đề ông ta suy nghĩ nhiều; theo ước nguyện (số - 545) đơn hình thức, quốc hội Trung Quốc trước giải tán hai năm, yêu cầu phủ vào tháng 4-1948 “chấm dứt thời gian ngắn việc chiếm hữu quần đảo Hoàng Sa nước Pháp” Tháng 5-1949, đoàn đại diện Bộ Ngoại giao Trung Quốc tỉnh thông báo “quan cai trị” quần đảo cử Sau Quảng Châu rơi vào tay Cộng sản vào năm 1949, vụ Hồng Sa khơng nêu Đơn vị Trung Quốc tiếp tục đảo Phú Lâm, đơn vị Pháp đảo Hồng Sa III TÌNH HÌNH HIỆN NAY (15-5-1950) Hoạt động Quốc dân đảng Trung Quốc (rút khỏi đảo Phú Lâm) Bộ Ngoại giao khơng có thơng tin xác hoạt động Quốc dân đảng Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa Theo điện lãnh ta Hồng Kông, ngày 10-5-1950, lặp lại tin ngắn “Associate Press” đăng Đài Bắc, ngày 8-5-1950: “Tướng Tchou-chi-Uou, Tham mưu trưởng liên quân, hôm báo tin đội quân đồn trú nhỏ đơn vị thủy quân Quốc dân đảng có quần đảo Hồng Sa rút quân khỏi quần đảo từ tháng trước” Lãnh ta Đài Bắc, ngày 11-5 xác nhận tin QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐƠNG 265 WWW.SEASFOUNDATION.ORG Người ta nói qn Quốc dân đảng trốn khỏi Hải Nam, tìm nơi ẩn náo quần đảo 2- Hoạt động cộng sản Trung Quốc Những tin tức báo chí khơng xác nhận (Reuter United Press, – 7-5-1950) cho biết đội thuyền Cộng sản có lẽ rời Hải Nam vào chiều ngày 8-5 để tiến hành “giải phóng” quần đảo Hồng Sa Tuy nhiên, đồn ta ngày khơng nhận thấy điều ngồi việc tập hợp thuyền khơng xác nhận xung quanh đảo Hữu Nhật (nhóm Lưỡi Liềm) ngày 7-5 3- Hoạt động Pháp Một đơn vị Pháp đóng đảo Hồng Sa Đơn vị gồm sĩ quan, 10 người Pháp 17 người Việt Nam; tàu Hải quân tháng đến thăm đảo hay hai lần Công tác đài phát điện báo vô truyến trước nhân viên quân phụ trác, từ tháng 10-47 quan khí tượng dân Đơng Dương đảm nhiệm Giải pháp thi hành khuôn khổ cam kết quốc tế an ninh hàng không, sau hội nghị trù bị Sài Gịn ngày 29-9-1947 mở rộng quyền kiểm sốt hàng không khu vực đến 115 kinh Đông IV- CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI Việc bảo vệ đảo Hoàng Sa: Ngày 8-5-1950, Cao ủy ta Sài Gòn báo tin đội quân đồn trú có nhiệm vụ bảo vệ trạm khí tượng, bị công, cạn kiệt phương tiên Ông đề nghị Bộ Pháp quốc hải ngoại cho ý kiến vấn đề yêu cầu có thị thái độ phải theo, mặt có cơng cố ý vào đảo Hồng Sa, mặt khác giả thiết có chiếm đóng đảo khác thuộc nhóm Lưỡi Liềm Trung Cộng Cho đến ngày 15-5-1950, Bộ Pháp quốc Hải ngoại chưa đưa thị vấn đề Cuộc xung đột chủ quyền Cuộc xung độ chủ quyền chưa giải Cố vấn pháp luật Bộ Ngoại giao đề nghị cho biết quan điểm ông khả Pháp hay Việt Nam, đưa vấn đề trước quan tài phán quốc tế./ QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG 266 WWW.SEASFOUNDATION.ORG QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG 267 WWW.SEASFOUNDATION.ORG QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG 268 WWW.SEASFOUNDATION.ORG Về vấn đề quần đảo Touan Cha (Đoàn Sa) (Đại công báo ngày 22-5-1950) Quần đảo Touan Cha nằm biển Nam Trung Hoa, Đông Nam đảo Hải Nam 980 km Đó phận cực Nam lãnh thổ Trung Quốc Bị Đế quốc Pháp chiếm đóng trái phép vào năm 1933, quần đảo Trung Quốc lấy lại sau chiến thắng Đúng vào lúc Quân giải phóng ta vừa vượt biển vào giải phóng Hải Nam Chu San, Tổng thống bù nhìn Philipin đưa lời tuyên bố sau đây: “Nếu Touan Cha tiếp tục quân đội Quốc dân đảng chiếm đóng thực tế, Philipin khơng phải đòi quyền sở hữu, quần đảo rơi vào tay kẻ thù, an ninh bị đe dọa” “Kẻ thù” mà tuyên bố ám chỉ, đương nhiên nhằm nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Ngồi Quirino cịn viện dẫn lý thuyết kỳ cục sau dây: “Theo luật pháp quốc tế, đảo phải thuộc nước gần địa lý, nghĩa Philipin” Ông ta dựa vào đâu để đưa lời lẽ vậy? Tất nhiên trường hợp thủ đoạn cùa bọn đế quốc Mỹ chó săn kiếm mồi quyền lợi chúng Ngay sau giải phóng đảo Hải Nam, bọn đầu chiến tranh Mỹ ầm ỹ tuyên bố Việt Nam lâm nguy, Quân giải phóng Trung Quốc tiếp tục thâm nhập trực tiếp Đơng Dương để giúp ơng Hồ Chí Minh Chúng khẳng định Malaixia, Ấn Độ, Philipin, Nhật Bản, chí tồn Đơng Nam Á bị đe dọa Nhưng tiếng sủa bọn đế quốc Mỹ dựa vào đâu? Chúng ta giải thích rõ ràng nghiệp giải phóng nhân dân Trung Quốc: nhấn mạnh đến việc muốn giải phóng lãnh thổ thuộc Trung Quốc, không chiếm lãnh thổ dù nhỏ đến đâu, phận đất nước QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG 269 WWW.SEASFOUNDATION.ORG Bây Hải Nam quần đảo Chusan giải phóng, cịn phải giải phóng Tây Tạng đất liền Đài Loan biển Các quần đảo “Toung Cha”, Paracels “Touan Cha” nằm Biển Nam Trung Hoa thuộc chúng ta, cuối giải phóng Chúng ta khơng tìm cách chiếm Đơng Dương, Malaixia, Miến Điện, Xiêm, Inđơnêxia, Ấn Độ, Philipin hay Nhật Bản, nước khơng phải phận lãnh thổ quốc gia Bọn đế quốc Mỹ, nghĩ chút Liệu người cò tin Quân giải phóng Trung Quốc tìm cách chinh phục Đơng Dương, Malaixia, Philipin, Nhật Bãn nước khác khơng? Chính bọn đế quốc Mỹ biết rõ ràng lời khẳng đỉnh chúng láo toét phi lý Nhưng tên đế quốc lại sủa lên vậy? Tất nhiên chúng muốn ném đá mà đạt hai mục đích: mặt, chúng nhận mạnh đến mối “nguy hiểm” chiến thắng nhân dân Trung Quốc tạo ra, khi, mặt khác lại muốn thắt chặt khống chế chúng thuộc địa nửa thuộc địa phương Đông Chẳng phải bọn đế quốc Mỹ chi phối nước Việt Nam Bảo Đại, Malaixia, Miến Điện, Xiêm, Inđônêxia, Ấn Độ, Philipin, Nam Triều Tiên Nhật Bản hay sao? Thất vọng sụp đổ hoàn toàn bè lũ Tưởng Giới Thạch, chúng thúc đẩy Qiurino loan truyền tin tức theo Philipin nghĩ đến việc chiếm quần đảo “Touan Cha”, tức quần đảo thực tế thuộc Ở đây, muốn thức lưu ý Quirino đế quốc Mỹ mà y tên bù nhìn, Cộng hịa nhân dân Trung Hoa không xâm lấn mảnh lãnh thổ nước khác, muốn giải phóng hồn tồn lãnh thổ thuộc khơng cho phép chiếm phần đất nước cho dù nhỏ đến đâu Quirino, chó săn đế quốc Mỷ, mi đừng ngoan cố lao vào mưu toan ngu ngốc Nhân dân Trung Quốc người dễ bảo; họ không tha thứ cách khiêu khích người! QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG 270 WWW.SEASFOUNDATION.ORG Phụ lục 49 ĐIỆN ĐẾN Sài Gòn, ngày 23 tháng Bài báo mà Ngài nói với tơi tóm tắt phát biểu Hoàng thân Bửu Lộc, Đổng lý Văn phòng vua Bảo Đại Sài Gòn Bài phát biểu – mà không yêu cầu, vào thời điểm độc lập Việt Nam công bố, văn phải thông báo trước cho – dành cho người Việt Nam nhằm khơi động lịng nhiệt thành có phần giảm sút Thỏa ước ngày 8-3 mà văn không phổ biến Tôi đồng ý biểu thị không lúc, phải thừa nhận kiện tương tự hậu quy chế quốc gia Đông Dương, ngày trở nên khó ngăn trở Tơi xin lưu ý rằng., chất vấn đề lập trường quần đảo Hồng Sa, khơng phải tình hình đảo Cơn Lơn, ý người Việt lả nhà thương thuyết Pháp Thỏa ước ngày 8-3 gây ra, mà nhà thương thuyết Việt Nam, luật gia tinh thông nêu lên cách rõ ràng tự phát với nhấn mạnh mạnh mẽ Các cố gắng đạt tới việc tránh trao đổi thư tín khơng đề cập rõ ràng đến vấn đề Tuy nhiên, buộc phải khẳng định với tư cách cá nhân với vua Bảo Đại Phủ Cao ủy, thay Phủ Toàn cũ cho quần đảo Hoàng Sa phần phụ thuộc vương quốc An Nam tranh chấp này, ủng hộ quan điểm Việt Nam Không thể từ chối lời bảo đảm yêu cầu, xin nhắc lại lời bảo đảm với tư cách cá nhân Chính phủ Pháp phủ nhận vào lúc Chính phủ thấy cần thiết Khơng thành cơng thương lượng khó khăn địi hỏi mà cịn tơn trọng truyền thống tính trung thực người Đơng Dương Vào lúc mà liên kết nước vào nước Pháp khối Liên hiệp Pháp với yêu cầu nước đồng ý giới hạn tự ngoại giao họ, cảm thấy thiết không tuyên bố với nước đó, vào chơi, từ chối ủng hộ yêu sách quốc gia mà thừa nhận có chắn nhiềm năm Tơi gửi cho Hồng thân Bửu Lộc nhận xét vế thận trọng mà ông ta nên tuân hủ lĩnh vực ngoại giao QUỸ NGHIÊN CỨU BIỂN ĐÔNG WWW.SEASFOUNDATION.ORG Tham gia đánh máy: Hoa Phạm, Thảo Uyên, Thanh Tú, Nguyễn Duy Hiếu, Việt Phương, Pikachu, Khôi Nguyễn, Ngọc Thu, Thùy Minh Nguyễn, Lê Hồng Thuận, Lê Trung Bảo, Trần Hoài Vũ, Phan Tuấn Quốc

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w