1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình cơ quan quản lý bầu cử trên thế giới và kinh nghiệm cho việt nam

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -*** NINH THỊ HỒNG ANH MSSV: 1953801014009 MƠ HÌNH CƠ QUAN QUẢN LÝ BẦU CỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: ThS TRẦN THỊ THU HÀ TP.HCM - Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật với đề tài “Mơ hình quan quản lý bầu cử giới kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn ThS Trần Thị Thu Hà Khóa luận có sử dụng, trích dẫn ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng khóa luận hồn toàn khách quan, trung thực Tác giả Ninh Thị Hồng Anh DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Hội đồng Bầu cử quốc gia HĐBCQG Ủy ban Thường vụ Quốc hội UBTVQH Cơ quan quản lý bầu cử CQQLBC Đại biểu QFuốc hội ĐBQH Đại biểu Hội đồng nhân dân ĐBHĐND DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Bảng 1: Đặc điểm quan bầu theo Mơ hình độc lập (theo IDEA) Bảng 2: Đặc điểm quan bầu cử theo Mơ hình Chính phủ (theo IDEA) Bảng 3: Đặc điểm quan bầu cử theo Mơ hình Hỗn hợp (theo IDEA) Trang 27 30 33 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Nội dung Biểu đồ: Ba mơ hình quan quản lý bầu cử Trang 25 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MƠ HÌNH CƠ QUAN QUẢN LÝ BẦU CỬ .8 1.1 Khái niệm mơ hình quan quản lý bầu cử 1.2 Các ngun tắc thiết kế mơ hình quan quản lý bầu cử giới 1.2.1 Nguyên tắc độc lập (Independence) 10 1.2.2 Nguyên tắc vô tư (Impartiality) .12 1.2.3 Nguyên tắc liêm (Integrity) 13 1.2.4 Nguyên tắc minh bạch (Transparency) 14 1.2.5 Nguyên tắc hiệu (Efficiency) .16 1.2.6 Nguyên tắc chuyên nghiệp (Professionalism) 18 1.2.7 Nguyên tắc định hướng/tinh thần phục vụ (Service-mindedness) 20 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý bầu cử 21 1.3.1 Chức quan quản lý bầu cử .21 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan quản lý bầu cử 22 1.4 Các mơ hình quan quản lý bầu cử giới 24 1.4.1 Mơ hình quan quản lý bầu cử Độc lập 25 1.4.2 Mơ hình quan quản lý bầu cử Chính phủ 29 1.4.3 Mơ hình quan quản lý bầu cử Hỗn hợp .31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CƠ QUAN QUẢN LÝ BẦU CỬ Ở VIỆT NAM 36 2.1 Thực trạng quan quản lý bầu cử Việt Nam 36 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật quan quản lý bầu cử Việt Nam 36 2.1.1.1 Thực trạng quy định Hiến pháp năm 1946 quan quản lý bầu cử .36 2.1.1.2 Thực trạng quy định Hiến pháp năm 1959 quan quản lý bầu cử .38 2.1.1.3 Thực trạng quy định Hiến pháp năm 1980 quan quản lý bầu cử .40 2.1.1.4 Thực trạng quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quan quản lý bầu cử 41 2.1.1.5 Thực trạng quy định Hiến pháp năm 2013 pháp luật hành quan quản lý bầu cử 42 2.1.2 Thực tiễn tổ chức hoạt động quan quản lý bầu cử Việt Nam 45 2.1.2.1 Thực tiễn việc tổ chức quan quản lý bầu cử 45 2.1.2.2 Thực tiễn hoạt động quan quản lý bầu cử 50 2.2 Một số kiến nghị quan quản lý bầu cử Việt Nam .60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện giới, quản lý bầu cử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với quốc gia, việc lựa chọn mơ hình quản lý bầu cử ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị tương lai quốc gia Trong thập kỷ gần đây, quốc gia ngày hiểu rõ tầm quan trọng quan quản lý bầu cử Đây tiền để góp phần xây dựng chế độ bầu cử dân chủ, minh bạch, công hiệu Điều thể qua việc ngày nhiều quốc gia hiến định quan quản lý bầu cử Hiến pháp, việc giúp CQQLBC có vị chắn có tầm quan trọng hơn, Hiến pháp đạo luật bản, cao quốc gia, không dễ bị sửa đổi văn luật khác Theo nghiên cứu khảo sát có 550 Hiến pháp ban hành giới từ năm 1880 đến năm 2000, có 136 Hiến pháp quy định Hội đồng bầu cử 35 Hiến pháp quy định Tịa án bầu cử Cịn tính thời điểm 2000, có khoảng 40% số Hiến pháp giới quy định Hội đồng bầu cử1 Về mơ hình quan quản lý bầu cử, theo khảo sát năm 2021 International IDEA quản lý bầu cử toàn giới cho thấy 63,7% quốc gia áp dụng Mơ hình Độc lập, 20,5% theo Mơ hình Chính phủ 13,5% theo Mơ hình Hỗn hợp (2,3% lại tương ứng với quốc gia không tổ chức bầu cử quốc gia)2 Mỗi mô hình quản lý bầu cử có ưu điểm hạn chế khác nhau, quốc gia giới có định hướng khác để lựa chọn mơ hình quản lý bầu cử cho riêng Bởi lẽ, định hướng xây dựng thiết kế nên CQQLBC theo mơ hình nào, cách thức tổ chức hoạt động quan cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tư trị, văn hóa, kinh tế, xã hội, quốc gia Tuy nhiên, thấy xu hướng chung ngày nghiêng Mơ hình Độc lập với ưu điểm vượt trội là: bảo đảm tốt tính độc lập, khách quan, vơ tư; bảo đảm tốt tính thống tính hợp pháp bầu cử; bảo đảm tốt môi trường làm việc hợp tác thúc đẩy tính chuyên nghiệp Cơ quan quản lý bầu cử theo Mơ hình Độc lập, ngày trao nhiều quyền ngày độc lập với nhánh hành pháp, chịu trách nhiệm trước quan hành pháp nào, quan thường chịu trách nhiệm giải trình trước quan lập pháp Vũ Công Giao (2013), “Cơ quan bầu cử quốc gia giới việc hiến định quan Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2003 Việt Nam”, Các thiết chế hiến định độc lập, kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, tr.109 Oliver Joseph (2021), “Independence in Electoral Management”, p.29 Ở nước ta, bầu cử xem “trái tim”, “yếu tố then chốt”, “chìa khóa” tiêu chí tảng để đánh giá mức độ dân chủ, có vị trí ý nghĩa trị đặc biệt quan trọng Bầu cử trình cử tri nước đưa định họ theo cách thức mà pháp luật quy định để chọn đại biểu đại diện cho nắm giữ chức vụ quan dân cử quyền trung ương địa phương phạm vi lãnh thổ đất nước Kể từ Tổng tuyển cử đầu tiên, ngày 06 tháng 01 năm 1946 để bầu Nghị viện nhân dân khai sinh Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nước ta trải qua 15 lần bầu cử, qua giai đoạn lịch sử, chế độ bầu cử có thay đổi, góp phần vào q trình xây dựng máy nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân phù hợp với xu hướng phát triển tiến lịch sử nhân loại Thông qua bầu cử, người dân thực quyền định máy nhà nước Thực tiễn, giới đại chứng minh khơng có phương thức dân chủ tốt phương thức bầu cử, chế phổ biến dân chủ áp dụng để phân bổ chức vụ máy lập pháp, hành pháp, tư pháp quyền địa phương Thơng qua hoạt động bầu cử, người dân thể ý chí, nguyện vọng để chọn người ủy quyền trị mình, thay mặt quản trị quốc gia3 Có thể nói, bầu cử hình thức để người dân phát huy đầy đủ quyền nghĩa vụ lựa chọn, bầu người tiêu biểu, xứng đáng cho ý chí nguyện vọng quan quyền lực nhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, để diễn bầu cử, đất nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn cơng tác bầu cử, gặp nhiều cản trở công đổi Đảng nhân dân ta Trước tình hình đó, HĐBCQG đời nhằm góp phần bảo đảm tính khách quan đạo, điều hành, phần đảm bảo tính chun nghiệp tổ chức cơng tác bầu cử HĐBCQG Việt Nam thành lập vào tháng 11/2015 sau Hiến pháp năm 2013 thơng qua Từ đến nay, cơng tác bầu cử nước ta dần hoàn thiện bổ sung, thay đổi để phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, công tác hoạt động bầu cử nước ta nhiều vấn đề đặt cần phải giải quyết, khắc phục Hiện có nhiều quan, tổ chức khác Hội đồng bầu cử tham gia vào cơng tác bầu cử, từ tạo nên vấn đề khó đảm bảo thống nhất, phối hợp chặt chẽ, thường xuyên khó quy trách nhiệm rõ ràng; Hội đồng bầu cử thiếu độc lập cần thiết, hoạt động khơng mang tính độc Lê Minh “Vai trò bầu cử xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Báo quân đội nhân dân, [https://www.qdnd.vn/ho-so-su-kien/bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-va-dai-bieu-hdnd-cac-cap/tu-lieu-diendan/vai-tro-cua-bau-cu-trong-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-474698] (truy cập ngày 21 tháng năm 2023) 3 lập, chủ động tự cao, Chế định HĐBCQG theo pháp luật hành nước ta nhiều hạn chế, bất cập, chưa phát huy hết vai trị q trình thực thi nhiệm vụ quyền hạn như: có trường hợp sau trúng cử phát không đủ tư cách đại biểu Quốc hội, xảy sai sót in ấn phiếu bầu dẫn đến phải huỷ bỏ kết bầu cử phải tiến hành bầu cử lại; sơ suất việc kiểm soát số lượng phiếu phát ra, số phiếu thu vào, việc đóng dấu bỏ phiếu, cịn có trường hợp bầu hộ, bầu thay Việc hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp chậm trễ, biểu như: số văn hướng dẫn, đạo quan trung ương chậm ban hành, thiếu thống nhất; số biểu mẫu thống kê có điều chỉnh, bổ sung chậm gây khó khăn, ảnh hưởng định đến việc triển khai, thực công tác chuẩn bị bầu cử địa phương4, Thiết nghĩa, từ đặc điểm ưu điểm mơ hình quản lý bầu cử, học hỏi kinh nghiệm rút giá trị để xây dựng hoàn thiện chế tổ chức hoạt động HĐBCQG Việt Nam để hướng tới bảo đảm tốt quyền làm chủ nhân dân, đảm bảo nguyên tắc bầu cử, đảm bảo kết bầu cử đắn trung thực, thể ý chí cử tri5 Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Mơ hình quan quản lý bầu cử giới kinh nghiệm cho Việt Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, có nhiều tác giả nghiên cứu pháp luật bầu cử Đã có số cơng trình nghiên cứu vấn đề bầu cử nói chung, quản lý bầu cử nói riêng Ở giới, có ấn phẩm điển hình như: Cuốn sách “Electoral Management Bodies as Institutions of Governance” tác giả Rafael López-Pintor (2000), nghiên cứu tổ chức hoạt động CQQLBC nhiều quốc gia giới Cuốn sách tập trung phân tích đặc điểm mơ hình CQQLBC thực tiễn vận hành nhiều quốc gia Từ việc khảo cứu thực tế, tác giả xu hướng cải cách bầu cử chuyển đổi quan quản lý bầu cử sang Mơ hình Độc lập, chuyên trách thường xuyên, đặc biệt quốc gia có dân chủ chuyển đổi chế độ trị Vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ quan cần phải quy định Hiến pháp thay văn luật Các tiêu chuẩn thành viên chế Nguyễn Thị Kim Anh (2017), “Hội đồng bầu cử quốc gia theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (260), tr.42 Thái Vĩnh Thắng (2016), Bảo đảm quyền làm chủ nhân dân bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (4), tr.5 4 bổ nhiệm yếu tố hàng đầu để CQQLBC thực độc lập, khách quan dễ bên tham gia tranh cử dân chúng chấp nhận Cuốn sách "Electoral Management Design: The New International IDEA Handbook" (2006), tập thể tác giả Alan Wall, Andrew Ellis, Ayman Ayoub, Carl W Dundas, Joram Rukambe Sara Staino Cơng trình khảo sát mơ hình tổ chức hệ thống CQQLBC giới, phân tích quyền hạn, nhiệm vụ thực tiễn hoạt động rút kinh nghiệm tham khảo Việc thiết kế mơ hình hệ thống CQQLBC cần bảo đảm để hoạt động hệ thống mang tính độc lập, công bằng, trung thực, minh bạch, hiệu chuyên nghiệp Muốn đạt điều đó, quan quản lý bầu cử phải tuân thủ nguyên tắc hoạt động như: độc lập, công bằng, trung thực, minh bạch, hiệu quả, chuyên nghiệp tinh thần phục vụ Theo tập thể tác giả, có ba mơ hình: Mơ hình Độc lập; Mơ hình thuộc Chính phủ; Mơ hình Hỗn hợp Cuốn sách "Electoral System Design: The New International IDEA Handbook" (2005), tập thể tác giả Andrew Reynolds, Ben Reilly Andrew Ellis cộng nhấn mạnh tầm quan trọng hệ thống bầu cử, phân tích đặc điểm hệ hệ thống, mở rộng kiến thức cung cấp cho nhà thiết kế khuôn khổ pháp luật bầu cử công cụ để cân nhắc lựa chọn hệ thống bầu cử Cơng trình nghiên cứu chắt lọc học rút từ nhiều ví dụ thực tế cách thức hoạt động hệ thống bầu cử khắp giới Ấn phẩm “Independence in Electoral Management” (2021), tác giả Oliver Joseph cung cấp nhìn tổng quan tính độc lập vô tư quản lý bầu cử Đặc biệt, ấn phẩm tập trung vào việc thiết lập Cơ quan phụ trách bầu cử với tư cách tổ chức độc lập mặt quy tắc, cấu trúc chức với Chính phủ Cịn Việt Nam có Luận án tiến sĩ tác giả Vũ Văn Nhiêm “Chế độ bầu cử nước ta, vấn đề lý luận thực tiễn” bảo vệ Đại học Luật Hà Nội năm 2009, tác giả phân tích đánh giá thực trạng chế chế độ, hạn chế, bất cập Trên sở đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện chế độ bầu cử từ góc độ nhận thức pháp luật Đây cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống góc độ luật học chế độ bầu cử Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Thị Thu Hà “Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam” (2017), tác giả nêu vấn đề lý luận chung quan bầu cử quốc gia thực trạng, giải pháp tổ chức, hoạt động HĐBCQG theo quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam Ngồi cịn có viết như: “Thiết kế máy giúp việc Hội đồng bầu cử quốc gia theo Hiến pháp 2013” viết “Quản lý bầu cử giới gợi ý cho Việt Nam” đăng tải Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20 (252), tháng 10/2013 65 Do có trách nhiệm, vai trị lớn nên cơng tâm, cơng thành viên HĐBCQG vô quan trọng, góp phần vào thành cơng bầu cử Đặc biệt, cần tăng cường thành viên đại diện trung lập đến từ tổ chức xã hội dân sự, điều kiện đảm bảo nâng cao tính độc lập Hội đồng bầu cử, thể chế trị ta lãnh đạo Đảng nên chắn việc thành lập HĐBCQG khơng khó Do đó, thành viên HĐBCQG lấy từ Liên đồn luật sư, đại diện tổ chức xã hội người có uy tín, có lực, hưu như: Chủ tịch Quốc hội, Chánh án Tòa án tối cao84 Tuy nhiên, chọn để vào vị trí Chủ tịch HĐBCQG cần nghiên cứu kỹ hầu hết người lãnh đạo chủ chốt ứng cử ĐBQH Đã có số ý kiến đề xuất, hay chọn người nghỉ hưu, tức người nhiệm kỳ trước làm Chủ tịch Hội đồng Bầu cử, nhiệm kỳ sau khơng làm đảm trách vị trí Nhưng vậy, đồng nghĩa phải đề xuất kéo dài tuổi nghỉ hưu người đảm đương trọng trách (có thể 70 tuổi) so với mặt chung Cịn có cách khác để bảo đảm khách quan công tác đạo bầu cử tín nhiệm bầu làm Chủ tịch HĐBCQG khơng tham gia ĐBQH nữa, giữ lại vai trị vị trí quan trọng Đảng Theo tác giả, nên chọn phương án thứ hai, phương án đề cao tính độc lập, khách quan phương án phù hợp với xu chung nhiều quốc gia giới Thứ tư, nhiệm kỳ hoạt động Hội đồng bầu cử quốc gia Hiện tại, nhiệm kỳ Quốc hội Hội đồng nhân dân 05 năm, HĐBCQG hoạt động mang tính lâm thời Do đó, tác giả đề xuất nhiệm kỳ Hội đồng bầu cử 05 năm để chuẩn bị cẩn trọng, chu đáo, chuyên nghiệp cho bầu cử kịp thời giải công việc phát sinh liên quan đến đại biểu suốt nhiệm kỳ hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Tuy nhiên, nhiệm kỳ Hội đồng bầu cử không trùng với nhiệm kỳ Quốc hội Hội đồng nhân dân nhằm tạo thuận lợi cho công tác tổ chức bầu cử độc lập Hội đồng bầu cử bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân Nếu quy định nhiệm kỳ HĐBCQG trùng với nhiệm kỳ Quốc hội gây khó khăn thực tế cơng tác bầu cử tiến hành từ cuối nhiệm kỳ Quốc hội khóa cũ đến HĐBCQG báo cáo kết bầu cử kỳ họp Quốc hội khóa nên khó để xác định thời điểm bắt đầu, chấm dứt nhiệm vụ HĐBCQG giải vấn đề phát sinh trình hoạt động đại biểu 84 Trần Thị Thu Hà (2017), tlđd (59), tr.61 66 khiếu nại, khiếu kiện, tố cáo trình bầu cử trước đó, 85 Đồng thời khơng nên giới hạn nhiệm kỳ thành viên HĐBCQG, thành viên làm việc liên tục 2, nhiệm kỳ nhiều để đúc kết, rút kinh nghiệm, chia sẻ kinh nghiệm, đào tạo chuyên môn cho thành viên tạo chuyển giao trơn tru lãnh đạo Ngồi ra, cịn tạo điều kiện thành viên nhiều tuổi (giả sử 50 tuổi) khơng trúng nhiệm kỳ khó bố trí cơng việc cho người quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội hay khó xin việc quan nhà nước Thứ năm, tài chính, quan bầu cử quốc gia cần có ngân sách riêng, tự chịu trách nhiệm việc chi tiêu toán HĐBCQG quan nắm rõ quy trình bầu cử nên kiểm sốt chi phí, phân bổ hợp lý, hạn chế tốn Có quan điểm cho rằng: “Nền dân chủ thực bảo vệ người chịu trách nhiệm bảo vệ dân chủ nhìn thấy diễn biến chiến dịch bầu cử trực tuyến thời gian thực”86 Do đó, nên quy định HĐBCQG quan có thẩm quyền định dự toán thu, chi ngân sách địa phương phân bổ dự toán ngân sách, phê chuẩn toán ngân sách địa phương liên quan đến hoạt động bầu cử bầu cử thay phải đợi Quốc hội phê duyệt phân bổ ngân sách cho HĐBCQG Tuy nhiên, xây dựng HĐBCQG có nguồn tài độc lập, hoạt động tài HĐBCQG cần đặt giám sát Tổng kiểm toán nhà nước Đồng thời, quan tiếp nhận trực tiếp ngân sách, HĐBCQG phải đề cao tinh thần trách nhiệm, tính trung thực q trình sử dụng ngân sách mình, minh bạch tài trước Quốc hội Như vậy, lúc hoạt động HĐBCQG khơng bị kìm hãm, thực việc chi ngân sách kịp thời hiệu Thứ sáu, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng bầu cử quốc gia Điều 14 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định nhiệm vụ, quyền hạn chung HĐBCQG sau: “1 Tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; Chỉ đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp; Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền vận động bầu cử; Chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội bầu cử; Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật bầu cử; Quy định mẫu hồ sơ ứng cử, Thái Doãn Thành (2019), tlđd (83), tr.11 Renwick, A and Kincaid, C., “Why we need an independent Electoral Commission”, The Constitution Unit Blog, [https://constitution-unit.com/2020/10/07/why-we-need-an-independent-electoral-commission/] (truy cập ngày 21 tháng năm 2023) 85 86 67 mẫu thẻ cử tri, mẫu phiếu bầu cử, nội quy phòng bỏ phiếu, mẫu văn khác sử dụng công tác bầu cử” Như vậy, thấy chức HĐBCQG tổ chức bầu cử ĐBQH đạo, hướng dẫn bầu cử Hội đồng nhân dân cấp Khác với HĐBCQG giới, HĐBCQG Việt Nam khơng có chức tổ chức trưng cầu dân ý Mặc khác, Luật Trưng cầu dân ý 2015 nay, quy định UBTVQH có nhiệm vụ: “Chỉ đạo, hướng dẫn việc tổ chức trưng cầu ý dân phạm vi nước” (Khoản 2, Điều 18 Luật Trưng cầu ý dân năm 2015) đồng thời quy định khái quát thẩm quyền quan nhà nước khác việc đạo, theo dõi, đôn đốc hoạt động địa phương mà chưa xác định cụ thể quan chịu trách nhiệm trực tiếp đứng tổ chức hoạt động trưng cầu ý dân Do đó, việc bổ sung thêm thẩm quyền “tổ chức hoạt động trưng cầu ý dân phạm vi nước” cho HĐBCQG hoàn toàn hợp lý Bởi quan có kinh nghiệm tổ chức bầu cử phạm vi nước, mà trưng cầu dân ý hoạt động nằm phương thức thực quyền dân chủ trực tiếp nhân dân, gần giống với cách thức tiến hành bầu cử Do vậy, việc giao thêm cho quan nhiệm vụ tổ chức trưng cầu ý dân hoàn toàn khả thi87 Theo khoản Điều 15 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định HĐBCQG giải khiếu nại, tố cáo cơng tác bầu cử ĐBQH, cịn khiếu nại, tố cáo liên quan đến người trúng cử ĐBQH chuyển giao cho UBTVQH chuyển tồn hồ sơ trường hợp chưa có kết luận, chưa có kết giải đến UBTVQH khóa (khoản Điều 61 Luật bầu cử 2015) Tuy nhiên, thời gian qua, có số người trúng cử ĐBQH, ĐBHĐND có đơn thư khiếu kiện, việc xử lý chưa tức thời Thực tế cho thấy, có trường hợp bầu cử ĐBQH khóa XI (2002 - 2007) vị ứng cử Hà Nội từ giới thiệu ứng cử viên đến ngày bầu cử (ngày 19/5/2002) có đơn khiếu nại, tố cáo liên tục ngày gay gắt, xúc vi phạm pháp luật, việc "ngưng" xem xét giải theo quy định Điều 49 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (nay khoản Điều 61 Luật bầu cử 2015) Sau kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI đơn thư khiếu nại, tố cáo vị đại biểu gửi liên tiếp đến UBTVQH khóa XI Trước tình hình đó, UBTVQH cho xem xét xác minh nội dung đơn khiếu nại, tố cáo Tại phiên họp thứ (tháng 10/2002), UBTVQH nghe thảo luận báo cáo kết xác minh thấy rằng, nội dung khiếu nại, tố cáo công dân vị đại biểu xác Nhưng có Nghị Quốc hội cơng nhận vị đại biểu đủ tư cách đại biểu 87 Trần Thị Thu Hà (2017), tlđd (59), tr.64 68 nhận thẻ ĐBQH, tham gia biểu nhiều nghị kỳ họp thứ nên xem xét sửa nghị đó, mà phải làm thủ tục bãi nhiệm Vấn đề lại phức tạp UBTVQH: "đề nghị Chính phủ có hình thức xử lý hành thích hợp vi phạm vị đại biểu Quốc hội "88 Theo tác giả, Luật không nên giao cho UBTVQH giải việc mà nên giao cho HĐBCQG giải quyết, đơn thư khiếu kiện giao cho quan vào xử lý Đồng thời, Luật không nên giao cho UBTVQH dự kiến cấu, thành phần, số lượng ĐBQH; hướng dẫn xác định dự kiến cấu, thành phần, số lượng ĐBHĐND cấp; dự kiến phân bổ số lượng ĐBQH bầu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; dự kiến cấu, thành phần ĐBQH Tất nhiệm vụ chuyển toàn cho HĐBCQG, UBTVQH hỗ trợ HĐBCQG thực nhiệm vụ, quyền hạn Bầu cử lâu thường tiến hành theo nhiệm kỳ 05 năm, bình quân ĐBQH đại diện cho - vạn cử tri mà trình hoạt động khơng tránh khỏi có người bị đau ốm, qua đời, khuyết ĐBQH cử tri nơi khơng có người đại diện, cần tổ chức bầu bổ sung Lúc này, giao cho HĐBCQG bầu bổ sung ĐBQH thay Quốc hội phải tiến hành thành lập Hội đồng bầu cử bổ sung, Ủy ban bầu cử bổ sung, Ban bầu cử bổ sung, Tổ bầu cử bổ sung để tổ chức bầu cử bổ sung ĐBQH (Điều 89, 90 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015) Có thể thấy, quy định chưa thực giúp cho hoạt động HĐBCQG Việt Nam thực chuyên nghiệp độc lập để thực công tác bầu cử Theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước; người thay mặt Nhân dân thực quyền lực nhà nước Quốc hội Người trở thành ĐBQH phải đáp ứng tiêu chuẩn có quốc tịch quốc tịch Việt nam; có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu chấp hành pháp luật…Và ĐBQH không cịn phù hợp với tiêu chuẩn khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân ĐBQH bị cử tri Quốc hội bãi nhiệm Theo quy định, trường hợp cử tri bãi nhiệm ĐBQH việc bãi nhiệm tiến hành theo trình tự UBTVQH quy định Theo tác giả, nên giao cho HĐBCQG tổ chức để cử tri thực bỏ phiếu bãi nhiệm ĐBQH, từ đầu HĐBCQG quan nhận xem xét hồ sơ người tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, quan nhà nước Vũ Đức Khiển (2014), “Cần xây dựng luật tổ chức Hội đồng bầu cử Quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr.14 88 69 trung ương giới thiệu ứng cử ĐBQH quan nắm rõ quy trình tổ chức bầu cử nên việc tổ chức để cử tri thực bỏ phiếu bãi nhiệm diễn nhanh chóng, xác, hồn tồn khả thi Song HĐBCQG quan định tối cao việc chống gian lận bầu cử, dễ dàng khách quan việc xem xét lại kết bầu cử Để đảm bảo “chất lượng” đại biểu, ứng cử ứng cử viên phải có “chương trình vận động bầu cử” trúng cử làm HĐBCQG cử tri thực việc giám sát đại biểu trúng cử sở “chương trình vận động bầu cử” đại biểu đó, từ khắc phục tình trạng đại biểu trúng cử “khơng biết làm gì”89 Thứ bảy, mặt kỹ thuật Quá trình chuẩn bị cho bầu cử ĐBQH khóa XV, ĐBHĐND cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 ngày bầu cử diễn bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến nguy hiểm, phức tạp khó lường, tác giả nhận thấy HĐBCQG cần nghiên cứu, lập kế hoạch triển khai phần mềm bầu cử để tương lai bầu cử “không giấy tờ” áp dụng hình thức bỏ phiếu điện tử để thay cho hình thức bỏ phiếu truyền thống Tạo mã QR, đọc điện thoại thông minh tích hợp tất nội dung liên quan đến cơng tác bầu cử đó, mã QR: có thơng tin Văn kiện; danh sách trích ngang lý lịch ứng cử viên; hình ảnh hoạt động dấu ấn nhiệm kỳ trước; sơ đồ bỏ phiếu, khu vực ngồi cho cử tri, Sử dụng máy bỏ phiếu hình cảm ứng, cử tri bỏ phiếu bầu an toàn, riêng tư bảo mật Cách bỏ phiếu bầu theo công nghệ đại diễn sau: cử tri đến địa điểm bầu cử nhận phiếu bầu giấy có dấu mộc từ nhân viên bầu cử; sau sử dụng phiếu giấy đặt vào máy, tiếp cử tri chạm vào hình cảm ứng chọn ứng cử viên mà cử tri muốn chọn; in phiếu cử tri để xem lại phiếu bầu, cử tri tiến hành chạm vào phần bỏ phiếu, phiếu cử tri quét, phân loại lưu trữ thùng đựng phiếu để có cố hệ thống sử dụng để xác minh kết hệ thống Việc áp dụng công nghệ để bỏ phiếu giảm gánh nặng nhân lực, thời gian, kinh phí cho trình kiểm kê, kiểm tra, phân loại phiếu bầu đặc biệt đưa xác kết số phiếu bầu cho người ứng cử Ở Mỹ áp dụng công nghệ đại bỏ phiếu bầu Tổng Thống, bỏ phiếu điện tử, cách sử dụng máy bỏ phiếu DRE (Direct Recording Electronic) tương tự máy ATM Kiên Trung, “Sự đời Hội đồng Bầu cử Quốc gia cần thiết?”, Báo Việt Nam Net, [https://infonet.vietnamnet.vn/su-ra-doi-hoi-dong-bau-cu-quoc-gia-la-can-thiet-177555.html#] (truy cập ngày 21 tháng năm 2023) 89 70 thông thường Bằng cách thao tác với nút bấm vật lý, núm xoay, vặn, cảm ứng trực tiếp lên hình, trình bỏ phiếu cử tri Mỹ diễn nhanh Nội dung phiếu bầu lưu trữ ổ cứng máy bỏ phiếu Một số máy chuyên dụng in phiếu giúp cử tri xác nhận lại lựa chọn mình90 Song, việc áp dụng cơng nghệ đại cho hoạt động quản lý bầu cử tạo số thách thức lớn cho HĐBCQG, phải đảm bảo niềm tin công chúng vào độ xác độ tin cậy chúng Do đó, HĐBCQG ứng dụng hệ thơng máy tính hoạt động tổ chức quản lý bầu cử cần phải: kiểm tra nghiêm ngặt trước tiến hành sử dụng hệ thống máy tính cơng bố công khai kết kiểm tra; sử dụng hệ điều hành mã mở nguồn ứng dụng mở để thúc đẩy tính minh bạch hệ thống máy tính sử dụng; thực phiên thử nghiệm mã lập trình máy tính cho hệ thống máy tính có sẵn cho cơng chúng nhận xét, sử dụng hệ thống mã nguồn mở (ví dụ, Ủy ban Bầu cử Lãnh thổ Thủ đô Úc gửi mã đề xuất sử dụng hệ thống máy tính ghi phiếu bầu phiếu bầu trang web mình, mời chun gia máy tính đóng góp ý kiến); giữ kiểm tra xác thực mã ủy quyền cho hệ thống máy tính vị trí nơi khác kiểm soát độc lập, thường xuyên so sánh kết kiểm tra với mã sử dụng CQQLBC, để phát loại bỏ thay đổi trái phép; thường xuyên kiểm tra hệ thống máy tính, đặc biệt ý đến tính an ninh; đảm bảo hệ thống máy tính lưu lại kiểm tra giấy để sử dụng để xác minh kết hệ thống đảm bảo hệ thống lưu có sẵn trường hợp xảy cố hệ thống máy tính91 Ngồi ra, HĐBCQG nên trao thêm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến công tác bầu cử như: nghiên cứu đổi công tác bầu cử; ban hành sách bầu cử quốc gia; lập kế hoạch phục vụ bầu cử; xếp đơn vị bầu cử cách khoa học; tổ chức giáo dục/truyền thông cho cử tri nhân dân; xác minh đăng ký cử tri; phát triển tổ chức đăng ký bầu cử quốc gia; tổ chức đăng ký ứng cử viên Đảng ứng cử viên tự do; tham gia vào trình hiệp thương bầu cử; đào tạo giám sát viên kiểm phiếu; quy định công nhận tham gia nhóm xã hội dân sự, truyền thông, quan sát viên bầu cử; kiểm tra đánh giá xác hệ thống bầu cử hoạt động quan bầu cử Và đặc biệt, HĐBCQG cần trọng đến công tác tập huấn bầu cử, cán bộ, nhân Lam An, “Công nghệ bỏ phiếu Mỹ”, Báo Điện tử Chính phủ, [https://baochinhphu.vn/cong-nghetrong-bo-phieu-o-my-102211892.htm] (truy cập ngày 21 tháng năm 2023) 91 Alan Wall, Andrew Ellis, Ayman Ayoub, Carl W Dundas, Joram Rukambe Sara Staino (2006), tlđd (11), tr.232 90 71 viên tổ bầu cử nghiệp vụ bầu cử, hạn chế như: sau trúng cử phát không đủ tư cách ĐBQH, xảy sai sót in ấn phiếu bầu dẫn đến phải huỷ bỏ kết bầu cử phải tiến hành bầu cử lại, cịn có trường hợp bầu hộ, bầu thay, Ví dụ, Ủy ban bầu cử xã Tráng Việt (huyện Mê Linh, Hà Nội) tổ chức bầu cử lại Hội đồng nhân dân xã nhiệm kỳ 2021 - 2026 đơn vị bầu cử số thôn Đông Cao nhà văn hóa xóm thơn Đơng Cao Ngun nhân ngày 23/5, đơn vị bầu cử có gian lận phiếu bầu, thừa 75 phiếu so với số phiếu phát ra92 Tạ Hiển, “Hà Nội số địa phương tổ chức bầu thêm, bầu lại”, Báo Điện tử VTV, [https://vtv.vn/chinhtri/ha-noi-va-mot-so-dia-phuong-to-chuc-bau-them-bau-lai-20210606225344496.htm] (truy cập ngày 21 tháng năm 2023) 92 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong Chương 2, khóa luận khái quát quy định tổ chức CQQLBC Việt Nam qua thời kỳ, giai đoạn, hệ thống bầu cử xây dựng phù hợp với đường lối cách mạng, nhằm phục vụ nhiệm vụ trị đất nước thời kỳ Hầu hết Hiến pháp Nhà nước ta quy định bầu cử Quốc hội, bầu cử Hội đồng nhân dân theo nguyên tắc: phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín (Điều Hiến pháp năm 1959; Điều Hiến pháp năm 1980; Điều Hiến pháp năm 1992; Điều Hiến pháp năm 2013; riêng Hiến pháp năm 1946 chưa quy định nguyên tắc bỏ phiếu bình đẳng) Đặc biệt, đến Hiến pháp năm 2013 có quy định riêng HĐBCQG, việc hiến định thiết chế HĐBCQG Hiến pháp lần nhằm thể đầy đủ, sâu sắc chủ quyền nhân dân, tạo chế để nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ việc quy định HĐBCQG, quyền bầu cử quan độc lập, chuyên nghiệp Quốc hội thành lập thực hiện; bảo đảm tính khách quan đạo, điều hành, tính chuyên nghiệp việc tổ chức công tác bầu cử; bảo đảm lãnh đạo Đảng thông qua quan quyền lực cao Quốc hội, thơng qua Đảng đồn Quốc hội thông qua việc lựa chọn nhân vào quan này, đồng thời khắc phục số hạn chế công tác bầu cử nước ta Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm mơ hình quản lý bầu cử giới thực trạng tổ chức, hoạt động HĐBCQG Việt Nam, khóa luận đưa kiến nghị đổi CQQLBC Việt Nam 73 KẾT LUẬN Bầu cử trình đưa định công dân thành viên tổ chức để chọn cá nhân nắm giữ chức vụ thuộc quyền, thuộc ban lãnh đạo tổ chức, quan, đơn vị Bầu cử trình hình thành quan đại diện cho quyền lực Nhà nước Do đó, để bầu cử diễn thành công, chất lượng địi hỏi cơng tác tổ chức, quản lý bầu cử phải dân chủ, hiệu Trải qua nhiều bầu cử nước ta tồn nhiều bất cập, hạn chế Cuộc bầu cử ĐBQH khóa XV ĐBHĐND cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 vừa qua, kiện trị trọng đại đất nước, diễn bối cảnh nước phải thực nhiệm vụ song song: tập trung ưu tiên thời gian, nguồn lực phòng, chống dịch Covid-19; tập trung cao độ cho công tác bầu cử tiếp tục phục hồi, phát triển kinh tế bảo đảm hoạt động bình thường hệ thống trị HĐBCQG tâm, nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách để bầu cử diễn dân chủ, pháp luật, bình đẳng, bảo đảm an tồn, tiết kiệm cho tồn dân Do đó, cần nghiên cứu, tìm ưu điểm hạn chế chế độ bầu cử nước ta nói chung CQQLBC nói riêng, sở có thay đổi hợp lý để xây dựng hệ thống CQQLBC cử chặt chẽ, hiệu Qua q trình nghiên cứu, khóa luận “Mơ hình Cơ quan quản lý bầu cử giới kinh nghiệm cho Việt Nam” xác định hai vấn đề sau đây: Thứ nhất, khóa luận làm rõ khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý bầu cử nguyên tắc thiết kế mơ hình CQQLBC giới bao gồm: nguyên tắc độc lập (Independence); nguyên tắc vô tư (Impartiality); nguyên tắc liêm (Integrity); nguyên tắc minh bạch (Transparency); nguyên tắc hiệu (Efficiency); nguyên tắc chuyên nghiệp (Professionalism); nguyên tắc định hướng/tinh thần phục vụ (Service-mindedness) Có thể nói, khóa luận làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung nhất, liên quan đến CQQLBC, tạo sở tảng cho phân tích, đánh giá sâu hơn, cụ thể hệ thống bầu cử giới Việt Nam Tiếp theo, khóa luận nghiên cứu mơ hình CQQLBC giới bao gồm: Mơ hình Độc lập; Mơ hình Chính phủ Mơ hình Hỗn hợp Từ phân tích nêu trên, khóa luận ưu điểm hạn chế mô hình quản lý bầu cử Thứ hai, khóa luận phân tích thực trạng quy định pháp luật, thực trạng tổ chức hoạt động CQQLBC Trên sở phân tích nêu trên, khóa luận đưa số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống bầu cử nước ta giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Hướng dẫn 13-HD/UBKTTW ngày 02/12/2020 giải tố cáo, khiếu nại bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 cấp ủy, tổ chức đảng, ủy ban kiểm tra cấp Ủy ban kiểm tra Trung ương ban hành Hướng dẫn 36-HD/BTCTW ngày 20/01/2021 cơng tác nhân đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 Ban Tổ chức Trung ương ban hành Hướng dẫn 169-HD/BTGTW ngày 20/01/2021 tuyên truyền bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021 2026 Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Sắc lệnh số 14 ngày 08 tháng năm 1945 ấn định tổng tuyển cử toàn quốc Sắc lệnh số 51 ngày 17 tháng 10 năm 1945 ấn định thể lệ tổng tuyển cử Sắc lệnh số 63 ngày 22 tháng 11 năm 1945 tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành Sắc luật số 004/SLT ngày 20 tháng năm 1957 bầu cử Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 12 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 10 11 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1959 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1983 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1989 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1992, 1997 (sửa đổi năm 2001, 2007, 2010) 17 Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1994, 2003 18 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1980 19 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 13 14 15 16 20 Luật Trưng cầu dân ý năm 2015 21 Pháp lệnh bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1961 22 Pháp lệnh quy định số điểm bầu cử tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp thời chiến (ngày 01 tháng năm 1967) 23 Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều khoản Pháp lệnh năm 1961 quy định thể lệ bầu cử Hội đồng nhân dân cấp (ngày 22 tháng 01 năm 1981) 24 Nghị số 118/2020/QH14 ngày 19 tháng năm 2020 Quốc hội khóa XIV quy định việc thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia 25 Nghị số 1000/2020/UBTVQH14 ngày 16 tháng năm 2020 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định máy giúp việc Hội đồng bầu cử quốc gia 26 Nghị số 559/NQ-HĐBCQG ngày 27 tháng năm 2021 cơng bố danh sách thức người người ứng cử đại biểu Quốc hội khoá XV 27 Nghị số 1185/NQ-UBTVQH14 ngày 11 tháng 01 năm 2021 Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến cấu, thành phần đại biểu Quốc hội khóa XV 28 Nghị số 1187/NQ-UBTVQH14 ngày 11 tháng 01 năm 2021 Ủy ban Thường vụ Quốc hội hướng dẫn việc xác định dự kiến cấu, thành phần phân bổ số lượng người giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 29 Nghị số 05/NQ-HĐBCQG ngày 16 tháng năm 2020 Hội đồng bầu cử Quốc gia phân công thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia 30 Nghị số 07/NQ-HĐBCQG ngày 21 tháng năm 2020 Hội đồng bầu cử Quốc gia việc thành lập Văn phòng Hội đồng bầu cử quốc gia bổ nhiệm Chánh Văn phòng Hội đồng bầu cử quốc gia 31 Nghị số 08/NQ-HĐBCQG ngày 23 tháng năm 2020 Hội đồng bầu cử Quốc gia thành lập Tiểu ban Nhân 32 Nghị số 09/NQ-HĐBCQG ngày 23 tháng năm 2020 Hội đồng bầu cử Quốc gia thành lập Tiểu ban Giải khiếu nại, tố cáo 33 Nghị số 10/NQ-HĐBCQG ngày 23 tháng năm 2020 Hội đồng bầu cử Quốc gia thành lập Tiểu ban Văn pháp luật Thông tin, tuyên truyền 34 Nghị số 11/NQ-HĐBCQG ngày 23 tháng năm 2020 Hội đồng bầu cử Quốc gia việc thành lập Tiểu ban An ninh, trật tự Y tế 35 Quyết định số 06/QĐ-VPHĐBCQG ngày 27 tháng 10 năm 2020 việc thành lập Tổ giúp việc Văn phòng Hội đồng bầu cử quốc gia Danh mục tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 36 Ngô Đức Mạnh (2014), “Chức năng, nhiệm vụ Hội đồng bầu cử quốc gia việc sửa đổi Luật bầu cử đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (18) 37 Nguyễn Minh Tuấn (2021), “Những bất cập chế định Hội đồng bầu cử quốc gia hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (14) 38 Nguyễn Thị Kim Anh (2017), “Hội đồng bầu cử quốc gia theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (260) 39 Thái Doãn Thành (2019), “Hội đồng bầu cử quốc gia – Thiết chế góp phần bảo đảm quyền làm chủ nhân dân”, Tạp chí Nghề Luật - Học viện Tư pháp, (4) 40 Thái Vĩnh Thắng (2016), Bảo đảm quyền làm chủ nhân dân bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (4) 41 Vũ Công Giao (2013), “Cơ quan bầu cử quốc gia giới việc hiến định quan Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2003 Việt Nam”, Các thiết chế hiến định độc lập, kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam 42 Vũ Công Giao (2013), “Quản lý bầu cử giới gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20) 43 Vũ Đức Khiển (2014), “Cần xây dựng luật tổ chức Hội đồng bầu cử Quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) 2.2 Tài liệu tham khảo tiếng nước 44 Alan Wall, Andrew Ellis, Ayman Ayoub, Carl W Dundas, Joram Rukambe Sara Staino (2006), “Electoral Management Design: The New International IDEA Handbook” 45 Andrew Reynolds, Ben Reilly Andrew Ellis cộng (2005), "Electoral System Design: The New International IDEA Handbook" 46 Dunne, Sean, and Scott Seward Smith (2012), “Electoral Management During Transition: Challenges and Opportunities”, International Institute for Democracy and Electoral Assistance 47 Helena Cat, Andrew Ellis, Michael Maley, Alan Wall, Peter Wolf (2014) “Electoral Management Design” 48 Oliver Joseph (2021), “Independence in Electoral Management” 49 Rafael López-Pintor (2000), “Electoral Management Bodies as Institutions of Governance” 50 Renwick, A and Kincaid, C., “Why we need an independent Electoral Commission”, The Constitution Unit Blog, [https://constitution- unit.com/2020/10/07/why-we-need-an-independent-electoral-commission/] (truy cập ngày 21 tháng năm 2023) Báo cáo, sách, luận án, tài liệu khác 3.1 Báo cáo 51 Hội đồng Bầu cử quốc gia (2021), “Báo cáo Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026” 52 Viện Nghiên cứu lập pháp (2013), “Báo cáo kết nghiên cứu chuyên đề phục vụ sửa đổi Hiến pháp năm 1992” 53 Viện Nghiên cứu lập pháp (2013), “Báo cáo nghiên cứu Mối quan hệ Quốc hội Hội đồng bầu cử quốc gia” 54 Ủy ban Bầu cử tỉnh Thanh Hóa (2021), “Báo cáo Tổng kết công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021 2026” 55 Ủy ban Bầu cử Thành phố Phan Thiết (2021), “Báo cáo Tổng kết công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, nhiệm kỳ 2021 - 2026” 56 Ủy ban Bầu cử tỉnh Hậu Giang (2021), “Báo cáo Tiến độ thực cơng tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 địa bàn tỉnh Hậu Giang (tính đến ngày 17/3/2021)” 3.2 Sách 57 Hồng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 58 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 3.3 Luận án 60 Trần Thị Thu Hà (2017),“Hội đồng bầu cử quốc gia Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 61 Vũ Văn Nhiêm (2009), “Chế độ bầu cử nước ta, vấn đề lý luận thực tiễn” Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 3.4 Tài liệu khác 62 Đỗ Bình, “Phiên họp Tiểu ban Văn pháp luật Thông tin, tuyên truyền”, Báo tin tức Thông xã Việt Nam, [https://baotintuc.vn/thoi-su/phien-hop-tieu- ban-van-ban-phap-luat-va-thong-tin-tuyen-truyen-20210419205800344.htm] (truy cập ngày 21 tháng năm 2023) 63 Kiên Trung, “Sự đời Hội đồng Bầu cử Quốc gia cần thiết?”, Báo Việt Nam Net, [https://infonet.vietnamnet.vn/su-ra-doi-hoi-dong-bau-cu-quoc-gia-la-canthiet-177555.html#] (truy cập ngày 21 tháng năm 2023) 64 Lam An, “Công nghệ bỏ phiếu Mỹ”, Báo Điện tử Chính phủ, [https://baochinhphu.vn/cong-nghe-trong-bo-phieu-o-my-102211892.htm] (truy cập ngày 21 tháng năm 2023) 65 Lê Anh, “Cụ thể hóa nhiệm vụ chủ yếu Tiểu ban an ninh, trật tự Y tế Hội đồng Bầu cử quốc gia”, [https://hoidongbaucu.quochoi.vn/tintuc/Pages/chi-tiet.aspx?ItemID=10097] (truy cập ngày 21 tháng năm 2023) 66 Lê Minh “Vai trò bầu cử xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Báo quân đội nhân dân, [https://www.qdnd.vn/ho-so-su-kien/bau-cu-dai-bieu-quoc-hoiva-dai-bieu-hdnd-cac-cap/tu-lieu-dien-dan/vai-tro-cua-bau-cu-trong-xay-dungnha-nuoc-phap-quyen-474698] (truy cập ngày 21 tháng năm 2023) 67 Mỹ Anh, “Các phường 12 quận thị xã Sơn Tây Hà Nội không tổ chức bầu cử đại biểu HĐND phường”, [https://daihoi13.dangcongsan.vn/bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-khoa-xv-va-daibieu-hdnd-cac-cap/tin-tuc/cac-phuong-cua-12-quan-va-thi-xa-son-tay-cua-hanoi-se-khong-to-chuc-bau-cu-dai-bieu-hdnd-phuong-6224] (truy cập ngày 21 tháng năm 2023) 68 Tạ Hiển, “Hà Nội số địa phương tổ chức bầu thêm, bầu lại”, Báo Điện tử VTV, [https://vtv.vn/chinh-tri/ha-noi-va-mot-so-dia-phuong-to-chuc-bau-thembau-lai-20210606225344496.htm] (truy cập ngày 21 tháng năm 2023) Các trang thông tin điện tử 69 70 71 72 73 74 https://dangcongsan.vn/ https://daihoi13.dangcongsan.vn/ http://quochoi.vn http://www.chinhphu.vn/ https://baotintuc.vn https://vtv.vn/ 75 https://nhandan.com.vn 76 https://thanhnien.vn 77 https://tuoitre.vn 78 http://infonet.vn/ 79 http://vietnamnet.vn/ 80 http://www.idea.int/ 81 https://aceproject.org/ace-en/topics/%20em/default 82 https://thuvienphapluat.vn/

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:42

w