KINH NGHIỆM QUỐC TẾ QUY TRÌNH CHUẨN TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Anh, PGS.TS Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Thông tin viết: Từ khóa: Quy trình chuẩn; tố tụng hành chính, độc lập vô tư, công Lịch sử viết: Nhận : 06/07/2021 Biên tập : 12/01/2022 Duyệt : 14/01/2022 Article Infomation: Keywords: Due process; administrative proceedings; fair trial; fairness Article History: Received : 06 Jul 2021 Edited : 12 Jan 2022 Approved : 14 Jan 2022 Tóm tắt: Quy trình chuẩn xuất từ lâu khoa học pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật nhiều quốc gia giới, khái niệm mẻ Việt Nam Quy trình chuẩn địi hỏi tất yếu hoạt động tố tụng, theo để có phán cơng cần bảo đảm quyền thủ tục Tuy nhiên, xét xử hành có đối tượng xét xử riêng so với loại hình xét xử khác – định, hành vi hành quan cơng quyền – có số yêu cầu đặc thù cần đề cao Làm dung hoà đặc trưng xét xử hành với yêu cầu nghiêm ngặt quy trình chuẩn? Trong phạm vi viết này, tác giả trình bày kinh nghiệm Liên minh châu Âu số quốc gia áp dụng quy trình chuẩn xét xử hành đưa gợi mở pháp luật Việt Nam Abstract: The due process has appeared for a long time in legal science as well as the practice in many countries around the world, but it is still a relatively new concept in Vietnam Due process is always an indispensable requirement in legal proceedings whereby, in order to have a fair judgment, it is necessary to ensure basic procedural rights However administrative trial has its own object – that is decisions and acts of public authorities, so there are a number of specific requirements that need to be emphasized to ensure standards and fairness How to reconcile the characteristics of administrative trials with the strict requirements of the duo process? The article studies the experience of the European Union and some countries in applying duo process in administrative proceedings, with suggestions for Vietnamese law Quy trình chuẩn xét xử hành số quốc gia giới Quy trình chuẩn (Due Process) nguyên tắc quy định Tu án Hoa Kỳ (Bản thứ năm Bản thứ mười 36 Số 06 (454) - T3/2022 lăm) Theo đó, khơng bị tước đoạt quyền sống, tự do, quyền sở hữu mà khơng theo quy trình, thủ tục luật pháp Quy định sở để Tồ án ràng buộc quyền việc bảo vệ quyền người Quy KINH NGHIỆM QUỐC TẾ trình chuẩn góp phần trực tiếp làm nên chất lượng phán Tồ án1 Due process chia thành hai nhóm: Due process nội dung Due process thủ tục Nếu Due process thủ tục ràng buộc thủ tục quan công quyền trước quan áp dụng biện pháp tước đoạt hay hạn chế quyền tự do, quyền sở hữu người Due process nội dung ràng buộc nghĩa vụ Nhà nước không can thiệp vào quyền sống, quyền tự quyền tài sản người trừ trường hợp có lý đáng có tương xứng cần thiết mục đích hướng tới phương tiện sử dụng2 Trong thực tiễn, khái niệm Due process thường sử dụng theo nghĩa thủ tục Trong tố tụng hành chính, yêu cầu Due process nghiêm ngặt Ở Hoa Kỳ, yêu cầu tối thiểu tồn bên cạnh quy định thành văn thủ tục Luật Thủ tục hành năm 1947 (Procedure Act) Các yêu cầu ràng buộc quan xét xử hành chính, quan hành quan ban hành văn hành Toà án nhân quyền châu Âu đưa u cầu Due process như: tính vơ tư, độc lập thẩm phán; thủ tục tố tụng công bằng; thời hạn phán hợp lý; tính cơng khai phán 1.1 Đảm bảo tính vơ tư, độc lập thẩm phán Tính vơ tư, độc lập thẩm phán thể hai góc độ: chủ quan, có nghĩa tư tưởng người thẩm phán (điều thể thông qua cách xử thẩm phán phiên tịa); khách quan (điều nhận thấy thông qua yếu tố công việc, vị trí người thẩm phán đó) Nếu yếu tố chủ quan thường phải suy luận thơng qua cách xử người thẩm phán yếu tố khách quan lại phụ thuộc vào thể chế, quy định pháp luật, tổ chức hoạt động quan tư pháp v.v.3 Trong tố tụng hành chính, Due process đồng nghĩa với việc phải đảm bảo cho việc xét xử thực cách vơ tư Các ngun tắc để đảm bảo tính vô tư đuọc quy định chặt chẽ luật tố tụng, tương đồng với mơ hình tố tụng dân sự, hình Tuy nhiên, tố tụng hành chính, đặc biệt quốc gia theo mơ hình lưỡng hệ tài phán, có trường hợp đặc thù gây tổn hại đến tính vơ tư xét xử hành chức danh đảm nhiệm liên tiếp/ đồng thời hoạt động hành hoạt động tư pháp vụ việc Trường hợp phổ biến hay gặp thực tiễn Pháp, Bỉ việc quan thực thi đồng thời chức tư vấn tài phán Ví dụ, Pháp Bỉ, Tịa án Hành vừa có chức tài phán vừa có chức tư vấn Như vậy, thẩm phán xét xử vụ việc mà họ cho ý kiến tư vấn, xét xử khơng phải vụ việc vấn đề tương tự mà họ có ý kiến tư vấn rõ ràng, Pascal MBONGO - Professeur l’Université de Poitiers, “Procès équitable et Due Process of Law” NOUVEAUX CAHIERS DU CONSEIL CONSTITUTIONNEL N° 44 (LE CONSEIL CONSTITUTIONNEL ET LE PROCÈS ÉQUITABLE) - JUIN 2014, https://www.conseil-constitutionnel.fr/nouveaux-cahiers-duconseil-constitutionnel/proces-equitable-et-due-process-of-law Pascal MBONGO - Professeur l’Université de Poitiers, “Procès équitable et Due Process of Law” NOUVEAUX CAHIERS DU CONSEIL CONSTITUTIONNEL N° 44 (LE CONSEIL CONSTITUTIONNEL ET LE PROCÈS ÉQUITABLE) - JUIN 2014, https://www.conseil-constitutionnel.fr/nouveaux-cahiers-duconseil-constitutionnel/proces-equitable-et-due-process-of-law M-A Frison-Roche, « 2+1 = la procédure », in « La justice, l’obligation impossible », trích theo Laure Garriaux, “L’impartialite du juge administratif”, http://dpa.u-paris2.fr/IMG/pdf/ExposeDALGimpartJA.pdf Số 06 (454) - T3/2022 37 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ liệu có đặt câu hỏi thiếu vơ tư? Tịa án nhân quyền châu Âu cho rằng, tình khơng đảm bảo tính vơ tư thẩm phán Dưới áp lực Tồ án nhân quyền châu Âu, Pháp buộc phải sửa Luật Tố tụng hành để đảm bảo, thành viên Tồ hành tối cao khơng thể đảm nhiệm đồng thời hai vai trò: vừa cố vấn vừa xét xử cho vụ việc Tương tự vậy, diện Uỷ viên Chính phủ (tương tự cơng tố viên Việt Nam) tố tụng hành Pháp Theo pháp luật Cộng hịa Pháp, Uỷ viên Chính phủ tham gia vào phiên xử hành khơng phải với tư cách thành viên Hội đồng xét xử, mà theo dõi hồ sư vụ án đọc nhận xét vụ án – trước Hội đồng xét xử nghị án Theo luật gia Pháp, diện Uỷ viên phủ làm chắn thêm cho vụ xử, diện Uỷ viên phủ khơng vi phạm ngun tắc vơ tư Ủy viên Chính phủ tham dự phiên nghị án Tham viện có quyền phát biểu khơng có quyền biểu Tuy nhiên, Tịa án châu Âu vụ án Kress c/ France ngày 07/6/2001 không đồng ý với diện Uỷ viên Chính phủ với lý sau: “ với diện Ủy viên phủ, phận thẩm phán khơng thực thoải mái phát biểu ý kiến cách cơng khai, biểu kín” Ngồi cịn có số lý khác khiến Tịa án châu Âu phản đối tham gia Ủy viên phủ như: Thứ nhất: báo cáo Ủy viên phủ khơng cơng khai trước phiên xử đương giao tiếp, phản hồi với ủy viên phủ - điều trái với nguyên tắc công khai đối chất (le principe du contradictoire) – vốn nguyên tắc tố tụng; thứ hai: dù không can thiệp vào nội dung phán phiên tòa – mà ủy viên phủ phát biểu ý kiến việc chấp nhận lập luận đệ trình bên đương - không chấp nhận lập luận bên đương khác – vơ hình chung tạo vẻ bề thiếu khách quan, đương hồn tồn tin ủy viên phủ đứng phía bên đương sự4 Với can thiệp Toà án châu Âu, dù có số tranh luận5 trừ vài ngoại lệ Tồ Hành tối cao6, cịn cấp xét xử khác diện Uỷ viên Chính phủ phiên thảo luận bị bãi bỏ7 CEDH, 07/6/2001, vụ án Kress chống lại nước Pháp, Tạp chí Nhân quyền, số 56 Phụ Những thông cáo vùng Seine ngày 05/8/2001, ghi chép PUECHAVY Theo thành viên hội đồng xét xử Tham viện việc Ủy viên phủ tham dự phiên xử (assister – chữ dùng Tịa châu Âu) khơng đồng với việc tham gia xét xử (participer- chữ dùng Công ước châu Âu) Theo số học giả, chất việc tham dự hay tham gia giống nhau, việc Tòa châu Âu sử dụng cụm từ “tham dự” (assister) chẳng qua để thống với án lệ Tịa án cơng lý, đương – mặt hình thức - , có khả nghi ngờ nguyên tắc vô tư – phiên xử có tham gia Ủy viên phủ (Serge GUINCHARD, “Independance et impartialite du juge, les principes de droit fondamental” (Độc lập vô tư thẩm phán – nguyên tắc bảo đảm quyền người), L’impartialite du juge et de l’arbitrage, Etude de droit compare (Sự vô tư thẩm phán trọng tài – Nghiên cứu so sánh), sous la direction de Jacques van COMPERNOLLE et de Giuseppe TARZIA, Etablissements Emile Bruylant, SA, Bruxelles 2006, Tr 49) Quy định Nghị định ngày 21/3/2002 Jean – Marc Sauve, La qualitộ de la justice administrative, Revue franỗaise dadministration publique2016/3 (N159), pages 667 674 38 Số 06 (454) - T3/2022 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.2 Đảm bảo thời hạn xét xử hợp lý Ở Hoa Kỳ, yêu cầu thể Tu án số Hiến pháp Hoa Kỳ Điều bảo đảm lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, đặc biệt vụ án hình Với cá nhân, yêu cầu xét xử nhanh chóng giúp họ tránh khỏi khoảng thời gian bị tạm giữ lâu dài trước đưa xử; giảm bớt âu lo căng thẳng trình điều tra kéo dài.v.v Với xã hội, người hưởng lợi khi việc xử nhanh chóng làm tránh tình trạng vi phạm tồn gây hậu quả; đặc biệt, hoạt động hành chính, thời hạn nhanh chóng đảm bảo cho vận hành máy hành chính, tiếp diễn dịch vụ cơng Tiêu chí để xác định thời hạn hợp lý? Dựa cân lợi ích đương lợi ích xã hội, Tòa án tối cao Hoa Kỳ đưa tiêu chí để đánh giá thời hạn sau: i) thời gian chậm trễ; lý chậm trễ; kiện dẫn đến việc chậm trễ trước đưa toà; thiệt hại phát sinh chậm trễ đó8 Trong số bốn tiêu chí tiêu chí – thời gian chậm trễ - “trần định lượng Hiển nhiên đương khiếu kiện việc quyền khơng bảo đảm quyền xét xử nhanh chóng, q trình tố tụng thực thi với chuẩn mực thông thường thời hạn Các tiêu chí cịn lại xem xét mà khoảng cách việc khởi tố xét xử vượt ngưỡng thời hạn thông thường toạ nên chậm trễ đáng kể chậm trễ gây thiệt hại cho đương Tiêu chí cuối – tổn hại thực tế - dành cho thẩm phán tự đánh giá, án lệ Tòa án tối cao Hoa Kỳ Ở Pháp, nỗ lực cải thiện hiệu xét xử hành chính, có nhiều cải cách liên quan đến thời hạn xét xử: trường hợp xử thẩm phán tăng lên; khả bỏ qua thủ tục phát biểu công tố viên; trường hợp xử theo thủ tục rút gọn mở rộng v.v Những nỗ lực đưa đến kết tốt Cho đến nay, thời hạn xét xử hành giảm thiểu9 Các hồ sơ tồn đọng giảm đáng kể: năm 2000 số hồ sơ tồn đọng chiếm 50% hành 2015 cịn lại ỏi: 1,3% hồ sơ tồn động cấp Toà tối cao; 2,8% cấp phục thẩm 8,9% hành sơ thẩm10 1.3 Bảo đảm quyền chứng minh, thu thập chứng trình điều tra Ở Pháp, điều tra nguyên tắc đề cao tố tụng hành Thứ nhất, vụ việc chuyển đến cho thẩm phán hành phải tình trạng hoàn tất để xét xử; thứ hai, bên có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh cho u cầu tồ án có quyền áp dụng biện pháp điều tra để giải vụ việc Tồ án u cầu bên cung cấp giải thích, chí tài liệu cần thiết thời hạn định Hoạt động điều tra thẩm phán chủ động: thẩm phán điều tra khơng trường hợp yếu tố người United States v Cain, 671 F3d 271 (2012), dẫn theo Pascal MBONGO - Professeur l’Université de Poitiers, “Procès équitable et Due Process of Law” - NOUVEAUX CAHIERS DU CONSEIL CONSTITUTIONNEL N° 44 (LE CONSEIL CONSTITUTIONNEL ET LE PROCÈS ÉQUITABLE) - JUIN 2014, https://www.conseil-constitutionnel.fr/nouveaux-cahiers-du-conseil-constitutionnel/procesequitable-et-due-process-of-law Jean – Marc Sauve, La qualité de la justice administrative, Revue franỗaise dadministration publique2016/3 (N159), pages 667 674 10 Jean – Marc Sauve, sđd Số 06 (454) - T3/2022 39 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ khiếu kiện cung cấp cho thấy lập luận người khơng có biện pháp điều tra bổ sung cần thiết để tồ án xét xử Thẩm phán đến trường, tiến hành hoạt động điều tra lấy lời khai số người Thẩm phán sử dụng biện pháp giám định thấy cần thiết Trong trường hợp, thẩm phán tự định biện pháp mà không bắt buộc phải theo yêu cầu bên11 Sự chủ động thẩm phán áp dụng biện pháp điều tra thể chỗ: Tham viện chí có quyền từ chối áp dụng biện pháp điều tra bên yêu cầu mà không cần phải nêu lý từ chối ghi việc từ chối vào án mình12 Thẩm phán tự định tiến hành điều tra phiên Việc xác minh thu thập chứng phân công cho thẩm phán phụ trách trình điều tra Thẩm phán toàn quyền việc đưa thực thi biện pháp điều tra – có tính bắt buộc đương bên khác có liên quan Trong giai đoạn này, thẩm phán có quyền yêu cầu đương bổ sung khiếm khuyết giai đoạn trước như: cung cấp dịnh hành bị kiện (mà người khởi kiện cho quan hành chưa cung cấp; ký vào đơn kiện; cử luật sư (trong trường hợp luật bắt buộc có luật sư) nhiều thành viên Hội đồng xét xử Thẩm phán đề xuất triệu tập người giám định – giám định nội dung việc không nghiên cứu pháp luật Giám định viên thường mời đến trường hợp có vấn đề kỹ thuật – cần tìm hiểu sâu để làm xét xử phán (ví dụ: mức thiệt hại vật chất) Luật Tố tụng hành Pháp quy định, giám định viên phải đảm bảo tính vơ tư, việc giám định phải cơng khai cho bên Kết giám định phải thể văn bảo văn phải gửi đến cho tất bên đương Các hoạt động xác minh thu thập chứng bao gồm: đề nghị cung cấp giấy tờ; đề nghị trả lời lập luận; khảo sát thực tiễn; điều tra, triệu tập nhân chứng, vật chứng v.v Các hoạt động xem xét thực tiễn thực Trong tố tụng hành Pháp: lập luận, bào chữa bên cung cấp cho bên đối lập Tuy nhiên, năm 1997, Chính phủ Pháp ban hành văn giới hạn nghĩa vụ đơn khởi kiện ban đầu13 Pháp 1.4 Bảo đảm thủ tục công khai Theo quy định Luật Tố tụng hành Pháp, đơn kiện, tài liệu kèm theo đơn kiện.v.v công khai cho bên đương Việc gửi thông tin phải đảm bảo cho bên đương thời hạn thỏa đáng để kịp trả lời Thẩm phán hành Pháp phải thông báo cho bên liên quan đánh giá tính bất hợp pháp định – họ thấy hiển nhiên (ví dụ: sai thẩm quyền, viện dẫn luật sai viện dẫn văn hết hiệu lực.v.v.) – thời hạn định, bên phải đưa ý kiến để sẵn sàng cho việc lập luận tòa Martine Lombard Gilles Dumont, “Pháp luật hành Cộng hồ Pháp”, Sách tham khảo, Nhà pháp luật Việt Pháp – Organisation international de la Francophonie, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2007, tr.619 12 Tham viện, Bản án Association nationale des avocats honoraires des bareaux francais, ngày 31/7/1996, dẫn theo Martine Lombard Gilles Dumont, “Pháp luật hành Cộng hồ Pháp”, Sách tham khảo, Nhà pháp luật Việt Pháp – Organisation international de la Francophonie, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2007, tr.619 13 Martine Lombard Gilles Dumont, “Pháp luật hành Cộng hoà Pháp”, Sách tham khảo, Nhà pháp luật Việt Pháp – Organisation international de la Francophonie, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2007, tr.618 11 40 Số 06 (454) - T3/2022 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ quốc gia theo thủ tục tố tụng viết, năm gần đây, có tăng cường đáng kể thủ tục tranh tụng; thay đổi trình tự phát biểu tranh luận tồ Sự cơng khai hoạt động tồ án cịn thể quyền bên luật sư họ hay cơng chúng – truyền hình trực tiếp thông qua ứng dụng Télérecours (từ 1/1/2017) Cho đến ¾ vụ kiện tồ sơ thẩm phúc thẩm, 100% vụ việc hành tối cao – sử dụng ứng dụng này14 1.5 Nguyên tắc tố tụng viết để đảm bảo chặt chẽ Ở quốc gia có hệ thống tài phán hành độc lập, tính chất tố tụng viết coi đặc trưng Điều có nghĩa là, việc điều tra dựa tự bào chữa bên, dựa kết văn việc thực biện pháp điều tra báo cáo giám định Tính chất tố tụng viết thể chi tiết như: để chuẩn bị cho phiên toà, báo cáo viên phụ trách hồ sơ phải lập báo cáo viết ghi nhận lập luận, bên đưa ra, vấn đề pháp luật có liên quan nhắc lại quy định pháp luật hành – để gửi cho bên tiến hành tố tụng thành viên Hội đồng xét xử uỷ viên Chính phủ (một thành viên khác tồ khơng nằm Hội đồng xét xử) Tại phiên toà, bên luật sư bên thường nói câu đơn giản để quy chiếu đến ý kiến lập luận văn mình15 Thủ tục tố tụng viết đảm bảo tính chặt chẽ: biện hộ hay lập luận bên phải thể thành văn Điều phù hợp với đặc trưng xét xử hành – xét xử định (thường văn bản) quan hành chính, làm chặt chẽ quy trình tố tụng Quy trình chuẩn tố tụng hành Việt Nam Cho đến nay, pháp luật tố tụng hành Việt Nam trải qua nhiều lần sửa đổi, quy định thủ tục tố tụng hoàn thiện Tuy nhiên, đối chiếu với quan niệm quy trình chuẩn, đưa số quan sát gợi mở cho Việt Nam sau: 2.1 Cần tăng cường bảo đảm cho vô tư độc lập xét xử hành Xét xử hành hoạt động tịa án có thẩm quyền, dựa sở pháp luật để đưa phán vụ án hành Người bị kiện vụ án hành lại cơng quyền – cụ thể quan hành Để phán tịa thực đắn, đảm bảo cơng lý, việc xét xử tịa phải độc lập, khách quan, vơ tư, khơng bị lệ thuộc vào tác động bên – điều khó khăn vụ án hành chính, đặc biệt Việt Nam, nơi mà từ xa xưa truyền thống quan nhà nước hoạt động tập trung, quan hệ cá nhân coi “vốn xã hội” chi phối lớn lĩnh vực, kể hoạt động công quyền Nguyên tắc độc lập xét xử quy định Hiến pháp “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” (Khoản Điều 102 Hiến pháp 2013) Và Điều 13 Luật Tố tụng hành quy định: “Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp Jean – Marc Sauve, La qualité de la justice administrative, Revue franỗaise dadministration publique2016/3 (N159), pages 667 674 15 Martine Lombard Gilles Dumont, sđd, tr 620 14 Số 06 (454) - T3/2022 41 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ luật Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân hình thức nào” Tuy nhiên, thực tiễn xét xử hành Việt Nam q trình giải vụ án hành chính, Viện kiểm sát quan trực tiếp tham gia vào q trình tố tụng, có khả làm ảnh hưởng đến định hội đồng xét xử Viện kiểm sát có chức kiểm sát hoạt động xét xử vụ án hành Sự tham gia Viện Kiểm sát vào hoạt động tố tụng hành có dấu ấn từ lịch sử, với chức kiểm sát chung trì đến trước năm 2001 Theo số học giả, kiểm sát xét xử trì nhằm tránh rủi ro xét xử sai, nguyên nhân khách quan để lại (ví dụ: chiến tranh, thất lạc giấy tờ chứng cứ) nguyên nhân chủ quan (trình độ hạn chế thẩm phán, người kiện – đặc biệt mơ hình tố tụng mà đương có nghĩa vụ cung cấp chứng Chính vai trị giám sát viện kiểm sát phiên tòa thực cần thiết để đảm bảo tính hợp pháp tính vơ tư xét xử tòa16 Để kiểm sát xét xử, Viện Kiểm sát (VKS) có thẩm quyền quan trọng tác động trực tiếp vào hoạt động xét xử Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, VKS có quyền đề nghị chuyển giao để kiểm tra hồ sơ tố tụng; lệnh cho tịa tiến hành biện pháp điều tra bổ sung, Viện cho cần thiết như: xác minh thu thập chứng cứ, giám định.v.v Tại phiên tịa, Viện Kiểm sát khơng kiểm sốt diễn tiến phiên tịa mà cịn đề nghị triệu tập bổ sung nhân chứng, người giám định hay phiên dịch Cũng thế, VKS có quyền cung cấp chứng bổ sung phiên tịa Cuối phiên tồ, Viện Kiểm sát có quyền phát biểu việc giải vụ án Sau tuyên án, VKS có quyền kháng nghị án theo tất thủ tục phúc thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm Tịa án ln ln phải tiến hành thủ tục xét xử án bị kháng nghị Đặc biệt đáng lưu ý thẩm quyền Viện kiểm sát: phát biểu ý kiến việc giải vụ án Nếu Luật Tố tụng hành 2010 quy định Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng, việc chấp hành pháp luật trình giải vụ án (Điều 160 Luật tố tụng hành 2010) Luật Tố tụng hành 2015 sửa đổi điều này, theo Viện Kiểm sát phát biểu nội dung vụ việc: “Sau người tham gia tố tụng tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng trình giải vụ án, kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án phát biểu ý kiến việc giải vụ án Ngay sau kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án” (Điều 190 Luật Tố tụng hành 2015 sửa đổi, bổ sung 2019) Như vậy, theo pháp luật hành đại diện Viện Kiểm sát có quyền phát biểu khơng thủ tục mà nội dung – tức đường lối giải vụ án Qua thực tiễn xét xử châu Âu, đối chiếu với tranh luận thiết chế tương đương (như Uỷ viên Chính phủ Tồ hành Pháp) , làm liên hệ vai trò Viện Kiểm Nguyễn Ngọc Khánh, “Về số điều Luật Tổ chức viện Kiểm sát thẩm quyền Viện Kiểm sát xét xử vụ án hành chính, kinh tế lao động”, Tạp chí Kiểm sát, số 3/2002, tr.26 16 42 Số 06 (454) - T3/2022 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ sát tố tụng Việt Nam Đành vai trò Viện Kiểm sát bảo đảm tuân thủ pháp luật xét xử; hoạt động tố tụng Viện Kiểm sát tiến hành đặc biệt đường lối xét xử Viện Kiểm sát nêu kết luận phiên - gây áp lực nhiều đến hoạt động Hội đồng xét xử ảnh hưởng đến tâm lý người tham gia tố tụng, từ hình thức gây quan ngại tính vơ tư Người Anh có câu nói cơng lý: “Not only must justice be done; it must also be seen to be done” - Công lý không tồn chất mà phải thấy hình thức Chừng cịn có quan ngại thiếu vô tư – dù vẻ bề ngồi – cơng lý cịn chưa thực trọn vẹn Sự giải thích Tịa án nhân quyền châu Âu nguyên tắc vô tư theo hướng phủ nhận diện cơng tố viên gợi mở đến diện Viện Kiểm sát q trình tố tụng hành 2.2 Cần tăng cường vai trị chủ động tồ án điều tra, thu thập chứng Khác với tố tụng hành Pháp, nơi mà “q trình điều tra không nằm tay bên mà chủ yếu thẩm phán” (« le déroulement de la procédure d’instruction est sous la mtrise non des parties, mais du juge »17), Việt Nam, vụ án hành chính, trách nhiệm chứng minh chủ yếu thuộc bên Thẩm phán tiến hành điều tra cần thiết Điều cắt nghĩa từ tổ chức quan niệm xét xử hành Việt Nam: tồ hành thuộc hệ thống tồ án nhân dân; tố tụng hành nghiêng mơ hình tố tụng dân Điều tạo thuận lợi đáng kể cho tổ chức án – tránh cồng kềnh hay kéo dài thiết lập mô hình xét xử mới; tạo nên thuận lợi cho xét xử hành ngày đầu thành lập- kế thừa nhân lực lực kinh nghiệm thẩm phán xét xử dân Tuy nhiên, trình tự điều tra gây nên khó khăn tố tụng hành chính, đặc biệt cho thủ tục điều tra: với tố tụng hành tài liệu chứng cứ, hồ sơ hành chủ yếu nằm tay quan cơng quyền Bên kiện không dễ dàng để tiếp cận với nguồn tài liệu hành chính, đặc biệt chúng tồn từ nhiều năm trước Như PGS.TS Phạm Duy Nghĩa viết: người dân nhỏ bé gặp khó khăn khởi kiện vụ án hành họ khó ngang với cơng quyền buộc họ phải tự tìm kiếm chứng chứng minh18 Và nghĩa vụ chứng minh thuộc phía cơng dân, người dân đồng thời chịu thêm gánh nặng khác như: chi phí giám định – tự họ yêu cầu mà tồ án Bởi vậy, tác giả có kiến nghị: khác với vụ án dân sự, kinh tế hay thương mại vụ án hành chính, chi phí liên quan đến điều tra cần tồ án trả Với điều kiện người dân dám khởi kiện vụ án hành chính19 Tố tụng hành khác với tố tụng hình - nơi tồn bên buộc tội nhân danh nhà nước Nhưng tố tụng hành khơng hồn toàn giống tố tụng dân - nơi đương có nghĩa vụ tự chứng minh cho lập luận Nếu coi tố tụng hành tố tụng dân trao nghĩa vụ chứng minh hoàn toàn cho bên đương - dẫn đến bất lợi định bên khởi kiện – tức người dân Lý việc tìm đủ chứng R CHAPUS, Droit du contentieux administratif, 13e édition, Montchrestien, Paris, 2008, p 817 Phạm Duy Nghĩa, « Vai trị luật sư vụ án hành chính”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, n°2 (143) 2004, tr 64 19 Phạm Duy Nghĩa, Tlđd, tr 64 17 18 Số 06 (454) - T3/2022 43 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ lý biện minh hay phản bác lại định hành – đơi vượt q khả công dân Các tài liệu, hồ sơ hành nhiều lưu giữ cơng quyền; ẩn nhiều lớp vỏ bí mật cơng tác, bí mật quan, lưu giữ qua nhiều nhiệm kỳ công tác khác nhau, vượt qua nhiều cửa thủ tục hành khác hy vọng tiếp cận Và hồn tồn khơng loại trừ khả quan hành – với tư cách người bị kiện – không muốn công khai hay trao cho người kiện tài liệu có khả chống lại Bởi lẽ đó, quan niệm nghĩa vụ chứng minh ngang bằng, thuộc đương - không công cho người khởi kiện hành Trên thực tế có khơng trường hợp quan hành gây cản trở cho việc thu thập chứng cứ: “Không vậy, đối tượng bị khởi kiện thường ngại va chạm, né tránh trách nhiệm mình, đặt vị trí cao so với người khởi kiện Một số trường hợp đại diện quan nhà nước phản ứng có thái độ khơng hợp tác bị triệu tập tịa, gây khó khăn việc điều tra, thu thập chứng cứ; chí khơng thèm trả lời văn theo yêu cầu quan chức năng”20 Bởi vậy, để đảm bảo công cho người kiện, vấn đề thu thập chứng cần quy định sau: Thứ nhất: nghĩa vụ chứng minh không thuộc bên đương - tòa án khơng “ở ngồi cuộc” Luật Tố tụng hành 2015 quy định tịa án xác minh thu thập chứng đương tự làm có u cầu tịa án xét thấy cần thiết (Điều 83 khoản Luật Tố tụng hành 2015), làm giảm thiểu nhiều khả can thiệp tòa vào hoạt động chứng minh Từ kính nghiệm tồ hành Pháp, đặt bối cảnh nay, cho rằng: việc chứng minh vụ án hành vừa quyền, nghĩa vụ đương tòa án, Luật nên mở rộng trường hợp án xác minh thu thập chứng Thứ hai: cần có chế tài xử lý nghiêm minh hành vi không giao nộp, gây cản trở xác minh, thu thập chứng Đây chế tài nhằm chủ yếu vào quan hành chính, quan hành thường người nắm giữ chứng người có lợi ích lý giải việc che giấu, cản trở xác minh chứng Luật Tố tụng hành năm 2015 thể tinh thần quy định: Trường hợp có yêu cầu đương xét thấy cần thiết, Tòa án yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ cung cấp cho tài liệu, chứng Cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ tài liệu, chứng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu; trường hợp hết thời hạn mà không cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo u cầu Tịa án quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu phải trả lời văn nêu rõ lý cho Tòa án Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực yêu cầu Tịa án mà khơng có lý đáng bị xử lý theo quy định Luật pháp luật có liên quan Việc xử lý trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân lý miễn nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án Tuy nhiên, để dễ áp dụng trách nhiêm vào thực tiễn, cần cụ thể hoá chế tài, tránh dẫn chiếu sang văn khác Và tiến tới xa hơn, để nghĩa vụ cung cấp chứng thực chấp hành quan hành chính, học tập mơ hình nước ngồi Tịa hành Nguyễn Sơn, chun mục Pháp luật: “Còn nhiều bất cập”, http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer aspx?macm=15&macmp=17&mabb=31719, truy cập ngày 9/6/2015 20 44 Số 06 (454) - T3/2022 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Cộng hịa Pháp: tịa án u cầu mà quan hành khơng cung cấp chứng cứ, việc lập luận người khởi kiện nêu tịa cơng nhận – không cần phải bổ sung chứng liên quan nắm giữ quan hành Có thực ràng buộc trách nhiệm quan hành cung cấp chứng cho vụ án, làm ngang địa vị bên đương vụ “dân kiện quan” 2.3 Cần bảo đảm xét xử nhanh chóng, kịp thời Trong pháp luật tố tụng hành Việt Nam, ngun tắc nhanh chóng, kịp thời cơng lý hành biểu khía cạnh sau: Thứ nhất: thời hạn xét xử hành nhanh gọn – so với thủ tục tố tụng khác dân sự, hình sự; Thứ hai: có khả có thủ tục rút gọn xử hành Tuy nhiên, thủ tục xử “án đụng trần” tố tụng hành – tức thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao Đây thủ tục đặc biệt, lần quy định Luật tố tụng hành Việt Nam năm 2010 trì đến Thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao chất thủ tục xem xét lại kết giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Vì vậy, tính đặc biệt thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thể rằng: phán cuối quan xét xử cao đưa xem xét lại Nói cách khác, quy định thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mở khả xem xét lại “án đụng trần” Quy định xử án đụng trần tạo nên mối quan ngại: Các đương thêm thời gian, tiền bạc theo đuổi vụ kiện kéo dài Cơng tác thi hành án bị chậm trễ, kéo dài; Về phía tịa án, việc xem xét lại định hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao dẫn đến rủi ro làm giảm cẩn trọng thẩm phán: họ hiểu phán đưa cịn bị kháng cáo kháng nghị hay sửa đổi, cịn khả “ỷ lại” chưa chịu trách nhiệm tuyệt đối, cuối vụ việc, để đảm bảo uy tín ngành tư pháp Hơn phương diện lý thuyết đặt khả Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao bị “quá tải” đảm trách thêm thủ tục đặc biệt Trong thực tiễn, việc xét xử hành cịn bị kéo dài Theo Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Nguyễn Hồ Bình trả lời chất vấn trước Quốc Hội: “Từ kết giám sát chuyên đề Uỷ ban Tư pháp Quốc hội từ thực tiễn hoạt động ngành Toà án cho thấy việc giải án hành có tồn Một tỷ lệ giải án thấp so với yêu cầu Quốc hội, hai số lượng án hành tồn đọng nhiều, ba thời gian kéo dài”21. Như vậy, đặt yêu cầu thực tiễn: phải cải tiến thủ tục tăng cường trách nhiệm để đảm bảo vụ xử hành khơng bị kéo dài, tơn trọng nguyên tắc quy trình chuẩn Từ kinh nghiệm xét xử hành số nước giới Hoa Kỳ Pháp, để đảm bảo thời hạn xét xử hợp lý, cần cân nhắc bỏ thủ tục xử “án đụng trần”; tăng cường loại án xử theo thủ tục rút gọn, áp dụng thành tựu công nghệ vào hoạt động tố tụng; có tiêu chí chế giám sát cơng khai thời hạn xét xử án hành Xuân Bách, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/tin-quan-tam/tandtc-thuc-hien-tot-cac-giai-phap-nham-nangcao-hieu-qua-trong-giai-quyet-xet-xu-cac-loai-an-va-cac-mat-hoat-dong-cua-tand ngày 30/10/2018, truy cập ngày 21/6/2021 21 Số 06 (454) - T3/2022 45 ... bản) quan hành chính, làm chặt chẽ quy trình tố tụng Quy trình chuẩn tố tụng hành Việt Nam Cho đến nay, pháp luật tố tụng hành Việt Nam trải qua nhiều lần sửa đổi, quy định thủ tục tố tụng hoàn... Luật Tố tụng hành 2010 quy định Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng, việc chấp hành pháp luật trình giải vụ án (Điều 160 Luật tố tụng hành 2010) Luật Tố tụng hành. .. với quan niệm quy trình chuẩn, đưa số quan sát gợi mở cho Việt Nam sau: 2.1 Cần tăng cường bảo đảm cho vơ tư độc lập xét xử hành Xét xử hành hoạt động tịa án có thẩm quy? ??n, dựa sở pháp luật để