KHBD HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN: ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI

7 11 0
KHBD HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN: ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. MỤC TIÊU1. Về năng lực: Củng cố và hiểu được tri thức ngữ văn về đặc trưng của thể loại du kí: Ngôi kể, nội dung, mục đích, biểu hiện của tính xác thực; Nhận biết được sức sống và xu thế của thể loại du kí trong thời kì hiện đại.(1) Nhận biết được một số yếu tố hình thức(ngôi kể, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép) và hiểu được nội dung (đặc điểm cảnh quan thiên nhiên) của thể loại du kí trong văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi.(2) Nhận biết và phân tích được hiệu quả của một số biện pháp tu từ trong văn bản.(3)2. Về phẩm chất: Vun đắp lòng yêu nước cho học sinh thông qua tình yêu thiên nhiên, qua việc khơi dậy thú khám phá vẻ đẹp riêng của mỗi vùng quê khác nhau.(4) Rèn luyện đức tính chăm chỉ qua hoạt động tìm tòi học hỏi, hoàn thành nhiệm vụ được giao; có tinh thần trách nhiệm và ý thức gìn giữ, quảng bá những vẻ đẹp thiên nhiên và bản sắc văn hóa của các vùng miền trên đất nước.(5)

KHBD Hội giảng cấp Huyện Năm học 2022 – 2023 Tuần: Tiết: 29 Môn: Ngữ Văn Ngày soạn: 31/11/2022 Ngày dạy: 02/11/2022 GV thực hiện: Đặng Thị Quyên Lớp thực hiện: 6.3 ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI -Văn Công HùngI MỤC TIÊU Về lực: - Củng cố hiểu tri thức ngữ văn đặc trưng thể loại du kí: Ngơi kể, nội dung, mục đích, biểu tính xác thực; Nhận biết sức sống xu thể loại du kí thời kì đại.(1) - Nhận biết số yếu tố hình thức(ngơi kể, tính xác thực, cách kể việc, hình thức ghi chép) hiểu nội dung (đặc điểm cảnh quan thiên nhiên) thể loại du kí văn Đồng Tháp Mười mùa nước nổi.(2) - Nhận biết phân tích hiệu số biện pháp tu từ văn bản.(3) Về phẩm chất: - Vun đắp lòng u nước cho học sinh thơng qua tình u thiên nhiên, qua việc khơi dậy thú khám phá vẻ đẹp riêng vùng quê khác nhau.(4) - Rèn luyện đức tính chăm qua hoạt động tìm tịi học hỏi, hồn thành nhiệm vụ giao; có tinh thần trách nhiệm ý thức gìn giữ, quảng bá vẻ đẹp thiên nhiên sắc văn hóa vùng miền đất nước.(5) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Sách giáo khoa; - Máy tính, máy chiếu; - Tranh ảnh, video vùng Đồng Tháp Mười; - Phiếu học tập; III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm định hướng tình cảm để học sinh dễ dàng kết nối với học + (1) b Nội dung: Giáo viên sử dụng kĩ thuật tia chớp sơ đồ tư duy, hướng dẫn học sinh kết nối tri thức văn học tư liệu đời sống c Sản phẩm: Thông tin thu thập hiểu biết học sinh qua video tư liệu d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Giáo viên chiếu đoạn video tư liệu Đồng Tháp Mười Học sinh theo dõi hoàn thành câu hỏi thăm dò nhanh- ghi lại điều tiếp nhận qua video: + Thời gian + Nhân vật ghi lại chuyến + Địa điểm nhắc đến - Giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống lại tri thức thể loại du kí sơ đồ tư Bước2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh theo dõi video trả lời cá nhân - Giáo viên quan sát hoạt động học sinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Học sinh trình bày cá nhân ghi nhận hiểu biết theo câu hỏi thăm dò sơ đồ tư - Học sinh lắng nghe, quan sát bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: - Giáo viên kết luận dẫn dắt vào nội dung học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: I TÌM HIỂU CHUNG a) Mục tiêu: - Hiểu biết tác giả Văn Công Hùng + (2) b) Nội dung: - Giáo viên sử dụng phương pháp nhập vai – vấn tổ chức hoạt động cho học sinh trình bày hiểu biết tác giả, tác phẩm c) Sản phẩm: Ý kiến cá nhân học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I.Tìm hiểu chung - Giáo viên chuyển giao cho học sinh nhiệm vụ điều Tác giả hành, hướng dẫn tìm hiểu tác giả đọc văn Tác giả: Văn Cơng để tìm hiểu khái qt tác phẩm qua phiếu học tập số Hùng(1958) chuẩn bị nhà - Quê quán: Thừa Thiên Huế Tác phẩm Phiếu học tập số 1:Hồ sơ tác giả - tác phẩm - Thể loại: Du kí Hãy thu thập thông tin tác giả Văn - Ngôi kể: Ngôi thứ Công Hùng Gồm: - Bố cục: phần - Cuộc đời - Sự nghiệp - Quan niệm văn chương Đọc văn “Tháp Mười mùa nước nổi”,đọc thích tìm hiểu – ghi chép lại vấn đề: - Thể loại văn - Ngôi kể - Bố cục Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh điều hành trả lời câu hỏi theo phiếu học tập số để tìm hiểu tác giả - tác phẩm - Học sinh đọc văn tìm hiểu khái quát văn theo phiếu học tập số Bước 3: Báo cáo ,thảo luận - Học sinh nhập vai theo hình thức hỏi nhanh đáp gọn thông tin tác giả - Học sinh trình bày hiểu biết khái quát văn - Học sinh lắng nghe, quan sát nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét thái độ làm việc sản phẩm học sinh - Giáo viên thống sản phẩm dự kiến phiếu học tập số - Chốt kiến thức : + Tác giả Văn Công Hùng + Những nét khái quát tác phẩm “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”: Phương thức biểu đạt, thể loại, kể, bố cục II TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN a Mục tiêu: (3), (4), (5) b Nội dung: - Giáo viên sử dụng phương pháp nhóm học tập, hướng dẫn nhóm học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc nhóm,trình bày ý kiến nhóm c Sản phẩm học tập: - Phiếu học tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Tìm hiểu chi tiết văn -Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào văn vừa đọc, Cảnh quan thiên nhiên nơi trả lời cá nhân câu hỏi: Đồng Tháp Mười + Tác giả lựa chọn giới thiệu để làm - Thiên nhiên đặc trưng bật màu sắc riêng Đồng Tháp Mười? Đồng Tháp Mười khám - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ thực phá qua đặc điểm lũ, kênh nhiệm vụ theo phiếu học tập giao nhà cách rạch, tràm chim hoa sen thảo luận thống ý kiến nội dung - Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng phiếu học tập ghi phiếu chung nhóm Cụ vĩ, rộng lớn khơng thể: phần thơ mộng, hút + Nhóm 1,2: Tìm hiểu đặc điểm lũ kênh rạch Đồng Tháp Mười(Phiếu học tập số 2): Phiếu học tập số 1.Lũ có vai trị quan trọng Đồng Tháp Mười? 2.Người miền Tây đào kênh rạch nhằm mục đích gì? 3.Em có nhận xét lời văn, hình ảnh, giọng điệu tác giả nói lũ kênh rạch Đồng Tháp Mười? + Nhóm 3,4: Tìm hiểu tràm chim hoa sen Đồng Tháp Mười(Phiếu học tập số 3): Phiếu học tập số 1.Ai người tác giả đến tràm chim giải thích cho tác giả hiểu rõ tên gọi “Tràm chim”? Tác giả ấn tượng với tràm chim? Em liệt kê từ ngữ đặc sắc(tính từ) tác giả dùng để miêu tả”thế lực” độ “ngợp” sen?Biện pháp tu từ tiêu biểu sử dụng tác giả viết sen? Đứng trước sen Tháp Mười“con người”( tác giả) có tâm trạng nào?.Đoạn văn viết tràm chim(đoạn 2) đoạn văn viết hoa sen(đoạn 4) giúp em hình dung điều vùng đất Đồng Tháp Mười? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận thống câu trả lời phiếu học tập chung nhóm Bước 3: Báo cáo,thảo luận - Học sinh nhóm trình bày sản phẩm thảo luận phiếu học tập số 2, nhóm 2,3 nhận xét phần trình bày nhóm - Học sinh nhóm trình bày sản phẩm thảo luận phiếu học tập số 3, nhóm 4,6 nhận xét phần trình bày nhóm Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét thái độ làm việc sản phẩm nhóm học tập - Giáo viên thống sản phẩm dự kiến phiếu học tập số số Phiếu học tập sớ 1.Vai trị lũ: - Là nguồn sống cư dân miền sông nước: Mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá - Làm nên văn hóa đồng - Nếu khơng có lũ, nước kiệt khó khăn Người miền Tây đào kênh rạch nhằm mục đích: - Được đào để thơng thương, lấy nước, lấy đất đắp đường - Hệ thống kênh rạch chằng chịt, kê huyết mạch nối cù lao, giống, thành đồng rộng lớn đầy màu sắc Nhận xét lời văn, hình ảnh, giọng điệu tác giả nói lũ kênh rạch Đồng Tháp Mười: - Lời văn, hình ảnh giọng điệu tác giả sử dụng mang đặc điểm thể loại du kí: Đậm chất tự sự, chân thật hào hứng Phiếu học tập số Người tác giả đến tram chim nhà văn Hữu Nhân - Tác giả ấn tượng tên gọi tram chim (đơn giản, không suy nghĩ trước đây) Và ấn tượng rừng tràm chim dày đặc thành vườn Hàng vạn, chục vạn lớn bé to nhỏ rợp khoảng trời Những tính từ miêu tả lực sen: - Bạt ngàn, ngạo nghễ, rộng lớn, bát ngát, kiêu hãnh, tự tin - Biên pháp tu từ: nhân hóa Hình dung Đồng Tháp Mười qua đoạn đoạn 4: - Một vùng đất đặc biệt Tổ quốc: Vừa lạ vừa quen - Một vùng đất vừa vĩ, rộng lớn lại vừa thơ mộng hút - Giáo viên chốt kiến thức đặc điểm thiên nhiên Đồng Tháp Mười qua vấn đề: + Lũ + Kênh rạch + Tràm chim + Sen - Giáo viên liên hệ mở rộng vẻ đẹp đặc trưng thiên nhiên Đồng Tháp Mười qua hình ảnh, video Từ khắc sâu học sinh tình cảm yêu mến, tự hào trách nhiệm quê hương xứ sở Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố mục tiêu thực b Nội dung: Câu hỏi trắc nghiệm nội dung học c Sản phẩm học tập: Đáp án HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên trình chiếu câu hỏi trăc nghiệm luyện tập: - Yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng: Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng: A.“Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” văn ghi lại câu chuyện tưởng tượng tác giả Văn Công Hùng B.“Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” văn ghi lại câu chuyện nhà văn Hữu Nhân kể lại cho Văn Công Hùng nghe C.“Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” văn ghi lại kiện xảy tác giả Văn Công Hùng D.“Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” văn ghi lại điều chứng kiến chuyến đến vùng Đống Tháp Mười tác giả Văn Công Hùng Câu : Để làm rõ đặc trưng cảnh quan thiên nhiên Đồng Tháp Mười, tác giả ghi chép lại điều chứng kiến về? A Chợ nổi, cầu tre, kênh rạch B Kênh rạch, cầu tre, hàng dừa C Kênh rạch, lũ, hoa sen, tràm chim D Hoa sen, ẩm thực, chợ nổi, lũ Câu 3: Đâu cảm xúc tác giả chứng kiến vẻ đẹp sen Tháp Mười? A Bâng khuâng, ngơ ngác B Xót xa, tiếc nuối C Vừa mừng vừa lo D Vừa vui vừa buồn III Luyện tập – Vận dụng Đáp án : 1.D 2.C 3.A Hoạt động 4: Vận dụng giao nhiệm vụ học tập a Mục tiêu: (4), (5) b Nội dung: Tình cảm nhận thức học sinh qua video c Sản phẩm: Cảm nhận suy nghĩ cá nhân học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên trình chiếu đoạn video, học sinh quan sát lắng nghe trình bày cảm nhận – suy nghĩ miền Tây sơng nước Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát, theo dõi thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo thảo luận - Học sinh làm việc cá nhân nhà nộp sản phẩm cho giáo viên tiết học sau Bước 4: Kết luận nhận định - Giáo viên theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần nhận xét, góp ý làm học sinh - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập tiết (Tiết 30, văn Đồng Tháp Mười mùa nước nổi) sau: Nhóm 1: Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Đồng Tháp Mười văn hóa ẩm thực văn hóa kiến trúc Nhóm 2: Tìm hiểu vẻ đẹp đẹp người Đồng Tháp Mười Nhóm 3: Cảm xúc tác giả trải nghiệm vẻ đẹp Đồng Tháp Mười Nhóm 4: Sưu tầm giới thiệu văn du kí có đề tài với văn Đồng Tháp Mười mùa nước

Ngày đăng: 04/10/2023, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan