1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nato Trong Thời Kỳ Chiến Tranh Lạnh (1949-1991).Pdf

131 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

3 nhµ xuÊt b¶n mong b¹n ®äc gãp ý kiÕn, phª b×nh 355 (N) 64 2008 Q§ND 2008 4  ChØ ®¹o néi dung ThiÕu t­íng, PGS, TS TrÞnh v­¬ng hång  Chñ biªn §¹i t¸ h¸n v¨n t©m  Biªn so¹n §¹i t¸ H¸n v¨n t©m Trung[.]

nhà xuất mong bạn đọc góp ý kiến, phê bình Chỉ đạo nội dung: Thiếu tướng, PGS, TS Trịnh vương hồng Chủ biên: Đại tá hán văn tâm Biên soạn: - Đại tá Hán văn tâm - Trung tá, Ths lê đức hạnh - Thiếu tá phùng thị hoan 355 (N) 64-2008 QĐND-2008 Tai Lieu Chat Luong Liên Xô nước xà hội chủ nghĩa; sở phát động cc chiÕn tranh míi mµ hä gäi lµ "ChiÕn tranh lạnh" Tuy "chiến tranh không tiếng súng, không đổ máu", Chiến tranh lạnh đà đặt hai hệ thống trị xà hội giới "luôn tình trạng chiến tranh", tạo nên đối đầu căng thẳng hai "cực" Xô - Mỹ lôi nhiều quốc gia, khu vực vào vòng xoáy đối đầu Chính Chiến tranh lạnh ®· lµm bïng nỉ nhiỊu cc chiÕn tranh "nãng" vµ xung đột vũ trang khắp giới, chí đặt loài người đứng trước nguy bùng nổ chiến tranh hạt nhân Trong trình tiến hành Chiến tranh lạnh, Mỹ đà tìm cách lôi kéo nước tư vào liên minh kinh tế, trị, quân biến tổ chức thành công cụ thực mục tiêu chiến lược Một liên minh lớn Mỹ đứng đầu tổ chức chặt chẽ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization - thường viết tắt NATO) Thông qua NATO, Mỹ chi phối sách đối nội đối ngoại nước đồng minh tư phương Tây nhằm ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô hệ thống xà hội chủ nghĩa ngày lớn mạnh sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai MỈc dï Mü ch­a trực tiếp sử dụng vũ lực chống Liên Xô Liên Xô đà tan rà hệ thống xà héi chđ nghÜa ®· sơp ®ỉ KÕt cơc ®ã cã phần đóng góp định NATO Lời nói đầu T rong kỷ XX, hai đại chiến giới chủ nghĩa đế quốc châm ngòi đà cướp sinh mạng hàng trăm triệu người trái đất, để lại hậu nặng nề lâu dµi vỊ kinh tÕ x· héi cho nhiỊu qc gia Giữ vai trò chủ yếu việc đánh bại chủ nghĩa phát xít Đức quân phiệt Nhật Chiến tranh giới thứ hai, cứu loài người thoát khỏi thảm hoạ chủ nghĩa phát xít, Liên Xô đà chøng minh trªn thùc tÕ tÝnh ­u viƯt cđa chđ nghĩa xà hội Noi theo Liên Xô, nhiều nước giải phóng giành độc lập châu Âu châu đà lựa chọn đường lên chủ nghĩa xà hội, dẫn tới hình thành hệ thống xà hội chủ nghĩa giới Liên Xô nước xà hội chủ nghĩa ý định tiến hành chiến tranh xâm lược hành động đe doạ an ninh cđa c¸c n­íc kh¸c ThÕ nh­ng, víi tham väng thùc hiƯn giÊc méng b¸ chđ thÕ giíi, Mü đà tưởng tượng "nguy chủ nghĩa cộng sản" đến từ Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy tìm hiểu lịch sử quân giới quan, đơn vị nhà trường quân đội đông đảo bạn đọc, Viện Lịch sử quân Việt Nam tổ chức nghiên cứu, biên soạn "NATO thời kỳ Chiến tranh lạnh (1949-1991)" Sau làm sáng tỏ nguyên nhân, mục đích đời khối liên minh quân lớn chủ nghĩa đế quốc, tác giả tái dựng trình hình thành phát triển NATO theo giai đoạn Trong giai đoạn đó, tác giả trình bày đặc điểm tình hình giới tác động đến chiến lược quân NATO nội dung chiến lược này; sở phân tích phát triển cđa NATO vỊ c¬ cÊu tỉ chøc, bao gåm tỉ chức huy, đạo, tổ chức chiến trường phát triển lực lượng, vũ khí trang bị chủ yếu với hoạt động Khối, chủ yếu lĩnh vực quân sự, Chiến tranh lạnh kết thúc trung tâm lưu trữ quân đội đà tạo điều kiện cho tập thể tác giả tiếp cận tư liệu trình nghiên cứu, cảm ơn Nhà xuất Quân đội nhân dân đà cộng tác xuất công trình Viện Lịch sử quân Việt Nam Mặc dù đà cã nhiỊu cè g¾ng, song t­ liƯu hiÕm hoi tản mạn nên sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đông đảo bạn đọc đóng góp ý kiến xây dựng để sách hoàn chỉnh đầy đủ lần xuất sau Nhân dịp "NATO thời kỳ Chiến tranh lạnh (1949-1991)" mắt bạn đọc, Viện Lịch sử quân Việt Nam xin chân thành cảm ơn Chương Sự đời NATO Chính sách liên minh, quan điểm chiến lược quân Mỹ bối cảnh quốc tế dẫn đến đời NATO Sự đời phát triển liên minh quân gắn với chiến tranh - tượng lịch sử xà hội nhằm thực mục tiêu trị - kinh tế biện pháp quân Do kết cục chiến tranh chủ yếu phụ thuộc vào so sánh lực lượng bên tham chiến nên trình chuẩn bị tiến hành chiến tranh, quốc gia không tìm cách huy động tối đa nguồn lực nước mà cố gắng lôi kéo lực lượng bên ngoài, tìm kiếm đồng minh, lập nên liên minh quân để tiến hành chiến tranh xâm lược, chia lại đất đai, khu vực ảnh hưởng chiến tranh chống xâm lược Nội dung liên minh phụ thuộc vào chất xà hội nước tham gia sách liên minh nước đó, vào tính chất thời đại bối cảnh lịch sử đời liên minh Trong lịch sử đà xuất tan rà nhiều liên minh quân mang tính chất phòng thủ xâm lược, hay liên minh cách mạng liên minh phản cách mạng Các liên minh quân ký kết hai nhiều quốc gia, ngắn hạn dài hạn Cùng với thời gian, liên minh quân hình thành với quy mô ngày lớn Đến thời đại đế quốc chủ nghĩa đà xuất hình thức liên minh khối trị - quân Các khối thường gồm số nước đế quốc nước thân phụ thuộc họ, thành lập thời bình cã hiƯu lùc mét thêi gian dµi nh»m phèi hợp nỗ lực trị, kinh tế quân nước đế quốc, đồng minh họ để chống lại Liên Xô nước khác thuộc hệ thống xà hội chủ nghĩa, chống lại phong trào cách mạng phong trào giải phóng dân tộc Để đối phó với âm mưu hành động chủ nghĩa đế quốc, Liên Xô nước xà hội chủ nghĩa thành lập liên minh trị - quân Liên minh quân lớn tồn lâu dài liên minh nước đế quốc tư thân Mỹ với tên gọi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, thường gọi khối NATO Ra đời theo sáng kiến Mỹ, NATO tổ chức hoạt động phù hợp với sách quan điểm chiến lược quân đế quốc Mỹ Chính sách quan điểm chiến lược quân đế quốc Mỹ phản ánh đặc ®iĨm nỉi bËt cđa x· héi Mü lµ x· héi mà bạo lực coi biện pháp hàng đầu để giải vấn đề Nhà hoạt động trị Mỹ W Phôn-brai đà có nhận xét xác đáng xà hội Mỹ: "Chúng ta (Mỹ - TG) đà xây dựng xà hội mà nghề nghiệp bạo lực Mối đe doạ nghiêm trọng quốc gia lực lượng bên mà chủ nghĩa quân phiệt nội Đà hình thành ấn tượng nặng nề r»ng, d­êng nh­ ë n­íc Mü, chóng ta ®· 10 quen với chiến tranh Trong suốt nhiều năm, tiến hành chiến tranh, sẵn sàng nhanh chóng khai chiến nơi giới Chiến tranh chiến binh đà trở thành phận tách rời sống chúng ta, bạo lực sản phẩm quan trọng đất nước chúng ta"1 Nói cách khác, chiến tranh thuộc tính cố hữu ®Õ qc Mü, lµ mét nghỊ nghiƯp x· héi phỉ biến, đem lại nhiều lợi ích cho giới tài phiệt Mỹ Chính vậy, nguy chiến tranh bắt nguồn từ chất hiếu chiến chủ nghĩa đế quốc Mỹ việc chuẩn bị gây chiến tranh nét đặc trưng sách quân đế quốc Mỹ Trong lịch sử 200 năm tồn mình, trung bình năm nước Mỹ gây chiến tranh Chiến tranh đem lại cho tập đoàn công nghiệp Mỹ khoản lợi nhuận khổng lồ Theo số thống kê Mỹ, sở sản xuất hàng quân đem lại lợi nhuận lớn so với sở dân tới 60% Chính vậy, tập đoàn lớn chuyên sản xuất vũ khí, kỹ thuật quân cố gắng thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với giới cầm quyền để củng cố địa vị mình, sở đảm bảo thường xuyên có hợp đồng sản xuất siêu lợi nhuận Liên minh nội gọi tổ hợp công nghiệp quân lực lượng có vai trò to lớn việc hoạch định sách quân Mỹ Chính sách quan điểm chiến lược quân Mỹ đà trải qua số giai đoạn phát triển định, tuỳ thuộc Pe-trốp N., Xô-cô-lốp N., Vla-đi-mi-rốp I., Ka-tin P., Mỹ NATO: nguồn gốc nguy chiến tranh, (bản tiếng Nga), Nxb Quân sự, Mát-xcơ-va, 1979, tr 11 11 vào trình độ phát triển, sức mạnh kinh tế quân đất nước so sánh lực lượng giới Giai đoạn đầu, tõ cuèi thÕ kû XVIII ®Õn cuèi thÕ kû XIX, quan điểm chiến lược sách quân Mỹ chiến lược gia nước gọi "Chiến lược phòng thủ Tây bán cầu"; nhà sử học Mỹ gọi chiến lược "Chủ nghĩa biệt lập" Trong giai đoạn này, giai cấp tư sản non trẻ Mỹ muốn phát triển quốc gia cách ngăn chặn ảnh hưởng nước củng cố địa vị Bắc, Trung Nam Mỹ Đặc điểm bật "Chủ nghĩa biệt lập" Mỹ khước từ liên minh dài hạn với cường quốc Chính sách quân Mỹ giai đoạn chủ yếu tập trung vào mục đích sáp nhập miền đất lục địa Bắc Mỹ vào lÃnh thổ giành ảnh hưởng ưu toàn Tây bán cầu Bản chất sách quân Mỹ giai đoạn thể rõ gọi "Học thuyết Môn-rô" đời năm 1831 Dưới cờ "Châu Mỹ dành cho người Mỹ", đế quốc Mỹ tiến hành can thiệp quân vào nhiều nước Mỹ Latinh Cu Ba, Mê-hi-cô, Ha-i-ti, Cô-lôm-bi-a, Đô-mi-ni-ca, Ni-ca-ra-goa, Pa-na-ma, Goa-tê-ma-la Điều chứng tỏ hiệu "Châu Mỹ dành cho người Mỹ" học thuyết Môn-rô thực chất có nghĩa "Châu Mỹ dành cho nước Mỹ" Chính "Học thuyết Môn-rô" với sách "Chiếc gậy lớn" "Ngoại giao đô la" đà làm bộc lộ đầy đủ chất đế quốc Mỹ trước mắt nhân dân nước Mỹ Latinh; đồng thời chứng tỏ từ buổi đầu, chiến lược quân Mỹ đà mang tính chất xâm lược, hiếu chiến; song điều kiện khả có hạn nên tính chất thể phạm vi giới hạn "sân sau" Mỹ châu Mỹ Latinh 12 Quan điểm chi phối sách quân Mỹ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến năm 40 kỷ XX quan điểm "can thiệp có chọn lọc" hay "can thiệp có mục đích đặc biệt" Để thử nghiệm quan điểm này, Mỹ đà tiến hành chiến tranh chống Tây Ban Nha (năm 1898) "Mục đích đặc biệt" chiến tranh đế quốc lịch sử chia lại giới; kết Mỹ chiếm Phi-líp-pin, quần đảo Gu-am, Pu-éc-tô Ricô, thiết lập chế độ bảo hộ Cu Ba ®iỊu quan träng lµ Mü trë thµnh mét c­êng qc đế quốc Với địa vị sách "Chiếc dùi cui lớn", Mỹ đà hướng mục tiêu quân vào việc xâm chiếm địa bàn chiến lược nước đế quốc tương đối mạnh kinh tế cách sử dụng Hải quân - công chđ u cđa chÝnh s¸ch "ChiÕc dïi cui lín", để thiết lập thống trị Mỹ biển, bước thực ý đồ bành trướng Mỹ hy vọng việc họ giành quyền thống trị biển tác động mạnh đến tình hình so sánh lực lượng châu Âu; làm biến đổi có lợi cho Mỹ yếu tố bảo đảm thắng lợi cho hành động xâm lược Mỹ Mỹ Latinh, Đông Nam khu vực Thái Bình Dương Trong thực sách hành động quân hiếu chiến trên, Mỹ lại sức tuyên truyền tính chất "phòng thủ" sách Song, theo thống kê phía Mỹ, trình thực sách quân theo quan điểm "chủ nghĩa biệt lập" "can thiệp có chọn lọc", tức sách quân Mỹ mang tính chất "phòng thủ" đậm nét nhất, Mỹ đà 159 lần sử dụng Quân đội lÃnh thổ nước Mỹ, 73 trường hợp tuyên bố chiến tranh Thậm 13 chí, giai đoạn coi thời hoàng kim "chủ nghĩa biệt lập", Mỹ đà tiến hành 19 chiến dịch quân bên phạm vi Tây bán cầu1 Cốt lõi sách quân Mỹ giai đoạn tiếp theo, tức từ sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc đến thập kỷ 60 cđa thÕ kû XX, lµ chđ nghÜa chèng céng, chống phong trào giải phóng dân tộc nước phát triển phong trào công nhân, dân chủ nước phát triển Trong năm đầu sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, viƯc tiªu diƯt tËn gốc chủ nghĩa phát xít thực cải cách dân chủ nước phát xít chiến bại đà thúc đẩy phong trào cách mạng giới phát triển rộng khắp, giáng cho chủ nghĩa đế quốc đòn mạnh mẽ chưa thấy Đầu năm 1947, quyền dân chủ nhân dân thiết lập ë c¸c n­íc An-ba-ni, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Nam T­, Ba Lan, Tiệp Khắc Đông Đức nước Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, nhân dân chưa giành quyền phong trào đấu tranh vũ trang Đảng Cộng sản lÃnh đạo đà phát triển với sức sống mới; Pháp, I-ta-li-a Bỉ, Đảng Cộng sản tham gia phủ đà tích cực đấu tranh nhằm thực cải cách tiến châu á, nhân dân Trung Quốc lÃnh đạo Đảng Cộng sản đà giáng cho Quân đội Tưởng Giới Thạch - quân đội Mỹ hậu thuẫn, đòn chí mạng Tổng thống Mỹ Tờ-ru-man cho rằng: nước Đông Âu "vừa bị cộng sản thôn tính" đe doạ tương tự diễn nhiều nước khác; Pe-trốp N., Xô-cô-lốp N., Vla-®i-mi-rèp I., Ka-tin P., S®d, tr 16 14 vËy Mü phải đứng "đảm nhiệm sứ mạng lÃnh đạo giới tự do", "giúp đỡ" dân tộc giới chống lại "sự đe doạ" chủ nghĩa cộng sản, chống lại bành trướng nước Nga, phải "giơ nắm đấm sắt cho người Nga phải nói với họ lời lẽ cứng rắn, có thoả hiệp nào"1 Để đối phó với chủ nghĩa cộng sản, chống lại "sự bành trướng nước Nga", bước đầu Mỹ lôi kéo Anh, đồng minh tin cậy châu Âu phía để chống lại Liên Xô Ngày tháng năm 1946, Thủ tướng Anh W Sớc-sin đà có phát biểu thành phố Phun-tơn (Mỹ) với chứng kiến Tổng thống Mỹ Tờ-ru-man Trong phát biểu mình, Sớc-sin kêu gọi nước phương Tây tập hợp lực lượng chống Liên Xô đe doạ khả sử dụng vũ khí hạt nhân cho mục đích Đây động thái nguy hiểm nhằm chia rẽ nước đồng minh Chiến tranh giới thứ hai thực chất phát động chiến chống Liên Xô Chính phát biểu ngày tháng năm 1946 Sớc-sin coi lời phát động thức Chiến tranh lạnh2 Tiếp theo lời lẽ đe doạ trên, tháng năm 1947, Tỉng thèng Mü Tê-ru-man ®· ®­a häc thut víi tªn gäi "Chđ nghÜa A.O Tru-bi-ri-an (Chđ biªn), Lịch sử giới, tập 11 (bản tiếng Nga), Nxb Tư tưởng, Mát-xcơ-va, tr 517 Thuật ngữ Chiến tranh lạnh Ba-rút, tác giả kế hoạch nguyên tử lực Mỹ Liên hợp quốc đặt xuất lần báo Mỹ ngày 26 tháng năm 1947 Theo nhà chiến lược quân Mỹ, Chiến tranh lạnh chiến tranh không nổ súng, không đổ máu tình trạng chiến tranh nhằm ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt Liên Xô 15 Tờ-ru-man" mà thực chất đường lối chiến lược "Ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản" Tuyên bố "Chủ nghĩa Tờ-ruman", quyền Mỹ công khai phá vỡ hiệp ước đà ký với Liên Xô năm Chiến tranh giới thứ hai Âm mưu chiến lược "Ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản" thu hĐp biªn giíi cđa hƯ thèng x· héi chđ nghĩa giới; tích cực can thiệp vào công viƯc néi bé c¸c n­íc x· héi chđ nghÜa, tr­íc hết Liên Xô, nhằm phục hồi chủ nghĩa tư nước Điểm sách quân Mỹ thời kỳ đầu sau Chiến tranh giới thứ hai biện pháp thực mục tiêu chiến lược toàn cầu: liên minh chặt chẽ với nước đế quốc, sẵn sàng đánh trả ạt vào nước xà hội chủ nghĩa thứ vũ khí có tay, kể vũ khí hạt nhân Nội dung sách quân Mỹ thời kỳ thể chiến lược "Trả đũa ạt" (19531960) Tổng thống Ai-xen-hao khái quát sau: "Chính sách Mỹ phải đôi với sách liên minh Lực lượng có hạn Chúng ta cung cấp tất lực lượng Bộ binh, Hải quân Không quân cho giới tự Vai trò lô-gích đồng minh làm nhờ giúp đỡ chúng ta, họ có đủ cần thiết để đảm bảo an ninh họ chỗ, đặc biệt lực lượng Bộ binh Chúng ta không nhượng trước đe doạ không tự hạn chế việc dùng loại vũ khí cần thiết Không cần phải trì lực lượng thông thường lớn để làm sen đầm khắp giíi Chóng ta sÏ cho phÝa céng s¶n biÕt họ gây tiến công quy mô đáng kể đánh họ 16 vũ khí lựa chọn"1 Do tạm thời nắm ưu vũ khí hạt nhân, quan ®iĨm hµnh ®éng cđa Mü thêi kú nµy lµ hµnh động "trên mạnh", dùng vũ khí hạt nhân làm ô che chắn để bảo vệ cho nước đồng minh chế độ tay sai Mỹ, chống phá cách mạng giới Xuất phát từ quan điểm đó, Mỹ đà thực hàng loạt biện pháp thực tế, có biện pháp bao vây n­íc x· héi chđ nghÜa b»ng hƯ thèng c¸c nhãm khối trị quân sự; xây dựng hàng loạt quân toàn vành đai bao quanh c¸c n­íc x· héi chđ nghÜa Cã thĨ nãi, từ hình thành vào nửa cuối kỷ XVIII thành lập khối NATO kể sau này, quan điểm chiến lược sách liên minh quân Mỹ gắn liền với tham vọng bá chủ toàn cầu Song, dù đà vươn lên giữ vị trí hàng đầu giới tư bản, Mỹ thực ý đồ Vì vậy, giới cầm quyền Mỹ phải điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể để tìm kiếm đồng minh, tập hợp lực lượng chống lại Liên Xô, nước xà hội chủ nghĩa phong trào cách mạng giới - trở lực chủ yếu ngăn cản Mỹ thực tham vọng Tham vọng bá chủ thÕ giíi cïng víi chđ nghÜa chèng céng vµ chÝnh sách quân hiếu chiến nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc hình thành phát triển liên minh quân đế quốc Mỹ Trong đời NATO, bên cạnh nguyên nhân sâu xa có tác động nhân tè míi quan hƯ qc tÕ n¶y Ngun Anh Dũng, Về chiến lược quân toàn cầu ®Õ quèc Mü (1946-1990), Nxb Sù thËt, Hµ Néi, 1990, tr 14-15 17 sinh vµ sau ChiÕn tranh thÕ giới thứ hai, đặc biệt mâu thuẫn cường quốc xung quanh vấn đề tổ chức lại "trật tự giới" thay đổi so sánh lực lượng hai hệ thống xà hội Khi trình diƠn tiÕn cđa cc ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai cho thấy thất bại khối phát xít đà hiển hiƯn râ nÐt, néi bé phe ®ång minh chèng phát xít đà nảy sinh nhiều mâu thuẫn, tranh chấp gay gắt xung quanh vấn đề chiến tranh đặt ra, vấn đề tổ chức lại "trật tự giới" sau chiến tranh phân chia phạm vi ảnh hưởng nước thắng trận Để giải vấn đề đó, cường quốc chống phát xít đà tiến hành hàng loạt hội nghị quốc tế quan trọng Tháng 10 năm 1943, Hội nghị ngoại trưởng nước Mỹ, Anh, Liên Xô họp Mát-xcơ-va đà thông qua nhiều định quan trọng Ngoài vấn đề bước khối đồng minh để đến thắng lợi cuối cùng, đánh bại hoàn toàn khối phát xít, Ngoại trưởng ba nước đà bước đầu đề cập vấn đề phối hợp hành động sau chiến tranh để trì hoà bình an ninh cho dân tộc sở đường lối chung, hợp tác ba cường quốc việc thiết lập hệ thống bảo đảm hoà bình, an ninh lâu dài Trước bế mạc, ngày 30 tháng 10 năm 1943, hội nghị thông qua văn cuối cùng, "Tuyên bố vấn đề an ninh chung", nhấn mạnh sau chiến tranh kết thúc, nước đồng minh tập trung cố gắng để bảo vệ hoà bình an ninh quốc tế cách: "thành lập sớm tốt tổ chức quốc tế chung xây dựng sở bình đẳng chủ quyền nước lớn 18 nhỏ yêu chuộng hoà bình"1 Đây coi bước cường quốc trình tiến tới thành lập Liên hợp quốc sau này, tổ chức quốc tế nhằm "Phòng ngừa cho hệ tương lai khỏi thảm hoạ chiến tranh đà hai lần xảy đời chúng ta, gây cho nhân loại đau thương không kể xiết Tạo điều kiện cần thiết để giữ gìn công lý; khuyến khích tiến xà hội nâng cao điều kiƯn sèng mét nỊn tù réng r·i h¬n"2 Tiếp đó, Hội nghị Y-an-ta (từ ngày đến ngày 12 tháng năm 1945), vấn đề liên quan đến chiến tranh buộc chủ nghĩa phát xít phải đầu hàng vô điều kiện, vấn đề phân chia khu vực chiếm đóng nước Đức sau phát xít Đức đầu hàng, đại diện ba cường quốc Mặt trận đồng minh chống phát xít bàn vấn đề bảo đảm hoà bình, an ninh cho giới đà giải vấn đề cuối việc thành lập Liên hợp quốc Trên b×nh diƯn "trËt tù thÕ giíi", mét trËt tù míi thiết lập sở thoả thuận đại diện ba cường quốc Liên Xô, Mỹ Anh, "Trật tự hai cực Y-an-ta" Ngay sau Hội nghị Y-an-ta, Tổng thống Ru-dơ-ven đà kêu gọi Quốc hội nhân dân Mỹ chấp thuận kết hội nghị tuyên bố hội nghị đà giải "việc chấm dứt hành động đơn phương, liên minh khép kín, khu vực ảnh hưởng, cân lực lượng Viện Luật học ủy ban khoa học xà hội Việt Nam, Liên hợp quốc, tổ chức, vấn đề pháp lý bản, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1985, tr 14 Vụ tổ chức quốc tế Bộ Ngoại giao, Các tổ chức quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, tr 261 19 cách xoay xở đà thử thách nhiều thập kỷ bị thất bại Chúng ta đề nghị thay vào tất tổ chức toàn cầu mà tất nước yêu chuộng hoà bình có thĨ gia nhËp T«i kh«ng nghi ngê r»ng Qc héi nhân dân Mỹ chấp nhận kết luận hội nghị thấy bước đầu cấu thường trực hoà bình"1 Trong giai đoạn cuối chiến tranh, tình hình giíi chun biÕn rÊt nhanh chãng ChÝnh qun d©n chđ nhân dân người cộng sản lÃnh đạo thiết lập hàng loạt nước Đông Nam Âu Điều khiến cho Mỹ, Anh lo ngại nên họ đà nhiều lần đòi thành lập quyền dân chủ tư sản theo kiểu phương Tây thông qua "bầu cử tự do" kết Để đối phó với tình hình ảnh hưởng Liên Xô lan rộng, Tổng thống Tờ-ru-man (lên thay Ru-dơ-ven tháng năm 1945), nhân vật chống cộng liệt, đà định chấm dứt khoản cho Liên Xô vay nhằm gây áp lực buộc Liên Xô thay đổi sách giành chủ động đấu tranh ngoại giao xung quanh việc thiết lập trật tự giới sau chiến tranh Tại Hội nghị quốc tế họp San Fran-xi-xcô từ ngày 25 tháng đến ngày 25 tháng năm 1945, Hiến chương Liên hợp quốc đà ký kết Sau phê chuẩn theo quy định, Liên hợp quốc bắt đầu vào hoạt động từ tháng 10 năm 1945 với 51 thành viên Robert Dallek, Franklin D Roosevelt and American Foreign Policy 1932-1945, Oxford University Press, New York, 1979, p 520 20 Tuy nhiªn, sau ChiÕn tranh giới thứ hai kết thúc, cường quốc bắt đầu chia rẽ nhiều vấn đề quốc tế Quá trình thảo luận vấn đề điều chỉnh giới sau chiến tranh cho thấy, giới cầm quyền Mỹ Anh ngày xa rời định đà thoả thuận với Liên Xô thời gian chiến tranh Hơn nữa, họ giữ thái độ thù địch Liên Xô nước dân chủ nhân dân Tại Hội nghị Pô-sđam (họp từ ngày 17 tháng đến ngày tháng năm 1945), vấn đề quyền nước Đông Âu tiếp tục đặt ra; trước hết hội nghị tập trung giải vấn đề nước Đức, vấn đề chuẩn bị hoà ước với nước đồng minh Đức; vấn đề biên giới, lÃnh thổ Ba Lan Liên Xô Một kiện đáng ý Hội nghị Pô-sđam Tờ-ru-man thông báo cho Xta-lin việc Mỹ chế tạo thành công bom nguyên tử để thăm dò phản ứng Xta-lin có ý phô trương sức mạnh để giành mạnh thương lượng, Xta-lin tỏ không quan tâm đà biết trước Sau đấu tranh bàn hội nghị, cường quốc đến thoả thuận chia châu Âu làm hai khu vực ảnh hưởng: Đông Âu nằm khu vực thuộc ảnh hưởng Liên Xô Tây Âu thuộc ảnh hưởng Mỹ Một nguyên nhân quan trọng khác nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đời NATO thay đổi so sánh lực lượng trường quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai Nếu vào năm 1930, nước Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, Mỹ Liên Xô coi cường quốc với sức mạnh quân không chênh lệch nhiều nước gây ảnh hưởng định khu vực hay khu vực khác giới 21 sau chiến tranh, nước tư chủ nghĩa, đế quốc chủ nghĩa bị suy yếu chiến tranh tàn phá, trừ Mỹ Về quân sự, nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản bại trận, Quân đội bị tiêu diệt giải giáp Pháp nước bị tổn thất nặng nề, Quân đội hồi phục phần giai đoạn cuối chiến tranh Anh thắng trận Quân đội suy yếu nhiều Trên chiến trường châu Âu, nước đồng minh tham gia Chiến tranh giới thứ hai rút quân nước, cho giải ngũ thu hẹp lực lượng Vào tháng năm 1945, Mỹ có triệu quân châu Âu, năm sau để lại 391 nghìn; Ca-na-đa có 299 nghìn quân tham chiến đà rút toàn nước Quân đội Anh từ triệu giảm xuống 488 nghìn1 So với Mỹ, Liên Xô siêu cường quân (lúc Quân đội Liên Xô có triệu quân) chưa có bom nguyên tử Quân đội Liên Xô đà giải phóng đất nước khỏi chiếm đóng phát xít Đức mà giúp nhân dân nước Đông Âu, khu vực Ban Căng Trung Âu thoát khỏi hoạ phát xít theo mô hình trị - kinh tế - xà hội Liên Xô, tạo nên khu vực ảnh hưởng rộng lớn Về kinh tế, theo đánh giá phương Tây, Liên Xô phải 15 - 20 năm đuổi kịp Mỹ đủ sức đối phó với tình xảy ra2 Tuy nhiên, nhờ bảo toàn công nghiệp cách di chuyển sở sản xuất sang phía Đông nên sau chiến Phòng Sử Bộ Tổng tham mưu Quân đội Việt Nam Cộng hoà, Minh ước Bắc Đại Tây Dương (tài liệu đánh máy lưu TVQĐ, ký hiệu VP 551), tr Henry Kissinger, Diplomate, Ed Fayard, 1996, p 356 22 văn thông qua đa số nước ký kết kể văn Bỉ, Ca-na-đa, Mỹ, Pháp, Lúc-xăm-bua, Hà Lan Anh đà lưu chiểu thi hành nước khác vào ngày họ lưu chiểu thông qua Hiệp ước Sau Hiệp ước đà thi hành thời hạn 10 năm, thời gian sau đó, nước tham gia Hiệp ước hỏi ý kiến theo yêu cầu nước nhằm xét lại Hiệp ước, ý đến nhân tố có liên quan đến hoà bình an ninh vùng Bắc Đại Tây Dương, kể việc phát triển hiệp nghị chung theo vùng ký kết phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc nhằm giữ gìn hoà bình an ninh quốc tế Điều 12: Sau Hiệp ước đà thi hành 20 năm, nước phần không tham gia Hiệp ước nữa, năm sau báo cho Chính phủ Mỹ biết, Chính phủ báo cho nước khác biết việc lưu chiểu văn rút khỏi Hiệp ước Điều 13: Hiệp ước này, mà tiếng Pháp tiếng Anh có giá trị nhau, lưu chiểu hồ sơ Chính phủ Mỹ Các văn công nhận nguyên văn Chính phủ Mỹ trao cho phủ nước ký kết Hiệp ước Để làm bằng, đại diện toàn quyền cử đà ký Hiệp ước Làm Oa-sinh-tơn, ngày tháng năm 1949 Điều 14: 235 236 237 238 Vài nét nước thành viên NATO Cộng hoà Ai-xơ-len Quốc gia nằm Bắc Âu, đảo A-trong Đại Tây Dương Diện tích: 103.000km2 Dân số: 280,8 nghìn người (năm 2003) Ngôn ngữ thức: tiếng Ai-xơ-len Thủ đô: Rây-gia-vích Tổng thu nhập quốc dân: 7,7 tỉ đô la, thu nhập bình quân khoảng 24.520 đô la/ người (năm 2003) Ai-xơ-len lực lượng vũ trang Hiện lÃnh thổ nước có lực lượng Quân đội Mỹ, Không quân Kép-la-xích Cộng hoà Ai-xơ-len thành viên NATO năm 1949; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày 10 tháng năm 1973 Vương quốc Anh Quốc gia nằm Tây Bắc châu Âu, Bắc Băng Dương Diện tích: 244.110km2 Dân số: 60.094.000 người (năm 2003) 239 240 Ngôn ngữ thức: tiếng Anh Thủ đô: Luân Đôn Tổng thu nhập quốc dân: 1.424.090 tỉ đô la, thu nhập bình quân 24.220 đô la/ người (năm 2003) Lực lượng vũ trang thường trực: 211.450 người, chiếm khoảng 0,35% tổng dân số (năm 2003) Tuyển quân theo chế độ tình nguyện Chi phí quốc phòng khoảng 38,4 tỉ đô la, chiếm khoảng 0,26% GDP (năm 2003) Vương quốc Anh thành viên NATO năm 1949; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày tháng năm 1973 Vương quốc Bỉ Quốc gia nằm Tây Âu Diện tích: 30.528km2 Dân số: 10.260.000 người (năm 2003) Ngôn ngữ thức: tiếng Hà Lan, Pháp Thủ đô: Brúc-xen Tổng thu nhập quốc dân: 144,8 tỉ đô la, thu nhập bình quân khoảng 22.220 đô la/ người (năm 1990) Tổng quân số lực lượng vũ trang: 85.450 người, chiếm 0,867% tổng dân số (năm 1990) Tuyển quân theo chế độ tình nguyện Chi phí quốc phòng khoảng 4,8 tỉ đô la, chiếm 2,5% GDP (1990) Vương quốc Bỉ thành viên NATO năm 1949; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày 22 tháng năm 1973 241 Cộng hoà Bồ Đào Nha Quốc gia nằm Tây Nam Âu Diện tích: 92.080km2 Dân số: 10.100.000 người (năm 2001) Ngôn ngữ thức: tiếng Bồ Đào Nha Thủ đô: Lix-bon Tổng thu nhập quốc dân: 57,8 tỉ đô la, thu nhập bình quân khoảng 22.220 đô la/ người (năm 1990) Tổng quân số lực lượng vũ trang: 61.800 người, chiếm 0,585% tổng dân số (năm 1990) Tuyển quân theo chế độ động viên Chi phí quốc phòng khoảng 1,6 tỉ đô la, chiếm 3% GDP (năm 1990) Cộng hoà Bồ Đào Nha thành viên NATO năm 1949; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam tháng năm 1975 Ca-na-đa Quốc gia nằm Bắc Mỹ Diện tích: 9.970.140km2 Dân số: 32.200.000 người (năm 2003) Ngôn ngữ thức: tiếng Anh, Pháp Thủ đô: ốt-ta-oa Tổng thu nhập quốc dân: 516.7 tỉ đô la, thu nhập bình quân khoảng 22.220 đô la/ người (năm 1990) Tổng quân số lực lượng vũ trang: 86,6 nghìn người, chiếm 0,53% tổng dân số (năm 1990) 242 Cộng hoà liên bang Đức Tuyển quân theo chế độ tình nguyện Chi phí quốc phòng khoảng 11,3 tỉ đô la, chiếm 2% GDP (năm 1990) Qc gia n»m ë Trung ¢u DiƯn tÝch: 356.910km2 Ca-na-đa thành viên NATO năm 1949; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày 21 tháng năm 1973 Dân số: 82.400.000 người (năm 2003) Ngôn ngữ thức: tiếng Đức Thủ đô: Béc-lin Tổng thu nhập quốc dân: 157,2 tỉ đô la, thu nhập bình quân khoảng gần 20.000 đô la/ người (năm 1990) Vương quốc Đan Mạch Quốc gia năm Bắc Âu, gồm phần lớn bán đảo Giutlăng đảo thuộc quần đảo Đan Mạch: De-lăng, Lô-lăng, Phan-xtơ, Boóc-hôm Diện tích: 43.070km2 Dân số: 5.380.000 người (năm 2003) Ngôn ngữ thức: tiếng Đan Mạch Tổng quân số lực lượng vũ trang: 476.300 người, chiếm 0,62% tổng dân số (năm 1990) Lực lượng nước NATO lÃnh thổ Đức: Bỉ 2.000, Pháp 3.000, Hà Lan 2.600, Anh 17.100 (có Không quân với 39 máy bay chiến đấu), Mỹ 68.950 (có Không quân với 72 máy bay chiến đấu) Chi phí quốc phòng khoảng 24,9 tỉ đô la (năm 2002) Thủ đô: Cô-pen-ha-ghen Tổng thu nhập quốc dân: 87 tỉ đô la, thu nhập bình quân khoảng 30.000 đô la/người (năm 1990) Cộng hoà liên bang Đức thành viên NATO năm 1955; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày 23 tháng năm 1975 Tổng quân sè lùc l­ỵng vị trang: 29.400 ng­êi, chiÕm 0,57% tỉng dân số (năm 1990) Vương quốc Hà Lan Tuyển quân theo chế độ động viên Trên lÃnh thổ có quân NATO Đảo Grơn-len chiến lược Mỹ Quốc gia Tây Âu Chi phí quốc phòng khoảng 2,4 tỉ đô la, chiếm 2% GDP (năm 1990) Vương quốc Đan Mạch thành viên NATO năm 1949; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày 25 tháng 11 năm 1971 Dân số: 16.150.000 người (năm 2003) 243 Diện tích: 41.526km2 Ngôn ngữ thức: tiếng Hà Lan Thủ đô: Am-xtéc-đam Tổng thu nhập quốc dân: 218,0 tỉ đô la, thu nhập bình quân khoảng 21.000 đô la/ người (năm 1990) 244 Tổng quân số lực lượng vũ trang: 101.400.000 người, chiếm 0,685% tổng dân số (năm 1990) Tuyển quân theo chế độ tình nguyện Chi phí quốc phòng khoảng 6,8 tỉ đô la, chiếm 2,7% GDP (năm 1990) Vương quốc Hà Lan thành viên NATO năm 1949; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày tháng năm 1973 Dân số: 10.670.000 người (năm 2003) Ngôn ngữ thức: tiếng Hy Lạp Thủ đô: A-ten Tổng thu nhập quốc dân: 76,7 tỉ đô la Tổng quân số lực lượng vũ trang: 158.500 người, chiếm 1,55% tổng dân số (năm 1990) Tuyển quân theo chế độ động viên Chi phí quốc phòng khoảng 3,7 tỉ đô la, chiếm 5,5% GDP (năm 1990) Hiệp chđng qc Hoa Kú Qc gia n»m ë B¾c Mü Diện tích: 9.372.610km2 Dân số: 250.290.342.000 người (năm 2003) Ngôn ngữ thức: tiếng Anh Thủ đô: Oa-sinh-tơn Tổng thu nhập quốc dân: 5.465 tỉ đô la, thu nhập bình quân khoảng gần 30.220 đô la/ người (năm 1990) Tổng quân số lực lượng vũ trang: 2.029.600 người, chiếm 0,812% tổng dân số (năm 1990) Chi phí quốc phòng khoảng 312,9 tỉ đô la, chiếm 5,7% GDP (năm 1990) Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thành viên NATO năm 1949; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày 12 tháng năm 1995 Cộng hoà Hy Lạp thành viên NATO năm 1952; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày 15 tháng năm 1975 Một số Mỹ NATO Hy Lạp: A-vi-a-nô, Vê-rô-na, Vin-ci-hin-xa, Ca-pô-đi-ki-nô Cộng hoà I-ta-li-a Quốc gia nằm ven châu Âu, bờ đông Địa Trung Hải Diện tích: 301.330km2 Dân số: 58.000.000 người Ngôn ngữ thức: tiếng I-ta-li-a Thủ đô: Rô-ma Tổng thu nhập quốc dân: 844,7 tỉ đô la, thu nhập bình quân khoảng 15.000 đô la/ người (năm 1990) Tổng quân số lực lượng vũ trang: 361.400 nghìn người, chiếm 0,631% tổng dân số (năm 1990) Tuyển quân theo chế độ động viên Chi phí quốc phòng khoảng 19,2 tỉ đô la, chiếm 2,2% GDP (năm 1990) Cộng hoà Hy Lạp Quốc gia nằm Đông Nam ¢u DiƯn tÝch: 131.940km2 245 246 Céng hoµ I-ta-li-a lµ thành viên NATO năm 1949; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày 23 tháng năm 1973 Đại công quốc Lúc-xăm-bua Quốc gia nằm Tây Âu, có đường biên giới chung với Bỉ phía Bắc; Đức phía Đông; Tây Tây Nam giáp với Cộng hoà Pháp Diện tích: 2.586km2 Dân số: 450.000 người (năm 2003) Ngôn ngữ thức: tiếng Pháp, Đức, Lúc-xăm-bua Thủ đô: Lúc-xăm-bua Ngôn ngữ thức: tiếng Na-uy Thủ đô: ô-xlô Tổng thu nhập quốc dân: 74,2 tỉ đô la, thu nhập bình quân khoảng 34.000 đô la/ người (năm 1990) Tổng quân số lực lượng vũ trang: 32.700 người, chiếm 0,777% tổng dân số (năm 1990) Tuyển quân theo chế độ động viên Chi phí quốc phòng khoảng 3,3 tỉ đô la, chiếm 3,3% GDP (năm 1990) Vương quốc Na-uy thành viên NATO năm 1949; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày 25 tháng 11 năm 1971 Tổng thu nhập quốc dân: 18,54 tỉ đô la (năm 2003) Cộng hoà Pháp Tổng quân số lực lượng vũ trang: 900, lực lượng bán vũ trang 610 người (năm 2003) người, chiếm 0,55% tổng dân số (năm 2003) Tuyển quân theo chế độ tình nguyện Quốc gia nằm Tây Âu Diện tích: 547.030km2 Dân số: 56.655.800 người (năm 2003) Chi phí quốc phòng khoảng 180 triệu đô la, chiếm 10% GDP (năm 1990) Đại công quốc Lúc-xăm-bua thành viên NATO năm 1949; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày 15 tháng 11 năm 1973 Vương quốc Na-uy Quốc gia nằm Bắc Âu, bán đảo Xcăng-đi-na-vơ Diện tích: 324.220km2 Ngôn ngữ thức: tiếng Pháp Thủ đô: Pa-ri Tổng thu nhập quốc dân: 873,5 tỉ đô la, thu nhập bình quân khoảng 22.000 đô la/ người (năm 1990) Tổng quân số lực lượng vũ trang: 453.100 nghìn người, chiếm 0,8% tổng dân số (năm 1990) Tuyển quân kết hợp chế độ tình nguyện động viên Chi phí quốc phòng khoảng 29,7 tỉ đô la, chiếm 3,6% GDP (năm 1990) Dân số: 4.550.000 người (năm 2003) 247 248 Cộng hoà Pháp thành viên NATO năm 1949; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày 12 tháng năm 1973 Vương quốc Tây Ban Nha Quốc gia nằm Tây Nam Âu, chiếm phần lớn đảo Pi-rênê, số đảo Địa Trung Hải Đại Tây Dương Diện tích: 505.992km2 Dân số: 40.217.000 người (năm 2003) Ngôn ngữ thức: tiếng Tây Ban Nha Thủ đô: An-ca-ra Tổng thu nhập quốc dân: 178 tỉ đô la, thu nhập bình quân khoảng 1.620 đô la/ người (năm 1990) Tổng quân số lực lượng vũ trang: 579,200 người, chiếm 1,017% tổng dân số (năm 1990) Tuyển quân theo chế độ động viên Chi phí quốc phòng khoảng 5,6 tỉ đô la, chiếm 5,6% GDP (năm 1990) Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ thành viên NATO năm 1952; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày tháng năm 1978 Thủ đô: Ma-đrít Tổng thu nhập quốc dân: 453,9 tỉ đô la, thu nhập bình quân khoảng 1.620 đô la/ người (năm 1990) Tổng quân số lực lượng vũ trang: 257.400 người, chiếm 0,642% tổng dân số (năm 1990) Tuyển quân theo chế độ động viên Chi phí quốc phòng khoảng 8,6 tỉ đô la, chiếm 2% GDP (năm 1990) Vương quốc Tây Ban Nha thành viên NATO năm 1982; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày 23 tháng năm 1977 Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ Quốc gia nằm Tây Diện tích: 779.452km2 Dân số: 68.100.000 người (năm 2003) Ngôn ngữ chÝnh thøc: tiÕng Thỉ NhÜ Kú 249 Céng hoµ Ba Lan Qc gia n»m ë Trung ¢u DiƯn tÝch: 312.684km2 Dân số: 38.620.000 người (năm 2003); mật độ dân cư: 123,5 người/km2 Thủ đô: Vác-sa-va Ngôn ngữ thức: tiếng Ba Lan Tỉng thu nhËp qc d©n: 176, 256 tØ đô la (năm 2002); thu nhập bình quân khoảng 4.560 đô la/người Tổng quân số lực lượng vũ trang: lực lượng thường trực 206.000 (trong lục quân 120.000, hải quân 16.760, không quân 43.700); lực lượng dự bị 234.000 Tuyển quân theo chế độ động viên Ngân sách quốc phòng: 3,5 tỉ đô la (năm 2002) Cộng hoà Ba Lam thành viên NATO năm 1999; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày tháng năm 1950 250 Cộng hoà Hung-ga-ri Quốc gia nằm Trung Âu Diện tích: 93.032km2 Dân số: 10.045.000 người (năm 2002) Thủ đô: Bu-đa-pét Ngôn ngữ thøc: tiÕng Hung-ga-ri Tỉng thu nhËp qc d©n: 51,926 tØ đô la (năm 2002); thu nhập bình quân khoảng 5.100 đô la/người Tổng quân số lực lượng vũ trang: lực lượng thường trực 33.400 (trong lục quân 23.600, không quân 7.700, đơn vị tổ chức trực thuộc Bộ Quốc phòng 2.100); lực lượng dự bị 90.300 Tuyển quân theo chế độ động viên Ngân sách quốc phòng: 1.084 triệu đô la (năm 2002) Cộng hoà Hung-ga-ri thành viên NATO năm 1999; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày tháng năm 1950 Cộng hoà E-xtô-ni-a Quốc gia nằm Bắc Âu Diện tích: 45.227km2 Dân số: 1.410.000 người (năm 2003) Tổng quân số lực lượng vũ trang: lực lượng thường trực 5.510 (trong lục quân 2.550, không quân 7.700, hải quân 440, không quân 220); lực lượng dự bị 24.000 Tuyển quân theo Luật nghĩa vụ quân Ngân sách quốc phòng: 131 triệu đô la (năm 2002) Cộng hoà E-xtô-ni-a thành viên NATO tháng năm 2004; thiÕt lËp quan hƯ ngo¹i giao víi ViƯt Nam ngày 20 tháng năm 1992 Cộng hoà Xlô-va-ni-a Quốc gia nằm Nam Âu, Tây Bắc bán đảo Ban-căng Diện tích: 20.253km2 Dân số: 1.935.000 người (năm 2003) Thủ đô: Liu-blia-na Ngôn ngữ thức: tiếng Xlô-va-ni-a Tổng thu nhập quốc dân: 18,81 tỉ đô la (năm 2002); thu nhập bình quân khoảng 9.440 đô la/người Tổng quân số lực lượng vũ trang: lực lượng thường trực (lục quân) 9.000; lực lượng dự bị 20.000 Tuyển quân theo Luật nghĩa vụ quân Ngân sách quốc phòng: 313 triệu đô la (năm 2002) Cộng hoà Xlô-va-ni-a thành viên NATO tháng năm 2004; lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày tháng năm 1994 Thủ đô: Ta-lin Cộng hoà Ru-ma-ni Ngôn ngữ thức: tiếng E-xtô-ni-a Quốc gia nằm Đông Nam Âu Diện tích: 237.500km2 Tổng thu nhập quốc dân: 51,926 tỉ đô la (năm 2002); thu nhập bình quân khoảng 5.100 đô la/người 251 252 Dân số: 22.411.000 triệu người Ngôn ngữ thức: tiếng Ru-ma-ni Thủ đô: Bu-ca-rét Tổng thu nhập quốc dân: 38,718 tỉ đô la (năm 2002); thu nhập bình quân khoảng 1.730 đô la/ người (năm 2002) Tổng quân số lực lượng vũ trang: 207.000 người (năm 2004) Tuyển qu©n theo Lt nghÜa vơ qu©n sù Chi phÝ qc phòng khoảng 607 triệu đô la (năm 2004) Cộng hoà Ru-ma-ni thành viên NATO tháng năm 2004; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày tháng năm 1950 Dân số: 2,35 triệu người (năm 2003) Ngôn ngữ thức: tiếng Lát-vi-a Thủ đô: Ri-ga Tổng thu nhập quốc dân: 7,55 tỉ đô la (năm 2003); thu nhập bình quân khoảng 3.200 đô la/ người Tổng quân số lực lượng vũ trang: 5.730 người (năm 2004) Tuyển quân theo Luật nghĩa vụ quân Chi phí quốc phòng khoảng 78 triệu đô la (năm 2004) Cộng hoà Lát-vi-a thành viên NATO tháng năm 2004; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày 12 tháng năm 1992 Cộng hoà Xlô-va-ki-a Cộng hoà Lít-va Quốc gia nằm Trung Âu Diện tích: 49.000km2 Dân số: 5.407.000 triệu người (năm 2003) Ngôn ngữ thức: tiếng Xlô-vac Thủ đô: Bra-ti-xla-va Tổng thu nhập quốc dân: 20,453 tỉ đô la (năm 2003); thu nhập bình quân khoảng 3.790 đô la/ người Tổng quân số lực lượng vũ trang: 44.880 người (năm 2004) Tuyển quân theo Luật nghĩa vụ quân Chi phí quốc phòng khoảng 311 triệu đô la (năm 2004) Cộng hoà Ru-ma-ni thành viên NATO tháng năm 2004; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày tháng năm 1950 Quốc gia thuộc vùng cận Ban-tích Bắc Âu, Diện tích: 65.300km2 Dân số: 3,59 triệu người (năm 2003) Ngôn ngữ thức: tiếng Lít-va Thủ đô: Vin-nhi-út Tổng thu nhập quốc dân: 11,992 tỉ đô la (năm 2003); thu nhập bình quân khoảng 3.440 đô la/ người Tổng quân số lực lượng vũ trang: 12.300 người (năm 2004) Tun qu©n theo Lt nghÜa vơ qu©n sù Chi phí quốc phòng khoảng 238 triệu đô la (năm 2004) Cộng hoà Lít-va thành viên NATO tháng năm 2004; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày 18 tháng năm 1998 Cộng hoà Lát-via Cộng hoà Séc Quốc gia thuộc vùng cận Ban-tích Bắc Âu Diện tích: 63.700km2 Quốc gia nằm Trung Âu, Diện tích: 78.900km2 253 254 Dân số: 10.272.000 người (năm 2003) Ngôn ngữ thức: tiếng Séc Thủ đô: Pra-ha Tổng thu nhập quốc dân: 56,784 tỉ đô la (năm 2003); thu nhập bình quân khoảng 3.385 đô la/ người Tài liệu tham khảo Tổng quân số lực lượng vũ trang: 58.200 người (năm 2004) Tuyển quân theo Luật nghĩa vụ quân Chi phí quốc phòng khoảng 14,2 tỉ đô la (năm 2004) Cộng hoà Séc thành viên NATO từ năm 1999; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày tháng năm 1950 I Tiếng Việt A Aphanaxep, Hiện trạng xu hướng phát triển hải quân nước NATO, dịch lưu Trung tâm th«ng tin khoa häc c«ng nghƯ m«i tr­êng Céng hoµ Bun-ga-ri A.G Golovanop, Tỉ chøc chØ huy thèng nhÊt lực lượng không quân phòng không khối quân NATO, Trung tâm thông tin Quốc gia nằm Đông Nam châu Âu, bán đảo Ban-căng Diện tích: 110.994km2 khoa học kỹ thuật quân sự, VL-5509/79 Báo Nhân Dân ngày 29.4.1985, 29.8.1985, 18.11.1985, 15.2.1986, 18.12.1987 Dân số 7,54 triệu người (năm 2003) Ngôn ngữ thức: tiếng Bun-ga-ri Thủ đô: Xô-phi-a Tổng thu nhập quốc dân: 13,553 tỉ đô la (năm 2003); thu nhập bình quân khoảng 1.690 đô la/ người Tổng quân số lực lượng vũ trang: 68.450 người (năm 2004) Tuyển quân theo Luật nghĩa vụ quân Chi phí quốc phòng khoảng 431 triệu đô la (năm 2002) Cộng hoà Bun-ga-ri thành viên NATO từ tháng năm 2004; thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam ngày tháng năm 1950 Báo Quân đội nhân dân ngày 27.2.1986 Ban tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Bộ huy Liên khu I, Hiệp ước Đại Tây Dương, 1949 (bản viết tay, l­u TVQG, ký hiƯu 1055) Bé Qc phßng - Trung tâm từ điển bách khoa quân sự, Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2005 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam, Thế giới kỉ XX - Những kiện quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003; Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân 255 256 dân, Hà Nội, 2004 19 trị quốc gia, Hà Néi, 2004 10 11 1/1981, 2/1982, 1/1984, 2/1989 Bruce W Lentleson, Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ - động lựa chọn kỷ XXI (sách tham khảo), Nxb Chính 20 Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 1/1991 21 Tổng kết huấn luyện chiến dịch lực lượng vũ trang khối G.C Herring, Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, Nxb NATO năm 1983, Trung tâm Thông tin khoa học kỹ thuật Chính trị quốc gia, Hà Nội,1998 quân sự, VL-7917 Hoàng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo, Quan hệ quốc tế từ 1945- 22 1995, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.1998 12 13 Lý Thực Cốc, Mỹ thay đổi chiến lược toàn cầu, Nxb Chính trị 23 khoa học kỹ tht qu©n sù - Bé Tỉng tham m­u sè 6/1986, Nguyễn Anh Dũng, Về chiến lược quân toàn cầu cđa ®Õ qc 9/1986; 12/1987 24 cđa Hoa Kú sau Chiến tranh lạnh (Sách tham khảo), Nội, 1998 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 25 Phạm Giảng, Lịch sử quan hệ quốc tế từ Chiến tranh giới thứ 26 Trường Đảng cao cấp Nguyễn Quốc - Khoa Phong trào cộng hai đến chiến tranh Triều Tiên (giai đoạn 1939-1952), Nxb sản công nhân quốc tế, Phong trào cộng sản, công nhân quốc Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 tế phong trào giải phóng dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Phòng không Anh - phận thiết yếu NATO, Trung t©m Néi, 1986 27 Trung t©m Khoa häc quân quân sự, Châu Âu - liên minh đối nghịch 1980, VL-4651/79 Phòng Sử Bộ Tổng tham mưu Quân đội Việt Nam Cộng hoà, Minh ước Bắc Đại Tây Dương (Tl đánh máy lưu TVQĐ, ký hiệu 18 Từ Thiên Tân - Lương Chí Minh, Lịch sử giới thời đương đại 1945-2000, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2002 thông tin khoa học kỹ thuật quân sự, VL-4834, Hµ Néi,1983 17 Thomas J Mc Cormick, N­íc Mü nưa kỷ Chính đối ngoại Nguyễn Anh Thái , Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà thật, Hà Nội, 1962 16 Thông tin khoa học kỹ thuật quân sự, Trung tâm thông tin quốc gia, Hà Nội, 1996 Lê Sơn, Bộ mặt thật khối quân bọn đế quốc, Nxb Sự 15 Thông xà Việt Nam, Tài liệu tham khảo năm 1986, 1987, 1988, 1989, 1990, 1991 Mü (1946-1990), Nxb Sù thËt, Hà Nội 1990 14 Tạp chí Những vấn đề hoà bình chủ nghĩa xà hội, số 28 Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia - ViƯn Sư häc, VP 551 ThÕ giíi nh÷ng sù kiện lịch sử kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Randall B Ripley Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến 2001 tranh lạnh (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 29 2002 Uy-li-am Z Plô-stơ, Đại cương lịch sử trị châu Mỹ, Nxb Sù thËt, Hµ Néi, 1960 257 258 30 Publishers, Moscow, 1971 ViƯn Lt häc đy ban khoa häc x· hội Việt Nam, Liên hợp quốc, tổ chức, vấn đề pháp lý bản, Nxb Khoa học xà hội, Hµ 44 Politicheund militariche Integration in Westeuropa - NATO and EWG, Berlin, 1979 45 Robert Dallek, Franklin D Roosevelt and American Foreign Policy 1932-1945, Oxford University Press, New York, 1979 46 The Military Balance 1972/1973, 1974/1975, 1977/1978, 1978/1979, London 1972, 1974, 1977, 1978, 1979; Air Force Magasive, 1979, December 47 The NATO Story, Manhattan Company, New York, 1969 U.S News and World report, 25 December 1978/ Janury 1979 Néi, 1985 31 Vụ tổ chức quốc tế Bộ Ngoại giao, Các tổ chức quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 II Tiếng nước ngoµi 32 33 NATO: A Bleak Picture, Progress Publishers, Moscow, 1977 Dally World, July 24, 1980 34 H.L Lord Ismay, NATO The First Five Years, 1949-1954, Utrecht, 1954 48 35 Hans Joachim Morgenthau, American Foreign Policy, London, 1952 49 36 Harry S.Truman, Address to the Nation, March 12, 1947 37 Henry Kissinger, Nuclear Weapons and Foreign Policy, New York, 1957 38 Henry Kissinger, Diplomate, Ed Fayard, 1996 39 M Magaret Ball, NATO and the European Union Movement, London, 1959 40 41 Vietnam Syndrome and the impact on U.S Foreign Policy, New York, 1981 51 W.W Rostow, The United States in the World Arena, New York, 1960 52 Yves Durand, Naissance de la guerre froide (19441949), Ed Messiddor, Paris, 1984 53 Lịch sử quan hệ quốc tế (bản tiếng Nga), Tập III 54 Đấu tranh vũ trang nhân dân châu độc lập tự do, (ban tiếng Nga), Nxb Khoa học Maxcơva, 1984 55 B.M Kha-lô-sa, Khối Bắc Đại Tây Dương, Mát-xcơva, 1960 56 Julian Lider, NATO- lược sử học thuyết, o 42 NATO's Sixteen Nations, N 7-8/1991 43 NATO - Threat to World Peace, Progress 259 USIS - Bulletin, 1977, 23 May 50 Maxwell D Taylor, The Uncertain Trumpet, New York, 1960 Montgomery, The Memoirs, London, 1958 Publishing 260 (bản tiếng Nga) Nxb Sách trị, Mát-xcơ-va, 1964 57 NATO tuỳ bút lịch sử lí luận (bản tiếng Nga), Nxb Mát-xcơ-va, 1964 58 Pe-trốp N., Xô-cô-lốp N., Vla-đi-mi-rốp I., Ka-tin P, Mỹ NATO: nguồn gốc nguy chiến tranh,(bản tiếng Nga) Nxb Quân sự, Mát-xcơ-va, 1979 59 Viện Lịch sử quân Bộ Quốc phòng Liên Xô, Chính sách liên minh quân chủ nghĩa đế quốc (bản tiếng Nga), Nxb Nau-ka, Mát-xcơ-va, 1980 60 Mục lục Trang Lời nói đầu Chương một: A.O Tru-ba-ri-an (Chủ biên), Lịch sử giới (bản tiếng Nga), Nxb Tư tưởng, Mát-xcơ-va, 1997 Sự đời NATO Chính sách liên minh, quan điểm chiến lược quân Mỹ bối cảnh quốc tế dẫn đến đời NATO Quá trình chuẩn bị thành lập NATO NATO thành lập, cấu tổ chức quan điểm chiến lược Chương hai: NATO với đối đầu chạy đua vũ trang giới (1949-1960) Tình hình giới chiến lược quân Mỹ NATO năm 1949-1960 Tổ chức NATO năm 50 kỷ XX NATO với khởi đầu chạy đua vũ trang giới Chương ba: NATO với chiến lược quân Mỹ việc tăng cường chạy đua vũ trang(1961-1970) Chiến lược quân Mỹ NATO Tổ chức NATO chiến lược quân 261 262 NATO tăng cường chạy đua vũ trang Chương bốn: NATO xu hoà hoÃn sù tan r· cđa trËt tù thÕ giíi hai cùc (1971-1991) Thế cân sức mạnh trường quốc tế quan điểm chiến lược quân toàn cầu Mỹ Chiến lược quân NATO sách liên minh nước Tây Âu Cơ cấu tổ chức lực lượng chương trình đại hoá vũ khí trang bị NATO nato thêi kú chiÕn tranh l¹nh KÕt ln (1949-1991) Phơ lục: Chịu trách nhiệm xuất bản: Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Cơ cấu tổ chức quan chủ yếu NATO Biên tập: Trình bày sửa in: Vẽ bìa: Vài nét nước thành viên NATO Tài liệu tham khảo Phạm Quang Định Phạm thúy nga chu hải đinh quang đức Nhà xuất Quân đội nhân dân 23 Lý Nam Đế, Hà Nội Điện thoại: 8455766 - 7470780, Fax: (04) 7471106 Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Số Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Đa Kao, Quận Điện thoại: (069) 667452 - (08) 9111563 Cơ quan đại diện thành phố Cần Thơ Số Đại lộ Hoà Bình Điện thoại: 971742931 - 071814772 Cơ quan đại diện thành phố Đà Nẵng Số 418 Nguyễn Tri Phương Điện thoại: 0511250803 - Fax: 0511250803 Bắt đầu in: 12-2007 Nép l­u chiĨu: 6-2007 Sè trang: 264 Sè xt b¶n: Sắp chữ tại: In đóng sách tại: Số in: 263 264 In xong: 12-2007 Khỉ s¸ch: 14,5 x 20,5 Số lượng: 64-2008/CXB/26-302/QĐND Nhà xuất Quân đội nhân dân Nhà máy in Quân đội

Ngày đăng: 04/10/2023, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN