1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đông nam á trong chiến lược toàn cầu của mỹ thời kỳ chiến tranh lạnh

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN   TRẦN THỊ THU ĐÔNG NAM Á TRONG CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU CỦA MỸ THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số :60.22.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỊCH Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Những đóng góp đề tài 10 Bố cục luận văn 10 Chương I: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA MỸ Ở ĐÔNG NAM Á THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH 12 1.1 Bối cảnh chiến tranh lạnh 13 1.1 1.Tình hình giới 13 1.1.2.Tình hình khu vực Đơng Nam Á 18 1.1.3.Tình hình quốc gia Mĩ 21 1.2 Các nhân tố chi phối việc hoạch định sách Đơng Nam Á 24 1.2.1 Vị trí chiến lược khu vực 25 1.2.2 Lợi ích an ninh- trị .28 1.2.3 Lợi ích kinh tế .29 1.3 Quá trình xác lập mục tiêu chiến lược Đông Nam Á chiến tranh lạnh 31 3.1 Ổn định trì “nguyên trạng khu vực” 31 1.3.2 Thâu tóm quyền lực khu vực .34 1.3.2.1 Đối với Anh 36 1.3.2.2 Đối với Pháp 37 1.3.2.3 Đối với Nhật 38 1.3.2.4 Đối với Trung Quốc Liên Xô 42 1.3.3 “Ngăn chặn bành trướng chủ nghĩa cộng sản” 45 Tiểu kết chương 50 Chương II: ĐÔNG NAM Á TRONG CHIẾN LƯỢC TÒAN CẦU CỦA MỸ GIAI ĐOẠN 1945 -1991 52 2.1 Định hình vị Đơng Nam Á chiến lược toàn cầu Mỹ (1945-1960) .53 2.1.1.Những động thái can thiệp tình hình Đơng Nam Á Truman (1945- 1952) .55 2.1.1.1 Kiểm sốt phong trào giải phóng dân tộc (1945-1949) 56 2.1.1.2 Giúp đỡ đồng minh tái lập thống trị khu vực (1950-1952) .58 2.1.2 Học thuyết Domino Eisenhower tầm quan trọng Đông Nam Á (1953-1960) 62 2.1.2.1 Học thuyết Domino Eisenhower 64 2.1.2.2 Tầm quan trọng chiến lược Đông Nam Á thời tổng thống Eisenhower 67 2.2 Đẩy mạnh trình thực thi mục tiêu chiến lược vào thực tế Đông Nam Á (1961-1975) .71 2.2.1 Vận dụng chiến lược phản ứng linh hoạt Kennedy- Johnson Đông Nam Á (1961-1964) 72 2.2.2 Chiến tranh Việt Nam- đỉnh cao sách can thiệp quân trực tiếp vào Đông Nam Á (1965-1968) 76 2.2.3 Thực trạng triển khai mục tiêu chiến lược Đông Nam Á tác động học thuyết Nixon (1969-1975) 81 2.3 Những điều chỉnh chiến lược Mỹ Đông Nam Á sau chiến tranh Việt Nam (1975-1991) 88 2.3.1 Gerald Ford- Jimmy Carter với quan điểm phát triển quan hệ khu vực tòan diện (1975-1980) 89 2.3.2 Ronald Reagan đường củng cố vị Mỹ Đông Nam Á (1981-1991) 93 2.3.2.1 Củng cố đồng minh khu vực 94 2.3.2.2 Đẩy mạnh hợp tác kinh tế- trị khu vực .99 2.3.2.3 Can thiệp vào tình hình khu vực với “vấn đề Campuchia” .103 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 CHÚ THÍCH 123 PHỤ LỤC 124 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Chính sách ngoại giao quốc gia chịu tác động nhiều nhân tố khác như: tính chất, đặc điểm tình hình kinh tế - trị - xã hội thực tại, quyền lợi số tầng lớp - giai cấp có ảnh hưởng định đến việc hoạch định sách, tính tốn chiến lược đội ngũ cá nhân cầm quyền…và vị trí địa lý, tình hình khu vực Điều lý giải cho khác biệt đặc điểm tính chất đường lối ngoại giao thời kỳ định Đối với người Mỹ, chiến lược ngoại giao đắn kết hợp hài hòa mục tiêu quyền lợi Nằm dải châu Á - Thái Bình Dương, Đơng Nam Á vốn khu vực tương đối giàu tài ngun có vị trí chiến lược quan trọng Nếu xét yếu tố địa lý - lịch sử, bang Alaska, Califonia, Oreagon giáp Thái Bình Dương đảo Hawai, Guam, Samoa, Bắc Mariana…cũng gần châu Á với Mỹ Do đó, trở thành phần khơng thể thiếu vành đai châu Á Thái Bình Dương Nhận thức sâu sắc vấn đề này, kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, đời tổng thống Mỹ liên tục đề nhiều Học thuyết trị mà khơng ngừng nhấn mạnh tầm quan trọng thống trị kiểm soát tình hình khu vực Qua đó, vị Đơng Nam Á sách ngoại giao Mỹ ngày giữ vai trò quan trọng Vào năm 40 - 50 kỷ XX, cục diện giới bị chi phối nặng nề mối quan hệ đối đầu gay gắt hai siêu cường Liên Xô Mỹ Chiến tranh lạnh đem đến bầu khơng khí u ám quan hệ quốc tế Những tác động, diễn biến thực tế phức tạp cho thấy phản ứng nhiều chiều nhiều quốc gia khu vực giới Tại Đông Nam Á, biểu phản ánh rõ rệt quan hệ tam giác chiến lược Mỹ - Xô - Trung Sự xuất nhiều cường quốc lớn với toan tính, tham vọng trị tác động lớn đến số phận quốc gia Bị chao đảo quan hệ phức tạp đó, Đơng Nam Á cố gắng tìm kiếm dối sách thích hợp khơng đơn giản tồn thân mà cịn phải phát huy lợi chiến lược sẵn có Trong khoảng thời gian dài, chiến tranh lạnh với tư cách tranh đua đối đầu ý thức hệ trị, đứng đầu hai siêu cường, đến cuối năm 80 - đầu năm 90 đến hồi kết với sụp đổ Liên Xơ Đơng Âu Chính thay đổi lớn lao làm thay đổi sách mục tiêu mà Mỹ theo đuổi lâu Đông Nam Á Khi nước Nga dần vị trí khu vực lúc ảnh hưởng Trung Quốc Nhật Bản tăng cường lên Mối quan hệ tam giác chiến lược Mỹ - Trung - Xô ngày trước thay tam giác Mỹ - Nhật - Trung Thế nhưng, nhãn quan người Mỹ, Đông Nam Á ln giữ vai trị đặc biệt khơng khứ, tương lai Vì thế, họ chưa có ý định phớt lờ hay bỏ mặc khu vực Với mục đích tìm hiểu làm rõ vấn đề trên, chọn đề tài “Đông Nam Á chiến lược toàn cầu Mỹ thời kỳ chiến tranh lạnh” để thực luận văn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong q trình tìm hiểu, tơi nhận thấy nhiều học giả ngồi nước có số cơng trình nghiên cứu liên quan Các cơng trình trình bày dạng chuyên khảo mảng quan hệ khu vực hay đơn phân tích số khía cạnh từ sách Mỹ Đơng nam Á mà chưa hệ thống hồn chỉnh thành chuỗi sách xun suốt, có bao qt tồn diện mối quan hệ phức tạp vào thời kỳ Tuy nhiên, từ nhiều góc nhìn quan điểm khác nhau, tác giả cung cấp nguồn tư liệu phong phú giá trị Do phát sinh di sản chiến tranh lạnh để lại cịn sâu sắc nên việc quay trở lại tìm hiểu vấn đề trước mang nhiều ý nghĩa thực tiễn Trong đó, chúng tơi đặc biệt trọng đến viết hay cơng trình nghiên cứu học giả Mỹ Ngay từ năm 50, Allan B.Cole khái quát mối quan tâm đến khu vực qua Conflict in Indochian and International Repercussion – A Document history 1945-1955 Sang thập niên tiếp theo, vấn đề gây ý nhiều nhà nghiên cứu tập trung phân tích sâu sách Mĩ Liên Xơ khu vực Đông Nam Á Riêng học giả người Mỹ, chẳng hạn American in Southeast Asia Russel Fifield (1973) cho cách nhìn khái quát sách Mỹ Đơng Nam Á Càng sau, có nhiều học giả ý đến tính tổng quan vấn đề nên cơng trình mang tính khái quát, thể rõ qua lối phân tích vấn đề sâu sắc trước Có kể đến cơng trình sau: năm 1988, tác giả Alexander de Conde công bố “A history of American foreign policy (1900 to the present) bước đầu hệ thống vấn đề hợp lý Vào năm 1990, nhiều tác giả bắt đầu ý đến tính hệ thống sách : “chiến lược tòan cầu đế quốc Mỹ” tác giả Nguyễn Anh Dũng (1990) hay lịch sử nước Mỹ Lê Minh Đức - Nguyễn Nghị (1994), đặc biệt cơng trình The history of the American foreign policy Jerald A Combs Thời gian gần đây, nhiều học giả bắt đầu nghiên cứu vấn đề quốc tế sách Mỹ Đơng Nam Á sâu như: Michael Yahuda với tác phẩm Các vấn đề trị quốc tế (2006) tập chuyên đề Lịch sử quan hệ quốc tế ỏ Đông Nam Á ( từ sau chiến tranh giới II đến cuối chiến tranh lạnh (1945 - 1991) tác giả Lê Phụng Hồng, cung cấp cách nhìn tồn diện vấn đề Ngoài ra, phải kể đến nguồn tài liệu vô quý giá nước ta giai đoạn như: “Sách Trắng” Bộ Ngoại giao với Lịch sử quan hệ quốc tế lộ nhiều bí mật bất ngờ quan hệ Việt Nam - Campuchia - Trung Quốc tam giác Trung Quốc - Asean – Mỹ Mặt khác, vấn đề phản ánh thông qua viết, hồi ký đời tổng thống Mỹ, tiêu biểu Memoirs tổng thống Hary S Truman hay Mandate for change - The White house years 1953 - 1956 tổng thống Dwight D Eisenhower Tài liệu mật Lầu Năm Góc (The Pentagon Paper) xuất vào năm 1971 Nhìn chung, đề tài nhiều học giả ý nhiều rải rác mảng vấn đề riêng lẻ nên nhiều nhận xét đưa chưa thực tòan diện Bằng cách khái quát hệ thống vấn đề để làm sáng tỏ chất thực sự, luận văn cung cấp cách nhìn nhận định ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung nghiên cứu vị Đơng Nam Á chiến lược tịan cầu Mỹ mục tiêu chiến lược mà họ theo đuổi Từ đó, hình thành sách Mỹ Đông nam Á thời kỳ chiến tranh lạnh Nó xem trọng tâm vấn đề cần nghiên cứu, nội dung bao trùm, xuyên suốt chương mục luận văn Qua phân tích mình, tác giả cố gắng làm rõ nhân tố chi phối đến việc hoạch định sách Mỹ Đông Nam Á, cụ thể qua giai đoạn với học thuyết đời tổng thống.Từ định hướng trên, luận văn tập trung vào nội dung lớn sau: sở hoạch định chiến lược, sách Mỹ Đơng nam Á đặt chiến lược tịan cầu thời kỳ chiến tranh lạnh Luận văn nghiên cứu sách Mỹ với Đông Nam Á bối cảnh lịch sử định: thời kỳ chiến tranh lạnh, tính kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, đặc biệt ý mốc thời gian tháng 3.1947 tổng thống Mỹ Truman thức phát động “chiến tranh lạnh” chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa đến cuối năm 1989, gặp khơng thức Bush Gorbachov đảo Malta, thức tuyên bố chấm dứt thời kỳ Để làm rõ bối cảnh này, luận văn khơng đề cập đến tác động từ sách Mỹ đến tình hình khu vực Đơng Nam Á thơng qua chuyển biến kinh tế, trị- an ninh quan hệ quốc tế Về không gian, luận văn giới hạn phạm vi tồn Đơng nam Á thời kỳ chiến tranh lạnh chủ yếu Song nội dung đề tài tách rời mối quan hệ khu vực với bối cảnh giới, đặc biệt nước Đông - Bắc Á châu Á Thái Bình Dương nói chung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU Để nghiên cứu đề tài này, luận văn tiếp thu quan điểm đại, tài liệu mật từ nhiều phía Các lý luận phân tích hồn tồn dựa lối kế thừa chọn lọc, có phê phán nhận định phiến diện trước Ngồi ra, cơng trình coi trọng sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu phương pháp lịch sử -nghiên cứu phát triển kiện, biến cố theo thời gian mối quan hệ biện chứng Vì đề tài liên quan đến lĩnh vực kinh tế, an ninh-chính trị, quan hệ quốc tế nên phương pháp liên ngành đặc biệt ý sử dụng khái niệm, phạm trù chuyên ngành Để làm bật diễn biến thay đổi liên tục phương thức thực sách, tơi cịn vận dụng phương pháp so sánh nội dung sách qua giai đoạn khác để thấy vị Đơng nam Á chiến lược tồn cầu từ thấy rõ hệ tương thích Tơi hy vọng lối phân tích so sánh đảm bảo tình tồn diện qn nhận định đề tài Về nguồn tư liệu sử dụng viết, cố gắng thu thập nhiều sách báo, tạp chí nghiên cứu ngồi nước Trong đó, loạt nghiên cứu học giả Hoa Kỳ Trung Quốc đặc biệt trọng Bên cạnh đó, việc khai thác thơng tin qua hồi ký đời tổng thống như: Years of Trial and Hope meoirs H Truman(1946-1952), The white house of years: Mandate for change Dwight D Eisenhower(1953-1956), sách đối ngoại Hoa Kỳ thập niên 70 - cấu xuất phát hịa bình tác phẩm giá trị “Full Circle” Anthony Eden viết nhà lãnh đạo Việt Nam nhiều học giả nghiên cứu khác thời kỳ Vì thế, cơng tác tổng hợp nguồn tư liệu quan trọng trình thực đề tài NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 5.1.Về mặt khoa học 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH 1.1 Tiếng Việt A.R.Chimeds, L.A.Patti (1995), Tại Việt Nam? Bản dạo đầu chim hải âu nước Mỹ, NXB Đà Nẵng Andre Fontaine, Lịch sử chiến tranh lạnh ( dịch), NXB Kỳ Nguyên, Sài Gòn Âm mưu đế quốc Pháp-Mỹ chiến dịch Điện Biên Phủ (1963), qua sách báo phương Tây, NXB Sử học, Hà Nội Âm mưu xâm lược Đông Dương đế quốc Mỹ (1955), Tổng cục trị Bộ tư lệnh xuất Bernard Fall (2004), “ Chính sách Mỹ Đơng Dương từ 1940 đến 1960”, Những suy nghĩ cuối chiến tranh, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Burchett Wilfred (1985), Hồi ký ( dịch), NXB Thông tin lý luận, Hà Nội Biên quốc hội Mỹ (1949), tài liệu dịch, lưu trữ, ban tổng kết chiến lược Bộ Quốc Phòng Bộ ngoại giao Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Lịch sử quan hệ quốc tế, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ ngoại giao Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Sự thật quan hệ Việt Nam- Trung Quốc 30 năm qua, NXB Sự Thật, Hà Nội 10 Bộ Quốc Phòng-Viện nghiên cứu lịch sử quân Việt Nam (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Mai Văn Bộ (1985), Tấn cơng ngoại giao tiếp xúc bí mật, NXB Tp HCM 12 Trường Chinh (1975-1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 2, NXB Sự Thật, Hà Nội 114 13 Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi chiến lược toàn cầu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Clive J Christie (2000), Lịch sử Đông Nam Á đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ thập niên 1970, Bản dịch Thơng Tấn xã Việt Nam, 2000 16 Chính sách Nhật Mĩ châu Á (1984), Tài liệu tham khảo, Thông xã Việt Nam, Tp HCM 17 Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao (1990), NXB Sự Thật, Hà Nội 18 D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Degregorio W.A (1998), Bốn mươi ba đời tổng thống Hoa Kỳ, Khoa học lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Duroselle J.B (1994), Lịch sử ngoại giao, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 21 Doak Barnett (1984), Trung Quốc cường quốc lớn Đông Á, Tài liệu tham khảo thông xã Việt Nam 22 .Dexter Perkins (1967), Ngoại giao thời đại ( dịch), Việt Nam khảo dịch Xã, Sài Gòn 23 Lý Quang Diệu (2001), Hoa Kỳ ( dịch tiếng Việt), NXB Trẻ 24 Nguyễn Anh Dũng (1990), Về chiến lược toàn cầu đế quốc Mỹ, NXB Sự Thật, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Dung (2002), Sự hình thành chủ nghĩa khu vực Asean, NXB Đại học quốc gia, Tp HCM 26 Lê Minh Đức- Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mĩ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Đại sử ký tóm tắt kiện Đơng Dương từ 1945-1954 ( tài liệu chuẩn bị cho hội nghị Geneve năm 1954), đánh máy, lưu phòng lưu trữ Bộ Ngoại Giao 28 Edward Rice (1985), Con đường Mao, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 115 29 Francois Joyaux (1981), Trung Quốc việc giải chiến tranh Đông Dương lần I Geneve 1954 ( dịch), NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 30 G.K Giu-Cốp (1987), Nhớ lại suy nghĩ ( tập)- dịch, NXB.Quân Đội nhân dân, Hà Nội 31 Gerge Milian (1953), Bành trướng chủ nghĩa đế quốc, NXB.Tri thức giới, Tp.HCM 32 Giôdép Amter, (1985), Lời phán xét Việt Nam ( dịch Nguyễn Tấn Cưu), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Khổng Doãn Hợi (1985), Đế quốc Mĩ sau Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Henry Navarre (1983), Đông Dương hấp hối, Thơng tin tóm tắt, Viện khoa học kỹ thuật quân 35 Học viện quan hệ quốc tế (2003), Quan hệ Mỹ nước lớn khu vực châu Á- Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Lê Phụng Hoàng (1994), Một số vấn đề quan hệ quốc tế Đông Nam Á ( 1975-1989), tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư Phạm, Tp HCM 37 Lê Phụng Hoàng (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế Đông Á từ sau Chiến tranh giới II đến cuối chiến tranh lạnh (1945-1991), tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư Phạm, Tp.HCM 38 Lê Phụng Hoàng (2004), Tiểu sử trị Sukarno, tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư Phạm, Tp.HCM 39 Lê Phụng Hoàng (2004), Tiểu sử trị I.V.Stalin, tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư Phạm, Tp.HCM 40 Lê Phụng Hoàng (2004), Tiểu sử trị N.S Khơrushev, tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm, Tp.HCM 41 Lê Phụng Hồng (2004), Tiểu sử trị Roosevelt, tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm, Tp.HCM 116 42 Lê Phụng Hoàng- Trần Phi Phượng (1998), Lịch sử Đông Nam Á cận đại, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm, Tp HCM 43 Lê Phụng Hoàng (2007), Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới II (1945-1975), tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm, Tp.HCM 44 Lê Phụng Hoàng (2001), Một số vấn đề lịch sử- văn hóa Đơng Nam Á, tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm, Tp HCM 45 Lê Phụng Hoàng (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ II đến cuối chiến tranh lạnh (1945-1991), tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm, Tp HCM 46 Phan Văn Hịang (2004), Việt Nam sách Mỹ từ 1940-1956, Luận án Tiến sĩ sử học, Trường Đại học Sư phạm, Tp.Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Tiến Hưng- Jerrold L.Schecter (1990), Từ tòa Bạch ốc đến dinh độc lập, NXB Trẻ, TP HCM 48 Hồ Sỹ Khoách-Hà Minh Hồng- Võ Văn Sen (1995), Lịch sử Việt Nam 19451975, NXB Cà Mau, Tp HCM 49 Kenedy, Paul (1992), Hưng thịnh suy vong cường quốc ( dịch), NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 50 Lưu Văn Lợi – Nguyễn Hồng Thạch (2002), Pháp tái chiếm Đông Dương chiến tranh lạnh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 51 Lưu Văn Lợi- Nguyễn Anh Vũ (1990), Tiếp xúc bí mật Việt Nam- Hoa Kỳ trước hội nghị Paris , Viện quan hệ quốc tế 52 Maridôn Juarenơ (1996), Sự đảo lộn giới- Địa trị kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội 53 Đỗ Mậu (1995), Việt Nam máu lửa, quê hương tôi, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 54 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Michael Yahuda (2006), Các vấn đề trị quốc tế, NXB Văn học, Hà Nội 117 56 Neil Sheehan (1990), Sự lừa dối hào nhoáng ( tập- dịch ), NXB Tp HCM 57 Vũ Dương Ninh nhiều tác giả (2001), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1971), Tài liệu mật lầu Năm Góc ( ấn phẩm The New York Times), NXB Bantam Books, New York 59 Nhiều tác giả (1971), Tài liệu mật lầu Năm Góc ( ấn phẩm thượng nghị sĩ Gravel), NXB Baecon Press, Boston 60 Lương Ninh [cb] (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo Dục, Hà Nội 61 Peter A Buler (1986), Nước Mỹ Đông Dương từ Roosevelt đến Nixon, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 62 Philippe Devillers (1993), Paris- Sài Gòn- Hà Nội,Tài liệu lưu trữ chiến tranh 1944-1947, NXB Tp HCM 63 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học thị trường-giá cả, Hà Nội 64 Tiêu Phong (2006), Hai chủ nghĩa- trăm năm, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Phương (1957), Liên lạc Mỹ Việt Nam, không ghi nhà nơi xuất 66 Nguyễn Phương (1957), Sự quan trọng Đông Dương trước mặt quốc tế, Không ghi nhà nơi xuất 67 Lê Văn Quang (2001), Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917-1945, NXB Giáo Dục, Hà Nội 68 Nguyễn Huy Quý nhiều tác giả khác (1985), Sự thất bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật chiến tranh giới II, NXB Sự Thật, Hà Nội 69 Nguyễn Duy Quý (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Randall B Ripley- James M.Lindsay (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh (bản dịch), NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội 118 71 Robert, S McNamara (1995), Nhìn lại khứ- Tấn thảm kịch học Việt Nam ( dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Russell H Frifield (1973), Đông Nam Á sách Hoa Kỳ ( dịch), London 73 Võ Văn Sen (1995), Sự phát triển chủ nghĩa tư kinh tế miền Nam Việt Nam (1954-1975), Tủ sách Đại học Tổng Hợp, Tp.HCM 74 Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, Tủ sách Đại học sư phạm Tp HCM 75 Nguyễn Xuân Sơn (1997), Trật tự giới thời kỳ chiến tranh lạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Hoa Kỳ- kinh tế quan hệ quốc tế, NXB.Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Huỳnh Văn Tòng- Đinh Kim Phúc (1994), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á (tập 2), Tủ sách khoa Đông Nam Á học, Đại học Mở- Bán Công, Tp.HCM 78 Vũ Kim Toàn (1971), Mã lai vấn đề trung lập hóa Đơng Nam Á, NXB Khởi Hành, Sài Gịn 79 Khuất Thạch (2003), Những kiện quan trọng nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa, NXB Thanh Hóa 80 Lưu Hùynh Thống (2002), Chuyên đề Việt Nam đại (1954-1975), tài liệu học tập lưu hành nội bộ, Đại học Sư Phạm, Tp Hồ Chí Minh 81 Đào Văn Tập (1973), Chiến tranh Việt Nam kinh tế Mỹ, NXB Khoa học xã hội 82 Nguyễn Anh Thái nhiều tác giả ( 2001), Lịch sử giới đại 19451975, NXB Giáo Dục 83 Hoàng Văn Tiệp- Nguyễn Viết Thảo (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945-1995, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Thomas j.Mc.Cormick (2004), Nước Mỹ nửa kỷ sách đối ngoại sau chiến tranh ( dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Về chiến tranh Mỹ Việt nam qua hồ sơ tình báo tuyệt mật phương Tây ( 2005), sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 1.2 Tiếng Anh: 86 Alagappa Mutial (1989), US- Asean cooperation: Limits and possbilities, Kuala Lumpur 87 Alexander De Conde (1988), A history of American foreign policy (volume II: Golbal Power- 1900 to the Present), New York 88 Allan B Cole (ed) (1956), Conflict in Indochina and International Repercussion- A Documentary History 1945-1955, Cornell University Press, New York 89 Andrew J Rotter (1987), The path to Vietnam:Origins of the American Commitment to the Southeast Asia, Cornell University Press, New York 90 Anthony Eden (1960), Full Circle, Cassell, London 91 Amos A Jordan (1965), Foreign Aid and the defense southeast Asia, Frederick A Praeger, New York 92 Akira Iriye (1967), Across the Pacific :An Inner history of American – East Asian relations, Harcourt, Brace and World, New Yord 93 Committee of Concerned Asian Scholars (1970), The Indochina story, Bantam Books, New York 94 Council on Foreign Relations (1956), The United States in World Affairs 1954, Harper, New York 95 Claire L Chennault (1949), Way of a fighter, G.P.Putnam’s Sons, New York 96 Cordell Hull (1948), Memoirs, MacMillan, New York 97 D.F Fleming (1961), The Cold war and its Origins, Doubleday, New York 98 Dean Acheson, (1970), Present at the Creation, The New American library, New York 99 Douglas Alen, Ngô Vĩnh Long (1991), Coming to terms- Indochina, the United States and The War, Westview Press, Colorado 100 Dwight D Eisenhower (1965), Mandate for Change – The White House Years 1953-1956, The New American Library, New York 120 101 Edward G Lansdale, (1972), In the midst of Wars- An American’ s Mission to Southeast Asia, Harper & Row, New York 102 Gary R Hess, (1987), The United States’ Emergence as a Southeast Asian Power 1940-1950, Columbia University Press, New York 103 George F Kennan (1972), After the cold war : Ameriacan foreign policy in the 1970s, Foreign Affair, New York 104 Georger Mc T Kahin, and John W Lewis (1967), The united sates in Vietnam, The Dial Press, New York 105 Harry S Truman (1956), Memoirs (2 vols), The New American Library, New York 106 Harold Isaacs (1947), No Peace for Asia, Doubleday, New York 107 Hollis W Barber (1961), The united States in World Affairs 1955, Harpper, New York 108 John F Dulles (1957), War or Peace, The MacMillan Company, New York 109 Jon Halliday & Gavan Mc Comack (1967), The Cold war as history, Harper and Row, New York 110 John D.Montgomery (1980), The politics of foreign aid- Ameriacan experien in Southeast Asia, Concil on foreign relation & frederick A praeger, New York London 111 John F Kenedy (1960), The strategy of Peace, Haper& Row, New York 112 Jerald A Combs (1997), The history of American foreign policy, The Mc Graw –Hill companies 113 Jr.Atrhur M Schlesinger (1967), The lost Revolution – The United States in Vietnam 1946-1966, Harper &Row, New York 114 Louis Fawcett, and Andrew Hrrell (1995), Regionallision in the world policis, Oford university press, New York 115 Marvin Kalb and Elie Abel (1971), Roots of Involvement – The United States in Asia 1784-1971, W.W.Norton & Company, New York 121 116 .Michael J Hogan (1992), The end of the cold war :It meaning and implications, Cambirge University Press, New York 117 Michael Charlton, and Antony Moncrieff (1978), Many Reason Why: The American Involvement in Vietnam, Hill and Wang, New York 118 Noam Chomsky (1971), At the with Asia, Fontana/Colins, London 119 Nicholas Tarling (1999), The Cambridge history of the Southeast Asia, Vol 4, Cambridge University Press 120 Robert F Brynes (1989), US policy toward Eastern Europe and the Soviet Union, West press, Colorado 121 Robert J Dovavan (1956), Eisenhower- The Inside Story, Harper, New York 122 Russel Fifield (1973), Americans in Southeast Asia- The roots of Commitment, Crowell, New York 123 Richard B Morris (1953), Encyclopedia of American History, Harper, New York 124 Samuel I Roseman (1950), The Public Papers and Addresses of Franklin D.Roosevelt: Victory and the threshold of Peace, Harper&Bros, New York 125 Thomas M.Coffey (1971), Imperial Tragedy, Pinnacle Books, New York 126 U.S.Department of states (1970), Foreign relations of the united states, Government Printing Office , Washington, D.C 127 U.S Government (1958), Public Paper of the president of th U.S – Dwight D Eisenhower, 1954, Government Printing Office , Washington, D.C 128 Victor Bator, (1965), Vietnam Diplomatic Tragedy- The Origins of the U.SInvolvement, Dobbs Ferry, New York 129 William J.Duiker (1994), U.S Containment policy and the conflict in Indochina, NXB Stnford University Press, California, New York 130 .William C Gibbons (1984), The U.S Government and the Vietnam war, part 1:1945-1961, U.S Government Printing Office, Washington, D.C 131 William A.Williams (1954), The trasedy of American Diplomacy, World Publishing Company, cleverland 122 132 William Z Foster (1951), Outline of Political History of the Americas, International Publishers, New York 133 William A Williams others (1985), American in Vietnam, Anchor Press/ Doubleday, New York BÀI TRONG TẠP CHÍ, BÁO 2.1 Tiếng Việt 134 Fox Butterfied, Hồ sơ mật lầu Năm Góc chiến tranh Việt Nam: thời kỳ Truman Eisenhower (1945-1960), Tạp chí Trình bày, tr.51-71 135 Huỳnh Lứa (1965), Vài nét trình xâm lược đế quốc Mỹ Viễn Đông Đông Nam Á, Nghiên cứu lịch sử (70), tr.21-37 * Taì liệu tham khảo đặc biệt 136 Châu Á nước Mỹ 10 năm tới (16/11/1979), số 280, tr.2 137 Bắc Mỹ nói khả Trung Quốc cơng Việt Nam ( 23/11/1979), số 280, tr.6 138 nước Asean lo ngại cho an ninh họ trước mối đe dọa Việt Nam (4/12/1979), số 282, tr.8 139 Điểm báo Mỹ ( 29/11/1979), số 283, tr.5 140 Cuộc đấu tranh giành giật Trung Quốc (7/12/1979), số 285, tr.15 2.2 Tiếng Anh 141 The New York Times, 1986, Apr, p.26 142 Department of state Bulletin, 1983, Apr, p 31 123 BẢNG CHÚ THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ASEAN ( Association of southeast Asian Nations): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CENTO ( Central Treaty Organization ): Tổ chức hiệp ước trung tâm FAO ( Food Agricultural Organization ): Tổ chức Lương nông giới IBRD ( Bank for Recentruction and Development ): Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển IMF ( International Monetary Fund ): Quỹ tiền tệ quốc tế MAAG ( Military Assistance Advistory Group ): Phái cố vấn quân Mỹ MACV ( Military Assistance Command Vietnam ): Bộ huy hỗ trợ quân miền Nam Viêt Nam NATO (North Atlantic Treaty Organization ): Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NSAM ( National Security Action Memoranda ): Nghị Hội đồng an ninh quốc gia, áp dụng từ thời tổng thống Kennedy PPS ( Policy Planning Staff ): Ban họach định sách Mỹ SEATO ( South-East Asia Treaty Organization ): Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á UMNO ( United Malay National Organization ): Tổ chức dân tộc Mã Lai WB ( World Bank ): Ngân hàng giới 124 PHẦN PHỤ LỤC 125 Bản đồ khu vực Đông Nam Á 126 HÌNH ẢNH CÁC TỔNG THỐNG MỸ THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH Tổng thống Harry S Truman nắm quyền từ 1945-1953 Tổng thống Dwight D Eisenhower nắm quyền từ 1953 -1961 Tổng thống John F Kennedy nắm quyền từ 1961-1963 Tổng thống Lyndon B Johson nắm quyền từ 1963-1968 127 HÌNH ẢNH CÁC TỔNG THỐNG MỸ THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH Tổng thống Richard M Nixon nắm quyền từ 1969-1974 Tổng thống Gerald R Ford nắm quyền từ 1974-1977 Tổng thống James E Carter nắm quyền từ 1977-1981 Tổng thống Ronald W Reagan nắm quyền từ 1981-1989

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:08