Nghiên Cứu Sán Lá (Trematoda) Ký Sinh Ở Một Số Loài Cá Biển Ven Bờ Từ Hải Phòng Đến Quảng Bình.pdf

26 1 0
Nghiên Cứu Sán Lá (Trematoda) Ký Sinh Ở Một Số Loài Cá Biển Ven Bờ Từ Hải Phòng Đến Quảng Bình.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN VĂN TĂNG NGHIÊN CỨU SÁN LÁ (TREMATODA) KÝ SINH Ở MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN VEN BỜ TỪ HẢI PHÒNG ĐẾN QUẢNG BÌNH Chuyên[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN VĂN TĂNG NGHIÊN CỨU SÁN LÁ (TREMATODA) KÝ SINH Ở MỘT SỐ LỒI CÁ BIỂN VEN BỜ TỪ HẢI PHỊNG ĐẾN QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Ký sinh trùng học Mã số: 62.42.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Tai Lieu Chat Luong HÀ NỘI - 2016 Cơng trình hoàn thành tại: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Duy Ngọ PGS TS Phạm Văn Lực Phản biện độc lập 1:……………………………………………… Phản biện độc lập 2: ……………………………………………… Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Văn Thọ Phản biện 2: TS Phan Kế Long Phản biện 3: TS Bùi Quang Tề Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Vào lúc giờ, ngày 26 tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia - Thƣ viện Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Thƣ viện Trƣờng Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dƣơng MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm vừa qua, bệnh ký sinh trùng cá gây thiệt hại lớn, có vùng phát triển thành dịch, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm xuất Ngoài thiệt hại ký sinh trùng gây nghề ni trồng thủy sản nguy người bị nhiễm ký sinh trùng (sán lá) gây bệnh sử dụng thực phẩm khơng an tồn (gỏi cá) cao Các kết nghiên cứu khu hệ, sinh học, sinh thái, dịch tễ học… loài ký sinh trùng sở khoa học góp phần đưa giải pháp hữu ích phịng trừ bệnh ký sinh trùng cá người Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu Sán (Trematoda) ký sinh số loài cá biển ven bờ từ Hải Phịng đến Quảng Bình” khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn cao MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm sán ký sinh số loài cá biển ven bờ từ Hải Phịng đến Quảng Bình 2.2 Xác định thành phần loài sán thu thập số lồi cá biển ven bờ từ Hải Phịng đến Quảng Bình NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Điều tra tình hình nhiễm sán ký sinh số lồi cá biển ven bờ từ Hải Phịng đến Quảng Bình 3.2 Nghiên cứu thành phần lồi sán ký sinh số loài cá biển ven bờ từ Hải Phịng đến Quảng Bình Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN - Đưa dẫn liệu tình hình nhiễm sán ký sinh cá biển ven bờ từ Hải Phịng đến Quảng Bình - Cung cấp dẫn liệu đa dạng thành phần loài sán ký sinh số loài cá biển ven bờ Góp phần làm phong phú hiểu biết khu hệ sán ký sinh đa dạng sinh học biển Việt Nam - Cung cấp số liệu thích nghi vật chủ lồi sán lá, góp phần nghiên cứu sinh thái tiến hóa sán ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN - Cung cấp số liệu tình hình nhiễm sán ký sinh 83 lồi cá biển ven bờ từ Hải Phịng đến Quảng Bình - Bổ sung dẫn liệu thành phần lồi sán ký sinh cá biển ven bờ từ Hải Phịng đến Quảng Bình, đó: + Phát mơ tả lồi sán ký sinh cho khoa học + Bổ sung 18 loài sán ký sinh cá biển Việt Nam + Phát vật chủ 12 loài sán ký sinh BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 131 trang, đó: Mở đầu trang, Tổng quan tài liệu trang, Nội dung nghiên cứu 101 trang, Kết luận kiến nghị trang, Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án trang, Tài liệu tham khảo 16 trang Luận án gồm bảng số liệu, 41 hình CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ THÀNH PHẦN LOÀI CÁ CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Các điểm nghiên cứu vùng biển từ Hải Phịng đến Quảng Bình nằm hồn tồn vịnh Bắc Bộ Chiều dài bờ biển vịnh Bắc Bộ phía Việt Nam khoảng 763 km, có khoảng 2.300 hịn đảo, đá ven bờ, đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ nằm cách đất liền Việt Nam khoảng 110 km Vùng biển phía bắc vịnh Bắc Bộ, thủy triều mang tính chất nhật triều Vùng biển từ Nam Thanh Hóa đến Hà Tĩnh, thủy triều mang tính chất nhật triều khơng Khu vực ven biển Quảng Bình thủy triều mang tính chất bán nhật triều khơng đều, hầu hết ngày tháng thủy triều lên xuống hai lần, có khoảng 1-3 ngày thủy triều lên xuống lần Độ mặn nước biển vịnh Bắc Bộ đạt giá trị cao vào tháng (31-33‰) thấp vào tháng 8, (24-26‰) 1.1.2 Thành phần loài cá biển Theo công bố Viện nghiên cứu Biển (1971) Danh mục cá biển vịnh Bắc Bộ có 961 loài thuộc 457 giống, 162 họ, 28 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SÁN LÁ KÝ SINH Ở CÁ BIỂN 1.2.1 Trên giới Các nghiên cứu sán ký sinh cá biển kỷ 19, thực phát triển từ kỷ 20 Năm 1938, Yamaguti thống kê thành phần sán ký sinh cá biển Nhật Bản Chauhan (1953) cơng bố khu hệ lồi sán ký sinh cá biển Ấn Độ Năm 1965, Yamaguti nghiên cứu sán ký sinh cá vùng biển Hawai mơ tả 13 lồi thuộc 13 giống Từ 1974-1984, Wiliam cộng nghiên cứu sán ký sinh cá biển Bờ Tây Tây Nam Puerto Rico, tổng số 1019 cá thể cá thuộc 225 loài, 155 giống, 76 họ phát 66 loài sán thuộc 52 giống, 19 họ Năm 1975, Velasquez cho xuất cơng trình “Sán ký sinh cá Philippines” tác giả mơ tả 73 lồi (23 lồi mới) thuộc 50 giống, 21 họ sán ký sinh 27 họ cá Philippin Ở Hàn Quốc, Chai cộng (1984) phát người bị nhiễm sán Heterophyes heterophyes nocens (Heterophyidae), trường hợp xác định vật chủ trung gian Cá đối (Mugil cephalus) Đến năm 1985, Chai cộng phát thêm tám trường hợp nhiễm Heterophyes heterophyes nocens Hàn Quốc, tất người trước ăn sống số loài cá nước lợ Cá đối (Mugil cephalus) Bray cộng (1993) nghiên cứu họ Lepocreadiidae cá Pomacentrid (Perciformes) đảo Heron, Queensland, Úc xác định 69 loài, thuộc 36 giống, có giống 57 lồi lần xác định biển nước Úc Năm 1994, William cộng xuất “Giun sán ký sinh cá”, cơng trình nghiên cứu thành phần lồi, vịng đời đặc điểm cấu tạo nhóm sán đơn chủ, sán dây, sán lá, giun đầu gai giun tròn ký sinh cá nước nước mặn Đến năm 1996, Bray cộng nghiên cứu phân họ Diploproctodaeinae (họ Lepocreadiidae) ký sinh cá biển vùng Queensland, Úc thống kê có 27 lồi thuộc giống, phát mơ tả lồi Năm 1997, Arthur Lumanlan xác định 143 loài GSKS, có 90 lồi sán lá, 22 lồi sán đơn chủ, loài sán dây, 20 loài giun trịn lồi giun đầu gai ký sinh 72 loài cá Philipin Năm 1998, Bray Cribb mơ tả 13 lồi sán thuộc họ Lepocreadiidae ký sinh cá vùng biển Úc Năm 2000, Cribb cộng phát 13 loài giun sán ký sinh gồm: sán đơn chủ, sán dây sán 38 loài cá (cá non) sống vùng biển Caledonia với tỷ lệ nhiễm 23% Liu cộng (2010) thống kê 630 loài sán thuộc 209 giống, 35 họ ký sinh cá biển Trung Quốc Như vậy, qua kết nghiên cứu sán ký sinh cá biển giới cho thấy, phần lớn nghiên cứu dàn trải nhiều đối tượng GSKS, nghiên cứu sán ký sinh cá biển ven bờ 1.2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu sán ký sinh cá biển năm 60 kỷ trước, hợp tác nghiên cứu nhà khoa học Nga Từ 1961-1976, tác giả Oshmarin, Mamaev, Parukhin Lebedev điều tra GSKS 60 loài cá vịnh Bắc Bộ xác định 190 loài giun sán, mơ tả giống 37 lồi cho khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu nhà khoa học giai đoạn chủ yếu tập trung cá biển khơi Trong năm (2005, 2010), Võ Thế Dũng cộng phát 54 lồi KST (có lồi sán lá) lồi Cá mú ni thuộc giống Epinephelus tỉnh Khánh Hòa Arthur Bùi Quang Tề (2006) thống kê danh sách loài KST cá nước cá biển Việt Nam, có 147 loài sán ký sinh 63 loài cá biển Năm 2009, Hà Duy Ngọ cộng thống kê 70 loài giun sán-giáp xác ký sinh, có 51 lồi sán 51 lồi cá vùng biển Hải Phòng Nguyễn Văn Hà cộng (2007-2011) nghiên cứu GSKS cá biển vịnh Hạ Long, Quảng Ninh mơ tả 46 lồi thuộc 22 họ GSKS, có 12 lồi giun sán cho khoa học, bao gồm loài sán lá, lồi giun trịn lồi giun đầu gai Như vậy, nhìn chung nghiên cứu sán ký sinh cá biển Việt Nam cịn ít, phân tán, phạm vi nghiên cứu cịn nhỏ, số lồi vật chủ khảo sát cịn hạn chế so với số loài cá biển nước ta Nghiên cứu xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm 38 loài sán ký sinh 83 loài cá biển ven bờ CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tƣợng Đối tượng nghiên cứu sán ký sinh 1115 cá thể cá biển (cá tự nhiên) thuộc 83 loài, 33 họ cá biển Trong đó, Bộ Cá trích (Clupeiformes) - lồi thuộc họ, Bộ Cá mối (Myctofhiformes) - loài thuộc họ, Bộ Cá chình (Anguilliformes) - lồi thuộc họ, Bộ Cá đối (Mugiliformes) - loài thuộc họ, Bộ Cá vược (Perciformes) - 58 loài thuộc 19 họ, Bộ Cá nheo (Silurifomes) - loài thuộc họ, Bộ Cá mù (Scorpaeniformes) - loài thuộc họ, Bộ Cá (Tetraodontiformes) - lồi thuộc họ 2.1.2 Thời gian Từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2014, tiến hành 12 đợt thu mẫu 2.1.3 Địa điểm - Nghiên cứu thực địa địa điểm: Cát Bà-Hải Phòng, Giao Thủy-Nam Định, Diễn Châu-Nghệ An, Đồng Hới-Quảng Bình - Nghiên cứu phịng thí nghiệm: Tiến hành phân tích mẫu phịng thí nghiệm Ký sinh trùng học thuộc Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp tiếp cận - Phương pháp kế thừa: thu thập, phân tích, xử lý số liệu thống kê, dẫn liệu điều tra, nghiên cứu, thông tin khoa học có từ trước tới liên quan tới đối tượng nghiên cứu - Phương pháp điều tra thực địa phân tích nội nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu sán ký sinh cá theo: Buchmann (2007) Heckmann (1980) 2.2.1 Thu thập xử lý mẫu vật chủ Mẫu cá thu hoàn toàn ngẫu nhiên Cá biển thu làng chài, bến cá cảng cá địa phương Tách riêng loài, ghi tên cá thường gọi, cá ướp lạnh thùng xốp đưa phịng thí nghiệm tiến hành thu mẫu sán Trước mổ khám mẫu cá chụp ảnh, đo kích thước, giữ lại (tùy trường hợp cụ thể) để xác định tên khoa học cá Mẫu cá Tiến sĩ Nguyễn Kim Sơn - Phịng Sinh thái mơi trường nước, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật định loại 2.2.2 Thu thập bảo quản mẫu sán Mổ cá quan sát nội quan xem dấu hiệu bất thường Tách phận: túi mật, gan, ruột, dày, bóng cho vào đĩa petri riêng biệt có chứa dung dịch nước muối sinh lý 0,9%, quan sát kính lúp Tiếp theo phận mổ khám quan sát kính hiển vi soi Nếu tìm thấy sán lá, tách sán cho vào hộp lồng có chứa dung dịch sinh lý để làm sán Mẫu sán thu cho vào dung dịch sinh lý, để chết tự nhiên Đối với sán có kích thước lớn cần ép hai phiến kính dung dịch cồn 10o sau mẫu sán bảo quản dung dịch cồn 70o Mẫu sán định hình bảo quản ống eppendorf Sán có kích thước lớn định hình bảo quản lọ thủy tinh nhỏ Trên ống eppendorf lọ chứa mẫu vật dán nhãn (ghi: ký hiệu vật chủ, tên vật chủ, nơi ký sinh, số lượng sán lá, địa điểm thu mẫu, ngày thu mẫu) Các mẫu vật sán lưu giữ bảo quản phòng Ký sinh trùng học - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện sinh vật Thổ nhưỡng thuộc Phân viện Viễn Đông - Viện Hàn lâm Khoa học Nga 10 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ KÝ SINH Ở MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN VEN BỜ TỪ HẢI PHỊNG ĐẾN QUẢNG BÌNH 3.1.1 Tình hình nhiễm sán ký sinh bộ, họ vật chủ Tổng số 1.115 cá thể cá thuộc 83 loài, 33 họ cá biển mổ khám để nghiên cứu sán ký sinh Trong Bộ Cá vược có số họ số lồi lớn (58 lồi thuộc 19 họ), tiếp đến Bộ Cá (3 họ), Bộ Cá nheo có số họ lồi nghiên cứu (1 lồi thuộc họ), lại nghiên cứu họ 50% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 47.0% 45.9% 40.0% 37.8% 29.3% 16.0% 27.5% 19.0% Bộ Cá Bộ Cá Bộ Cá Bộ Cá Bộ Cá Bộ Cá Bộ Cá Bộ Cá trích mối chình đối vược nheo mù Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán ký sinh vật chủ Trong vật chủ, tỷ lệ nhiễm sán cao Bộ Cá đối (71/151 cá thể - 47,0%), thấp Bộ Cá trích (4/25 cá thể - 16,0%), cá cịn lại có tỷ lệ nhiễm sán 19,0-45,9% Bộ Cá nheo số lượng 11 cá thể nghiên cứu cịn (5 cá thể thuộc loài) với tỷ lệ nhiễm 2/5, cần nghiên cứu thêm cá để có đánh giá xác Kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm sán 33 họ cá biển ven bờ vịnh Bắc từ Hải Phịng đến Quảng Bình cho thấy, 33 họ cá bị nhiễm sán lá, tỷ lệ nhiễm cao Họ Cá thu (33/58 cá thể - 56,9%) thấp Họ Cá đìa (2/24 cá thể - 8%), họ cịn lại có tỷ lệ nhiễm sán từ 11,5-46,5% Có 10 họ cá số lượng cá thể nghiên cứu (

Ngày đăng: 04/10/2023, 12:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...