1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​

73 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THỊ HOÀNG HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI SÁN LÁ ĐƠN CHỦ (MONOGENEA) Ở MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN TẠI HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Động vật học (Ký sinh trùng) Mã số : 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hà HÀ NỘI - 2017 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình thân tơi thực Các trích dẫn luận văn theo nguồn công bố đầy đủ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai thật tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Hà download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Hà, thầy tận tình hướng dẫn, bảo cặn kẽ cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thời gian sớm Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Sinh thái- tài nguyên sinh vật Ban giám hiệu Trường Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tinh thần vật chất để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, giáo, Cán hai Phịng Đào tạo thuộc Viện Sinh thái – tài nguyên sinh vật Trường Đại học Thái Nguyên tận tình cung cấp tri thức khoa học, phương pháp nghiên cứu để tơi hồn thành khóa học cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Cán nghiên cứu khoa học Phòng Ký sinh trùng số phòng ban khác Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật bảo, động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln đồng hành suốt thời gian học tập nghiên cứu Nguyễn Thị Hoàng Hà download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu: CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sán đơn chủ nước lân cận: 1.2 Tình hình nghiên cứu sán đơn chủ nước 1.3 Đặc điểm khu vực rừng ngập mặn Tiên Yên, Quảng Ninh 1.3.1.Điều kiện tự nhiên [7] 1.3.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tiên Yên – Quảng Ninh [7] 1.3.3.Đặc điểm chung sán đơn chủ (Monogenea) Van Beneden, 1858 Bychowsky,1937 CHƯƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Đối tượng nghiên cứu 13 2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu: 15 2.4 Thiết bị, dụng cụ hóa chất: 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Hệ thống phân loại loài sán đơn chủ 20 3.2 Mơ tả lồi sán đơn chủ 21 Haliotrema macasarensis (Yamaguti, 1963) Bychowsky & Nagibina, 1971 21 Haliotrema platycephali Yin & Sproston, 1948 22 Euryhaliotrema johni (Tripathi, 1959) Kritsky & Boeger, 2002 24 Metahaliotrema kulkarnii Venkatanarasaiah, 1981 26 Metahaliotrema mizellei Venkatanarasaiah, 1981 28 Metahaliotrema scatophagi Yamaguti, 1953 29 Metahaliotrema similis Kritsky, Nguyen, Ha & Heckmann, 2014 31 download by : skknchat@gmail.com Metahaliotrema ypsilocleithrum Kritsky, Nguyen, Ha & Heckmann, 2014 33 Ligophorus hamulosus Pan et Zhang, 1999 37 10 Ligophorus huitrempeFernández, 1987 38 11 Ligophorus imitans Euzet & Suriano, 1977 39 12 Ligophorus leporinus (Zhang et Ji, 1981) Gussev, 1985 40 13 Ligophorus sp.1 42 14 Ligophorussp.2 43 15 Ligophorus sp.3 45 16 Calydiscoides flexuosus (Yamaguti, 1953) Young, 1969 47 17 Diplectanum blairense Gupta & Khanna, 1974 48 18 Murraytrema pricei Bychowsky, 1977 49 3.3 Tình hình nhiễm lồi sán đơn chủ loài cá nghiên cứu 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 65 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng Thành phần, số lượng vật chủ cá nghiên cứu 13 Bảng 3.1 Tình hình nhiễm sán đơn chủ loài cá biển nghiên cứu 53 Bảng 3.2 Mức độ nhiễm loài sán đơn chủ vật chủ 55 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH Hình Ảnh chụp mẫu vật chủ trước tiến hành nghiên cứu 14 Hình 2.2 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 15 Hình Một điểm nghiên cứu rừng ngập mặn Tiên Yên, Quảng Ninh 15 Hình Sơ đồ đo kích thước quan bám quan giao phối 18 Hình 3.1 Haliotrema macasarensis 22 Hình 3.2 Haliotrema platycephali 23 Hình 3.3 So sánh hình thái quan giao cấu lồi Haliotrema spp 24 Hình a Euryhaliotrema johni 25 Hình b Euryhaliotrema johni 26 Hình 3.5.Metahaliotrema kulkarnii(theo Kritsky et al., 2016 [34]) 27 Hình 3.6.Metahaliotrema mizellei(theo Kritsky et al., 2016 [34]) 28 Hình 3.7 Metahaliotrema scatophagi(theo Kritsky et al., 2016 [34]) 30 Hình 3.8 Metahaliotrema similis(theo Kritsky et al., 2016 [34]) 32 Hình 3.9 Metahaliotrema ypsilocleithrum(theo Kritsky et al., 2016 [34]) 34 Hình 3.10 Hình thái móc bám (trái) quan giao cấu (phải) Metahaliotrema spp 36 Hình 3.13.Ligophorus imitans 40 Hình 3.14 Ligophorusleporinus 41 Hình 3.15.Ligophorussp.1 42 Hình 3.16.Ligophorussp.2 44 Hình 3.17.Ligophorussp.3 45 Hình 3.18.Hình thái móc bám lồi Ligophorus spp 46 Hình 3.19 Calydiscoides flexuosus (Yamaguti, 1953)Young, 1969 47 Hình 3.20 Diplectanum blairense Gupta & Khanna, 1974 49 Hình 3.21.Murraytrema pricei Bychowsky, 1977 50 download by : skknchat@gmail.com CHỮ VIẾT TẮT MCO: Cơ quan giao phối đực PCR: Haptor: Ootyp: tử cung download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Sán đơn chủ (Monogenea) nhóm ký sinh trùng có kích thước nhỏ, sống ký sinh chủ yếu cá Nhóm động vật ký sinh cá ni cá tự nhiên, số lồi có khả gây tỷ lệ tử vong cao lồi cá Chúng có chu trình sống phát triển trực tiếp, lây nhiễm trực tiếp từ cá thể vật chủ sang cá thể vật chủ khác Hầu hết loài sán đơn chủ sống, di chuyển tự bề mặt tế bào biểu mô mang da nhờ chất nhầy cá Vì có đời sống phát triển trực tiếp (đơn vật chủ) nên mối quan hệ sán vật chủ chặt chẽ, thơng thường lồi sán đơn chủ ký sinh loài vật chủ ngược lại lồi vật chủ có số lồi sán ký sinh định Xác định thành phần sán đơn chủ ký sinh gây bệnh cá công việc quan trọng trước tiên nghiên cứu bệnh ký sinh trùng cá Rừng ngập mặn Tiên Yên phân bố chủ yếu phía Bắc, Tây Tây Nam vịnh Tiên Yên Vịnh Tiên Yên vịnh kín, che chắn hệ thống đảo phía ngồi, điều kiện tự nhiên nơi đâyphù hợp với phát triển nghề nuôi trồng hải sản.Theo điều tra Viện Tài nguyên Môi trường biển (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam), khu hệ thủy sinh vật vịnh đa dạng, xác định 98 loài cá biển thuộc khu vực vịnh Tiên n, khoảng 20 lồi có giá trị kinh tế Đề tài nghiên cứu xác định thành phần loài mức độ nhiễm sán đơn chủ khu vực nhỏ rừng ngập mặn Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh nhằm tìm hiểu khu hệ sán đơn chủ hệ sinh thái biển đặc trưng Việt Nam Kết đề tài nghiên cứu luận văn cung cấp thông tin mức độ đa dạng, phân bố địa động vật chủ sán đơn chủ, mối quan hệ hữu vật ký sinh vật chủ, vai trò chúng trình gây bệnh cho vật chủ khả lan truyền tới khu vực nuôi hải sản download by : skknchat@gmail.com Mục tiêu nghiên cứu: 1- Xác định thành phần loài sán đơn chủ kí sinh số lồi cá phổ biến vùng rừng ngập mặn Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Mơ tả đặc điểm hình thái xếp loài sán đơn chủ theo hệ thống phân loại hành – Nghiên cứu mức độ nhiễm sán đơn chủ loài cá nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com ... định thành phần loài sán đơn chủ kí sinh số lồi cá phổ biến vùng rừng ngập mặn Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Mơ tả đặc điểm hình thái xếp loài sán đơn chủ theo hệ thống phân loại hành – Nghiên cứu. .. sán đơn chủ loài cá nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sán đơn chủ nước lân cận: Nghiên cứu khu hệ sán đơn chủ biển Đông vùng biển. .. định thành phần sán đơn chủ ký sinh gây bệnh cá công việc quan trọng trước tiên nghiên cứu bệnh ký sinh trùng cá Rừng ngập mặn Tiên Yên phân bố chủ yếu phía Bắc, Tây Tây Nam vịnh Tiên Yên Vịnh Tiên

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1. Thành phần, số lượng vật chủ cá nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Bảng 2. 1. Thành phần, số lượng vật chủ cá nghiên cứu (Trang 21)
Hình 2. 1. Ảnh chụp các mẫu vật chủ trước khi tiến hành nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 2. 1. Ảnh chụp các mẫu vật chủ trước khi tiến hành nghiên cứu (Trang 22)
Hình 2. 3. Một điểm nghiên cứu ở rừng ngập mặn Tiên Yên, Quảng Ninh - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 2. 3. Một điểm nghiên cứu ở rừng ngập mặn Tiên Yên, Quảng Ninh (Trang 23)
Hình 2.2. Sơ đồ khu vực nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 2.2. Sơ đồ khu vực nghiên cứu (Trang 23)
Hình 2.4. Sơ đồ đo kích thước cơ quan bám và cơ quan giao phối - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 2.4. Sơ đồ đo kích thước cơ quan bám và cơ quan giao phối (Trang 26)
Hình 3.1. Haliotrema macasarensis - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.1. Haliotrema macasarensis (Trang 30)
Hình 3.2. Haliotrema platycephali - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.2. Haliotrema platycephali (Trang 31)
Hình 3.3. So sánh hình thái của cơ quan giao cấu của 2 loài Haliotremaspp. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.3. So sánh hình thái của cơ quan giao cấu của 2 loài Haliotremaspp (Trang 32)
Mô tả (trên 10 mẫu vật):Cơ thể hình thoi, dài 730 (711-747) µm; rộng nhất 148(145-153) µm; đường kính hầu 44 (41-48) µm; haptor rộng 93 (82-99) µm,  dài 67(65-69) µm, có 1 đôi móc lưng, 1 đôi móc bụng và 7 đôi móc rìa - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
t ả (trên 10 mẫu vật):Cơ thể hình thoi, dài 730 (711-747) µm; rộng nhất 148(145-153) µm; đường kính hầu 44 (41-48) µm; haptor rộng 93 (82-99) µm, dài 67(65-69) µm, có 1 đôi móc lưng, 1 đôi móc bụng và 7 đôi móc rìa (Trang 33)
Hình 3.4 b. Euryhaliotrema johni - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.4 b. Euryhaliotrema johni (Trang 34)
Hình 3.5.Metahaliotrema kulkarnii(theo Kritsky et al., 2016 [34]) A. Hình dạng chung; B - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.5. Metahaliotrema kulkarnii(theo Kritsky et al., 2016 [34]) A. Hình dạng chung; B (Trang 35)
Hình 3.6.Metahaliotrema mizellei(theo Kritsky et al., 2016 [34]) A. Hình dạng chung; B - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.6. Metahaliotrema mizellei(theo Kritsky et al., 2016 [34]) A. Hình dạng chung; B (Trang 36)
Hình 3.7. Metahaliotrema scatophagi(theo Kritsky et al., 2016 [34]) A. Hình dạng chung; B - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.7. Metahaliotrema scatophagi(theo Kritsky et al., 2016 [34]) A. Hình dạng chung; B (Trang 38)
Hình 3.8. Metahaliotrema similis(theo Kritsky et al., 2016 [34]) A. Hình dạng chung; B - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.8. Metahaliotrema similis(theo Kritsky et al., 2016 [34]) A. Hình dạng chung; B (Trang 40)
Hình 3.9. Metahaliotrema ypsilocleithrum(theo Kritsky et al., 2016 [34]) A. Hình dạng chung; B - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.9. Metahaliotrema ypsilocleithrum(theo Kritsky et al., 2016 [34]) A. Hình dạng chung; B (Trang 42)
Hình 3.10. Hình thái móc bám (trái) và cơ quan giao cấu (phải) của Metahaliotrema spp - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.10. Hình thái móc bám (trái) và cơ quan giao cấu (phải) của Metahaliotrema spp (Trang 44)
Hình 3.11. Ligophorus hamulosus - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.11. Ligophorus hamulosus (Trang 45)
Hình 3.12.Ligophorus huitrempe - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.12. Ligophorus huitrempe (Trang 46)
Hình 3.13.Ligophorus imitans - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.13. Ligophorus imitans (Trang 48)
Hình 3.14. Ligophorusleporinus - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.14. Ligophorusleporinus (Trang 49)
Hình 3.15.Ligophorussp.1 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.15. Ligophorussp.1 (Trang 50)
Hình 3.16.Ligophorussp.2 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.16. Ligophorussp.2 (Trang 52)
Các móc mỏ neo tương đồng về hình dạng, móc bụng có kích thước nhỉnh hơn móc lưng và có chân trong hơi lồi một chút ở gốc, dài nhỉnh hơn  chân ngoài; móc lưng có chân trong dài hơn chân ngoài - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
c móc mỏ neo tương đồng về hình dạng, móc bụng có kích thước nhỉnh hơn móc lưng và có chân trong hơi lồi một chút ở gốc, dài nhỉnh hơn chân ngoài; móc lưng có chân trong dài hơn chân ngoài (Trang 53)
Hình 3.18.Hình thái móc bám của các loài Ligophorus spp. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.18. Hình thái móc bám của các loài Ligophorus spp (Trang 54)
Nhận xét: Các mẫu vật Ligophorussp.3 có các hình thái móc bám và cơ quan giao cấu tương đồng với các loài L - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
h ận xét: Các mẫu vật Ligophorussp.3 có các hình thái móc bám và cơ quan giao cấu tương đồng với các loài L (Trang 54)
Hình 3.19. Calydiscoides flexuosus (Yamaguti, 1953)Young, 1969 A. Móc lưng và móc bụng; B - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.19. Calydiscoides flexuosus (Yamaguti, 1953)Young, 1969 A. Móc lưng và móc bụng; B (Trang 55)
Hình 3.20. Diplectanum blairense Gupta & Khanna, 1974 A. Móc lưng và móc bụng; B. Cấu trúc dạng vảy (squamodiscs);   - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.20. Diplectanum blairense Gupta & Khanna, 1974 A. Móc lưng và móc bụng; B. Cấu trúc dạng vảy (squamodiscs); (Trang 57)
Hình 3.21.Murraytrema pricei Bychowsky, 1977 A. Móc lưng và móc bụng; B. Móc rìa  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Hình 3.21. Murraytrema pricei Bychowsky, 1977 A. Móc lưng và móc bụng; B. Móc rìa (Trang 58)
Bảng 3.2. Mức độ nhiễm các loài sán lá đơn chủ ở vật chủ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài sán lá đơn chủ (monogenea) ở một số loài cá biển tại hệ sinh thái rừng ngập mặn tiên yên, tỉnh quảng ninh​
Bảng 3.2. Mức độ nhiễm các loài sán lá đơn chủ ở vật chủ (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN