Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
Tai Lieu Chat Luong BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH NGƠ TRƯỜNG DUY TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA NGHỀ NGHIỆP ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN HUYỆN GỊ CÔNG ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Tác động đa dạng hóa nghề nghiệp đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn huyện Gị Công Đông tỉnh Tiền Giang” nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Trần Tiến Khai Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2018 Học viên:Ngô Trường Duy ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, với nỗ lực thân, hướng dẫn tận tình q Thầy, Cơ Khoa Đào tạo Sau Đại học, đến tơi hồn tất luận văn “Tác động đa dạng hóa nghề nghiệp đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn huyện Gị Cơng Đông tỉnh Tiền Giang” Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Người hướng dẫn khoa học –P.GS TS Trần Tiến Khai nhiệt tình hướng dẫn bảo tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt thông tin, kiến thức quan trọng ngành Kinh tế học mà theo đuổi Xin trân trọng cảm ơn anh Nguyễn Thanh Điền – Chi Cục Thống kê huyện Gị Cơng Đơng tạo điều kiện, giúp đỡ tơi nhiều q trình thu thập liệu, đặc biệt trình điều tra vấn để lấy liệu sơ cấp phục vụ cho luận văn Tôi cảm ơn anh, chị bạn bè, người cho lời khun chân thành hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi muốn nói lời cảm ơn đến gia đình tơi, có lẽ khơng có giúp đỡ gia đình, tơi khó lịng theo đuổi ước mơ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2018 Học viên: Ngơ Trường Duy iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Đa dạng hóa nghề nghiệp xem chiến lược sinh kế giới quan tâm Theo nghiên cứu giới, đa dạng hóa sinh kế đóng vai trị quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo nước phát triển, giúp giảm rủi ro từ cú sốc, góp phần tăng thêm tích lũy Các hộ gia đình nơng thơn đa dạng hóa có thu nhập bình qn đầu người cao hộ nông Dựa tảng lý thuyết khung sinh kế bền vững, nghiên cứu sử dụng liệu tự khảo sát từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2017 gồm 200 mẫu để phân tích Áp dụng mơ hình hồi quy OLS, với nhân tố số đa dạng hóa nghề nghiệp nhóm nhân tố vốn người, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn tự nhiên, vốn xã hội, đặc điểm khu vực để đánh giá tác động đa dạng hóa nghề nghiệp tới thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn huyện GCĐ Kết nghiên cứu rằng: Đa dạng hóa nghề nghiệp có tác động tích cực đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn huyện GCĐ, hộ đa dạng hóa có thu nhập cao Ngồi ra, nhân tố khác quy mơ hộ, tỷ lệ thành viên hộ hoạt động nông nghiệp, tỷ lệ thành viên hộ hoạt động phi nông nghiệp, giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, số năm học bình quân tất lao động hộ, nhận thấy có tác động đến thu nhập bình qn hộ Trong đó, nhân tố kỳ vọng như: tín dụng, mối quan hệ, diện tích đất sản xuất kinh doanh, đường giao thơng, khoảng cách đến chợ huyện, khoảng cách đến khu công nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục iv Danh mục hình v Danh mục bảng vi Danh mục từ viết tắt vii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết khung sinh kế bền vững (Sustainable livelihoods framework SLF) 2.2 Đa dạng hóa sinh kế đa dạng hóa thu nhập 2.3 Lý thuyết rủi ro 10 2.4 Các yếu tố tác động đến đa dạng hoá thu nhập 11 2.5 Đo lường đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình 15 2.6 Các mơ hình nghiên cứu liên quan 18 2.7 Tổng quan nơng thơn huyện Gị Cơng Đơng 22 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Khung phân tích 26 3.2 Nguồn liệu nghiên cứu 29 3.3 Biến đại diện mô tả biến mô hình 34 iv 3.4 Phương pháp mơ hình nghiên cứu 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Thành phần thu nhập 41 4.2 Các đặc trưng biến 42 4.3 Kết ước lượng mơ hình hồi quy 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Gợi ý sách 56 5.3 Hạn chế đề tài 57 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 66 Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến 66 Phụ lục 2: Mơ hình hồi quy OLS 66 Phụ lục 3: Kiểm đinh phương sai thay đổi 67 Phụ lục 4: Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 67 Phụ lục 5: Kiểm định tượng đa cộng tuyến 68 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung sinh kế bền vững (Nguồn DFID, 1999) Hình 3.1 Khung phân tích nghiên cứu Hình 4.1 Sự phân bố thu nhập bình quân đầu người Hình 4.2 Sự phân bố đa dạng hóa Hình 4.3 Phân bổ trình độ học vấn trung bình hộ Hình 4.4 Phân bổ diện tích đất sản xuất kinh doanh hộ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến động diện tích đất đai theo phân loại Bảng 2.2 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị nơng thơn Bảng 3.1 Bảng tóm tắt kỳ vọng dấu biến độc lập mơ hình Bảng 3.2 Mô tả cấu mẫu Bảng 4.1 Thành phần nguồn thu nhập, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn khoảng biến thiên thành phần thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn huyện GCĐ Bảng 4.2 Bảng thống kê số lượng thành viên hộ Bảng 4.3 Mơ hình hồi quy tác động đa dạng hóa nghề nghiệp đến thu nhập vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ĐBSCL Giải nghĩa Tiếng Việt Đồng sông Cửu Long GCĐ Gị Cơng Đơng GSI Chỉ số Gni-Simpson HI Chỉ số Herfindahl-Simpson NYS NYSPC SFL UBND Số lượng nguồn thu nhập Số lượng nguồn thu nhập bình quân đầu người Khung sinh kế bền vững Ủy ban nhân dân CHƯƠNG TỔNG QUAN Đa dạng hóa thu nhập xem chiến lược sinh kế quan trọng giúp hộ gia đình quản lý rủi ro trước cú sốc đồng thời tăng tích lũy, góp phần ổn định sống Chương mở đầu trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu ý nghĩa nghiên cứu, đồng thời tóm lược phương pháp, dự liệu phạm vi nghiên cứu 1.1 Lý nghiên cứu Kể từ tham gia tổ chức thương mại giới (WTO) đến nay, kinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên thu nhập bình quân đầu người Việt Nam thấp Đời sống số phận dân cư gặp nhiều khó khăn, hộ gia đình nơng thôn, vùng sâu, vùng xa Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng nông nghiệp trọng điểm nước, vùng có tỷ lệ nghèo thấp thứ nước sau vùng Đông Nam Bộ đồng sông Hồng (Phạm Mỹ Duyên, 2015) Song tỷ lệ nghèo đồng bào thiểu số cao, số hộ cận nghèo lớn đời sống người nghèo gặp nhiều khó khăn đặc biệt khu vực nơng thôn Sản xuất dịch vụ nông nghiệp trở thành nguồn sinh kế cho nơng hộ ĐBSCL Tuy nhiên, nông nghiệp xem lĩnh vực nhạy cảm với biến đổi khí hậu (BĐKH) ĐBSCL dự báo vùng bị ảnh hưởng nặng nề hiểm họa tự nhiên Thực tế, hiểm họa tự nhiên, chẳng hạn nhiệt độ cao, lũ, mưa bất thường, thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn, xảy thường xuyên việc thay thay đổi sử dụng nước thượng nguồn người gây thiệt hại đáng kể đến sản xuất nông nghiệp sinh kế nơng hộ Thêm vào đó, thay đổi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đồng bằng, chẳng hạn phát triển đê bao vùng ngập lũ, dự án hóa vùng ven biển, suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, sách phát triển nơng nghiệp nông thôn, biến động giá nông sản,… gây tác động tích cực tiêu cực cho nông hộ việc xây dựng thực chiến lược sinh kế nhằm đạt kết sinh kế kỳ vọng 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Sau phương pháp thực hiện, nghiên cứu phân tích, đánh giá tác động đa dạng hóa nghề nghiệp tới thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn huyện GCĐ thơng qua biến đa dạng hóa biến quy mô hộ, tỷ lệ thành viên hộ hoạt động nông nghiệp, tỷ lệ thành viên hộ hoạt động phi nơng nghiệp, giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, số năm học bình quân tất lao động hộ Chương cuối trình bày kết luận đưa gợi ý sách góp phần tăng thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn huyện GCĐ, đồng thời xem xét giới hạn nghiên cứu để đề xuất hướng nghiên cứu 5.1 Kết luận Đa dạng hóa nghề nghiệp xem chiến lược sinh kế giới quan tâm Theo nghiên cứu giới, đa dạng hóa sinh kế đóng vai trị quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo nước phát triển, giúp giảm rủi ro từ cú sốc, góp phần tăng thêm tích lũy Các hộ gia đình nơng thơn đa dạng hóa có thu nhập bình qn đầu người cao hộ nơng Do việc nghiên cứu, đánh giá tác động đa dạng hóa nghề nghiệp đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn huyện Gị Cơng Đơng cần thiết Dựa tảng lý thuyết khung sinh kế bền vững, nghiên cứu sử dụng liệu tự khảo sát năm 2017 gồm 200 mẫu để phân tích Áp dụng mơ hình hồi quy OLS, với nhân tố số đa dạng hóa nghề nghiệp nhóm nhân tố vốn người, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn tự nhiên, vốn xã hội, đặc điểm khu vực để đánh giá tác động đa dạng hóa nghề nghiệp tới thu nhập hộ gia đình nơng thơn địa bàn huyện GCĐ Kết nghiên cứu đa dạng hóa nghề nghiệp có tác động tích cực đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn huyện GCĐ, hộ đa dạng hóa có thu nhập cao Tuy nhiên mức độ đa dạng hóa nghề nghiệp mức trung bình thấp đạt 2,13/7, có hộ khơng có đa dạng hóa số hộ có số đa dạng hóa cao 3,67 Ngoài nhân tố khác có tác động đến thu nhập hộ gồm biến 55 quy mô hộ, tỷ lệ thành viên hộ hoạt động nông nghiệp, tỷ lệ thành viên hộ hoạt động phi nơng nghiệp, giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, số năm học bình quân tất lao động hộ, cụ thể sau: Quy mơ hộ có tác động tiêu cực tới thu nhập bình qn hộ, hộ có số lượng nhân nhiều nhập bình quân giảm dẫn đến tình trạng nghèo đói Vì vậy, để tăng thu nhập quy hộ phải giảm Tỷ lệ thành viên hộ tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp có tác động tích cực đến việc tạo thu nhập hộ Khác với kỳ vọng dấu ban đầu, tỷ lệ thành viên hộ tham gia vào hoạt động nơng nghiệp có tác động tích cực tới thu nhập bình quân hộ Theo (FAO, 1998; Lanjouw & Lanjouw, 2001) nơng hộ có thu nhập tương đối cao có tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp hộ nghèo thường dựa thu nhập lao động nơng nghiệp Điều giải thích, hộ gia đình nơng thơn có quy mơ nhỏ hoạt động kinh tế góp phần tăng thu nhập Hay nói cách khác đa dạng hóa thu nhập tốt mà chuyên mơn hóa tốt Chủ hộ gia đình nơng thơn huyện GCĐ có giới tính nam lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm mối quan hệ giúp cho hộ gia đình có nhiều hội tham gia vào hoạt động đa dạng hóa góp phần tăng thu nhập chủ hộ nữ tuổi Trình độ học vấn hộ tính số năm học bình qn tất lao động hộ có tác động tích cực đến thu nhập bình qn hộ Hộ có trình độ học vấn cao dễ dàng tham gia vào hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp địi hỏi tay nghề, trình độ, kỹ với thu nhập cao Qua kết nghiên cứu, trình độ học vấn hộ gia đình nơng thơn huyện GCĐ tương đối thấp, mức tiểu học trung học sở rào cản lớn để hộ tham gia vào hoạt động tạo thu nhập Các yếu tố tín dụng, mối quan hệ, diện tích đất sản xuất kinh doanh, đường giao thơng, khoảng cách đến chợ huyện, khoảng cách đến khu công nghiệp 56 khác với kỳ vọng lý thuyết nghiên cứu trước Điều cần xem xét nghiên cứu 5.2 Gợi ý sách Đa dạng hóa nghề nghiệp đóng vai trị quan trọng việc tăng thu nhập giúp quản lý rủi ro đảm bảo đời sống cho hộ gia đình Trong nghiên cứu phân tích đánh giá tác động đa dạng hóa nghề nghiệp yếu tố liên quan tích cực đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn huyện GCĐ nhân tố bị hạn chế để giúp hộ gia đình đa dạng hóa sinh kế tốt góp phần tăng thu nhập Qua nghiên cứu này, dựa quan điểm hiểu biết cá nhân, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm giúp hộ gia đình nơng thơn huyện GCĐ tăng thu nhập, ổn định sống sau: 5.2.1 Chính sách hướng đến đối tượng có nhu cầu đa dạng hóa Theo kết nghiên cứu, đa dạng hóa nghề nghiệp có tác động tích cực đến thu nhập Tuy nhiên việc đa dạng hóa làm tăng thu nhập hộ có quy mơ sản xuất - kinh doanh nhỏ; hộ có quy mơ sản xuất- kinh doanh đủ lớn, chun mơn hóa nâng cao thu nhập Vì vậy, xây dựng sách đa dạng hóa thu nhập, Nhà nước cần quan tâm, nghiên cứu quy mô kinh tế nông hộ để đưa chiến lược phù hợp, tạo điều kiện để hộ gia đình có nhu cầu đa dạng hóa thu nhập dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn, tín dụng… 5.2.2 Chính sách nâng cao trình độ giáo dục phát triển đào tạo nghề Trình độ học vấn người lao động hộ đóng vai trị quan trọng việc tăng thu nhập Các nghiên cứu trước trình độ học vấn cao giúp người lao động có đủ kiến thức tiêu chuẩn cần thiết để tham gia vào hoạt động tạo thu nhập kể lĩnh vực nơng nghiệp hay phi nơng nghiệp Nhìn chung nghiên cứu này, trình độ học vấn trung bình lao động hộ cịn thấp Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác giáo dục hoạt động khuyến nông nhằm tạo điều kiện để người dân tiếp cận với kiến thức, áp dụng phương thức sản xuất vào nơng nghiệp góp phần thâm canh, tăng vụ tăng thu nhập Ngoài cần mở rộng đào tạo nghề nghiệp giúp nâng cao tay nghề cho lao động địa 57 phương đề người lao động có đủ tay nghề tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp địi hỏi trình độ kỹ Để tạo điều kiện cho người lao động tham gia học nghề, Nhà nước cần có sách ưu tiên giới thiệu việc làm, hỗ trợ học phí, tặng học bổng hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh sau trường 5.2.3 Đảm bảo đầu giá sản phẩm nơng nghiệp Để góp phần đảm bảo thu nhập ổn định cho nơng hộ, tránh tình trạng mùa giá, sản phẩm sản xuất khơng có nơi tiêu thụ Nhà nước cần quan tâm xây dựng mạng lưới thu mua, bao tiêu sản phẩm nông sản sau thu hoạch Ngoài ra, Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp xây dựng sở sản xuất, nhà máy chế biến địa phương để sản phẩm tiêu thụ dễ dàng, đồng thời tạo hội việc làm cho lao động địa phương 5.2.5 Các sách giảm quy mơ hộ Theo kết nghiên cứu, quy mô hộ hay số lượng thành viên hộ lớn làm hạn chế thu nhập bình quân hộ, đặc biệt hộ có số người phụ thuộc đơng Vì nhằm để làm giảm quy mô hộ, Nhà nước cần có biện pháp tun truyền mạnh mẽ sách sinh đẻ có kế hoạch khu vực nơng thơn, giải thích cho người dân nắm rõ hậu nghèo đông con, thiếu đất sản xuất kinh doanh 5.3 Hạn chế đề tài Bên cạnh kết trên, nghiên cứu số hạn chế sau: Thứ nhất, nguồn nhân lực thời gian có hạn nên nghiên cứu sử dụng liệu sơ cấp với số lượng mẫu hạn chế (200 mẫu) tổng số hộ 30.610, số nhân tố chưa đưa vào bảng câu hỏi khảo sát sức khỏe, kinh nghiệm, độ phì nhiêu đất, khả tăng vụ, cú sốc thời tiết, thiên tai, vốn vật chất tài sản riêng hộ, vốn xã hội bao gồm mối quan hệ, lòng tin Thứ hai, hạn chế cách đo lường đa dạng hóa nghề nghiệp Nghiên cứu xem xét đo lường thu nhập hộ gia đình từ bảy thành phần nghề nghiệp gồm thu nhập từ nơng nghiệp, thu nhập từ dịch vụ nông nghiệp, thu nhập từ công nghiệp, thu nhập từ xây dựng, thu nhập từ thương mại, thu nhập từ vận tải, thu nhập 58 từ dịch vụ Tuy nhiên đa dạng hóa nghề nghiệp đa dạng hóa nội ngành nơng nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, đa dạng hóa hoạt động khai thác tài ngun thiên nhiên…thì nghiên cứu khơng xem xét đến Vì vậy, mức độ đa dạng hóa nghề nghiệp chưa thật xác Thứ ba, nghiên cứu khoa học tác động đa dạng hóa nghề nghiệp đến thu nhập Việt Nam hạn chế Do việc kế thừa, so sánh, đối chiếu với kết nghiên cứu trước cịn thiếu sót 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu Nhằm khắc phục hạn chế vừa nêu trên, nghiên cứu cần tiến hành khảo sát với số lượng mẫu tương đối hơn, bảng câu hỏi khảo sát cần bổ xung thêm đầy đủ tất tiêu vốn người, vốn vật chất, vốn xã hội, vốn tự nhiên nhằm để tính tốn có nhận xét tác động đa dạng hóa nghề nghiệp đến thu nhập Nghiên cứu cần sâu vào phân tích mức độ đa dạng hóa nội ngành nơng nghiệp phi nơng nghiệp Từ có sơ phân tích loại hình nghề nghiệp tác động đến thu nhập để đề sách cụ thể 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdulai, A and A CroleRees (2001), “Determinants of Income Diversification amongst Rural Households in Southern Mali” Food Policy, 26(4), pp.437452 Abdulai, A and C.L Delgado (1999), “Determinants of Nonfarm Earnings of Farm-Based Husbands and Wives in Northern Ghana” American Journal of Agricultural Economics, 81(1), pp.117-130 Ahmed and Fausat (2005), “Income diversification determinants among farminghouseholds in Konduga, Borno State, Nigeria” Academic Reseach International, Vol 2, No 2, March 2012 Alderman, H and Paxson, C.H (1992), “Do the Poor Insure? A Synthesis of theLiterature on Risk and Consumption in Developing Countries” World Bank Policy Research Working Paper WPS 1008 Allan Willett (1951) “The Economic Theory of Risk and Insurance”, Philadelphia: University of Pensylvania Press, USA Anthony Bebbington (1999), “Capitals and Capabilities: A Framework forAnalyzing Peasant Viability, Rural Livelihoods, and Poverty” World Development, 27, pp.2021-2044 Babatunde, R.O and Qaim, M (2009), “Patterns of Income Diversification in Rural Nigeria: Determinants and Impacts” Quarterly Journal of International Agriculture, 48(4), pp.305-320 60 Báo cáo số 220/UBND ngày 13 tháng 11 năm 2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang phát triển kinh tế xã hội 05 năm 2011- 2015 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015 Ủy ban nhân dân huyện Gị Cơng Đơng Barrett, C.B., Reardon, T and Webb, P (2001), “Nonfarm Income Diversification and Household Livelihood Strategies in Rural Africa: Concepts, Dynamics, and Policy Implications” Food Policy, 26(4), pp.315-331 Block, S., and P Webb (2001), “The dynamics of livelihood diversification inpostfamine Ethiopia” Food Policy, 26 (4), pp.333-350 Bryceson, D.F (2002), “Multiplex of livelihoods in rural Africa: recasting the terms and conditions of gainful employment” Journal of Modern African Economies, 40(1), pp.1-28 Chambers, R and G R Conway (1991), “Sustainable Rural Livehoods: Practical Concepts for the 21st Century” IDS Discussion Paper 296 Brighton: Institute for Development Studies Chi cục thống kê huyện Gị Cơng Đơng (2017) Niên giám thống kê Davis, J.R and D Bezemer (2003), “Key Emerging and Conceptual Issues in the Development of the RNFE in Developing Countries and Transition Economies” NRI Report to Department for International Development and World Bank, No 2755 61 De Janvry, A and E Sadoulet (2001), “Income Strategies Among RuralHouseholds in Mexico: The Role of Off-farm Activities” World Development, Vol 29, No 3, pp.467-480 Ellis F (2000), “The Determinants of Rural livelihoods Diversification indeveloping countries” Journal of Agricultural Economics, 51, pp.289-302 Ellis, F (1998), “Household Strategies and Rural Livelihood Diversification” Journal of Development Studies, 35(1), pp.1-38 Ellis, F (2005), “Small-Farms, Livelihood Diversification and Rural-Urban Transitions: Strategic Issues in Sub-Saharan Africa” The Future of Small Farms: Withersdane Conference Centre, Wye, Kent, UK Ersado L (2003), “Income Diversification in Zimbabwe: Welfare Implications from Urban and Rural Areas” World Bank Policy Research Working Paper No.3964, July Escobal, J (2001), “The Determinants of Nonfarm Income Diversification in Rural Peru” World Development, 29 (3), pp.497–508 FAO (1998), “State of Food and Agriculture 1998” Rome: FAO Frank Hyneman Knight (1964) “Risk, Uncertainty and Profit” Dover Publications, Inc., 31 East 2nd Street, Mineola, N.Y.11501 George R Patrick ctg (1985) “Risk Perceptions and Management Reponses Generated Hepothesis for Risk Modeling” Sothern Journal of Agricultural Economics, 1985, p.231-238 62 Gladwin, C., Thomson, A., Peterson, J and Anderson, A (2001), “AddressingFood Security in Africa via Multiple Livelihood Strategies of Women Farmers” Food Policy, 26, pp.177-207 Haggblade, S., Hazell, P., and Reardon, T (2005), “The rural non-agricultural economy: pathway out of poverty or pathway in” International Food Policy Research Institute and Michigan State University, June 26-29, UK Idowu, A.O., J.O.Y Aihonsu, O.O Olubanjo and A.M Shittu (2011), “Determinants of income diversification amongst rural farm households inSouthWest Nigeria” Economics and Finance Review, 1(5), pp.31-43 Washington D.C The World Bank James Hanson ctg (2004) “Risk and Risk Management in Organic Farming: Views of Organic Farmers”, Renewable Agriculture and Food System, 19(4), p 218-227 Joshi, P K., A Gulati, P S Birthal, and L Twari (2003), “Agricultural diversification in South Asia: Patterns, determinants, and policy implications” Discussion Paper No 57 Markets and Structural Studies Division Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute Kaija Darlison (2007), “Income Diversification and Inequality in Rural Uganda:The Role of Non-Farm Activities” Equity and Growth Network (PEGNeT) Conference, Berlin, September 6-7, 2007 Lanjouw, J., and Lanjouw, P (2001), “The rural non-farm sector: Issues and evidence from developing countries” Agricultural Economics, 26, pp.1–23 63 Lanjouw, P., J Quizon, and R Sparrow (2001), “Nonagricultural earnings in periurban areas of Tanzania: Evidence from household survey data” Food Policy, 26 (4), pp.385-403 Lay, J and Schuler, D (2008), “Income diversification and poverty in a growing agricultural economy: The case of Ghana” Proceedings of the German Development Economics Conference, Zurich, 3-9 Lay, J., T.O Mahmood and G M M’mukaria (2008), “Few Opportunities, Much desperation: The dichotomy of Non-Agricultural Activities and Inequality in Western Kenya” WorldDevelopment, 36(12), pp.2713-2732 Mai Thị Hồng Đào (2016), “Tác động tài vi mơ đến thu nhập hộ nghèo Việt Nam” Van Hien University Journal of Science, volume 4, number Minot, N., M Epprecht, T.T.T Anh & L.Q Trung (2006), “Income Diversification and Poverty in the Northern Uplands of Vietnam” Washington, DC: International Food Policy Research Institute Nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2016-2020 ngày 11 tháng 12 năm 2015 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang Phạm Mỹ Duyên (2015), “Một số giải pháp giảm nghèo vùng Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 21 (31), trang 69-77 Reardon, T., and Taylor, J.E (1996), “Agro-climatic shock, income inequality, and poverty: evidence from Burkina Faso” World Development, 24(5), pp.901914 64 Reardon, T (1997), “Using Evidence of Household Income Diversification to Inform Study of the Rural Nonfarm Labor Market in Africa” World Development, 25(5), pp.735-747 Reardon, T., Stamoulis, K., Cruz, K., Balisacan, M.E., Berdeque, A., Banks, B (1998), “Rural Nonfarm Income in Developing Countries FAO The State of Foodand Agriculture 1998” Part III Rome: Food and Agricultural Organization of the United Nations Sarah (2012), “Determinants of Rural Household Income Diversification in Senegal and Kenya” UMR MOISA, CIRAD, France Savadogo, K., T Reardon, and K Pietola (1995), “Mechanization and agricultural supply response in the Sahel: a farm-level profit function analysis” Journal of African Economies, 4(3), pp.336-377 Schwarze and Zeller (2005), “Income diversification of rural households inCentral Sulawesi, Indonesia” Quarterly Journal of International Agriculture 44, No 1: 61-73 Scoones (1998), “Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis” IDS Working Paper 72, Brighton: IDS Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh (2014), “Những nhân tố định đa dạng hóa thu nhập ảnh hưởng thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam” Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại Học Kinh tế TP.HCM, số 284, trang 20 – 43 65 World Bank (2005) “Managing Agricultural Production Risk”, Agriculture & Rural Development Department Report Vol 32.727-GLB World Bank (2016), “Báo cáo phát triển Việt Nam 2016 Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào” Nhà xuất Hồng Đức 66 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến Variable Obs Mean THUNHAP lnTHUNHAP D QUIMOHO TLHDNN 200 200 200 200 200 44506.38 10.53265 2.125035 5.975 3176793 TLHDPNN GIOITINHCH TUOICH SNDIHOC TINDUNG 200 200 200 200 200 MOIQUANHE DTDATKINHD~H DUONGGIAOT~G KCDENCHOHU~N KCDENKCN 200 200 200 200 200 Std Dev Min Max 28483.57 576299 739195 2.125314 1545154 12869.22 9.462594 192219 12.16639 3.669909 11 3072289 805 51.81 7.651595 46 2390317 3971949 11.91063 3.007985 4996481 0 29 1 84 19 85 8169.27 935 285 81 3579675 8491.523 2471445 4525472 3932854 0 0 38070 1 Phụ lục 2: Mơ hình hồi quy OLS Source SS df MS Model Residual 49.3351106 16.7568843 13 186 3.79500851 090090776 Total 66.0919949 199 332120577 lnTHUNHAP Coef D QUIMOHO TLHDNN TLHDPNN GIOITINHCH TUOICH SNDIHOC TINDUNG MOIQUANHE DTDATKINHDOANH DUONGGIAOTHONG KCDENCHOHUYEN KCDENKCN _cons 1370009 -.0844773 4032354 5873834 5484573 0034724 0253447 0035002 -.060137 -3.42e-06 0791295 -.0049618 -.0692916 9.683373 Std Err .0325166 0170207 1941032 1471615 0626028 0020255 0082371 0520127 0656019 3.03e-06 1084936 0497308 0723254 2324829 Number of obs F( 13, 186) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t 4.21 -4.96 2.08 3.99 8.76 1.71 3.08 0.07 -0.92 -1.13 0.73 -0.10 -0.96 41.65 P>|t| 0.000 0.000 0.039 0.000 0.000 0.088 0.002 0.946 0.360 0.260 0.467 0.921 0.339 0.000 = = = = = = 200 42.12 0.0000 0.7465 0.7287 30015 [95% Conf Interval] 0728521 -.1180557 0203085 2970632 4249546 -.0005236 0090945 -.0991106 -.1895565 -9.39e-06 -.1349067 -.1030707 -.2119752 9.22473 2011496 -.050899 7861623 8777036 6719601 0074684 0415948 1061109 0692824 2.55e-06 2931657 093147 073392 10.14202 67 Phụ lục 3: Kiểm đinh phương sai thay đổi White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(94) Prob > chi2 = = 114.44 0.0746 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 114.44 11.33 0.81 94 13 0.0746 0.5835 0.3685 Total 126.57 108 0.1070 1.5 Phụ lục 4: Kiểm định phân phối chuẩn phần dư -1 -.5 Residuals 68 Phụ lục 5: Kiểm định tượng đa cộng tuyến Variable VIF 1/VIF QUIMOHO TLHDPNN TLHDNN KCDENKCN DUONGGIAOT~G TINDUNG DTDATKINHD~H GIOITINHCH SNDIHOC TUOICH D MOIQUANHE KCDENCHOHU~N 2.89 2.73 1.99 1.79 1.59 1.49 1.46 1.37 1.36 1.29 1.28 1.22 1.12 0.345962 0.365871 0.503289 0.559538 0.629676 0.670315 0.685344 0.732205 0.737441 0.777810 0.783608 0.820932 0.893818 Mean VIF 1.66