1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác động đến nhu cầu đào tạo nghề của thanh niên trên địa bàn tỉnh bà rịa vũng tàu

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

= BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NỮ THANH TUYỀN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Các nhân tố tác động đến nhu cầu đào tạo nghề niên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Ngồi tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, khơng có sản phẩm, nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố, sử dụng nộp để nhận cấp trường đại học, sở đào tạo, nơi khác TP HCM, năm 2017 Người thực Nguyễn Nữ Thanh Tuyền ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, với hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình q Thầy, Cơ, Sở, Ngành người thân bạn bè, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ với đề tài: “Các nhân tố tác động đến nhu cầu đào tạo nghề niên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô trường Đại học Mở TP HCM giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến TS Dương Quỳnh Nga nhận lời hướng dẫn hỗ trợ suốt q trình thực đề tài Cho phép tơi gởi lời cám ơn đến Sở Lao động thương Binh Xã Hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, thầy cô giáo trường Cao Đẳng nghề tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trường Cao đẳng nghề du lịch Vũng Tàu, trường Cao đẳng nghề Hồng Lam Vabis, trường trung cấp công nghệ thông tin TM Computer, số anh chị em học viên trường Cao Đẳng nghề tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thu thập thơng tin số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Trân trọng! TP HCM, ngày tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Nữ Thanh Tuyền iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Các nhân tố tác động đến nhu cầu đào tạo nghề niên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” thực với mục đích xác định nhân tố tác động đến nhu cầu đào tạo nghề niên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Trên sở đó, tác giả đề xuất số hàm ý sách nhằm giúp cơng tác hướng nghiệp chiến lược phát triển giáo dục dạy nghề tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng nước nói chung đạt hiệu tương lai Trên sở lý thuyết nhu cầu, nghiên cứu thực nghiệm thực trước đây, kết vấn sâu thảo luận nhóm, tác giả xây dựng mơ hình giả thuyết nghiên cứu nhân tố tác động đến nhu cầu đào tạo nghề niên địa bàn nghiên cứu Mơ hình lý thuyết cho thấy có nhân tố tác động đến nhu cầu tham gia đào tạo nghề niên Bao gồm: Tuổi, giới tính, quy mơ hộ, số người phụ thuộc hộ, niềm tin chất lượng đào tạo, kỳ vọng việc làm, nhận thức lợi ích, hướng nghiệp từ gia đình, hướng nghiệp từ xã hội Dữ liệu thu thập từ phiếu điều tra gởi đến đối tượng niên độ tuổi từ 15 đến 30 tuổi địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với cỡ mẫu 260 quan sát Dữ liệu thu thập xử lý kỹ thuật thống kê mơ tả, phân tích hồi quy Binary Logistic Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố tuổi, quy mô hộ số người phụ thuộc hộ khơng có ý nghĩa thống kê nhân tố cịn lại giới tính, niềm tin chất lượng đào tạo, kỳ vọng việc làm, nhận thức lợi ích, hướng nghiệp từ gia đình, hướng nghiệp từ xã hội có ý nghĩa thống kê Dựa kết nghiên cứu, tác giả đưa gợi ý sách nhằm cải thiện tăng cường hấp dẫn đào tạo nghề nhận thức niên Đây tài liệu tham khảo có giá trị, sở cho quyền địa phương việc đưa sách thu hút niên tham gia đào tạo nghề iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT LUẬN VĂN III MỤC LỤC IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII DANH MỤC CÁC BẢNG VIII DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ IX CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Nghề 2.1.2 Nghề đào tạo 2.1.3 Giáo dục nghề 2.1.4 Đào Tạo nghề v 2.2 Lý thuyết nhu cầu: 2.3 Nhu cầu đào tạo nghề 10 2.4 Thanh niên đặc điểm ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho niên 12 2.5 Cơ sở lý thuyết 13 2.5.1 Lý thuyết vốn người (Human capital) 13 2.5.2 Lý thuyết tự định (Self – Determination Theory) 13 2.5.3 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action) 14 2.5.4 Lý thuyết kế hoạch hành vi (Theory of Planned Behavior) 15 2.6 Các nghiên cứu trước 16 2.6.1 Các nghiên cứu nước 16 2.6.2 Các nghiên cứu nước 18 2.7 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2 Quy trình nghiên cứu 28 3.3 Xây dựng giả thuyết mơ hình nghiên cứu 29 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 31 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 37 4.2 Các nhân tố tác động đến nhu cầu tham gia đào tạo nghề niên42 4.2.1 Kiểm định Wald 42 4.2.2 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình (Kiểm định Omnibus) 44 4.2.3 Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 44 4.2.4 Kiểm định mức độ dự báo xác mơ hình 45 4.2.5 Phân tích nhân tố tác động đến nhu cầu tham gia đào tạo nghề niên 45 4.2.6 Ước lượng xác suất nhu cầu tham gia đào tạo nghề niên 51 vi CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .54 5.1 Kết luận 54 5.2 Khuyến nghị 55 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 1: PHỎNG VẤN SÂU 63 PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM 64 PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 66 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ HỒI QUY 68 vii vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Việt KTXH Kinh tế xã hội BRVT Bà Rịa - Vũng Tàu LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tổng hợp nghiên cứu trước liên quan đến nhân tố tác động đến nhu cầu đào tạo nghề 21 Bảng 2 Diễn giải biến mơ hình nghiên cứu Bùi Cơng Tồn Bùi Lan Anh (2014) 22 Bảng Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .37 Bảng Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 42 Bảng Kiểm định mơ hình 44 Bảng 4 Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 44 Bảng Mức độ dự báo mô hình 45 Bảng Kết hồi quy Binary Logistic mơ hình 45 Bảng Phân tích tác động biến độc lập 51 Bảng Kết nghiên cứu 54 56 có nhìn khách quan đào tạo nghề Trước hết tâm lý trọng cấp nặng nề Sau e dè chất lượng đào tạo hay sở dạy nghề Do đó, hai vấn đề quan trọng cần thực trước hết thay đổi quan điểm xã hội đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề tạo niềm tin cho xã hội Khi quan niệm xã hội thay đổi, người dân nhận thức lợi ích việc học nghề tự động tất hoạt động phân luồng học sinh THCS tham gia đào tạo nghề hay hoạt động hướng nghiệp gia đình ngồi xã hội cho niên học nghề dễ dàng đạt hiệu cao Dù học đại học, cao đẳng hay học nghề mục đích cuối làm việc để tạo thu nhập ni sống thân Để thay đổi quan điểm xã hội việc dễ dàng thực sớm chiều, quyền cần có sách, giải pháp mạnh mẽ hiệu Ngoài việc thay đổi quan niệm nhận thức người dân, điều quan trọng khơng gầy dựng lịng tin người dân Nếu chất lượng đào tạo nghề không tốt, người dân khơng dám cho em học nghề Vì vậy, nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo nghề điều cần thiết cho việc thu hút niên tham gia đào tạo nghề Chính quyền cần đầu tư ngân sách để xây dựng tốt sở vật chất, chương trình học chất lượng đội ngũ giáo viên cho sở đào tạo nghề Đồng thời có sách hỗ trợ khuyến khích việc học tập trao đổi kinh nghiệm đào tạo, liên kết đào tạo với sở đào tạo nghề địa phương với sở đào tạo nghề nước Bên cạnh đó, quan trọng khơng đáp ứng nhu cầu việc làm cho người học sau họ tốt nghiệp khóa học Các sách đảm bảo việc làm cho người học sau trường, sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp địa phương liên kết với sở đào tạo nghề hoạt động giảng dạy giải việc làm cho người học cần thiết có ý nghĩa việc thu hút học nghề giải việc làm 57 Chính quyền cần quan tâm đến việc tạo điều kiện cho nữ giới tham gia đào tạo nghề 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Như với nghiên cứu nào, nghiên cứu có số hạn chế định Một là, nhu cầu khái niệm rộng tiếp cận theo nhiều cách khác Trong đề tài mình, tác giả nghiên cứu theo khía cạnh hành vi niên việc có tham gia hay khơng tham gia đào tạo nghề Hai là, đào tạo nghề phân thành nhiều hình thức đào tạo khác Mỗi hình thức có đối tượng hướng đến khác Nghiên cứu chưa sâu vào hình thức đào tạo cụ thể (ví dụ: Trung cấp nghề, cao đẳng nghề, khóa ngắn hạn, ) hay nghiên cứu đối tượng cụ thể (ví dụ: Học sinh THCS, học sinh THPT, người lao động có việc làm, người lao động thất nghiệp, người lao động nông thôn, ) mà nghiên cứu nhu cầu tham gia đào tạo nghề nói chung đối tượng niên độ tuổi từ 15 đến 30 nói chung Hướng nghiên cứu cần sâu vào nghiên cứu đối tượng cụ thề phù hợp với hình thức đào tạo cụ thể Ba là, tác giả thực nghiên cứu cỡ mẫu 256 quan sát địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, nghiên cứu cần mở rộng thêm địa bàn nghiên cứu cỡ mẫu nghiên cứu 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aizen, L, & Fishbein, M (1975), Belief, Attitude and Behavior, Addison- Wesley Publishing Company, Inc Ajzen I, (1991), Theory of planned behavior, Journal Organization Behavior and Human Decision, 50, 179-211 Arnold (2004), Work psychology, Prentice Hall, Harlow,United Kingdom Azubuice, O C (2011), Influential Factors Affecting the Attitude of Students Towards Vocational/Technical, Journal of Educational and Social Research, 1(1), 49-56 Becker, G S (1964), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis with Special Reference to Education, National Bureau of Economic Research, New York Bộ nội vụ (2015), Báo cáo quốc gia niên Việt Nam, Hà Nội Bùi Cơng Tồn & Bùi Lan Anh (2014), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến học nghề người lao động xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, 34(2014), 93-102 Bukantaitė, D & Laužackas, H R., & Sabaliauskas, T (2006), Motivation for vocational education and training choice in Lithuania, Vytautas Magnus University, K Donelaicio, 52-401 Cao Nguyễn Minh Hiền (2014), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Đặng Văn Dân (2014), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cầu đào tạo từ xa Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ, Đại học kinh tế Quốc Dân 59 Đỗ Thị Thu Hằng Đỗ Thị Kim Thoa (2010), Vai trò nhà nước việc đào tạo nghề nhìn từ góc độ kinh tế học, tải từ: Francis, A M., & Felix, O M., & John, K C (2014), Modeling the factors that influence career choice of technical and vocational students, International Journal of Mathematics and Statistics Studies, 2(5), 62-80 Gbengal, O A., & Toyin, F C (2014), Impact of vocational guidance in addressing the choice of vocational and technical education among Nigeria youth, Open Science Journal of Education, 2(5), 56-60 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13209/1/70.pdf Jacob, A M (1974), Schooling Experience and Earnings, Columbia University Press Lương Văn Úc (2011), Giáo trình tâm lý học lao động, Nhà xuất (NXB) đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Lưu Thị Duyên (2009), Nâng cao chất lượng vào hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học lao động xã hội Mai Quốc Chánh Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình kinh tế lao động, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Mei, T., & Wei, P., & Mark, D (2008), Factors Influencing High School Students’ Career Aspirations, American School Counsellor Association, 11(5), 285295 Nguyễn Minh Hà (2015), Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học, ĐH Mở TP.HCM 60 Nguyễn Ngọc Bích (1979), Động chọn nghề thiếu niên, Luận án Phó Tiến Sĩ Nguyễn Quang Uẩn (1989), Tâm lý xã hội với nghiệp đổi đất nước, Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn chủ biên (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2013), Quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng NC xã hội, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2011), Nhu cầu học nghề niên nông thôn huyện Kiến Thụy Thành phố Hải Phòng giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội OECD (2001), The well-being of nation: The role human and social capital, OECD Publishshing, Paris OECD (2007), The well-being of nation: The role human and social capital, OECD Publishshing, Paris Ogundele, A G., & Feyysetan, C T (2014), Impact of vocational guidance in addressing the choice of vocational and tecjnical education among Nigeria youth, Open Science Journal of Education, 2(5), 56-60 Olamide, S O., & Olawaiye, S O (2013), The Factors Determining the Choice of Career Among Secondary School Students, The International Juornal Of Engineering And Science, 2(6), 33-44 Phan Chính Thức (2003), “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Phan Thị Thùy Linh (2011), Các giải pháp đào tạo nghề tạo việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Phùng Xuân Nhạ (2009), Mơ hình đào tạo gắn với doanh nghiệp nay, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, 25(2009), 1-8 Quốc hội (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp, số 74/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014 Ryan, R M., & Deci, E L (1985), Intrinsic motivation and self-dermination in human behavior, Plenum, New York Ryan, R M., & Deci, E L (2000), Self-determination theory and facilitation of intrinsic motivation, social development and well-being, American Psychologist, 55, 68-78 Schultz, T W (1961), Investment in Human Capital, American Economic Review, 51, 1-17 Thủ tướng phủ (2003), Chiến lược phát triển niên Việt Nam đến năm 2010, Số 70/2003/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2003 Tổng cục dạy nghề (2012), Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2011, Bộ LĐTB&XH, Hà Nội Tổng cục dạy nghề (2012), Báo cáo tổng quan đào tạo nghề Việt Nam, Bộ LĐTB&XH, Hà Nội Tổng cục dạy nghề (2015), Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2014, Bộ LĐTB&XH, Hà Nội Tổng cục dạy nghề (2016), Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2015, Bộ LĐTB&XH, Hà Nội Trần Trọng Thủy (2009), Tâm lý học lao động, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 62 UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (2012), Quyết định số 2293/QĐ-UBND ngày 25/10/2012 Về việc Ban hành Kế hoạch hành động triển khai quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2011-2020, Bà Rịa Vũng Tàu Vrontist, D., & Thrassou, A., & Melanthiou, Y (2007), A contemporary higher education student-choice model for developed countries, The Journal business research, 60, 979-989 Vũ Dũng chủ biên (2008), Từ điển tâm lý học, NXB từ điển Bách Khoa of 63 PHỤ LỤC 1: PHỎNG VẤN SÂU Thưa anh/chị! Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến nhu cầu đào tạo nghề niên địa bàn tỉnh BRVT” Để đảm bảo tính xác, đắn khoa học đề tài nghiên cứu, mong nhận ý kiến đóng góp anh/chị liên quan đến nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Anh/chị đánh nhu cầu đào tạo nghề niên địa phương giai đoạn nay? Những nhân tố thúc đẩy niên địa phương muốn tham gia đào tạo nghề? Những nguyên nhân cản trở nhu cầu đào tạo nghề niên? Theo anh chị, nhân tố tác động quan trọng đến nhu cầu đào tạo nghề niên địa phương? Anh/chị cho giải pháp giúp nâng cao nhu cầu đào tạo nghề niên địa phương? Xin chân thành cảm ơn ý kiến anh/chị! 64 PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM Xin chào bạn Chúng thực nghiên cứu đề tài “Các nhân tố tác động đến nhu cầu đào tạo nghề niên địa bàn tỉnh BRVT” Căn vào sở lý thuyết từ số kết nghiên cứu nước, nhân tố tác động đến nhu cầu tham gia đào tạo nghề trình bày bên Rất mong nhận ý kiến bạn phù hợp nhân tố vấn đề nghiên cứu Mỗi ý kiến bạn góp phần đáng kể cho thành công nghiên cứu Các nhân tố tác động đến nhu cầu tham gia đào tạo nghề niên: Tuổi Giới tính Quy mô hộ Số người phụ thuộc hộ Nhận thức lợi ích việc tham gia đào tạo nghề Lời khuyên từ gia đình Ý kiến khác: …………………………………………………….………………………………… ……………………………………………………………….……………………… …………………………………………………… …………………………………………………….………………………………… ……………………………………………………………….……………………… …………………… 65 …………………………………………………….………………………………… ……………………………………………………………….……………………… …………………… …………………………………………………….………………………………… ………… …………………………………………………….………………………………… ………… …………………………………………………….………………………………… ………… Xin chân thành cảm ơn! 66 PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT Thân chào bạn! Tôi Học viên cao học Kinh tế trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Tơi khảo sát đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố tác động đến nhu cầu đào tạo nghề niên tỉnh BRVT” Rất mong bạn dành chút thời gian thảo luận vấn đề liên quan đến đề tài nêu Mọi ý kiến đóng góp quan điểm bạn có ý nghĩa với đề tài Xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn ! Câu 1: Xin bạn cho biết: Tuổi : …… Giới tính: Nam Nữ Câu 2: Trình độ giáo dục cao bạn thời điểm tại: Dưới THCS THCS THPT – Trung cấp Cao đẳng – Đại học Sau đại học Câu 3: Xếp loại học lực gần bạn đạt thời điểm tại: Dưới trung bình Trung bình Khá Giỏi Câu 4: - Gia đình bạn có thành viên (kể bạn): …… 67 - Có thành viên khơng tạo thu nhập gia đình bạn: …… Câu 5: Trong dự định tới bạn, bạn có nhu cầu tham gia đào tạo nghề (sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề) khơng? Có Khơng Câu 6: Bạn có nghĩ việc tham gia đào tạo nghề mang lại nhiều lợi ích cho thân tương lai khơng? Có Khơng Câu 7: Hiện nay, bạn có cảm thấy tin tưởng vào chất lượng đào tạo sở đào tạo dạy nghề khơng? Có Khơng Câu 8: Bạn có kỳ vọng hội việc làm sau tốt nghiệp khóa đào tạo nghề? Có Khơng Câu 9: Ba mẹ bạn có khuyến khích bạn tham gia đào tạo nghề khơng? Có Khơng Câu 10: Bạn có nhận lời khuyên học nghề từ chương trình hướng nghiệp phương tiện thông tin đại chúng, từ thầy cô giáo nơi bạn học, anh chị trước học nghề hay vận động khuyến khích từ địa phương khơng? Có Khơng Trân trọng./ 68 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ HỒI QUY 69 70

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w