Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
7,7 MB
Nội dung
Ă Ê Ơ Tai Lieu Chat Luong ỨU Ả Ì Ấ Ệ LÊ Ề XU E Ù LUẬ XÂY Ự Ế Ổ QUA A K Ơ Ơ Ì UYỄ Ã QUẬ Ă Ĩ Â Ơ TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 Ị Ệ L A A Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khoa học khác Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Ả LUẬ Ă Bá Văn Hùng ii L Ả Ơ Luận văn hoàn thành Khoa sau đại học trường Đại học Mở Thành phố Hố Chí Minh theo hướng dẫn khoa học thầy PGS.TS Trần Tuấn Anh Đề tài Luận văn: “Nghiên cứu ảnh hưởng việc thi cơng cơng trình hố đào lên biến dạng ổn định đất xung quanh công trình guyễn ietin ank rãi Quận 5” Luận văn liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp khác nên khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận nhận xét góp ý để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn, quý Thầy, Cô Khoa Đào tạo sau đại học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báo cho suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy TS.Võ Nguyễn Phú Huân, người hổ trợ, đồng nghiệp, bạn bè người thân tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này! Một lần nữa, xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Học viên Bá Văn Hùng iii Ó Ắ LUẬ Ă Trong đô thị đại, với quỹ đất để sử dụng làm không gian bãi đậu xe, kho chứa hàng… ngày thiếu cơng trình dân dụng Do vậy, xây dựng cơng trình, người ta làm tầng hẩm để bổ sung cho không gian sử dụng Trước thi công hạng mục đào đất tầng hầm, để chống sạt lở đất xung quanh cơng trình, người ta thường thi công tường đất (cọc barrette), tường bê tông cốt thép với độ dày chiều sâu theo quy mơ cơng trình sau tường bao che tầng hầm Việc đào đất có ảnh hưởng nhiều đến việc chuyển vị (nghiêng) cho tường vây ảnh hưởng công trình hữu xung quanh bị nghiêng, gãy đổ bị lún sụt Vì vậy, luận văn nghiên cứu với đề tài: “ ghiên cứu ảnh hưởng việc thi cơng cơng trình hố đào lên biến dạng ổn định đất xung quanh cơng trình ietin ank guyễn rãi Quận 5” Trong luận văn này, tác giả tham khảo nghiên cứu, thiết kế thi công tường vây tầng hầm tác giả trong, nước Trong tài liệu, luận văn, báo…tham khảo, tác giả có so sánh, đối chiếu đưa nhận xét cho tài liệu nghiên cứu thiếu; đưa tầm quan trọng để hướng đến mục tiêu tính tốn, thiết kế Luận văn tập trung việc tính toán chuyển vị tường vây tầng hầm chuyển vị đứng (lún) đất xung quanh công trình q trình thi cơng đào đất Dựa cơng trình có thiết kế, thẩm tra thi cơng xong phần ngầm, tác giả trình bày phương pháp tính tốn phương pháp giải tích, phương pháp tính tốn theo kinh nghiệm bán kinh nghiệm, phương pháp phần tử hữu hạn (plaxis), thống kê kết quan trắc, đối chiếu để tìm mối quan hệ lý thuyết tính tốn với thực tế Các kết nghiên cứu tính tốn này, hy vọng giúp cho người thiết kế thi cơng có tài liệu để tham khảo cơng tác dự đoán chuyển vị tường vây hố đào sâu biến dạng (lún) đất xung quanh hố đào cho cơng trình thực tế iv L Ơ 1: ẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Ơ 2: Ổ QUA 2.1 Giới thiệu tường vây tầng hầm: 2.2 Các nghiên cứu, thiết kế thi công tường vây tầng hầm: 2.2.1 Các nghiên cứu, thiết kế tường vây tầng hầm giới 2.2.2 Các nghiên cứu, thiết kế thi công tường vây tầng hầm Việt Nam .8 2.2.2.1 Các luận văn thạc sỹ ngành xây dựng dân dụng công nghiệp: 2.2.2.2 Các báo có nghiên cứu tường vây: 11 2.3 Kết luận chương tổng quan 14 2.3.1 Về tài liệu nước 14 2.3.2 Về tài liệu nước 15 2.3.3 Kết luận 15 Ơ 3: Ơ LÝ UYẾ 16 3.1 Tổng quan áp lực đất 16 3.2 Phương pháp xác định áp lực 18 3.2.1 Lý thuyết áp lực đất W.J.W.Rankine 18 3.2.1.1 Trạng thái áp lực đất chủ động 18 3.2.1.2 Trạng thái áp lực đất bị động 19 3.2.2 Lý thuyết áp lực đất C.A.Coulomb 19 3.2.2.1 Xác định áp lực đất chủ động đất : 20 3.3.2.2 Xác định áp lực đất bị động đất 21 3.3 Phương pháp tính tốn tường liên tục đất: .22 v 3.3.1 Tính chuyển vị tường vây theo phương pháp giải tích .22 3.3.2 Tính tốn tường liên tục đất(phương pháp Sachipana - Nhật) 23 3.3.3 Phương pháp đàn hồi 24 3.4 Các phương pháp tính tốn chuyển vị đất xung quanh cơng trình 29 3.4.1 Phương pháp kinh nghiệm: .30 3.4.2 Phương pháp bán kinh nghiệm: 31 3.5 Tính tốn chuyển vị tường vây chuyển vị đứng đất xung quanh hố đào theo phương pháp phần tử hữu hạn 34 3.5.1 Mơ hình Mohr-Coulomb (MC): 34 3.5.2 Mơ hình Haderning–Soil (HS): 34 Một số đặc tính mơ hình Hardening-Soil: 35 Ơ 4: Ơ Ê ỨU 38 4.1 Mơ tả cơng trình: 38 4.2 Địa chất cơng trình: 38 4.2.1 Mặt cắt địa chất: 38 4.2.2 Bản vẽ vị trí mặt hố khoan: 39 4.2.3 Bản vẽ mặt cắt địa chất: 40 4.2.4 Mặt cắt hố khoan: 41 Một số hình ảnh thi cơng tầng hầm cơng trình Nhà làm Việc 635B Nguyễn Trãi-Quận 5-TP.HCM .45 4.3 Kết nghiên cứu, tính tốn: 47 4.3.1 Tính chuyển vị tường vây: 47 4.3.1.1 Tính tốn áp lực đất tác động vào tường vây tính tốn chuyển vị tường vây phương pháp giải tích 47 4.3.1.2 Tính tốn chuyển vị tường vây phương pháp phần tử hữu hạn: dùng phần mềm Plaxis 53 4.3.1.3 Quan trắc chuyển vị tường vây 59 4.3.2 Kết so sánh phương pháp tính chuyển vị tường vây: 63 4.3.2.1 Biểu đồ so sánh kết chuyển vị tường vây bên phải hố đào 63 4.3.2.2 Biểu đồ so sánh kết chuyển vị tường vây bên trái hố đào 64 vi 4.3.2.3 Nhận xét chuyển vị ngang tường vây phương pháp 65 4.3.3 Tính tốn chuyển vị đứng (lún) đất xung quanh hố đào theo phương pháp kinh nghiệm bán kinh nghiệm 66 4.3.3.1 Phương pháp kinh nghiệm theo Ralph B.Peck (1969) 66 4.3.3.2 Phương pháp bán kinh nghiệm theo Bauer (1984) 67 4.3.3.3 Phương pháp bán kinh nghiệm theo Caspe (1966)-Bowles (1988) 69 4.3.3.4 Phương pháp bán kinh nghiệm theo Clough – O’Rourker 70 4.3.4 Kết chuyển vị đứng (lún) đất xung quanh hố đào theo phần mềm Plaxis……………………………………………………………………………….72 4.3.5 Số liệu chuyển vị đứng (lún) đất xung quanh hố đào theo quan trắc 74 4.3.5.1 Số liệu quan trắc lún .74 4.3.5.2 Số liệu quan trắc lún lân cận .76 4.3.6 Kết so sánh phương pháp tính lún đất nền: .78 4.3.6.1 Các biểu đồ so sánh phương pháp tính lún 78 4.3.6.2 Nhận xét phương pháp tính lún 79 Ơ 5: KẾ LUẬ – K Ế Ị 80 5.1 Kết luận 80 5.1.1 Về chuyển vị tường vây 80 5.1.2 Về chuyển vị đứng (sự lún sụt) đất nền: .80 5.2 Kiến nghị 81 L ỆU A K Ả 82 vii DANH MUC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ chuyển dịch mặt trượt, hướng trượt 17 Hình 3.2 Biểu đồ quan hệ áp lực đất 17 Hình 3.3 Tính áp lực đất chủ động Rankine .19 Hình 3.4 Tính áp lực đất bị động Rankine 19 Hình 3.5: Sơ đồ quan hệ chống với chuyển dịch thân tường .23 Hình 3.6 Sơ đồ tính tốn xác thep phương pháp Sachipana 24 Hình 3.7 Sơ đồ tính tốn theo Phương pháp đàn hồi Nhật Bản 25 Hình 3.8 Sơ đồ tính tốn theo Phương pháp đàn hồi sửa đổi lại 25 Hình 3.9 Biểu đồ thực nghiệm để dự tính độ lún 30 Hình 3.10 Phương pháp bán kinh nghiệm để dự tính độ lún cát .32 Hình 3.11 Tính tốn độ lún khu vực liền kề gây hố đào sâu .33 Hình 3.12 Quan hệ ứng suất - biến dạng hyperbolic 36 Hình 4.1 Mặt định vị hố khoan 39 Hình 4.2 Mặt cắt 1-1 địa chất cơng trình 40 Hình 4.3 Mặt cắt 2-2 địa chất cơng trình 40 Hình 4.4 Hình trụ hố khoan HK1 41 Hình 4.5 Hình trụ hố khoan HK2 42 Hình 4.6 Hình trụ hố khoan HK3 43 Hình 4.7 Hình trụ hố khoan HK4 44 Hình 4.8 Lắp chống thép hình lần 1, lắp cốt pha sàn .45 Hình 4.9 Lắp chống thép hình lần 45 Hình 4.10 Trụ chống thép (King-post), thép chờ cột BTCT, 46 Hình 4.11 Cốt thép sàn hầm 46 Hình 4.12 Giai đoạn đào thứ 48 Hình 4.13 Giai đoạn đào thứ 49 Hình 4.14 Giai đoạn đào thứ 50 Hình 4.15 Giai đoạn đào thứ 51 Hình 4.16 Số liệu nhập Plaxis 55 viii Hình 4.17 Mặt cắt hố đào theo Plaxis .56 Hình 4.18 Kết phân tích hố đào 56 Hình 4.19 Kết chuyển vị theo Ux 57 Hình 4.20 Kết chuyển vị tường vây theo Ux (bên phải) 58 Hình 4.21 Kết chuyển vị tường vây theo Ux (bên trái) 58 Hình 4.22 Mặt vị trí mốc chuyển vị tường vây 59 Hình 4.23 Chuyển vị 02 điểm đo IN2 IN4, gần vị trí HK2 60 Hình 4.24 Tổng hợp chuyển vị tường vây bên phải hố đào 63 Hình 4.25 Tổng hợp chuyển vị tường vây bên trái hố đào .64 Hình 4.26 Biểu đồ thực nghiệm để dự tính độ lún 66 Hình 4.27 Biểu đồ độ lún bề mặt bên hố móng theo Peck 67 Hình 4.28 Biểu đồ độ lún bề mặt bên hố móng theo Bauer 68 Hình 4.29 Biểu đồ độ lún bề mặt bên hố móng theo Caspe-Bowles 70 Hình 4.30 Biểu đồ lún bề mặt bên hố móng theo Clough & O’Rourker 71 Hình 4.31 Tổng chuyển vị theo phương Y 72 Hình 4.32 Giá trị chuyển vị đất 72 Hình 4.33 Độ lún đất bên phải hố đào 73 Hình 4.34 Độ lún đất bên trái hố đào 73 Hình 4.35 Mặt vị mốc quan trắc lún 74 Hình 4.36 Mặt vị mốc quan trắc lún lân cận 76 Hình 4.37 Tổng hợp biểu đồ lún bên phải hố đào 767 Hình 4.38 Tổng hợp biểu đồ lún bên trái hố đào 767 ix A Ả Bảng 3.1 Bảng tra hệ số f1 f2 32 Bảng 4.1 Tổng hợp thông số sử dụng mô hình Haderning-Soil 53 Bảng 4.2 Thơng số tường vây, sàn hầm BTCT 54 Bảng 4.3 Thơng số thép hình chống tường vây 54 Bảng 4.4 Số liệu chuyển vị tường vây IN2 61 Bảng 4.5 Số liệu chuyển vị tường vây IN4 62 Bảng 4.6 Giá trị lún bề mặt bên hố móng theo Peck 66 Bảng 4.7 Giá trị lún bề mặt bên hố móng theo Bauer .68 Bảng 4.8 Giá trị lún bề mặt bên hố móng theo Caspe-Bowles 70 Bảng 4.9 Giá trị lún bề mặt đất bên hố móng theo Clough – O’Rourker 71 Bảng 4.10 Tổng hợp quan trắc lún 75 Bảng 4.11 Độ lún chu kỳ 12 .75 Bảng 4.12 Tổng hợp quan trắc lún lân cận .77 Bảng 4.13 Độ lún lân cận chu kỳ 12 77 69 4.3.3.3 hương pháp bán kinh nghiệm theo Caspe (1966) - Bowles (1988) Qui đổi tiêu lý lớp đất (theo hố khoan) lớp đất có đặc trưng lý tương đương Bảng lớp đất sau lưng tường chắn: Lớp đất Li (m) 1.4 5.6 22 10.8 12 25.6 L = 19m ; tb = 20,970 + Chiều sâu hố móng Hw = 9m + Chiều sâu tường vây Hp = m ==> H1 = HW + HP = 17m + D = H1tan (450 - '/2) = 11,69m + Bảng số liệu chuyển vị tường vây vị trí IN02 Tại 1m = 0,008425m Tại 4m = 0,009850m Tại 7m = 0,006250m 2m = 0,009025m 5m = 0,008713m 8m = 0,005363m 3m = 0,009875m 6m = 0,007438m 9m = 0,004863m Tại 1m = 0,004338m Tại 4m = 0,002438m Tại 7m = 0,000975m 2m = 0,003725m 5m = 0,002025m 8m = 0,006000m 3m = 0,003225m 6m = 0,001338m Thể tích vùng biến dạng thành hố móng: 9m = 0,000338m Vs = chuyển vị x 1m x1m = 0,08854x1x1 = 0,08854m3 (theo 1m dài tường) Độ lún đất vị trí sát tường Sw 2Vs 0, 08854 0, 0152m D 11, 69 Độ lún bề mặt đất điểm cách thành hố móng đoạn si ( D xi )2 Si Sw D 70 ảng 4.8 iá trị lún bề mặt bên hố móng theo aspe-Bowles Khoảng cách tới thành hố móng xi(m) 10 11 Giá trị lún bề mặt Si (m) 0.015202 0.012712 0.010445 0.008401 0.006578 0.004979 0.003601 0.002447 0.001515 0.000805 0.000318 0.000053 Hình 4.29 iểu đồ độ lún bề mặt bên hố móng theo aspe-Bowles 4.3.3.4 hương pháp bán kinh nghiệm theo lough – + Độ sâu hố đào H = 9m + Tính tốn vùng ảnh hưởng d = (2-3)H = 2x9m = 18m + Với đất cát sét từ dẻo cứng tới cứng vm = 0,15%H + Xác định độ lún lớn vm = 0,15% x 9m = 0,0135m + Tra biểu đồ, tính độ lún v ’ ourker 71 ảng 4.9 iá trị lún bề mặt đất bên hố móng theo Clough – Khoảng cách tới thành hố d/H v/vm móng xi(m) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 0.1111 0.2222 0.3333 0.4444 0.5556 0.6667 0.7778 0.8889 1.1111 1.2222 1.3333 1.4444 1.5556 1.6667 1.7778 1.889 2.000 0.9728 0.9452 0.9217 0.8960 0.8454 0.7942 0.7432 0.6919 0.6646 0.6077 0.5684 0.5300 0.4918 0.4616 0.4254 0.3921 0.3333 0.2941 ’ ourker Giá trị lún v (m) 0.0131 0.0128 0.0124 0.0121 0.0114 0.0107 0.0100 0.0093 0.0090 0.0082 0.0077 0.0072 0.0066 0.0062 0.0057 0.0053 0.0045 0.0040 Hình 4.30 Biểu đồ lún bề mặt bên hố móng theo lough & ’ ourker 72 4.3.4 Kết chuyển vị đứng (lún) đất xung quanh hố đào theo phần mềm laxis Hình 4.31 Tổng chuyển vị theo phương Y Hình 4.32 iá trị chuyển vị đất 73 Hình 4.33 ộ lún đất bên phải hố đào Hình 4.34 ộ lún đất bên trái hố đào 74 4.3.5 ố liệu chuyển vị đứng (lún) đất xung quanh hố đào theo quan trắc Việc quan trắc lún tiến hành theo chu kỳ, giá trị lún mốc chu kỳ đo xác định dựa chênh cao độ lần đo Kết quan trắc xem xét số liệu quan trắc lún lún lân cận 4.3.5.1 ố liệu quan trắc lún R1 R2 GS3 GS1 GS4 GS13 GS12 GS5 GS11 GS6 GS10 GS7 GS9 C GHI CHÚ GS8 GS2 B R3 A R1 > R3 MỐC CHUẨN GS1 > GS13 MỐC QUAN TRẮC LÚN NỀN Hình 4.35 ặt vị mốc quan trắc lún 75 Quan trắc lún để xác định độ cao mốc đo lún (được gắn vị trí thích hợp cơng trình) theo độ cao Quốc gia hệ thống mốc chuẩn phương pháp thủy chuẩn hình học tia ngắm ngắn Việc đo lún cịn có nhiệm vụ cảnh báo tượng lún bất thường có ảnh hưởng xấu đến chất lượng cơng trình cơng trình hữu xung quanh hố đào ảng 4.10 hợp quan trắc lún ảng 4.11 ộ lún chu kỳ 12 76 4.3.5.2 ố liệu quan trắc lún lân cận R1 R2 C B A BS15 BS1 BS1 BS14 BS13 BS3 BS12 BS4 BS11 BS10 BS5 R3 BS8 BS9 BS7 GHI CHÚ BS6 R1 > R3 MỐC CHUẨN BS1 > BS15 MỐC QUAN TRẮC LÚN LÂN CẬN Hình 4.36 ặt vị mốc quan trắc lún lân cận 77 ảng 4.12 hợp quan trắc lún lân cận ảng 4.13 ộ lún lân cận chu kỳ 12 78 4.3.6 Kết so sánh phương pháp tính lún đất nền: 4.3.6.1 ác biểu đồ so sánh phương pháp tính lún Hình 4.37 Tổng hợp biểu đồ lún bên phải hố đào Hình 4.38 hợp biểu đồ lún bên trái hố đào 79 4.3.6.2 hận xét phương pháp tính lún Trong hình tổng hợp biểu đồ lún, việc quan trắc theo 02 mốc chọn tương quan với vị trí hố khoan 2, đường biểu diễn quan trắc lún nội suy tuyến tính từ điểm lún lún lân cận, mục đích để dễ so sánh với phương pháp khác Các tác giả Peck, Bauer, Caspe & Bowles, Clough & O’Rourke đưa nhiều phương pháp kinh nghiệm bán kinh nghiệm để tính tốn độ lún đất xung quanh hố đào Việc tính tốn thực chất tác giả đưa dự báo xác cho cơng trình hữu nghiên cứu có thực tế Mỗi tác giả đưa yếu tố gây lún cho đất hoản tồn khác Rất khó cho người khác áp dụng để tìm giải pháp tính xác cho cơng trình chuẩn bị thi cơng (theo cơng thức kinh nghiệm) q trình thi công (theo công thức bán kinh nghiệm) cho việc đào sâu làm tầng hầm, để dự báo cố lún sụt Việc hạ mực nước ngầm lòng hố để thực việc đào đất, làm áp lực nước lỗ rỗng xung quanh hố, nguyên nhân dẫn đết lún sụt xung quanh hố đào Tuy nhiên, xét qua phương pháp tính tốn trên, tác giả khơng đưa yếu tố này, dẫn đến sai lệch vệ độ lún đất cơng trình có mực nước ngầm cao, cần phải bơm hút để thuận tiện việc thi công 80 Ơ 5: KẾ LUẬ – K Ế Ị 5.1 Kết luận: 5.1.1 ề chuyển vị tường vây Luận văn trình bày phương pháp tính tốn công thức học dùng phần mềm Plaxis để mô việc chuyển vị tường vây q trình thi cơng đào đất Các kết quan trắc cho thấy chênh lệch mô thực tế sau: - Về phương pháp tính tốn cơng thức học so sánh với quan trắc: với độ sâu từ 3m 9m nhỏ từ 0,02 đến 0,73 lần - Về phần mềm Plaxis so với quan trắc: từ độ sâu 1m 16m Tường vây bên trái : lớn từ 1,02 đến 2.88 lần Tường vây bên phải : nhỏ từ 0.5 đến 0,8 lần (đến độ sâu -7m), sau tương đương đến độ sâu -16m Phương pháp tính tốn dùng phần mềm Plaxis cho ta cách đánh giá cách tương đối xác Kết chuyển vị tường vây phần mềm Plaxis có tương quan với kết quan trắc theo giai đoạn Tuy nhiên cần phải xem lại tính xác việc khảo sát đất cơng trình 5.1.2 ề chuyển vị đứng (sự lún sụt) đất nền: + Các phương pháp tính theo Plaxis, O’Rouker, Bowles có tương quan độ lún + Các phương pháp tính theo Peck Bauer có độ lún lớn Peck > Bauer đến 1,2 lần khoảng cách từ tường vây 4m; giá trị lớn gấp lần khoảng cách từ tường vây 10m Độ lún theo Peck Bauer khoảng cách từ tường vây 1m, lớn gấp lần với phương pháp khác + Số liệu quan trắc lún đạt từ 0,17% ==> 9,6% so với phương pháp tính theo Plaxis Phần mềm Plaxis giải vấn đề kiếm khuyết nêu, giai đoạn đào đất (phase), việc hạ mực nước ngầm hoàn toàn dễ dàng thực hiện, 81 người kỹ sư thi cơng kiểm soát việc lún sụt đất xung quanh hố đào, để có biện pháp xử lý kịp thời 5.2 Kiến nghị - Luận văn trình bày việc tính tốn lại cho hố đào thực xong 01 địa điểm, áp dụng chung cho việc đại trà chỗ khác Cần có khảo sát làm việc tường vây bê tông cốt thép giai đoạn thi công khai thác sử dụng với cơng trình khác, để đưa thêm kết luận nhằm hồn chỉnh cho việc tính tốn tường vây tầng hầm - Cần thận trọng tính tốn chuyển vị thân tường vây phương pháp học Kết tính tốn có vận dụng phương pháp để tham khảo, so sánh với phương pháp khác đưa hướng dự báo cho việc chuyển dịch tường vây - Cần xem xét lại việc sử dụng công thức kinh nghiệm bán kinh nghiệm để dự báo độ lún đất xung quanh hố đào Các giá trị lún đất (theo Peck Bauer) lớn so với thực tế; kết cảnh báo cho người kỹ sư thiết kế thi công chuẩn bị hệ thống chống sạt lở cơng trình lân cận, q trình thi công hố đào - Phần mềm Plaxis (Hà Lan) có thời gian dài nghiên cứu, hồn chỉnh áp dụng đem lại hiệu cho việc thiết kế, thi cơng cho nhiều cơng trình hạ tầng kỹ thuật Việt Nam giới Tuy nhiên, phần mềm thật có tính xác, số liệu đầu vào phải thật chuẩn xác cơng tác lấy mẫu đất, thí nghiệm mẫu cố kết- thoát nước (CD) ……………………………………………………………………… 82 L ỆU A K Ả Anders Kullingsjo.(2007) "Effects of deep excavations in soft clay on the immediate surroundings", Doctoral thesis Chalmers University of Technology Châu Ngọc Ẩn Lê Văn Pha (2007), "Tính tốn hệ kết cấu bảo vệ hố móng sâu phương pháp xét làm việc đồng thời đất kết cấu", Science & Technology Development, Vol 10, No 10-2007 Dinakar K N and S K Prasad.(2014) "Effect of Deep Excavation on Adjacent Buildings By Diaphragm Wall Technique Using PLAXIS", IOSR Journal of Mechanical and Civil Engineering (IOSR-JMCE), Paper 26-32 Dương Minh Trí (2010), "Phân tích ứng xử tường vây q trình đào tầng hầm", Luận văn Thạc sỹ Dương Văn Bình (2015), "Lựa chọn mơ hình đất để tính tốn ổn định hố móng sâu phần mềm plaxis", Tạp chí KHKT Mỏ-Địa chất, số 50, 4/2015, tr.1622 Đặng Văn Biển (2011), "Nghiên cứu ứng dụng tường đất có neo thi công xây dựng tầng hầm nhà cao tầng với điều kiện địa chất TP Nam Định", Luận văn Thạc sỹ Đỗ Cơng Sơn (2011), "Tính tốn tường đất sử dụng Panel lắp ghép bê tông ứng lực trước cho tầng hầm nhà cao tầng khu vực Hà Nội", Luận văn Thạc sỹ G.A Horodecki, A.F Bolt and E.Dembicki.(2004) "Deep Excavation Braced by Diaphragm Wall in Gdansk (Poland)", International Conference on Case Histories in Geotechnical Engineerin, Paper 27 Hồng Đăng Thái (2008), "Tính tốn tường tầng hầm giai đọan thi công", Luận văn Thạc sỹ Huỳnh Thế Vĩ Lê Trọng Nghĩa (2013), "Phân tích ảnh hưởng hệ chống đến chuyển vị tường vây", Trường Đại học Bách khoa TP.HCM Katanrtzi Christina.(1993) "Ground movements during diaphragm wall installation in clays", Doctoral thesis University of London 83 Nguyễn Bá Kế (2002), Thiết kế thi công hố móng sâu, Nxb Xây Dựng Nguyễn Bá Kế, Lê Quang Hanh, Nguyễn Việt Tuấn (2016), Địa kỹ thuật với phát triển cơng trình thị, Nxb Xây Dựng Nguyễn Đăng Ngọc Vũ (2013), "Tính tốn hệ kết cấu chống đở tường vây", Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Đức Nguôn.(2008), Địa kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm dân dụng công nghiệp, Nxb Xây Dựng Nguyễn Khắc Đức (2005), "Công nghệ thi công tường Barrett điều kiện đất Hà Nội", Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Minh Tâm Nguyễn Bửu Anh Thư.(2014) "Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu", Tạp chí KHCN Xây dựng- số 1/2014, tr 1-10 Nguyễn Thanh Hải.(2011)."Cơ sở lựa chọn tường barrette cho tầng hầm nhà cao tầng", Luận văn Thạc sỹ Phan Trường Phiệt.(2001), Áp lực đất tường chắn đất, Nxb Xây Dựng Trần văn Việt (2004), Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật, Nxb Xây Dựng Vũ Quốc Lập.(2011) "Nghiên cứu thiết kế tính tốn kết cấu tường bên tầng hầm nhà cao tầng TP Nam Định thi công theo phương pháp tường đất", Luận văn Thạc sỹ Z.C.Moh and T.F.Song.(1984) "Performance of Diaphragm Walls in Deep Foundation Excavations", International Conference on Case Histories in Geotechnical Engineering, Paper 34 …………………………………………………………………………………