1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán động cơ đốt trong KIA CERATO HATCHBACK 2005

33 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập lớn tính toán động cơ đốt trong thực hiện các quy trình tính toán và kiểm nghiệm động cơ của xe KIA CERATO HATCHBACK 2005, vẽ các đồ thị đặc tính của động cơ, phân tích và đánh giá kết quả để đưa ra các nhận xe phù hợp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM  MƠN HỌC: TÍNH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG BÀI TẬP LỚN: KIA CERATO HATCHBACK 2005 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt TRƯỜNG ĐẠI HỌC SP KT TP.HCM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Đơc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN ĐỘNG CƠ NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN MƠN TÍNH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG  Số liệu ban đầu: Loại động cơ: 1,5 CRDi, động hàng, tăng áp, buồng cháy thống Số kỳ, : Cơng suất có ích, Pmax (kW): 75 Số vòng quay, n (vòng/phút): 4000 (vòng/phút) (KW) Tỉ số nén, : 17,8 Hệ số dư lượng không khí, (): (chọn theo loại động diesel tăng áp) Làm mát bằng: nước Số xylanh i:  Nội dung thuyết minh: 2.1 Tính tốn nhiệt xây dựng giản đồ cơng thị động 2.2 Tính toán động lực học cấu piston – trục khuỷu – truyền  Nội dung vẽ: 3.1 Bản vẽ đồ thị công thị P – V 3.2 Bản vẽ đồ thị P – , PJ, P1 3.3 Bản vẽ đồ thị quảng đường SP, vận tốc VP, gia tốc JP piston Ngày giao nhiệm vụ: Ngày hoàn thành: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký ghi rõ họ tên) Tính toán động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản vẽ đồ thị công thị P-V 20 Hình 3.2: Bản vẽ đồ thị P – , PJ, P1 23 Hình 3.3: Bản vẽ đồ thị quãng đường SP .29 Hình 3.4: Bản vẽ đồ thị vận tốc VP 30 Hình 3.5: Bản vẽ đồ thị gia tốc JP 31 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng hệ số hiệu đính tỷ nhiệt Bảng 2.2: Bảng hệ số lợi dụng nhiệt Z Bảng 2.3: Bảng hệ số lợi dụng nhiệt điểm b Bảng 2.4: Bảng hệ số dư lượng khơng khí Bảng 2.5: Bảng hệ số hiệu đính đồ thị cơng 10 Bảng 2.6: Bảng thơng số tính toán chọn 11 Bảng 2.7 Đặc tính nhiên liệu lỏng dùng cho động 14 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt MỤC LỤC NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN .1 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC NỘI DUNG THUYẾT MINH 2.1 Các thông số cho trước động 2.2 Chọn thơng số tính tốn nhiệt 2.3 Tính toán nhiệt 12 2.3.1 Quá trình nạp 12 2.3.2 Quá trình nén 12 2.3.3 Quá trình cháy 14 2.3.4 Quá trình giản nở 16 2.4 Tính tốn thơng số đặc trưng chu trình 18 NỘI DUNG BẢN VẼ 20 3.1 Bản vẽ đồ thị công thị P – V 20 3.2 Bản vẽ đồ thị P – , PJ, P1 23 3.3 Bản vẽ đồ thị quảng đường SP, vận tốc VP, gia tốc JP piston 29 KẾT LUẬN 36 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt NỒI DUNG THUYẾT MINH 2.1 Các thông số cho trước động cơ: 2.1.1 Kiểu động cơ: 1,5 CRDi, động hàng, tăng áp, buồng cháy thống 2.1.2 Số kỳ: τ = (kỳ) 2.1.3 Số xilanh i = 2.1.4 Thứ tự làm việc cuả xylanh 1- - - 2.1.5 Hành trình piston: S = 84,5 (mm) 2.1.6 Đường kính xilanh: D = 75 (mm) 2.1.7 Góc mở sớm xupáp nạp:  = 60 2.1.8 Góc đóng muộn xupáp nạp:  = 340 2.1.9 Góc mở sớm xupáp xả:  = 460 2.1.10 Góc đóng muộn xupáp xả:  = 40 2.1.11 Góc phun sớm: φi = 30º 2.1.12 Chiều dài truyền: Ltt = 135 (mm) 2.1.13 Công suất định mức: Ne = 76 (kW) 2.1.14 Số vòng quay định mức: n = 4000 (vòng/phút) 2.1.15 Suất tiêu hao nhiên liệu: ge = 1,66 (g/ml.h) 2.1.16 Tỷ số nén:  = 17,8 2.1.17 Khối lượng truyền: mtt = 650 (gam) 2.1.18 Khối lượng nhóm piston: mpt = 400 (gam) 2.1.19 Momen xoắn: 235 Nm (2000 vòng / phút ) 2.1.20 Kiểu buồng cháy phương pháp tạo hỗn hợp: buồng cháy thống 2.1.21 Kiểu làm mát: Làm mát dung dịch Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt 2.2 Chọn thông số tính tốn nhiệt: 2.2.1 Áp suất khơng khí nạp (Po): Áp suất khơng khí nạp chọn áp suất khí quyển, giá trị po phụ thuộc vào độ cao so với mực nước biển Càng lên cao po giảm khơng khí lỗng, độ cao so với mực nước biển: Po = 0,1 ( MN/m2 ) 2.2.2 Nhiệt độ khơng khí nạp (To): Nhiệt độ khơng khí nạp phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ trung bình mơi trường, nơi xe sử dụng Điều khó khăn xe thiết kế để sử dụng vùng có khoảng biến thiên nhiệt độ ngày lớn Miền Nam nước ta thuộc vực nhiệt đới, nhiệt độ trung bình ngày chọn là: To = 27 oC = 300 ( oK ) 2.2.3 Áp suất khí nạp trước xupap nạp (Pk): Áp suất môi trường pk áp suất khí trước nạp vào động Với động tăng áp áp suất khí nhỏ áp suất trước xupáp nạp nên ta chọn Pk > P0 Ta chọn: Pk = 0,12 ( MN/m2 ) 2.2.4 Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp (Tk): Nhiệt độ môi trường lựa chọn theo nhiệt độ bình quân năm Với động tăng áp ta có nhiệt độ mơi trưịng nhiệt độ trước xupáp nạp nên: �� = �� ( 0,12 1,4 − �� �−1 ) � = 300 ( ) 1,4 ≈ 316 ( � � ) 0,1 �� Trong đó: m số nén đa biến trung bình khí nén, phụ thuộc vào loại máy nén (m = 1,5÷1,65) , thơng thường chọn m = 1,4 2.2.5 Áp suất cuối trình nạp ( Pa ): Áp suất Pa phụ thuộc vào nhiều thơng số chủng loại động cơ, tính tốc độ, hệ số cản đường nạp, tiết diện lưu thông…Do sử dụng động diesel nên áp suất cuối q trình nạp Pa chọn phạm vi: Pa = (0,88 ÷ 0,98) Pk Ta chọn: Pa = 0,9 0,12 ≈ 0,108 ( MN/m2 ) 2.2.6 Áp suất khí sót ( Pr ): Áp suất khí thải phụ thuộc vào thông số Pa Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt Áp suất khí thải chon phạm vi: Pr = (1,06 ÷ 1,15) Po ; chọn Pr = 1,1 0,1 = 0,11 ( MN/m2 ) 2.2.7 Nhiệt độ khí sót (khí thải) (Tr): Nhiệt độ khí sót Tr phụ thuộc vào chủng loại động Nếu trình giản nở triệt để nhiệt độ Tr thấp Thơng thường ta chọn: Tr = 700 ÷ 900 oK, chọn Tr = 850 ( oK ) 2.2.8 Độ tăng nhiệt độ nạp ( T ): Khí nạp chuyển động đường ống nạp vào xylanh động tiếp xúc với vách nóng nên sấy nóng lên trị số nhiệt độ ΔT Khi tiến hành tính tốn nhiệt động người ta thường chọn trị số ΔT vào số liệu thực nghiệm Đối với động diesel chọn:  T = 20 ( oC ) 2.2.9 Hệ số nạp thêm (λ1): Hệ số nạp thêm λ1 phụ thuộc chủ yếu vào pha phân phối khí Thơng thường chon: λ1 = 1,02 ÷ 1,07, chọn λ1 = 1,02 2.2.10 Hệ số quét buồng cháy (λ2): Động tăng áp chọn λ2 = 0,4 2.2.11 Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt (λt): Hệ số hiệu đính tỉ nhiệt chọn theo hệ số dư lượng khơng khí  để hiệu đính Thơng thường chọn  theo bảng sau:  0,8 1,0 1,2 1,4 t 1,13 1,17 1,14 1,11 Bảng 2.1: Bảng hệ số hiệu đính tỷ nhiệt Động diesel tăng áp có 1,7 ≤ α ≤ 2,2 nên chọn �� = 1,11 2.2.12 Hệ số lợi dụng nhiệt điểm z (  z): Hệ số lợi dụng nhiệt điểm z (  z) phụ thuộc vào chu trình cơng tác động cơ, thể lượng nhiệt phát cháy điểm z so với lượng nhiệt phát đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt Loại động ξZ Xăng 0,75 ÷ 0,92 Diesel 0,65÷ 0,85 Gas 0,80 ÷ 0,85 Bảng 2.2: Bảng hệ số lợi dụng nhiệt Z Với động diesel ta chọn  z = 0,7 2.2.13 Hệ số lợi dụng nhiệt điểm b (  b): Hệ số lợi dụng nhiệt điểm b  b tuỳ thuộc vào loại động xăng hay động diesel Loại động ξb Xăng 0,85 ÷ 0,95 Diesel: - Tốc độ trung bình 0,85÷ 0,90 - Cao tốc 0,80 ÷ 0,90 - Tăng áp < 0,92 Bảng 2.3: Bảng hệ số lợi dụng nhiệt điểm b Với động diesel tăng áp ta chọn  b = 0,9 2.2.14 Hệ số dư lượng khơng khí ( α ): Hệ số α ảnh hưởng lớn đến q trình cháy Đối với động đốt trong, tính tốn nhiệt thường phải tính chế độ cơng suất cực đại, hệ số dư lượng khơng khí chọn pham vi cho bảng sau: Loại động α Xăng 0,85 ÷ 0,95 Diesel: - Buồng đốt thống - Buồng đốt xốy lốc 1,45 ÷ 1,75 1,40 ÷ 1,65 - Buồng đốt dự bị 1,35 ÷ 1,45 - Tăng áp 1,70 ÷ 2,20 Bảng 2.4: Bảng hệ số dư lượng khơng khí Ta chọn hệ số dư lượng khơng khí thuộc loại động diesel tăng áp có α = Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt 2.2.15 Hệ số hiệu đính đồ thị công (  d ): Hệ số điền đầy đủ đồ thị công φd đánh giá phần hao hụt diện tích đồ thị cơng thực tế so với đồ thị cơng tính tốn Hệ số điền đầy đủ đồ thị φd chọn theo số liệu kinh nghiệm theo bảng sau: Loại động φd Xăng 0,93 ÷ 0,97 Diesel: - Buồng cháy thống - Buồng cháy ngăn cách 0,90 ÷ 0,95 0,92 ÷ 0,96 Bảng 2.5: Bảng hệ số hiệu đính đồ thị cơng Đối với động diesel buồng đốt thống chọn  d = 0,9 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt 2.4.7 Hiệu suất có ích ηe = 8,314 M1 ⋅ Pe ⋅ Tk 0,87 0,756 316 = 8,314 = 0,38 QH ⋅ ηv ⋅ Pk 42530 0,89 0,12 2.4.8 Tính suất tiêu hao nhiên liệu thị gi gi = 3600 3600 kg = = 0,173 ( ) QH ⋅ ηi 42530.0,49 kW h 2.4.9 Tính suất tiêu hao nhiên liệu ge ge = 3600 kg = 0,223 ( ) QH ⋅ ηe kW h 2.4.10 Tính tốn thơng số kết cấu động Thể tích cơng tác xylanh: Vh Vh động xilanh là: 1,493 ( ��3 ) => Vh xilanh là: 0,3732 (��3 ) �� = �ℎ 0,3732 = = 0,0222 (��3 ) � − 17,8 − �� = �� + �ℎ = 0,0222 + 0,3732 = 0,3954 (��3 ) Đường kính piston: D = 75 ( mm ) Hành trình piston: S= 84,5 ( �� ) 18 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt NỘI DUNG BẢN VẼ 3.1 Bản vẽ đồ thị công thị P – V Hình 3.1: Bản vẽ đồ thị cơng thị P-V  Code đồ thị P-V: clc clear %diem a a1=linspace(4,180,100); R=0.4225; lamda=42.25/135; x1=R*(1-cosd(a1))+R*(lamda/4)*(1-cosd(2*a1)); V1=((x1*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; P1=linspace(0.108,0.108,100); plot(V1,P1); 19 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt hold on %diem c a2=linspace(180,330,100); x2=R*(1-cosd(a2))+R*(lamda/4)*(1-cosd(2*a2)); V2=((x2*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; P2=(0.108*0.3954.^1.365)*(V2.^1.365).^-1; plot(V2,P2); hold on %diem c' c'' Pcc =(8.25-5.5)/3 + 5.5; ahc3 = [330 345 360]; phc3 = [max(P2) 3.56 Pcc]; a3 = linspace(330,360,100); x3 = R*(1-cosd(a3)+(lamda/4)*(1-cosd(2*a3))); V3=((x3*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; P3 = interp1(ahc3,phc3,a3, 'sline'); plot(V3,P3) hold on %diem z'' xz = R*(1-cosd(370) + (lamda/4).*(1-cosd(2.*370))); Vz = ((xz*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; %diem b a4=linspace(370,494,100); x4=R*(1-cosd(a4))+R*(lamda/4)*(1-cosd(2*a4)); V4=((x4*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; P4=(8.25*Vz.^1.22)*[(V4.^1.22).^-1]; plot(V4,P4) hold on 20 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt %diem z' ahc5=[360 365 370]; phc5=[Pcc 7.33 max(P4)]; a5=linspace(360,370,100); x5 = R*(1-cosd(a5))+R*(lamda/4)*(1-cosd(2*a5)); V5=((x5*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; P5 = interp1(ahc5,phc5,a5,'sline'); plot(V5,P5) hold on % Diem b’ Pb= min(P4); % Diem b” Vbb = 0.03954; Pbb =(0.377-0.11)/2+0.11; ahc6 = [494 540 580]; phc6 = [Pb Pbb 0.11]; a6 = linspace(494,580,100); x6 =R*(1-cosd(a6))+R*(lamda/4)*(1-cosd(2*a6)); V6 = ((x6*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; P6 = interp1(ahc6,phc6,a6,'sline'); plot(V6,P6) hold on %diem r a7=linspace(580,720,100); x7=R*(1-cosd(a7))+R*(lamda/4)*(1-cosd(2*a7)); V7=((x4*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; P7=linspace(0.11,0.11,100); plot(V7,P7) 21 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt hold on %diem r' ahc8 = [0 4]; phc8 = [0.11 0.1 0.108]; a8 = linspace(0,4,100); x8 = R*(1-cosd(a8))+R*(lamda/4)*(1-cosd(2*a8)); V8=((x8*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; P8 = interp1(ahc8,phc8,a8, 'sline'); plot(V8,P8) hold on title('DO THI P-V'); xlabel('The tich V (dm3)'); ylabel('Ap suat P (MN/m2)'); grid on 22 Tính toán động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt 3.2 Bản vẽ đồ thị P – , PJ, P1 Hình 3.2: Bản vẽ đồ thị P – , PJ, P1  Code đồ thị P – , PJ, P1: clc clear lamda=42.25/135; omega=(400*pi)/3; %diem a a1=linspace(4,180,100); R=0.4225; lamda=42.25/135; x1=R*(1-cosd(a1))+R*(lamda/4)*(1-cosd(2*a1)); V1=((x1*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; Pkt=linspace(0.108,0.108,100); 23 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt Pj=-37.5*R*(omega.^2)*(10.^(-6))*(cosd(a1)+lamda*(cosd(2*a1))); P1=Pkt+Pj; plot(a1,Pkt,'r'); hold on plot(a1,Pj,'g'); hold on plot(a1,P1,'b'); hold on %diem c a2=linspace(180,330,100); x2=R*(1-cosd(a2))+R*(lamda/4)*(1-cosd(2*a2)); V2=((x2*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; Pkt2=(0.108*0.3954.^1.365)*(V2.^1.365).^-1; Pj2=-37.5*R*(omega.^2)*(10.^(-6))*(cosd(a2)+lamda*(cosd(2*a2))); P2=Pkt2+Pj2; plot(a2,Pkt2,'r'); hold on plot(a2,Pj2,'g'); hold on plot(a2,P2,'b'); hold on %diem c' c'' Pcc =(8.25-5.5)/3 + 5.5; ahc3 = [330 345 360]; phc3 = [max(Pkt2) 3.56 Pcc]; a3 = linspace(330,360,100); x3 = R*(1-cosd(a3)+(lamda/4)*(1-cosd(2*a3))); V3=((x3*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; 24 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt Pkt3 = interp1(ahc3,phc3,a3, 'sline'); Pj3=-37.5*R*(omega.^2)*(10.^(-6))*(cosd(a3)+lamda*(cosd(2*a3))); P3=Pkt3+Pj3; plot(a3,Pkt3,'r'); hold on plot(a3,Pj3,'g'); hold on plot(a3,P3,'b'); hold on %diem z'' xz = R*(1-cosd(370) + (lamda/4).*(1-cosd(2.*370))); Vz = ((xz*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; %diem b a4=linspace(370,494,100); x4=R*(1-cosd(a4))+R*(lamda/4)*(1-cosd(2*a4)); V4=((x4*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; Pkt4=(8.25*Vz.^1.22)*[(V4.^1.22).^-1]; Pj4=-37.5*R*(omega.^2)*(10.^(-6))*(cosd(a4)+lamda*(cosd(2*a4))); P4=Pkt4+Pj4; plot(a4,Pkt4,'r'); hold on plot(a4,Pj4,'g'); hold on plot(a4,P4,'b'); hold on %diem z' ahc5=[360 365 370]; phc5=[Pcc 7.33 max(Pkt4)]; 25 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt a5=linspace(360,370,100); x5 = R*(1-cosd(a5))+R*(lamda/4)*(1-cosd(2*a5)); V5=((x5*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; Pkt5 = interp1(ahc5,phc5,a5,'sline'); Pj5=-37.5*R*(omega.^2)*(10.^(-6))*(cosd(a5)+lamda*(cosd(2*a5))); P5=Pkt5+Pj5; plot(a5,Pkt5,'r'); hold on plot(a5,Pj5,'g'); hold on plot(a5,P5,'b'); hold on % Diem b’ Pb= min(Pkt4); % Diem b” Vbb = 0.03954; Pbb =(0.377-0.11)/2+0.11; ahc6 = [494 540 580]; phc6 = [Pb Pbb 0.11]; a6 = linspace(494,580,100); x6 =R*(1-cosd(a6))+R*(lamda/4)*(1-cosd(2*a6)); V6 = ((x6*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; Pkt6 = interp1(ahc6,phc6,a6,'sline'); Pj6=-37.5*R*(omega.^2)*(10.^(-6))*(cosd(a6)+lamda*(cosd(2*a6))); P6=Pkt6+Pj6; plot(a6,Pkt6,'r'); hold on plot(a6,Pj6,'g'); 26 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt hold on plot(a6,P6,'b'); hold on %diem r a7=linspace(580,720,100); x7=R*(1-cosd(a7))+R*(lamda/4)*(1-cosd(2*a7)); V7=((x4*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; Pkt7=linspace(0.11,0.11,100); Pj7=-37.5*R*(omega.^2)*(10.^(-6))*(cosd(a7)+lamda*(cosd(2*a7))); P7=Pkt7+Pj7; plot(a7,Pkt7,'r'); hold on plot(a7,Pj7,'g'); hold on plot(a7,P7,'b'); hold on %diem r' ahc8 = [0 4]; phc8 = [0.11 0.1 0.108]; a8 = linspace(0,4,100); x8 = R*(1-cosd(a8))+R*(lamda/4)*(1-cosd(2*a8)); V8=((x8*pi*0.75*0.75)/4)+0.0222; Pkt8 = interp1(ahc8,phc8,a8, 'sline'); Pj8=-37.5*R*(omega.^2)*(10.^(-6))*(cosd(a8)+lamda*(cosd(2*a8))); P8=Pkt8+Pj8; plot(a8,Pkt8,'r'); hold on plot(a8,Pj8,'g'); 27 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt hold on plot(a8,P8,'b'); hold on title('DO THI Pkt Pj P1'); xlabel('Goc quay truc khuyu (Do)'); ylabel('Pkt(MN/m2) Pj (MN/m2) P1 (MN/m2)'); grid on legend('Pkt','Pj','P1'); 28 Tính toán động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt 3.3 Bản vẽ đồ thị quãng đường SP, vận tốc VP, gia tốc JP piston Hình 3.3: Bản vẽ đồ thị quãng đường SP  Code đồ thị quãng đường SP: clc clear anpha=linspace(0,720,72); x=42.25*[(1-cosd(anpha))+((42.25/135)/4)*(1-cosd(2*anpha))]; plot(anpha,x) title('Do thi chuyen vi x'); xlabel('x (mm)'); ylabel('Goc quay (do)'); grid on 29 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt Hình 3.4: Bản vẽ đồ thị vận tốc VP  Code đồ thị vận tốc VP: clc clear anpha=linspace(0,720,72); R=42.25; lamda=42.25/135; omega=(400*pi)/3; v=17698*sind(anpha)+2769*sind(2*anpha); plot(anpha,v) title('Do thi van toc v'); xlabel('v (mm/s)'); ylabel('Goc quay (do)'); grid on 30 Tính tốn động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt Hình 3.5: Bản vẽ đồ thị gia tốc JP  Code đồ thị gia tốc JP: clc clear R=42.25; lamda=42.25/135; omega=(400*pi)/3; anpha=linspace(0,720,72); j=16857284.32*cosd(anpha)+2768484.72*cosd(2*anpha); plot(anpha,j) title('Do thi gia toc j'); xlabel('j (mm/s2)'); ylabel('Goc quay (do)'); grid on 31 Tính toán động đốt GVHD: PGS.TS Lý Vĩnh Đạt KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu thu thập tài liệu, vận dụng kiến thức học lý thuyết thực tế Đồng thời, hướng dẫn kiểm tra tận tình, chu đáo, tỉ mỉ giảng viên Lý Vĩnh Đạt nổ lực chúng em Đến thuyết minh, vẽ đồ thị công thị P – V, vẽ đồ thị P – , PJ, P1, vẽ đồ thị quảng đường S-P, vận tốc V-P, gia tốc J-P piston thành phần khác hoàn thành Bản thuyết minh thể thơng số lựa chọn, kết tính tốn, số liệu liên quan đảm bảo đầy đủ nội dung mà nhiệm vụ đặt Các vẽ: vẽ đồ thị công thị P – V, vẽ đồ thị P – , PJ, P1, vẽ đồ thị quảng đường S-P, vận tốc V-P, gia tốc J-P piston thành phần khác thể số liệu tính tốn thuyết minh Với mà nhóm chúng em thể việc lựa chọn, tính tốn vẽ vẽ chắn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế trình độ cịn hạn chế Kính mong giúp đỡ giảng dạy thêm giảng viên q trình sửa chữa để nhóm chúng em khắc phục sai sót để ngày tiến tương lai Đáp ứng u cầu q trình lên cơng nghiệp hóa – đại hóa mà đất nước đặt Một lần nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm thực 32

Ngày đăng: 04/10/2023, 09:45

Xem thêm:

w