1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn tính toán động cơ đốt trong động cơ xăng HCMUTE

50 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BÀI TẬP LỚN TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG HONDA CIVIC SPORT TOURING 1,5L (US) 2020 GVHD THẦY LÝ VĨNH ĐẠT SVTH ĐÀO NGỌC QUỐC KHÁNH 19145087 NGUYỄN QUỐC KHÁNH 19145244 NGUYỄN HỒNG CHÂU 19145025 Lớp thứ 6 tiết 9 10 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN MÔN TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Số TT Họ và tên SV Mã số sinh viên Phần trăm thực hiện 1 ĐÀO NGỌC QUỐC KHÁNH 19145087 45% 2 NGUYỄN QUỐC KHÁNH 19145244 45% 3 NGUYỄN HỒNG.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BÀI TẬP LỚN TÍNH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG HONDA CIVIC SPORT TOURING 1,5L (US) 2020 GVHD: THẦY LÝ VĨNH ĐẠT SVTH: ĐÀO NGỌC QUỐC KHÁNH 19145087 NGUYỄN QUỐC KHÁNH 19145244 NGUYỄN HỒNG CHÂU 19145025 Lớp thứ tiết 9-10 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN MƠN TÍNH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Số Họ tên SV TT Mã số sinh viên Phần trăm thực ĐÀO NGỌC QUỐC KHÁNH 19145087 45% NGUYỄN QUỐC KHÁNH 19145244 45% NGUYỄN HỒNG CHÂU 19145025 10% Số liệu ban đầu Loại động Honda civic sport touring 1,5l (US) 2020: Chương Nội dung thuyết minh - Chọn thơng số tính tốn nhiệt: Chương - Tính tốn nhiệt: Chương - Tính tốn thơng số đặc trưng chu trình: Chương - Vẽ đồ thị cơng thị: Chương - Tính tốn động học piston động lực học cấu trục khuỷu- truyền: Chương - Các Bảng số liệu để vẽ đồ thị: Chương Nội dung vẽ: Đồ thị code đồ thị:Chương GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Lý Vĩnh Đạt : Chương CÁC THÔNG SỐ CHO TRƯỚC CỦA ĐỘNG CƠ HONDA CIVIC SPORT TOURING 1,5L (US) 2020 Các thông số cho trước động Honda civic sport touring 1,5l (US) 2020 lấy từ https://www.carfolio.com/honda-civic-sport-touring-cvt-657602 - Môi trường sử dụng động cơ: Mĩ - Kiểu, loại động cơ: động xăng tăng áp, số kỳ 𝜏: 4kì - Số xilanh, i cách bố trí xilanh:4 xy lanh, i4 thẳng hàng - Đường kính xilanh, D(mm): 73,0mm - Hành trình piston, S (mm): 89,5mm - Công suất thiết kế, 𝑁𝑒 (kW): 130kW 6000 rpm - Số vòng quay thiết kế, n (v/ph): 6600 - Momen xoắn thiết kế: 220Nm 1700-5500 rpm - Tỷ số nén 𝜀: 10,6:1 - Kiểu buồng cháy phương pháp tạo hỗn hợp: buồng cháy thống kiểu Pentroof - Kiểu làm mát: Làm mát dung dịch - Suất tiêu thụ nhiên liệu có ích, g𝑒 (g/Kw.h): 280 - Góc đánh lửa sớm 𝜃𝑠 = 20 o - Chiều dài truyền, L (mm): 179mm ( chọn =1/4) - Khối lượng nhóm piston, 𝑚𝑛𝑝 (kg): 97,3kg/m2 - Khối lượng nhóm truyền, 𝑚𝑡𝑡 (kg): 121,7kg/m2 - Cao tốc động cơ: VP = S n 89,5.6600 = = 19, 69  20 (m/s) 30 1000.30 - Áp suất có ích: BMEP=1845,5 kPa - Cơng suất lít: 116.2 bhp/l  86,65 kW/l - Hệ thống nhiên liệu: Phun xăng trực tiếp Chương CHỌN CÁC THÔNG SỐ TÍNH TỐN NHIỆT 2.1 Áp suất khơng khí nạp (𝐏𝐨) P0 = 0,1013 MN/𝑚2 2.2 Nhiệt độ khơng khí nạp (T0) Miền Nam nước ta thuộc vực nhiệt đới, nhiệt độ trung bình ngày chọn tkk = 29𝑜C cho khu vực miền Nam, đó: T0 = 29 + 273 = 302oK 2.3 Áp suất khí nạp trước xupap nạp (PK) Động kỳ, tăng áp Pk = (0,14÷0,4) chọn Pk = 0,14 Mpa 2.4 Nhiệt độ khí nạp trước xuppap nạp (TK) Đối với động bốn kỳ tăng áp làm mát trung gian Tk xác định công thức: 𝑃 𝑇𝐾 = 𝑇0 ( 𝐾 ) 𝑃0 𝑚−1 𝑚 = 302 ( 0,14 0,1013 ) 1,4−1 1,4 = 331oK Trong đó: m - số nén đa biến trung bình khí nén, phụ thuộc vào loại máy nén (m = 1,5÷1,65), thơng thường chọn 1,4 2.5 Áp suất cuối trình nạp (𝐏a) Áp suất cuối trình nạp động tăng áp ta chọn phạm vi: 𝑃𝑎 = (0,88 ÷ 0,98) 𝑃 = 0,95 0,14 = 0,133 MN/𝑚2 2.6 Áp suất khí sót (Pr) Áp suất khí sót động xăng 𝑃𝑟 chọn phạm vi: 𝑃𝑟 = (0,11 ÷ 0,12) MPa, chọn Pr =0,11 MPa 2.7 Nhiệt độ khí sót (𝑻𝒓) Giá trị 𝑇𝑟 động xăng chọn phạm vi: 𝑇𝑟 = 900 ÷ 10000 K, chọn Tr = 900 oK 2.8 Độ tăng nhiệt độ khí nạp Động xăng: ΔT = ÷ 20oC, chọn ΔT = 15oC 2.9 Hệ số nạp thêm λ1 Hệ số nạp thêm chọn giới hạn λ1 = 1,02 ÷ 1,07 Chọn λ1 = 1.06 2.10 Hệ số quét buồng cháy λ2 Động tăng áp: λ2 = 0,1÷0,2 Ta chọn λ2 = 0,2 2.11 Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λt Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λt phụ thuộc vào thành phần khí hỗn hợp α nhiệt độ khí sót Tr Thơng thường tính cho động xăng có α=0,85÷0,92; chọn λt=1,15 2.12 Hệ số lợi dụng nhiệt điểm Z (ξZ) Hệ số lợi dụng nhiệt điểm Z (ξZ) thông số biểu thị mức độ lợi dụng nhiệt điểm Z (ξZ) phụ thuộc vào chu trình cơng tác động Đối với động xăng ξZ khoảng 0,75 ÷ 0,92; chọn ξZ = 0,9 2.13 Hệ số lợi dụng nhiệt điểm b (ξb) Hệ số lợi dụng nhiệt điểm b (ξb) phụ thuộc vào nhiều yếu tố Khi tốc độ động cao, cháy rớt tăng, dẫn đến ξb nhỏ Đối với động xăng ξb khoảng 0,85 ÷ 0,95; chọn ξb=0,95 2.14 Hệ số dư lượng khơng khí α Hệ số α ảnh hưởng lớn đến trình cháy động xăng α nằm khoảng 0,85 ÷ 0,95; chọn α = 0,9 2.15 Chọn hệ số điền đầy đồ thị công φd Hệ số điền đầy đồ thị cơng φd đánh giá phần hao hụt diện tích đồ thị công thực tế so với đồ thị cơng tính tốn Động xăng φd khoảng 0,93 ÷ 0,97; chọn φd = 0,95 2.16 Tỷ số tăng áp Là tỷ số áp suất hỗn hợp khí xilanh cuối q trình cháy q trình nén Trị số λ động xăng thường nằm phạm vi λ = 3,00 ÷ 4,00; chọn λ = 4,00 Chương TÍNH TỐN NHIỆT 3.1 Q trình nạp 3.1.1 Hệ số nạp (𝛈𝐯) 1 𝑇𝐾 𝑃𝑎 𝑃𝑟 𝑚 [ε λ1 − λ𝑡 λ2 ( ) ] η𝑣 = ε − 𝑇𝐾 + ΔT 𝑃𝐾 𝑃𝑎 = 331 10,6−1 331+15 0,133 0,14 [10,6.1,06 − 1,15.0,86 ( 0,11 1,5 0,133 ) ] = 0,98 3.1.2 Hệ số khí sót (γ) λ γr = (ε−1).η 𝑃𝑟 𝑇𝐾 𝑣 𝑃𝐾 𝑇𝑟 0,2 = (10,6−1).0,98 0,11 331 0,14 900 = 0,006 3.1.3 Nhiệt độ cuối trình nạp Ta 𝑃 𝑚−1 (𝑇𝐾 + Δ𝑇 ) + λ𝑡 γ𝑟 𝑇𝑟 ( 𝑎 ) 𝑚 𝑃𝑟 T𝑎 = + γ𝑟 1,5−1 0,133 1,5 ) 0,11 (331+15)+1,15.0,006.900.( = 1+0,006 = 351oK 3.2 Quá trình nén 3.2.1 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình khí nạp mới: 𝑏 0,00419 2 mcv = 𝑎𝑣 + 𝑇 = 19,806 + 𝑇 (kJ / kmoloK) Với 𝑎𝑣 = 19,806 bv= 0,00419 3.2.2 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình sản phẩm cháy: Khi α=0,9 tính cho động xăng theo cơng thức sau: mcv” = (17,997+3,504 α) + (360,34+252,4 α) 10-5 T Thay vào ta mcv” = (17,997+3,504.0,9) + (360,34+252,4.0,9) 10-5 T = 21,1506 + 0,002938.T Với 𝑎𝑣 " = 21,1506 bv’’ = 0,005876 3.2.3 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình hỗn hợp khí q trình nén: mcv‘ = ̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅+ 𝑚𝑐 𝑣 𝛾𝑟 𝑚𝑐𝑣 " 1+𝛾𝑟 = 0,00419 𝑇+0,006.(21,1506 19,806+ + 0,002938.T) 1+0,006 = 19,81 + 0,0021.T ( 𝐾𝐽 𝐾𝑚𝑜𝑙.°𝐾 ) Với 𝑎𝑣 ′= 19,81 bv’= 0,0042 3.2.4 Tỷ số nén đa biến trung bình n1: n1-1= n1-1= 8,314 𝑏 ′ 𝑎𝑣 ′+ 𝑣 𝑇𝑎 ( 𝜀 𝑛1 −1 +1) 8,314 0,0042 19,81+ 351( 10,6𝑛1 −1 +1)  n1 = 1,37 3.2.5 Áp suất trình nén 𝑃𝐶 = 𝑃𝑎 𝜀 𝑛1 = 0,133.10,61,37 = 3,38 (MN/m2 ) 3.2.6 Nhiệt độ cuối trình nén Tc Tc = 𝑇𝑎 𝜀 𝑛1−1 = 351.10,61,37-1 = 841oK 3.3 Quá trình cháy 3.3.1 Lượng khơng khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu Mo M0 = C H O  + −  (kmol kk/kg.nl) 21  12 32  Trong đó: C, H, O thành phần carbon, hydro, oxy, tính theo khối lượng có 1kg nhiên liệu lỏng Đối với động xăng thành phần kg nhiên liệu có: { 𝐶: 0,855𝑘𝑔 𝐻: 0,145𝑘𝑔 Thay số liệu vào công thức ta tính được: Lượng khơng khí lý thuyết để đốt cháy 1kg xăng: Mo = 0,516 (kmol kk) 3.3.2 Lượng khí nạp thực tế nạp vào xylanh M1 Đối với động xăng: M1 =  M + 1 = 0,9.0,516 + = 0, 473 ( kmol kk / kg.nl )  n.l 114 Trong đó: 𝜇𝑛.𝑙 – trọng lượng phân tử xăng; 𝜇𝑛.𝑙 = 110 ÷ 114 kg/kmol 3.3.3 Lượng sản vật cháy M2 M2 = C H 0,855 0,145 + + 0,79. M = + + 0,79.0,9.0,516  0,51 ( kmolSCV / kg nl ) 12 12 3.3.4 Hệ số biến đổi phân tử khí lý thuyết β0 0 = M2 0,51 =  1,08 M1 0, 473 3.3.5 Hệ số biến đổi phân tử khí thực tế β Trong thực tế ảnh hưởng khí sót cịn lại xilanh từ chu trình trước nên hệ số biến đổi phân tử khí thực tế β xác định theo cơng thức sau:  = 1+ 0 − 1,08 − = 1+  1,08 1+  r + 0,006 Giá trị β phụ thuộc chủ yếu vào α mà phụ thuộc vào thành phần nhiên liệu phụ thuộc sau: α 0,8 0,9 1,0 1,2 1,4 β 1,11 1,08 1,05 1,04 1,035 3.3.6 Hệ số biến đổi phân tử khí điểm z = 1+ 0 −  z 1,08 − 0,9 = 1+  1,075 +  r b + 0,006 0,95 3.3.7 Tổn thất nhiệt cháy không hoàn toàn QH = 120.103 (1 − 0,9).0,516 = 6192 ( kJ / kg ) 3.3.8 Tỷ nhiệt mol đẳng tính trung bình mơi chất điểm Z    M  X Z + r  mcv '+ M (1 − X Z ) mcv 0   mcvz " =    M  X Z + r  + M (1 − X Z ) 0   Ta có: X Z =  z 0,9 18 = = b 0,95 19 mcv' = 19,81 + 0,0021.T mcv = 19,806 + 0,00419 T Thay vào ta được: mcvz " = 19,809 + 0,0020998.T 3.3.9 Nhiệt độ cuối trình cháy 𝐓z Đối với động xăng tính theo công thức:  Z (QH − QH ) + mcvc ' Tc =  Z mcvz " TZ M (1 +  r )  0,9.(43960 − 6191) + (19,81 + 0,0021.841).841 = 1,075.(19,809 + 0,0020998.TZ ).TZ 0, 473.(1 + 0,006)  TZ = 3152o K Trong đó: + mcvc ' : tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình điểm C hỗn hợp khí nén + mcvz " : tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình điểm Z sản vật cháy Từ công thức giải phương trình bặc hai, chọn nghiệm dương để tính tốn Trong phương trình hai trị số chưa biết Tz λ, chọn tỷ số tăng áp (mục 2.5.16 trang 12) để xác định nhiệt độ cuối trình cháy Tz 3.3.10 Áp suất cuối trình cháy 𝐏z Đối với động xăng: PZ =  Z TZ 3152  MN  PC = 1,075 .3,38 = 13,6   TC 841  m  3.4 Quá trình giãn nở 3.4.1 Tỷ số giãn nở đầu Đối với động xăng:  = 3.4.2 Tỷ số giãn nở sau Đối với động xăng: 𝛿 = ℇ = 10,6 3.4.3 Xác định số giãn nở đa biến trung bình (b −  z ) QH M1 (1 +  r ) =  mcvb ".Tb −  z mcvz ".Tz + 8,314 (  z Tz −  Tb ) n2 − Ở nhiệt độ từ 1200÷2600K, sai khác tỷ nhiệt khơng lớn lắm, ta xem a 'vb = a 'vz ; bb = bz ;  =  z Ta có: n2 − = Trong đó: { 8,314 (b −  z ) QH b" + a "vz + z (Tz + Tb ) M (1 +  r )  (Tz − Tb ) a "vz = 19,809 b "z = 0, 0041996 Tb = Tz  ( n −1) = 3152 n −1 10, 6( ) Thay vào ta được: n2 − = ( 0,9 − 0,95) 43960 8,314  3152  0, 473 (1 + 0, 006 ) 1, 08  3152 − n −1  10, 6( )    n2 = 1,31 + 19,809 + 0, 0041996  3152   3152 + n −1  10, 6( )   3.4.4 Nhiệt độ cuối trình giãn nở Tb Đối với động xăng: Tz Tb = =  ( n −1) 3152 = 1516o K (1,31−1) 10, 3.4.5 Áp suất cuối trình giãn nở Pb Đối với động xăng: Pb = Pz  n2 = 13, = 0, 617 ( MN / m2 ) 1,31 10, 3.4.6 Kiểm nghiệm nhiệt độ khí sót Tr P  Tr = Tb  r   Pb  m −1 m 1,5 −1  0,11  1,5 = 1516  = 853 K   0, 617  3.4.7 Sai số khí sót Tr 853 − 900 = = 0, 055  10% (Thoả mãn điều kiện) Tr 853 Chương ĐỒ THỊ VÀ CODE ĐỒ THỊ 8.1 Đồ thị 8.1.1 Đồ thị công thị P-V: 8.1.2 Đồ thị công P-a: 8.1.3 Đồ thị biểu diễn lực N: 8.1.4 Đồ thị biểu diễn lực T: 8.1.5 Đồ thị biểu diễn lực Z: 8.1.6 Đồ thị T-Z: 8.1.7 Đồ thị chuyển vị piston: 8.1.8 Đồ thị vận tốc piston: 8.1.9 Đồ thị gia tốc piston: 8.2 CODE ĐỒ THỊ % khai bao d d=0.73; r=0.4475; %diem r Vr=0.040; Pr=0.11; %diem a cuoi hanh trinh hut va=0.415; pa=0.133; %diem b cuoi hanh trinh dan no Vb=va; Pb=0.617; %diem c cuoi hanh trinh nen vc=0.040; Pc=3.38; %diem z cuoi hanh trinh chay vz=0.040; pz=13.6; %diem r Vr=0.040; Pr=0.11; %diem a cuoi hanh trinh hut va=0.415; pa=0.133; %diem b cuoi hanh trinh dan no Vb=va; Pb=0.617; %diem c cuoi hanh trinh nen vc=Vr; Pc=3.38; %diem z cuoi hanh trinh chay vz=0.040; pz=13.6; s=0.418538; %diem r den r’ ahc = [0 25 40]; phc = [0.11 0.123 0.133]; a1=[0:0.01:40]; x1=r.*(1-cosd(a1)+0.0625.*(1-cosd(2.*a1))); v1=x1.*s+vc; p1=interp1(ahc,phc,a1,'spline'); %diem r' den a a2=[45:0.01:180]; x2=r.*(1-cosd(a2)+0.0625.*(1-cosd(2.*a2))); v2=x2.*s+vc; p2=linspace(0.133,0.133,13501); %duong nen a den c' a3= [180:0.01:340]; x3= r.*(1-cosd(a3)+0.0625.*(1-cosd(2.*a3))); v3=s.*x3+vc; p3=pa.*(va./v3).^1.37; %diem c' den c'' ahc=[340 345 350 360]; phc=[ 2.17 2.56 2.92 3.38]; a4=[340:0.01:360]; x4=r.*(1-cosd(a4)+0.0625.*(1-cosd(2.*a4))); v4=x4.*s+vc; p4=interp1(ahc,phc,a4,'spline'); %diem c'’ den z' a5=[360 360]; x5=r.*(1-cosd(a5)+0.0625.*(1-cosd(2.*a5))); v5=x5.*s+vc; p5=[3.38 3.38]; %z’ den z” ahc=[360 370 380]; phc=[3.38 13.6 9.17]; a6=[360:0.01:380]; x6=r.*(1-cosd(a6)+0.0625.*(1-cosd(2.*a6))); v6=x6.*s+vc; p6=interp1(ahc,phc,a6,'spline'); %duong chay dan no a7=[380:0.01:500]; x7=r.*(1-cosd(a7)+0.0625.*(1-cosd(2.*a7))); v7=x7.*s+vc; p7=pz.*(vz./v7).^1.31; %diem b' den b'' ahc=[500 520 550]; phc=[0.71 0.65 0.11]; a8=[500:0.01:550]; x8=r.*(1-cosd(a8)+0.0625.*(1-cosd(2.*a8)) ); v8=x8.*s+vc; p8=interp1(ahc,phc,a8,'spline'); %diem b''den r a9=[550:0.01:720]; p9=linspace(0.11,0.11,17001); x9 =r.*(1-cosd(a9)+0.0625.*(1-cosd(2.*a9)) ); v9=x9.*s+vc; %lien ket cac duong a= [a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9]; v=[ v1 v2 v3 v4 v5 v6 v7 v8 v9]; p=[p1 p2 p3 p4 p5 p6 p7 p8 p9]; %ve thi V-P figure; plot(v,p,'b','linewidth',1.8); grid on; xlabel('V (dm3)'); ylabel('P (MN/m2)'); title('Do thi cong chi thi P-V'); set(gca, 'Units','normalized', 'Position',[0.15 0.2 75], 'FontUnits','points', 'FontWeight','normal', 'FontSize',12, 'FontName','Times') figure; plot(a,p,'k','linewidth',1.8); grid on; xlabel('a (do)'); ylabel('P (MN/m2)'); title('Do thi cong P-a'); set(gca, 'Units','normalized', 'Position',[0.15 0.2 75], 'FontUnits','points', 'FontWeight','normal', 'FontSize',12, 'FontName','Times') figure %%ve thi a-P plot(a,p,'red','linewidth',1.8); hold on; xlabel('a(^o)') ylabel('P(MN/m^2)') omega=(pi*6600/30); % luc quan tinh cua chi tiet chuyen dong pj=-13.881*1e-5*0.73*0.1/2*omega^2*(cosd(a)+0.25.*cosd(2.*a)); plot(a,pj,'blue','LineWidth',1.5); hold on; % luc tong hop pt=pj+p; plot(a,pt, 'black','linewidth',1.8); hold on; grid on; legend ('P-a','P_j-a','P_t-a'); set(gca, 'Units','normalized', 'Position',[0.15 0.2 75], 'FontUnits','points', 'FontWeight','normal', 'FontSize',12, 'FontName','Times') % Góc beta b=asind(0.25.*sind(a)); figure; % phan luc tac dung len xylanh N=pt.*tand(b); plot(a,N,'k','linewidth',1.8); hold on; grid on; xlabel('a(do)') ylabel('N(MN/m^2)') title('Do thi bieu dien luc N'); set(gca, 'Units','normalized', 'Position',[0.15 0.2 75], 'FontUnits','points', 'FontWeight','normal', 'FontSize',12, 'FontName','Times') figure; % luc tiep tuyen oke T=pt.*(sind(a+b)./cosd(b)); plot(a,T,'b','linewidth',1.8); hold on; grid on; xlabel('a(^o)') ylabel('T(MN/m^2)') title('Do thi bieu dien luc T'); set(gca, 'Units','normalized', 'Position',[0.15 0.2 75], 'FontUnits','points', 'FontWeight','normal', 'FontSize',12, 'FontName','Times') figure; % luc pháp tuyen Z=pt.*(cosd(a+b)./cosd(b)); plot(a,Z,'r','linewidth',1.8); hold on; grid on; xlabel('a(^o)') ylabel('Z(MN/m2)') title('Do thi bieu dien luc Z'); set(gca, 'Units','normalized', 'Position',[0.15 0.2 75], 'FontUnits','points', 'FontWeight','normal', 'FontSize',12, 'FontName','Times') figure; plot (T,Z,'-r','linewidth',1.8); xlabel('T(MN/m^2)'); ylabel('Z(MN/m^2)'); title('Do thi T-Z'); axis ij set(gca, 'Units','normalized', 'Position',[0.15 0.2 75], 'FontUnits','points', 'FontWeight','normal', 'FontSize',12, 'FontName','Times') figure; %chuyen vi cua piston x=0.73*0.1/2*(1-cosd(a)+0.0625*(1-cosd(2.*a))); plot(a,x,'r','linewidth',1.8); hold on; grid on; xlabel('a(^o)') ylabel('S(m)') title('Do thi chuyen vi cua Piston'); set(gca, 'Units','normalized', 'Position',[0.15 0.2 75], 'FontUnits','points', 'FontWeight','normal', 'FontSize',12, 'FontName','Times') figure; % van toc cua piston v=0.73*0.1/2*omega.*(sind(a)+0.125.*sind(2.*a)); plot(a,v,'k','linewidth',1.8); hold on; grid on; xlabel('a(^o)') ylabel('V(m/s)') title('Do thi van toc cua Piston'); set(gca, 'Units','normalized', 'Position',[0.15 0.2 75], 'FontUnits','points', 'FontWeight','normal', 'FontSize',12, 'FontName','Times') figure; % gia toc cua piston j=0.73*0.1/2*omega^2*(cosd(a)+0.25.*cosd(2.*a)); plot(a,j,'b','linewidth',1.8); hold on; grid on; xlabel('a(^o)'); ylabel('J(m/s2)'); title('Do thi gia toc cua Piston'); set(gca, 'Units','normalized', 'Position',[0.15 0.2 75], 'FontUnits','points', 'FontWeight','normal', 'FontSize',12, 'FontName','Times') ...NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN MƠN TÍNH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Số Họ tên SV TT Mã số sinh viên Phần trăm thực ĐÀO NGỌC QUỐC KHÁNH 19145087...

Ngày đăng: 15/04/2022, 20:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w