Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - TRƯƠNG TÔN TOẠI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THUÊ LAO ĐỘNG CỦA HỘ KINH DOANH Ở BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Các yếu tố tác động đến việc thuê lao động hộ kinh doanh Bình Thuận” nhằm mục tiêu đánh giá sâu tồn diện vai trị hộ kinh doanh việc tham gia tạo việc làm giải việc làm địa phương, phân tích làm rõ yếu tố tác động đến việc thuê lao động loại hình kinh doanh này, từ đề xuất số chế, sách để tháo gỡ khó khăn khắc phục có hiệu thách thức gặp phải nhằm phát huy mức vai trò hộ kinh doanh thu hút lao động địa bàn tỉnh Để thực mục tiêu trên, đề tài sử dụng liệu thứ cấp từ điều tra sở sản xuất, kinh doanh cá thể địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2014, Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận tiến hành xử lý theo quy định; vào mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu để chọn mẫu nghiên cứu với quy mô phù hợp, gồm 350 quan sát tổng thể Trong đề tài này, thông qua việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng; đồng thời ứng dụng phần mềm SPSS 18.0 để xử lý số liệu mơ hình hồi quy đa biến OLS để phân tích yếu tố tác động đến việc thuê lao động hộ kinh doanh tỉnh Bình Thuận Ngoại trừ yếu tố chưa đủ sở để kết luận (trình độ chun mơn người trực tiếp quản lý, điều hành SXKD khu vực địa lý nơi mà hộ kinh doanh hoạt động) Thơng qua kết thu tìm th yếu tố có tác động đến việc thuê lao động hộ kinh doanh (tiền lương, vốn SXKD, doanh thu từ hoạt động SXKD bình quân năm, giới tính người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động SXKD, số năm hoạt động hộ kinh doanh, ngành nghề SXKD, tính chất địa điểm kinh doanh, mức độ hoạt động việc ứng dụng CNTT vào q trình SXKD hộ) Trong số đó, chiều hướng tác động, có yếu tố có mối quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc tiền lương, tính chất địa điểm kinh doanh, mức độ hoạt động SXKD; quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc gồm biến: vốn SXKD, doanh thu bình quân năm, gi ới tính người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động SXKD, số năm hoạt động, ngành nghề SXKD, việc ứng dụng CNTT vào SXKD hộ iii Có yếu tố ảnh hưởng lớn, là: việc ứng dụng CNTT vào hoạt động SXKD, giới tính người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động SXKD, ngành nghề SXKD hộ kinh doanh; tác động tích cực gồm yếu tố: tiền lương người lao động, tính chất địa điểm kinh doanh; yếu tố cịn lại có tác động, mức độ ảnh hưởng không đáng kể là: vốn SXKD, doanh thu từ hoạt động SXKD bình quân năm, mức độ hoạt động SXKD, số năm hoạt động hộ kinh doanh Mặc dù nhiều hạn chế cần phải tiếp tục nghiên cứu nhằm bảo đảm tính khái quát, toàn diện, đồng thuyết phục hơn, đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn Có thể số giải pháp, khuyến nghị đưa luận văn dựa kết tìm trình nghiên cứu hàm ý chế, sách phát triển loại hình hộ kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để đối tượng phát triển, nâng cao hiệu hoạt động, từ phát huy tốt vai trị tham gia tạo việc làm giải việc làm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng nông thôn thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn địa phương iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………………i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………….ii TÓM TẮT LUẬN VĂN………………………………………………………………iii MỤC LỤC…………………………………………………………………………… v DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………… ix DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ…………………………………………………… x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………….xi CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Giới hạn nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .4 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng… 1.7 Ý nghĩa thực tiễn luận văn 1.8 Một số điểm khác biệt so với nghiên cứu trước .5 1.9 Kết cấu luận văn v CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT……………………………… 2.1 Các khái niệm đề tài .8 2.1.1 Về hộ kinh doanh 2.1.2 Về việc làm giải việc làm .9 2.1.3 Cầu lao động 11 2.2 Sơ lược số sở lý thuyết 12 2.2.1 Theo trường phái kinh tế trị học 12 2.2.2 Lý thuyết cần thị trường lao động 13 2.2.3 Lý thuyết cầu lao động ngắn hạn dài hạn .14 2.2.4 Lý thuyết cầu lao động số yếu tố đầu vào thay đổi 17 2.2.5 Lý luận độ co giãn cầu lao động 18 2.2.6 Các mơ hình lý thuyết tạo việc làm cho người lao động 18 2.2.7 Lý luận yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động 21 2.3 Sơ lược số nghiên cứu trước 23 2.3.1 Nghiên cứu nước .23 2.3.2 Nghiên cứu nước 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… .34 3.1 Quy trình nghiên cứu .34 3.1.1 Nghiên cứu sơ .34 3.1.2 Nghiên cứu thức 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Nghiên cứu định tính 34 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 37 vi 3.3 Mơ hình nghiên cứu 37 3.3.1 Mơ hình tổng quát .37 3.3.2 Sơ đồ mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc 38 3.3.3 Mô tả biến 38 3.3.4 Nội dung biến đưa vào mơ hình nghiên cứu .43 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 44 3.4.1 Dữ liệu sử dụng để nghiên cứu 44 3.4.2 Chọn mẫu nghiên cứu 44 3.5 Phương trình cụ thể mơ hình nghiên cứu 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…… 46 4.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .46 4.1.1 Một số đặc điểm bật tự nhiên, kinh tế, xã hội 46 4.1.2 Một số điểm khái quát kinh tế-xã hội, giai đoạn 2010-2015 48 4.2 Vấn đề dân số lao động 48 4.3 Thực trạng tạo việc làm giải việc làm hộ kinh doanh 51 4.3.1 Tình hình phát triển hộ kinh doanh 51 4.3.2 Tình hình giải việc làm hộ kinh doanh .52 4.4 Phân tích kết hồi quy yếu tố tác động đến việc thuê lao động 56 4.4.1 Thống kế mô tả biến mơ hình nghiên cứu 56 4.4.2 Kiểm tra đa cộng tuyến .58 4.4.3 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu 59 4.4.4 Kiểm định mơ hình kiểm định t kiểm định F .59 4.4.5 Kiểm định điều kiện (giả định cần thiết) mơ hình nghiên cứu .60 vii 4.4.6 Phân tích biến có ý nghĩa th ống kê .60 4.4.7 Phân tích biến khơng có ý nghĩa th ống kê 66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Khuyến nghị sách 70 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO… .72 PHỤ LỤC 1.1 Nội dung vấn chuyên gia 78 PHỤ LỤC 1.2 Ý kiến chuyên gia .79 PHỤ LỤC 2.1 Thống kê mô tả biến giả mơ hình nghiên cứu 86 PHỤ LỤC 2.2 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu 87 PHỤ LỤC 2.3 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình nghiên cứu .88 PHỤ LỤC 2.4 Một số kiểm định điều kiện mơ hình nghiên cứu 88 viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Nội dung biến đưa vào mơ hình nghiên cứu 43 Bảng 4.1: Cơ cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế 50 Bảng 4.2: Cơ cấu lao động làm việc phân theo khu vực địa lý 50 Bảng 4.3: Cơ cấu lao động làm việc hộ kinh doanh phân theo ngành nghề 54 Bảng 4.4: Cơ cấu lao động làm việc hộ kinh doanh phân theo khu vực 55 Bảng 4.5: Kết thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu 56 Bảng 4.6: Ma trận tương quan biến mơ hình nghiên cứu… 58 Bảng 4.7: Hệ số nhân tử phóng đại (VIF) 58 Bảng 4.8: Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu 59 Bảng 4.9: Kiểm định F 60 Bảng 4.10: Kiểm định phương sai đồng 61 ix DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1: Mơ hình lượng cầu lao động tối đa hóa lợi nhuận 13 Hình 2.2: Mơ hình cân thị trường lao động 14 Hình 2.3: Mơ hình cầu lao động ngắn hạn hãng cạnh tranh hồn hảo 15 Hình 2.4: Mơ hình cầu lao động ngắn hạn hãng đ ộc quyền 15 Hình 2.5: Mơ hình cầu lao động số yếu tố đầu vào thay đổi .17 Hình 3.1: Mơ hình mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc 38 Hình 4.1: Bản đồ ranh giới hành tỉnh Bình Thuận 46 Hình 4.2: Tình hình dân số lao động làm việc, giai đoạn 2010-2014 49 Hình 4.3: Cơ cấu ngành nghề hoạt động hộ kinh doanh .51 Hình 4.4: Số lượng tốc độ gia tăng hộ kinh doanh theo địa bàn hành .52 Hình 4.5: Lao động làm việc hộ kinh doanh so với khu vực nhà nước……………………… 53 Hình 4.6: Lao động làm việc hộ kinh doanh phân theo cấu ngành nghề……………………………………………………………………… 54 Hình 4.7: Lao động làm việc hộ kinh doanh phân theo cấu khu vực 55 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin CNXD : Công nghiệp-xây dựng GTSX : Giá trị sản xuất ILO : International Labuor Organization (Tổ chức lao động Quốc tế) NSLĐ : Năng suất lao động OLS : Ordinary least squares (phương pháp bình phương t ối thiểu) SPSS : Statistical Product and Services Solution (phần mềm thống kê) SXKD : Sản xuất, kinh doanh TMDV : Thương mại-dịch vụ WB : The Worldbank (Ngân hàng Thế giới) xi Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận cao đơn vị phụ nữ trực tiếp điều hành đương nhiên thuê nhiều lao động so với nữ giới (5) Số năm hoạt động hộ kinh doanh (dotuoi) mang dấu dương trùng với dấu kỳ vọng tương đồng với nghiên cứu Trần Đình Tri ết (2015) cho rằng, độ tuổi doanh nghiệp tác động theo chiều hướng tích cực đến tạo việc làm rịng Song, yếu tố có tác động đến việc th lao động hộ kinh doanh, điều kiện khác khơng đổi (0,06) Nhưng kết phù hợp với thực tế đa số hộ kinh doanh địa bàn tỉnh Bình Thuận, hoạt động SXKD họ chủ yếu hướng đến mục tiêu tạo thêm thu nhập phụ cho gia đình nên thời gian hoạt động lâu, quy mô ổn định, việc th lao động khơng có thay đổi đáng kể (6) Ngành nghề SXKD hộ kinh doanh (CNXD) mang dấu dương trùng với dấu kỳ vọng Mức độ tác động yếu tố đến việc thuê lao động hộ kinh doanh tương đối mạnh (0,896) so với hộ kinh doanh hoạt động lĩnh v ực TMDV, điều kiện yếu tố khác không thay đổi Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Minh Hà (2010), theo rõ, có doanh nghiệp khu vực cơng nghiệp có tỷ lệ tạo việc làm ròng dương, doanh nghiệp khu vực nơng nghiệp dịch vụ có tỷ lệ tạo việc làm rịng âm Đồng thời theo quan điểm trường phái kinh tế học tân cổ điển cho rằng, phát triển công nghiệp giúp gia tăng việc l àm; cịn mơ hình Lewis (2012) khẳng định, phát triển công nghiệp thành thị thu hút mạnh mẽ lao động nông nghiệp nơng thơn Cịn thực tế địa bàn tỉnh Bình Thuận, lĩnh v ực CNXD thu hút nhiều lao động (với mức bình quân xấp xỷ lao động/hộ so với gần 1,6 đến 1,7 lao động/hộ lĩnh vực TMDV), khơng có nhiều hộ kinh doanh chọn lĩnh vực để hoạt động vào SXKD (số hộ kinh doanh hoạt động lĩ nh vực CNXD chưa tới 20% so với số hộ kinh doanh TMDV); tình hình đặc thù ngành đòi h ỏi hộ kinh doanh phải đầu tư vốn lớn mà thời gian thu hồi vốn lâu nên đối mặt với nhiều rủi ro Đây vấn đề cần phải quan tâm khắc phục thông qua số Thực nghiên cứu: Trương Tôn Toại 64 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận chế, sách phù hợp nhằm kích thích nhiều hộ kinh doanh hoạt động lĩnh CNXD để vừa góp phần khai thác tiềm năng, lợi đất đai, tài nguyên, khoáng sản địa phương, đồng thời thu hút nhiều lao động vào làm việc, địa bàn nơng thơn, miền núi (7) Tính chất địa điểm kinh doanh (vitri) mang dấu âm trùng với dấu kỳ vọng (-0,444) Điều có nghĩa là, h ộ kinh doanh có thuê địa điểm, mặt kinh doanh thuê nhiều lao động so với trường hợp hộ kinh doanh nhà, điều kiện yếu tố khác không thay đổi Đây kết phù hợp với ý kiến số chuyên gia cho rằng, kinh doanh nhà chủ yếu với quy mơ nhỏ nên có nhu cầu th lao động, chí số trường hợp khơng có nhu cầu (8) Mức độ hoạt động hộ kinh doanh (songay) mang dấu âm trái với dấu kỳ vọng Điều ban đầu dấu kỳ vọng dựa nghiên cứu Chử Thị Lân Quyền Đình Hà (2014) v ới đối tượng sở SXKD phi thức nên có kết luận: sở SXKD phi thức hoạt động thường xun có nhu cầu thuê lao động cao sở khác Trong đó, đối tượng nghiên cứu đề tài lại hộ kinh doanh, với nhiều đặc tính khơng giống với sở SXKD phi thức, nên dấu kỳ vọng khác Mặt khác, yếu tố có tác động, mức độ ảnh hưởng thấp (-0,004) thời gian hoạt động SXKD bình qn năm có biến động yếu tố khác không thay đổi Tuy nhiên, kết phù hợp với thực tế địa phương (như đ ề cập trên), hầu hết hộ kinh doanh có quy mơ nhỏ siêu nhỏ, mục đích kinh doanh chủ yếu tạo thêm thu nhập phụ cho gia đình nên ưu tiên sử dụng lao động gia đình khơng th nhân cơng nhằm giảm chi phí, bảo đảm lợi nhuận thu Cùng với đó, quy mơ phạm vi SXKD hộ ổn định theo thời gian hoạt động nên cho dù hoạt động có thường xun hay khơng, sử dụng lao động khơng có thay đổi đáng kể (9) Ứng dụng CNTT vào trình hoạt động SXKD hộ kinh doanh (CNTT) mang dấu dương có tác động lớn đến việc thuê lao động hộ kinh doanh Thực nghiên cứu: Trương Tôn Toại 65 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận (1,38) có ứng dụng CNTT so với trường hợp hộ không ứng dụng tiện ích vào hoạt động SXKD điều kiện yếu tố khác không thay đổi Kết trái với dấu kỳ vọng do: thực tế mức lương nhân cơng máy tính hộ kinh doanh Bình Thuận khơng cao lao động khác nên không làm giảm mức độ thu hút lao động Mặt khác, việc ứng dụng CNTT giúp cho hộ kinh doanh địa phương nâng cao hiệu hoạt động, qua thúc đẩy việc mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động nên thuê thêm nhiều lao động để đáp ứng yêu cầu SXKD Trong đó, kỳ vọng dấu ban đầu dựa kết nghiên cứu Mavin J Cetron Owen Davies (2001) với đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp nước có kinh tế phát triển nhiều so với Việt Nam việc ứng dụng CNTT họ vào hoạt động SXKD hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp 4.4.7 Phân tích biến khơng có ý nghĩa thống kê (1) Trình đ ộ chun mơn người trực tiếp quan lý, điều hành SXKD hộ kinh doanh (bangcap) khơng có ý nghĩa thống kê phù hợp với thực tế tình hình địa bàn tỉnh Bình Thuận Bởi vì, đ ề cập hầu hết hộ kinh doanh địa phương có quy mô nhỏ siêu nhỏ, chủ yếu SXKD với mục đích tạo thêm thu nhập phụ gia đình nên thường lựa chọn hoạt động ngành, nghề, lĩnh vực yêu cầu đầu tư vốn ít, vào hoạt động kinh doanh nhanh, độ rủi ro thấp, lợi nhuận thu ổn định thường xuyên, đặc biệt không địi hỏi kiến thức chun mơn liên quan đến lĩnh vực hoạt động SXKD, như: quán ăn, nhà nghỉ, cung ứng hàng hóa, dịch vụ phục vụ đời sống hàng ngày Do đó, kết đương nhiên khác với nghiên cứu WB (2014) với đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu phạm vi nhiều quốc gia giới với đặc điểm điều kiện không giống với Việt Nam nói riêng tỉnh Bình Thuận nói chung, nên cho rằng, trình độ chun mơn người quản lý, điều hành doanh nghiệp có tác động đến cầu lao động (2) Khu vực địa lý nơi mà h ộ kinh doanh hoạt động (khuvuc) khơng có ý Thực nghiên cứu: Trương Tôn Toại 66 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận nghĩa th ống kê khác với nhận định Masso, Eamets Phillips (2005) theo trích dẫn Trần Đình Triết (2015), là: doanh nghiệp hoạt động vùng có mơi trường kinh tế tốt s ẽ tăng trưởng việc làm tốt vùng khác Tuy nhiên, Bình Thuận tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, điều kiện tự nhiên không thuận lợi điểm xuất phát thấp, kinh tế phát triển chậm nên thực trạng tỉnh nghèo; tiềm năng, lợi đất đai, tài nguyên, khoáng sản…chưa khai thác mức Mặt khác, điều kiện đó, cấp, ngành có nhiều cố gắng quan tâm đầu tư phát triển kinh tế-xã hội vùng nhiều khó khăn, nên khu vực thị nơng thơn có khoảng cách, mức chênh lệnh khơng lớn Do đó, biến khuvuc khơng có ý nghĩa thống kê kết phù hợp, phản ảnh tình hình thực tế địa phương Như vậy, qua kiểm định nhận thấy, mơ hình bảo đảm yêu cầu nghiên cứu, khơng có tượng đa cộng tuyến, biến độc lập khơng có tương quan với nhau, phương sai đồng nhất, phần dư có phân phối chuẩn Kết mơ hình nghiên cứu cho thấy: Có biến độc lập khơng có ý nghĩa thống kê, là: trình độ chun mơn người quản lý, điều hành hoạt động SXKD (bangcap) khu vực địa lý nơi mà h ộ kinh doanh hoạt động (khuvuc) Còn lại 09 biến độc lập khác có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Trong chiều hướng tác động mức độ ảnh hưởng cụ thể sau: * Về chiều hướng tác động: Có mối quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc gồm biến tiền lương (luong), tính chất địa điểm kinh doanh (vitri) mức độ hoạt động SXKD (songay) Có mối quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc với biến, gồm: vốn SXKD (von), doanh thu từ hoạt động SXKD bình quân năm (GTSX), giới tính người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động SXKD (gioitinh), số năm hoạt động hộ kinh doanh (dotuoi), ngành nghề SXKD (CNXD) việc ứng dụng CNTT vào hoạt động SXKD hộ kinh doanh (CNTT) Thực nghiên cứu: Trương Tôn Toại 67 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận * Về mức độ ảnh hưởng: Ảnh hưởng lớn có yếu tố, là: việc ứng dụng CNTT vào hoạt động SXKD, giới tính người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động SXKD ngành nghề SXKD hộ kinh doanh Tác động tích cực gồm yếu tố: tiền lương người lao động tính chất địa điểm kinh doanh Các yếu tố lại có tác động, mức độ ảnh hưởng không đáng kể là: vốn SXKD, doanh thu từ hoạt động SXKD bình quân năm, mức độ hoạt động SXKD số năm hoạt động hộ kinh doanh Tóm tắt chương Trong chương gi ới thiệu sơ lược số đặc điểm bật tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận nội dung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: dân số lao động, tình hình phát triển hộ kinh doanh, thực trạng tạo việc làm giải việc làm hộ kinh doanh địa phương, giai đoạn 2010-2014 Cùng với đó, dựa kết xử lý mơ hình nghiên cứu phầm mềm SPSS 18.0 để phân tích cụ thể số vấn đề trọng tâm, là: - Kết thống kê mơ tả biến mơ hình; - Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu; - Kết kiểm định theo yêu cầu mục tiêu nghiên cứu, như: kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định điều kiện mơ hình nghiên cứu kiểm định mức độ phù hợp mơ hình nghiên cứu… Đặc biệt, kết thu đối chiếu với sở lý thuyết, nghiên cứu trước, ý kiến kiến chuyên gia tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu (tỉnh Bình Thuận) để đánh giá mức độ ảnh hưởng rõ chiều hướng tác động biến độc lập có ý nghĩa thống kê Đồng thời phân tích làm rõ thực tế nguyên nhân biến độc lập khơng có ý nghĩa thống kê Thực nghiên cứu: Trương Tôn Toại 68 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trọng tâm chương khái quát kết nghiên cứu, từ khuyến nghị số chế, sách phù hợp với kết thu được; đồng thời rõ hạn chế đề tài cần phải tiếp tục nghiên cứu 5.1 Kết luận Trên sở lý thuyết nghiên cứu trước, ý ki ến số chuyên gia việc thuê lao động hộ kinh doanh vào tình hình thực tế nguồn liệu, thực trạng kinh tế-xã hội vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Bình Thuận, luận văn đưa đề xuất ban đầu mơ hình nghiên cứu gồm 12 biến độc lập dự kiến có tác động đến số lao động thuê vào làm việc hộ kinh doanh Nhưng biến dantoc có 30 quan sát nên khơng đưa vào mơ hình hồi quy Sau thống kê liệu sử dụng phần mềm SPSS 18.0 để xử lý, đồng thời thực kiểm định cần thiết theo yêu cầu nghiên cứu, kết hồi quy OLS mô hình nghiên cứu sau: Hệ số tương quan R-bình phương (R2) mơ hình nghiên cứu có giá trị 0,464 Điều có nghĩa rằng, biến độc lập mơ hình nghiên cứu giải thích 46,4% thay đổi việc thuê lao động hộ kinh doanh địa bàn tỉnh Bình Thuận Kết phân tích mức độ tác động yếu tố đến việc thuê lao động hộ kinh doanh tỉnh Bình Thuận cho thấy: Các yếu tố tiền lương, tiền công trả cho người lao động, vốn SXKD, doanh thu từ hoạt động SXKD bình quân năm, gi ới tính người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động SXKD, số năm hoạt động hộ kinh doanh, ngành nghề SXKD, tính chất địa điểm kinh doanh, mức độ hoạt động việc ứng dụng CNTT vào trình SXKD hộ kinh doanh có ảnh hưởng đến việc thuê lao động Trong yếu tố giới tính người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động SXKD hộ kinh doanh, ngành nghề SXKD việc ứng dụng CNTT vào hoạt động Thực nghiên cứu: Trương Tôn Toại 69 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận SXKD tác động lớn; tiền lương tính chất địa điểm kinh doanh tác động tương đối mạnh; vốn SXKD, doanh thu từ hoạt động SXKD bình quân năm, mức độ hoạt động số năm hoạt động hộ kinh doanh có tác động, mức độ ảnh hưởng khơng nhiều Riêng yếu tố: trình độ chun mơn người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động SXKD khu vực địa lý nơi mà hộ kinh doanh hoạt động, chưa đủ sở để kết luận có hay khơng có tác động đến việc th lao động hộ kinh doanh 5.2 Khuyến nghị sách Cùng với thành phần kinh tế khác, loại hình hộ kinh doanh ngày đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế-xã hội, góp phần tích cực vào việc khai thác, phát huy tiềm năng, lợi địa phương, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Do vậy, địa phương cần khuyến khích phát triển tạo điều kiện thuận lợi để hộ kinh doanh nâng cao hiệu hoạt động, phát huy mức vai trò loại hình kinh doanh vào việc phát triển kinh tế-xã hội, giải việc làm, góp phần thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nơng thơn Tùy theo tình hình, điều kiện cụ thể mà địa phương cần có chế, sách cho phù hợp Trong phạm vi đề này, dựa kết nghiên cứu, đề xuất số vấn đề cần lưu ý với địa phương tỉnh Bình Thuận sau: (1) Tăng cường việc đầu tư xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, hạ tầng viễn thông nhằm tạo thuận lợi để hộ kinh doanh ứng dụng mạnh mẽ CNTT vào trình SXKD nhằm nâng cao hiệu hoạt động để từ thu hút thêm nhiều lao động (2) Có sách hỗ trợ hộ kinh doanh vay vốn tổ chức tín dụng, ngân hàng địa bàn tỉnh, ý mở rộng hình thức vay tín chấp nhằm tạo thuận lợi cho hộ kinh doanh tiếp cận nguồn vốn để mở rộng quy mơ phạm vi hoạt động, từ tạo thêm nhu cầu thuê lao động vào làm việc hộ kinh doanh theo mục tiêu SXKD Thực nghiên cứu: Trương Tôn Toại 70 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận (3) Tiếp tục hỗ trợ kịp thời vốn từ nguồn quỹ quốc gia giải việc làm Trong điều kiện thực tế vừa qua, nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương ít, giải ngân khơng kịp thời chủ yếu ưu tiên cho chương trình, d ự án lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nên Tỉnh cần nghiên cứu dành khoản ngân sách hợp lý để hỗ trợ loại hình hộ kinh doanh nhằm khuyến khích họ tham gia tạo việc làm giải việc làm cho lao động địa phương (4) Tạo điều kiện có giải pháp hỗ trợ hộ kinh doanh địa điểm, mặt SXKD thuận lợi; công khai, minh bạch quy hoạch, chương trình, dự án địa bàn ưu đãi đ ầu tư để hộ kinh doanh lựa chọn đầu tư phát triển nhằm nâng cao hiệu SXKD tăng cầu sử dụng lao động (5) Căn mức lương sở theo vùng Nhà nước ban hành nên có quy định mức lương hợp lý để vừa bảo đảm lợi ích đáng người lao động, vừa kích thích hộ kinh doanh thuê thêm lao động Song song với đó, phải tăng cường trách nhiệm quan chức việc kiểm tra, hướng dẫn hộ kinh doanh quan tâm mức việc thực đầy đủ quy định pháp luật chế độ lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp bảo đảm điều kiện làm việc nhằm thu hút người lao động vào việc làm (6) Có chế, sách hợp lý để khuyến khích hộ kinh doanh quan tâm đầu tư phát triển SXKD lĩnh v ực công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp để vừa khai thác tiềm đất đai, tài nguyên, khoáng sản nguồn nguyên liệu chỗ, vừa tạo nhu cầu sử dụng lao động lớn, góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn, lao động phổ thơng, lao động nhàn rỗi theo tính chất mùa vụ sản xuất nơng nghiệp; đồng thời hạn chế tình trạng di dân tự từ khu vực nông thôn đến thị để tìm kiếm việc làm nhằm thúc đẩy việc thực chủ trương cơng nghiệp hóahiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa phương 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu đề tài chủ yếu sử dụng liệu từ kết điều tra Thực nghiên cứu: Trương Tôn Toại 71 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận hộ SXKD cá thể phi nông nghiệp địa phương Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận nên chưa có đa dạng Cùng với đó, nghiên cứu trước liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu đề tài chưa tìm thấy nhiều nên khó khăn cho việc kế thừa; phải tìm hiểu, vận dụng nghiên cứu trước có liên quan gián tiếp cung lao động loại hình doanh nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế phi thức hay thơng qua vấn số chun gia, nên nhiều làm giảm độ tin cậy đề tài Một hạn chế là, đề tài nghiên cứu năm 2014 nên chưa đánh giá việc qua năm, có thay đổi hay khơng yếu tố có khả tác động đến sử dụng lao động đối tượng nghiên cứu; có nghĩa chưa đánh giá thay đổi theo thời gian yếu tố tác động đến việc thu hút lao động hộ kinh doanh Mặt khác, nghiên cứu dừng lại việc xem xét số lượng lao động sử dụng thời điểm nghiên cứu nên chưa đánh giá tăng trưởng việc làm rịng Bên cạnh đó, phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến việc thu hút lao động ngồi phạm vi gia đình c hộ kinh doanh nên khơng thể có nhìn tổng thể vai trị hộ kinh doanh tạo việc làm giải việc làm cho lao động gia đình th ngồi Ngoài ra, đề tài chưa nghiên c ứu loại hình khác ngồi hộ kinh doanh cá thể, như: loại hình doanh nghiệp, khu vực kinh tế phi thức, khu vực kinh tế tư nhân…, nên không đánh giá tổng thể nhu cầu sử dụng lao động địa phương tỉnh Bình Thuận Đặc biệt hộ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (theo số liệu từ Cục Thống kê Bình Thuận, cuối năm 2014, tồn tỉnh có gần 70% hộ sản xuất nông nghiệp) tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn, nay, số hộ trồng long tăng nhanh nhu cầu sử dụng lao động lớn, chưa xem xét, đánh giá Do vậy, vấn đề cần phải khắc phục, đồng thời tiếp tục nghiên cứu để bảo đảm tính khái quát, đồng thuyết phục Thực nghiên cứu: Trương Tôn Toại 72 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 2010, “Nghị định số 43/2010-NĐ/CP đăng ký kinh doanh”, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id= 1&mode =detail&document_id=94143, truy cập ngày 16/6/2015 Chính phủ, 2015, “Nghị định số 05/2015-NĐ/CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ Luật Lao động”, http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=48298, truy cập ngày 16/6/2015 Chu Thanh Hưởng cộng sự, 2004, “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam”, Hà Nội: Nhà xuất Công an nhân dân Chu Văn Cấp cộng sự, 2007, “Tập giảng Lịch sử học thuyết kinh tế”, Hà Nội: Nhà xuất c hính trị quốc gia Chử Thị Lân Quyền Đình Hà, 2014, “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng việc làm người lao động sở sản xuất kinh doanh phi thức Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển năm 2014, Tập 12, số 6:955-963 Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận, 2014, “Báo cáo kết điều tra sở sản xuất, kinh doanh cá thể phi nơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2014” Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận, “Niên giám thống kê năm 2010” Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận, “Niên giám thống k ê năm 2011” Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận, “Niên giám thống kê năm 2012” Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận, “Niên giám thống kê năm 2013” Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận, “Niên giám thống kê năm 2014” David Begg, Stanley Rudiger Dornbusch, 1995, “Kinh tế học”, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê David Begg, Stanley Rudiger Dornbusch, 2005, “Kinh tế học”, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Thực nghiên cứu: Trương Tôn Toại 73 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận David Begg, 2012, “Kinh tế học vi mô ”, Dịch từ tiếng Anh nhóm giảng viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kinh tế học, Hiệu đính Trần Phú Thuyết, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Davis S.J and Haltiwanger J., 1990, “Gross job flows”, Handbook of Labor Economic, volume 3, 2711-2805, Trần Đìn h Triết trích dẫn, 2015, “Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm ròng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, số (43) 2015 Đỗ Thế Tùng cộng sự, 2000, “Giáo trình kinh tế trị”, Chương trình cao cấp, Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia Đồng Văn Tuấn, 2011, “Giải pháp giải việc làm cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên” , http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/159/ giai-phap-giai-quyet-viec-lam-va-tang-thu-nhap-cho-nguoi-lao-dong-o-khu-vuc -nong-thon-tinh-thai-nguyen, truy cập ngày 20/4/2015 Faly Hery Rakotomanana, 2013, “Nghiên cứu khu vực kinh tế phi thức Antananarivo, Madagasca”, trích Nguyễn Thanh Bình (2014 ), Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Haris, J & Todaro, M, 1970, “Migration, Unemployment, and Development: A TwoSector Analysis”, American Economic Review, 60: 126142 Hijzen A and Lehmann H., 2010, “Job Creation, Job Destruction and the Role of Small Firms: Firm-Level Evidence for the UK”, Oxford Bullettin op Economic and Statistics, 72, (2010) 621-647, Trần Đình Triết trích dẫn, 2015, “Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm ròng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, số (43) 2015 Hoàng Phương, 2014, “Phao cho hộ kinh doanh lẻ”, http://nld.com.vn/kinhte/phao-cho-ho-kinh-doanh-nho-le-20141121220747721.htm, truy cập ngày 20/4/2015 Thực nghiên cứu: Trương Tôn Toại 74 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận Hồ Đức Hùng cộng sự, 2012, “Từ việc làm khu vực kinh tế phi thức đến việc làm phi thức Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số (13)-Tháng 3-4/2012 Lê Thị Hồng Dự, 2003, “Cầu lao động giải pháp kích cầu Việt Nam”, http://123doc.org/document/274563-cau-lao-dong-va-cac-giai-phap-kich-cau-oviet-nam.htm, truy cập ngày 3/5/2015 Lê Thị Thanh Loan, 2014, “Tài liệu giảng mơn Kinh tế lượng”, Chương trình Cao học, chuyên ngành Kinh tế học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Mark Saunders, Phillip Lewis, Adrian Thorahill, “Phương pháp nghiên cứu kinh doanh”, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Nguyễn Văn Dung, 2010, Hà Nội: Nhà xuất Tài chính, 2010 Marvin J Cetron Owen Davies, 2001, “Việc làm, quản trị thể chế: Những xu hướng làm thay đổi giới”, The Futurist, Vol.5, Mar/Arp, trích Lê Văn Toan, 2007, “Lao động, việc làm xu tồn cầu hóa”, Hà Nội: Nhà xuất lao động xã hội Masso J., Eamets R and Philip K., 2005, “Job Creation and Job Destruction in Estonia: Labuor Rellocation and Structural Changes”, IZA Discussion Paper No.1707, Trần Đình Triết trích dẫn, 2015, “Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm ròng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, số (43) 2015 Michael P Todaro, “Kinh tế học cho giới thứ ba”, Bản dịch năm 1999, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục, trích Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, 2012, “Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực”, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Ngơ Huy Cương, 2009, “Phân tích pháp luật hộ kinh doanh để tìm bất cập”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học số 25 (2009), 2634-245 Thực nghiên cứu: Trương Tôn Toại 75 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận Nguyễn Thị Đông, 2013, “Tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến tạo việc làm cho người lao động Phú Yên”, Tạp chí nghiên cứu trao đổi, số 14(24)tháng 01-02/2014 Nguyễn Đức Thành, 2009, “Lý thuyết kinh tế vĩ mô kể từ Keynes hàm ý sách cho Việt Nam”, http://ube.vnu.edu.vn/Sub/20/newsdetai/ NC_TD/2111/ly-thuyet-kinh-te-vi-mo-ke-tu-keynes-va-nhung-ham-y-cho-tamnhin-chinh-sach-o-viet-nam.htm, truy cập ngày 03/5/2015 Nguyễn Đình Thọ, 2011, “Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh”, Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội Nguyễn Minh Hà, 2010, “Job creation and destruction of firms in Viet Nam”, SME and entrepreneurship in sustainable economic and enhancement of quality of life, Hotel Equatorial, Kuala Lumpur, Malaysia, 26-27 Agugust 2010, Global Conference On SME and Entrepreneurship, 021-1-10 Nguyễn Minh Hà, 2014, “Tài liệu giảng môn Phương pháp nghiên cứu k hoa học”, Chương trình Cao học, ch uyên ngành Kinh tế học, Khoa Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thúy Hà, 2013, “Chính sách việc làm: Thực trạng giải pháp”, http://vnclp.gov.vn/ct/ cms/ tintuc/ Lists/ ChinhSach/ View_Detail.aspx?ItemID =178, truy cập ngày 10/5/2015 Nguyễn Xuân Thi cộng sự, 2014, “Chân dung sở kinh tế hành nghiệp tỉnh Bình Thuận qua hai tổng điều tra 2007 2012”, Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận N.Gregory Mankiw, “Principles of Microeconomic”, Nguyên lý kinh tế học, Tập 1, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Vũ Đình Bách cộng sự, 1997, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Quốc hội, 1992, “Hiến pháp 1992”, https://www.google.com.vn/?gws_rd=ssl#q=hiến pháp+năm+1992, truy cập ngày 16/6/2015 Thực nghiên cứu: Trương Tôn Toại 76 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận Quốc hội, 2012, “Luật Lao động”, http://vndoc.com/bo-luat-lao-dong/download, truy cập ngày 16/6/2015 Quốc hội, 2013, “Luật Việc làm”, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/hethong vanban?class_id=1&mode=detail&document_id=171410, truy cập 16/6/2015 Quốc hội, 2013, “Hiến pháp 2013”, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/ chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/hienphapnam2013, truy cập ngày 16/6/2015 Robert S Pindyck Daniel L Rubinfeld, 1999, “Kinh tế học vi mơ”, Dịch từ tiếng Anh nhóm giảng viên Trường Đại học Kin h tế quốc dân c ộng sự, Hà Nội: Nhà xuất Th ống kê Samuelson, Paul William D Nordhaus (2012), “Kinh tế học”, Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội Tạ Đức Khánh, 2009, “Giáo trình kinh tế lao động”, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục The Worldbank, 2014, “Việc làm tảng cho phát triển theo Báo cáo phát triển Thế giới năm 2013”, Báo cáo phát triển Thế giới năm 2013 Tỉnh ủy Bình Thuận, 2014, “Báo cáo tổng kết 10 năm (2004 -2013) đào tạo nghề, giải việc làm” Tỉnh ủy Bình Thuận, 2015, “Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XII), trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015 -2020” Trần Đình Triết, 2015, “Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm ròng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, số (43) 2015 Trần Thị Minh Phương Nguyễn thị Minh Hiền, 2014, “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả có việc làm phi nông nghiệp nông thôn Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển năm 2014, Tập 12, số 6:829-835 Trần Tiến Khai, 2012, “Phương pháp nghiên cứu kinh tế kiến thức bản”, Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội Thực nghiên cứu: Trương Tôn Toại 77 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Đề tài: Phân tích tác động đến sử dụng lao động hộ kinh doanh Bình Thuận Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, 2012, “Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực”, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, “Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001-Đổi nghiệp phát triển: Sự chuyển dịch hội việc làm cho người lao động-một số kết đáng khích lệ”, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia, trích Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, 2012, “Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực”, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân V.I Lê-nin, “Toàn tập”, 1997, Mát -xcơ-va: Nhà xuất Tiến bộ, Dịch từ tiếng Nga, Người dịch Đinh Ái Minh, Vũ Cẩm Tú cộng sự, 2005, H Nội: Nhà xuất trị quốc gia Thực nghiên cứu: Trương Tơn Toại 78 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hà