Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ HƯỜNG NGÁT KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN Tai Lieu Chat Luong ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT viii Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm tín dụng 2.2 Tín dụng thức 2.3 Tiếp cận tín dụng 2.3.1 Như gọi tiếp cận 2.3.2 Sự cần thiết phải mở rộng mức độ khả tiếp cận vốn tín dụng 2.3.3 Mức độ tiếp cận tín dụng 2.4 Tổng quan hộ kinh doanh cá thể 10 2.4.1 Khái niệm hộ kinh doanh cá thể 10 2.4.2 Đặc điểm kinh tế hộ 10 2.5 Lý thuyết thông tin bất cân xứng 11 2.5.1 Khái niệm thông tin bất cân xứng 11 iii 2.5.2.Lựa chọn bất lợi 13 2.5.3 Rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại) 15 2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ kinh doanh cá thể 15 2.7 Các nghiên cứu trước khả tiếp cận tín dụng 19 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Phương pháp nghiên cứu 24 3.1.1 Phương pháp thu thập liệu 24 3.1.2 Phương pháp phân tích số liệu 24 3.1.3 Phương pháp chọn mẫu 25 3.2 Mơ hình nghiên cứu tổng qt 25 3.3 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 26 3.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 27 3.3.2 Mơ hình nghiên cứu 27 3.4 Kỹ thuật chạy mơ hình 31 3.4.1 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 32 3.4.2 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi qui 32 3.4.3 Kiểm định tượng đa công tuyến 32 3.4.4 Thực kiểm định so sánh hộ vay không vay 33 Chương 4: THỰC TRẠNG CUNG CẤP VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI BÌNH DƯƠNG 35 4.1 Đặc điểm địa lý kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương 35 4.1.1 Đặc điểm địa lý 35 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 4.2 Ảnh hưởng đặc điểm địa lý kinh tế - xã hội đến việc tiếp cận tín iv dụng thức hộ KDCT Bình Dương 38 4.3 Mô tả mẫu khảo sát hộ KDCT 40 Chương 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 5.1 Phân tích thống kê mơ tả số liệu nghiên cứu 47 5.2 Kết hồi quy mơ hình 49 5.2.1 Các kiểm định liên quan đến hồi quy Binary Logistic 49 5.2.2 Kết mơ hình 52 5.3 Phân tích mức độ tác động đến tình trạng vay vốn thức yếu tố 56 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 6.1 Kết luận 59 6.2 Khuyến nghị 59 6.2.1 Đối với TCTD 59 6.2.2 Đối với hộ kinh doanh cá thể 63 6.2.3 Các giải pháp từ phía Chính phủ, quyền địa phương ngành liên quan 64 6.3 Hạn chế đề tài 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 72 Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ KINH DOANH CÁ THỂ VỀ TIẾP CẬN NGUỐN TÍN DỤNG 72 Phụ lục 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ 77 Phụ lục 2.1 Kiểm định mối quan hệ tuổi chủ hộ tình trạng vay vốn hộ 77 Phụ lục 2.2 Kiểm định mối quan hệ giới tính chủ hộ tình trạng vay vốn hộ 77 Phụ lục 2.3 Kiểm định mối quan hệ tình trạng giấy tờ nhà đất tình trạng vay vốn hộ 77 v Phụ lục 2.4 Kiểm định mối quan hệ số năm kinh doanh tình trạng vay vốn hộ 78 Phụ lục 2.5 Kiểm định mối quan hệ doanh thu tình trạng vay vốn hộ 78 Phụ lục 2.6 Kiểm định mối quan hệ thu nhập tình trạng vay vốn hộ 79 Phụ lục 2.7 Kiểm định mối quan hệ vốn kinh doanh tình trạng vay vốn hộ 79 Phụ lục 2.8 Kiểm định mối quan hệ thủ tục vay vốn tình trạng vay vốn hộ 79 Phụ lục 2.9 Kiểm định mối quan hệ lãi suất tình trạng vay vốn hộ 80 Phụ lục 2.10 Kiểm định mối quan hệ lãi suất tình trạng vay vốn hộ 80 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ HỒI QUY BINARY LOGISTIC 81 Phụ lục 3.1: Omnibus Tests of Model Coefficients 81 Phụ lục 3.2: Model Summary 81 Phụ lục 3.3: Classification Tablea 81 Phụ lục 3.4: Variables in the Equation 81 Phụ lục 3.5 Correlation Matrix 82 Phụ lục 3.6: Coefficientsa 82 vi DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1: Tiêu chuẩn đo lường mức độ tiếp cận dịch vụ ngân hàng Bảng 2.2: Tổng hợp nghiên cứu trước 21 Bảng 3.1: Các biến độc lập ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn tín dụng thức hộ KDCT 30 Sơ đồ 1: Các yếu tố ảnh hưởng khả tiếp cận vốn tín dụng thức 31 Bảng 4.1 Tổng hợp tuổi chủ hộ 40 Bảng 4.2: Giới tính chủ hộ 41 Biểu đồ 4.1 Tình trạng giấy tờ nhà đất hộ 42 Bảng 4.3 Tình trạng giấy tờ nhà đất hộ KDCT 42 Biểu đồ 4.2 Số năm kinh doanh hộ 43 Bảng 4.4: Thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh hộ KDCT 43 Bảng 4.5: Nhóm yếu tố liên quan đến tổ chức tín dụng 44 Bảng 5.1: Thống kê mô tả liệu mẫu biến phân tích 47 Bảng: 5.2 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình tổng qt 49 Bảng 5.3 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 50 Bảng 5.4 Kiểm định tính xác dự báo mơ hình 50 Bảng 5.5 Kiểm tra đa cộng tuyến mơ hình 51 Bảng 5.6 Kết hồi quy Binary Logistic mơ hình nghiên cứu 52 Bảng 5.7 Ước lượng xác suất vay vốn thức theo tác động biên yếu tố 56 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KDCT : Kinh doanh cá thể WB : Ngân hàng Thế giới TCTD : Tổ chức tín dụng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ATM : Máy rút tiền tự động PGD : Phòng giao dịch BCTC : Báo cáo tài NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NH : Ngân hàng TDCT : Tín dụng thức GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ HCM : Hồ Chí Minh BOT : Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao CBTD : Cán tín dụng TCTCVM : Tổ chức tài vi mơ CEP : Quỹ Trợ Vốn Cho Người Lao Động NghèoTự Tạo Việc Làm TYM : Tổ chức Tài vi mơ TNHH Tình Thương DN : Doanh nghiệp viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Chương giới thiệu tổng quan lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa đề tài kết cấu luận văn 1.1 Lý chọn đề tài Theo thống kê Tổng cục Thống kê (2014), tính đến hết năm 2014 nước có tổng cộng triệu hộ kinh doanh cá thể (KDCT) Cuộc điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Tổng cục Thống kê (2007), giá trị tăng trung bình năm hộ gia đình Việt Nam 15,5 triệu đồng Theo phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam quy giá trị gia tăng khu vực doanh nghiệp hộ gia đình Việt Nam tương đương với gần 13% góp vào GDP nước Lê Binh Hùng (2007), đánh giá hộ KDCT có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế "Không giải việc làm, tăng thu nhập, tăng nguồn thu cho ngân sách mà hộ KDCT mạng lưới rộng lớn nhất, phát triển tận vùng xa, vùng khó khăn mà lĩnh vực kinh doanh khác không đáp ứng được” Nhờ đó, hộ KDCT kênh quan trọng phân phối lưu thơng hàng hóa tới vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn, giúp cân đối thương mại phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, khu vực tình trạng tự phát Mặc dù luật Việt Nam thời gian qua đề cao vai trị khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, song ưu đãi định hướng, hỗ trợ phát triển dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa hướng vào hộ kinh doanh cá thể Theo Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (2014), Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, khó khăn thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ KDCT tập trung vào vấn đề tài chính, khả tiếp cận vốn tín dụng, tiếp cận thị trường nguồn thông tin, tiếp cận với quan Nhà nước, công nghệ bao gồm công nghệ quản lý, kinh doanh cơng nghệ thơng tin Chính điều hộ KDCT không cập nhật tiến kinh doanh, mà làm theo khuynh hướng kinh tế gia đình, phát triển tự nhiên, khơng có khuynh hướng mở rộng quy mô, để hưởng điều kiện thuận lợi có hội Vấn đề thiếu vốn để sản xuất mở rộng sản xuất kinh doanh tượng phổ biến hầu hết hộ kinh doanh Trang cá thể coi rào cản lớn để phát triển kinh doanh hộ Bình Dương địa phương động kinh tế nước, thu hút đầu tư nước Với chủ trương tạo môi trường đầu tư tốt Việt Nam Tập trung khai thác lợi vị trí địa lý, hợp tác tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh phát triển khu vực kinh tế tư nhân mục tiêu phát triển kinh tế toàn tỉnh Tuy nhiên với bất ổn kinh tế vĩ mô hữu gây khơng khó khăn, thách thức hộ kinh doanh Các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh với khả cung ứng vốn tín dụng ổn định, mạnh mức lãi suất phù hợp nơi mà hộ KDCT mong nhận hỗ trợ Song thực tế hộ KDCT nhận nguồn vốn tín dụng để đáp ứng nhu cầu kinh doanh Chính nhu cầu vốn tín dụng hộ kinh doanh cá thể Bình Dương trở thành vấn đề cần quan tâm Từ thực tế với mong muốn tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng hộ KDCT từ đưa giải pháp giúp hộ KDCT tiếp cận nguồn vốn tín dụng để mở rộng sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế gia đình, đóng góp vào phát triển kinh tế quốc gia Đó lý mà tác giả nghiên cứu đề tài “Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ kinh doanh cá thể địa bàn tỉnh Bình Dương ” 1.2 Nội dung nghiên cứu Trên sở vấn đề lí luận thực tiễn vốn tín dụng thức nhân tố tác động đến việc tiếp cận vốn tín dụng thức, từ phân tích đánh giá thực trạng tiếp cận vốn tín dụng thức năm qua, đề tài đề xuất định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng khả tiếp cận vốn tín dụng thức hộ KDCT Bình Dương Để thực mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Trang Nghiên cứu vấn đề lí luận vốn tín dụng thức nhân tố tác động đến việc tiếp cận vốn tín dụng thức hộ KDCT địa bàn tỉnh Bình Dương Gợi ý sách giúp hộ kinh doanh cá thể Bình Dương dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức Đề xuất định hướng, giải pháp kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng nhằm giảm rào cản tiếp cận tín dụng thức Bình Dương Khuyến nghị giải pháp để tổ chức tín dụng thức hoạt động hiệu hoạt động cho vay đối tượng hộ KDCT 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Hộ KDCT Bình Dương tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thức nào? - Những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức hộ KDCT Bình Dương? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức hộ KDCT địa bàn tỉnh Bình Dương - Phạm vi nghiên cứu + Về khơng gian: Trên địa bàn tồn tỉnh Bình Dương với thành phố Thủ Dầu Một; thị xã là: thị xã Thuận An, thị xã Dĩ An, thị xã Tân Uyên thị xã Bến Cát; huyện bao gồm: Phú Giáo, Dầu Tiếng, Bắc Tân Uyên huyện Bàu Bàng + Về thời gian: Cuộc khảo sát diễn từ tháng đến tháng năm 2015 1.5 Ý nghĩa đ ề t i - Vận dụng kiến thức kinh tế học mơ hình kinh tế lượng để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả vay vốn tín dụng hộ KDCT Bình Dương - Từ đề biện pháp giúp hộ KDCT Bình Dương tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức dễ dàng - Giúp tổ chức tín dụng nâng cao hồn thiện hoạt động cho vay với đối tượng hộ KDCT Trang Biến đáp ứng nhu cầu vốn, giả sử xác suất hộ vay vốn thức ban đầu 10%, yếu tố khác không đổi, lượng vốn tổ chức tín dụng cho vay đáp ứng nhu cầu vốn hộ xác suất hộ vay vốn tín dụng thức tăng lên 54.74% Nếu xác suất ban đầu 20%, xác suất hộ vay vốn thức tăng lên đến 73.12%, tương tự 82.35% xác suất ban đầu 30% Biến số năm kinh doanh, giả sử xác suất hộ vay vốn thức ban đầu 10%, yếu tố khác không đổi, vốn kinh doanh hộ tăng lên triệu đồng xác suất hộ vay vốn tín dụng thức tăng lên 18.42% Nếu xác suất ban đầu 20%, xác suất hộ vay vốn tín dụng thức tăng lên đến 33.69%, tương tự 46.55% xác suất ban đầu 30% Biến doanh thu, giả sử xác suất hộ vay vốn tín dụng thức ban đầu 10%, yếu tố khác không đổi, doanh thu hộ tăng lên triệu đồng tháng xác suất hộ vay vốn tín dụng thức tăng lên 10.27% Nếu xác suất ban đầu 20%, xác suất hộ vay vốn tín dụng thức tăng lên đến 20.48%, tương tự 30.62% xác suất, ban đầu 30% Biến Vốn kinh doanh, giả sử xác suất hộ vay vốn tín dụng thức ban đầu 10% Khi yếu tố khác không đổi, vốn kinh doanh hộ tăng lên triệu đồng xác suất hộ vay vốn tín dụng thức giảm xuống 9.91% Nếu xác suất ban đầu 20%, xác suất hộ vay vốn thức giảm 19.84%, tương tự 29.7% xác suất ban đầu 30% KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương trình bày kết nghiên cứu luận văn gồm phần: (1) Mơ tả phân tích thơng kê liệu nghiên cứu, (2) Kết phân tích mơ hình hồi quy Phần kết phân tích mơ hình hồi quy trình bày kết mơ hình nghiên cứu Kết mơ hình hồi quy Binary Logistic cho thấy 10 biến độc lập đưa vào mơ hình nghiên cứu có 06 biến có tác động đến xác suất rơi vào hộ vay vốn thức giấy tờ nhà đất, số năm kinh doanh hộ, doanh thu bình quân tháng hộ, vốn kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ biến lãi suất tổ chức tín dụng Kết kiểm định giả thuyết cho thấy hầu hết số mức độ phù hợp tổng Trang 57 qt mơ hình, độ xác dự báo, ý nghĩa hệ số hồi quy phù hợp, đạt u cầu mơ hình sử dụng tốt Trang 58 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương tác giả trình bày kết luận khuyến nghị dựa kết nghiên cứu đồng thời nêu giới hạn đề tài nghiên cứu hướng nghiên cứu 6.1 Kết luận Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức hộ KDCT địa bàn tỉnh Bình Dương Với kết nghiên cứu chương cho thấy, có lý ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng thức hộ KDCT là: giấy tờ nhà đất, số năm kinh doanh, doanh thu bình quân tháng, vốn kinh doanh, lãi suất tổ chức tín dụng đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ Trong biến ảnh hưởng đến lý hộ kinh doanh tiếp cận vốn tín dụng thức biến lãi suất tổ chức tín dụng có tác động mạnh đến xác suất vay vốn hộ Với xác suất vay vốn thức ban đầu hộ kinh doanh cá thể 20%, hộ cho lãi suất tổ chức tín dụng cao yếu tố khác khơng đổi xác suất vay vốn tín dụng thức 0.27% Kế đến lý Giấy tờ nhà đất, đáp ứng nhu cầu vốn, số năm kinh doanh, doanh thu bình quân tháng cuối vốn kinh doanh tổ chức tín dụng ảnh hưởng thấp 6.2 Khuyến nghị 6.2.1 Đối với TCTD Vấn đề chấp tài sản: NHNN TCTD cần quan tâm phát vay nhiều hộ khơng có đất hay có đất đai q Hiện hộ kinh doanh khơng có tài sản chấp chưa tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng khác ngân hàng CSXH Khi bắt buộc phải chấp tài sản vay vốn đa số hộ nghèo khơng vay vốn khơng có đất tài sản khác Nhưng khó khăn giải cách tổ chức họ lại thành tổ, hội, nhóm vay tín chấp Tuy nhiên, để tổ chức hoạt động tốt thực tương trợ lẫn dễ dàng mà địi hỏi phải có quan tâm thường xun cán quyền đồn thể sở Nhóm hộ phải hoạt động hội, tổ, nhóm trị Trang 59 xã hội địa phương Hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, tổ tương trợ vay vốn v.v Đặc biệt, việc kiểm tra trình sử dụng vốn truyền đạt kỹ thuật sản xuất nhóm phải đặt lên hàng đầu Theo Hồ Thiên Thanh Nguyễn Chí Đức (2012), sở để đưa định cấp tín dụng nhóm điều kiện cần hồ sơ pháp lý, mức độ tín nhiệm khách hàng, lực tài chính, tính hiệu phương án, dự án kinh doanh; TSĐB điều kiện bổ sung nhằm “sang lọc” nhóm khách hàng vay, giảm thiểu rủi ro tín dụng, ngăn ngừa rủi ro đạo đức xảy nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay Về nguyên lý TSĐB thứ yếu, thực tế Việt Nam cho thấy ngân hàng biến thứ yếu trở thành điều kiện quan trọng định tín dụng Vấn đề cốt lõi cần phải giải việc minh bạch thơng tin thị trường, hạn chế thông tin bất cân xứng, mà điều phải có hợp tác Nhà nước, TCTD khách hàng Bên cạnh việc hoàn thiện siết chặt quy định cung cấp minh bạch thông tin doanh nghiệp, Nhà nước cần khuyến khích việc thành lập tổ chức kinh doanh việc thu thập, cung cấp, phân tích thơng tin thị trường tổ chức xếp hạng tín nhiệm Các TCTD nên đầu tư vào vấn đề tuyển dụng nâng cao trình độ nhân viên tín dụng, thêm vào việc áp dụng công nghệ kỹ thuật, phát triển hệ thống thơng tin tín dụng nội để có kho liệu lưu trữ hồ sơ cần thiết phục vụ cho trình “sang lọc” hồ sơ vay, khách hàng vay quy trình tín dụng Cuối doanh nghiệp, hộ KDCT cần nhận thức rõ tình trạng thông tin bất cân xứng ảnh hưởng thị trường, từ phải biết “phát tín hiệu” cho TCTD biết thơng qua hình thức khác như: hợp tác cung cấp tất thông tin ngân hàng yêu cầu, niêm yết chứng khoán thị trường, xây dựng thương hiệu… Đơn giản hóa thủ tục cho vay, tổ chức tín dụng thức cần phải đơn giản, gọn nhẹ thủ tục cho vay để phù hợp với trình độ người dân, tránh kéo dài thời gian giải nhằm đáp ứng kịp thời nguồn vốn vay cho hộ kinh doanh Ứng dụng công nghệ đại ngành nhằm giảm thiểu thời gian, tránh gây phiền hà cho người vay Tăng tỷ lệ cho vay, nhu cầu vay vốn hộ kinh doanh nhiều Trang 60 lượng vốn vay lại khơng đáp ứng đủ nhu cầu để hộ hoạt động kinh doanh Để tăng lượng vốn vay cho hộ kinh doanh đảm bảo an toàn cho tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng cần xem xét điều chỉnh tăng mức tín dụng tuyển dụng người địa phương vào làm việc họ hiểu rõ người địa bàn cư trú nên giúp làm giảm rủi ro chi phí giao dịch cho tổ chức tín dụng Qua đó, tổ chức tín dụng vừa tăng khả thu hồi vốn vừa mang lại lợi ích cho người dân Nâng cao hiểu biết cho hộ KDCT hoạt động cho vay vay, trình độ người dân vùng, huyện nông thôn thấp trở ngại cho hộ tiếp xúc cập nhật thơng tin Vì vậy, mà nhiều hộ kinh doanh chưa nắm bắt hiểu rõ điều kiện vay, thủ tục vay, lãi suất, khoản phải trả, quyền lợi người vay… Như vậy, ngồi việc cung vốn tổ chức tín dụng thức tổ chức đồn thể cần phải giúp người dân hiểu rõ vấn đề thông qua việc tuyên truyền, mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức hiểu biết cho người dân Khuyến khích khai thác triệt để nguồn vốn ủy thác từ định chế tài quốc tế, ngân hàng nước ngồi, tổ chức phi phủ Các nguồn vốn ủy thác từ nước ngồi có tính chất ổn định thời gian dài, phù hợp với nhu cầu cho vay trung, dài hạn phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi nhiều vốn có lãi suất thấp, vừa có thời gian dài phù hợp với đối tượng cần đầu tư Các TCTD cần kết hợp nhiều phương thức cho vay linh hoạt phương thức cho vay dự án đầu tư, cho vay hạn mức tín dụng, cho vay hợp vốn nhằm giúp cho người vay chủ động việc sử dụng vốn phù hợp với chu k sản xuất kinh doanh, giảm thiểu thủ tục vay, tiết kiệm chi phí gián tiếp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Đối với sản phẩm cho vay, TCTD nên phát triển thêm sản phẩm cho vay theo hạn mức phương thức cho vay lần áp dụng phổ biến Cho vay theo hạn mức áp dụng cho nhu cầu vay vốn thường xuyên, cho doanh nghiệp lẫn hộ sản xuất Việc định k hạn trả nợ số tiền trả nợ k cần linh hoạt khách hàng TCTD chia nhỏ nghĩa vụ trả nợ cách cho trả góp theo tuần, ngày để giảm áp lực trả nợ Trang 61 số tiền lớn thời điểm, điều gây khó khăn định hộ KDCT Theo cách thức này, vấn đề tài sản bảo đảm giải cách dễ dàng nhờ nguồn tiền trả nợ tích lũy dần, đồng thời TCTD giảm rủi ro khoản (Greeman Kraft, 2005) Các TCTD cần mở rộng sản phẩm cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng việc tài trợ cho khoản bội chi mà tài trợ cho nhu cầu tài thiếu hụt tạm thời chưa có nguồn bù đắp, chẳng hạn khoản chi tiêu cần thiết chưa đến chu k sản xuất kinh doanh Vì thực mảng bị thiếu mà lâu chưa đáp ứng, TCTD trọng phát triển sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh tạo thu nhập cho hộ KDCT cho nhu cầu chi tiêu tiêu dùng, sử dụng cho mục đích khơng tạo thu nhập tiềm ẩn nhiều rủi ro Về vấn đề cần lưu ý sau: Các sản phẩm tiêu dùng cần phát triển như: cho vay cư trú (sửa chữa nhà ở, mua nhà), cho vay mua sắm phương tiện lại, cho vay trả học phí…Một nhu cầu chi tiêu tiêu dùng quan trọng cấp thiết hộ KDCT khoản chi tiêu khẩn cấp, cho nhu cầu chi tiêu cho ốm đau, bệnh tật, tai nạn, người thân mất, nhu cầu chi tiêu bất ngờ khác Thường người vay lựa chọn kênh tài phi thức khơng tốn nhiều thời gian chi phí, thuận tiện khó tìm thấy TCTC thức, lãi suất vay cao Khi tiến hành triển khai sản phẩm cho vay tiêu dùng, điều quan trọng tổ chức cho vay phải thiết kế thủ tục thật đơn giản nhanh chóng, thuận tiện Đây yếu tố then chốt để khiến sản phẩm thành cơng Cùng với đó, lãi suất cho vay định giá cao để bù đắp cho khoản rủi ro mà TCTD phải chịu Trong trường hợp này, lãi suất cho vay cao khơng ảnh hưởng tới nhu cầu vay nhu cầu vay cấp bách người vay quan tâm tới số tiền toán k nhiều lãi suất Để khuyến khích khách hàng việc hồn trả nợ, tổ chức cho vay có biện pháp khuyến khích vật chất (quà, tiền) hay lời hứa hỗ trợ vốn tương lai, tinh thần (giấy khen, khen, thư cảm ơn…) Trang 62 Các TCTD cần tăng cường phối hợp đồn thể quyền địa phương hướng dẫn người dân cách xây dựng dự án vay vốn sử dụng đồng vốn hợp lý, đảm bảo quản lý nợ rủi ro, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương Các tổ chức tín dụng cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với quyền cấp, tổ chức trị - xã hội Hội nơng dân, Đoàn niên, Hội phụ nữ, với quan tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, viện nghiên cứu Phối hợp doanh nghiệp cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, chế biến với hộ sản xuất, chủ trang trại tạo mơi trường tín dụng an tồn Ngồi mơ hình cho vay trực tiếp song phương, cho vay tín chấp, cho vay qua tổ, hội nay, để gắn chặt q trình khép kín đầu vào - sản xuất - đầu sản xuất tiêu thụ nơng sản phẩm, mơ hình cho vay trực tiếp đa phương có tham gia bên cung ứng, bên tiêu thụ sản phẩm không để hộ sản xuất thiệt thịi thiếu thơng tin thị trường Các hợp đồng bán sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm hộ sản xuất kinh doanh, chủ trang trại hợp đồng bán sản phẩm doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm với công ty ngồi nước xem xét để trở thành tài sản đảm bảo nợ vay trang trại, hộ sản xuất doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm Hoạt động kinh tế cá thể có hiệu cao việc đầu tư sản xuất kinh doanh đồng từ khâu cung ứng vật tư, phương tiện sản xuất khâu thu hoạch, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Do ngân hàng cho vay cần tham gia tư vấn cho hộ sản xuất kinh doanh phương án sản xuất theo qui trình khép kín từ sản xuất - chế biến đến tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm Căn kế hoạch, phương án kinh doanh, dự án đầu tư để hoạch định nguồn vốn đáp ứng cho giai đoạn qui trình thực thông suốt Điều thuận lợi cho người vay ngân hàng trình cho vay sản xuất thu nợ sản phẩm tiêu thụ 6.2.2 Đối với hộ kinh doanh cá thể Vấn đề kinh nghiệm hộ KDCT: kinh nghiệm chủ hộ nhân tố quan trọng tác động đến tiếp cận tín dụng Vì vậy, việc nâng cao trình độ, tập huấn nghiệp vụ, bổ sung kiến thức việc làm cần thiết Qua chủ hộ chủ hộ chủ động tính Trang 63 tốn thị trường, ngành hàng kinh doanh, tổ chức kinh doanh có hiệu tích lũy nhiều kinh nghiệm Từ giúp họ tạo hiệu việc sử dụng vốn vay khả hồn trả khoản vay cao Vì việc tiếp cận nguồn tín dụng hộ thuận lợi Vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hộ: Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ kinh doanh liên quan đến hiệu kinh doanh hộ doanh thu, số năm kinh doanh vốn kinh doanh Việc có ý nghĩa quan trọng lẽ vừa bảo đảm tồn tại, trì kinh doanh hộ, vừa bảo đảm khả hồn trả vốn vay Vì vậy, hết, hộ KDCT muốn nâng cao khả tiếp cận tín dụng khơng có cách làm khác nâng cao hiệu kinh doanh, tăng cường cải tiến chất lượng phục vụ, xem xét tính tốn mặt hàng kinh doanh, khả sinh lợi phương án kinh doanh mới, bảo đảo có hiệu phát triển Tạo uy tín tốt thị trường, sử dụng vốn kinh doanh cách hợp lý yếu tố quan trọng mà TCTD xem xét định cho vay hay không Cần nâng cao lực tài cách tích lũy vốn tự có hoàn thiện kỹ lập kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, điều giúp hộ KDCT hạn chế rủi ro kinh doanh đảm bảo sử dụng vốn vay TCTD an toàn hiệu Cần nâng cao trình độ, trau dồi kiến thức, có phương thức hạch tốn, kế tốn rõ ràng khoản thu,chi hoạt động kinh doanh, thường xuyên cập nhật thông tin Cần nâng cao nhận thức vai trị tổ chức đồn thể, hình thành hiệp hội hình thức liên kết hộ kinh doanh chợ , trung tâm thương mại để tiếp cận vốn từ TCTD tốt 6.2.3 Các giải pháp từ phía Chính phủ, quyền địa phƣơng ngành liên quan - Chính phủ cần t o mộ môi ờng kinh tế - trị - xã hội định Để đảm bảo mơi trường kinh tế - trị - xã hội ổn định giúp TCTD phát triển lành mạnh bền vững, Chính phủ cần sử dụng sách tài khóa, tiền tệ thận Trang 64 trọng, ổn định giá cả, trì sách ngoại hối ổn định thích hợp Sự can thiệp nhà nước thị trường dừng lại mức hướng dẫn hỗ trợ thị trường hoạt động theo hướng, giảm bớt sách mang nặng tính hành Nhà nước cần quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội, thực sách phân phối lại thu nhập cách công bằng, giảm bớt chênh lệch giàu nghèo khu vực - đ i điểm hỗ tr Một đề nghị không nên thực hỗ trợ lãi suất trực tiếp cho khách hàng khu vực nông thôn mà thị trường định; nghĩa phải định chế tài cần phải hoạt động theo thơng lệ quy tắc kinh doanh Việc xóa bỏ lãi suất ưu đãi, cụ thể lãi suất thấp NHCSXH- xóa bỏ chế hai lãi suất tồn thị trường tài nơng thơn, từ xóa bỏ hệ tiêu cực chế trình bày thực trạng Với lãi suất thị trường, tổ chức tài quy mơ nhỏ NHCSXH tăng nguồn vốn huy động Với lãi suất thị trường, NHTM thu doanh thu cao để bù đắp cho chi phí cao hoạt động khu vực nơng thơn Để giải thích cho vấn đề này, tác giả cho lãi suất cao khoản cho vay xuất phát từ việc thông tin không cân xứng, mà việc ấn định lãi suất thấp cách giải triệt để vấn đề Hơn nữa, người vay nông thôn, hộ nghèo, người ta quan tâm đến việc có tiền vay hay khơng nhiều tiếp cận nguồn vốn rẻ Những người khơng có khả vạch kế hoạch tài cụ thể cho tương lai, nên nhu cầu chi tiêu thường cấp bách Vì vậy, chi phí vay vốn họ bên cạnh lãi suất vay cịn có chi phí giao dịch Đó lý họ chấp nhận nguồn tài phi thức với lãi suất cao nhiều so với tìm đến nguồn vốn TCTC thức mà chi phí giao dịch lại q cao Như vậy, Chính phủ thay ấn định, yêu cầu áp dụng mức lãi suất thấp thơng qua khoản tín dụng ưu đãi nên đóng vai trị gián tiếp thị trường, người điều phối, giám sát hoạt động TCTD, thay trợ cấp hình thức khác đầu tư vào sở hạ tầng nông thôn hỗ trợ kỹ thuật cho Trang 65 người dân tiến hành sản xuất kinh doanh; hỗ trợ đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho cán TCTD Việc hỗ trợ thực thơng qua khuyến khích vật chất dành cho khách hàng khách hàng trả hạn giảm phần lãi, để người dân không lầm tưởng hoạt động tài với hoạt động xã hội có động lực để trả nợ sớm Nhà nước hỗ trợ việc xây dựng mạng lưới tiêu thụ hàng hóa (mạng lưới chợ) phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế tỉnh khu vực Thị trường hàng hóa phát triển động lực cho phát triển thị trường tài - K ế k í p iể độ C CVM Chính phủ cần có sách để khuyến khích phát triển hoạt động TCTCVM vào khu vực vùng xa vùng sâu Nhiều mơ hình TCTCVM CEP, TYM thành cơng lại chưa xuất vùng Đây kênh cung cấp tài hạn chế vai trò người cho vay nặng lãi, giúp người nơng dân nghèo có vốn phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống Một vấn đề phủ cần phân định rõ chương trình ưu đãi dành cho người nghèo để hỗ trợ vốn sản xuất đối tượng sách khơng có khả tạo thu nhập Những người nghèo sử dụng vốn ưu đãi để phát triển kinh tế phải có chế tài pháp lý thích hợp trường hợp khơng trả nợ, khác với đối tượng sách hưởng khoản trợ cấp xã hội Điều góp phần loại bỏ tư tưởng ỷ lại vào vốn ngân sách cá nhân lười biếng lao động - Nâ i ò ủ í ề đị p í ị - ã ội, i p ội Kinh nghiệm nhiều nước giới Việt Nam cho thấy TCTD thành cơng biết kết hợp nhuần nhuyễn khung pháp lý thức phi thức Tính cộng đồng làng xã khu vực nơng thôn cao, người dân coi trọng mối quan hệ làng xóm, họ hàng, cộng đồng xem sở cho việc xây dựng sống Những người dễ bị tác động áp lực nhóm sức mạnh trở thành sức ép để khách hàng thực điều khoản TCTD, Trang 66 giảm chi phí giao dịch cho tổ chức khách hàng Vì vậy, cần phát huy vai trò hiệp hội, tổ chức trị - xã hội Đồng thời, hỗ trợ đắc lực quyền địa phương quan, đơn vị yếu tố cực k quan trọng giúp cho TCTD hoạt động ổn định, an toàn, hiệu Các quan địa phương cần tạo chế thơng thống cho hoạt động TCTD địa bàn thơng qua sách hợp tác rõ ràng, hai bên có lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho gia nhập TCTD, mục tiêu chung phát triển cộng đồng - N â ầ đẩ m i Theo Trương Văn Phước (2015), Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài quốc gia cho biết, đồng hành NH với DN yếu vấn đề nợ xấu NH “Thời gian qua, Chính phủ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa nhiều biện pháp để cải tổ nâng cao chất lượng tổ chức tín dụng, đặc biệt giải pháp tái cấu tổ chức tín dụng Việc tái cấu hệ thống NH đạt nhiều kết khả quan vấn đề xử lý nợ xấu, sở hữu chéo, bình ổn lãi suất… cần phải làm rốt q trình để dịng vốn “chảy” vào DN thuận lợi hơn” Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng cần cải cách thủ tục hành chính, quy trình; nâng cao chất lượng dịch vụ, đưa chất lượng dịch vụ ngày gần với định chế tài hàng đầu khu vực giới Ngoài ra, cần tiếp tục đổi công nghệ, tạo nhiều sản phẩm - dịch vụ thiết thực, đại phục vụ cho hoạt động DN, hộ dân Đồng thời, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lực quản lý, quản trị rủi ro giám sát an toàn hệ thống để hỗ trợ tốt cho hoạt động sản xuất, kinh doanh DN, hộ KDCT khía cạnh phịng ngừa rủi ro tỷ giá, lãi suất, tài trợ thương mại, tư vấn cho DN, người dân chiến lược kinh doanh, xúc tiến đầu tư - thương mại… 6.3 Hạn chế đề tài Khả tiếp cận vốn tính dụng thức hộ KDCT chịu tác động nhiều nhân tố khác mà khả nghiên cứu tác giả chưa thể đưa vào mơ hình Trang 67 Việc thu thập số liệu khó thực theo phương pháp lấy mẫu xác suất nên tác giả phải dùng phương pháp lấy mẫu phi xác suất nên độ xác chưa cao Trong trình vấn, việc tiếp cận chủ hộ hay người trực tiếp điều hành biết rõ tình hình kinh doanh nhu cầu vốn tín dụng thức hộ khó khăn mà tác giả gặp phải Trang 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aleem, I (1990) Imperfect information, screening, and the costs of informal lending: A study of a rural credit market in Pakistan The World Bank Economic Review, 4(3), 329-349 Armendariz de Aghion, B., & Morduch, J (2005) The economics of microfinance: Cambridge, MA: MIT Press Arun, Thankom, Imai, Katsushi and Sinha, Fances (2006), Does the Microfinance Reduce Poverty in India? Propensity Score Matching based on a National-level Household Data, School of Social Sciences, The University of Manchester Oxford Road Corpuz, J.M and N W S Kraft (2005), “Policy Options in Agricultural and Rural Finance”, Asia-Pacific Rural and Agricultural Credit Association, Manila (Philippines) Cục thống kê (2014), Niên giám thống kê năm 2014 Diagne, A (1999) Determinants of Household Access to and Participation in Formal and Informal Credit Market in Malawi Đinh Phi Hổ, 2008 Kinh tế học Nông nghiệp bền vững, NXB Đông Phương Đinh Thế Hiển (2011) Mức độ tiếp cận dịch vụ ngân hàng thấp http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=204444 Francis Nathan Okurut (2006) Access to credit by the poor in South Africa: Evidence from Household Survey Data 1995 and 2000 Gujarati, D., N (1995) Basic Econometric Third Edition, McGraw-Hill International Edition Hồ Thiên Thanh Nguyễn Chí Đức, (2012) Vấn để tài sản đảm bảo ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Phát triển hội nhập, Số (16) - Tháng 9- 10 năm 2012 Hoàng Đức Kiên Thế, (2007), Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phương diện mở rộng cung tín dụng, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức Trang 69 Hu nh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều Nguyễn Trọng Hồi (2005) Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Khandker, 2003 “Microfinance and poverty: Evidence using panel data from Bangladesh” Lại Thị Thu Huyền (2012) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng nơng hộ huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Lê Khương Ninh & Phạm Văn Hùng, 2011, "Các yếu tố định lượng vốn vay thức nơng hộ Hậu Giang”, Tạp chí Ngân hàng (tháng 5-2011), trang 42-48 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015, Nghị định đăng ký doanh nghiệp Nghị số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013, Về việc điều chỉnh địa giới hành tỉnh Bình Dương Nguyễn Phượng Lê Nguyễn Mậu Dũng (2011) Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: nghiên cứu điển hình xã Hồng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ Tạp chí Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, số 5: 844 – 852 Nguyễn Trọng Hoài (2010), Kinh tế phát triển,Tp Hồ Chí Minh, nhà xuất Lao Động Stiglitz J Weiss A (1981), “Credit Rationing in Markets with Imperfect Information”, The American Economic Review, Tập 71, Số 3, trang 393-41 Sử Đình Thành tác giả, (2006), Nhập mơn tài tiền tệ, Tp Hồ Chí Minh, NXB đại học Quốc gia Sử Ngọc Anh (2012) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng tiểu thương chợ, trung tâm thương mại địa bàn quận Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tạ Việt Anh (2010) Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Thơng tư 09/2012/TT-NHNN ngày 4/10/2012, Quy định việc sử dụng phương tiện toán để giải ngân vốn cho vay tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Trang 70 Thorsten Beck, Asli Demirguc-Kunt and Maria Soledad Martinez Peria (2009), Banking Services for Everyone? Barriers to Bank Access and Use Around the World Trương Đông Lộc Trần Bá Duy (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 2/2010 Tổng cục Thống kê (2007) Kết điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Võ Văn Khúc (2008) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hiệu sử dụng vốn vay nông hộ huyện Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Zeller, M., (1994) Determinants of credit rationing: A study of informal lenders and formal credit groups in Madagascar, Food Consumption and Nutrition Division Discussion Paper No Washington Trang 71