Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG NHỮ NG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG XIN ĐƯỢC VIỆC LÀ M CỦA LAO ĐỘNG CÓ TRÌNH ĐỘ TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THUỘC THÀ NH PHỐ BIÊN HÒA - TỈNH ĐỒNG NAI Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Tp Hồ Chí Minh, Năm 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội CM: Chuyên môn GSO: Tổng cục Thống kê ILO: Tổ chức lao động quốc tế KCN: Khu công nghiệp KN: Kinh nghiệm LĐ-TBXH: Lao động – Thương binh xã hội OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QTKD: Quản trị kinh doanh UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc UNESCO: Tổ chức Văn hoá, Khoa ho ̣c và Giáo dục của Liên hơ ̣p q́ c THCN: Trung học chun nghiệp TCKT: Tài kế tốn THNN: Tin học ngoại ngữ iii TĨM TẮT Đề tài “ Những yế u tố ảnh hưởng tới khả xin được viê ̣c làm của lao động có trình độ Khu công nghiệp thuộc Thành phố Biên Hòa - Tỉnh Đồ ng Nai” thời điểm cần thiết Để thực đề tài, tác giả điều tra 310 người lao động đến xin việc làm vào doanh nghiệp Khu cơng nghiệp thuộc thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả dùng kết mơ hình hồi quy Binary Logistic để phân tích xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả xin việc làm lao động có trình độ KCN thuộc thành phố Biên Hịa Các biến sử dụng mơ hình nghiên cứu gồm: tuổi, giới tính, dân tộc, tình trạng nhân, hộ khẩu, trình độ học vấn, ngành nghề chuyên môn, loại tốt nghiệp, lương kỳ vọng, kinh nghiệm kỹ Phương pháp hồi quy xác định 15 biến có ảnh hưởng tới khả xin việc làm lao động có trình độ KCN thuộc thành phố Biên Hòa Mức độ giải thích thay đổi biến xin việc làm biến độc lập mơ hình Nagelkerke R Square 59,4% Kết có 13 biến ảnh hưởng kỳ vọng tác giả phù hợp với sở lý thuyết, có biến ảnh hưởng ngược với kỳ vọng khối ngành QTKD khối ngành TCKT Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, biến có ảnh hưởng tích cực đến khả xin việc làm gồm giới tính, tuổi, học vấn, ngành kỹ thuật, ngành nghề QTKD, ngành nghề TCKT, ngành THNN, loại tốt nghiệp, kinh nghiệm chuyên môn, kỹ mềm kỹ mềm giỏi Các biến có ảnh hưởng làm giảm khả xin việc gồm có nhân, thiếu kỹ mềm Những yếu tố khác như: dân tộc, hộ khẩu, ngành xây dựng, ngành khác, lương kỳ vọng, kinh nghiệm không chun mơn chưa tìm thấy mối liên hệ với khả xin việc làm Kết nghiên cứu đề số hướng nghiên cứu khả xin việc làm người lao động iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Danh mục viết tắt iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh mục bảng vii Danh mục hình viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Phạm vi, đối tượng thời gian nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niê ̣m có liên quan 2.2 Các lý thuyết có liên quan 2.3 Các nghiên cứu trước 13 2.4 Những vấ n đề liên quan đế n xin việc làm 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Phương pháp nghiên cứu 18 3.2 Mơ hình nghiên cứu 19 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Thực trạng lao động việc làm tỉnh Đồng Nai 29 4.2 Kết nghiên cứu từ người sử dụng lao động 33 4.3 Phân tích mối quan hệ biến xin việc làm biến độc lập 35 4.4 Tổng hợp kết thống kê mô tả kiểm định mối tương quan 47 4.5 Kết phân tích biến mơ hình nghiên cứu 53 4.6 Phân tích mức độ tác động đến khả xin việc làm yếu tố 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 v 5.2 Kiến nghị 65 5.3 Hạn chế nghiên cứu luận văn 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu trước 16 Bảng 3.1: Cơ sở chọn biến 21 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kỳ vọng dấu 26 Bảng 4.1: Thống kê lao động việc làm theo nhóm tuổi 30 Bảng 4.2: Thống kê lao động việc làm theo trình độ học vấn 31 Bảng 4.3: Kết điều tra từ người sử dụng lao động 35 Bảng 4.4: Tỷ lệ xin việc làm khu công nghiệp thuộc 36 Bảng 4.5: tỷ lệ xin việc làm giới tính 36 Bảng 4.6: So sánh kinh nghiệm nam nữ 37 Bảng 4.7: Tỷ lệ xin việc nhóm tuổi 37 Bảng 4.8: Tỷ lệ xin việc làm tình trạng nhân 38 Bảng 4.9: Tỷ lệ xin việc làm dân tộc 39 Bảng 4.10: So sánh trình độ học vấn, kinh nghiệm kỹ 40 Bảng 4.11: Tỷ lệ xin việc làm nơi cư trú 41 Bảng 4.12: Kinh nghiệm, kỹ học vấn theo hộ 41 Bảng 4.13: Tỷ lệ xin việc trình độ học vấn 42 Bảng 4.14: Tỷ lệ xin việc ngành nghề chuyên môn 43 Bảng 4.15: Tỷ lệ xin việc loại tốt nghiệp 44 Bảng 4.16: Tỷ lệ xin việc mức lương kỳ vọng 45 Bảng 4.17: Tỷ lệ xin việc kinh nghiệm làm việc 45 Bảng 4.18: Tỷ lệ xin việc kỹ mềm 46 Bảng 4.19 Kết điều tra kênh thông tin công việc 47 Bảng 4.20: Kết thống kê mô tả 48 Bảng 4.21: Mối tương quan biến độc lập mơ hình 49 Bảng 4.22: Kết hồi quy Binary Logistic 50 Bảng 4.23: Kiểm định mơ hình 51 Bảng 4.24 Kiểm định mức độ dự báo mơ hình 53 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu 20 Hình 4.1: Tỷ lệ lao động trung cấp, cao đẳng đại học trở lên toàn tỉnh 2014 32 viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Lao đô ̣ng là nguồ n lực quan tro ̣ng viê ̣c phát triể n kinh tế xã hô ̣i của đấ t nước, đă ̣c biê ̣t là lao đô ̣ng có trin ̀ h đô ̣ Tuy nhiên, những năm gầ n Việt Nam tỷ lệ người lao động có trình độ khơng tìm việc làm ngày gia tăng Theo Nguyễn Thị Xuân Mai, (2014) “những năm gần đây, sinh viên tốt nghiệp đại học khơng có việc làm tăng mạnh” Theo Bộ lao động thương binh xã hội (2014), quý 4/2013 so với quý 4/2012 lao động có trình độ cao đẳng nghề có tỷ lệ thất nghiệp 7,68% (tăng 1,3 lần); tỷ lệ thất nghiệp nhóm lao động có trình độ cao đẳng 6,74% (tăng 1,3 lần); tỷ lệ thất nghiệp nhóm lao động có trình độ đại học trở lên 4,25% (tăng 1,7 lần) Đã có thêm 72.000 lao động thuộc nhóm bị thất nghiệp quý 4/2013 so với quý 4/2012 Đặc biệt, nhóm niên từ 20-24 tuổi tốt nghiệp CĐ ĐH trở lên (sinh viên trường) có tỷ lệ thất nghiệp cao, lên tới 20,75% Tại Đồng Nai, lao đô ̣ng có triǹ h đô ̣ xin viê ̣c ta ̣i các khu công nghiê ̣p cũng gă ̣p khó khăn Theo Sở lao động thương binh xã hội Đồng Nai (2014), báo cáo gần 700 doanh nghiệp nước Đồng Nai cho thấy tổng số 448.000 lao động làm việc có 29.444 người có trình độ đại học (chiếm tỷ lệ 6,6%) Nhu cầu lao động quý 2/2014 địa bàn khoảng 25.000 lao động, chủ yếu lao động phổ thông công nhân kỹ thuật, nhu cầu lao động có trình độ gần 200 người Cũng theo công bố Sở lao động thương binh Xã hội tỉnh, nhu cầu lao động có trình độ năm 2014 khoảng 27% tỷ lệ thất nghiệp lực lượng năm 2014 khoảng 3,2% Riêng thành phố Biên Hòa, nhu cầu năm 2015 1.912 lao động có trình độ từ trung cấp trở lên chiếm tỷ lệ 33,9% so với nhu cầu tồn tỉnh “Tình trạng thất nghiệp lao động có trình độ gia tăng” (Phạm Văn Cộng – 2014) Theo nhận định từ chuyên gia người lao động, nguyên nhân người lao động có trình độ khó xin việc làm KCN người lao động thiếu kinh nghiệm; ngành nghề chuyên môn không phù hợp với nhu cầu; thiếu kỹ mềm kỹ thực tế; ngoại ngữ kém; cân đối cung cầu lao động Phạm Thị Lài (2014) cho biết: “lao động có trình độ chưa đáp ứng u cầu tuyển dụng doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai” Trang Liệu có phải yếu tố ảnh hưởng tới khả xin việc làm lao động có trình độ? Mức độ ảnh hưởng yếu tố nào? Để tìm câu trả lời tác giả cho ̣n đề tài nghiên cứu “Những yế u tố ảnh hưởng tới khả xin được viê ̣c làm của lao động có trình độ Khu công nghiệp thuộc Thành phố Biên Hòa - Tỉnh Đồ ng Nai” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài gồm vấn đề sau: Thứ nhất: tìm yếu tố ảnh hưởng tới khả xin việc làm lao động có trình độ KCN thuộc Thành phố Biên Hòa Thứ hai: xác định mức độ ảnh hưởng yế u tố ảnh hưởng tới khả xin đươ ̣c việc làm lao động có trình đô ̣ Tỉnh Đồng Nai Thứ ba: đề những giải pháp nhằ m nâng cao hô ̣i có viê ̣c làm cho lao động có trình độ tỉnh ta ̣i khu công nghiê ̣p th ̣c Thành phớ Biên Hòa Từ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động nhằm tránh lãng phí nguồn nhân lực góp phần nâng cao hiệu sử dụng lao động tỉnh Đồng Nai 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu nêu trên, đề tài nghiên cứu thực thông qua số câu hỏi sau: - Các yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả xin đươ c̣ việc làm lao động có trình đô ̣ Khu cơng nghiệp thuộc thành phố Biên Hịa gì? - Giải pháp nhằm nâng cao hội xin đươ ̣c việc làm lao động có trin ̀ h đô ̣ tỉnh Đồng Nai? 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Thông qua đề tài nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng tới khả xin việc làm lao động có trình độ tỉnh Đồng Nai để từ làm sở đề xuất sách giáo dục đào tạo nghề cho lao động nhằm nâng cao khả xin việc làm cho người lao động có trình độ tạo cân cung cầu lao động thị trường lao động tỉnh Đồng Nai 1.5 Phạm vi, đối tượng thời gian nghiên cứu Trang Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Đối tượng nghiên cứu: khả tìm việc làm lực lượng lao có độ tuổi từ 20 trở lên tốt nghiệp trường Trung cấ p, Cao đẳng Đa ̣i ho ̣c, có hộ thường trú tỉnh Đồng Nai tỉnh khác Thời gian nghiên cứu: năm 2015 Thời gian thực đề tài từ tháng 3/2015 đến tháng 9/2015 1.6 Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Giới thiệu: nêu thực trạng vấn đề, lý nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, phạm vi – đối tượng thời gian nghiên cứu đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết : giới thiệu khái niệm lý thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu Đồng thời giới thiệu nghiên cứu trước có liên quan Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: giới thiệu phương pháp nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu, khái niệm biến sử dụng mơ hình Chương 4: Phân tích kết nghiên cứu: thực phân tích kết nghiên cứu định tính từ người sử dụng lao động, kết thống kê mô tả, mối tương quan biến, kết hồi quy kết dự báo Chương 5: Kết luận kiến nghị: dựa vào kết nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả xin việc làm cho người lao động có trình độ KCN thuộc thành phố Biên Hòa – Đồng Nai Trang tuổi người lao động tăng thêm khả xin việc làm KCN thuộc thành phố Biên Hòa tăng thêm 1,14% Kết trái với nghiên cứu Trần Thị Phương Minh & Nguyễn Thị Minh Hiền Với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng tới khả có việc làm phi nông nghiệp nông thôn Thành phố Hà Nội” người lao động tuổi tăng khả có việc làm phi nơng nghiệp giảm Điều lý giải rằng, lao động nông thôn từ ngành nghề nơng nghiệp họ muốn đổi nghề sang phi nông nghiệp bị thiếu kinh nghiệm chuyên môn kỹ nên với lao động lớn tuổi khó xin việc Trong đề tài, đối tượng nghiên cứu lao động có trình độ, nhóm tuổi cao đồng nghĩa với kinh nghiệm chuyên môn kỹ cao nên khả xin việc dễ Tình trạng nhân người lao động Là biến định tính thể hôn nhân người lao động, kỳ vọng dấu mơ hình dấu (-) Theo kết bảng 4.22 biến tình trạng nhân người lao động có sig = 0,08 nên có ý nghĩa thống kê mức 10% có dấu (-), biến nhân có quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc, phù hợp với kỳ vọng ban đầu mơ hình nghiên cứu Từ bảng 4.22, với B = -0,86 nghĩa là, điều kiện biến khác không đổi, người lao động độc thân xác suất xin việc làm 0,42% thấp xác suất xin việc làm lao động có gia đình 0,86 lần Nghiên cứu Judge Bretz Jr (1991) cho thấy lao động kết dễ dàng chấp nhận công việc Thực tế cho thấy người có gia đình thường sẵn sàng cung sức lao động người độc thân họ cần có cơng việc để ổn định sống, họ có kinh nghiệm sống người độc thên nên kỹ sống họ tốt hơn, khả xin việc làm họ cao người độc thân Trình độ học vấn người lao động Là biến định lượng thể số năm học người lao động kỳ vọng dấu mơ hình dấu (+) Từ kết hồi quy bảng 4.22, với sig = 0,01 biến trình độ học vấn có ý nghĩa thống kê mức 1% Dấu biến phù hợp Trang 55 với kỳ vọng mơ hình nghiên cứu cho biết mối quan hệ đồng biến trình độ học vấn với khả xin việc làm Hệ số hồi quy B = + 0,47 cho biết với điều kiện biến khác khơng đổi, người lao động có trình độ học vấn tăng thêm năm xác suất xin việc làm 1,6% Kết phù hơp với nghiên cứu Ngô Quỳnh An nghiên cứu Trần Thị Phương Minh & Nguyễn Thị Minh Hiền Lý thuyết Becker mối quan hệ trình độ học vấn thu nhập cho thấy, người có trình độ học vấn cao có hội xin việc làm tốt Thực tế cho thấy, trình độ học vấn có ảnh hưởng tới khả xin việc người lao động Ngành nghề chun mơn Là biến định tính gồm có 04 biến nhị phân có ý nghĩa thống kê Theo kết bảng 4.22: + Biến ngành chuyên môn kỹ thuật kỳ vọng dấu (+) Biến có ý nghĩa thống kê mức 5%, (sig=0,02), dấu phù hợp với kỳ vọng Hệ số hồi quy B = +1,95, phản ánh điều kiện biến khác không đổi, người lao động xin việc có chun mơn đào tạo ngành kỹ thuật xác suất xin việc làm 7,05% Điều hoàn toàn phù hợp với bối cảnh thị trường lao động giai đoạn gần nước ta, nhu cầu lao động kỹ thuật lớn (Báo Giaoduc.net – 2014) + Biến ngành chun mơn tài – kế tốn: biến định tính phản ảnh ngành nghề đào tạo người lao động kỳ vọng dấu (-) Theo kết hồi quy bảng 4.22, biến có ý nghĩa thống kê mức 5% (sig = 0,04), dấu biến kết hồi quy ngược với kỳ vọng ban đầu mơ hình, nghĩa người lao động có chun mơn TCKT có tác động chiều tới khả xin việc làm Hệ số hồi quy B = + 1,49 cho biết điều kiện biến khác không đổi, người lao động xin việc có chun mơn đào tạo ngành tài –kế tốn xác suất xin việc làm 4,4% Theo thông tin đăng tải thị trường lao động năm gần lực lượng lao động thuộc khối ngành khó xin việc dư thừa lao động Tuy nhiên theo kết điều tra KCN thuộc thành phố Biên Hòa khối ngành Trang 56 TCKT làm tăng khả xin việc làm, điều cho thấy KCN thuộc thành phố Biên Hịa có cầu lao động có chun mơn tài – kế tốn + Biến ngành chuyên môn QTKD: biến nhị phân thể ngành nghề chuyên môn người lao động, kỳ vọng dấu mơ hình dấu (-) Theo kết hồi quy bảng 4.22, biến có ý nghĩa thống kê mức 1% (sig=0,00) có dấu ngược với kỳ vọng mơ hình biến có tác động mạnh tới xác suất xin việc làm Hệ số hồi quy B = +3,47 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, người lao động có chun mơn ngành QTKD xác suất xin việc làm 32,39% + Biến ngành tin học ngoại ngữ: biến nhị phân có kỳ vọng dấu ban dầu dấu (+) Kết hồi quy bảng 4.22 cho biết với mức ý nghĩa 1% (sig=0,00) biến ngành tin học ngoại ngữ có ý nghĩa thống kê, dấu biến phù hợp với kỳ vọng Hệ số hồi quy B = +2,34 cho biết điều kiện yếu tố khác khơng đổi, người lao động có chun mơn ngành Tin học – ngoại ngữ xác suất xin việc làm 10,43% Như vậy, 04 ngành nghề có tác động đến khả xin việc làm người lao động KCN thuộc thành phố Biên Hịa ngành QTKD có tác động mạnh Nghĩa người lao động có chun mơn thuộc khối ngành QTKD khả xin việc làm cao ngành khác Điều cho thầy nhu cầu lao động có chun mơn QTKD KCN thuộc thành phố Biên Hòa cao ngành khác Loại tốt nghiệp Là biến định tính thể loại tốt nghiệp chun mơn người lao động Biến loại tốt nghiệp bao gồm 03 biến nhị phân có ý nghĩa thống kê + Biến tốt nghiệp loại trung bình có ý nghĩa thống kê mức 10% (sig=0,09), có dấu (-), ngược với kỳ vọng Kết hồi quy cho thấy, loại tốt nghiệp trung bình có quan hệ đồng biến với khả xin việc làm Hệ số hồi quy B = 1,28 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, người lao động tốt nghiệp chuyên môn loại trung bình xác suất xin việc làm 3,6% Theo phụ lục (bảng 18) tỷ lệ lao động tốt nghiệp loại trung bình có kinh nghiệm Trang 57 chuyên môn kỹ loại khá, giỏi tương đối tốt so với loại tốt nghiệp giỏi Chính mà loại tốt nghiệp trung bình có khả làm tăng xác suất xin việc làm (đồng biến với việc làm) + Biến tốt nghiệp loại trung bình có ý nghĩa thống kê mức 5% (sig=0,04), có dấu (+) phù hợp với kỳ vọng Hệ số hồi quy B = 1,40 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, người lao động tốt nghiệp chuyên môn loại trung bình xác suất xin việc làm 4,09% + Biến tốt nghiệp loại có ý nghĩa thống kê mức 1% (sig=0,01), có dấu (+) phù hợp với kỳ vọng Hệ số hồi quy B = 1,63 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, người lao động tốt nghiệp chun mơn loại xác suất xin việc 5,1% Đối với biến loại tốt nghiệp mức độ tác động tới khả xin việc làm tăng dần theo mức độ xếp loại Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế, tâm lý người tuyển dụng thường đề cao học lực người lao động Tuy nhiên phía cung lao động người có xếp loại học lực thấp dễ dàng chấp nhận công việc hơn, điều thể nghiên cứu Judge Bretz Jr, nghiên cứu cho người có điểm số trung bình dễ dàng chấp nhận công việc Biến kinh nghiệm làm việc Là biến định tính với 01 biến nhị phân có ý nghĩa thống kê biến kinh nghiệm chun mơn có sig = 0,00 nên có ý nghĩa thống kê mức 1%, dấu (+) phù hợp với kỳ vọng Hệ số hồi quy B = +1,49 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, người lao có kinh nghiệm làm việc chun mơn xác suất xin việc làm 4,45% Các nghiên cứu trước chưa đề cập tới kinh nghiệm có ảnh hưởng tới khả xin việc làm người lao động Tuy nhiên, thực tế tuyển dụng lao động doanh nghiệp trọng tới kinh nghiệm làm việc lao động, đặc biệt lao động có trình độ Lý thuyết cho thấy, kinh nghiệm có tác động chiều với khả xin việc làm Biến kỹ mềm Trang 58 Là biến định tính với 03 biến nhị phân có ý nghĩa thống kê Theo kết hồi quy bảng 4.22 ta có: + Biến thiếu kỹ mềm có ý nghĩa thống kê mức 1% (sig=0,00), dấu (-) phù hợp với kỳ vọng phù hợp với thực tế, người lao động khơng có kỹ khó xin việc Hệ số hồi quy B = -2,24 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, người lao động thiếu kỹ mềm xác suất xin việc làm 0,10% + Biến kỹ mềm loại có sig = 0,10 nên có ý nghĩa thống kê mức 10%, có dấu (+) phù hợp với kỳ vọng Hệ số hồi quy B = +0,70 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, người lao động có kỹ mềm loại xác suất xin việc 2,01% + Biến kỹ mềm loại giỏi có sig = 0,00 nên có ý nghĩa thống kê mức 1%, có dấu (+) phù hợp với kỳ vọng Hệ số hồi quy B = +2,71 cho biết điều kiện yếu tố khác khơng đổi, người lao động có kỹ mềm loại giỏi xác suất xin việc 15,10% Như vậy, 03 biến kỹ biến kỹ mềm loại giỏi có tác động mạnh tới khả xin việc làm, biến thiếu kỹ mềm có tác động thấp Kỹ mềm yếu tố cần thiết người lao động mà nhà tuyển dụng mong muốn người lao động có Nó khơng giúp cho người lao động nâng cao khả xin việc làm mà cịn giúp cho người lao động nâng cao hiệu công việc Trong lý thuyết vốn nhân lực Mince cho thấy, kỹ con người yếu tố quan trọng việc thực công việc, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Ngày nay, nhà tuyển dụng đặc biệt ý tới kỹ mềm người lao động 4.5.2 Các biến khơng có ý nghĩa thống kê Theo lý thuyết cung lao động lương kỳ vọng có ảnh hưởng đến định cung lao động Tuy nhiên, theo kết hồi quy bảng 4.22 biến khơng có ý nghĩa thống kê (sig = 0,76) Nghĩa chưa đủ chứng dể kết luận lương kỳ vọng có ảnh hưởng tới khả xin việc làm lao động có trình độ thành phố Biên Hòa Xét dấu, biến lương kỳ vọng có dấu phù hợp với kỳ vọng tác giả phù hợp với thực tế Theo kết nghiên cứu từ nhà tuyển dụng Trang 59 (cầu lao động, phụ lục 3, bảng 1), lương kỳ vọng người lao động đánh giá có ảnh hưởng tới định tuyển dụng, xu hướng tuyển dụng u cầu trình độ chun mơn, kỹ năng, kinh nghiệm lao động có mức lương kỳ vọng thấp mức lương dự kiến nhà tuyển dụng ưu tiên Đối với người lao động, đưa mức lương kỳ vọng cao tạo cạnh tranh không xin việc làm, họ khơng muốn trở thành người thất nghiệp họ cần phí cho sống, lúc họ giảm kỳ vọng xuống chấp nhận công việc với mức lương mà Doanh nghiệp đưa Ngoài biến khơng có ý nghĩa thống kê cịn có: + Biến dân tộc: theo kết bảng 4.22 có sig = 0,78 nên khơng có ý nghĩa thống kê, nghĩa chưa đủ chứng để kết luận dân tộc có ảnh hưởng đến khả xin việc làm lao động có trình độ KCN thuộc thành phố Biên Hòa Dấu phù hợp với kỳ vọng Theo ý kiến đánh giá chuyên gia, định tuyển dụng lao động không bị ảnh hưởng bới yếu tố dân tộc Thực tế sách Đảng Nhà nước ta khơng phân biệt dân tộc + Biến hộ thường trú có sig = 0,45 (bảng 4.22) cho thấy chưa đủ chứng để kết luận hộ thường trú có ảnh hưởng tới khả xin việc làm lao động có trình độ KCN thuộc thành phố Biên Hòa Dấu ngược với kỳ vọng tác giả Bảng 4.12 cho thấy, lao động có hộ Đồng Nai có kinh nghiệm, kỹ học vấn thấp lao động từ tỉnh khác đến + Biến kinh nghiệm khơng chun mơn có sig = 0,86 nên khơng có ý nghĩa thống kê Dấu phù hợp với kỳ vọng + Biến ngành xây dựng có mức ý nghĩa thống kê sig = 0,31 nên chưa đủ chứng dể kết luận ngành nghề xây dựng có ảnh hưởng tới khả xin việc làm lao động có trình độ KCN thuộc thành phố Biên Hòa Dấu phù hợp với kỳ vọng + Biến chuyên ngành khác có sig = 0,62 nên khơng có ý nghĩa thống kê 4.6 Phân tích mức độ tác động đến khả xin việc làm yếu tố Từ kết tính toán bảng 4.26 cho thấy mức độ tác động đến khả xin việc làm yếu tố Trong yếu tố ngành QTKD có hệ số hồi quy Trang 60 lớn tác động yếu tố đến khả xin việc làm mạnh Bảng 4.26: Ước lượng xác suất xin việc làm theo tác động biên yếu tố Biến Giới tính Tuổi Hơn nhân Học vấn Khối kỹ thuật Khối TCKT Hệ số hồi quy Hệ Mức số ý tác nghĩa động thống biên kê 5% 10% Xác suất xin việc làm ước tính biến độc lập thay đổi đơn vị xác xuất cho trước 1% 5% 10% Tỷ lệ Odd (xin duoc viec/Xi) 1% 1,82 6,19 0,00 6,3% 32,6% 68,8% 5,88% 24,57% 40,75% 0,13 1,14 0,02 1,2% 6,0% 12,7% 1,14% 5,66% 11,24% -0,9 0,42 0,08 0,4% 2,2% 4,7% 0,42% 2,16% 0,47 1,61 0,01 1,6% 8,5% 17,9% 1,60% 7,81% 15,17% 1,95 7,05 0,02 7,1% 37,1% 78,3% 6,65% 27,06% 43,93% 1,49 4,44 0,04 4,5% 23,4% 49,3% 4,29% 18,94% 33,04% Khối 3,47 32,39 QTKD Khối 2,34 10,43 THNN Trung 1,28 3,62 bình Trung bình 1,4 4,09 Khá 1,63 5,14 4,46% 0,00 32,7% 170,5% 359,9% 24,65% 63,03% 78,26% 0,00 10,5% 54,9% 115,9% 9,53% 35,44% 53,68% 0,09 3,7% 19,1% 40,2% 3,53% 16,00% 28,68% 0,04 4,1% 21,5% 45,4% 3,97% 17,71% 31,25% 0,01 5,2% 27,1% 57,1% 4,94% 21,29% 36,35% Đúng chuyên 1,49 4,45 0,00 4,5% 23,4% 49,4% 4,30% 18,98% 33,09% môn Thiếu kỹ -2,2 0,1 0,00 0,1% 0,5% 1,1% 0,10% 0,52% 1,10% Kỹ 0,7 2,01 0,1 2,0% 10,6% 22,3% 1,99% 9,57% 18,26% Kỹ 2,71 15,1 0,00 15,3% 79,5% 167,8% 13,23% 44,28% 62,66% giỏi Nguồn: Từ kết hồi quy bảng 4.22 đưa vào Excel tính toán Trang 61 Biến giới tính: điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu người lao động nam xác suất xin việc làm 40,75% Biến tuổi: điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu tuổi người lao động tăng lên năm xác xuất xin việc làm 11,24 Biến hôn nhân: điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu người lao động độc thân xác xuất xin việc làm 4,46% Biến trình độ học vấn: điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu trình độ học vấn người lao động tăng thêm năm xác xuất xin việc làm 15,17% Biến tốt khối ngành kỹ thuật: điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu người lao động có chun mơn thuộc khối ngành kỹ thuật xác xuất xin việc làm 43,93% Biến tốt khối ngành TCKT: điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu người lao động có chun mơn thuộc khối ngành TCKT xác xuất xin việc làm 33,04% Biến tốt khối ngành QTKD: điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu người lao động có chun mơn thuộc khối ngành kỹ thuật xác xuất xin việc làm 78,26% Biến tốt khối ngành THNN: điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu người lao động có chun mơn thuộc khối ngành THNN xác xuất xin việc làm 53,68% Trang 62 Biến tốt nghiệp loại trung bình: điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu loại tốt nghiệp chuyên môn người lao động loại trung bình xác xuất xin việc làm 31,25% Biến tốt nghiệp loại trung bình khá: điều kiện yếu tố khác khơng đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu loại tốt nghiệp chuyên môn người lao động loại trung bình xác xuất xin việc làm 36,25% Biến tốt nghiệp loại khá: điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu loại tốt nghiệp chuyên môn người lao động loại xác xuất xin việc làm 33,09% Biến kinh nghiệm chuyên môn: điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu người lao động có kinh nghiệm chun mơn xác xuất xin việc làm 33,09% Biến thiếu kỹ năng: điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu người lao động có thiếu kỹ làm việc xác xuất xin việc làm 1,1% Biến kỹ khá: điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu người lao động có kỹ làm việc xác xuất xin việc làm 18,26% Biến kỹ giỏi: điều kiện yếu tố khác không đổi, giả sử xác suất rơi vào khả xin việc làm cho trước người lao động 10% Nếu người lao động có kỹ làm việc giỏi xác xuất xin việc làm 62,66% Trang 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương trình bày kết luận, kiến nghị chích sách, giải pháp hạn chế đề tài Từ kết nghiên cứu Chương tìm yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến xác suất xin việc làm người lao động có trình độ Khu cơng nghiệp thuộc Thành phố Biên Hịa, kết hợp với ý kiền đánh giá từ nhà tuyển dụng tình hình thực tế, Chương kiến nghị sách giáo dục đào tạo nguồn nhân lực đưa giải pháp để người lao động nâng cao khả xin việc 5.1 Kết luận Đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng tới khả xin việc làm lao động có trình độ Khu cơng nghiệp thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” cho thấy 310 mẫu điều tra tỷ lệ xin việc làm 44,2% tỷ lệ chưa xin việc làm 55,8% Trong mơ hình nghiên cứu có sử dụng 11 biến gồm giới tính, tuổi, tình trạng nhân, dân tộc, học vấn, ngành nghề chuyên môn, loại tốt nghiệp, lương kỳ vọng, kinh nghiệm kỹ Số biến có tác động đến khả xin việc làm người lao động biến, là: giới tính, tuổi, tình trạng nhân, trình độ học vấn, trình độ chun mơn (chun ngành kỹ thuật, TCKT, QTKD, THNN), loại tốt nghiệp, kinh nghiệm (kinh nghiệm chuyên môn) kỹ Kết cho thấy lao động nam giới dễ xin việc nữ giới, tuổi người lao động cao dễ xin việc hơn, người lao động độc thân khó xin việc lao động có gia đình Học vấn cao dễ xin việc Trong chuyên ngành theo cách phân loại đề tài chuyên ngành QTKD dễ xin việc Người lao động có loại tốt nghiệp loại dễ xin việc làm loại trung bình trung bình Nếu người lao động có kinh nghiệm chun mơn dễ xin việc làm lao động khơng có kinh nghiệm kinh nghiệm không chuyên môn Nếu thiếu kỹ mềm xác suất xin việc làm giảm Từ kết nghiên cứu này, tác giả đưa số gợi ý giáo dục hy vọng làm tăng khả xin việc làm cho lao động có trình độ nhằm làm giảm tỷ lệ thất nghiệp lực lượng nói riêng tỷ lệ thất nghiệp tồn tỉnh nói chung, Trang 64 góp phần tránh lãng phí nguồn nhân lực thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai Mặc dù phạm vi nghiên cứu luận văn chưa tồn diện cịn hạn chế, luận văn phản ánh cách khách quan tình trạng xin việc làm lao động có trình độ KCN thuộc thành phố Biên Hòa Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng tới khả xin việc mức độ ảnh hưởng yếu tố, từ đơn vị đào tạo nhân lực đưa sách đào tạo phù hợp cho người lao động người lao động nâng cao khả xin việc làm 5.2 Kiến nghị Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng xấu đến kinh tế - xã hội tỉnh, để giúp người lao động có việc làm, đặc biệt lao động có trình độ cần quan tâm quyền địa phương Dựa vào kết nghiên cứu luận văn tác giả xin đưa số giải pháp sau: 5.2.1 Về phía quyền địa phương Cần đẩy mạnh hoạt động giới thiệu việc làm để người lao động doanh nghiệp dễ dàng tiếp xúc với Mặt khác cần có kênh thơng tin để người lao động biết yêu cầu cụ thể doanh nghiệp lao động có trình độ Từ người lao động tìm đến địa mà họ cung cấp sức lao động Cơng bố rộng rãi phổ biến kết điều tra, kết thống kê lao động việc làm Tỉnh để người lao động nắm bắt tình hình nhu cầu lao động từ có định hướng nghề nghiệp phù hợp Tạo điều kiện thuận lợi việc nhập cư, định cư lực lượng lao động nhập cư nhằm thu hút nguồn lao động có chất lượng từ tỉnh khác Đẩy mạnh sách khuyến khích người lao động nâng cao trình độ học vấn sách miễn giảm học phí, hỗ trợ nhà cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn, sinh viên vùng sâu vùng xa Giảm thiểu thủ tục hành việc thực hỗ trợ học tập sách nhập cư Thực khảo sát hàng năm nhu cầu lao động cho khối ngành nghề KCN, đồng thời đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp cho học sinh từ Trang 65 học lớp 10, để từ học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân, phù hợp với nhu cầu xã hội nhằm tránh tình trạng cân ngành nghề đào tạo Để tăng trình độ học vấn cho lao động khơng phải dân tộc kinh, ngồi sách hỗ trợ theo quy định Nhà nước, quyền địa phương cần tăng cường công tác tuyên truyền vận động để họ thấy tầm quan trọng học vấn việc phát triển kinh tế gia đình 5.2.2 Các sở giáo dục Khi Việt Nam trở thành viên cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 hội cho lao động Việt Nam Tuy nhiên, để đáp ứng cầu lao động nước cầu lao động khối ASEAN lao động Việt Nam cần phải chuẩn bị kỹ kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn kỹ mềm Theo kết nghiên cứu luận văn này, muốn tăng khả xin việc việc người lao động cần phải có kinh nghiệm chun mơn kỹ mềm Kinh nghiệm chun mơn hình thành tích lũy thơng qua thực tiễn, để tích lũy kinh nghiệm cho sinh viên từ trường, vai trò sở đào tạo quan trọng Các sở đào tạo cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp cần có trung tâm thực hành nghề nghiệp Các trường học tăng cường thực hành nghề nghiệp cho sinh viên hình thức thường xuyên tổ chức cho thực tế Doanh nghiệp, cho em tham gia trực tiếp vào công việc chuyên ngành mà em theo học, em hiểu ngành nghề mà làm tương lai từ tích lũy kinh nghiệm dạy lý thuyết Kỹ yếu tố có ảnh hưởng lớn tới khả xin việc làm lao động Tuy nhiên, đánh giá kỹ lao động có trình độ Việt Nam nhiều chuyên gia cho kỹ Theo bà Nguyễn Thị An Quyên, Giám đốc điều hành Học viện Anh ngữ Equest: “việc bạn yếu trình độ ngoại ngữ hạn chế kĩ xã hội khơng phải thân bạn hay khơng có lực mà thực tế bậc đại học bạn không tư vấn, định hướng rõ ràng các bạn chưa thực trọng đến trình độ ngoại ngữ kĩ xã hội” Vì vậy, để đội ngũ lao động có trình độ đạt chất lượng tốt, hội nhập vào kinh tế quốc tế việc đào tạo trường học cần thiết quan trọng Các trường học việc trọng đào tạo chuyên mơn cần phải tăng cường đào tạo kỹ Trang 66 mềm cho người học Việc cho người học tham gia vào thực hành thực tế nghề nghiệp phương pháp rèn luyện kỹ Khảo sát nhu cầu tuyển dụng từ phía cầu để từ xác định nghề nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu Mặt khác, ngành nên phối hợp để siết chặt quy chế đào tạo, lồng ghép chương trình đào tạo chuyên môn với kỹ mềm, kỹ nghề tác phong công nghiệp giải pháp để giảm lãng phí Đối với sinh viên ngồi giảng đường đại học q trình rèn luyện mặt chun mơn, trình độ, kỹ để trường tìm việc làm 5.2.3 Về phía người lao động: Lựa chọn ngành nghề phải phù hợp với lực, yêu thích đặc biệt phải phù hợp với nhu cầu thị trường, không chạy theo xu hướng số đơng để tránh tình trạng cung nhiều cầu Lao động nữ cần tích lũy thêm kinh nghiệm kỹ trước trường để tăng hội xin việc Trong thời kỳ hội nhập kinh tế đất nước, để theo kịp với lao động giới trình học trường chuyên môn người học cần phải rèn luyện kỹ cho thân như: phải thành thạo ngoại ngữ sử dụng thành thạo tin học văn phòng; Nắm vững kiến thức chuyên môn; Nâng cao tầm hiểu biết kiến thức xã hội; Rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm; Tham gia vào buổi học ngoại khóa chủ động tìm kiếm hội việc làm phù hợp với thời gian học, trình độ để tích lũy kinh nghiệm 5.3 Hạn chế nghiên cứu luận văn Chưa sâu nghiên cứu phân tích cho tồn ngành nghề đào tạo hệ thống giáo dục mà nghiên cứu ngành nghề theo nhu cầu KCN Đối với biến kỹ mềm cịn khó đo lường cách xác Việc thu thập liệu khó thực theo cách lấy mẫu xác suất nên phải dùng phương pháp lấy mẫu phi xác suất hạn chế đề tài Hy vọng nghiên cứu đề tài khắc phục hạn chế nghiên cứu Trang 67 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Adam M Zaretsky and Cletus C Coughlin, 1995, An Introduction to the Theory and Estimation of a Job Search Model Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng Viê ̣t Nam 2012, http://chinhphu.vn Bùi Quang Bình, 2009,Tạp chí khoa học cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 2, www.kh.sdh.udn.vn Beker, S Gary (1993), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education, The University of Chicago Press Cục thống kê Đồng Nai, số liệu thống kê 2014 David Begg, Stanley Fischer Rudiger Dornbusch, 2008, Kinh tế học, Nhà xuất Thống kê Giảm thất nghiệp cho lao động trình độ cao,2014, Lao động Đồng Nai, http://www.dongnai.gov.vn Manfred Gartner,2009, Macroeconomics, 3rd ed, University of St Gallen – Swizerland Dale T Mortensen, 1986, Job search and labor market analysis 10 Ngô Quỳnh An ,2007, “Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả tìm việc làm lao động Việt Nam”, Tạp chí Dân số phát triển 11 Nguyễn Thúy Hà, 2013, “Chính sách việc làm: thực trạng giải pháp”, Viện nghiên cứu lập pháp, http://vnclp.gov.vn 12 Nguyễn Hùng, 2008, "Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp chọn nghề", Nhà xuất Giáo Dục 13 Paul A.Samuelson Wiliam D.Nordhalls ,2002, Kinh tế học tập 1, Nhà xuất Thống kê 14 Phan Thị Cành tác giả ,2001, Thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh trình chuyển đổi nến kinh tế & kết điều tra doanh nghiệp nhu cầu lao động, Nhà xuất bàn Thống kê 15 Phan Huy Đường và Bùi Đức Tùng, “Lý thuyết John Maynard Keynes việc làm vận dụng vào thực tiễn Việt Nam”, http://dl.ueb.vnu.edu.vn Trang 68 16 Trần Thị Phương Minh Nguyễn Thị Minh Hiền, 2014, “Các yếu tố ảnh hưởng tới khả có việc làm phi nơng nghiệp nơng thơn Thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học phát triển, số 17 Tổng cục thống kê, 2014, Niên giám thống kê 2013, Nhà xuất Thống kê 18 Trần Lê Hữu Nghĩa,2008, Bản tin Đại học quốc gia Hà Nội, số 213, www.vnu.edu.vn 19 Timothy A Judge & Robert D Bretz Jr - Cornell University, 1991, The Effects of Work Values on Job Choice Decisions, Human Resources Management Commons 20 http://www.molisa.gov.vn 21 http://www.gso.gov.vn 22 http://www.ilo.org 23 http://www.vietnamnet.vn 24 http://www.vnep.org.vn 25 http://portal.thongke.gov.vn Trang 69