1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận di chúc hợp pháp

73 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 361,5 KB
File đính kèm TIỂU LUẬN DI CHÚC HỢP PHÁP.rar (47 KB)

Nội dung

Di chúc hợp pháp theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam 4. Cơ sở lý luận và thực tiễn của quy định về di chúc hợp pháp5. Sự khác biệt giữa di chúc hợp pháp và di chúc có hiệu lực pháp luậtTHỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ DI CHÚC HỢP PHÁP1. Quy định pháp luật về điều kiện để di chúc hợp pháp1.1. Người lập di chúc phải có năng lực lập di chúc1.2. Người lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyện1.3. Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội1.4. Hình thức của di chúc không trái quy định của pháp luật2. Đánh giá quy định pháp luật hiện hành về di chúc hợp pháp2.1. Những ưu điểm đạt được2.2. Những hạn chế còn tồn tại3. Thực tiễn áp dụng quy định về điều kiện để di chúc là hợp pháp trong giải quyết các tranh chấp về thừa kế tại tòa án nhân dân3.1. Thực tiễn áp dụng quy định về điều kiện để di chúc là hợp pháp trong giải quyết các tranh chấp về thừa kế tại tòa án nhân dân và những khó khăn, vướng mắc3.2. Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc3.3. Thực tiễn giải quyết các tranh chấp về thừa kế theo di chúc MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ DI CHÚC LÀ HỢP PHÁP 1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực tiễn pháp luật Tranh chấp giữa những người thừa kế theo di chúc với nhau Nội dung di chúc không chặt chẽ, có nhiều người hưởng di sản, họ lại không có sự nhường nhịn nhau, mỗi người cố tình hiểu và giải thích nội dung của di chúc theo hướng có lợi cho mình nhất. Vì vậy, tranh chấp tất yếu sẽ xảy ra. 3.3. Thực tiễn giải quyết các tranh chấp về thừa kế theo di chúc Tranh chấp về hiệu lực của di chúc do di chúc miệng nhưng không có hai người làm chứng ghi chép như quy định, tuy là di chúc có điều kiện nhưng Tòa án vẫn xử theo di chúc

Tiểu luận Đề tài: "Di chúc hợp pháp theo quy định pháp luật dân Việt Nam" Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Kết cấu tiểu luận Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI CHÚC VÀ DI CHÚC HỢP PHÁP Khái niệm, đặc điểm phân loại di chúc 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm di chúc 1.3 Phân loại di chúc Khái niệm đặc điểm di chúc hợp pháp 2.1 Khái niệm di chúc hợp pháp 2.2 Đặc điểm di chúc hợp pháp Lược sử quy định điều kiện để di chúc hợp pháp theo quy định pháp luật dân Việt Nam 3.1 Di chúc hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 3.2 Di chúc hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1990 3.3 Di chúc hợp pháp theo pháp luật Việt Nam giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2016 3.4 Di chúc hợp pháp theo quy định Việt Nam từ năm 2017 đến Cơ sở lý luận thực tiễn quy định di chúc hợp pháp Sự khác biệt di chúc hợp pháp di chúc có hiệu lực pháp luật KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ DI CHÚC HỢP PHÁP Quy định pháp luật điều kiện để di chúc hợp pháp 1.1 Người lập di chúc phải có lực lập di chúc 1.2 Người lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyện 1.3 Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật khơng trái đạo đức xã hội 1.4 Hình thức di chúc không trái quy định pháp luật Đánh giá quy định pháp luật hành di chúc hợp pháp 2.1 Những ưu điểm đạt 2.2 Những hạn chế tồn Thực tiễn áp dụng quy định điều kiện để di chúc hợp pháp giải tranh chấp thừa kế tòa án nhân dân 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định điều kiện để di chúc hợp pháp giải tranh chấp thừa kế tịa án nhân dân khó khăn, vướng mắc 3.2 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc 3.3 Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế theo di chúc KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ DI CHÚC LÀ HỢP PHÁP Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Giải pháp nâng cao hiệu thực tiễn pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục từ viết tắt BLDS Bộ luật dân UBND Ủy ban nhân dân TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ thuở xa xưa kể từ người bắt đầu có tư hữu tài sản, người chết để lại khối tài sản mà người tạo dựng, sở hữu thơng qua q trình lao động người cịn sống, việc xử lý khối tài sản người chết để phân chia cho người sống vấn đề đặt Tuy nhiên, hình thái kinh tế xã hội khác việc xử lý khối tài sản người chết để lại thực theo cách khác Ở hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên xã hội chưa có nhà nước, việc xử lý khối tài sản thừa kế chủ yếu xử lý thông qua phong tục, tập quán, cách hành xử xã hội lúc Quan hệ thừa kế gắn với quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Khi thành viên gia đình chết tài sản người chết chuyển cho người khác sống Tài sản ông, bà, cha, mẹ để lại cho cháu công sức, thành họ đạt sống Khi bắt đầu xuất nhà nước, đồng thời xuất pháp luật vấn đề thừa kế ln đặt xuyên suốt quy định pháp luật dân sự, quan hệ thừa kế khơng gói gọn quan hệ gia đình, huyết thống, ni dưỡng mà người để lại di sản có quyền ý chí thể di chúc định đoạt tài sản cho ai, cho bao nhiêu… Hình thức thừa kế gọi thừa kế theo di chúc Tuy nhiên, để ý chí người để lại di sản tôn trọng thực điều kiện tiên di chúc họ để lại phải hợp pháp, tức phải tuân thủ đầy đủ điều kiện luật định Mỗi thể chế trị, hệ thống pháp luật có quy định khác điều kiện để di chúc hợp pháp Ở Việt Nam Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Bộ luật Dân năm 1995 đến Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân năm 2015 quy định chi tiết điều kiện để di chúc hợp pháp Tuy nhiên, để xác định di chúc hợp pháp vấn đề không đơn giản quy định pháp luật chưa rõ ràng, thực tiễn áp dụng có nhiều cách hiểu khác Điều dẫn đến tình trạng số vụ án tranh chấp thừa kế có liên quan đến tính hợp pháp di chúc xét xử nhiều lần mà không khiến cho người "tâm phục phục" Khơng thế, trình độ nhận thức pháp luật người dân chưa cao, họ thể ý chí (lập di chúc) thường không ý đến điều kiện mà pháp luật quy định di chúc hợp pháp, người lập di chúc chết dễ dẫn đến tranh chấp người thừa kế, gây đoàn kết gia đình, đồng thời hậu di chúc bị vơ hiệu phần tồn làm cho ý chí người để lại di sản thể di chúc không tôn trọng thực Vì vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật dân hành điều kiện để di chúc hợp pháp nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi lý luận thực tiễn Với lý đó, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Di chúc hợp pháp theo quy định pháp luật dân Việt Nam"làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Tình hình nghiên cứu đề tài Thừa kế nội dung nghiên cứu, dành quan tâm lớn lĩnh vực khoa học pháp lý Trong thừa kế theo di chúc nói chung điều kiện có hiệu lực di chúc nói riêng hầu hết luật gia, nhà lập pháp nước giới nghiên cứu Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực thừa kế Trong có số cơng trình số tác giả tiêu biểu như: - Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay: Luận án tiến sĩ luật học/Phùng Trung Tập, Hà Nội - 2002 - Thừa kế theo di chúc theo quy định BLDS: Luận án tiến sĩ luật học/Phạm Văn Tuyết, Hà Nội - 2003 - Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế BLDS: Luận án tiến sĩ luật học/Nguyễn Minh Tuấn, Hà Nội, 2007 - Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay: sách chuyên khảo TS Phùng Trung Tập, Nxb Tư pháp, 2004 - Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam TS Nguyễn Ngọc Điện, Nxb Trẻ, 1999 - Luật thừa kế Việt Nam: sách chuyên khảo TS Phùng Trung Tập, Nxb Hà Nội, 2008 - Pháp luật thừa kế Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn TS Nguyễn Minh Tuấn, Nxb Lao động - Xã hội, 2009 - Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp TS Phạm Văn Tuyết TS LS Lê Kim Giang, Nxb Tư pháp, 2013,… Liên quan đến di chúc hợp pháp, khía cạnh khác nhau, có số cơng trình nghiên cứu liên quan số tác giả đề cập đến : Cơng trình nghiên cứu "Thừa kế theo di chúc luật dân Việt Nam" Giáo sư Vũ Văn Mẫu; "Thừa kế theo di chúc quy định Bộ luật dân Việt Nam"của TS Phạm Văn Tuyết; "Những qui định Bộ luật dân (Dự thảo) sửa đổi, bổ sung, thay di chúc hiệu lực di chúc" tác giả Phùng Trung Tập đăng Tạp chí Luật học số 2/1995, tr 46 – 51; "Những khó khăn, vướng mắc việc lập di chúc chứng nhận di chúc" tác giả Thái Cơng Khanh đăng Tạp chí Toà án nhân dân, số 13/2010, tr 32 - 34, 39… Tuy vậy, cơng trình dừng lại việc nghiên cứu cách khái quát điều kiện để di chúc hợp pháp theo pháp luật dân Việt Nam, tiếp cận vài góc độ điều kiện để di chúc coi hợp pháp Với tình hình trên, đề tài " Di chúc hợp pháp theo quy định pháp luật dân Việt Nam"hồn tồn khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học công bố Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài khóa luận a Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề lý luận di chúc hợp pháp; quy định Bộ luật Dân năm 2015 điều kiện để di chúc hợp pháp Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân năm gần b Phạm vi nghiên cứu Khóa luận khơng vào nghiên cứu tồn diện quy định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng, mà tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận di chúc hợp pháp; điều kiện để di chúc hợp pháp quy định Bộ luật Dân năm 2015 Qua tác giả phân tích, làm rõ quy định Bộ luật dân hành, sở có đối chiếu, so sánh với quy định Bộ luật dân năm 2005 Mặt khác, khóa luận nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật dân hành điều kiện để di chúc hợp pháp việc giải tranh chấp thừa kế tòa án nhân dân cập phạm vi nước từ năm 2006 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu khóa luận nhằm làm rõ quy định Bộ luật Dân năm 2015 di chúc hợp pháp; đánh giá việc áp dụng quy định thực tiễn; phân tích số vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng quy định pháp luật di chúc hợp pháp từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề sau: + Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận liên quan tới di chúc di chúc hợp pháp; + Phân tích nêu bật nội dung quy định pháp luật hành di chúc hợp pháp; + Đưa thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành điều kiện để di chúc hợp pháp, đồng thời vướng mắc bất cập quy định đó; + Đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm áp dụng có hiệu quy định pháp luật điều kiện để di chúc hợp pháp Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Đối với hoạt động nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu quy định pháp luật dân Việt Nam từ trước giai đoạn 1945 đến nay; - Phương pháp so sánh: Sử dụng Chương so sánh quy định pháp luật dân Việt Nam qua thời kì Phương pháp so sánh sử dụng Chương đề cập tới quan điểm tác giả vấn đề có liên quan tới đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp sử dụng Chương so sánh hình thức di chúc theo quy định Bộ luật Dân 2015 với quy định hình thức di chúc Bộ luật Dân năm 2005; - Phương pháp phân tích, quy nạp, diễn giải sử dụng xuyên suốt toàn đề tài để làm rõ vấn đề đưa - Ngoài đề tài có sử dụng số phương pháp khác phương pháp giả định, tình huống… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Việc nghiên cứu, luận giải vấn đề lý luận thực tiễn Pháp luật Dân Việt Nam khuôn khổ đề tài khơng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa to lớn việc hạn chế tranh 10

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w