Tác động của hệ số an toàn vốn đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

129 6 0
Tác động của hệ số an toàn vốn đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ LÂM HỒNG PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA HỆ SỐ AN TOÀN VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THẮNG HÒA Tai Lieu Chat Luong TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: Lâm Hồng Phương Ngày sinh: 27/06/1989 Nơi sinh: An Giang Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã học viên: 1783402010014 Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận án/ luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên (Ghi rõ họ tên) Lâm Hồng Phương i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động hệ số an toàn vốn đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trính dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/ nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2021 Lâm Hồng Phương ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi xin cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thắng Hịa nhiệt tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt q trình thực luận văn Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô Khoa Đào tạo Sau Đại Học Trường Đại học Mở TP.HCM, quý thầy cô truyền đạt nhiều kiến thức quý báu truyền cảm hứng học tập, nghiên cứu trường thời gian vừa qua Cuối cùng, cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn học viên hỗ trợ động viên để hồn thành tốt luận văn TP Hồ Chí Minh, năm 2021 Lâm Hồng Phương iii TÓM TẮT Luận văn nhằm xác định tác động hệ số an toàn vốn (CAR) đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng với liệu thu thập 23 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ 2009 đến 2019 Nghiên cứu cho thấy hiệu hoạt động ngân hàng thương mại đại diện biến ROA, ROE, NIM chịu tác động yếu tố như: hệ số an toàn vốn (CAR), tỷ số khả khoản (LAD), tỷ lệ nợ xấu (NPL), tỷ số chi phí hoạt động tổng thu nhập (OEGI), tỷ lệ thu nhập từ lãi tổng thu nhập (INGI) quy mô ngân hàng (SIZE) Kết nghiên cứu cho thấy hệ số an toàn vốn tác động âm đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Từ kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số kiến nghị để tăng hệ số an toàn vốn đảm bảo hoạt động ngân hàng hiệu quả, an toàn tăng trưởng bền vững Từ khóa: Hệ số an tồn vốn (CAR), hiệu hoạt động, tỷ suất sinh lời tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất sinh lời biên (NIM) iv ABSTRACT This thesis is to determine the impact of the capital adequacy ratio (CAR) on the financial efficiency of commercial banks in Vietnam The study uses quantitative methods with data collected from 23 Vietnamese commercial banks from 2009 to 2019 The study shows that the financial efficiency of commercial banks is represented by the variables ROA, ROE, NIM are influenced by factors such as capital adequacy ratio (CAR), liquydity ratio (LAD), Non-Performing Loan ratio(NPL), operating expenses to total income ratio (OEGI), the ratio of interest income to total income (INGI) and bank size (SIZE) The results of this study shows that the capital adequacy ratio has a negative impact on the financial efficiency of commercial banks From the results of the study, the thesis proposes a number of recommendations to increase the capital adequacy ratio but still ensure the bank's financial efficiency, safely and sustainably Keywords: Capital adequacy ratio (CAR), bank's financial efficiency, return on assets (ROA), return on equyty (ROE), net interest margin (NIM) v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Hiệp ước vốn Basel hệ số an toàn vốn 2.1.1 Hệ số an toàn vốn 2.1.2 Hiệp ước vốn Basel 2.2 Cơ sở pháp lý hệ số an toàn vốn Việt Nam 10 2.3 Lý thuyết hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 22 2.4 Nghiên cứu trước tác động hệ số an toàn vốn hiệu hoạt động NHTM 24 2.5 Tóm tắt chương 26 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 27 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 27 3.2 Mơ hình nghiên cứu 28 vi 3.3 Các giả thuyết nghiên cứu 32 3.3.1 Hệ số an toàn vốn (CAR) 32 3.3.2 Tỷ lệ tài sản khoản cao (LAD) 32 3.3.3 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ (NPL) 33 3.3.4 Tỷ lệ chi phí hoạt động tổng thu nhập (OEGI) 33 3.3.5 Tỷ lệ thu nhập từ lãi tổng thu nhập (INGI) 33 3.3.6 Quy mô ngân hàng (SIZE) 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Xử lý số liệu thu thập 34 3.4.2 Mơ hình hồi quy liệu bảng 35 3.5 Tóm tắt chương 37 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Phân tích thống kê mơ tả biến định lượng 38 4.2 Ma trận hệ số tương quan: 41 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 42 4.4 Kết ước lượng mơ hình: 42 4.5 Kiểm định phù hợp mơ hình 45 4.5.1 Kiểm định Hausman 45 4.5.2 Kiểm định F 46 4.6 Kiểm định khuyết tật mơ hình 46 4.6.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 46 4.6.2 Kiểm định tượng tự tương quan 47 4.7 Điều chỉnh mơ hình 48 4.8 Thảo luận kết nghiên cứu 50 4.9 Tóm tắt chương 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận: 53 5.2 Kiến nghị: 53 5.2.1 Về vấn đề an toàn vốn: 54 vii 5.2.2 Về vấn đề nợ xấu 55 5.2.3 Cơ cấu lại thu nhập NHTM 56 5.2.4 5.3 Nâng cao lực quản trị điều hành 57 Hạn chế hướng nghiên cứu 58 5.3.1 Hạn chế 58 5.3.2 Hướng nghiên cứu 58 5.4 Tóm tắt chương 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 64 Phụ lục 1: Cấu phần cách xác định để tính vốn tự có 64 Phụ lục 2: Hệ số rủi ro tín dụng (CRW) 77 Phụ lục 3: Hệ số chuyển đổi (CCF) 82 Phự lục 4: Xác định giá trị số kinh doanh 84 Phụ lục 5: Kết thống kê mô tả 86 Phụ lục 6: Ma trận hệ số tương quan 86 Phụ lục 7: Kiểm định đa cộng tuyến 87 Phụ lục 8: Kết hồi quy Pool OLS biến phụ thuộc ROA 87 Phụ lục 9: Kết hồi quy FEM biến phụ thuộc ROA 88 Phụ lục 10: Kết hồi quy REM biến phụ thuộc ROA 88 Phụ lục 11: Kiểm định Hausman biến phụ thuộc ROA 89 Phụ lục 12: Kiểm định phương sai sai số thay đổi biến phụ thuộc ROA 89 Phụ lục 13: Kiểm định tượng tự tương quan biến phụ thuộc ROA 89 Phụ lục 14: Kết hồi quy FGLS biến phụ thuộc ROA 90 Phụ lục 15: Kết hồi quy Pool OLS biến phụ thuộc ROE 90 Phụ lục 16: Kết hồi quy FEM biến phụ thuộc ROE 91 Phụ lục 17: Kết hồi quy REM biến phụ thuộc ROE 91 Phụ lục 18: Kết kiểm định Hausman biến phụ thuộc ROE 92

Ngày đăng: 04/10/2023, 00:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan