Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
502,79 KB
Nội dung
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học PHẦN TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN (Theo chương) - - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (Từ đến 6) I – TỔNG HỢP CÂU HỎI CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP: Câu 1: Trong chọn giống thực vật, sử dụng cônsixin để tạo giống có suất cao khơng có hiệu A khoai tây B dâu tằm C lúa Câu 2: Đặc điểm khơng có thể tam bội (3n)? D củ cải đường A Khá phổ biến thực vật, gặp động vật B Ln có khả sinh giao tử bình thường, có hạt C Số lượng ADN tăng lên gấp bội D Tế bào to, quan sinh dưỡng lớn Câu 3: Trong loại nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN khơng có A Ađênin (A) B Timin (T) C Guanin (G) D Uraxin (U) Câu 4: Loại đột biến sau đột biến gen? A Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể B Đột biến cặp nuclêôtit C Đột biến thêm cặp nuclêôtit D Đột biến thay cặp nuclêôtit Câu 5: Chuỗi pôlipeptit tổng hợp tế bào nhân thực mở đầu axit amin A triptôphan B mêtiônin C prôlin D foocmin mêtiônin Câu 6: Ở cà chua, gen A quy định đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định vàng Cho giao phấn hai cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa Trong trường hợp giảm phân thụ tinh bình thường, tỉ lệ phân li kiểu hình đời A 11 đỏ : vàng C 100% đỏ B đỏ : vàng D 35 đỏ : vàng Câu 7: Mỗi gen cấu trúc gồm vùng trình tự nuclêơtit: vùng điều hồ, vùng mã hố vùng kết thúc Vùng mã hố A mang thơng tin mã hố axit amin B mang tín hiệu kết thúc phiên mã C mang tín hiệu khởi động kiểm sốt phiên mã D mang tín hiệu kết thúc dịch mã Câu 8: Ở loài thực vật có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24, tế bào sinh dưỡng thể ba (2n+1) có số lượng nhiễm sắc thể A 23 B 25 C 24 D 26 Câu 9: Ở người, đột biến phần vai dài nhiễm sắc thể số 22 gây bệnh A máu khó đơng B bạch tạng C ung thư máu ác tính D ung thư vú - - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 10: Một lồi sinh vật có nhiễm sắc thể 2n Trong trình giảm phân, nhiễm sắc thể tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n Khi thụ tinh, kết hợp giao tử 2n với giao tử bình thường (1n) tạo hợp tử phát triển thành A thể đơn bội B thể lưỡng bội C thể tam bội D thể tứ bội Câu 11: Trong mức cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực, sợi có đường kính A 30 nm B nm C 300 nm Câu 12: Phát biểu sau nói đột biến gen? D 11 nm A Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen B Tất đột biến gen có hại C Tất đột biến gen biểu thành kiểu hình D Có nhiều dạng đột biến điểm như: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn Câu 13: Theo trình tự từ đầu 3' đến 5' mạch mã gốc, gen cấu trúc gồm vùng trình tự nuclêơtit: A vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hịa B vùng mã hố, vùng điều hịa, vùng kết thúc C vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa D vùng điều hịa, vùng mã hóa, vùng kết thúc Câu 14: Ở người, hội chứng Tơcnơ dạng đột biến A thể không (2n-2) B thể (2n-1) C thể ba (2n+1) D thể bốn (2n+2) Câu 15: Một phân tử ADN sinh vật nhân thực có số nuclêơtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin phân tử ADN A 30% B 40% C 10% D 20% Câu 16: Giả sử nhiễm sắc thể có trình tự gen EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự gen EFGHIKIK Đây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng A đoạn B đảo đoạn C chuyển đoạn D lặp đoạn Câu 17: Một đặc điểm mã di truyền A khơng có tính thối hố B khơng có tính phổ biến C khơng có tính đặc hiệu D mã ba Câu 18: Dạng đột biến điểm sau xảy gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit gen làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô gen? A Thay cặp nuclêôtit A-T cặp T-A B Thay cặp nuclêôtit A-T cặp G-X C Mất cặp nuclêơtit D Thêm cặp nuclêơtit Câu 19: Một lồi thực vật có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14 Tế bào sinh dưỡng thể thuộc lồi có số lượng nhiễm sắc thể A 12 B 16 C 13 D 15 - - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 20: Đơn phân prôtêin A axit amin B axit béo C nuclêôxôm D nuclêôtit Câu 21: Trong gen cấu trúc sinh vật nhân thực, đoạn êxơn A mang tín hiệu khởi đầu dịch mã B mang thơng tin mã hóa axit amin C mang tín hiệu khởi đầu phiên mã D mang tín hiệu kết thúc phiên mã Câu 22: Người thừa nhiễm sắc thể số 21 tế bào sinh dưỡng mắc bệnh hội chứng sau đây? A Hội chứng Đao C Hội chứng AIDS B Hội chứng Tơcnơ D Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm Câu 23: Cà độc dược có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 Số loại thể ba tối đa xuất quần thể thuộc loài A 24 B 12 C D 36 Câu 24: Trong trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức vận chuyển axit amin A rARN B tARN C ADN D mARN Câu 25: Một gen sinh vật nhân thực có số lượng loại nuclêôtit là: A = 600 G = 300 Tổng số nuclêôtit gen A 1800 B 900 C 3600 D 2100 Câu 26: Trong ba sau đây, ba mang tín hiệu kết thúc trình dịch mã A AUA B AGG C UAA D AUG Câu 27: Ở người, đột biến phần vai ngắn nhiễm sắc thể số gây nên hội chứng: A AIDS B Đao C tiếng mèo kêu D Tơcnơ Câu 28: Những thành phần sau tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực? A mARN prôtêin B tARN prôtêin C rARN prôtêin D ADN prôtêin Câu 29: Trong tế bào sinh dưỡng người mắc hội chứng Đao có số lượng nhiễm sắc thể A 47 B 45 C 44 D 46 Câu 30: Ở cà chua, gen A quy định đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định vàng Cho cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa Cho biết tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả thụ tinh, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình đời A 11 đỏ : vàng B đỏ : vàng C đỏ : vàng D 35 đỏ : vàng Câu 31: Một gen sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêơtit có tỉ lệ A Gen bị đột biến G cặp nuclêơtit giảm liên kết hiđrơ so với gen bình thường Số lượng loại nuclêơtit gen hình thành sau đột biến là: A A = T = 600; G = X = 899 B A = T = 600; G = X = 900 C A = T = 900; G = X = 599 D A = T = 599; G = X = 900 - - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 32: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sau làm tăng số lượng gen nhiễm sắc thể? A Lặp đoạn B Mất đoạn C Chuyển đoạn nhiễm sắc thể D Đảo đoạn Câu 33: Người sau thuộc thể (2n – 1) ? A Hội chứng AIDS B Bệnh hồng cầu hình liềm C Hội chứng Tơcnơ D Hội chứng Đao Câu 34: Một đoạn phân tử ADN sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit mạch mang mã gốc là: 3' AAAXAATGGGGA 5' Trình tự nuclêôtit mạch bổ sung đoạn ADN A 5' AAAGTTAXXGGT 3' C 5' GTTGAAAXXXXT 3' B 5' GGXXAATGGGGA 3' D 5' TTTGTTAXXXXT 3' Câu 35: Trong trình dịch mã, phân tử mARN thường có số ribơxơm hoạt động Các ribơxơm gọi A pôliribôxôm B pôlinuclêôxôm C pôlinuclêôtit D pơlipeptit Câu 36: Lúa tẻ có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 Số lượng nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng lúa tẻ lệch bội thể kép A 21 B 22 C 23 D 26 Câu 37: Ở sinh vật nhân thực, q trình sau khơng xảy nhân tế bào? A Tái ADN (nhân đôi ADN) B Dịch mã C Nhân đôi nhiễm sắc thể D Phiên mã Câu 38: Một gen sinh vật nhân thực có số lượng loại nuclêơtit là: A = T = 600 G = X = 300 Tổng số liên kết hiđrô gen A 1500 B 1200 C 2100 D 1800 Câu 39: Trên mạch mang mã gốc gen có ba 3'AGX5' Bộ ba tương ứng phân tử mARN phiên mã từ gen A 5'GXU3' B 5'UXG3' C 5'GXT3' D 5'XGU3' Câu 40: Trong công tác giống, hướng tạo giống trồng tự đa bội lẻ thường áp dụng loại sau đây? A Điều, đậu tương B Cà phê, ngô C Nho, dưa hấu D Lúa, lạc Câu 41: Một loài sinh vật có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14 Nếu xảy đột biến lệch bội số loại thể tối đa tạo loài A B 13 C D 15 Câu 42: Để loại khỏi nhiễm sắc thể gen không mong muốn số giống trồng, người ta gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng A chuyển đoạn B lặp đoạn C đoạn nhỏ D đảo đoạn - - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 43: Giả sử gen B sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit có số nuclêơtit loại ađênin (A) gấp lần số nuclêôtit loại guanin (G) Một đột biến điểm xảy làm cho gen B bị đột biến thành alen b Alen b có chiều dài khơng đổi giảm liên kết hiđrô so với gen B Số lượng loại nuclêôtit alen b là: A A = T = 899; G = X = 301 B A = T = 299; G = X = 901 C A = T = 901; G = X = 299 D A = T = 301; G = X = 899 Câu 44: Loại axit nuclêic sau mang ba đối mã (anticôđon)? A ADN B rARN C mARN D tARN Câu 45: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sau làm tăng hoạt tính enzim amilaza đại mạch, có ý nghĩa công nghiệp sản xuất bia? A Chuyển đoạn B Lặp đoạn C Mất đoạn D Đảo đoạn Câu 46: Thành phần sau không thuộc thành phần cấu trúc opêron Lac vi khuẩn E Coli? A Vùng vận hành (O) nơi prơtêin ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã B Gen điều hồ (R) quy định tổng hợp prơtêin ức chế C Vùng khởi động (P) nơi ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã D Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp enzim phân giải đường lactơzơ Câu 47: Một lồi sinh vật có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = Tế bào sinh dưỡng thể ba thuộc loài có số lượng nhiễm sắc thể A 18 B 12 C 11 D Câu 48: Một loài sinh vật có nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 48 Tế bào sinh dưỡng thể thuộc lồi có số lượng nhiễm sắc thể A 94 B 47 C 49 D 24 II – CÂU HỎI THAM KHẢO: Câu 1: Gen đoạn ADN A mang thông tin cấu trúc phân tử prôtêin B mang thơng tin mã hố cho chuỗi polipeptit hay ARN C mang thông tin di truyền D chứa mã hoá axitamin Câu 2: Mã di truyền có tính thối hố A B C D có nhiều ba khác mã hố cho axitamin có nhiều axitamin mã hố ba có nhiều ba mã hố đồng thời nhiều axitamin ba mã hoá axitamin - - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 3: Q trình tự nhân đơi ADN, NST diễn pha A G1 chu kì tế bào B G2 chu kì tế bào C S chu kì tế bào D M chu kì tế bào Câu 4: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung khuôn mẫu thể chế: A tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã B tổng hợp ADN, ARN C tổng hợp ADN, dịch mã D tự sao, tổng hợp ARN Câu 5: Các prôtêin tổng hợp tế bào nhân thực A bắt đầu axitamin Met B bắt đầu axitfoocmin- Met C kết thúc Met D phức hợp aa- tARN Câu 6: Sinh vật nhân sơ điều hồ operơn chủ yếu diễn giai đoạn A trước phiên mã B phiên mã C dịch mã D sau dịch mã Câu 7: Trong chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ, vai trị gen điều hồ A nơi gắn vào prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã B mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng P C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng O D mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen Z, Y, A Câu 8: Dạng đột biến làm thay đổi cấu trúc chuỗi pơlipeptit gen tổng hợp A cặp nuclêôtit ba mã hố thứ hai B thêm cặp nuclêơtit ba mã hoá thứ hai C thay cặp nuclêơtit ba mã hố thứ hai D đảo vị trí cặp nuclêơtit ba mã hố cuối Câu 9: Loại đột biến khơng di truyền qua sinh sản hữu tính đột biến A gen B tiền phôi Câu 10: Thể đột biến thể mang đột biến C xô ma D giao tử A biểu kiểu hình B nhiễm sắc thể C gen hay đột biến nhiễm sắc thể D gen Câu 11: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào A cường độ, liều lượng, loại tác nhân cấu trúc gen B mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình C sức đề kháng thể D điều kiện sống sinh vật Câu 12: Đột biến gen lặn thành gen trội biểu kiểu hình A trạng thái dị hợp tử đồng hợp tử B trạng thái đồng hợp tử C thể mang đột biến D phần lớn thể mang gen lặn - - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT mơn Sinh học Câu 13: Trên hoa giấy có cành hoa trắng xen với cành hoa đỏ kết biểu đột biến A tiền phôi B lặn C giao tử D xôma Câu 14: Đột biến gen có dạng A mất, thay thế, đảo vị trí vài cặp nulêơtit B mất, thêm, đảo vị trí vài cặp nulêơtit C mất, thêm, thay thế, đảo vị trí vài cặp nulêơtit D thêm, thay thế, đảo vị trí vài cặp nulêôtit Câu 15: Guanin dạng kết cặp với timin tái tạo nên dạng đột biến gen: A cặp G-X C cặp A-T B thay cặp A-T cặp G-X D thay cặp G-X cặp A-T Câu 16: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay cặp A-T cặp G-X số liên kết hyđrô sẽ: A tăng B tăng C giảm D giảm Câu 17: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay cặp G-X cặp A-T số liên kết hyđrơ A tăng B tăng C giảm D giảm Câu 18: Một gen xảy đột biến cặp nuclêôtit 10,11,12 gen, chuỗi prôtêin gen tổng hợp A axitamin B thay axitamin khác C thay đổi toàn cấu trúc prôtêin D thay đổi axitamin tương ứng với vị trí đột biến trở Câu 19: Một gen xảy đột biến cặp nuclêơtit vị trí thứ 9, 11, 16 gen, chuỗi prôtêin gen tổng hợp A axitamin B thay axitamin khác C axitamin khả xuất tối đa axitamin D thay đổi axitamin tương ứng với vị trí đột biến trở Câu 20: Thành phần hố học nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực có ADN prơtêin A dạng phi hitstơn B en zim tái C dạng histôn D dạng hitstôn phi histôn Câu 21: Một nuclêôxôm gồm: A đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm phân tử histôn B phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm phân tử histôn C phân tử histôn quấn quanh đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit D phân tử histơn quấn quanh 7/4 vịng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit Câu 22: Mức xoắn nhiễm sắc thể A sợi bản, đường kính 10 nm C siêu xoắn, đường kính 300 nm Câu 23: Mức xoắn nhiễm sắc thể A sợi bản, đường kính 10 nm B sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm D crơmatít, đường kính 700 nm B sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm - - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học C siêu xoắn, đường kính 300 nm D crơmatít, đường kính 700 nm Câu 24: Mức xoắn nhiễm sắc thể A sợi bản, đường kính 10 nm B sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm C siêu xoắn, đường kính 300 nm D mức xoắn ít, đường kính 700 nm Câu 25: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể A lặp đoạn, chuyển đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn C đoạn, chuyển đoạn D lặp đoạn, đảo đoạn Câu 26: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng số lượng gen nhiễm sắc thể A lặp đoạn, chuyển đoạn C đoạn, chuyển đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn D lặp đoạn, đảo đoạn Câu 27: Đột biến cấu trúc NST thường gây chết giảm sức sống sinh vật thuộc đột biến A đoạn B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn Câu 28: Loại đột biến cấu trúc NST làm tăng cường hay giảm bớt biểu tính trạng sinh vật A đoạn B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn Câu 29: Trên nhiễm sắc thể loài thực vật gồm đoạn có kí hiệu sau: ABCDEFGH Do đột biến, người ta nhận thấy nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự đoạn sau: ADCBEFGH Dạng đột biến A đảo đoạn B lặp đoạn C chuyển đoạn tương hỗ D chuyển đoạn không tương hỗ Câu 30: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể biến đổi số lượng nhiễm sắc thể có liên quan tới A cặp nhiễm sắc thể B số cặp nhiễm sắc thể C toàn cặp nhiễm sắc thể D số toàn cặp nhiễm sắc thể Câu 31: Trường hợp thể sinh vật NST gồm có nhiễm loài khác gọi A thể lệch bội C thể dị đa bội B đa bội thể chẵn D thể lưỡng bội Câu 32: Trường hợp thể sinh vật bị hẳn cặp nhiễm sắc thể thể A ba nhiễm B tứ nhiễm C nhiễm D khuyết nhiễm Câu 33: Một phụ nữ có 47 nhiễm sắc thể có nhiễm sắc thể X Người bị hội chứng A Tớcnơ B Đao C siêu nữ D Claiphentơ Câu 34: Một đàn ơng có 47 nhiễm sắc thể có nhiễm sắc thể XXY Người bị hội chứng A Tớc nơ B Đao C siêu nữ D Claiphentơ Câu 35: Sự thụ tinh giao tử (n+1) tạo nên A thể nhiễm thể ba nhiễm kép B thể ba nhiễm C thể khuyết nhiễm D thể nhiễm Câu 36: Thể đơn bội dùng để thể sinh vật có nhiễm sắc thể nhân tế bào mang đặc điểm A nhiễn sắc thể cặp B hẳn cặp nhiễm sắc thể C cặp nhiễm sắc thể lại D NST cặp NST thể giới tính - - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 37: Chất cônsixin thường dùng để gây đột biến thể đa bội, có khả A kích thích quan sinh dưỡng phát triển nên phận thường có kích thước lớn B tăng cường trao đổi chất TB, tăng sức chịu đựng SV C tăng cường trình sinh tổng hợp chất hữu D cản trở hình thành thoi vơ sắc làm cho NST khơng phân ly Câu 38: Một lồi có nhiễm sắc thể 2n = 14 Một cá thể lồi tế bào có 21 nhiễm sắc thể cá thể thuộc thể A dị bội B tam nhiễm C tam bội D tứ bội Câu 39: Dị đa bội tượng tế bào chứa nhiễm sắc thể A lưỡng bội loài B lưỡng bội loài C lớn 2n D đơn bội lồi Câu 40: Nếu kí hiệu nhiễm sắc thể loài thứ AA, loài thứ BB thể song nhị bội A AAAA B BBBB C AB D AABB Câu 41: Nếu kí hiệu nhiễm sắc thể lưỡng bội loài thứ AA, loài thứ BB, tự đa bội gồm A AABB AAAA B AAAA BBBB C BBBB AABB D AB AABB Câu 42: Đối với thể tứ bội đặc điểm không A tế bào có số lượng ADN tăng gấp đôi so với thể lưỡng bội B sinh tổng hợp chất hữu xảy mạnh mẽ C tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ D khơng có khả sinh sản Câu 43: Một lồi có 2n = Số NST dự đoán thể ba kép A 26 B 10 C D 12 Câu 44: Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội loài 2n = 12 Số nhiễm sắc thể dự đốn thể tứ bội A 18 B 48 C D 24 Câu 45: Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội loài 2n = Số nhiễm sắc thể dự đốn thể tam bội A 18 B C D 12 Câu 46: Một lồi có nhiễm sắc thể 2n = 12 Số nhiễm sắc thể thể tam bội A 18 B 15 C 28 D 16 Câu 47: Một loài có nhiễm sắc thể 2n = 24 Số nhiễm sắc thể thể tứ bội là: A 24 B 48 C 28 D 16 Câu 48: Ở loài thực vật, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp gen a qui định Cây thân cao có kiểu gen AAa tự thụ phấn kết phân tính F1 A 35 cao: thấp B 33 cao: thấp C 27 cao: thấp D 11 cao: thấp 10 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 7: Nghiên cứu sinh vật hố thạch có ý nghĩa suy đoán A tuổi lớp đất chứa chúng B lịch sử xuất hiện, phát triển diệt vong chúng C lịch sử phát triển đất D diễn biến khí hậu qua thời đại Câu 8: Việc phân định mốc thời gian địa chất vào A tuổi lớp đất chứa hố thạch B biến đổi địa chất, khí hậu, hố thạch điển hình C lớp đất đá hố thạch điển hình D thay đổi khí hậu Câu 9: Hóa thạch ? A Là tượng sinh vật bị hóa đá B Là sinh vật sống lớp đất đá C Là núi đá vơi hình thành từ cổ đại D Là di tích sinh vật để lại lớp đất đá Câu 10: Trong nhận xét sau, nhận xét không giống người thú A có lơng mao, tuyến sữa, phân hố, có số quan lại tổ giống thú có nhiều đơi vú, có B đẻ con, có thai, ni sữa C giai đoạn phơi sớm người có lơng mao bao phủ tồn thân, có đi, có vài ba đơi vú D có quan thối hố giống Câu 11: Ngày sống khơng cịn tiếp tục hình thành tự nhiên từ chất vơ theo phương thức hóa học vì: Khí có O2 oxi hóa phân tử hữu tạo Các chất hữu tạo thiếu nguồn lượng Vi khuẩn có sẵn tự nhiên phân hủy chất hữu vừa tạo Khả tương tác chất vô để thành chất hữu tự nhiên Các ý là: A B C D Câu 12: Hiện tượng có lồi có cấu trúc thể đơn giản tồn song song với lồi thể có cấu trúc phức tạp ví dụ chứng minh điều ? A Chọn lọc tự nhiên động lực tiến hóa B Thích nghi hướng tiến hóa chủ yếu D Tiến hóa khơng đào thải dạng thích nghi C Sự đồng qui tính trạng 36 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 13: Sự kiện sau kiện bật giai đoạn tiến hoá tiền sinh học: A Sự xuất côaxecva B Sự xuất tế bào nguyên thuỷ C Sự xuất lớp màng D Sự hình thành đại phân tử tự nhân đôi Câu 14: Người Homo habilis khơng có đặc điểm sau ? A Biết chế tạo công cụ đá B Là loài xuất sớm chi Homo C Được mệnh danh người khéo léo D Có dáng người đứng thẳng Câu 15: Theo giả thiết “ra từ châu Phi” cho người: A Homo sapiens hình thành từ Homo erectus châu Phi, sau phát tán sang châu lục khác B Homo erectus hình thành từ Homo sapiens châu Phi, sau phát tán sang châu lục khác C Homo sapiens hình thành từ Homo habilis châu Phi, sau phát tán sang châu lục khác D Homo habilis hình thành từ Homo sapiens châu Phi, sau phát tán sang châu lục khác Câu 16: Dựa vào chứng thực nghiệm, nhà khao học chứng minh tế bào sơ khai hình thành mơi trường ? A Rừng nguyên thủy B Trong nước biển C Cơ thể sinh vật khác D Trong lòng đất Câu 17: Vì CLTN lại chọn ADN làm vật liệu di truyền mà khơng phải ARN ? Vì ADN dịch mã xác ARN Vì ARN nhân đơi mà khơng cần enzim Vì ADN có cấu trúc bền vững ARN Vì ADN phiên mã xác ARN Các ý là: A B C D Câu 18: Sau tế bào nguyên thủy hình thành q trình tiến hóa diễn theo xu hướng ? A Biến đổi tế bào thành tế bào nhân thực B Biến đổi tế bào thành tế bào nhân sơ C Tạo thêm CHC quan trọng protein, axit nucleic,… D Tiếp tục tiến hóa tạo lồi ngày Câu 19: Di tích sinh vật để lại lớp đất đá vỏ Trái Đất gọi ? A Hóa thạch B Hổ phách C Cổ vật D Vật chứng sinh học Câu 20: Để xác định tuổi hóa thạch, người ta dùng loại đồng vị phóng xạ ? A C14 U237 B C12 U238 C C14 U238 D C12 U256 Câu 21: Chu kì bán rã 5730 năm thuộc về: A U237 B U238 C C14 D C12 37 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT mơn Sinh học Câu 22: Chu kì bán rã 4,5 tỉ năm thuộc về: A C14 B C12 C U256 D U238 Câu 23: Ở kỉ, đại phát sinh nhóm linh trưởng phân hóa lớp chim, thú, côn trùng ? A Kỉ Jura, đại Trung sinh B Kỉ Kreta, đại Trung sinh C Kỉ Đệ tam, đại Tân sinh D Kỉ Đệ tứ, đại Tân sinh Câu 24: Trong khí nguyên thủy Trái Đất chưa có (hoặc có ít) khí sau ? A CH4 NH3 B O2 N2 C O2 CO D CH4 N2 Câu 25: Lồi xuất chi Homo có đặc điểm ? A Có dáng đứng thẳng B Biết chế tạo sử dụng công cụ đá C Là lồi người lùn D Tiến hóa thành lồi người đại ngày PHẦN VII: SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT (Từ 35 đến 39) I – TỔNG HỢP CÂU HỎI CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP: Câu 1: Trong quan hệ loài, tượng liền rễ hai thơng nhựa mọc gần ví dụ mối quan hệ A hỗ trợ B ức chế - cảm nhiễm C hội sinh D cạnh tranh Câu 2: Một "khơng gian sinh thái" mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển gọi là: A nơi B ổ sinh thái C giới hạn sinh thái D sinh cảnh Câu 3: Vào mùa xn mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất nhiều Đây dạng biến động số lượng cá thể A không theo chu kì C theo chu kì mùa B theo chu kì ngày đêm D theo chu kì nhiều năm Câu 4: Mơi trường sống lồi giun đũa ký sinh gì? A Mơi trường nước B Mơi trường sinh vật C Môi trường cạn D Môi trường đất Câu 5: Trong tự nhiên, kích thước quần thể giảm mức tối thiểu A khả sinh sản tăng cá thể đực, có nhiều hội gặp B quần thể có khả tự điều chỉnh trở trạng thái cân C quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong D quần thể rơi vào trạng thái suy giảm không bị diệt vong Câu 6: Khi yếu tố môi trường sống phân bố không đồng cá thể quần thể có tập tính sống thành bầy đàn kiểu phân bố cá thể quần thể là: A phân bố ngẫu nhiên B không xác định C phân bố đồng D phân bố theo nhóm 38 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 7: Trong nhân tố sinh thái chi phối biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật, nhân tố sau nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể? A Khí hậu B Mức độ tử vong C Mức độ sinh sản D Cạnh tranh loài Câu 8: Ví dụ sau khơng thể mối quan hệ hỗ trợ quần thể sinh vật? A Bồ nông xếp thành hàng bắt nhiều cá bồ nơng kiếm ăn riêng rẽ B Chó rừng hỗ trợ đàn nhờ bắt trâu rừng có kích thước lớn C Những sống nhóm chịu gió bão hạn chế nước tốt sống riêng rẽ D Khi thiếu thức ăn, số động vật loài ăn thịt lẫn Câu 9: Ở đồng rêu phương Bắc, - năm số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần, theo chu kì biến động chuột lemmut (là mồi chủ yếu cáo) Đây dạng biến động số lượng cá thể A không theo chu kì B theo chu kì mùa C theo chu kì ngày đêm D theo chu kì nhiều năm Câu 10: Thời gian sống thực tế cá thể quần thể gọi A tuổi sinh sản B tuổi quần thể C tuổi sinh lí D tuổi sinh thái Câu 11: Trong kiểu phân bố cá thể tự nhiên, kiểu phân bố sau kiểu phân bố phổ biến quần thể sinh vật? A Phân bố theo nhóm B Phân bố ngẫu nhiên C Phân tầng thẳng đứng D Phân bố đồng Câu 12: Trong nhân tố sinh thái chi phối biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật, nhân tố sau nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể? A Mức độ sinh sản B Độ ẩm C Ánh sáng D Nhiệt độ Câu 13: Nhân tố sinh thái sau chi phối trực tiếp gián tiếp đến hầu hết nhân tố khác? A Nhiệt độ B Độ ẩm C Ánh sáng D Khơng khí Câu 14: Số lượng thỏ rừng mèo rừng Bắc Mĩ - 10 năm lại biến động lần Đây kiểu biến động theo chu kì: A mùa B ngày đêm C nhiều năm D tuần trăng Câu 15: Kiểu phân bố sau kiểu phân bố cá thể QT sinh vật tự nhiên? A Phân bố đồng B Phân bố theo nhóm C Phân tầng thẳng đứng D Phân bố ngẫu nhiên Câu 16: Ví dụ sau phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể QT SV khơng theo chu kì? A Số lượng sâu hại trồng tăng vào mùa xuân mùa hè, giảm vào mùa thu mùa đông B Số lượng muỗi tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông C Số lượng ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô D Số lượng tràm rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau vụ cháy vào tháng năm 2002 39 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 17: Tập hợp sinh vật sau quần thể sinh vật? A Tập hợp cá Hồ Tây B Tập hợp tràm rừng U Minh Thượng C Tập hợp chim hải âu đảo Trường Sa D Tập hợp cọ đồi Phú Thọ II – CÂU HỎI THAM KHẢO: Câu 1: Đối với nhân tố sinh thái khoảng thuận lợi khoảng giá trị nhân tố sinh thái mà sinh vật sẽ: A phát triển thuận lợi B có sức sống trung bình C có sức sống giảm dần Câu 2: Nhân tố sinh thái D chết hàng loạt A nhân tố hữu sinh có tác động trực tiếp lên sinh trưởng, phát triển sinh sản SV B nhân tố vơ sinh có tác động trực tiếp lên sinh trưởng, phát triển sinh sản SV C nhân tố vơ sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp lên sinh trưởng, phát triển sinh sản SV D nhân tố vơ sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển sinh sản SV Câu 3: Quy luật giới hạn sinh thái A Mỗi lồi có GHST NTST B Các lồi có GHST GHST C Mỗi lồi có GHST NTST D Mỗi lồi khơng có GHST NTST Câu 4: Các nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật ? A Các nhân tố sinh thái cực thuận hoạt động sinh lí sinh vật B Các nhân tố sinh thái tác động không đồng lên sinh vật C Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật giai đoạn khác giống D Các nhân tố sinh thái tác động đồng lên sinh vật Câu 5: Giới hạn sinh thái ? A Là khoảng giá trị xác định NTST ảnh hưởng đến SV Nằm GHST, SV không tồn B Là khoảng giá trị xác định NTST ảnh hưởng đến SV Nằm ngồi GHST, SV khơng thể tồn C Là giới hạn chịu đựng sinh vật NTST Nằm GHST, sinh vật tồn D Là giới hạn chịu đựng sinh vật số NTST Nằm GHST, SV bị giới hạn phát triển Câu 6: Dấu hiệu sau dấu hiệu đặc trưng quần thể A Mật độ B Tỉ lệ đực C Cấu trúc tuổi D Độ đa dạng Câu 7: Đặc điểm không với khái niệm quần thể ? A Nhóm thể lồi có lịch sử phát triển chung B Tập hợp cá thể ngẫu nhiên thời C Kiểu gen đặc trưng ổn định D Có khả sinh sản 40 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 8: Đặc trưng chi phối đặc trưng khác quần thể ? A Tỉ lệ đực, B Khả sinh sản C Mật độ cá thể D Mức tử vong Câu 9: Kích thước quần thể là: A số lượng cá thể, khối lượng hay lượng tích luỹ cá thể phân bố không gian QT B số lượng cá thể đực cái, khối lượng cá thể phân bố không gian quần thể C khối lượng hay lượng tích luỹ cá thể phân bố không gian quần thể D số lượng cá thể, lượng tích luỹ cá thể phân bố không gian quần thể Câu 10: Quần thể ? A Quần thể nhóm cá thể sinh sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định có khả giao phối sinh hữu thụ B Quần thể nhóm cá thể lồi, sinh sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định có khả giao phối sinh hữu thụ C Quần thể nhóm cá thể khác lồi, sinh sống khoảng khơng gian xác định, vào thời điểm định có khả giao phối sinh hữu thụ D Quần thể nhóm cá thể khác lồi, sinh sống khoảng khơng gian xác định, vào thời điểm định có khả giao phối sinh Câu 11: Quan hệ sinh thái cá thể quần thể : A cộng sinh hội sinh B cạnh tranh hợp tác C hỗ trợ cạnh tranh D hỗ trợ hợp tác Câu 12: Tập hợp sau xem quần thể ? A ổ kiến gốc B bể ni cá cảnh C lồng gà góc chợ D chậu hoa trồng nhà Câu 13: Một quần thể với cấu trúc nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản bị diệt vong đi: A nhóm sinh sản B nhóm sau sinh sản C nhóm trước sinh sản sinh sản D nhóm sinh sản sau sinh sản Câu 14: Tập hợp sinh vật xem quần thể giao phối ? A Những mối sống tổ mối chân đê B Những gà mái, gà trống nhốt góc chợ C Những ong thợ lấy mật từ vườn hoa D Những cá sống hồ Câu 15: Một QT ếch đồng có số lượng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô Đây kiểu biến động: A không theo chu kì B theo chu kì nhiều năm C theo chu kì mùa D theo chu kì tuần trăng Câu 16: Tập hợp sinh vật sau quần thể ? A Tập hợp thông rừng thông Đà lạt B Tập hợp cỏ đồng cỏ C Tập hợp cọ đồi Phú Thọ D Tập hợp cá chép sinh sống Hồ Tây 41 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 17: Sự cạnh tranh cá thể loài làm: A tăng số lượng cá thể quần thể, tăng cường hiệu nhóm B giảm số lượng cá thể quần thể phù hợp với khả cung cấp mơi trường C suy thối quần thể cá thể loài tiêu diệt lẫn D tăng mật độ quần thể, khai thác tối đa nguồn sống môi trường Câu 18: Số lượng cá thể mà quần thể cần phải có để trì phát triển, gọi là: A kích thước tối đa quần thể C kích thước tối thiểu quần thể B kích thước trung bình quần thể D mật độ quần thể Câu 19: Một số lồi sống gần có tượng nối liền rễ Hiện tượng thể mối quan hệ A cạnh tranh loài B hỗ trợ khác loài C cộng sinh D hỗ trợ loài Câu 20: Quan hệ hỗ trợ quần thể A mối quan hệ cá thể vùng hỗ trợ lẫn hoạt động sống B mối quan hệ cá thể giúp hoạt động sống C mối quan hệ cá thể loài hỗ trợ việc di cư D mối quan hệ cá thể loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống Câu 21: Các quần thể loài phân biệt với : A tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, kích thước, kiểu tăng trưởng, kiểu kiếm ăn nơi B tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, kích thước kiểu tăng trưởng, phân bố cá thể mật độ C tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, kích thước, mật độ, kiểu kiếm ăn nơi D tỉ lệ giới tính, mật độ, kích thước kiểu tăng trưởng, kiểu kiếm ăn nơi Câu 22: Tuổi sinh lí A thời gian sống đạt tới cá thể B thời gian sống thực tế cá thể C tuổi bình quân cá thể quần thể D thời gian sống để sinh sản quần thể Câu 23: Tuổi quần thể A thời gian sống đạt tới cá thể B thời gian sống thực tế cá thể C tuổi trung bình cá thể QT D thời gian sinh sống cá thể để sinh sản Câu 24: Có loại mơi trường sống chủ yếu sinh vật môi trường A đất, cạn, nước B đất, cạn, nước ngọt, nước mặn C vô sinh, cạn, nước D đất, cạn, nước, sinh vật Câu 25: Những yếu tố tác động đến sinh vật, ảnh hưởng chúng không phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động A yếu tố hữu sinh B yếu tố vô sinh C bệnh truyền nhiễm D nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng 42 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 26: Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái A sinh vật sinh sản tốt B phù hợp để SV thực chức sống tốt C giúp sinh vật chống chịu tốt với mơi trường D sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt Câu 27: Giới hạn sinh thái cho cá rô phi Việt nam A 20C- 420C B 100C- 420C C 50C- 400C Câu 28: Mật độ cá thể quần thể nhân tố điều chỉnh A cấu trúc tuổi QT C kiểu phân bố cá thể QT D 5,60C- 420C B sức sinh sản cá thể QT D mối quan hệ cá thể QT Câu 29: Ý nghĩa quy tắc Anlen quy tắc Becman ? A Kích thước thể tỉ lệ nghịch với nhiệt độ B Kích thước tai chi tỉ lệ thuận với nhiệt độ C Làm giảm nhiệt thể vào MT D SV có khả tự điều chỉnh cho phù hợp MT Câu 30: Quá trình hình thành QTSV thường phải trải qua giai đoạn chủ yếu sau đây: Chọn lọc tự nhiên tiến hành đào thải cá thể không thích nghi giữ lại cá thể thích nghi Một số cá thể loài phát tán đến MT sống Các cá thể dần thích nghi với điều kiện sống Trật tự giai đoạn phải A →→ B →→ C →→ D →→ PHẦN VII: SINH THÁI HỌC CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT (Từ 40 đến 41) I – TỔNG HỢP CÂU HỎI CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP: Câu 1: Sự hợp tác chặt chẽ hải quỳ cua mối quan hệ A hội sinh B cộng sinh C ức chế - cảm nhiễm Câu 2: Diễn nguyên sinh: A khởi đầu từ môi trường có quần xã tương đối ổn định B khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật C thường dẫn tới quần xã bị suy thoái D hợp tác D xảy hoạt động chặt cây, đốt rừng, người Câu 3: Đặc điểm mối quan hệ hỗ trợ loài quần xã là: A lồi có lợi khơng bị hại B tất loài bị hại C tất loài có lợi D có lồi bị hại 43 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 4: Quan hệ chặt chẽ hai hay nhiều loài mà tất lồi tham gia có lợi mối quan hệ: A hội sinh C cộng sinh B kí sinh D ức chế - cảm nhiễm Câu 5: Sự khác MQH vật chủ - vật kí sinh mối quan hệ mồi - vật ăn thịt là: A vật kí sinh thường có kích thước thể lớn vật chủ, cịn vật ăn thịt ln có kích thước thể nhỏ mồi B vật kí sinh thường có số lượng vật chủ, cịn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều mồi C thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trị kiểm sốt khống chế số lượng cá thể lồi, cịn mối quan hệ vật ăn thịt - mồi khơng có vai trị D vật kí sinh thường khơng giết chết vật chủ, vật ăn thịt thường giết chết mồi Câu 6: Trong đặc trưng sau, đặc trưng có quần xã sinh vật mà khơng có quần thể sinh vật A tỉ lệ giới tính B nhóm tuổi C mật độ cá thể D thành phần lồi Câu 7: Lồi rận sống da chó hút máu chó để ni sống thể biểu mối quan hệ A cộng sinh B kí sinh C hợp tác D hội sinh Câu 8: Trong mối quan hệ sau đây, mối quan hệ quan hệ đối kháng? A Lúa cỏ dại B Chim sâu sâu ăn C Lợn giun đũa ruột lợn D Chim sáo trâu rừng Câu 9: Trong quần xã sinh vật, lồi ưu lồi: A có QX mà khơng có QX khác, có mặt làm tăng mức đa dạng cho QX B có tần suất xuất độ phong phú thấp làm tăng mức đa dạng cho QX C đóng vai trị thay cho nhóm lồi khác chúng suy vong ngun nhân D có tần suất xuất độ phong phú cao, sinh khối lớn, định chiều hướng phát triển QX II – CÂU HỎI THAM KHẢO: Câu 1: Quần xã A tập hợp sinh vật lồi, sống khoảng khơng gian xác định B tập hợp quần thể khác lồi, sống khoảng khơng gian xác định, gắn bó với thể thống nhất, thích nghi với mơi trường sống C tập hợp quần thể khác loài, sống khu vực, vào thời điểm định D tập hợp quần thể khác loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định Câu 2: Lồi ưu lồi có vai trò quan trọng quần xã A số lượng cá thể nhiều B sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C có khả tiêu diệt loài khác D số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh 44 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 3: Các tràm rừng U minh loài A ưu B đặc trưng C đặc biệt D có số lượng nhiều Câu 4: Các đặc trưng quần xã A thành phần lồi, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ B độ phong phú, phân bố cá thể quần xã C thành phần loài, sức sinh sản tử vong D thành phần loài, phân bố cá thể quần xã, quan hệ dinh dưỡng nhóm lồi Câu 5: Ngun nhân dẫn tới phân tầng quần xã A để tăng khả sử dụng nguồn sống, lồi có nhu cầu ánh sáng khác B để tiết kiệm diện tích, lồi có nhu cầu nhiệt độ khác C để giảm cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích D phân bố NTST khơng giống nhau, lồi thích nghi với điều kiện sống khác Câu 6: Trong thuỷ vực, ngưòi ta thường ni ghép lồi cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để: A thu nhiều sản phẩm có giá trị khác B tận dụng nguồn thức ăn có ao C thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác người tiêu thụ D tăng tính đa dạng sinh học ao Câu 7: Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm tượng A cạnh tranh loài B cạnh tranh loài C khống chế sinh học D đấu tranh sinh tồn Câu 8: Hiện tượng khống chế sinh học xảy quần thể A cá rô phi cá chép B chim sâu sâu đo C ếch đồng chim sẻ D tôm tép Câu 9: Ý nghĩa sinh thái tượng khống chế sinh học là: A làm cho lồi bị tiêu diệt B làm cho quần xã chậm phát triển C đảm bảo cân sinh thái quần xã D cân quần xã Câu 10: Quan hệ lúa với cỏ dại ruộng lúa thuộc quan hệ A hợp tác B cạnh tranh C kí sinh D hội sinh Câu 11: Quan hệ chim sáo với trâu rừng thuộc quan hệ A hợp tác B cạnh tranh C cộng sinh D hội sinh Câu 12: Quan hệ giun sán với người thuộc quan hệ A hợp tác B cạnh tranh C ức chế - cảm nhiễm D kí sinh 45 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 13: Từ rừng lim sau thời gian biến đổi thành rừng diễn A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân huỷ Câu 14: Quá trình hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom diễn A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân huỷ Câu 15: Quan hệ lồi sống chung với hai có lợi, sống tách riêng chúng tồn thuộc mối quan hệ: A cộng sinh B hợp tác C hội sinh Câu 16: Quan hệ cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến: A tiến hóa sinh vật C cân sinh học quần xã D cạnh tranh B suy giảm độ đa dạng D suy giảm nguồn lợi khai thác người Câu 17: Mối quan hệ sau thuộc quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác? A cỏ dại lúa ruộng lúa B vi khuẩn lam loài động vật thủy sinh C giun sán sống thể lợn D thỏ chó sói rừng Câu 18: Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ trứng vào Vậy tú hú chim chủ có mối quan hệ: A cạnh tranh B hợp tác C ức chế - cảm nhiễm D hội sinh Câu 19: Quan hệ lồi sinh vật, tất lồi có lợi, song bên tồn dựa vào hợp tác bên mối quan hệ: A cộng sinh B hợp tác C hội sinh D kí sinh Câu 20: Phong lan sống bám thân gỗ mối quan hệ: A hội sinh B hợp tác C cộng sinh D cạnh tranh Câu 21: Có lồi kiến tha trồng nấm, kiến nấm có quan hệ: A kí sinh B hợp tác C cộng sinh D hội sinh Câu 22: Tập hợp cá thể thuộc nhóm sau phân bố sinh cạnh xác định gọi quần xã sinh vật A lim xanh B thông C bạch đàn trắng D lan Câu 23: Quan hệ loài, lồi có lợi cịn lồi khơng lợi không bị hại mối quan hệ: A cộng sinh B hợp tác C hội sinh D hãm sinh Câu 24: Quan hệ có lồi sinh vật có mồi là: A kí sinh B cạnh tranh C hợp tác D hội sinh 46 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học PHẦN VII: SINH THÁI HỌC CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Từ 42 đến 45) I – TỔNG HỢP CÂU HỎI CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP: Câu 1: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tơm → Cá rơ → Chim bói cá Trong chuỗi thức ăn này, cá rô thuộc bậc dinh dưỡng: A cấp B cấp C cấp D cấp Câu 2: Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật đóng vai trị phân huỷ chất hữu thành chất vô trả lại môi trường A vi khuẩn hoại sinh nấm C động vật ăn thực vật Câu 3: Hiệu suất sinh thái B động vật ăn thịt D thực vật A tỉ lệ phần trăm lượng chuyển hố từ mơi trường vào quần xã sinh vật hệ sinh thái B tỉ lệ phần trăm lượng bị tiêu hao (chủ yếu qua hô hấp) bậc dinh dưỡng HST C tỉ lệ phần trăm chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái D tỉ lệ phần trăm chuyển hoá vật chất bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Câu 4: Trong hệ sinh thái, sinh vật sau đóng vai trị truyền lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng? A Sinh vật phân huỷ B Sinh vật tiêu thụ bậc C Sinh vật tự dưỡng D Sinh vật tiêu thụ bậc Câu 5: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rơ → Chim bói cá Trong chuỗi thức ăn này, chim bói cá thuộc SV tiêu thụ bậc: A B C D Câu 6: Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → Sâu → Ngóe sọc → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng Trong chuỗi thức ăn này, rắn hổ mang sinh vật tiêu thụ A bậc B bậc C bậc D bậc Câu 7: Khi xây dựng chuỗi lưới thức ăn quần xã sinh vật, người ta vào A mối quan hệ sinh sản loài sinh vật quần xã B mối quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật quần xã C vai trị lồi sinh vật quần xã D mối quan hệ nơi loài sinh vật quần xã Câu 8: Sơ đồ sau mô tả chuỗi thức ăn? A Cây ngô → Nhái → Sâu ăn ngô → Rắn hổ mang → Diều hâu B Cây ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Sâu ăn ngô → Diều hâu C Cây ngô → Rắn hổ mang → Sâu ăn ngô → Nhái → Diều hâu D Cây ngô → Sâu ăn ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu 47 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 9: Loại tháp sau xây dựng dựa số lượng tích lũy đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng? A Tháp sinh khối B Tháp số lượng C Tháp tuổi D Tháp lượng Câu 10: Quan sát tháp sinh khối biết thơng tin ? A Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng B Số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng C Khối lượng sinh vật bậc dinh dưỡng D Năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp bậc dinh dưỡng Câu 11: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá Trong chuỗi thức ăn này, cá rơ A sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp B sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp C sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp D sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp Câu 12: Trong lưới thức ăn quần xã sinh vật cạn, bậc dinh dưỡng sau có sinh khối lớn nhất? A Bậc dinh dưỡng cấp cao B Bậc dinh dưỡng cấp C Bậc dinh dưỡng cấp D Bậc dinh dưỡng cấp Câu 13: Những giải pháp sau xem giải pháp phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế biến đổi khí hậu tồn cầu? (1) Bảo tồn đa dạng sinh học (2) Khai thác tối đa triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên (3) Ngăn chặn nạn phá rừng, rừng nguyên sinh rừng đầu nguồn (4) Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên (5) Tăng cường sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, chất diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng, sản xuất nông, lâm nghiệp Đáp án là: A (1), (3) (4) B (1), (2) (5) C (2), (3) (5) D (2), (4) (5) Câu 14: Trong hệ sinh thái cạn, lượng tích luỹ lớn bậc dinh dưỡng A cấp B cấp C cấp cao D cấp II – CÂU HỎI THAM KHẢO: Câu 1: Lấy bát nước hồ lên, bát nước A khơng cịn hệ sinh thái HST B HST điển hình C khối nước đơn D gồm số loài thủy sinh vật Câu 2: Phương án sau không coi HST ? A Giọt nước lấy từ hồ B Một bể cá cảnh trước hiên nhà C Con tàu vũ trụ D Hồ chứa Trị An hồ chứa Hịa Bình 48 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 3: Hệ sau HST nhân tạo ? A Vịnh Hạ Long B Hồ Hồn Kiếm C Cơng viên Suối Tiên D Vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) Câu 4: Một hệ thống cấu tạo thành phần sau : sinh vật sản xuất (SV tự dưỡng), vi sinh vật phân giải, chất vô cơ, hữu nhân tố khí hậu Đó A HST điển hình B HST C QXSV D hỗn hợp thành phần sống không sống Câu 5: Lồi sau khơng phải sinh vật sản xuất ? A loài dương xỉ C dây tơ hồng B loài tảo đỏ D loài thực vật bậc cao Câu 6: Thành phần cấu trúc HST tự nhiên khác HST nhân tạo A thành phần loài phong phú, số lượng cá thể nhiều B kích thước cá thể đa dạng, cá thể có tuổi khác C có đủ sinh vật sản xuất, tiêu thụ phân giải, phân bố không gian nhiều tầng D A, B, C Câu 7: Một hệ sinh thái có đặc điểm: lượng ánh sáng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, có chu trình chuyển hóa vật chất có số lượng loài sinh vật hạn chế A hệ sinh thái tự nhiên cạn B hệ sinh thái nông nghiệp C hệ sinh thái thành phố D hệ sinh thái biển Câu 8: Nếu HST bị ô nhiễm thủy ngân với mức độ ngang nhau, người HST số HST bị nhiễm độc nhiều A tảo đơn bào ĐV phù du cá người B tảo đơn bào ĐV phù du giáp xác cá chim người C tảo đơn bào cá người D tảo đơn bào thân mềm cá người Câu 9: Trong HST, sinh khối bậc dinh dưỡng kí hiệu chữ từ A đến E Trong A= 500kg, B=600kg, C=5000kg, D=50kg, E=5kg HST có chuỗi thức ăn sau xảy ? A ABCD B EDAC C EDCB D CADE Câu 10: Chu trình vật chất diễn bình thường thiếu nhóm nhóm sau ? A Sinh vật quang hợp B Vi sinh vật hóa tổng hợp C Các loài động vật Câu 11: Hiệu suất sinh thái ? D Các lồi VSV hoại sinh A tỉ lệ % chuyển hóa NL bậc dinh dưỡng HST B chuyển hóa NL bậc dinh dưỡng HST C trình chuyển hóa NL bậc dinh dưỡng HST D A, B, C sai 49 - Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học Câu 12: Biết mức lượng SV sau: SVSX (6 x 108) → SV tiêu thụ bậc (4,5 x 108) → SV tiêu thụ bậc (9 x 107) → SV tiêu thụ bậc (1,35 x 107) Hiệu suất sinh thái SV tiêu thụ bậc so với bậc là: A 20% B 32% C 54% D 12% Câu 13: Tài ngun khơng có khả tái sinh A đất B nước C dầu mỏ, khí đốt D rừng cây, rạn san hô Câu 14: Khai thác tài nguyên cách bền vững A cấm không khai thác để bảo vệ bền vừng lâu dài B hủy diệt lồi khơng có giá trị để bảo vệ lồi có giá trị C khai thác hợp lí tài ngun, tái sử dụng tài ngun khơng tái sinh D khai thác tài nguyên cách tối đa cho phát triển kinh tế XH Câu 15: Khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính nhiều ? A ơxit lưu huỳnh nitơ B khí mêtan C khí cacbonđiơxit D khí CFC Câu 16: Trong HST sinh khối TV chuỗi nhau, số chuỗi thức ăn sau, chuỗi thức ăn cung cấp lượng cao cho người là: A TV → thỏ → người B TV → cá → người C TV → người D TV → cá → vịt → người Câu 17: Trong HST, lưới thức ăn thể mối quan hệ: A ĐV ăn thịt mồi B SVSX với SV tiêu thụ SV phân giải C TV với ĐV D dinh dưỡng chuyển hoá lượng Câu 18: Trong chuỗi thức ăn: “cỏ → cá → vịt → người” lồi ĐV xem là: A sinh vật tiêu thụ C sinh vật phân huỷ B sinh vật dị dưỡng D bậc dinh dưỡng HẾT 50 -