1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 135, 136 luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 19,66 KB

Nội dung

Trường THCS Lý Tự Trọng, Lâm Hà, Lâm Đồng Tổ Ngữ văn Giáo viên: Phạm Thị Hà Dạy lớp: 9A1,9A4, 9A6 Tiết 135, 136 Làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) Mơn học: Ngữ văn; Lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Năng lực: - Năng lực chung: lực giải vấn đề cách sáng tạo, lực làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: + Viết: Xác định bước làm bài, viết nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích với yêu cầu học + Nói nghe: chia sẻ với bạn viết lắng nghe góp ý Phẩm chất: - Trách nhiệm, tự giác làm bài, xác định bước làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích - Chăm học sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: - Lập kế hoạch dạy học - Học liệu: tài liệu, máy chiếu, truyện trung đại đại như: Chiếc lược ngà , phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu học, chuẩn bị sản phẩm theo phân công III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu vẻ đẹp nhân vật ông Sáu bé Thu đoạn trích "Chiếc lược ngà" - Phương pháp: Đóng vai - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: phân cảnh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Ông Sáu người cha GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: mực yêu thương - Nữ (Phóng viên): Giới thiệu hồn cảnh chương trình Bé Thu bé cá tính, - Nam (bác Ba): Đến tham dự chương trình, tóm tắt lại phần đầu câu u cha mãnh liệt, sâu sắc chuyện => Xúc động kể hết câu chuyện => Nhờ cô giáo kể tiếp => GV bắt dẫn vào bài: Nhân vật ông Sáu Bé Thu có phẩm chất đáng mến? Vì em thích vẻ đẹp ông? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV: Đó nhận xét đánh giá nhân vật truyện, dựa sở ta đánh giá nhân vật truyện; cách làm nghị luận truyện nào? Chúng ta tìm câu trả lời tiết học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: a Mục tiêu: HS nắm yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện + Các bước làm văn nghị luận truyện b Nội dung: HS theo dõi đề nghị luận SGK để trả lời c Sản phẩm: Kết câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Ơn tập lí thuyết GV giới thiệu, u cầu HS trả lời câu hỏi: Khái niệm ? Thế nghị luận tác phẩm truyện? - Nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) ? Nêu bước làm nghị luận? trình bày nhận xét, đánh giá ? Yêu cầu phần lâp dàn ý nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ - Bước 2: HS thực nhiệm vụ thời gian phút thuật tác phẩm cụ thể - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả Các bước làm bài; lời, HS khác nhận xét, bổ sung Tìm hiểu đề, tìm ý - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết - Lập dàn ý HS - Viết - Đọc viết sửa chữa C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm văn nghị luận tác phẩm truyện b Nội dung: HS theo dõi đề nghị luận SGK để trả lời c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Luyện tập * Đề bài: Cảm nhận em đoạn Tìm hiểu đề, tìm ý: trích Chiếc lược ngà Nguyễn Quang - Thể loại: nghị luận đoạn trích Sáng - Nội dung: Đoạn trích: “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang ? Xác định yêu cầu đề bài? Theo Sáng em trình bày cảm nhận có nghĩa - Phải nêu cảm nhận sâu sắc thân nội nào? dung, nghệ thuật đoạn trích ? Phần mở em phải giới thiệu Lập dàn ý nào? A Mở bài: Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích ? Phần thân em triển khai thành B Thân luận điểm? Luận điểm nội dung - Luận điểm 1: Tình cảm cha sâu nặng gì? Từ luận điểm em triển khai + Dẫn chứng: Thái độ, tình cảm bé Thu thành luận triển khai luận trước sau nhận ơng Sáu nào? Tình cảm tâm trạng ơng Sáu trước thái độ tình cảm ? Luận điểm em triển khai Thu nào? - Luận điểm 2: Nghệ thuật kể chuyện ? Phần kết ta làm nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Gọi học sinh trình bày - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS + Dẫn chứng: Tâm trạng ơng Sáu sau chia tay con, q trình ông làm lược, lời trăn trối ông trước ông hi sinh - Cốt truyện chặt chẽ với nhiều yếu tố bất ngờ hợp lí + Bé Thu không nhận cha sau năm xa cách + Bé Thu nhận cha biểu lộ tình cảm nồng nhiệt xúc động trước lúc chia tay: Sự bất ngờ gây hứng thú cho người đọc - Chọn kể phù hợp: Truyện kể qua lời kể nhân vật tác phẩm: ông Ba, người bạn thân thiết ông Sáu Cách lựa chọn kể vừa tạo ấn tượng khách quan vừa có sức thuyết phục, bày tỏ cảm thông chia sẻ - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật xác hợp lí tinh tế - Ngôn ngữ tự nhiên, lời kể hấp dẫn - Kể xen với miêu tả: Giọng kể giàu cảm xúc, chân thực, sinh động, đầy sức thuyết phục - Đoạn trích diễn tả chân thực, cảm động tình cảm cha thắm thiết, sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, xây dựng tình bất ngờ, tự nhiên, hợp lí, cách miêu tả tính cách nhân vật đặc sắc, thể tình cảm sâu sắc tác giả, cảm thông, sẻ chia, trân trọng C Kết - Khẳng định lại thành công nội dung nghệ thuật Viết D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học truyện để tác phẩm truyện học b Nội dung: HS suy nghĩ, trình bày c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Viết phần mở cho đề trên? ? Viết đoạn văn nghị luận vẻ đẹp nhân vật mà em yêu thích? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân xác định luận điểm nghị luận NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cá nhân

Ngày đăng: 02/10/2023, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w