1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 6 hk ii mới 2022 2023

163 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (12 tiết) MỤC TIÊU CHUNG (Học xong học, học sinh đạt được) - Tri thức ngữ văn (truyền thuyết, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) - Văn thông tin thuật lại kiện cách triển khai văn theo trật tự thời gian - Công dụng dấu chấm phẩy - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, chủ đề văn bản) - Hiểu công dụng dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phức tạp) - Kể truyền thuyết - Có lịng nhân ái, u nước, tự hào lịch sử truyền thống văn hoá dân tộc,có khát vọng cống hiến giá trị cộng đồng NS:6-1/2023 TIẾT 5-66 :ĐH VĂN BẢN : ND : 9-10/1/2023 THÁNH GIÓNG – Truyền thuyết – I MỤC TIÊU Về lực: a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Xác định chủ đề truyện - Nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật truyền thuyết Thánh Gióng truyền thuyết khác - Vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu truyền thuyết khác - Nhận biết nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường, mối quan hệ yếu tố hoang đường với thực lịch sử - Vận dụng dấu câu, phép tu từ vào việc viết đoạn văn Về phẩm chất: - Tôn trọng, tự hào lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm Tích hợp quốc phịng an ninh Ca ngợi truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, nhà thơ Tố Hữu làm sống lại hình tượng nhân vật Thánh Gióng qua khổ thơ: Ơi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân Truyền thuyết “Thánh Gióng” truyện cổ hay, đẹp nhất, ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhân dân Việt Nam xưa II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV- Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng Ti vi , máy tính giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a.Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b.Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c.Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV: Chiếu hình ảnh y/c HS quan sát, miêu tả hành động Thánh Gióng hình ảnh đó-> hoạt động cá nhân (1’) - GV quan sát HS hoạt động -> mời HS trả lời, chia sẻ - HS: Hoạt động cá nhân (1’) -> trả lời, chia sẻ (+ Hình ảnh1: TG cầm gậy tre đánh giặc Ân + Hình ảnh2: TG cưỡi ngựa sắt trời ) B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Dân tộc ta bốn ngàn năm dựng nước giữ nước thời kì xuất gương anh hùng xả thân cứu nước đặc biệt gương anh hùng nhỏ tuổi Thánh Gióng ,Đinh Bộ Lĩnh ,Trần Quốc Toản ,Kim Đồng ,các em sinh thời hịa bình ,chúng ta phải biết trân trọng hi sinh xương máu lớp cha ông hi sinh thân độc lập tự cho dân tộc Chúng ta phải hăng say học tập phấn đấu trở thành co ngoan trò giỏi ,cháu ngoan bác Hồ lớn lên trở thành công dân tốt sẵn sàng tay súng để bảo vệ tấc đất thiêng liêng tổ quốc Hôm tìm hiểu truyền thuyết Thánh Gióng để hiểu người anh hùng Thánh Gióng thời kì lịch sử dân tộc HĐ 2: Hình thành kiến thức a.Mục tiêu: HS biết cách đọc tìm hiểu nghĩa số từ phần thích; nắm chi tiết, việc chính; nắm khái niệm, đặc điểm (các yếu tố) thể loại truyền thuyết; kể, bố cục văn bản… - Tìm chi tiết thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn việc câu truyện; Sự đời kì lạ Thánh Gióng - Hiểu được, phân tích, cảm nhận ý nghĩa chi tiết lớn lên Thánh Gióng - Hiểu được, phân tích, cảm nhận ý nghĩa chi tiết việc Thánh Gióng đánh giặc bay trời - Tìm chi tiết dấu tích cịn lại hiểu ý nghĩa b.Nội dung: - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi c.Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc - HS chia sẻ ý kiến cá nhân: ? Nhân vật ai? ? Truyện có việc nào? Em kể tóm tắt lại câu chuyện dựa việc đó? ? Giải thích nghĩa từ “ tàn quân, núi Ninh Sóc, huyện Gia Bình, làng Cháy”? ? Văn thuộc thể loại truyện VHDG? (Thế truyền thuyết; nêu số yếu tố truyền thuyết) ? Truyện sử dụng kể nào? ? Văn chia làm phần? ? Nội dung phần? B2: Thực nhiệm vụ HS: Đọc văn - HS chia sẻ ý kiến cá nhân (theo phần chuẩn bị nhà) GV: - GV nêu câu hỏi, bổ sung (nếu cần: Đọc diễn cảm, ý chi tiết kì lạ cần nhấn mạnh Cách đọc giọng điệu đoạn: GV giới thiệu với HS thể loại Truyền Thuyết “ Thánh gióng” Lý giải tính chất truyền thuyết anh hùng ca truyện? Gv nhấn mạnh vào hồn cảnh sáng tác tích hợp giáo dục quốc phòng an ninh HS: 1, kể -> nhận xét B3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức Dự kiến sản phẩm I TÌM HIỂU CHUNG Đọc kể tóm tắt - Nhận vật chính: Thánh Gióng - Sự việc chính: (1) Sự đời kì lạ (2)Tiếng nói xin đánh giặc (3) Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt (4) Gióng vươn vải trở thành tráng sĩ (5) Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc (6) Gióng bay trời b) Giải thích từ khó/SGK Thể loại : - Truyền thuyết; số yếu tố truyền thuyết/ SGK/Trang - Truyền thuyết Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương thời kì giữ nước - Sử dụng kể thứ 2.Bố cục (4 phần) - Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu nằm đấy” (Sự đời Thánh Gióng) - Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự lớn lên Thánh Gióng) - Phần 3: Tiếp đến“ bay lên trời” (Thánh Gióng đánh giặc trời) - Phần 4: Còn lại (các dấu tích cịn lại ) HĐ thầy trị Dự kiến sản phẩm II TÌM HIỂU CHI B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Nêu câu hỏi giao nhiệm vụ: (CH 1, 2/SGK/Trang 9) TIẾT ? Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn việc 1.Sự đời Thánh Gióng câu truyện? - Thời gian: Đời Hùng ? Thánh Gióng đời kì lạ nào? Vương thứ ? Sự đời kì lạ báo hiệu hiệu điều gì? - Chia nhóm cặp đơi giao nhiệm vụ: - Địa điểm: Tại làng B2: Thực nhiệm vụ Gióng HS: + Bà mẹ ướm vết chân - Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết) lạ, thụ thai GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ + Mười hai tháng sau sinh cậu bé trợ (nếu HS gặp khó khăn) + Lên ba không B3: Báo cáo, thảo luận biết nói, biết cười, GV: chẳng biết đi, đặt - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá đâu nằm - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) -> Sự đời kì lạ, báo HS: hiệu người Hs báo cáo sản phẩm phi thường B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Chốt kiến thức chuyển dẫn sang mục sau Hết tiết chuyển tiết 2(10-1/2023 ) B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Gv nhấn mạnh vào hồn cảnh Gióng biết nói… tích hợp giáo dục quốc phịng an ninh Tìm chi tiết nói lớn lên Gióng ? Chỉ ý nghĩa nhận xét nghệ thuật xây dựng chi tiết đó? B2: Thực nhiệm vụ HS: - phút làm việc cá nhân - GV: Dự kiến KK: câu hỏi số - Tháo gỡ KK câu hỏi (2) cách gợi dẫn B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm hs - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Tìm chi tiêt nói việc gióng đánh giặc bay trời ? ý nghĩa nhận xét nghệ thuật xây dựng chi tiết đó? B2: Thực nhiệm vụ HS: - phút thảo luận cặp đơi hồn thành 2.Sự lớn lên Thánh Gióng a.Tiếng nói xin đánh giặc -> Ca ngợi lòng yêu nước tiềm ẩn -Nguyện vọng, ý thức tự nguyện đánh giặc cứu nước, yêu nước tạo khả kì lạ + Sức mạnh tự cường niềm tin chiến thắng b Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt : -Vũ khí đại c Bà góp gạo ni Gióng ->Tinh thần đồn kết cộng đồng Đánh giặc cứu nước ý chí, sức mạnh tồn dân Thánh Gióng đánh giặc bay trời a.Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ -> lớn dậy phi thường thể lực Gióng để đáp ứng yêu cầu cứu nước phiếu học tập b.Gióng nhổ tre bên đường đánh GV: Dự kiến KK: Câu hỏi số giặc - Tháo gỡ KK câu hỏi (2) cách đặt câu -> Gióng không đánh giặc hỏi phụ gợi dẫn (nhận xét nghệ thuật xây vũ khí đại (sắt) mà dựng chi tiết đó?) vũ khí B3: Báo cáo, thảo luận thô sơ, cỏ cây, hoa đất GV: nước - Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ b.Giặc tan, Gióng cởi bỏ giáp sắt - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) bay trời HS -> Người anh hùng vơ tư, - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm sáng, không màng địa vị, công - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, danh bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) - Sự phi thường ước muốn B4: Kết luận, nhận định (GV) hố Thánh Gióng - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm nhóm - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 4.Những dấu tích cịn lại Em dấu tích để lại nêu ý - Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương nghĩa chi tiết ? B2: Thực nhiệm vụ - Bụi tre đằng ngà HS: - Ao hồ liên tiếp - Làm việc cá nhân - Làng Cháy GV: Dự kiến KK:  Thể trân trọng, biết ơn, Thể trân trọng, biết ơn, B3: Báo cáo, kết thảo luận niềm tự hào ước muốn GV: người anh hùng đánh giặc cứu - Yêu cầu HS trình bày, chia sẻ nước B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau Gv: Tích hợp giáo dục quốc phịng an Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng ninh - Sức mạnh dân tộc + Hình tượng thánh Gióng tạo - Truyền thống chống giặc ngoại nhiều chi tiết thần kỳ, với em, chi tiết thần kỳ xâm đẹp ?Vì ? - Tinh thần yêu nước chiến đấu HS suy nghĩ trả lời anh dũng Kết luận, nhận định (GV) - Khát vọng muốn sống hồ bình nhân dân Việt Nam 3.Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Giúp HS Tổng kết nội dung nghệ thuật ý nghĩa văn b) Nội dung: học sinh nêu nội dung nghệ thuật ý nghĩa văn c) Sản phẩm: kiến thức học d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): B2: Thực nhiệm vụ: Nghệ thuật - Chi tiết tưởng tượng kì ảo, khéo kết hợp huyền thoại thực tế (cốt lõi thực lịch sử với yếu tố hoang đường) * Nội dung: Truyện kể công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm người anh hùng Thánh Gióng, qua thể ý thức tự cường dân tộc ta * Ý nghĩa: Truyện ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, anh dũng kiên cường dân tộc ta 4.HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG : B : Chuyển giao nhiệm vụ : Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận em hình ảnh hay hành động Gióng để lại cho em ấn tượng sâu sắc GV: quan sát, hỗ trợ HS cần: B2 :Tiếp nhận nhiệm vụ : Dự kiến KK: học sinh chưa biết hình thành dàn ý bản, viết đoạn thiếu liên kết ý Tháo gỡ KK: yêu cầu HS nhắc lại bước đoạn văn nêu ý nghĩa chi tiết, việc Tham khảo dàn ý: Nêu cảm nhận chi tiết “Ngựa sắt phun lửa, roi sắt quật giặc chết ngả rạ cụm tre cạnh đường quật giặc tan vỡ.” -Mở đoạn: Giới thiệu chi tiết (Trong truyền thuyết Thánh Gióng, em thích chi tiết ngựa sắt…) -Thân đoạn: + Nêu vị trí chi tiết: Thánh Gióng trận giết giặc + Nêu ý nghĩa chi tiết: Việc thần kì hố vũ khí sắt Thánh Gióng chi tiết có ý nghĩa biểu tượng, ca ngợi thành tựu văn minh kim loại người Việt cổ thời đại Hùng Vương Đó đặc điểm bật thời đại truyền thuyết - thời đại anh hùng nhiều phương diện, có đổi thay lớn vê' công cụ sản xuất vũ khí chiến đấu -Kết đoạn: Nêu suy nghĩ thân B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần) -Học cũ: Học xem lại Thánh Gióng -Soạn bài: Đọc soạn Thực hành Tiếng Việt NS:6-1-2023 ND : 11/1-2023 I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung TIẾT 67 : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực nhận diện từ ghép, từ láy, cụm động từ, cụm tính từ, biện pháp tu từ, từ Hán Việt từ loại văn Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung:GV trình bày vấn đề c) Sản phẩm:câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: 2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Nhận biết cấu tạo từ Hán Việt có yếu tố “giả” nhằm phát triển vốn từ Hán Việt - Luyện tập từ ghép, từ láy, biết phân biệt hai loại từ HS củng cố kiến thức cấu tạo cụm động từ, cụm tính từ, nắm ý nghĩa số cụm động từ, cụm tính từ b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nghĩa từ ngữ (Từ Hán - Chia nhóm cặp & giao nhiệm vụ: Bài Việt) tập 1/SGK/trang STT Yếu tố Từ Nghĩa từ - Yêu cầu HS xác định yêu cầu Hán Hán Hán Việt tập Việt Việt B2: Thực nhiệm vụ (A + - HS đọc tập SGK xác định giả) yêu cầu đề tác tác giả người tạo - Suy nghĩ cá nhân viết giấy kết tác phẩm, sản phẩm (bài - Làm việc nhóm (trao đổi, chia sẻ thơ, thống câu trả lời) văn, ) - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu độc độc Người đọc đề B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu hướng dẫn HS báo cáo - HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét chốt kiến thức, chuyển dẫn sang đề mục sau thính giả thính giả B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Học sinh đọc yêu cầu tập /SGK/Trang 10 B2: Thực nhiệm vụ HS: - Đọc yêu cầu tập thực làm tập GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên báo cáo, chia sẻ - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc nhóm HS - Chốt kiến thức - Chuyển dẫn sang câu hỏi B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tập B2: Thực nhiệm vụ HS :Làm tập B3: Báo cáo, thảo luận HS báo cáo sản phẩm GV yêu cầu hướng dẫn HS báo cáo B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuyển dẫn vào HĐ sau Người nghe Từ ghép từ láy Bài tập - Từ ghép: xâm phạm, tài giỏi, lo sợ, gom góp, mặt mũi, đền đáp - Từ láy: vội vàng, hoảng hốt 3.Cụm từ (cụm động từ, cụm tính từ) Bài tập - Cụm động từ: xâm phạm/ bờ cõi, cất/ tiếng nói, lớn/ nhanh thổi, chạy/ nhờ - Cụm tính từ: chăm/ làm ăn - Đặt câu: Ví dụ: Giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 4.Biện pháp tu từ (so sánh) GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu Bài tập tập - Cấu trúc phép so sánh B2: Thực nhiệm vụ cụm từ: lớn nhanh HS :Làm tập thổi, chết ngả rạ “A B3: Báo cáo, thảo luận B” HS báo cáo sản phẩm - Vận dụng: GV yêu cầu hướng dẫn HS báo cáo + Giặc Ân chết ngả rạ B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc HS, + Thánh Gióng lớn nhanh chuyển dẫn vào HĐ sau thổi HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS ? Nếu đóng vai sứ giả kể ngắn gọn truyện Thánh Gióng em kể nào? B2: Thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS: Cách xác định kể, việc, giọng kể HS xác định kể, giọng kể, liệt kê việc câu chuyện kể lại câu chuyện B3: Báo cáo, thảo luận: - HS xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: - Kể theo thứ Đảm bảo việc + Giọng kể truyền cảm, thay đổi phù hợp * GV đánh giá làm HS điểm số HĐ 4: Vận dụng : a) Mục tiêu: Phát triển lực vẽ tranh, sử dụng CNTT học tập b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) ? Sưu tầm thêm dị truyền thuyết Thánh gióng? ? Tìm hiểu gương anh hùng sống đời thường? (gần đây) B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ tìm kiếm tư liệu nhiều nguồn… HS đọc, xác định yêu cầu tập tìm kiếm tư liệu mạng internet B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị Sơn Tinh Thủy Tinh NS:8-1-2023 TIẾT 68-69 :ĐH VĂN BẢN ND :12-16/1-2023 SƠN TINH THUỶ TINH – Truyền thuyết – I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện Về phẩm chất: - Yêu mến ngợi ca tốt, lên án xấu II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Ti vi , máy tính - Tranh ảnh văn “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a.Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c.Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV chiếu hình ảnh video lũ lụt đặt câu hỏi: ? Nội dung video? Cảm xúc em xem xong video? B2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức HĐ 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: HS biết cách đọc tóm tắt , hiểu thể loại truyện , nhân vật việc bố cục Tìm hiểu chi tiết nội dung nghệ thuật truyện b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I TÌM HIỂU CHUNG - Hướng dẫn cách đọc kể tóm tăt 1) Đọc, kể tóm tắt - Yêu cầu HS đọc theo hướng dẫn - Đọc phán đoán chia sẻ ý kiến cá nhân - Đọc theo dõi ? Văn thuộc thể loại truyện - Sự việc chính: VHDG? SV1 Vua Hùng kén rể ? Nhân vật ai? SV2 Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu hôn 10

Ngày đăng: 02/10/2023, 18:48

w