Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 305 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
305
Dung lượng
3,8 MB
Nội dung
1 Ngày soạn: 14/1/2023 Ngày giảng: 7B1: 16, 17, 30, 31/1/2023 7B2: 16, 30/1-1/2/2023 7B3:1, 3, 4/2/2023 Điều chỉnh: Bài BÀI HỌC CUỘC SỐNG (Số tiết: 12 tiết) Tiết theo PPCT: 73-74-75-76 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN; ĐỌC VĂN BẢN ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG, ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG, CON MỐI VÀ CON KIẾN I MỤC TIÊU: nn1127knttf7077knttf Kiến thức - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề - Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ; vần Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực đặc thù: - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề - Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần - Hiểu đặc điểm chức thành ngữ, đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói quá - Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng - Biết kể lại truyện ngụ ngôn: kể cốt truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn Phẩm chất: - Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian hay người xưa để rèn các đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV tổ chức trò "Tam thất bản", để học sinh tìm chuyện cổ có thơ c) Sản phẩm: Câu trả lời ngôn ngữ học sinh d) Tổ chức thực hiện: Ă N C H Á O Đ Á B K H Ô N B A N Ă M D Ạ I Á T M Ộ T 11 G I N G Ự A N O N H Á U Đ Á K Í N H G I À Đ Ể T U Ổ I C H Â N Y Ế U À G I Ờ 18 12 C H O 19 T A Y M Ề M 13 CHÍNH KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gợi ý: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Cách 1: Cách 1: Hình ảnh sau gợi nhắc đến câu Dù nói ngả nói nghiêng ca dao nào? Em hiểu Lòng ta vững kiềng ba chân câu ca dao ấy? => Nói đức tính tự chủ người, giữ vững lập trường, tinh thần không bị lung lay, dao động, trước lời nói người khác Vậy mất yếu tố này, người sao? Văn bản “Đẽo cày đường” giúp có câu trả lời Cách 2: + Gv tổ chức trị chơi Ơ chữ bí mật Có từ khóa gồm kí tự Để giải mã từ khóa, hs lật mở hàng ngang Hàng ngang 1: Dùng để phê phán kẻ người khác giúp đỡ lại vơ ơn, chí phản lại người giúp Hàng ngang 2: Dùng để người nhẹ tin, trước họ vơ cẩn thận lại phút nơng mà nhận lấy hậu khôn lường Hàng ngang 3: Dùng để người trẻ tuổi hang, hiếu thắng, lượng sức Hàng ngang 4: Điền vế cịn thiếu vao câu sau: “Yêu trẻ, trẻ đến nhà, ….” Hàng ngang 5: Dùng để tả người phụ nữ mảnh mai, yếu ớt, không làm việc nặng nhọc, to tát + Em hiểu Chính kiến? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ Cách 2: Từ khóa “Chính kiến” => nhận thức quan điểm cá nhân trước vấn đề, sự việc Vậy bảo vệ kiến cá nhân có quan trọng hay khơng? Cơ trị tìm hiểu văn bản “Đẽo cày đường” - HS suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày câu trả lời - Gv tổ chức trò chơi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, đẫn dắt vơ mới: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học tri thức ngữ văn a Mục tiêu: - HS nhận biết thông tin chủ đề nêu đặc điểm thơ trữ tình đại b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu giới thiệu I Tìm hiểu giới thiệu học tri học tri thức ngữ văn thức ngữ văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tìm hiểu giới thiệu học - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Tên chủ đề: Bài học sống: Mỗi + Em cho biết tên chủ đề, chủ đề gợi ngày qua, học hỏi nhiều điều gì? Thể loại văn học thông qua việc học nhà chủ đề trường, chuyến đi, học hỏi từ + GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ người xung quanh, sách, văn SGK hoàn thiện PHT số Yếu tố Truyện phim Khái niệm/ Ví dụ - Thể loại chính: Truyện ngụ ngôn tục đặc điểm ngữ ngụ ngôn Tục ngữ Thành - Các văn bản chính: + Đẽo cày đường (Ngụ ngơn Việt Nam) ngữ Nói q + Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử) + Con mối kiến (Nam Hương) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh) Tri thức ngữ văn nhiệm vụ - Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Yếu tố Truyện Khái niệm/ đặc điểm Ví dụ - Khái niệm: Truyện ngụ ngơn hình Ếch ngồi đáy giếng, Thầy ngụ ngơn thức tự sự cỡ nhỏ, trình bày học bói xem voi… đạo lí kinh nghiệm sống, thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió - Một số đặc điểm truyện ngụ ngôn: + Truyện ngụ ngôn thường ngắn gọn, viết thơ văn xuôi + Nhân vật ngụ ngôn người vật, đồ vật nhân hoá (biết nói năng, có tính cách, tâm lí người) + Truyện ngụ ngơn thường nêu lên tư tưởng, đạo lí hay học sống ngơn ngữ giàu hình ảnh, pha Tục ngữ yếu tố hài hước Tục ngữ thuộc loại sáng tác ngôn từ dân Uống nước nhớ nguồn gian, câu nói ngắn gọn, nhịp Tốt gỗ tốt nước sơn nhàng, cân đối, thường có vần điệu, đúc Nhất nước, nhì phân, tam kết nhận thức tự nhiên xã hội, kinh cần, tứ giống nghiệm đạo đức ứng xử đời Thành sống Thành ngữ loại cụm từ cố định, có Ăn cháo đá bát ngữ nghĩa bóng bẩy Nghĩa thành ngữ Ngựa non háu đá nghĩa toát từ cả cụm, không phải Qua cầu rút ván suy từ nghĩa thành tố Nói Nói quá biện pháp tu từ phóng đại tính Dân cơng đỏ đuốc chất, mức độ, quy mơ đối tượng để đồn/ Bước chân nát đá nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm gây muôn tàn lửa bay cười Đêm tháng năm chưa nằm sáng/ Ngày tháng mười chưa cười tối Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Biết cách đọc, giới thiệu văn bản b Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Hướng dẫn học sinh đọc DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đọc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS ý giọng đọc, âm lượng, tốc độ, - GV chuyển giao nhiệm vụ cách biểu cảm,… + Hướng dẫn cách đọc - Chú ý các câu hỏi hộp dẫn + GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, Văn 1: Đẽo cày đường sau HS thay đọc thành tiếng tồn Theo dõi: VB - Người thợ mộc bỏ 300 quan tiền + GV hướng dẫn HS ý câu hỏi Theo dõi: hộp dẫn - Người thợ mộc cho phải đẽo cày Văn 1: Đẽo cày đường theo ý người qua đường Theo dõi: Số tiền người thợ mộc bỏ Suy luận: mua gỗ - Vì cày anh đẽo không Theo dõi: Hành động người thợ mộc phù hợp với việc cày ruộng nhận lời khuyên người Văn 2: Ếch ngồi đáy giếng qua đường Suy luận: Vì người thợ mộc không Theo dõi: - Ếch: sống giếng → nhỏ bé, hạn bán cày? hẹp Văn 2: Ếch ngồi đáy giếng - Rùa: sống biển Đồng → rộng lớn, mênh Theo dõi: Sự khác môi trường mông sống ếch rùa Theo dõi: Những điều khiến ếch cảm thấy sung sướng Theo dõi: - Ếch khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, lại vô giếng, ngồi nghỉ Theo dõi: Biểu ếch kẽ gạch thành giếng Bơi nghe biển nước nước đỡ nách cằm, nhảy xuống Văn 3: Con mối kiến bùn bùn lấp chân tới mắt cá Ngó lại phía Theo dõi: Mối có thái độ sau, thấy lăng quăng, cua, thấy kiến làm việc vất vả? nịng nọc, khơng sướng Theo dõi: Kiến tỏ thái độ lối Vả lại chiếm chỗ nước tụ, tự sống mối? bơi lội cái giếng sụp, vui Theo dõi: Lối sống mối gây hậu nữa? quả nghiêm trọng nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Theo dõi: - Ngạc nhiên thu lại, hoảng hốt, bối Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực rối nhiệm vụ Văn 3: Con mối kiến - HS thực nhiệm vụ Theo dõi: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Mối chê cười kiến làm việc vất vả thảo luận Theo dõi: - HS trình bày sản phẩm - Kiến phê phán lối sống mối - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời Theo dõi: Lối sống mối gây hậu bạn quả nghiêm trọng nào? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Khám phá văn a Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề - Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian hay người xưa để rèn các đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Câu 2: câu 1, Nếu người thợ mộc câu chuyện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ em cảm ơn lời góp ý từ người qua - GV chuyển giao nhiệm vụ: đường Tuy nhiên, lời góp ý khơng phải lúc Câu 1: Người thợ mộc tốt nên em xem xét, tìm truyện Đẽo cày đường xử hiểu kĩ sư đắn lời góp ý trước lời khuyên, khiến người Nếu hợp lý em làm theo, cịn cơng sức cải “đi đời nhà ma”? khơng hợp lý khơng nên tiếp nhận Lần Cách xử Nhận xét sự góp ý cách xử người thợ mộc hậu Câu 2: Nếu người thợ mộc câu chuyện này, em sẽ làm trước lời khuyên vậy? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở (thế thần thoại suy nguyên) - HS suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức để hs báo cáo sản phẩm - HS trả lời nhận xét câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Câu 1: PHT số Lần Cách xử Nhận xét cách xử người thợ mộc hậu Một người nói: “Phải đẽo Anh ta cho phải Người thợ mộc trước lời góp cày cho cao, cho to, ý người làm theo mà dễ cày” không suy nghĩ Cuối cùng, phản Người khác lại nói: “Có Anh ta lại cho ứng ấy người thợ mộc tự đẽo nhỏ hơn, thấp phải hiểu sai lầm, biết “dễ nghe dễ cày” Người khác lại bảo: “Đẽo Liền đẽo người dại” (khơng có sự suy xét, to gấp đôi, gấp ba lúc cày to đánh giá đúng/ sai, khơng tìm hiểu 10 để voi cày được…” gấp năm, gấp bảy thực tế mà nghe tin cách lần mù quáng), để “quá muộn rồi, không chữa nữa” NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Câu 3: Ếch thấy sung sướng vì: câu 3,4,5 Điều làm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Câu 3: Chi tiết thể ếch cảm thấy Những điều làm cho ếch sung sướng sung sướng có Tơi khỏi giếng, truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sống tự nhảy lên miệng giếng, sung sướng? tự lại vô giếng, ngồi nghỉ Điều làm Chi tiết thể kẽ gạch ếch cảm thấy thành giếng Bơi sung sướng nước nước đỡ nách cằm tơi, nhảy xuống bùn bùn lấp chân tơi tới mắt Câu 4: Hãy điểm khác biệt môi trường sống ếch rùa Sự khác biệt ảnh hưởng đến nhận thức cảm xúc sung sướng cá Ngó lại phía sau, thấy thấy những lăng quăng, vật khác khơng cua, nịng nọc, khơng hai vật? sướng tơi sung sướng tự Vả lại chiếm Câu 5: Vì ếch “ngạc nhiên, hào với địa vị chỗ nước tụ, tự bơi thu lại, hoảng hốt, bối rối”? “chúa tể” - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực giếng sung sướng đến Sao anh không vô giếng nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động lội cái giếng sụp, vui nữa? mức khoe khoang tơi lát coi cho biết? với rùa “thế giới giếng”